Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 157 - 161)

VI II IV I

5.Kết luận và kiến nghị

5.1 Kết luận

1- Cùng với sự phát triển của ngành nông nghiệp, thuỷ sản trên cả n−ớc, trong những năm gần đây ngành nuôi thuỷ sản trong các vùng sản xuất đa canh ở Kim Bảng đ/ đạt đ−ợc một số kết quả nhất định.Tiềm năng để phát triển sản xuất đa canh còn dồi dào, điều kiện tự nhiên, kinh tế x/ hội t−ơng đối thuận lợi. Việc phát triển sản xuất đa canh của huyện Kim Bảng là một việc làm có tính cấp thiết và quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị tr−ờng, phù hợp với lợi ích của ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng, góp phần thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn.

2 - Tình hình phát triển sản xuất đa canh của huyện Kim Bảng tuy đ/ có những b−ớc chuyển biến rõ rệt nh−ng giá trị sản xuất/ha canh tác vẫn đang còn ở mức thấp, bình quân chung năm 2006 đạt 57,43 triệu đồng/ha. Mặc dù sản xuất đa canh của huyện trong những năm qua đ/ thu hút ngày càng nhiều lao động, tạo việc làm có thu nhập cho nhiều hộ gia đình nông nghiệp của địa ph−ơng, tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất nh−ng ph−ơng thức sản xuất, đặc biệt nuôi thuỷ sản trong vùng sản xuất đa canh chủ yếu vẫn là bán thâm canh, năng suất ch−a cao.

3 - Trên cơ sở các chỉ tiêu số liệu đ/ phân tích tôi cho rằng mô hình sản xuất chuyên cá - cây ăn quả theo ph−ơng thức nuôi BTC, mô hình thâm canh cá rô phi - cây ăn quả, tôm càng xanh xen ghép cá mè trắng - cây ăn quả theo ph−ơng thức nuôi TC là có hiệu quả. Giá trị sản xuất của 3 mô hình này t−ơng đối cao và cao hơn hẳn với mô hình còn lại. Cụ thể GTSX của mô hình thâm canh cá rôphi - cây ăn quả đạt 134,250 tr.đ/ha, mô hình thâm canh xen ghép tôm càng xanh - cá mè trắng - cây là 96,950 tr.đ/ha và mô hình sản xuất nuôi

trả có cao hơn các mô hình còn lại. Tuy nhiên các mô hình sản xuất này chiếm tỷ lệ diện tích không lớn, chỉ khoảng 50ha, còn lại chủ yếu là ba mô hình nuôi BTC cá - lúa - cây ăn quả, mô hình cá - cây ăn quả và mô hình nuôi bán thâm canh tôm càng xanh - lúa - cây ăn quả ngắn ngày nh− chuối, đu đủ. GTSX của ba mô hình là 42,60 tr.đ/ha sản xuất và 82,75 tr.đ/ha và 87,100tr.đ/ha sản xuất đa canh, do ba mô hình trên có chi phí đầu t− thấp, đặc biệt là mô hình sản xuất cá- lúa- cây ăn quả có chi phí 27,43 tr.đ/ha

4 - Nguyên nhân dẫn đến có sự chênh lệch về hiệu quả kinh tế của các mô hình đó là:

- Về mật độ giống thả ở mô hình chuyên cá rôphi ruộng trũng - cây ăn quả cao hơn các mô hình khác. ở mô hình này mật độ thả trung bình là 2,7 con/m2 còn ở mô hình chuyên cá - cây ăn quả mật độ trung bình là 0,82 con/m2. Mật độ giống thả ở mô hình chuyên tôm càng xanh - cây ăn quả là 7,2 con/m2 còn mật độ giống thả ở mô hình nuôi tôm càng xanh - lúa - cây ăn quả là 3,8 con/m2

- Về mức đầu t− chi phí các mô hình sản xuất đa canh trên đất ruộng trũng có mức đầu t− khác nhau. Mô hình chuyên cá rôphi - cây ăn quả và mô hình nuôi thâm canh tôm càng xanh - cây ăn quả có chi phí cao hơn so với các mô hình khác.

- Thị tr−ờng các yếu tố đầu vào, thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt sản phẩm thuỷ sản trong sản xuất đa canh bị tác động lớn bởi yếu tố mùa vụ nên cũng làm ảnh h−ởng lớn đến sự chênh lệch về hiệu quả kinh tế.

