Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

174 721 0
Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

bộ giáo dục và đào tạo trờng đạI học nông nghiệp I ---------------------------- nguyễn hải đăng Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện Kim Bảng, tỉnh Nam luận văn thạc sĩ KINH Tế Chuyên ngành : kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học : TS. trần văn đức Nội - 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Hải Đăng Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ii LờI CảM ƠN Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, chúng tôi đ nhận đợc sự giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân và tổ chức. Cho phép tôi đợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: - TS.Trần Văn Đức, ngời đ hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Ban giám hiệu trờng Đại học Nông nghiệp I - Nội, khoa Sau Đại học, khoa Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn, bộ môn Kinh tế cùng toàn thể các thày cô giáo và cán bộ công nhân viên nhà trờng đ tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam, Uỷ ban nhân dân huyện Kim Bảng, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phòng Tài nguyên và môi trờng, phòng Thống kê, lnh đạo Uỷ ban nhân dân các x, thị trấn và các hộ gia đình trong các vùng sản xuất đa canh, những ngời đ cung cấp số liệu, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn này. - Ban lnh đạo và các đồng nghiệp trong Chi cục Hợp tác x và phát triển nông thôn, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Nam đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi về thời gian và vật chất trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. - Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp, ngời thân đ động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin trân trọng cảm ơn ! Nội, ngày tháng năm 2007 Tác giả Nguyễn Hải Đăng Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t iii mục lục 1. Mở đầu 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.2 Cơ sở thực tiễn của hệ thống canh tác sản xuất đa canh 33 3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu 53 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 53 3.2 Phơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu đánh giá 701 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 75 4.1 Phân tích thực trạng phát triển và kết quả hiệu quả kinh tế sản xuất đa canh huyện Kim Bảng 75 4.1.1 Tình hình chung về sản xuất đa canh trên đất ruộng trũng của huyện Kim Bảng 75 4.1.2 Phân bố diện tích sản xuất đa canh trên địa bàn huyện Kim Bảng 79 4.1.3 Tình hình năng suất và sản lợng cây trồng, vật nuôi trên diện tích sản xuất đa canh của Huyện 83 4.2 Hiệu quả kinh tế sản xuất đa canh của Huyện 87 4.2.1 Kết quả kinh tế sản xuất đa canh của Huyện 87 4.2.2 Hiệu quả kinh tế - x hội và môi trờng sản xuất đa canh 89 4.3 Kết quảhiệu quả kinh tế của một số hình sản xuất đa canh trên đất rụông trũng của huyện Kim Bảng năm 2006 90 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t iv 4.3.1 hình sản xuất đa canh của huyện Kim Bảng trên đất ruộng trũng 90 4.3.2 Kết quả, hiệu quả một số hình sản xuất đa canh trên ruộng trũng 92 4.3.3 Một số yếu tố chủ yếu ảnh hởng tới phát triển sản xuất đa canhhuyện Kim Bảng 110 4.4 Đánh giá chung về tiềm năng và thực trạng phát triển sản xuất đa canh của Huyện 128 4.4.1 Đánh giá chung về tiềm năng