1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án khối 5 năm học 2020 2021 tuần 19

46 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 TUẦN 19 BUỔI SÁNG Thứ hai, ngày 18 tháng 01 năm 2021 Tiết 4: Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I.MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lơi tác giả với lời nhân vật,; Hiểu nội dung : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành, Trả lời được câu hỏi 1,2 và 3( không cần giải thích lí do) - H khá giỏi đọc phân vai diễn cảm vở kịch thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4) - GD HS lòng kính yêu Bác Hồ, biết thực hiện tốt điều Bác Hồ dạy - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình II.CHUẨN BI: Tranh minh hoạ bài đọc SGK; ảnh chụp bến Nhà Rồng, BP III HOẠT ĐỘNG HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: Việc 1: - Trưởng ban văn nghệ điều hành lớp hát múa một bài Việc 2: Quan sát bức tranh và cho biết: Tranh vẽ cảnh gì? Việc 3: Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Nói việc làm bạn nhỏ trách nhiệm, nghĩa vụ người công dân tương lai - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Luyện đọc: -1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc - Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai, chú ý đọc phân biệt lời tác giả và lời nhân vật; phân biệt lời anh Thành và lời anh lê, thể hiện tâm trạng khác của người - đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu bài.(Phắc- tuya, Sa-xơ-lu Lô - ba, đốc học, nghị định) - Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn nhóm - Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài * Giúp đỡ, hỗ trợ các HS: Lưu, Chự * Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc từ ngữ hiểu lời giải nghĩa từ ngữ bài: Anh Thành, Phắc – tuya, trường Sa – xơ – lu Lô – ba, đốc học, nghị định, giám quốc, Phú Lãng Sa, vào làng Tây, đèn hoa kì, đèn tọa đăng, chớp bóng + Đọc đoạn, với giọng rõ ràng, mạch lạc, thay dổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả, nhân vật - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Tìm hiểu bài: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi nháp ý trả lời của mình - Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu - Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời - Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình - Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 - Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ các câu hỏi bài * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung đọc, trả lời câu hỏi: Anh Lê giúp anh Thành tìm việc Sài Gòn Chúng ta đồng bào, máu đỏ da vàng với Nhưng … anh có nghĩ đến đồng bào khơng? Vì anh với tơi … công dân nước Việt Nam Vì anh Lê nghĩ đến cơng ăn, việc làm, miếng cơm, manh áo ngày bạn, anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân + Hoạt động tích cực, mạnh dạn, tự tin trao đổi nhóm tốt - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Luyện đọc diễn cảm - Việc 1: Nhóm trưởng phân vai cho các bạn luyện đọc - Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch - Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt * Đánh giá: - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: Trị chơi, nhận xét lời - Tiêu chí: Đọc giọng nhân vật: người dẫn truyện, anh Thành, anh Lê C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc đoạn kịch cho người thân nghe * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, lưu loát tập đọc - Phương pháp: Vấn đáp GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 - Kĩ thuật: Trình bày miệng ————š{š———— BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I.MỤC TIÊU: Giúp H - Biết tính diện tích hình thang, - Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan và làm được bài 1a, 2a - GDHS tính toán cẩn thận - Rèn luyện lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II.CHUẨN BI: - Bảng phụ, kéo, bìa, thước kẻ, hình tam giác III.HOẠT ĐỢNG HỌC: A.HOẠT ĐỢNG CƠ BẢN: *Khởi đợng: Ban học tập tổ chức lớp chơi trò chơi“Cắt, ghép hình „ Chia học sinh lớp thành các đội, thi cắt ghép hình thang thành hình tam giác SGK - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Đánh