1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi thuỷ sản huyện kim bảng tỉnh hà nam

152 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

luận văn

i Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học nông nghiệp I _____________________ Nguyễn Kiên Cờng Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các hình nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng Nam Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Luận văn thạc sĩ kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Đức nội - 2006 ii Lời cam đoan Lời cam đoanLời cam đoan Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng: số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng: mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Nội, 2006 Tác giả Nguyễn Kiên Cờng iii Lời cảm ơn Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, chúng tôi đã nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân và tổ chức. Cho phép tôi đợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến - TS. Trần Văn Đức, ngời đã hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Lãnh đạo trờng Đại học Nông nghiệp I - Nội, Khoa Sau Đại học, khoa Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn, bộ môn Kinh tế cùng toàn thể các thầy cô giáo và cán bộ công nhân viên nhà trờng đã tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam, Uỷ ban nhân dân huyện , phòng địa chính, phòng nông nghiệp, phòng thống kê, lãnh đạo các xã và các hộ gia đình nuôi trồng thuỷ sản, những ngời đã cung cấp số liệu, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn này. - Ban giám hiệucác phòng chức năng trờng Trung học Thuỷ lợi I đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi về mặt thời gian và vật chất trong suốt quá trình học tập và làm luận văn. - Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp, ngời thân đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Nội, 2006 Tác giả Nguyễn Kiên Cờng iv Mục lục Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Danh mục các chữ viết tắt iii Danh mục bảng biểu iv Danh mục biểu đồ vi 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 2 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn 4 2.1. Những vấn đề cơ bản về hiệu quả 4 2.2. Cơ sở thực tiễn 25 2.3. Khái quát về tình hìnhcác chủ trơng phát triển nuôi thuỷ sản tỉnh Nam. 43 3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu 48 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 48 3.2. Phơng pháp nghiên cứucác chỉ tiêu đánh giá 64 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 68 4.1. Phân tích thực trạng phát triển và kết quả hiệu quả ngành nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng 68 4.1.1. Tình hình sử dụng diện tích 68 v 4.1.2. Tình hình năng suất và sản lợng 72 4.2. Hiệu quả kinh tế ngành nuôi thuỷ sản của huyện 74 4.2.1. Kết quả kinh tế 74 4.2.2. Hiệu quả kinh tế - x hội và môi trờng của ngành nuôi thuỷ sản 75 4.3. Kết quảhiệu quả kinh tế của một số loại hình nuôi thuỷ sản của các hộ nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng 76 4.3.1. Các hình nuôi thuỷ sảnhuyện 76 4.3.2. Kết quả hiệu quả một số loại hình nuôi thuỷ sản trên ao hồ nhỏ 78 4.3.3. Các hình nuôi thuỷ sản ruộng trũng 85 4.3.4. So sánh kết quảhiệu quả các hình nuôi thuỷ sản 94 4.3.5. Một số yếu tố chủ yếu ảnh hởng