Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 84 - 117)

4.1 Phân tích thực trạng phát triển và kết quả hiệu quả kinh tế sản xuất đa canh huyện Kim Bảng

4.1.1 Tình hình chung về sản xuất đa canh trên đất ruộng trũng của huyện Kim Bảng

Tr−ớc năm 2000 ph−ơng thức sản xuất đa canh, luân canh cá - lúa - gia cầm - cây ăn quả ngắn ngày vẫn ch−a phổ biến, do ch−a có phong trào, ch−a có diện tích mặt n−ớc có sẵn và ch−a có chính sách sử dụng hợp lý, nhu cầu đa dạng hoá sản phẩm của ng−ời dân ch−a cao. Trong khi đó diện tích ruộng trũng chỉ cấy đ−ợc một vụ chiêm ăn chắc một vụ lúa mùa bấp bênh. Diện tích ruộng trũng chỉ đ−ợc khai thác có hiệu quả khi đ−ợc sử dụng chuyển sang nuôi cá - lúa - gia cầm - cây trên bờ, điển hình nh− nhà ông C−ờng, ông Thuy ở x/ Khả Phong, chị Oanh ở x/ Đồng Hoá, ông Tâm ở x/ Lê Hồ [28]. Từ đó, phong trào sản xuất đa canh đ/ phát triển mạnh mẽ trong toàn huyện, cả diện tích và sản l−ợng.

Đây là một trong những thành tựu quan trọng về chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Kim Bảng. Tổng số hộ chuyển dịch ruộng trũng sang sản xuất đa canh từ 1.703 hộ năm 2004 đ/ tăng lên 2.670 hộ năm 2006 và tính đến năm 2006, toàn huyện đ/ có 1.068 hộ với 2.670 lao động tham gia sản xuất đa canh. Các diện tích ruộng trũng cấy lúa bấp bênh cho hiệu quả thấp, đ/ đ−ợc các hộ nông dân chuyển đổi sang mô hình sản xuất đacanh VAC để nuôi cá, gia cầm và trồng các loai cây có giá trị kinh tế cao; nhiều giống cá có chất l−ợng cao nh− cá Chim trắng, Rôphi đơn tính, chép lai ba máu,.... đ/ đ−ợc các hộ nông dân nuôi trồng có hiệu quả cao, sản phẩm đ/ đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận, việc tiêu thụ sản phẩm chủ yếu ở các thi tr−ờng khó tính nh− ở Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình,

H−ng Yên và một số tỉnh phía Bắc. Đ−a giá trị bình quân trong vùng chuyển dịch, sản xuất đa canh đạt trên 50 tr/ha [31], cao gấp 2 - 3 lần trồng lúa.

- Diện tích có khả năng sản xuất đa canh trên đất ruộng trũng huyện Kim Bảng đến năm 2010 là 1.250 ha, bao gồm [28]:

+ Diện tích ruộng trũng có khả năng sản xuất: 1.250 ha + Diện tích đang sản xuất : 797,2ha

Hiện nay loại hình sản xuất đa canh trên diện tích ao hồ nhỏ có xu h−ớng ngày càng giảm do yêu cầu tăng diện tích cho xây dựng nhà ở và các khu tiểu thủ công nghiệp nên khả năng về diện tích của loại hình này sẽ giảm hơn nữa. Diện tích sản xuất đa canh của huyện chủ yếu trên diện tích ruộng trũng đ/ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi.

Nh− vậy diện tích sản xuất đa canh ruộng trũng, trong đó hoạt động nuôi thuỷ sản là chủ lực của huyện có diện tích 1.250 ha chiếm 14,4%, so với diện tích có khả năng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi tỉnh Hà Nam là 5.5301 ha. [23]

Diện tích sản xuất đa canh của huyện đ−ợc thể hiện qua bảng 4.1. Qua bảng 4.1 cho thấy, do đặc điểm là huyện thuần nông, nên mô hình sản xuất đa canh, v−ờn cây ao cá khá phổ biển trong các hộ gia đình . Toàn bộ các x/ trong huyện đều có diện tích sản xuất đa canh, trong vòng 3 năm các x/ đ/ chuyển dịch đ−ợc 287,11 ha ruộng trũng sang sản xuất đa canh. Đây là một trong những thành tựu quan trọng về chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Kim Bảng.