giá: - Tiêu chí: Ơn lại đặc điểm hình thang - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời Tìm hiểu cách tính diện tích hình thang Nhìn vào hình vẽ ở sgk: + Em có nhận xét gì diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK? + So sánh chiều cao của hình thang ABCD và chiều cao của hình tam ADK + So sánh độ dài đáy DK của tam giác ADK với tổng độ dài đáy của hình thang ABCD + Em nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 + Thông qua cách tính diện tích hình tam giác ADK, tính diện tích hình thang ABCD? Nắm quy tắc tính diện tích hình thang Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào? Đọc thầm quy tắc sgk/T93 Nghe cô giáo hướng dẫn giải thích thêm * Đánh giá: - Tiêu chí: Hỗ trợ, giúp học sinh nắm cách tính diện tích hình thang S = ( a+ b) x h : ( S: diện tích a: đáy lớn; b: đáy bé; h: chiều cao) - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1a: Tính diện tích hình thang, biết: a) Độ dài hai đáy lần lượt là 12cm và cm; chiều cao là 5cm HS làm vào vở Giúp đỡ, hỗ trợ các HS: Lưu, Chự Đánh giá bài cho nhau, sửa bài Thống nhất kết quả * Đánh giá: - Tiêu chí: + Tiếp cận, hỗ trợ giúp em vận dụng để tính diện tích hình thang a Diện tích hình thang là: ( 12 + 8) x : = 50 ( m2 ) + Tự học, hợp tác, tính tốn - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời Bài tập 2a: H thảo luận theo nhóm thống nhất cách làm: nhận biết cách tính diện tích của HT vng( Cạnh bên vng góc với đáy chính là chiều cao của HT vuông) GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 HS làm vào vở Giúp đỡ, hỗ trợ các HS: Lưu, Chự Thống nhất kết quả * Đánh giá: - Tiêu chí: Tiếp cận, hỗ trợ giúp em vận dụng để tính diện tích hình thang vng - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời C.HOẠT ĐỢNG ỨNG DỤNG: Cơ Hạnh muốn tính diện tích một mảnh vườn hình thang Em giúp Hạnh bằng cách nói cho nghe cách tính diện tích mảnh vườn hình thang ————š{š———— Tiết 2: Đạo đức: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (T1) I MỤC TIÊU: - Biết những làm những việc phù hợp với khả để góp phần tham gia xây dựng quê hương - Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả của mình - GD HS lòng yêu mến, tự hào quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương - Phát triển lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; lực hợp tác; giải qút vấn đề *HS có lực: Biết cần phải yêu quê hương tham gia góp phần xây dựng quê hương *Tích hợp GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương * Tích hợp GDBVMT biển và hải đảo: Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường biển đảo là thể hiện lòng yêu quê hương biển, đảo Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường biển đảo là góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương biển, II CHUẨN BI: Thẻ màu, giấy, bút màu, dây kẹp nẹp các bài hát nói quê hương III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 *Khởi động: Việc 1: - Trưởng ban văn nghệ điều hành lớp hát múa một bài Việc 2: Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện: Cây đa làng em - Đọc kĩ mẩu chuyện, nghe bạn đọc mẫu chuyện - Trả lời câu hỏi 1;2 SGK trang 29 - Chia sẻ kết quả với bạn, đưa các câu trả lời - Cùng chia sẻ các kiến thức học qua tiết học, đánh giá hoạt đợng nhóm mình Bình chọn cho bạn có câu trả lời hay nhất (Bạn Hà góp tiền để việc làm thể hiện tình yêu quê hương của mình ) * Ghi nhớ: * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Biết số việc làm thể tình yêu quê hương - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng; nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1( sách giáo khoa) HS đọc yêu cầu BT, làm bài cá nhân Chia sẻ với bạn các trường hợp thể hiện tình yêu quê hương Trình bày trước lớp: Trường hợp a,b,c,d,e thể hiện tình yêu quê hương Qua trình bày của học sinh gv động viên khuyến khích các em tình yêu quê hương bằng chính những việc làm * Đánh giá: GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 - Tiêu chíđánh giá: H nắm số biểu cụ thể tình u q hương thơng qua câu chuyện; Kể việc làm thể tình yêu quê hương - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi nhận xét lời C HOẠT ĐÔNG ỨNG DỤNG: Nhắc nhở người thân bảo vệ và giữ gìn môi trường biển ở quê em ————š{š———— Thứ ba, ngày 19 tháng 01 năm 2021 BUỔI SÁNG Tiết 3: Chính tả: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I.MỤC TIÊU: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r, d, gi hoặc âm chính o, ô dễ nhầm lẫn - Rèn luyện kĩ viết - Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp - Rèn luyện kĩ tự học, hợp tác nhóm II.CHUẨN BI: bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát bài - Nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu nội dung đoạn viết HS đọc đoạn viết chính tả Trao đổi với bạn nội dung của đoạn viết : Câu chuyện nói về ? câu nói tiếng nhà yêu nước ? * Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu nội dung viết Nắm cách trình bày đoạn văn xi - Phương pháp: Vấn đáp GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi Viết từ khó + Nhóm trưởng đọc các từ khó, yêu cầu các bạn viết vào vở nháp : hành hình, Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ + Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai) *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời Viết chính tả GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dò bài HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai) Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn nhóm viết sai Nghe GV đánh giá, nhận xét một số bài *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Kĩ viết tả HS + Viết xác từ khó: nghề chài lưới, sơng Vàm Cỏ, phủ Tân An, Nam Kì + Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tơn vinh HS B HOẠT ĐỢNG THỰC HÀNH: Bài 2a: Tìm chữ cái thích hợp với ô trống để hoàn chỉnh bài thơ Chữ r/d/gi Chữ o/ ô ( thêm dấu thích hợp) - Đọc và làm bài tập - Đổi chéo bài kiểm tra kết quả GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 Đại diện 1- nhóm đọc bài làm - Các nhóm khác chia sẻ bổ sung 3b) Tìm vần chứa o hay ô thích hợp với ô trống - Trao đổi thảo luận nhóm Các nhóm trình bày, lớp thống nhất kết quả *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Phân biệt tiếng khác phụ âm đầu r/d/gi; phân biệt tiếng chứa o/ô + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỢNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân tìm có vần chứa o/ơ ————š{š———— Tiết 4: Kĩ thuật: NI DƯỠNG GÀ I MỤC TIÊU - Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà; Biết cách cho gà ăn uống - Thực hành cho gà ở nhà - Có ý thức ni dưỡng , chăm sóc gà - Góp phần hình thành và phát triển lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác, ngôn ngữ, tự tin II CHUẨN BI: Giáo viên: - Tranh, ảnh ở SGK - Phiếu học tập (giấy to – bút dạ) Học sinh: - SGK; VBT,… III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học Xác định mục tiêu bài 10 GV: Đinh Thị Ngọc 10 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 * Hình thành kiến thức mới: Giáo viên ghi đề lên bảng - Học sinh quan sát tranh và đọc phần gợi ý B HOẠT ĐỢNG THỰC HÀNH: Nghe giáo kể câu chụn Chiếc đồng hồ Dựa theo lời kể của cô giáo, em kể lại đoạn và toàn bộ câu chuyện HĐ 1: Kể chuyện theo nhóm: - Từng nhóm dựa vào tranh sgk thút minh cho nợi dung tranh, sau lần lượt các thành viên nhóm kế câu chụn - Kể toàn bợ câu chụn HĐ 2: Thi kể trước lớp: Trưởng ban học tập cho đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp *Đánh giá: - Tiêu chí: Nghe - kể lại đoạn toàn nội dung câu chuyện Chiếc đồng hồ - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Kêt chuyện, nhận xét lời HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện Phỏng vấn tự ND, ý nghĩa câu chuyện *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu ý nghĩa câu chuyện + Câu chuyện khuyên phải cố gắng làm tốt công việc giao, khơng nên suy bì cơng việc có ý nghĩa quan trọng - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lờ - Nghe GV nhận xét Liên hệ C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể cho người thân nghe câu chuyện 32 GV: Đinh Thị Ngọc 32 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Kể lại toàn câu chuyện Chiếc đồng hồ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật : Kể chuyện, nhận xét lời ————š{š———— Tiết 3: Khoa học: DUNG DICH (Bài này áp dụng PP BTNB vào tất các hoạt động bài) I MỤC TIÊU: - Nêu được số ví dụ dung dịch - Biết tách các chất khỏi số dung dịch bằng cách chưng cất - Giáo dục học sinh có thể vận dụng để tách các chất - Phát triển lực phân tích, phán đoán, giải quyết vấn đề II CHUẨN BI: - GV: SGK, SGV, hình minh hoạ SGK - HS: SGK, VBT, nước sôi để nguội, đường, cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ III HOẠT DỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Nhận xét bài kiểm tra học kì I - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Bước1: Giáo viên nêu tình xuất phát đặt câu hỏi nêu vấn đề toàn học: - Giáo viên cho HS quan sát li nước: li đựng nước, li bỏ đường vào và li khuấy nước và đường - GV hỏi: Theo em, li nước trên, li nào được gọi là dung dịch? (HS trả lời) Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu học sinh - Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm dung dịch thông qua quan sát các li nước và qua vốn sống thực tế của các em Bước 3: Đề xuất câu hỏi: 33 GV: Đinh Thị Ngọc 33 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 - Giáo viên định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi - Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm - Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học), ví dụ: - Cho đường vào nước kh́y có tạo thành dung dịch khơng? - Cho đường vào nước khơng kh́y có tạo thành dung dịch không? - Cho cát vào nước kh́y có tạo thành dung dịch khơng? - Cho nước siro vào nước lọc có tạo thành dung dịch khơng? Bước 4: Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm hoặc nhóm để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước và ghi vào phiếu: Tên Tên thí Tên dung Câu hỏi Dự Kết đặc điểm nghiệm dịch đoán luận đặc điểm chất tạo dung dung dịch dịch -Đường: Tạo dung -Nước Có phải Hịa Là chất rắn, dịch từ đường dung dịch tan dung vị ngọt các chất - Vị ngọt không? dịch -Nước: đường và chất lỏng, nước khơng có vị -Cát: chất Tạo dung rắn dịch từ cát -Nước: và nước chất lỏng, vị Bước 5: Kết luận, kiến thức mới: - Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả 34 GV: Đinh Thị Ngọc 34 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước để khắc sâu kiến thức - HS rút kết luận: + Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào gọi là dung dịch + Cách tạo dung dịch Liên hệ thực tế: Kể tên một số dung dịch mà em biết * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được: + Muốn tạo dung dịch cần có chất trở lên có chất lỏng chất cịn lại phải hồ tan chất lỏng + Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan phân bố đều hỗn hợp chất lỏng ví chất lỏng hịa tan vào gọi dung dịch - Phương pháp: tich hợp, quan sát - Kĩ thuật: thí nghiệm, nhận xét lời Hoạt động 2: Thực hành: (20’) Việc 1: - Y/c HS làm việc nhóm tiếp tục thực hiện thí nghiệm hướng dẫn của SGK trả lời câu hỏi: ? Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất dung dịch? Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày trước lớp => GV kết luận: Ta tách chất khỏi dung dịch cách chưng cất Trong thực tế người ta dùng phương pháp chưng cất để tạo nước cất dùng cho ngành y tế số ngành khác cần nước thật tinh khiết - Tổ chức cho HS chơi trò chơi đố vui theo nội dung trang 77 SGK ? Để sản xuất nước cất dùng y tế người ta sử dụng phương pháp nào? ? Để sản xuất muối từ nước biển người ta làm cách nào? 35 GV: Đinh Thị Ngọc 35 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 Nhận xét chốt nội dung trò chơi: - Để sản xuất nước cất dùng y tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất - Để sản xuất muối từ nước biển người ta dẫn nước biển vào ruộng làm muối Dưới ánh nắng mặt trời, nước bay lại muối * Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu cách tách chất dung dịch + Ta tách chất khỏi dung dịch cách chưng cất Trong thực tế người ta dùng phương pháp chưng cất để tạo nước cất dùng cho ngành y tế số ngành khác cần nước thật tinh khiết + Để sản xuất nước cất dùng y tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất + Để sản xuất muối từ nước biển người ta dẫn nước biển vào ruộng làm muối Dưới