tới phát triển nuôi thuỷ sảnHuyện 95 4.4. Đánh giá chung về tiềm năng và thực trạng phát triển nuôi thuỷ sản của huyện 111 4.4.1. Đánh giá chung về tiềm năng phát triển nuôi thuỷ sản 111 4.4.2. Đánh giá chung về thực trạng phát triển nuôi thuỷ sản của huyện Kim Bảng 112 4.4.3. Những lợi thế cho phát triển nuôi thuỷ sản của huyện 113 4.4.4. Những khó khăn cho phát triển nuôi thuỷ sản của huyện 113 4.5. Định hớng và các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng 114 4.5.1. Định hớng phát triển 114 4.5 2. Các giải pháp chủ yếu 115 5. Kết luận và kiến nghị 132 5.1. Kết luận 132 5.2. Kiến nghị 133 Tài liệu tham khảo 135 vi Danh mục các chữ viết tắt BTC Bán thâm canh CN Công nghiệp DT Diện tích DVTM Dịch vụ thơng mại ĐA Đề án FI Đầu t cố định GO Giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian KN Khả năng KNXK Khả năng xuất khẩu LĐ Lao động MI Thu nhập hỗn hợp NSBQ Năng suất bình quân NTS Nuôi thuỷ sản NTTS Nuôi trồng thuỷ sản PTNT Phát triển nông thôn QC Quảng canh QCCT Quảng canh cải tiến SD Sử dụng SL Sản lợng TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân TC Thâm canh TC P Chi phí phải trả tr.đ Triệu đồng TT Truyền thống UBND Uỷ ban nhân dân UT Ước tính VA Giá trị gia tăng WD Ngày công lao động XD Xây dựng vii Danh mục các bảng Trang Bảng 2.1 Thành phần các chất dinh dỡng trung bình của một số thực phẩm thuỷ sản và thực phẩm khác 17 Bảng 2.2 Đặc điểm các loại hình mặt nớc trong nuôi trồng thuỷ sản 21 Bảng 2.3 10 nớc NTTS hàng đầu thế giới năm 2000 28 Bảng 2.4 Sản lợng NTTS thế giới năm 2001 theo vùng nớc 28 Bảng 2.5 Diện tích các loại hình mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản toàn quốc năm 2000-2001 37 Bảng 2.6 Một số chỉ tiêu tốc độ phát triển NTTS Việt Nam thời kỳ 2000-2002 38 Bảng 2.7 Một số kết quả của nuôi thuỷ sản Nam thời kỳ 2003 2005 45 Bảng 3.1 Thành phần cơ học của đất đáy các thuỷ vực 52 Bảng 3.2 Thành phần hoá học của các thuỷ vực 53 Bảng 3.3 Cơ cấu diện tích các loại đất của huyện 57 Bảng 3.4 Tình hình sử dụng đất của huyện Kim Bảng qua 3 năm (2003 - 2005) 58 Bảng 3.5 Cơ cấu kinh tế của huyện Kim Bảng qua 3 năm 2003 2005 62 Bảng 3.6 Số hộ điều tra ở từng x 65 Bảng 4.1 Diện tích nuôi thuỷ sản theo loại hình mặt nớc huyện Kim Bảng 2003-2005 69 Bảng 4.3 Sản lợng nuôi thuỷ sản theo đối tợng nuôi huyện Kim Bảng 2003-2005 73 viii Bảng 4.4 Năng suất thuỷ sản theo loại hình mặt nớc huyện Kim Bảng 2003-2005 74 Bảng 4.5 Tổng hợp kết quả nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng 2003-2005 75 Bảng 4.6 Hiệu quả nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng 2003-2005 76 Bảng 4.7 Hiệu quả hình nuôi cá truyền thống với cá chép lai trong ao hồ nhỏ hộ gia đình huyện Kim Bảng năm 2005 79 Bảng 4.8 Hiệu quả hình nuôi cá truyền thống với cá trê lai trong ao hồ nhỏ hộ gia đình huyện Kim Bảng năm 2005 81 Bảng 4.9 Hiệu quả hình nuôi cá truyền thống với chép lai trong ao hồ thuộc quyền sở hữu của hợp tác x ở huyện Kim Bảng năm 2006 83 Bảng 4.10 Hiệu quả hình nuôi chuyên cá ruộng trũng huyện Kim Bảng năm 2005 88 Bảng 4.11 Hiệu quả hình nuôi kết hợp cá - lúa ruộng trũng huyện Kim Bảng năm 2005 90 Bảng 4.12 Hiệu quả hình nuôi kết hợp tôm càng xanh lúa ruộng trũng huyện Kim Bảng năm 2005 92 Bảng 4.13 Tổng hợp kết quảhiệu quả của các hình nuôi TS 94 Bảng 