phát triển sản xuất đa canh 128 4.4.2 Đánh giá chung về thực trạng phát triển sản xuất đa canh của huyện Kim Bảng 128 4.4.3 Những lợi thế cho phát triển sản xuất đa canh của huyện 129 4.4.4 Những khó khăn cho phát triển sản xuất đa canh của huyện 129 4.5 Định hớng và các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất đa canh huyện Kim Bảng 130 4.5.1 Định hớng phát triển 130 4.5.2 Các giải pháp chủ yếu để phát triển sản xuất đa canh 132 5. Kết luận và kiến nghị 148 5.1 Kết luận 148 5.2 Kiến nghị 150 Tài liệu tham khảo 152 Phụ lục 156 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t v Danh mục chữ viết tắt BTC Bán thâm canh CN Công nghiệp DT Diện tích DVTM Dịch vụ thơng mại ĐA Đề án FI Đầu t cố định GO Giá trị sản xuất KN Khả năng KNXK Khả năng xuất khẩu LĐ Lao động MI Thu nhập hỗn hợp NSBQ Năng suất bình quân NTS Nuôi thuỷ sản NTTS Nuôi trồng thuỷ sản SD Sử dụng SL Sản lợng TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân TC Tổng chi phí TC p Chi phí cố định phải trả tr.đ Triệu đồng TT Truyền thống UBND Uỷ ban nhân dân UT Ước tính VA Giá trị gia tăng Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t vi Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1 Tiềm năng nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam 37 2.2 Hệ thống nuôi cá - lúa ở Việt Nam 38 2.3 Hiệu quả sản xuất trên 1ha theo hình lúa - cá 41 3.1 Thành phần cơ học của đất đáy các thuỷ vực 57 3.2 Thành phần hoá học của các thuỷ vực 57 3.3 Tình hình sử dụng đất của huyện Kim Bảng qua 3 năm (2004 - 2006) 62 3.4 Tình hình dân và lao động số của huyện Kim Bảng năm 2006 63 3.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện Kim Bảng năm 2006 65 3.6 Cơ cấu kinh tế của huyện Kim Bảng qua 3 năm 2004 - 2006 68 3.7 Số hộ điều tra ở từng x ở 2 vùng nghiên cứu 71 4.1 Tổng diện tích sản xuất đa canh của huyện qua 3 năm 77 4.2 Cơ cấu diện tích 1ha sản xuất đa canh ruộng trũng của huyện Kim Bảng 78 4.4 Diện tích, số hộ và số lao động trong sản xuất đa canh của các x đến năm 2006 80 4.5 Sản lợng sản xuất đa canh theo đối cây trồng, vật nuôi huyện Kim Bảng 2004 - 2006 86 4.6 Năng suất sản phẩm theo đối tợng cây trồng, vật nuôi trong vùng sản xuất đa canh huyện Kim Bảng 2004 - 2006 87 4.7 Tổng hợp kết quả sản xuất đa canh huyện Kim Bảng 2004 - 2006 88 4.8 Hiệu quả 1ha sản xuất đa canh huyện Kim Bảng 2004 - 2006 89 4.9 Các hình sản xuất đa canh chủ yếu của huyên năm 2006 91 4.10 Tổng hợp chi phí cho 1ha đất canh tác sản xuất đa canh (trong đó hoạt động chuyên nuôi cá là hoạt động chính) ở Kim Bảng năm 2006 93 4.11 Kết quảhiệu quả hình sản xuất chuyên cá (nuôi ghép các loài cá) - cây ăn quả ngắn ngày (tính trên 1ha canh tác) năm 2006 94 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t vii 4.12 Hiệu quả hình nuôi kết hợp cá - lúa - cây trên vùng ruộng trũng huyện Kim Bảng năm 2006 97 4.13 Kết quả hiệu quả hình nuôi thâm canh cá rôphi, cây ăn quả ngắn ngày cho1ha sản xuất trên vùng ruộng trũng huyện Kim Bảng năm 2006 99 4.14 Hiệu quả hình sản xuất đa canh nuôi kết hợp tôm càng xanh - lúa ruộng trũng - cây trên bờ của huyện Kim Bảng năm 2006. 