Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 62 - 84)

và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình

Kim Bảng là một trong sáu huyện của tỉnh Hà Nam. Huyện nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh trong khoảng toạ độ địa lý từ 20029 đến 20039 vĩ độ Bắc và 105046 đếm 105054 kinh độ Đông. [29]

- Phía Bắc giáp huyện ứng Hoà - tỉnh Hà Tây. - Phía Nam giáp huyện Thanh Liêm.

- Phía Đông giáp huyện Duy Tiên và thị x/ Phủ Lý.

- Phía Tây giáp huyện Mỹ Đức - tỉnh Hà Tây và huyện Lạc Thuỷ - tỉnh Hoà Bình.

Thị trấn Quế là trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá x/ hội của huyện, nằm ở trung tâm huyện cách thị x/ Phủ Lý 7km về phía đông, cách thành phố Nam Định về phía Đông Nam, cách thủ đô Hà Nội 65 km về phía Bắc.

Huyện nằm gần trục quốc lộ 1A ở phía Đông và vùng du lịch nổi tiếng Chùa H−ơng Tích của Hà Tây ở phía Tây. Từ Đông sang Tây đ−ợc nối liền bởi Sông Đáy và có các trục 21A, 21B tỉnh lộ 793 (đ−ờng quốc lộ 60) và tỉnh lộ 798 (đ−ờng Mỹ Kim). Từ Bắc xuống Nam đ−ợc nối bởi sông Nhuệ, tỉnh lộ 797 (Biên Hoà) và các tuyến đ−ờng liên huyện, liên x/. Đây là điều kiện thuận lợi tạo cho huyện khả năng phát triển vào giao l−u kinh tế, văn hoá x/ hội, từng b−ớc hoà nhập với nền kinh tế của tỉnh và khu vực.

Là một huyện thuộc vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng nh−ng lại tiếp giáp với giải đá trầm tích ở phía tây nên địa hình Kim Bảng rất đa

dạng có cả đồng bằng và núi đồi.

Toàn huyện có 7 x/ miền núi (Thanh Sơn, Thi Sơn, Liên Sơn, Tân Sơn, T−ợng Lĩnh, Khả Phong và Ba Sao). Tổng diện tích 11.860,81 ha chiếm 59,80% diện tích tự nhiên của huyện. Trong đó riêng diện tích đồi núi là 2.225,98 ha chiếm 18,77% diện tích tự nhiên các x/ miền núi.

Sông Đáy chảy qua huyện, chia huyện thành hai vùng rõ rệt:

- Vùng tả ngạn sông Đáy: tổng diện tích 8.893 ha chiếm 47,96% diện tích tự nhiên của huyện, thuộc địa bàn 14 x/, thị trấn. Đây là vùng đồng bằng lớn nhng địa hình thấp, nhiều ô trũng, độ cao trung bình 2m, nơi thấp nhất 1,5m đến 1,7m. Vùng có 02 x/ miền núi là T−ợng Lĩnh và Tân Sơn.

- Vùng hữu ngạn sông Đáy: diện tích là 9.560,23 ha chiếm 52,04% tổng diện tích tự nhiên. Thuộc địa bàn 5 x/: Thanh Sơn, Thi Sơn, Châu Sơn, Liên Sơn, Khả Phong và Ba Sao. Đây là vùng bán sơn địa có những cánh đồng lớn nhỏ khác nhau nằm ven sông Đáy và xen kẽ các thung lũng đá vôi nh−ng diện tích nhỏ, diện tích đồi và núi đá là 1.810 ha chiếm 18,75% diện tích của vùng.

Do đặc điểm riêng: dải đồi núi kéo dài suốt phía tây của huyền có nguồn gốc Caxtơ nên tạo ra nhiều hang động, hồ đầm độc đáo có giá trị để phát triển du lịch.