- Diện tích đ/ chuyển đổi từ ruộng trũng sang sản xuất đa canh giai đoạn 2004 - 2006, cho thấy. Về tình hình kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế x/ hội năm 2006, báo cáo của uỷ ban nhân dân đ−ợc trình bầy tại kỳ họp thứ 7 hội đồng nhân dân huyện tháng 12 năm 2006 chỉ rõ, năm 2006 chuyển đổi đ−ợc 126,76ha ruộng trũng sang sản xuất đa canh, nâng tổng số diện tích sản xuất đa canh lên 797,2ha, chiếm 63,4% diện tích có khả năng nuôi thủy sản của huyện. [23], [33]

Bảng 4.1 Tổng diện tích sản xuất đa canh của huyện năm (2004 - 2006) STT X/, thị trấn Tr−ớc năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tổng diện tích (ha) 1 Nguyễn Uý 13,04 14,87 8,53 36,44 2 T−ợng Lĩnh 26,11 12 10 48,11 3 Lê Hồ 28,49 5,47 4,53 38,49 4 Tân Sơn 31,61 6,6 3,96 42,17 5 Thuỵ Lôi 10,7 7,4 5,48 23,58 6 Ngọc Sơn 12,01 5,1 4,47 21,58 7 TT.Quế 10,58 5 4,7 20,28 8 Đại C−ơng 10,76 4,82 8 23,58 9 Đồng Hoá 68,04 13,53 8,66 90,23 10 Nhật Tân 14,98 6,15 7,23 28,36 11 Nhật Tựu 27,31 11,5 7,04 45,85 12 Hoàng Tây 25,86 6,42 6,58 38,86 13 Văn Xá 33,10 11,9 8,03 53,03 14 Kim Bình 6,70 5,36 5,18 17,24 15 Ba Sao 20,1 7,05 5,00 32,1 16 Khả Phong 103,92 11,10 7,23 122,25 17 Liên Sơn 24,86 7,00 7,95 39,86 18 Thi Sơn 20,00 11,00 7,13 38,13 19 Thanh Sơn 21,92 8,08 7,06 37,06 Tổng cộng 510,09 160,35 132,76 797,20

Nguồn: phòng NN&PTNT huyện Kim Bảng 2004-2006

Tổng diện tích sản xuất đa canh chuyển đổi từ đất ruộng trũng hiện nay của huyện là 797,2ha. Diện tích ruộng trũng đ−ợc hình thành tự nhiên do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình của huyện tạo nên. Diện tích này thuộc quyền sở hữu Nhà n−ớc nh−ng đ−ợc trao quyền sử dụng lâu dài cho ng−ời dân. Đa số diện tích ruộng trũng đ−ợc sử dụng cho hình thức nuôi thuỷ sản kết hợp với trồng lúa, trồng cây ăn quả theo ph−ơng thức nuôi bán thâm canh, một phần diện tích đ/ đ−ợc sử dụng cho hình thức nuôi chuyên cá, chuyên tôm và trên

bờ là cây ăn quả theo ph−ơng thức thâm canh.

Từ khi có chủ tr−ơng chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi vùng ruộng trũng, diện tích ruộng trũng đ−ợc chuyển đổi không ngừng tăng lên qua các năm. Điều đó cho thấy chủ tr−ơng chuyển đổi diện tích ruộng trũng cấy lúa cho năng suất thấp, kém hiệu quả sang sản xuất đa canh là phù hợp, nó đem lại hiệu quả cao cho ng−ời sản xuất và đ−ợc ng−ời dân ủng hộ. Trong 3 năm 2004 - 2006 mỗi năm chuyển dịch đ−ợc trên d−ới 130 ha. Tuy nhiên với tốc độ này thì đến năm 2010 ch−a thể hoàn thành đ−ợc kế hoạch chuyển đổi thêm 447,8ha nữa, ch−a đáp ứng đ−ợc chỉ tiêu của Đại hội huyện Đảng bộ đề ra. Theo chúng tôi muốn chuyển đổi nhanh số diện tích còn lại (447,8 ha), huyện cần có các giải pháp đồng bộ mới thực hiện đ−ợc. Do việc sản xuất của ng−ời dân mặc dù sản xuất đa canh đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với trồng lúa, nh−ng nó còn cần có các điều kiện thiết yếu khác nh−; vốn- vấn đề nan giải của ng−ời nông dân, lao động gia đình, trình độ kỹ thuật, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật...

