1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án khối 5 năm học 2020 2021 tuần 23

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • Tiêu chí: Đánh giá khả năng đọc, trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài TĐ.

  • Thể hiện đọc bài và trả lời tự tin.

  • Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, tích hợp.

  • Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

    • I. Mục tiêu:

    • KT: Học sinh biết tên gọi kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị thể tích mét khối.

  • * Đánh giá:

  • - TCĐG: Đánh giá khả năng đọc, trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài TĐ. Thể hiện tự tin.

  • - PPĐG: Vấn đáp, quan sát, tích hợp.

  • - KTĐG: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

  • + Yêu học toán

  • + Yêu học toán

  • - HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về các đơn vị đo thể tích.

  • - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập: Cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi đáp nhau về công thức và quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật.

    • ? Những nguyên nhân nào gây nhiễm bẩn thực phẩm?

Nội dung

Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 TUẦN 23 BUỔI SÁNG Thứ tư, ngày tháng 03 năm 2021 Dạy bài thứ hai- Tuần 23 Tiết 4: Tập đọc: PHÂN XỬ TÀI TÌNH I Mục tiêu: KT: Biết đọc diễn cảm văn, giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật KN: Đọc đúng: kính cẩn, thét trói Hiểu nghĩa từ: Quan án, văn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn Hiểu ý nghĩa : Quan án người thơng minh, có tài xử kiện (TLCH SGK) TĐ: GDHS tính thật thà, thẳng NL: Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II Chuẩn bị : Tranh minh hoạ SGK; Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc III Hoạt động dạy-học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trị chơi « bắn tên » ; đọc thuộc lòng đoạn thơ Cao Bằng trả lời câu hỏi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí: Đánh giá khả đọc, trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung TĐ Thể đọc trả lời tự tin Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, tích hợp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời 2.Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 - 1HS giỏi đọc - Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: - Thảo luận nhóm cách chia đoạn, H nêu cách chia đoạn (3 đoạn) - Nhóm trưởng điều hành cho bạn đọc nối tiếp nhóm Lần 1: phát từ khó luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ - Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét - Nghe GV đọc mẫu * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc đúng: kính cẩn, thét trói + Hiểu từ ngữ: Quan án, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: - Cá nhân đọc tự trả lời - Chia sẻ ý kiến nhóm - Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét * Nội dung: Ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện vị quan án Câu 1: Hai người đàn bà đến công trường: người tố cáo người lấy vải nhờ quan xét xử Câu 2: Quan dùng nhiều biện pháp khác : Cho đòi người làm chứng khơng có, cho lính nhà hai người đàn bà xem xét, sai xé vải làm đơi người bật khóc Câu 3: Quan án nói sư cụ biện lễ cúng phật, cho gọi hết sư vãi, kẻ ăn người chùa giao cho người nắm thóc ngâm nước.bảo học cầm nắm thóc vừa chạy vừa niệm phật Câu 4: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên lộ mặt * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện vị quan án GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 + Ý thức kính trọng ngưỡng mộ tài xử kiện vị quan án + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: - Thảo luận nhanh nhóm: giọng đọc bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng… - Chia sẻ cách đọc trước lớp - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc ( đọc theo hình thức phân vai) - Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt - H đọc tốt đọc tồn - H nhăc lại nội dung * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc phân biệt lời nhân vật Giọng đọc lúc rắn rỏi, lúc trầm +Đọc trôi chảy +Ý thức đọc hay, diễn cảm +Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện ————š{š———— BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán: XĂNG - TI- MÉT KHỐI ĐỀ- XI- MÉT KHỐI I.Mục tiêu: KT: HS có biểu tượng xăng-ti -mét khối, đề- xi -mét khối KN: Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" đơn vị đo thể tích: xăng- timét khối, đề -xi- mét khối; Biết mối quan hệ xăng- ti -mét khối, đề –xi- mét khối; Biết giải số tập có liên quan đến xăng ti mét khối, đề xi mét khối HS hoàn thành BT 1,2a TĐ: GDHS tính cẩn thận, trình bày khoa học GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 NL: Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin II Chuẩn bị : Hộp lập phương cạnh 1cm, 1dm III Hoạt động dạy-học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học HĐ 1: Hình thành biêu tượng xăng-ti-mét khối; đề-xi-mét khối: - Cùng quan sát hình lập phương cạnh 1dm 1cm để nhận xét: • Xăng-ti mét khối thể tích hình lập phương có cạnh dài 1cm Xăng-ti mét khối viết tắt cm3 • Đề-xi-mét khối thể tích hình lập phương có cạnh dài 1dm Viết tắt dm3 • Mốí quan hệ hai đơn vị đo Ta có: 1dm3 = 1000 cm3 * Đánh giá: - TCĐG: + HS có biểu tượng xăng-ti -mét khối, đề- xi -mét khối + Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề -xi- mét khối +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu) : - Làm BT - - Chia sẻ nhóm * Đánh giá: - TCĐG: + Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề -xi- mét khối GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 + Biết mối quan hệ xăng- ti -mét khối, đề –xi- mét khối + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Làm - Một số HS nêu kq trước lớp, lớp nhận xét 1dm3 = 1000 cm3 5,8 dm3 = 5800cm3 375dm3 = 375 000 cm3 dm3 = 800 cm3 * Đánh giá: - TCĐG: + Biết mối quan hệ xăng- ti -mét khối, đề –xi- mét khối + Biết giải số tập có liên quan đến xăng ti mét khối, đề xi mét khối + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ người thân cách đọc, viết mối quan hệ xăng-ti mét khối ; đề -xi-mét khối ————š{š———— Tiết 2: Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN * THGDBVMT: : Một số đặc điểm mơi trường và tài nguyên thiên nhiên( liên hệ) I Mục tiêu: KT – KN: Kể tên số đồ dùng, máy móc SD lượng điện, số loại nguồn điện TĐ: HS biết sử dụng tiết kiệm lượng điện vào sống NL: Rèn luyện lực hiểu biết khoa học, tìm tịi, hợp tác, giải vấn đề II Chuẩn bị: Tranh ảnh đồ dùng, máy móc sử dụng điện Hình SGK trang 92, 93 GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 III Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: Bài: Sử dụng lượng gió lượng nước chảy ? Năng lượng gió SD để làm gì? - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học * Hoạt động 1: Thảo luận - Quan sát hình T92, thảo luận theo nội dung sau: + Kể tên số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết ? + Năng lượng điện mà đồ dùng sử dụng lấy từ đâu? - Chia sẻ ý kiến - Thống ý kiến - GV : Tất vật có khả cung cấp lượng điện gọi chung nguồn điện - Các em cịn tìm loại nguồn điện khác? * Đánh giá: - TCĐG: + Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng lượng điện + Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học + Tự học ,hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi * Hoạt động : Quan sát thảo luận - Quan sát vật thật hay mơ hình, đồ dùng, tranh ảnh dùng động điện sưu tầm + Kể tên chúng + Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng + Nêu tác dụng dòng điện đồ dùng, máy móc - Chia sẻ ý kiến - Thống ý kiến * Đánh giá: - TCĐG: + HS hiểu tác dụng dòng điện đồ dùng + Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học + Tự học ,hợp tác GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi * Tích hợp GDBVMT : Vậy sử dụng em cần lưu ý điều gì? Bằng việc làm NTN? Liên hệ? Chốt: - Năng lượng điện vô tận, sử dụng cần tiết kiệm.Chỉ sử dụng thật cần thiết Tắt không sử dụng, khỏi phòng phải tắt thiết bị SD điện * Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh đúng” - GV chia HS thành đội tham gia chơi Yêu cầu tìm loại hoạt động dụng cụ, phương tiện sử dụng điện dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện tương ứng (Điền nhanh vào bảng lớp