4.14 Trình độ học vấn của ngời nuôi trồng thuỷ sản 96 Bảng 4.15 Một số chỉ tiêu kết quả hiệu quả theo cơ cấu đầu t chi phí cho 1 ha nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng. 100 Bảng 4.16 Hiệu quả kinh tế cho 1 ha nuôi cá theo mức độ hiểu biết kỹ thuật 107 ix Bảng 4.17 Các chỉ tiêu kinh tế cho phát triển nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng đến 2010 114 Bảng 4.18 Định hớng quy hoạch nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng theo các tiểu vùng đến 2010 116 Bảng 4.19 Nhu cầu giống đến 2010 cho nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng 119 Bảng 4.20 Nhu cầu thức ăn công nghiệp cho nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng đến 2010 120 Bảng 4.21 Dự kiến nhu cầu vốn đầu t phát triển cho 1 ha nuôi thuỷ sản huỵên Kim Bảng giai đoạn dến 2010 122 Bảng 4.22 Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển nuôi thủy sản huyện Kim Bảng giai đoạn đến 2010 124 Danh mục biểu đồ Đồ thị 2.1 Quan hệ giữa hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ 9 Biểu đồ 4.1 Cơ cấu diện tích đ nuôi thuỷ sản của huyện 2003-2005 70 Biểu đồ 4.2 Nguồn cung cấp kiến thức nuôi trồng 96 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Dân số và thu nhập ngày một tăng, nên cầu về thực phẩm chất lợng cao chứa nhiều dinh dỡng cũng tăng theo đặc biệt là những sản phẩm của ngành thủy sản. Do vậy ngành thuỷ sản đ trở thành mục tiêu, chiến lợc phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới. Những năm gần đây, ngành thuỷ sản đ góp phần đáng kể vào việc tăng trởng kinh tế, đ tạo ra nhiều công ăn, việc làm tăng thu nhập cho nhiều ngời dân và mở ra hớng làm ăn đầy triển vọng góp phần xoá đói, giảm nghèo, chuyển đổi cơ cấu kinh tế vùng nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, khai thác sử dụng đất đai, tiền vốn và lao động . có hiệu quả hơn. Tuy nhiên trong quá trình phát triển ngành thuỷ sản cũng còn bộc lộ một số hạn chế nh chạy theo lợi nhuận nên diện tích nuôi thuỷ sản ngày càng đợc mở rộng bằng nhiều hình thức nuôi mang tính tự phát, nh chuyển đổi đất nông nghiệp, đất diêm nghiệp, đất rừng sang nuôi thuỷ sản. Sự phát triển tới mức các yếu tố kỹ thuật, con giống, cơ sở hạ tầng thiết lập quy hoạch khoanh vùng nuôi trồng, vốn sản xuất, kiểm soát dịch bệnh . cha đáp ứng kịp nên đ có nhiều vùng thua lỗ trong nuôi thuỷ sản. Nam nói chung và Kim Bảng nói riêng là một huyện thuộc khu vực châu thổ sông Hồng, có một tiềm năng lớn về diện tích mặt nớc. Đây là điều kiện phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Nhng trong những năm qua việc quản lý, khai thác diện tích mặt nớc để phát triển ngành còn nhiều bất cập, đặc biệt là hiệu quả kinh tế của các hình nuôi thuỷ sản còn thấp. Do vậy vấn đề đặt ra là huyện Kim Bảng nên lựa chọn hình nuôi thuỷ sản nào thì có hiệu quả? Biện pháp nào cần tác động để nâng cao hiệu quả kinh tế của nuôi thuỷ sản? . đúng hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi thuỷ sản của huyện Kim Bảng - Hà Nam từ đó đa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi thuỷ. đề kinh tế - kỹ thuật liên quan đến hiệu quả kinh tế của nuôi thuỷ sản huyện Kim Bảng - Hà Nam. - Các mô hình nuôi thuỷ sản của huyện Kim Bảng - Hà Nam.

Ngày đăng: 28/11/2013, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w