3.1.1.2 Thời tiết khí hậu

Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng huyện chịu ảnh h−ởng trực tiếp của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông với những đặc điểm thời tiết khí hậu khác nhau. Song do huyện có nhiều đồi núi nên mùa hè từ tháng 6 đến tháng 9 trời nắng nóng, độ ẩm cao, m−a nhiều, mùa đông lạnh khô hanh bắt đầu vào tháng 11 và kết thúc sớm hơn các vùng khác (tháng 3). Hai mùa chuyển tiếp là mùa xuân và mùa thu đặc điểm khí hậu ôn hoà, ấm áp về mùa xuân, mát mẻ về mùa thu.

- Nhiệt độ:

+ Nhiệt độ không khí trung bình năm 23,60,C, + Nhiệt độ không khí trung bình cao nhất 270C, + Nhiệt độ không khí trung bình thấp nhất 210C, + Nhiệt độ thấp tuyệt đối 4,60C,

- Nắng: tổng giờ nắng trung bình năm 1.685 giờ. Trong đó mùa hè số giờ nắng trung bình 6 - 7 giờ/ngày, mùa đông 2 - 3 giờ/ngày. Số ngày nắng trung bình trong một tháng là 20 ngày.

- M−a: huyện có l−ợng m−a t−ơng đối lớn nh−ng phân bố không đồng đều giữa các tháng trong năm. Mùa m−a th−ờng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 (chiếm 83% l−ợng m−a cả năm). Nh−ng tập trung cao nhất là vào thời gian từ tháng 7 đến tháng 9. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. L−ợng m−a ít, có tháng hầu nh− không có m−a.

+ L−ợng m−a trung bình năm: 1.825 mm, + L−ợng m−a năm cao nhất: 2.754mm, + L−ợng m−a năm thấp nhất: 978 mm,

- Gió b/o: địa bàn huyện chịu ảnh h−ởng của hai h−ớng gió chính: gió Đông Bắc thổi vào mùa lạnh và gió Đông Nam thổi vào mùa nóng. Các tháng 7, 8, 9 th−ờng xuất hiện vài đợt gió khô nóng, mùa đông từ tháng 12 đến tháng 3 có những đợt gió mùa gây rét đậm kéo dài. Ngoài ra huyện còn chịu ảnh h−ởng trực tiếp hoặc gián tiếp của 5 đến 7 cơn b/o trong năm với sức gió mạnh và l−ợng m−a lớn th−ờng xuất hiện vào các tháng 8, 9, 10 gây thiệt hại đến sản xuất và đời sống của nhân dân.

+ Tốc độ gió trung bình 2,3m/s, + Tốc độ gió lớn nhất 28 m/s,

- Độ ẩm không thí: độ ẩm trung bình năm 84%, độ ẩm trung bình nhỏ nhất 79% (tháng 12), độ ẩm trung bình lớn nhất 90% (tháng 3).

- L−ợng bốc hơi: l−ợng bốc hơi trung bình 961 mm chiếm khoảng 51% l−ợng ma trong năm. Đặc biệt trong những tháng mùa khô l−ợng m−a không đáng kể trong khi l−ợng bốc hơi lại cao hơn nhiều so với l−ợng m−a nên dễ gây ra hạn cục bộ trong vụ Đông Xuân ở các khu vực có địa hình cao, xa sông, xa nguồn n−ớc.

Nh− vậy Kim Bảng chịu ảnh h−ởng trực tiếp của khí hậu nhiệt đới gió mùa. [39]

3.1.1.3 Thuỷ văn

Trên địa bàn huyện có hai con sông chính chảy qua là sông Đáy và sông Nhuệ.

- Sông Đáy: là một phần dòng tự nhiên của sông Hồng, sông Đáy chảy theo h−ớng Tây Bắc - Đông Nam, đoạn sông chảy qua huyện có chiều dài 29,5km; chiều rộng trung bình từ 100 đến 120m. Sông Đáy vừa đảm bảo cung cấp n−ớc cho sản xuất và sinh hoạt của dân trong vùng vừa là tuyến giao thông thuỷ nối liền các danh lam thắng cảnh trong Huyện.