chia cột) - Qua trò chơi, em thảo luận cho biết sử dụng dụng cụ, phương tiện sử dụng điện dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện, cách lợi hơn? * Đánh giá: - TCĐG: + HS Kể tên số đồ dùng, sử dụng máy móc lượng + Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học + Tự học ,hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Chia sẻ với người thân cách sử dụng dòng điện ————š{š———— Tiết 3: Đạo đức: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( TIẾT ) Điều chỉnh : Không y/c học sinh làm BT4 (trang 36) I Mục tiêu: KT: HS biết Tổ quốc em Việt Nam, Tổ quốc em thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế KN: Có số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi lịch sử, văn hóa kinh tế Tổ quốc Việt Nam GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 TĐ: Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ đất nước - Yêu Tổ quốc Việt Nam NL: Khám phá đẹp, đổi đất nước Việt Nam II Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, Vở tập đạo đức III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin SGK - HS nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu nội dung thông tin SGK - Chia sẻ ttrong nhóm - Mời đại diện nhóm lên trình bày - GV kết luận: Việt Nam có văn hố lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước đáng tự hào Việt Nam phát triển thay đổi ngày * Hoạt động2: Thảo luận nhóm + Em biết thêm đất nước Việt Nam? + Em nghĩ đất nước, người Việt Nam? + Nước ta cịn có khó khăn gì? + Chúng ta cần làm để góp phần xây dựng đất nước? - Chia sẻ với - Thống nhóm nhóm - GV nhận xét, kết luận: Tổ quốc Việt Nam, yêu quý tự hào Tổ quốc mình, tự hào người Việt Nam Đất nước ta nghèo, nhiều khó khăn, cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết Tổ quốc em Việt Nam, Tổ quốc em thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 + Tự học ,hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Làm tập SGK - HS làm việc cá nhân - Trao đổi với bạn bên cạnh - Cho số HS trình bày trước lớp (giới thiệu Quốc kỳ Việt Nam, Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài Việt Nam) - GV nhận xét, kết luận * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết Tổ quốc em Việt Nam, Tổ quốc em thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế + Tự học ,hợp tác + Tự học ,hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân em biết Tổ quốc Việt Nam ————š{š———— Thứ năm, ngày tháng 03 năm 2021 Dạy bài thứ ba- Tuần 23 BUỔI SÁNG Tiết 3: Chính tả : (Nhớ - Viết): CAO BẰNG THBVMT : GV giúp HS thấy vẻ đẹp kì vĩ cảnh vật Cao Bằng, Cửa gió Tùng Chinh (Đoạn thơ Bài tập 3), từ có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp đất nước I Mục tiêu: KT: Giúp học sinh nhớ - viết CT , trình bày hình thức thơ KN: Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ( BT2, BT3) - Rèn luyện kĩ viết TĐ: Giáo dục HS có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 NL: Rèn luyện kĩ tự học, hợp tác nhóm II Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn tập ,bảng phụ ghi khổ thơ đầu III Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu học * Tìm hiểu bài: - Cá nhân đọc CT, chọn viết từ khó hay viết sai - Đổi chéo kiểm tra - Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung - Trao đổi theo cặp kết trả lời câu hỏi vừa tìm - Báo cáo kết - Đại diện 1- nhóm trả lời câu hỏi trước lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết hợp GDBVMT: * Đánh giá: - TCĐG: + HS nghe-viết tả: Cao Bằng +Trình bày hình thức thơ + Nắn nót cẩn thận viết + Tự học +Trình bày hình thức thơ - PPĐG: Quan sát, viết` - KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Nghe viết - Dị bài, sốt lỗi Làm bài tập: Bài 2: Tìm tên riêng thích hợp cho ô trống: - Đọc làm tập - Đổi chéo kiểm tra kết 10 GV: Đinh Thị Ngọc 10 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 ? Thời gian xây dựng ? ? Địa điểm xây dựng ? ? Diện tích ? ? Quy mơ ? ? Nước giúp đỡ ? ? Các sản phẩm nhà máy ? ? Đóng góp nhà máy vào công bảo vệ đất nước? Việc 2: Thảo luận suy nghĩ trả lời Việc 3: Chia sẻ kết trước lớp Nhóm khác nhận xét, bổ sung *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Nắm