ánh nắng mặt trời, nước bay lại muối - Phương pháp: tich hợp, quan sát - Kĩ thuật: thí nghiệm, trị chơi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : Chia sẻ với mọi người cách tạo dung dịch và tách các chất khỏi dung dịch ————š{š———— Thứ sáu, ngày 22 tháng 01 năm 2020 BUỔI SÁNG Tiết 1: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua đoạn kết bài sgk BT1 - Thực hành viết được kiểu kết bài theo yêu cầu của BT2 H khá giỏi làm được BT3( tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài) - GD HS ý thức sử dụng từ ngữ, giữ gìn giàu đẹp của Tiếng Việt - Rèn luyện kĩ quan sát, diễn đạt ngôn ngữ, phát huy tính sáng tạo II.CHUẨN BI: Bảng phụ 36 GV: Đinh Thị Ngọc 36 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đọc hai đoạn kết bài của bài văn tả người và cho biết cách kết bài ở hai đoạn này có gì khác nhau: - Đọc và làm bài - Một số HS đọc bài trước lớp, lớp nhận xét, thống nhất kq: a) Theo kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả bà, nhấn mạnh tình cảm với người định tả b) Theo kiểu kết bài mở rộng: sau tả bác nơng dân, nói lên tình cảm với bác, bình ḷn vai trị của những người nơng dân với xã hợi - Chú ý mở bài, kết bài có thể là một câu văn cô động * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm hai kiểu kết văn tả người: KB mở rộng (giới thiệu đối tượng tả); Kết khơng mở rộng (nói chuyện khác để dẫn vào đối tượng tả) + Đoạn a kiểu kết không mở rộng Đoạn b kiểu kết mở rộng - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời Bài 2: Hãy viết đoạn kết bài theo hai cách biết cho một bốn đề văn ở tiết trước: - Cá nhân chọn đề và viết vào vở - Một số em đọc bài trước lớp, và nói rõ đoạn kết bài của mình Lớp nhận xét * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Viết đoạn kết kết mở rộng kết không mở rộng cho văn tả người 37 GV: Đinh Thị Ngọc 37 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời, tơn vinh HS C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân các cách kết bài không mở rộng và kết bài mở rợng ————š{š———— Tiết 2: Tốn: CHU VI HÌNH TRÒN I.MỤC TIÊU:Giúp H : - Biết quy tắc và cơng thức tính chu vi hình trịn - Vận dụng được quy tắc và công thức tính chu vi của hình trịn để giải toán có ́u tố thực tế chu vi hình tròn làm được bài 1a,b; bài 2c; bài - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II.CHUẨN BI: Bộ đồ dùng học toán III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi đợng bằng trị chơi học tập củng cố KT các yếu tố hình tròn - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS hào hứng, vui vẻ chơi + Nêu yếu tố về bán kính, đường kính hình trịn + Nghe, hiểu mục tiêu trọng tâm tiết học - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời Hình thành kiến thức: *Việc 1: Thao tác vật mẫu - Yêu cầu HS vẽ và cắt một HT có BK 2cm Đánh dấu điểm A đường tròn Đặt điểm A trùng với vạch số của thước kẻ Cho hình trịn lăn mợt vịng thước kẻ - GT: Đợ dài của mợt đường trịn gọi là chu vi của hình trịn 38 GV: Đinh Thị Ngọc 38 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 ? Hình trịn có bán kính 2cm có chu vi là bao nhiêu? - Chốt: Trong toán học, tính chu vi hình trịn có đường kính 4cm cách nhân đường kính 4cm với số 3,14 * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm cơng thức, cách tính chu vi hình trịn + Thực hành thao tác hình thành quy tắc, cơng thức tính CV hình trịn + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời *Việc 2: Hình thành quy tắc, cơng thức tính chu vi hình trịn ? Muốn tính chu vi HT ta làm thế nào? - C là chu vi HT, d là đường kính lập được công thức tính chu vi HT - Chốt: Quy tắc cơng thức tính chu vi HT * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc quy tắc cơng thức tính chu vi hình tròn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1a,b: Tính chu vi hình trịn có đường kính d: a) d = 0,6cm ; b) d = 2,5dm - Làm BT - Chia sẻ kết quả - Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách vận dụng công thức, làm Bài 2c: Tính chu vi hình trịn có bán kính r: m R= - Cá nhân làm vơ, H làm bảng lớp Giúp đỡ các HS: Lưu, Chự - Lớp nhận xét, đối chiếu, nêu cách làm * Đánh giá: 39 GV: Đinh Thị Ngọc 