Theo thiết kế đ−ợc duyệt của Chi cục Chăn nuôi thuỷ sản, Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nam, cơ cấu diện tích 1ha chuyển dịch đ−ợc thể hiện qua bảng 4.2. [27]

Bảng 4.2 Cơ cấu diện tích 1ha sản xuất đa canh ruộng trũng của huyện Kim Bảng năm 2001

STT Hạng mục Diện tích (m2) Cơ cấu (%)

1 Nhà x−ởng 10 0,10 2 Bờ 1.220 12,20 3 Diện tích mặt n−ớc 8.770 87,70 - Thùng đào 1.170 11,70 - Ruộng còn lại 7.600 76,00 Tổng 10.000 100

Qua bảng cho thấy diện tích nhà x−ởng, diện tích bờ chiếm tỷ lệ rất nhỏ 12,3%, diện tích mặt n−ớc gồm (thùng đào, ruộng) chiếm tỷ lệ lớn 87,7%. Do vậy hoạt động sản xuất đa canh của huyện chủ yếu là hoạt động nuôi thuỷ sản và cấy lúa, diện tích trồng cây ăn quả ngắn ngày chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

4.1.2 Phân bố diện tích sản xuất đa canh trên địa bàn huyện Kim Bảng

Diện tích sản xuất đa canh của huyện Kim Bảng liên tục tăng qua các năm. Năm 2006 đạt 797,2ha tăng cao hơn năm 2004 là 287,11 ha. Diện tích sản xuất đa canh chiếm 4,3% diện tích tự nhiên của huyện, chiếm 65,2% diện tích có khả năng sản xuất đa canh toàn huyện, chiếm 14,41% so với tổng dện tích sản xuất đa canh tỉnh là 5.530 ha. Điều này chứng tỏ phong trào sản xuất đa canh của huyện đang phát triển ngày càng cao cùng với phong trào sản xuất đa canh của tỉnh. Tuy nhiên vẫn còn 35,8% đất có khả năng sản xuất đa canh ch−a đ−ợc khai thác sử dụng hiệu quả. Diện tích đất đ/ sản xuất đa canh phân bố không đều ở các x/, nh− x/ Kim Bình chỉ có 17,24ha hay TT.Quế có 20,28 ha, Thuỵ Lôi 21,58ha, Ngọc Sơn 23,58ha trong khi nh− x/ Khả Phong có đến 122,25ha hay x/ Đồng Hoá có 90,23ha. Diện tích của x/ có diện tích sản xuất đa canh cao gấp 4 đến 5 lần x/ có diện tích sản xuất đa canh thấp. Điều này có thể do diện tích tự nhiên của Khả Phong 947,2ha, Đồng Hoá 875,50ha lớn, trong khi x/, Thuỵ Lôi 360,91ha, TT.Quế có 307,75ha, Kim Bình có 634,2ha, [26], [33]. Tuy nhiên cũng có thể do một phần ng−ời nông dân ở các x/ này có diện tích đất ruộng trũng ít, ch−a có ý thức chuyển đổi để làm giàu, không muốn thay đổi ph−ơng thức sản xuất, ngoài ra còn có những lý do khácnữa. Do vậy huyện cần tích cựu vận động, khuyến khích, trợ giúp nông dân một số x/ có diện tích sản xuất đa canh thấp, nhanh chóng chuyển đổi, vì các x/ này có nhiều tiềm năng về điều kiện tự nhiên, lao động, thị tr−ờng...là thế mạnh cho chuyển dổi sang sản xuất đa canh.