được: + Thời gian xây dựng: Từ tháng 12- 1955 đến tháng 4-1958 + Địa điểm: Phía Tây Nam thủ Hà Nội + Diện tích:Hơn 10 vạn mét vng + Quy mô:Lớn khu vực Đông Nam Á thời + Nước giúp đỡ chính: Liên Xơ + Các sản phẩm nhà máy: Máy phay, máy tiện,máy khoan…tieu biểu tên lửa A12 + Đóng góp nhà máy vào công bảo vệ đất nước: Các sản phẩm nhà máy phục vụ công lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đội đánh giặc chiến trường miền Nam => GV kết luận : Nhà máy khí Hà Nội đời đáp ứng phần không nhỏ nhu cầu trình xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh giành độc lập miền Nam +Hợp tác, tự học - PP: Quan sát,vấn đáp - KT:đặt câu hỏi ; nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Ôn lại ————š{š———— Tiết 3: Tập làm văn: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu : KT: Lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý SGK) KN: Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể 26 GV: Đinh Thị Ngọc 26 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 TĐ: Giáo dục HS biết tham gia hoạt động giữ gìn trật tự an tồn xã hội NL: Rèn luyện kĩ diễn đạt ngôn ngữ, phát huy tính sáng tạo II Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn cấu trúc phần CTHĐ, tờ giấy khổ to III Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động -Trưởng ban HT cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Hướng dẫn lập chương trình hoạt động: *Tìm hiểu y/c đề: - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc đề gợi ý sgk - Cả lớp đọc thầm đề bài, lựa chọn hoạt động nêu - Cá nhân nêu tên hoạt động em chọn để lập chương trình - Một số H đọc lại cấu trúc phần CTHĐ * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết lập chương trình hoạt động góp phần giữ gìn trật tự, an ninh + Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo, tinh thần tập thể +Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời HĐ 2: HS lập CTHĐ: - Làm vào BT - Chia sẻ kết - Một số HS đọc làm Lớp nhận xét, bổ sung * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết lập chương trình hoạt động góp phần giữ gìn trật tự, an ninh + Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo, tinh thần tập thể +Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời 27 GV: Đinh Thị Ngọc 27 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân cấu trúc CTHĐ ————š{š———— Tiết 4: Tốn: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I Mục tiêu: KT: Có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật - HS biết tính thể tích hình hộp chữ nhật KN: Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải số tập liên quan HS làm bài TĐ: GD HS ý thức chịu khó quan sát, phân tích, tổng hợp, cẩn thận, tự giác làm bài… NL: Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập II Chuẩn bị : Hình hộp chữ nhật III Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trị chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp đơn vị đo thể tích - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học * Hình thành biểu tượng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật: - Cùng quan sát mơ hình trực quan hình vẽ sgk trả lời câu hỏi để rút kết luận: a)Ví dụ 1: Giải tốn cụ thể tính thể tích hình hộp chữ nhật b) Cơng thức: V=axbxc * Đánh giá: - TCĐG: + Có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật + Nắm cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 28 GV: Đinh Thị Ngọc 28 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật: - Làm BT - Chia sẻ kết quả, nêu bước thực - Chia sẻ nhóm Nhóm trưởng KT, thống kq a)Thể tích hình hộp chữ nhật là: = 180 (cm3) × × b)Thể tích hình hộp chữ nhật là: 1,5 1,1 0,5 = 0,825 (m3) × × c)Thể tích hình hộp chữ nhật là: = (dm3)= dm3 × 1× 3 10 60 * Đánh giá: - TCĐG: + Nắm cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải số tập liên quan + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HĐ ỨNG DỤNG: - Cùng người thân tính thể tích hình hộp chữ nhật ————š{š———— BUỔI CHIỀU Tiết 1: LT&C: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ * Điều chỉnh: Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ, làm Bt phần luyện tập I Mục tiêu : KT: Tìm câu ghép quan hệ tăng tiến truyện " người lái xe đãng trí" ( BT1) mục III tìm quan hệ từ thích để tạo câu ghép (BT2) (HSNK phân tích cấu tạo câu BT1) KN: Rèn kĩ phân tích cấu tạo câu ghép 29 GV: Đinh Thị Ngọc 29 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 TĐ: Giáo dục HS có ý thức dùng câu ghép NL: HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ II Chuẩn bị : Phiếu ghi 1, phần tập III Hoạt động dạy-học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Phân tích cấu tạo câu ghép sau: - Đọc làm - Chia sẻ kết nhóm - Các nhóm trình bày kq Bọn bất lương ấy/ không ăn cắp tay lái V mà chúng / cịn lấy ln bàn đạp phanh C V C V * Đánh giá: - TCĐG: + Tìm câu ghép quan hệ tăng tiến truyện + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài 2: Tìm QHT thích hợp với chỗ trống: - Làm - Chia sẻ kết - Một số H nêu kq trước lớp a) không chỉ…… mà b) Không những……mà c) chẵng những……mà * Đánh giá: - TCĐG: + tìm quan hệ từ thích để tạo câu ghép + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi, phân tích C HĐ ỨNG DỤNG: 30 GV: Đinh Thị Ngọc 30 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 - Chia sẻ với người thân cách nối vế câu ghép thể quan hệ tăng tiến ————š{š———— Tiết 2: Kể chuyện : KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I Mục tiêu : KT: Kể lại câu chuyện nghe, đọc người bảo vệ trật tự an ninh KN: xếp chi tiết tương đối hợp lí , kể rõ ý biết biết trao đổi nội dung câu chuyện TĐ: Giáo dục HS biết góp sức vào bảo vệ an ninh, trật tự xã hội NL: Tự tin, mạnh dạn II Chuẩn bị : + GV:Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện + HS: sách, truyện, báo chiến sĩ an ninh công an, bảo vệ III.Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hát - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu học Xác định y/c: - HS đọc đề bài, em gạch chân từ ngữ cần lưu ý - NT cho bạn tiếp nối đọc gợi ý SGK - Một số HS tiếp nối nói tên câu chuyện cần kể B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Kể nhóm - NT cho bạn giới thiệu câu chuyện kể - Cá nhân kể nhóm - Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá - Chọn bạn kể hay thi kể trước lớp * Đánh giá: 31 GV: Đinh Thị Ngọc 31 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 - TCĐG: +HS biết kể lại câu chuyện nghe, đọc người bảo vệ trật tự an ninh + HS kể nội dung câu chuyện cách tự nhiên, chân thực; chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi * Kể trước lớp: - Các nhóm thi kể chuyện - Đại diện nhóm thi kể chuyện - Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau kể - Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn + Nội dung câu chuyện có phù hợp với u cầu đề khơng, có hay, hấp dẫn khơng? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ) + Khả hiểu câu chuyện người kể * Đánh giá: - TCĐG: +HS biết kể lại câu chuyện nghe, đọc người bảo vệ trật tự an ninh + HS kể nội dung câu chuyện cách tự nhiên, chân thực; chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân câu chuyện ————š{š———— Tiết 3: Khoa học: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I Mục tiêu: KT: Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn KN: Vận dụng kiến thức học vào sống để tiết kiệm lượng điện 32 GV: Đinh Thị Ngọc 32 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 TĐ: GDHS tính cẩn thận, an toàn sử dụng điện NL: BD PT lực hợp tác, tự giải vấn đề, tự tin II Chuẩn bị: - Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, số vật kim loại (đồng, nhôm, sắt, ) số vật khác nhựa, cao su, sứ, - Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui - Hình trang 94, 95, 97 SGK III: Hoạt động dạy-học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động - CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: Bài: Sử dụng lượng điện ? Kể tên số dụng cụ, máy móc SD lượng điện? ? Kể tên số nguồn điện mà em biết? - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học * Hoạt động : Thực lắp mạch điện - Các nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn mục thực hành trang 94 SGK - HS lắp mạch để đèn sáng vẽ lại cách mắc vào giấy - Từng nhóm giới thiệu hình vẽ mạch điện nhóm * Đánh giá: - TCĐG: + Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn + Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học + Tự học ,hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi * Hoạt động : Làm thí nghiệm phát vật dẫn điện, vật cách điện - Các nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn mục Thực hành trang 96 - Từng nhóm trình bày kết thí nghiệm 33 GV: Đinh Thị Ngọc 33 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 * Đánh giá: - TCĐG: + HS làm thí nghiệm phát vật dẫn điện, vật cách điện + Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học + Tự học ,hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: - Chia sẻ với người thân việc lắp mạch điện đơn giản ————š{š———— Thứ hai, ngày tháng 03 năm 2021 Dạy bài thứ sáu- Tuần 23 BUỔI SÁNG Tiết 3: Tập làm văn : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu : KT: Nhận biết tự sửa lỗi sửa lỗi chung , viết lại đoạn văn cho viết lại đoạn văn cho hay KN: Biết sửa lỗi viết lại đoạn cho viết lại đoạn văn cho hay TĐ: Học sinh có ý thức tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi NL: Rèn luyện kĩ quan sát, diễn đạt ngôn ngữ II- Chuẩn bị : Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần sửa ; phiếu ghi lỗi sai lớp III Hoạt động dạy-học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động -Trưởng ban HT cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1: Nghe GV nhận xét viết ( nhận xét chung, nhận xét cụ thể bài) - HS nhận bài, sửa lỗi - Viết lại đoạn văn cho hay 34 GV: Đinh Thị Ngọc 34 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 * Đánh giá: - TCĐG: + Nhận biết tự sửa lỗi sửa lỗi chung + viết lại đoạn văn cho viết lại đoạn văn cho hay + Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo văn kể chuyện +Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng bạn tìm đọc số câu chuyện cổ tích ————š{š———— Tiết 4: Tốn : THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I- Mục tiêu : KT: Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương KN: Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giả số tập liên quan HS hoàn thành bài tập 1, TĐ: Giáo dục HS ý thức tìm tịi, khả phân tích, tổng hợp, chịu khó làm NL: Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin II-Chuẩn bị: Hộp lập phương III Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trị chơi học tập: Cả lớp chơi trị chơi “Xì điện”: Hỏi đáp công thức quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học * Hình thành cơng thức tính thể tích hình lập phương: - Cùng quan sát mơ hình sgk trả lời câu hỏi để rút kết luận: Cách tính thể tích hình lập phương trường hợp đặc biệt hình hộp chữ nhật a)Ví dụ 1: Giải tốn cụ thể tính thể tích hình hộp chữ nhật b) Công thức: V=axaxa 35 GV: Đinh Thị Ngọc 35 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 * Đánh giá: - TCĐG: + Biết công thức tính thể tích hình lập phương + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết số đo thích hợp vào trống: Làm BT - Chia sẻ kết quả, nêu cách vận dung cơng thức để tính DT mặt, DT tồn phần, thể tích - Chia sẻ nhóm Nhóm trưởng KT, thống kq (1) Diện tích mặt : 1,5 x 1,5 = 2,25 (m ) Diện tích tồn phần : 2.25 x = 13,5 (m ) Thể tích hình lập phương :1,5 x1,5 x1,5 = 3,375 m3 (3) Cạnh hình lập phương: a x a =36 => a = cm Diện tích tồn phần:36 x = 216 (cm ) Thể tích hình l/phương : x x = 216 (cm3) * Đánh giá: - TCĐG: + Nắm công thức tính thể tích hình lập phương Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải tập +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 3: Giải toán: - Đọc, trao đổi cách làm nhóm sau cá nhân làm - Một H làm bảng, lớp nhận xét, đối chiếu: a) Thể tích hình hộp chữ nhật là: x7 x = 504(cm3) b) Cạnh hình lập phương dài: 36 GV: Đinh Thị Ngọc 36 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 (8 +7+9) : = (cm) Thể tích hình lập phương: x x8 = 512 (cm3) Đáp số: 504 cm3; 512 cm3 * Đánh giá: - TCĐG: + Nắm cơng thức tính thể tích hình lập phương Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải tập +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HĐ ỨNG DỤNG: - Cùng người thân tính thể tích hình lập phương BUỔI CHIỀU