101 4.15 Kết quảhiệu quả hình nuôi tôm càng xanh ghép cá mè trắng dới mặt nớc và cây ăn quả trên bờ 103 4.16 Kết quảhiệu quả hình nuôi chuyên tôm càng xanh dới diện tích mặt nớc và cây ăn quả trên bờ 105 4.17 Tổng hợp kết quảhiệu quả của các hình sản xuất đa canh 107 4.18 Trình độ học vấn của ngời sản xuất đa canh, nuôi trồng thuỷ sản 110 4.19 Một số chỉ tiêu kết quả hiệu quả theo cơ cấu đầu t chi phí cho 1 ha sản sản xuất đa canh huyện Kim Bảng 115 4.20 Hiệu quả kinh tế cho 1 ha nuôi cá theo mức độ hiểu biết kỹ thuật 122 4.21 Tình hình công tác khuyến ng của tỉnh Nam giai đoạn 2004 - 2006 125 4.22 Các chỉ tiêu kinh tế cho phát triển sản xuất đa canh huyện Kim Bảng đến 2010 131 4.23 Định hớng quy hoạch vùng sản xuất đa canh trên đất ruộng trũng huyện Kim Bảng theo các tiểu vùng đến 2010 133 4.24 Nhu cầu giống đến 2010 cho nuôi thuỷ sản trong vùng sản xuất đa canh trên đất ruộng trũng huyện Kim Bảng 136 4.25 Nhu cầu thức ăn công nghiệp cho nuôi thuỷ sản trong vùng sản xuất đa canh huyện Kim Bảng đến 2010 137 4.26 Dự kiến nhu cầu vốn đầu t phát triển cho 1 ha nuôi thuỷ sản trong vùng sản xuất đa canh huỵên Kim Bảng giai đoạn dến 2010 139 4.26 Dự kiến một số chỉ tiêu về đào tạo nguồn nhân lực của huyện giai đoạn đến năm 2010 144 4.27 Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển trong vùng sản xuất đa canh huyện Kim Bảng giai đoạn đến 2010 146 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t viii Danh mục biểu đồ STT Tên biểu đồ Trang 4.1 Diện tích đang sản xuất đa canh trên đất ruộng trũng của huyện 2004 - 2006 81 4.2 Giá trị sản xuất của các hình sản xuất đa canh 109 4.3 Hiệu quả thu nhập hỗn hợp theo chi phí 109 4.3 Nguồn cung cấp kiến thức nuôi trồng 111 Danh mục sơ đồ STT Tên sơ đồ Trang 2.1 Phân loại hệ thống nuôi cá lúa 34 4.1 Hệ thống quản lý nhà nớc về sản xuất đa canh của tỉnh Nam 113 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t 1 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp nớc ta là ngành sản xuất quan trọng trong nền kinh tế. Trong cơ cấu GDP, nông nghiệp chiếm khoảng 24% song chiếm tới 76% dân số và khoảng 70% nguồn lao động. Nông nghiệp không chỉ cung cấp trực tiếp lơng thực, thực phẩm cho đời sống hàng ngày của con ngời mà còn là nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp, chế biến nông lâm, thủy sản, đồng thời tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, thu ngoại tệ. Bên cạnh đó nông nghiệp còn có vai trò rất quan trọng trong việc sử dụng, bảo vệ, bồi dỡng đất đai, nguồn nớc cũng nh trong việc cải thiện môi trờng. Trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá của nớc ta, sản xuất nông nghiệp vẫn là một trong những nền tảng bảo đảm cho sự ổn định và phát triển kinh tế - x hội Việt Nam. Sau 20 năm đổi mới sản xuất nông nghiệp nớc ta đ có chuyển biến tích cực và đạt đợc những thành tựu to lớn. Riêng trong việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, nông nghiệp nớc ta đ bứt ra khỏi tính truyền thống. Sản xuất nông nghiệp đ bớc đầu chuyển biến mạnh sang sản xuất hàng hoá, sản xuất đa canh. Nam là một tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ, diện tích đất tự nhiên 84.952ha, trong đó đất nông nghiệp là 51.529ha chiếm 62%. Huyện Kim Bảng là một trong 6 huyện, thị của tỉnh Nam, bao gồm 18 x và một thị trấn tập trung đông dân. Do đặc điểm tỉnh Namvùng chiêm trũng với khoảng gần 5.530 ha đất ruộng trũng, trong đó huyện Kim Bảng có khoảng 1.250 ha đất cấy một vụ chiêm ăn chắc, vụ mùa bấp bênh. [37] Trớc nhu cầu của x hội và thị trờng, đòi hỏi sự đa dạng hoá sản . tài: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề. hải đăng Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam luận văn thạc sĩ KINH Tế Chuyên