Để thấy rõ đ−ợc kết quả của sự phân bố diện tích sản xuất đa canh của huyện theo các x/ trong huyện, tính đến hết năm 2006, ta có bảng số liệu sau:

Bảng 4.4 Diện tích, số hộ và số lao động trong sản xuất đa canh của các xã đến năm 2006

STT Tên x/ Diện tích

(ha) Cơ cấu(%)

Số hộ (hộ) Lao động (ng−ời) DTBQ (ha/hộ) 1 Nguyễn Uý 36,44 4,57 39 97 0,93 2 T−ợng Lĩnh 48,11 6,03 73 182 0,66 3 Lê Hồ 38,49 4,83 61 152 0,63 4 Tân Sơn 42,17 5,29 28 70 1,50 5 Thuỵ Lôi 23,58 2,29 28 70 0,84 6 Ngọc Sơn 21,58 2,71 38 95 0,57 7 TT.Quế 20,28 2,54 13 32 1,54 8 Đại C−ơng 23,58 2,96 17 42 1,38 9 Đồng Hoá 90,23 11,32 164 410 0,54 10 Nhật Tân 28,36 3,56 45 112 0,63 11 Nhật Tựu 45,85 5,57 50 125 0,92 12 Hoàng Tây 38,86 4,87 64 160 0,60 13 Văn Xá 53,03 6,65 102 255 0,52 14 Kim Bình 17,24 2,16 13 32 1,32 15 Ba Sao 32,1 4,03 40 100 0,8 16 Khả Phong 122,25 15,33 167 417 0,73 17 Liên Sơn 39,86 5,00 60 150 0,64 18 Thi Sơn 38,13 4,78 42 105 0,9 19 Thanh Sơn 37,06 4,65 24 60 1,54 Tổng cộng 797,20 100 1.068 2670 0,74

Nguồn: số liệu thống kê - phòng thống kê huyên Kim Bảng

Qua bảng số liệu ta thấy diện tích sản xuất đa canh có xu h−ớng tăng theo thời gian. Những năm gần đây hệ thống kênh m−ơng thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ở huyện Kim Bảng ngày càng đ−ợc kiện toàn. Việc chuyển đổi các diện tích ruộng trũng này để nuôi thuỷ sản là rất tốt.

Ta có biểu đồ 4.1 thể hiện tình hình diện tích đang sản xuất đa canh của huyện qua 3 năm 2004 - 2006. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

510.09 670.44 670.44 797.2 0 200 400 600 800 D iệ n tí ch ( ha ) 2004 2005 2006 Năm

Biểu đồ 4.1 Diện tích đang sản xuất đa canh trên đất ruộng trũng của huyện 2004 - 2006

Ruộng trũng là một lợi thế của Kim Bảng trong phát triển sản xuất đa canh, nuôi thuỷ sản kết hợp với nông nghiệp. Đây là loại hình đất đai có khả năng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhờ có khả năng xen canh, kết hợp giữa trồng lúa - nuôi cá - gia cầm. Mặt khác loại hình sản xuất này th−ờng tập trung thành một vùng lớn, th−ờng mỗi vùng hàng chục ha là điều kiện rất thuận lợi cho việc hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung. Loại hình canh tác hiện nay đang đ−ợc áp dụng tại địa ph−ơng cho loại hình mặt n−ớc ruộng trũng là: 1 vụ lúa - 1 vụ nuôi thuỷ sản hoặc kết hợp giữa nuôi thuỷ sản và làm lúa hoặc chuyên nuôi thuỷ sản, trên bờ trồng cây ăn quả ngắn ngày nh−: cây đu đủ, cây chuối để tăng hiệu quả sử dụng đất và cải tạo đất. Tuy nhiên hiện nay còn một số vùng ruộng trũng vẫn phải bỏ hoang hoá 1 vụ do điều kiện thuỷ lợi ch−a đảm bảo cho tiến hành sản xuất kể cả nuôi cá và cấy lúa trong mùa m−a lũ.

Nhìn vào đồ thị cơ cấu diện tích sản xuất đa canh của huyện ta thấy diện tích sản xuất trên ruộng trũng tăng mạnh từ 510,09 ha năm 2004 tăng lên 797,2 ha năm 2006. Có sự phát triển mạnh này là do huyện đ/ thực hiện tốt

Nghị quyết 03 - NQ/TU ngày 21/5/2001 về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển ngành nghề, dịch vụ ở nông thôn trong lĩnh vực chuyển đổi diện tích ruộng trũng hoang hoá và có năng suất lúa thấp sang sản xuất đa canh hoặc kết hợp nuôi thuỷ sản, gia cầm.