39 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc, cơng thức tính chu vi hình trịn theo bán kính đường kính + Vận dụng để giải tốn + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác, tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành Bài 3: Giải toán: - Thảo luận, thống nhất cách làm và làm vở, H làm bảng lớp - Lớp theo dõi bài ở bảng, nhận xét, đối chiếu * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc, cơng thức tính chu vi hình trịn + Vận dụng để giải tốn + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin Bài giải Chu vi bánh xe ô tơ : 0,75 Í 3,14 = 2,355 (m) Đáp số : 2,355 m - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ người thân cách tính chu vi hình tròn * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Vận dụng kiến thức học thực người thân - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời ————š{š———— BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (Bài này áp dụng PP BTNB cho hoạt động 1) 40 GV: Đinh Thị Ngọc 40 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 I MỤC TIÊU: - Nêu được số ví dụ biến đổi hoá học xảy tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng - Giáo dục Hs không tiếp xúc với những chất có thể gây bỏng - Đối với HSHTT: Làm thí nghiệm để nhận sự biến đổi từ chất thành chất khác, phân biệt sự biến đổi hố học với sự biến đổi lí học - HS có lực phán đoán, phân tích, giải quyết vấn đề II CHUẨN BI: - Dụng cụ thí nghiệm: vôi sống, nước; giấy vụn, đinh III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi bài học hôm trước ? Nêu số ví dụ dung dịch? ? Để tách đường khỏi nước chúng ta thực hiện bằng cách nào? - Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài * Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí:HS trả lời câu hỏi về nội dung trước - Phương pháp: tich hợp, quan sát - Kĩ thuật: trò chơi, nhận xét lời B HOẠT ĐỢNG ỨNG DỤNG : *Hoạt động : Tìm hiểu biến đổi hóa học (18’) Bước 1: GV nêu tình xuất phát đặt câu hỏi nêu vấn đề: Theo các em, thế nào là biến đổi hóa học? Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu học sinh - HS làm việc cá nhân: Ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm dung dịch thông qua quan sát các li nước và qua vốn sống thực tế của các em - Sự biến đổi hóa học là: + Sự biến đổi từ chất này sang chất khác + Sự chuyển thể này sang thể khác 41 GV: Đinh Thị Ngọc 41 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 + Sự thay đổi hình dạng này sang hình dạng khác của vật + Sự thay đổi mùi vị của vật - Em có y kiến gì nghe các bạn trình bày những hiểu biết ban đầu biến đổi hóa học? Bước 3: Đề xuất câu hỏi: - GV định hướng cho HS nêu thắc mắc, đặt câu hỏi - Tổng hợp các y kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm - GV chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học), ví dụ: + Có phải biến đổi hóa học là biến đổi từ chất này sang chất khác không? + Có phải biến đổi hóa học là biến đổi từ thể này sang thể khác? Bước 4: Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm và ghi vào phiếu: + Nhóm 1,2: TN1: Chưng đường ngọn lửa + Nhóm 3,4: TN2: Đốt mợt tờ giấy - Phiếu học tập: TN1: Chưng đường ngọn lửa Đường trước chưng Đường sau chưng ngọn lửa ngọn lửa Hình dạng Màu sắc Mùi vị Phiếu học tập TN2: Đốt tơ giấy Giấy trước đốt Giấy sau đốt Màu sắc Tính chất ? Để làm được thí nghiệm này, cần điều kiện gì? (dưới tác dụng của nhiệt) Bước 5: Kết luận hơp thức hóa kiến thức ? Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác ví dụ gọi là gì? 42 GV: Đinh Thị Ngọc 42 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 ? Thế nào là biến đổi hóa học? - GV hướng dẫn HS so sánh lại với các y kiến ban đầu của HS ở bước để khắc sâu kiến thức => GV nhận xét, kết luận: Sự biến đổi hóa học là biến đổi từ chất này thành chất khác * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: tich hợp, quan sát + Kĩ thuật: trò chơi, nhận xét lời + Tiêu chí: Biết làm thí nghiệm để nhận sự biến đổi từ chất qua chất khác - Nêu k/n về sự biến đổi hóa học:Sự biến đổi hóa học sự biến đổi từ chất thành chất khác * Hoạt động 2: Phân biệt sự biến đổi hóa học sự biến đổi lí học (12’) - HS quan