Tiết 1: SHL: HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN VỀ VỆ SINH ATTP ATTP I Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần 23, đề kế hoạch tuần 24 - HS nhận thấy ưu, khuyết điểm từ có hướng khắc phục, phát huy mặt tốt - HS tư vấn an toàn thực phẩm - GD đội viên tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn để hồn thành tốt cơng việc giao - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm II Chuẩn bị : GV : Nội dung sinh hoạt, kế hoạch tuần 24 HS : Trưởng ban tổng kết kết qủa hoạt động tuần để báo cáo III Tiến trình sinh hoạt: CTHĐTQ Đánh giá, nhận xét hoạt động tuần: - Các ban báo cáo tình hình ban - Các thành viên có ý kiến - CTHHDTQ nhận xét, xếp thi đua ban * Ý kiến GVCN+ Việc chấp hành nề nếp + Học tập + Tham gia HĐ khác * Đánh giá: 37 GV: Đinh Thị Ngọc 37 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 - TCĐG: + HS hiểu thêmvề kết hoạt động lớp tuần qua + Có ý thức xây dựng tập thể lớp vững mạnh, phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Phương hướng tuần 24 - CTHĐTQ phổ biến kế hoạch; tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua tháng phát động thi đua tháng 3: + Duy trì kết đạt tuần 23, khắc phục khuyết điểm + Duy trì tốt nề nếp quy định trường, lớp Tham gia sinh hoạt Đội, Sao + Thực tốt “Đôi bạn học tập” giúp đỡ tiến + Thực phong trào trường, Đội + Tham gia Ngày Hội HSTH - Mời TPTL lên chia sẻ, động viên đội viên ban tham gia tích cực vào phong trào vừa phát động, thi đua lập nhiều thành tích chào mừng Ngày Quốc tế phụ nữ - ngày thành lập Đoàn TNCS HCM 26 - 3 Hoạt động tư vấn an toàn thực phẩm - GV nêu nội dung hoạt động - Cho HS thảo luận: Thực phẩm gì? Vệ sinh thực phẩm gì? An tồn thực phẩm gì? Vệ sinh an tồn thực phẩm gì? - Đại diện nêu trước lớp - GV chốt: Thực phẩm: thức ăn, đồ uống người dạng tươi sống qua sơ chế, chế biến; bao gồm đồ uống, nhai ngậm chất sử dụng sản xuất, chế biến thực phẩm + Vệ sinh thực phẩm: điều kiện biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn phù hợp thực phẩm khâu thuộc chu trình thực phẩm 38 GV: Đinh Thị Ngọc 38 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 + An toàn thực phẩm: bảo đảm thực phẩm không gây hại cho người tiêu dùng chuẩn bị và/hoặc ăn theo mục đích sử dụng + Vì vậy, vệ sinh an tồn thực phẩm cơng việc địi hỏi tham gia nhiều ngành, nhiều khâu có liên quan đến thực phẩm nông nghiệp, thú y, sở chế biến thực phẩm, y tế, người tiêu dùng ? Những nguyên nhân gây nhiễm bẩn thực phẩm? – Do q trình chăn ni, gieo trồng nguồn nước bị nhiễm bẩn – Các loại rau, bón nhiều phân hóa học – Do q trình chế biến khơng – Do q trình sử dụng bảo quản không ? Nêu biện pháp - Vệ sinh cá nhân.Vệ sinh môi trường.Vệ sinh nguyên liệu nguồn nước – Vệ sinh dụng cụ chế biến (dao, thớt, đũa, thìa tiêp xúc với thực phẩm sống khơng để tiếp xúc với thực phẩm chín cho ăn trực tiếp) – Vệ sinh dụng cụ ăn uống: bát, đĩa thìa, cốc… phải rửa – Kiểm sốt q trình chế biến (làm sạch, tránh nhiễm bẩn, tuân thủ chế độ xử lý nhiệt thời gian nhiệt độ) – Giáo dục kiến thức vệ sinh thực phẩm cho người xử lý thực phẩm, quan trọng ý thức họ thực hành hiểu biết vào suốt trình chọn nguyên liệu thực phẩm chế biến bảo quản thực phẩm * Đánh giá: - TCĐG: + HS hiểu vệ sinh an toàn thực phẩm 39 GV: Đinh Thị Ngọc 39 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 + Có ý thức phịng tránh ngộ độc thực phẩm - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời ————š{š———— 40 GV: Đinh Thị Ngọc 40 Năm học: 2020- 2021 ... so sánh, chuyển đổi đơn vị đo thể tích: mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét -khối 23 GV: Đinh Thị Ngọc 23 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 + Yêu học. .. Ngọc 22 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 23 - TCĐG: + HS Đọc, viết đơn vị đo thể tích: mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét -khối + Yêu học toán + Tự học -... diện mộ số nhóm nêu 913 ,232 413m3 = 91 3232 413cm3 21 GV: Đinh Thị Ngọc 21 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy 123 45 1000 Giáo án lớp 5H – Tuần 23 m3 = 12,345m3 * Đánh giá: - TCĐG:

Ngày đăng: 08/05/2021, 08:35

w