Ngày đăng: 03/12/2013, 12:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Tiềm năng nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam năm 1999 - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 2.1.

Tiềm năng nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam năm 1999 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.2 Thành phần hoá học của các thuỷ vực Thành phần hoá học  - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 3.2.

Thành phần hoá học của các thuỷ vực Thành phần hoá học Xem tại trang 66 của tài liệu.
Tình hình dân số và lao động của huyện đ−ợc thể hiện qua biểu 3.4.      Bảng 3.4 Tình hình dân số và lao động của huyện Kim Bảng năm 2006  - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

nh.

hình dân số và lao động của huyện đ−ợc thể hiện qua biểu 3.4. Bảng 3.4 Tình hình dân số và lao động của huyện Kim Bảng năm 2006 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện Kim Bảng năm 2006 - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 3.5.

Cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện Kim Bảng năm 2006 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.6 Cơ cấu kinh tế của huyện Kim Bảng qua 3 năm 2004-2006 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006  Nhóm ngành   - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 3.6.

Cơ cấu kinh tế của huyện Kim Bảng qua 3 năm 2004-2006 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Nhóm ngành Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.7 Số hộ điều tra ở từng xã ở2 vùng nghiên cứu Mô hình  - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 3.7.

Số hộ điều tra ở từng xã ở2 vùng nghiên cứu Mô hình Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4.1 Tổng diện tích sản xuất đacanh của huyện năm (2004 -2006) STT X/, thị trấn Tr−ớc  - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 4.1.

Tổng diện tích sản xuất đacanh của huyện năm (2004 -2006) STT X/, thị trấn Tr−ớc Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.2 Cơ cấu diện tích 1ha sản xuất đacanh ruộng trũng của huyện Kim Bảng năm 2001  - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 4.2.

Cơ cấu diện tích 1ha sản xuất đacanh ruộng trũng của huyện Kim Bảng năm 2001 Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 4.4 Diện tích, số hộ và số lao động trong sản xuất đacanh của các xã đến năm 2006  - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 4.4.

Diện tích, số hộ và số lao động trong sản xuất đacanh của các xã đến năm 2006 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 4.5 Sản l−ợng sản xuất đacanh theo đối t−ợng cây trồng, vật nuôi huyện Kim Bảng ( 2004 - 2006)  - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 4.5.

Sản l−ợng sản xuất đacanh theo đối t−ợng cây trồng, vật nuôi huyện Kim Bảng ( 2004 - 2006) Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 4.6.Năng suất sản phẩm theo đối t−ợng cây trồng, vật nuôi trong vùng sản xuất đa canh huyện Kim Bảng (2004 - 2006)  - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 4.6..

Năng suất sản phẩm theo đối t−ợng cây trồng, vật nuôi trong vùng sản xuất đa canh huyện Kim Bảng (2004 - 2006) Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 4.9 Các mô hình sản xuất đacanh chủ yếu của Huyện năm 2006 - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 4.9.

Các mô hình sản xuất đacanh chủ yếu của Huyện năm 2006 Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 4.12 Hiệu quả mô hình nuôi kết hợp cá- lúa- cây trên vùng ruộng trũng huyện Kim Bảng năm 2006  - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 4.12.

Hiệu quả mô hình nuôi kết hợp cá- lúa- cây trên vùng ruộng trũng huyện Kim Bảng năm 2006 Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 4.14. Hiệu quả mô hình sản xuất đacanh nuôi kết hợp tôm càng xanh- lúa ruộng trũng - cây trên bờ của huyện Kim Bảng năm 2006  - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 4.14..

Hiệu quả mô hình sản xuất đacanh nuôi kết hợp tôm càng xanh- lúa ruộng trũng - cây trên bờ của huyện Kim Bảng năm 2006 Xem tại trang 110 của tài liệu.
mè để tăng sản l−ợng các. Từ tổng hợp các mô hình điều tra thực tế chúng tôi đánh giá hiệu quả mô hình này nh− bảng 4.15 - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

m.

è để tăng sản l−ợng các. Từ tổng hợp các mô hình điều tra thực tế chúng tôi đánh giá hiệu quả mô hình này nh− bảng 4.15 Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 4.16 Kết quả và hiệu quả mô hình nuôi chuyên tôm càng xanh d−ới diện tích mặt n−ớc và cây ăn quả trên bờ năm 2006  - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 4.16.

Kết quả và hiệu quả mô hình nuôi chuyên tôm càng xanh d−ới diện tích mặt n−ớc và cây ăn quả trên bờ năm 2006 Xem tại trang 114 của tài liệu.
Bảng 4.17 Tổng hợp kết quả và hiệu quả của các mô hình sản xuất đacanh năm 2006 của huyện Kim Bảng  - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 4.17.