sát hình trang 79 SGK, thảo luận các câu hỏi: + Trường hợp nào có biến đổi hóa học? Tại bạn kết luận vậy? + Trường hợp nào có biến đổi lí học? Tại bạn kết luận vậy? - Làm việc cả lớp và hoàn thành bảng sau: Hình Nội dung Biến Giải thích hình đổi Hình Cho vơi sống Hóa Vơi sống thả vào nước vào nước học không giữ lại được tính chất của nữa, bị biến đổi thành vơi dẻo quánh kèm theo tỏa nhiệt Hình Xé giấy thành Lí học Giấy bị xé vụn giữ những mảnh nguyên tính chất của nó, vụn không bị biến đổi thành chất khác Hình Xi măng trộn Lí học Xi măng trộn cát tạo thành cát hỗn hợp xi măng cát tính chất của cát và tính chất của xi măng giữ nguyên không đổi Hình Xi măng trợn Hóa Xi măng trợn cát và nước cát và nước học tạo thành hợp chất mới được 43 GV: Đinh Thị Ngọc 43 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 Hình Đinh mới để lâu Hóa ngày thành đinh học rỉ Hình Thủy tinh ở thể Lí học lỏng sau được thổi thành các chai lọ để nguội trở thành thủy tinh ở thể rắn gọi là vữa xi măng Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của chất tạo thành là cát xi măng và nước Dưới tác dụng của nước không khí,chiếc đinh bị gỉ Tính chất của đinh gỉ hoàn toàn khác tính chất của đinh mới Dù ở thể rắn hay thể rắn hay thể lỏng thì tính chất của thủy tinh không thay đổi - Đại diện cả nhóm trình bày mợt câu hỏi Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ? Vậy biến đổi hóa học và biến đổi hóa học có gì khác nhau? - GVKL, lưu y HS: Không đến gần các hố vôi tôi, vì tỏa nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm * Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: HS xếp giải thích hình về sự biến đổi hóa học lí học (BĐHH: hình 2,5.6; BĐLH: hình 3,4,7) - Phương pháp: tich hợp, quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi gợi ý, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - Chia sẻ với mọi người biến đổi hóa học * Đánh giá thường xun: - Tiêu chí: HS thực yêu cầu giáo viên - Phương pháp: phát vấn - Kỹ thuật: thực hành ————š{š———— Tiết 3: SH Lớp: HOẠT ĐỘNG TRANG TRÍ LỚP HỌC THÂN THIỆN I Mục tiêu: 44 GV: Đinh Thị Ngọc 44 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 - Tạo không gian lớp học thân thiện để học sinh thoải mái đến trường - Giúp học sinh được sáng tạo, khám phá - Học sinh hợp tác, đoàn kết, biết cách phân công công việc hoạt đợng nhóm - Học sinh thêm u trường, lớp II Chuẩn bị: Chậu nhựa, giấy A4, sáp màu, kéo, hồ dán, ảnh lớp III Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Hát: Em yêu trường em - Lớp học của mình đẹp chưa? - Nếu được trang trí lớp học, em có những y tưởng gì? B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Lên kế hoạch * Khu vực cần trang trí: - Trang trí các chậu hoa cạnh cửa sổ bằng xanh học sinh chuẩn bị - Trang trí bảng thân thiện bằng các sản phẩm học sinh tự làm * Phân cơng: - Nhóm 1,3: Trang trí cửa sổ - Nhóm 3,4: Trang trí bảng thân thiện Tổ chức thực hiện: - Các nhóm thảo luận để tìm y tưởng trang trí - Mỗi cửa sổ được đặt chậu hoa các bạn lớp sưu tầm - Bảng thân thiện đươc chia thành các mục: Thơ, thủ cơng, mĩ tḥt, góc truyền thống được treo ảnh lớp - Giáo viên các nhóm hỗ trợ, tư vấn Tổng kết: - GV nhận xét quá trình làm việc - Tổ chức bầu chọn nhóm có sản phẩm trang trí đẹp nhất( HS bỏ phiếu bằng thẻ ticket) - Sau trang trí lớp học, các em thấy lớp học mình thế nào? - Làm thế nào để lớp học ln sạch, đẹp? C HOẠT ĐỢNG ỨNG DỤNG Lên kế hoạch trang trí góc học tập ở nhà của mình 45 GV: Đinh Thị Ngọc 45 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 ————š{š———— 46 GV: Đinh Thị Ngọc 46 Năm học: 2020- 2021 ... ở nhà của mình 45 GV: Đinh Thị Ngọc 45 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 ————š{š———— 46 GV: Đinh Thị Ngọc 46 Năm học: 2020- 2021 ... hình thang ————š{š———— 23 GV: Đinh Thị Ngọc 23 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 Tiết 5: ÔLT: TUẦN 19 I.Mục tiêu: KT: Biết đường kính, tâm của hình... ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi 15 GV: Đinh Thị Ngọc 15 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần 19 - GV

Ngày đăng: 08/05/2021, 08:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w