L−ợng dòng chảy của sông biến động giữa các thời kỳ trong năm. Dòng chảy lớn vào mùa m−a (khoảng 80 - 90%), chảy ít vào mùa khô (10 - 20%). Tháng 7-9 là 3 tháng có l−u l−ợng lớn nhất (166 m3/s). Tháng 1-3 là tháng có l−u l−ợng nhỏ nhất (11,3m3/s). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sông Nhuệ: là sông đào có cửa từ sông Hồng tại cống Liên Mạc (Hà Nội) chảy vào Kim Bảng theo h−ớng từ Bắc xuống Nam. Đoạn sông qua huyện có chiều dài 10km thuộc địa phận phía Đông của hai x/ Nhật Tựu và Hoàng Tây. Đây là con sông nằm trong hệ thống thuỷ nông, nông giang sông Nhuệ nên chủ yếu dùng để t−ới tiêu và phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Ngoài ra huyện còn hai con sông nhỏ khác là sông Ngăm và sông Bùi chủ yếu dùng tới tiêu trong nội huyện. [39],[40]

3.1.1.4 Thổ nh−ỡng - môi tr−ờng

Thổ nh−ỡng và môi tr−ờng n−ớc cũng là điều kiện cơ bản cho phát triển sản xuất đa canh mà trong đó hoạt động nuôi thuỷ sản là hoạt động chính. Qua kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu môi tr−ờng thuỷ sản I tại Hà Nam cho thấy điều kiện thổ nh−ỡng - môi tr−ờng của huyện là t−ơng đối phù hợp với phát triển nuôi thuỷ sản trong sản xuất đa canh tuy nhiên hàm l−ợng thành phần hoá học ch−a đạt mức tối −u thể hiện qua bảng 3.1 [40]:

- Thành phần cơ học:

Bảng 3.1 Thành phần cơ học của đất đáy các thuỷ vực Thành phần cơ học

Thuỷ vực

Cát Bùn Sét Loại đất

Ao 38,0 58,9 3,1 Thịt - bùn

Ruộng 40,2 56,2 3,6 Thịt - bùn Thành phần cơ học hoá bùn đá của các thuỷ vực huyện Kim Bảng có chung đặc điểm của tỉnh Hà Nam. Có tỷ lệ (%) bùn (mùn) lớn hơn tỷ lệ cát thuộc loại đất thịt - bùn (Silty - laon). Dạng đất này có thành phần kết cấu tốt hơn đất thịt - cát (Sandy - laon). Do vậy nó đáp ứng tốt hơn các yêu cầu về kết cấu của bờ và nền đáy thuỷ vực môi tr−ờng nuôi thủy sản.

- Thành phần hoá học:

Bảng 3.2 Thành phần hoá học của các thuỷ vực Thành phần hoá học

Thuỷ vực

pH C (%) N (%) P (Pmm) Fe (Pmm) Ao 5,121 0,93 0,121 6,9 164,3 Ruộng 5,36 0,81 0,106 7,0 166,9

Qua bảng trên cho thấy pH trung bình các thuỷ vực rất thấp thể hiện môi tr−ờng mang tính axít, pH ao là 5,12, ruộng là 5,36 thích hợp nhất cho nuôi thuỷ sản là 6,5 - 7,5 mức thực tế ở đây là hơi thấp.

Hàm l−ợng các bon hữu cơ, hàm l−ợng nitơ tổng số hàm l−ợng phốt phát sẵn có thấp so với hàm l−ợng trung bình trong đất. Riêng hàm l−ợng sắt chiết rút đạt mức cao so với mức trung bình là 50-130ppm. Thành phần một số yếu tố hoá học ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu. Khi phát triển nuôi thuỷ sản trong sản xuất đa canh tại các thuỷ vực cần phải có đầu t− nghiên cứu thích đáng về cải tạo môi tr−ờng và phân bón để đạt đ−ợc hiệu quả.

3.1.1.5 Thuỷ sinh vật

Đặc điểm thuỷ sinh vật của các thuỷ vực huyện Kim Bảng cũng nằm trong đặc điểm thuỷ sinh vật của tỉnh Hà Nam. [39]

- Thực vật phù du: thành phần giống loài thực vật phù du ở Hà Nam không phong phú. Kết quả các nghiên cứu cho thấy: đ/ xác định đ−ợc 6 ngành tảo, trong đó có 149 loài. Ngành tảo lục chiếm −u thế nhất, tiếp đến là tảo mắt, tảo khuê, tảo lam và gặp một loài của ngành tảo vàng. Môi tr−ờng ao giàu dinh d−ỡng hơn ruộng lúa. Đa số các loài trong ngành tảo lục, tảo khuê là thức ăn −a thích của động vật phù du và các đối t−ợng thuỷ sản.

- Động vật phù du: tổng số loài động vật phù du đ/ định loại đ−ợc là 40 loài, trong đó nhóm copepoda có 8 loài, nhóm cladocera có 16 loài và nhóm rotatoria có 16 loài. Thành phần loài động vật phù du ruộng lúa và ao có số l−ợng loài không chênh lệch nhau lớn: ao có số loài là 29 loài, ruộng lúa có số loài là 31. Số l−ợng động vật phù du trung bình của các thủy vực tỉnh Hà Nam giảm dần từ tháng 5/2000 đến tháng 9/2000. Số l−ợng động vật phù du trung bình của các ao đều cao hơn ruộng.

Nam đ/ phát hiện có 15 giống. Trong thành phần động vật đáy, nhóm Insecta larvae có số l−ợng giồng nhiều nhất (7 giống). Nhóm Oligochaeta 4 giống và nhóm Gastropoda 4 giống. Biến động sinh vật l−ợng động vật đáy trong ao và ruộng nuôi cá t−ơng đối giống nhau. Mật độ động vật đáy giảm đi ở các tháng nghiên cứu (tháng 5, 7, 9) nh−ng khối l−ợng động vật đáy giảm đi ở tháng 7.

Nhìn chung số l−ợng và sinh khối thực vật phù du và động vật đáy ở tỉnh Hà Nam thấp, hàm l−ợng dinh d−ỡng của n−ớc thấp - tảo kém phát triển, cơ sở thức ăn tự nhiên cho các đối t−ợng thuỷ sản ít. Tại ao và ruộng đ−ợc nuôi cá theo hình thức bán thâm canh tận dụng diện tích mặt n−ớc. Ao, ruộng là thủy vực n−ớc tĩnh và có diện tích mặt n−ớc lớn để nuôi tôm, cá cần đ−ợc chú trọng đầu t− phân bón, thức ăn. Hàng năm cần cải tạo ao làm tăng độ mầu mỡ tạo thức ăn tự nhiên cho ao, góp phần tăng sản l−ợng cá của tỉnh. [40]

- Nguồn lợi giống loài thuỷ sản: nguồn lợi giống loài thuỷ sản ở địa ph−ơng bao gồm [43]:

+ Nguồn lợi giống loài thuỷ sản tự nhiên: gồm các loài cá n−ớc ngọt đ−ợc khai thác thờng xuyên ở các dạng thuỷ vực tự nhiên nh− sông, suối, hồ, đất ngập n−ớc gồm các loài cá thuộc họ cá trích nh− cá lành canh, cá lẹp, họ cá chép nh− cá chép, cá dầu, cá mơng: họ cá quả nh− cá chuối, họ cá rô nh− rô đồng, đuôi cò, họ cá chạch, cá chạch sông và các loài thuộc họ cá chạch, họ cá trê, họ da trơn, họ cá bống.

+ Nguồn lợi giống loài thuỷ sản du nhập và sản xuất nhân tạo bao gồm: Các giống loài du nhập vào thuần hóa từ n−ớc ngoài: các loài cá nhập nội hiện đang đ−ợc nuôi phổ biến hiện nay bao gồm cá mè hoa, mè trắng và trắm cỏ thuộc nhóm cá chép nhập từ Trung Quốc, cá rô hu và mrigal thuộc nhóm cá chép ấn Độ. Đây chính là những loài nuôi chính trong cơ cấu giống nuôi trồng thuỷ sản n−ớc ngọt tại địa ph−ơng hiện nay. Với cơ cấu sản l−ợng

đạt tới 99% trong tổng sản l−ợng nuôi trồng toàn tỉnh.

Ngoài ra, một số loài cá nhập nội đ/ đ−ợc lai tạo thành công tại Việt Nam với nhiều −u điểm về mặt sức sống lớn, phổ thức ăn rộng, tốc độ sinh tr−ởng nhanh và kích cỡ th−ơng phẩm lớn cũng đang đ−ợc nuôi thử nghiệm tại các mô hình nuôi tại Hà Nam và huyện Kim Bảng nh−: cá rô phi đơn tính là sản phẩm lai giữa cá rô phi đen và rô phi vằn, sau đó đ−ợc tác động biến đổi gen chuyển giới tính để tạo thành giống nuôi rô phi siêu đực: cá chép lai 3 máu: đ−ợc lai giữa cá chép trắng Việt Nam và cá chép kính Hungary, cá trên lai: đ−ợc lai giữa cá trê phi với trê vàng và trê đen đ/ tạo ra con lai trê lai có tốc độ lớn nhanh, tạp ăn và ít bị dịch bệnh.

Hiện nay còn một số đối t−ợng đang đ−ợc nghiên cứu để du nhập và thuần hoá vào Việt Nam nh− cá chim trắng (từ Trung Quốc) cũng đang đ−ợc nuôi thử nghiệm tại Hà Nam. [26], [37]

- Các giống loài du nhập và thuần hoá giữa các vùng trong n−ớc: tôm càng xanh là một trong những nguồn lợi và đối t−ợng nuôi quan trọng của các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long đ/ đ−ợc thuần hoá để phát triển nuôi tại các tỉnh miền Bắc. Tại Hà Nam nói chung và huyện Kim Bảng nói riêng, nuôi tôm càng xanh tuy vẫn đang ở trong giai đoạn thử nghiệm nh−ng đ/ thể hiện một tiềm năng phát triển và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nguời nông dân khi đ−ợc phát triển nuôi đại trà.

+ Các giống loài đ−ợc sinh sản nhân tạo : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay, Hà Nam đ/ có sinh sản nhân tạo thành công các giống loài nuôi đ−ợc nhập nội nh− mè trắng, mè hoa, trắm cỏ và các giống loài tại địa ph−ơng nh− cá chép ta tại 11 trại giống sinh sản nhân tạo trên địa bàn toàn tỉnh. Đầu năm 2000, trại cá giống Tiên Hiệp, trại cá Đồng Văn đ/ cho đẻ nhân tạo cá quả và −- ơng nuôi cá giống, cá thịt thành công. Việc cho sinh sản nhân tạo thành công tại

chỗ các giống loài nuôi này đ/ tạo ra nguồn con giống chủ động để cung cấp kịp thời vụ và đủ số l−ợng cho nhu cầu sản xuất trong thời gian tới [29].

- Một số loài nuôi khác nh−: rô phi đơn tính, trê lai, chép lai 3 máu, tôm càng xanh, con giống phục vụ cho các mô hình nuôi thử nghiệm phải nhập từ các địa ph−ơng khác. Các loài nuôi còn lại nh−: trắm đen, cá rô đồng giống hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên.

Các loài đ−ợc nhập nội, thuần hoá từ n−ớc ngoài cũng nh− từ các địa ph−ơng khác nh− mè trắng, mè hoa, trắm cỏ (thuộc nhóm cá chép nhập từ Trung Quốc), trôi ấn Độ, mrigal (thuộc nhóm cá chép ấn Độ), rô phi đơn tính, trê lai, chép lai 3 máu, tôm càng xanh. Các loài nuôi này đều là những giống loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao ở thị tr−ờng trong n−ớc và giá trị xuất khẩu. 3.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xK hội huyện Kim Bảng

3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai

Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 18.543,23 ha đứng hàng đầu về diện tích trong số 6 huyện thị x/ của tỉnh Hà Nam, chiếm 21,60% tổng diện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 62 - 84)