- Trình độ thâm canh của ng−ời sản xuất đa canh, việc áp dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất, dịch bệnh thuỷ sản, ô nhiễm nguồn n−ớc giữa các vùng sản xuất đa canh cũng gây ảnh h−ởng lớn tới chênh lệch hiệu quả kinh tế của các mô hình.

- Số ngày công lao động tham gia vào các mô hình sản xuất đa canh theo ph−ơng thức thâm canh trên ruộng trũng này cao hơn so với các mô hình khác.

5 - Trên cơ sở tiềm năng thực trạng và mục tiêu phát triển sản xuất đa canh tôi đ−a ra một số giải pháp:

- Quy hoạch và bố trí cơ cấu sản xuất hợp lý mở rộng thị tr−ờng và hoàn thiện công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm.

- Tăng c−ờng áp dụng kỹ thuật công nghệ nuôi tiên tiến và bảo vệ môi tr−ờng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng và dịch vụ hậu cần cho sản xuất đa canh mà trong đó hoạt động nuôi thuỷ sản là hoạt động chính.

- Hoàn thiện bộ máy tổ chức và quản lý, nâng cao năng lực và sử dụng hợp lý các nguồn nhân lực.

- Hoàn thiện các chính sách huy động và sử dụng hợp lý các nguồn vốn đầu t−.

Đối với huyện Kim Bảng nên sản xuất đa canh trên đất ruộng trũng theo mô hình nuôi TC chuyên cá rôphi - cây ăn quả ngắn ngày, mô hình tôm càng xanh nuôi ghép cá mè trắng - cây ăn quả và mô hình nuôi thâm canh tôm càng xanh - cây ăn quả vì đây là ba mô hình đem lại hiệu quả kinh tế cao và có giá trị kinh tế lớn.

5.2 Kiến nghị

1- Nhà n−ớc cần sớm hoàn thiện đồng bộ và phổ biến rộng r/i các chính sách và văn bản h−ớng dẫn về quyền sử dụng đất, thuê đất, vay vốn chuyển đổi cơ cấu sản xuất, bảo vệ môi tr−ờng, để các hộ sản xuất đa canh yên tâm đầu t− cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình.

2 - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần hỗ trợ địa ph−ơng nâng cao năng lực nguồn nhân lực, xây dựng mô hình nuôi thuỷ sản trong các vùng sản xuất đa canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi với giống mới và năng suất cao, xây dựng quy hoạch, thông qua các ch−ơng trình, dự án phát triển nuôi thuỷ sản, ch−ơng trình khuyến ng−, khuyến nông.

nhân tài và vật lực để khai thác thế mạnh về sản xuất đa canh của huyện, −u tiên tr−ớc mắt là các đầu t− về quy hoạch vùng ruộng trũng phát, quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sử dụng sang sản xuất đa canh, nuôi thuỷ sản; trong quá trình phát triển sản xuất đa canh cần chú ý tới sự chỉ đạo phối hợp các ngành với nhau trong vấn đề sử dụng mặt đất, mặt n−ớc nuôi, sử dụng hệ thống thuỷ lợi, sao cho có hiệu quả nhất và không gây ra những mâu thuẫn giữa hai ngành.

4 - Các ban ngành liên quan của huyện phối hợp chức năng của mình tạo ra các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các mô hình có hiệu quả cao. Đồng thời tạo điều kiện cho các mô hình VAC, AC hình thành và phát triển trên vùng ruộng trũng, nhằm tạo ra vùng sản xuất hàng hoá phong phú và đa dạng .

5 - Sản xuất đa canh ngày càng phát triển, những ng−ời có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất cần tạo điều kiện để họ sử dụng lâu dài diện tích mà họ đang sử dụng và họ ngày càng có thu nhập cao lên, còn nhiều ng−ời khác sẽ không có điều kiện để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo h−ớng sản xuất đa canh trên đất trũng họ sẽ có thu nhập rất thấp dẫn tới sự không công bằng trong vấn đề h−ởng lợi từ tài sản chung của cộng đồng. Để giảm bớt sự không công bằng này, chính quyền địa ph−ơng nên có chính sách thống nhất về các khoản phải nộp của các hộ gia đình kinh doanh sản xuất đa canh trên quỹ đất chung, thực hiện phân phối lại thu nhập, để cả cộng đồng đều đ−ợc h−ởng lợi ích từ phát triển sản xuất đa canh mà trong đó nuôi thuỷ sản là hoạt động chính.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất đa canh trên vùng đất ruộng trũng của huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 157 - 161)