- Diện tích đang sản xuất phân theo ph−ơng thức nuôi, các tiêu chuẩn để phân biệt các hình thức nuôi bán thâm canh, thâm canh, nuôi tổng hợp (nuôi ghép), nuôi kết hợp (nuôi bền vững) đối với diện tích mặt n−ớc nuôi thuỷ sản nứơc ngọt hiện vẫn ch−a đ−ợc phân biệt rõ ràng nh− các ph−ơng thức nuôi áp dụng trong n−ớc lợ. Bởi vậy, việc phân chia các loại hình nuôi hiện đang đ−ợc áp dụng tại địa ph−ơng căn cứ vào tiêu chuẩn chủ yếu nh− mật độ giống thả, mức độ đầu t− cho việc quản lý chăm sóc và năng suất trung bình.

Ph−ơng thức nuôi bán thâm canh: mật độ giống cá và tôm thả trung bình: 0,5 - 2 con/m2; 2 - 4 con/m2. Là hình thức canh tác ở mức độ đầu t− trung bình, nguồn dinh d−ỡng vẫn chủ yếu phụ thuộc vào nguồn dinh d−ỡng đ−ợc cung cấp từ tự nhiên là chính. L−ợng thức ăn công nghiệp, phân bón tuy có bổ sung nh−ng không nhiều trong thời gian nuôi, năng suất trung bình 2,5 - 4 tấn/năm.

Ph−ơng thức nuôi thâm canh có mật độ giống cá và tôm thả trung bình là 2 - 4 con/m2 và 4 - 6 - 8 con/m2. Cho ăn toàn bộ bằng thức ăn công nghiệp, các thiết bị quạt n−ớc hỗ trợ, đối với hình thức này đ−ợc áp dụng bởi một số hộ nuôi tôm càng xanh, rô phi đơn tính. Nguồn dinh d−ỡng chủ yếu dựa vào thức ăn đ−ợc cung cấp. Sự gia tăng sản l−ợng có thể có nhờ đóng góp của thức ăn tự nhiên nh−ng không đáng kể.

Xét các điều kiện trên thì nuôi thuỷ sản n−ớc ngọt, trong các vùng sản xuất đa canh ở Kim Bảng hiện nay đang đ−ợc áp dụng phổ biến theo hình thức nuôi bán thâm canh. Các mô hình nuôi thâm canh áp dụng chủ yếu ở các mô hình sản xuất đa canh theo quy mô trang trại, nuôi chuyên

cá Rôphi ruộng trũng, tôm càng xanh d−ới diện tích mặt n−ớc và trồng cây ăn quả ngắn ngaỳ trên bờ.

- Diện tích sản xuất đa canh theo đối t−ợng cây trồng, vật nuôi:

Đối t−ợng nuôi thuỷ sản trong các vùng sản xuất đa canh ở Kim Bảng hiện nay, có thể phân biệt thành 2 nhóm chính:

+ Nhóm các loại cá nuôi truyền thống: mè, trôi, chép, trắm: mô hình nuôi phổ biến là nuôi ghép các đối t−ợng trong nhóm với nhau để tận dụng các loại thức ăn tự nhiên ở các tầng n−ớc khác nhau. Đồng thời tạo nên sự đa dạng, các loại sản phẩm thu hoạch để giảm bớt tính rủi ro trong tiêu thụ. Đây cũng chính là các đối t−ợng nuôi phổ biến tại địa ph−ơng chiếm phần lớn diện tích. Năm 2006 diện tích nuôi cá của toàn huyện là 1440,44 ha, trong đó diện tích ruộng trũng là 610,44ha, chiếm 42,35%. [31]

+ Nhóm các loài nuôi mới nh− : tôm càng xanh, cá trê lai, chép lai, rô phi đơn tính, cá chim trắng.

Đối với các loài chép lai, trê lai đ−ợc nuôi ghép t−ơng đối phổ biến với các loài cá truyền thống khác, rô phi đơn tính đ/ đ−ợc nuôi ghép với những đối t−ợng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 84 - 117)