Tổng hợp kết quả và hiệu quả của các mô hình sản xuất đacanh năm 2006 của huyện Kim Bảng Xem tại trang 116 của tài liệu.
Mô hình sản xuất - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

h.

ình sản xuất Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bảng 4.18 Trình độ học vấn của ng−ời sản xuất đa canh,nuôi trồng thuỷ sản Vùng  1 Vùng  2 Tổng  Mức độ  SL  - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 4.18.

Trình độ học vấn của ng−ời sản xuất đa canh,nuôi trồng thuỷ sản Vùng 1 Vùng 2 Tổng Mức độ SL Xem tại trang 119 của tài liệu.
4.3.3.3 Tình hình tổ chức và quản lý sản xuất đacanh - Tình hình quản lý sản xuất đa canh:  - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

4.3.3.3.

Tình hình tổ chức và quản lý sản xuất đacanh - Tình hình quản lý sản xuất đa canh: Xem tại trang 122 của tài liệu.
Bảng 4.21 Tình hình công tác khuyến ng− của tỉnh Hà Nam giai đoạn 2004 - 2006  - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 4.21.

Tình hình công tác khuyến ng− của tỉnh Hà Nam giai đoạn 2004 - 2006 Xem tại trang 134 của tài liệu.
Bảng 4.22 Các chỉ tiêu kinh tế cho phát triển sản xuất đacanh huyện Kim Bảng đến  2010  - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 4.22.

Các chỉ tiêu kinh tế cho phát triển sản xuất đacanh huyện Kim Bảng đến 2010 Xem tại trang 140 của tài liệu.
Bảng 4.23 Định h−ớng quyhoạch vùng sản xuất đacanh trên đất ruộng trũng huyện Kim Bảng  theo các tiểu vùng đến 2010  - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 4.23.

Định h−ớng quyhoạch vùng sản xuất đacanh trên đất ruộng trũng huyện Kim Bảng theo các tiểu vùng đến 2010 Xem tại trang 142 của tài liệu.
Bảng 4.24 Nhu cầu giống cho nuôi thuỷ sản trong vùng sản xuất đacanh trên đất ruộng trũng huyện Kim Bảng đến 2010   - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 4.24.

Nhu cầu giống cho nuôi thuỷ sản trong vùng sản xuất đacanh trên đất ruộng trũng huyện Kim Bảng đến 2010 Xem tại trang 145 của tài liệu.
Bảng 4.25 Nhu cầu thức ăn công nghiệp cho nuôi thuỷ sản trong vùng sản xuất đa canh huyện Kim Bảng đến 2010  - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 4.25.

Nhu cầu thức ăn công nghiệp cho nuôi thuỷ sản trong vùng sản xuất đa canh huyện Kim Bảng đến 2010 Xem tại trang 146 của tài liệu.
Bảng 4.26 Dự kiến nhu cầu vốn đầu t− phát triển cho1ha nuôi thuỷ sản trong vùng sản xuất đa canh huỵên Kim Bảng giai đoạn đến 2010  - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 4.26.

Dự kiến nhu cầu vốn đầu t− phát triển cho1ha nuôi thuỷ sản trong vùng sản xuất đa canh huỵên Kim Bảng giai đoạn đến 2010 Xem tại trang 148 của tài liệu.
Bảng 4.26. Dự kiến một số chỉ tiêu về đào tạo nguồn nhân lực của huyện giai đoạn đến năm 2010  - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 4.26..

Dự kiến một số chỉ tiêu về đào tạo nguồn nhân lực của huyện giai đoạn đến năm 2010 Xem tại trang 153 của tài liệu.
Bảng 4.27 Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển trong vùng sản xuất đacanh huyện Kim Bảng giai đoạn đến 2010  - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bảng 4.27.

Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển trong vùng sản xuất đacanh huyện Kim Bảng giai đoạn đến 2010 Xem tại trang 155 của tài liệu.
Mô hình sản xuất................ - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam

h.

ình sản xuất Xem tại trang 170 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan