1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc không phân biệt đối xử trong gatt 1994 wto tiếp cận từ quy định pháp lý đến thực tiễn áp dụng

114 143 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYÊN TẮC KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG GATT 1994 CỦA WTO: TIẾP CẬN TỪ QUY ĐỊNH PHÁP LÝ ĐẾN THỰC TIỄN ÁP DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ - CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN VĂN PHÁI SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHAN LÊ THU THỦY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng 09 - 2013 MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI DẪN LUẬN CHƯƠNG 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA GATT 1994 VỀ NGUYÊN TẮC KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ 11 1.1 Đãi ngộ tối huệ quốc (Most-favoured Nation) GATT 1994 12 1.2 Đối xử quốc gia (National Treatment) lĩnh vực thương mại hàng hóa WTO 23 1.3 Ngoại lệ nguyên tắc không phân biệt đối xử lĩnh vực thương mại hàng hóa WTO 37 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG GATT 1994 CỦA WTO 52 2.1 Tổng quan việc áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử WTO lĩnh vực thương mại hàng hóa 52 2.2 Những vụ tranh chấp điển hình 53 CHƯƠNG 3: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGUYÊN TẮC KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ 88 3.1 Giới thiệu Pháp lệnh Uỷ ban Thường vụ Quốc hội số 41/2002/PLUBTVQH10 ngày 25/5/2002 đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế (Pháp lệnh MFN – NT) 88 3.2 So sánh quy định nguyên tắc không phân biệt đối xử Pháp lệnh MFN – NT GATT 1994 94 TỔNG KẾT 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 TĨM TẮT ĐỀ TÀI Khóa luận tiếp cận nguyên tắc không phân biệt đối xử WTO trước hết thông qua quy định pháp lý mà cụ thể GATT 1994 Nguyên tắc không phân biệt đối xử bao gồm đãi ngộ tối huệ quốc đối xử quốc gia Đãi ngộ tối huệ quốc đối xử quốc gia phân tích từ đối tượng áp dụng, phạm vi áp dụng, bước để kiểm tra xem biện pháp có vi phạm đãi ngộ tối huệ quốc hay đối xử quốc gia theo GATT 1994 hay không Các ngoại lệ tiếp cận theo hướng tương tự Từ chương 1, chúng tơi rút tiêu chí để xác định sản phẩm tương tự, sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay thế; rút phạm vi đối tượng áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử rút bước để xác định biện pháp liệu có vi phạm nguyên tắc phân biệt đối xử hay không xác định liệu biện pháp có thuộc phạm vi điều chỉnh ngoại lệ hay không Chương nghiên cứu thực tiễn áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử WTO thông qua số vụ kiện tiêu biểu Từng vụ kiện chọn phản ánh khía cạnh khác nguyên tắc này, cụ thể: vụ kiện Indonesia – Ơ tơ vụ kiện có liên quan đến đãi ngộ tối huệ quốc; vụ Chile Đồ uống có cồn có liên quan đến đối xử quốc gia vụ EC – Amiăng vụ kiện có liên quan đến ngoại lệ Qua chương này, rút thực tiễn áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử, đồng thời làm rõ quy định pháp lý phân tích chương Chương nghiên cứu Pháp lệnh MFN – NT Việt Nam – văn quy định đãi ngộ tối huệ quốc đối xử quốc gia Thơng qua việc phân tích so sánh với GATT 1994, đưa nhận xét quy định đãi ngộ tối huệ quốc đối xử quốc gia để từ làm sở cho việc đề kiến nghị nhằm hoàn thiện Pháp lệnh MFN – NT Ở phần tổng kết, đưa nhận định tính chặt chẽ, hiệu GATT 1994; nhận xét việc áp dụng GATT 1994 vào việc giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO việc nội luật hóa quy định GATT 1994 Việt Nam Không vậy, đưa số kiến nghị (mà cụ thể kiến nghị) cho việc sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh MFN – NT cho phù hợp với quy định nguyên tắc không phân biệt đối xử GATT DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Nguyên tắc không phân biệt đối xử nguyên tắc trụ cột thương mại quốc tế Nguyên tắc ghi nhận hiệp định WTO Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại (GATT), Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS), Hiệp định Các khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS) Trong thực tiễn thương mại WTO từ thành lập đến nay, thương mại hàng hóa lĩnh vực xảy nhiều tranh chấp quốc gia Điều dễ hiểu thương mại hàng hóa lĩnh vực chiếm tỉ trọng lớn giao lưu mua bán hàng hóa diễn hàng ngày, hàng thương mại quốc tế Nguyên tắc không phân biệt đối xử đóng vai trị quan trọng đảm bảo cho công cạnh tranh lành mạnh quốc gia Tuy vậy, việc nghiên cứu nguyên tắc không phân biệt đối xử Việt Nam chung chung hạn chế Đồng thời, để áp dụng cách thực hiệu nguyên tắc không phân biệt đối xử vào thực tiễn thương mại quốc tế, trước tiên ta phải hiểu rõ nguyên tắc việc áp dụng nguyên tắc Đó lý để người viết thực đề tài “Nguyên tắc không phân biệt đối xử GATT 1994 WTO: Tiếp cận từ quy định pháp lý đến thực tiễn áp dụng” Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích Vấn đề không phân biệt đối xử vấn đề quan trọng thực tiễn thương mại quốc tế kể từ GATT/WTO thành lập đến nhu cầu hưởng công thương mại quốc tế nhu cầu thiếu quốc gia Tuy vậy, tượng phân biệt đối xử thương mại quốc tế phổ biến vụ kiện liên quan đến nguyên tắc chiếm phần lớn tổng số vụ kiện GATT WTO Chính lý trên, đề tài hướng đến việc phân tích quy định WTO nguyên tắc không phân biệt đối xử, sau kết hợp với việc phân tích số vụ kiện cụ thể nguyên tắc không phân biệt đối xử quy định GATT 1994 để đưa nhìn tổng quan quy định pháp lý thực tiễn áp dụng nguyên tắc Đồng thời, việc phân tích so sánh quy định Pháp lệnh MFN – NT Việt Nam với quy định GATT không phân biệt đối xử giúp điều thiếu hay chưa xác Pháp lệnh để từ góp phần vào việc hồn thiện Pháp lệnh MFN – NT Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Từ mục đích vừa nêu, người viết tập trung giải vấn đề cụ thể sau phạm vi khóa luận: - Phân tích quy định pháp lý GATT đãi ngộ tối huệ quốc đối xử quốc gia Các nội dung tiếp cận theo phạm vi tác động từ quy định cụ thể GATT điều khoản cụ thể - - Thống kê phân tích số liệu tình hình tranh chấp liên quan đến nguyên tắc khơng phân biệt đối xử WTO Phân tích số vụ kiện đối xử quốc gia, đãi ngộ tối huệ quốc ngoại lệ có liên quan Phân tích quy định Pháp lệnh MFN – NT đãi ngộ tối huệ quốc đối xử quốc gia lĩnh vực thương mại hàng hóa So sánh quy định Pháp lệnh MFN – NT đãi ngộ tối huệ quốc đối xử quốc gia lĩnh vực thương mại hàng hóa với quy định đãi ngộ tối huệ quốc đối xử quốc gia GATT Dựa phân tích quy định pháp lý thực tiễn tranh chấp, người viết đưa đánh giá tính hiệu quả, chặt chẽ quy định GATT nguyên tắc không phân biệt đối xử đánh giá việc tuân thủ áp dụng nguyên tắc quốc gia thành viên Dựa việc phân tích so sánh Pháp lệnh, người viết đưa nhận xét kiến nghị nhằm hoàn thiện Pháp lệnh MFN – NT Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nguyên tắc không phân biệt đối xử lĩnh vực thương mại hàng hóa WTO vấn đề khơng thân ngun tắc không phân biệt đối xử (bao gồm đãi ngộ tối huệ quốc đối xử quốc gia) nguyên tắc trụ cột WTO nói riêng quan hệ quốc tế nói chung Chính vậy, vấn đề nghiên cứu nhiều giới, có nhiều viết, ấn phẩm phân tích vấn đề nhiều góc độ khía cạnh Trong số sách viết nguyên tắc không phân biệt đối xử, đáng ý hai quyển: Luật Thương mại Quốc tế: Lý luận Thực tiễn Raj Bhala The Law and the Policy of the World Trade Organization: Text, Cases and Materials Peter Van den Bossche Hai nghiên cứu nguyên tắc không phân biệt đối xử góc độ lý thuyết thực tiễn, đưa nhìn tồn diện ngun tắc không phân biệt đối xử thương mại quốc tế Trong Luật Thương mại Quốc tế: Lý luận Thực tiễn1, Raj Bhala trích dẫn viết John H Jackson Wold Trade and the Law of GATT, phân tích cặn kẽ mặt lý thuyết đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc WTO John H Jackson đặc điểm đãi ngộ tối huệ quốc, lịch sử trình soạn thảo nghĩa vụ chế độ tối huệ quốc GATT Quy định tối huệ quốc điều I Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GATT phân tích chi tiết, từ đối tượng chịu tác động tối huệ quốc nghĩa vụ mà quốc gia phải thực Ngoài ra, dựa vụ tranh chấp Trợ cấp Úc sản phẩm Ammonium Sulfate vụ tranh chấp Chế độ Đức cá mịi (sardines) nhập khẩu, ơng đưa đặc điểm sản phẩm tương tự nhận định sản phẩm tương tự Raj Bhala viết nhận thức chung đãi ngộ tối huệ quốc vô điều kiện đãi ngộ tối huệ quốc có điều kiện, từ đưa nhìn tồn cảnh đãi ngộ tối huệ quốc thương mại quốc tế Với đối xử quốc gia, Raj Bhala trích dẫn phần nghiên cứu Kenneth G Dam GATT: Luật Tổ chức Kinh tế Thế giới Trong viết này, Kenneth G Dam nghiên cứu chi tiết vụ kiện Nhật Bản – Thuế loại đồ uống có cồn để giải thích điều III GATT đối xử quốc gia Ông dùng vụ kiện để minh họa cho điều III:2 GATT, đối tượng tác động đối xử quốc gia, nghĩa vụ quốc gia cách hiểu sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay Điều đáng lưu tâm viết phân tích cặn kẽ từ cụm từ đãi ngộ tối huệ quốc quy định điều III:2 GATT, cho người đọc nhìn cụ thể rõ ràng quy định Raj Bhala (2001), Luật thương mại Quốc tế: Lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội Quyển The Law and the Policy of the World Trade Organization: Text, Cases and Materials2 lại viết cặn kẽ chi tiết WTO, bao gồm lịch sử hình thành, chức năng, quy trình giải tranh chấp, nguyên tắc ngoại lệ Trong nguyên tắc không phân biệt đối xử, tác giả phân tích chi tiết, ngắn gọn dễ hiểu quy định WTO đối xử quốc gia tối huệ quốc lĩnh vực thương mại hàng hóa Bên cạnh việc phân tích, tác giả cịn nêu trích dẫn phán Ban Hội thẩm vấn đề có liên quan vụ kiện cụ thể WTO/GATT giải để minh họa củng cố thêm cho phần lý thuyết Bên cạnh sách vừa nêu, cịn có nghiên cứu nhiều tác giả nước viết Non-discrimination, Economic and legal aspects of the MostFavored-Nation clause Still Hazy after All These Years: the Interpretation of National Treatment in the GATT/WTO Case-law on Tax Discrimination Henrik Horn Petros C Mavroidis; Defining Nondiscrimination Under the Law of the World Trade Organization Julia Ya Qin; Like Is a Four-letter Word – GATT Article III's Like Product Conundrum Edward S Tsai Trong viết Non-discrimination3 tác giả Henrik Horn Petros C Mavroidis, nguyên tắc không phân biệt đối xử phân tích từ lịch sử đời, yếu tố cấu thành nguyên tắc, ngoại lệ, khó khăn phân tích áp dụng nguyên tắc vào thực tiễn WTO vai trò nguyên tắc thương mại quốc tế Bài viết cung cấp kiến thức chung nguyên tắc không phân biệt đối xử thương mại quốc tế, chưa sâu vào quy định WTO không phân biệt đối xử chưa liên hệ đến thực tiễn ngoại lệ nguyên tắc Bài viết Economic and legal aspects of the Most-Favored-Nation clause4 nhìn nhận tối huệ quốc với góc nhìn từ kinh tế luật Song song với việc cung cấp kiến thức tối huệ quốc, viết đưa giả định bối cảnh áp dụng Tối huệ quốc dựa mô hình có sẵn, từ đưa nhận xét, đánh giá Peter Van den Bossche (2005), The Law and Policy of the World Trade Organization: Text, Cases and Materials, Cambridge University Press Henrik Horn and Petros C Mavroidis, Non-Discrimination, pp 833-839 in Kenneth A Reinert, R.S Rajan, A.J Glass and L.S Davis (eds.) (2009), Princeton Encyclopedia of the World Economy, Princeton University Press, Princeton NJ Henrik Horn and Petros C Mavroidis, Economic and legal aspects of the Most-Favored-Nation clause, European Journal of Political Economy, Vol 17 (2001), pg 233–279 nguyên tắc Tuy đứng hai góc độ kinh tế luật viết, góc độ phương pháp nghiên cứu kinh tế trọng hẳn Bài viết Still Hazy after All These Years: the Interpretation of National Treatment in the GATT/WTO Case-law on Tax Discrimination5 xem xét nguyên tắc không phân biệt đối xử thông qua đối xử quốc gia thuế Luận điểm viết trường hợp tranh chấp chưa làm rõ nguyên tắc không phân biệt đối xử quy định điều III thiếu gắn kết cách nhìn nhận khái niệm vai trị đối xử quốc gia Sau nghiên cứu tình phân biệt đối xử thuế, viết vai trò đối xử quốc gia Hiệp định Thương mại, sau đưa khuyến nghị việc áp dụng tính tương tự, tính cạnh tranh trực tiếp thay vụ kiện WTO vấn đề khác việc xác định mục đích bảo hộ sản phẩm nội địa hay việc xác định sản phẩm có liên quan có sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay hay khơng dựa vào thị trường Bài viết sâu đưa quan điểm tác giả đối xử quốc gia, đồng thời có đóng góp cho việc áp dụng đối xử quốc gia vào thực tiễn giải tranh chấp Trong đó, viết Defining nondiscrimination under the law of the World Trade Organization6 Julia Ya Qin tiếp cận nguyên tắc không phân biệt đối xử WTO thơng qua việc phân tích khái niệm có liên quan “sản phẩm tương tự”, “sản phẩm giống nhau”… thương mại quốc tế Các khái niệm tác giả phân tích chi tiết, từ hình thành khái niệm đến hồn cảnh áp dụng khái niệm vào thực tế Ngoài ra, tác giả cịn thơng qua số vụ kiện WTO để xem xét cách áp dụng định nghĩa phù hợp cho vụ việc Tuy nhiên, điểm hạn chế nghiên cứu sâu vào khái niệm “tương tự” hay “giống nhau” trong thực tiễn khơng phân biệt đối xử cịn nhiều vụ tranh chấp liên quan đến khía cạnh khác sản phẩm tính cạnh tranh trực tiếp thay Bài viết Like Is a Four-letter Word – GATT Article III's Like Product Conundrum Edward S Tsai viết hình thành phương pháp kiểm tra tính tương tự sản Henrik Horn and Petros C Mavroidis, Still Hazy after All These Years: the Interpretation of National Treatment in the GATT/WTO Case-law on Tax Discrimination, EJIL 2004, Vol 15 No 1, pg 39-69 Julia Ya Qin, Defining nondiscrimination under the law of the World Trade Organization, Boston University International Law Journal, vol 23:215 2005, pg 215-297 Edward S Tsai, Like Is a Four-Letter Word – GATT Article III's Like Product Conundrum, 17 Berkeley J Int'l Law 26 (1999) phẩm, sau trình bày phương pháp kiểm tra với bước Không dừng lại mặt lý thuyết, tác giả nghiên cứu vụ kiện cụ thể để từ ưu điểm khuyết điểm vụ kiện việc đưa nhận định tính tương tự sản phẩm Ngồi ra, tác giả có so sánh tính tương tự quy định điều III:2 tính tương tự quy định điều III:4 làm rõ mục đích điều III Nguyên tắc không phân biệt đối xử nghiên cứu cụ thể thông qua viết website WTO, ví dụ phân tích điều khoản GATT Trong viết này, quy định GATT phân tích thơng qua cách diễn dịch từ ngữ minh họa định ghi nhận báo cáo Ban Công tác, Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm vụ tranh chấp trước GATT 1994 Ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu nguyên tắc không phân biệt đối xử WTO mà chủ yếu phân tích cách giản lược, khái quát lý thuyết giáo trình Luật Thương mại Quốc tế dừng lại việc diễn đạt quy định không phân biệt đối xử Hiệp định WTO Việc nghiên cứu nguyên tắc chủ yếu thực quan có liên quan Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Trung tâm WTO – VCCI hay trình bày qua giáo trình Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội hay giáo trình Luật Thương mại Quốc tế Đại học Luật Hà Nội Trung tâm WTO – VCCI Việt Nam có viết Pháp luật Việt Nam Đãi ngộ Tối huệ quốc, Đối xử quốc gia, Tự vệ, Chống bán phá giá Chống trợ cấp Thương mại Quốc tế Bài viết nghiên cứu việc nội luật hóa quy định khơng phân biệt đối xử WTO Việt Nam, trình bày quy định pháp luật Việt Nam đối xử quốc gia đãi ngộ tối huệ quốc phạm vi áp dụng, đối tượng áp dụng nguyên tắc áp dụng, đồng thời trả lời số câu hỏi nguyên tắc khơng phân biệt đối xử Nhìn chung, nghiên cứu nguyên tắc không phân biệt đối xử chủ yếu dựa việc diễn giải, phân tích quy định WTO Hiệp định có liên quan, kết hợp với việc phân tích phán Ban Hội thẩm qua vụ việc để xây dựng định hình khung lý thuyết cách ứng dụng nguyên tắc vào thực tế Dù có kết hợp lý thuyết thực tiễn việc nghiên cứu nguyên tắc không phân biệt đối xử nói cịn nhiều hạn chế “mn hình mn vẻ” biện pháp mà quốc gia áp dụng, từ dẫn đến đa dạng tranh chấp thương mại quốc tế quốc gia Đồng thời, cách hiểu quy định pháp lý GATT đãi ngộ đối huệ quốc đối xử quốc gia tồn nhiều điều cần phải sâu làm rõ Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Nguyên tắc không phân biệt đối xử người viết tiếp cận góc độ quy định pháp lý nguyên tắc GATT 1994 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu điển hình Luật học, cụ thể: - - - - Phương pháp phân tích: người viết sử dụng phương pháp phân tích để phân tích quy định Hiệp định WTO, Pháp lệnh MFN – NT; công trình nghiên cứu nước, quốc tế liên quan đến nguyên tắc không phân biệt đối xử ngoại lệ qua làm rõ nội dung ngoại lệ nguyên tắc Phương pháp tổng hợp: người viết sử dụng phương pháp tổng hợp để tổng hợp kết nghiên cứu nguyên tắc không phân biệt đối xử ngoại lệ từ công trình nghiên cứu nước, quốc tế đồng thời kết hợp với kết phân tích khóa luận để đưa kết luận mang tính khái quát Phương pháp nghiên cứu tình huống: người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tình để nghiên cứu trường hợp vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử mang tính chất điển hình thành viên WTO (chủ yếu vụ kiện khuôn khổ WTO) để làm rõ vi phạm mà thành viên WTO hay mắc phải việc thực thi nguyên tắc ngoại lệ, đồng thời giới thiệu thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến nguyên tắc không phân biệt đối xử WTO Phương pháp so sánh, đối chiếu: phương pháp nhày sử dụng việc so sánh quy định Pháp lệnh MFN – NT quy định GATT để giúp đưa nhận định phù hợp quy định Pháp lệnh với GATT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 98 cịn có thiếu sót khơng cho thấy yếu tố “sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay thế” đối xử quốc gia – yếu tố ghi nhận phần bổ sung điều III khoản GATT Về ngoại lệ, so sánh với ngoại lệ chung điều XX GATT với ngoại lệ chung điều Pháp lệnh MFN – NT, ta thấy Pháp lệnh thiếu nhiều quy định Pháp lệnh quy định ngoại lệ chung nhất, viện dẫn nhiều ngoại lệ để bảo vệ sức khỏe người, động thực vật; ngoại lệ để bảo vệ môi trường Không thiếu, quy định ngoại lệ chung Pháp lệnh tóm tắt giản đơn ngoại lệ chung yếu tố “cần thiết” chưa nhấn mạnh, dù yếu tố quan trọng để xác định xem biện pháp thừa nhận ngoại lệ hay khơng Ngồi ra, Pháp lệnh quy định đãi ngộ tối huệ quốc đối xử quốc gia không áp dụng trường hợp ngăn chặn hành vi gian lận thương mại; khoản d điều XX GATT ghi nhận biện pháp xem ngoại lệ biện pháp thích hợp để ngăn ngừa hành vi thương mại gian lận So sánh hai quy định trên, thấy Pháp lệnh MFN – NT Việt Nam, biện pháp nhằm ngăn chặn hành vi gian lận thương mại xem thuộc ngoại lệ nguyên tắc khơng phân biệt đối xử Trong đó, điều kiện để thuộc ngoại lệ khoản d GATT phải biện pháp thích hợp nhằm ngăn chặn hành vi gian lận thương mại, có nghĩa biện pháp ngăn chặn hành vi gian lận thương mại GATT thừa nhận ngoại lệ mà phải thỏa mãn yếu tố “thích hợp” Yếu tố quan giải tranh chấp xem xét trường hợp cụ thể Phần lời nói đầu điều XX phần tách rời quy định ngoại lệ chung GATT Nếu điều khoản quy định trường hợp hưởng ngoại lệ xem sàng lọc lần thứ phần lời nói đầu lần sàng lọc thứ hai để đưa định xác việc có xếp biện pháp vào ngoại lệ hay khơng Từ đó, ta thấy vai trị vơ quan trọng phần lời nói đầu Trong đó, Pháp lệnh chưa đưa điều khoản có nhắc đến nội dung lời nói đầu GATT Điều đặc thù tính chất loại văn GATT văn xây dựng nhằm đặt giới hạn cho Chính phủ thương mại quốc tế, cịn văn nội luật hóa quốc gia thương mại quốc tế 99 mà cụ thể Pháp lệnh MFN – NT ban hành cam kết thực quốc gia với điều ước quốc tế kí kết 100 TỔNG KẾT Về lý thuyết Không phân biệt đối xử nguyên tắc trụ cột thương mại quốc tế Trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, nguyên tắc này, thông qua việc ngăn chặn hành vi phân biệt đối xử loại hàng hóa dựa nguồn gốc xuất xứ, góp phần đảm bảo cho môi trường cạnh tranh tự do, công quốc gia Nguyên tắc không phân biệt đối xử vừa ngăn chặn phân biệt đối xử hàng hóa nhập với nhau, vừa ngăn chặn phân biệt đối xử hàng hóa nhập hàng hóa nước Ngồi ra, quy định GATT khơng phân biệt đối xử cịn ngăn chặn nghiêm cấm việc phân biệt đối xử mặt pháp lý (de jure) phân biệt đối xử mặt thực tế (de facto) Trong nguyên tắc không phân biệt đối xử, việc xác định sản phẩm tương tự, sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay bước quan trọng để kiểm tra xem có xảy phân biệt đối xử hay không Mặc dù định nghĩa “sản phẩm tương tự” không quy định GATT mà Hiệp định khác, thông qua thực tiễn áp dụng, tiêu chí cho sản phẩm tương tự xác định, bao gồm tiêu chí phân loại thuế quan, đặc tính sản phẩm, mục đích sử dụng cuối thói quen, sở thích người tiêu dùng “Sản phẩm tương tự” ghi nhận điều I, III:2 III:4 GATT, sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay ghi nhận phần Bổ sung khoản điều III Ngoài ra, điều III:4, phạm vi sản phẩm tương tự mở rộng “sản phẩm tương tự” điều III:4 không xem xét dựa yếu tố kể mà xét mối quan hệ cạnh tranh sản phẩm nhập nội địa thị trường nội địa Sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay khái niệm có phạm vi rộng sản phẩm tương tự Việc mở rộng tạo điều kiện cho tác động rộng hơn, bao quát nguyên tắc không phân biệt đối xử vào thực tiễn thương mại quốc tế Từ vụ kiện Chile – Đồ uống có cồn, rút điều mối quan hệ cạnh tranh ảnh hưởng nhiều đến việc xác định sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay quy chế mua bán chi phối nhiều đến tính cạnh tranh sản phẩm Trong đó, điều III:4 – điều khoản quy định đối xử quốc gia với quy chế mua bán, dù không nhắc đến “sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay thế” yếu tố cạnh tranh sản phẩm thị trường xem xét để xác định “sản phẩm tương tự” Chính vậy, nên bổ sung “sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay thế” vào quy định điều III:4 để làm rõ thêm cho điều 101 khoản Thêm điều cần lưu ý tiêu chí để xác định sản phẩm tương tự, sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay dựa thực tiễn vụ kiện Điều làm cho quy định GATT bám sát vào thực tiễn giải vấn đề phát sinh vụ kiện dựa tảng không phân biệt đối xử Về vấn đề ngoại lệ, bên cạnh ngoại lệ chung quy định điều XX GATT số điều khác, cịn có ngoại lệ riêng đối xử quốc gia đãi ngộ tối huệ quốc Các ngoại lệ vừa ghi nhận điều khoản cụ thể quy định đối xử quốc gia tối huệ quốc, vừa ghi nhận điều khoản khác GATT Một điều nhận thấy chưa có vụ kiện liên quan đến ngoại lệ riêng GATT mà liên quan đến phần ngoại lệ chung, mà cụ thể ngoại lệ quy định khoản b, d, g điều XX Điều cho thấy ngoại lệ riêng quy định cụ thể rõ ràng GATT, ngoại lệ chung, ngoại lệ khoản b, d, g lại có phạm vi tác động rộng, dẫn đến việc dễ bị quốc gia viện dẫn để biện minh cho biện pháp xác định vi phạm GATT Tuy vậy, trình tự để xác định phù hợp với ngoại lệ chung điều XX vơ chặt chẽ qua bước: xác định ngoại lệ xác định phù hợp với phần mở đầu mang tính định tính điều XX việc biện pháp phải không áp dụng “theo cách “tạo phân biệt đối xử độc đoán hay phi lý nước có điều kiện hay tạo hạn chế trá hình với thương mại quốc tế” Sự chặt chẽ đảm bảo quốc gia lạm dụng ngoại lệ nhằm “phục vụ” cho mục đích riêng Việt Nam nội luật hóa quy định WTO nguyên tắc không phân biệt đối xử Pháp lệnh MFN – NT, vậy, ban hành từ cách lâu (11 năm) ban hành trước thời điểm Việt Nam thức gia nhập WTO nên Pháp lệnh cịn nhiều thiếu sót mặt câu chữ, thiếu sót số quy định đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc lĩnh vực thương mại hàng hóa nói riêng thiếu cân xứng kết cấu Vì vậy, cần có bổ sung, điều chỉnh Pháp lệnh cách kịp thời để quy định Pháp lệnh phù hợp với quy định WTO nguyên tắc không phân biệt đối xử Về thực tiễn áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử 102 Thông qua số liệu vụ kiện có liên quan đến nguyên tắc không phân biệt đối xử quy định điều I III GATT, số liệu liên quan đến việc giải ngoại lệ chung quy định điều XX GATT thông qua việc nghiên cứu vụ kiện cụ thể Indonesia – Ơ tơ, Chile – Đồ uống có cồn EC – Amiăng, rút kết luận thực tiễn áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử lĩnh vực thương mại hàng hóa WTO Thứ nhất, số lượng vụ kiện có liên quan đến nguyên tắc không phân biệt đối xử chiếm tỉ lệ lớn tổng số vụ kiện GATT đưa WTO (219 vụ tổng số 372 vụ – chiếm 58.9%) Điều chứng tỏ vai trị quan trọng ngun tắc khơng phân biệt đối xử thực tiễn thương mại quốc tế cho thấy việc áp dụng quy định nguyên tắc không phân biệt đối xử điểm gây tranh cãi bất đồng quan điểm nhiều quốc gia thành viên Mặt khác, điều cho thấy nguyên tắc không phân biệt đối xử ứng dụng nhiều nguyên tắc dễ bị quốc gia vi phạm thực thi sách thương mại quốc tế Thứ hai, số vụ kiện đối xử quốc gia, điều gây tranh cãi nhiều việc xác định sản phẩm tương tự, sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay Sự đa dạng, phong phú chủng loại hàng hóa làm cho việc xác định tính tương tự, tính cạnh tranh trực tiếp thay trở nên khó khăn nhiều Hơn nữa, việc xác định tính chất nói dựa vụ kiện cụ thể không dựa văn hay quy định rõ ràng Qua vụ kiện, dựa cách tiếp cận khác Ban Hội thẩm, cách lập luận bên tình thực tế xảy mà kết luận sản phẩm tương tự, sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay khác Trong vụ kiện liên quan đến sản phẩm tương tự, sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay thế, có nhiều vụ rơi vào sản phẩm đồ uống, chứng tỏ đồ uống loại hàng hóa dễ gây tranh cãi tính tương tự, cạnh tranh trực tiếp thay Điều thực tế có nhiều loại đồ uống khác Các loại đồ uống phân thành nhóm phân nhóm khác HS Khơng vậy, đồ uống cịn sản phẩm mà tính tương tự hay tính cạnh tranh trực tiếp thay xác định phần nhiều dựa thói quen sở thích người tiêu dùng thị trường định Tình hình thực tế đòi hỏi 103 quan giải tranh chấp phải có nhìn tồn diện thị trường để đưa kết luận xác Thứ ba, tranh cãi ngoại lệ GATT chiếm số lượng không nhiều (17 vụ), chủ yếu tranh cãi rơi vào khoản b (bảo vệ sống, sức khỏe người động thực vật), khoản d (bảo đảm tôn trọng pháp luật quy tắc không trái với quy định GATT), khoản g (bảo tồn nguồn tài nguyên có nguy bị cạn kiệt) điều kiện quy định khoản dễ dàng sử dụng để biện minh cho mục tiêu sách quốc gia Tuy vậy, số lượng vụ kiện thành cơng ngoại lệ (1 vụ) Điều chứng tỏ quy định ngoại lệ chung GATT chặt chẽ quốc gia khó lạm dụng dùng sai ngoại lệ Thứ tư, biện pháp quốc gia ban hành thực thi đa dạng Các biện pháp mà quốc gia đưa nhằm đạt mục tiêu sách khác nhau, có mục tiêu bảo hộ ngành sản xuất nội địa, thiên vị cho hay nhiều quốc gia đối tác Các mục tiêu mang tính phân biệt đối xử thường quốc gia “che đậy” nhiều hình thức khác để tránh bị phát hiện, ví dụ phân biệt đối xử de facto – phân biệt đối xử khó nhận thấy mặt giấy tờ văn pháp luật Trong quan hệ quốc tế, điều dễ hiểu “khơng có đồng minh vĩnh viễn, khơng có kẻ thù vĩnh viễn, có lợi ích quốc gia vĩnh viễn”82 Tuy nhiên, mục tiêu WTO tự hóa thương mại phạm vi toàn cầu nên biện pháp phân biệt đối xử phải ngăn chặn để tạo nên môi trường thương mại tự công giới Kể từ thành lập đến nay, WTO giải nhiều vụ kiện có liên quan đến ngun tắc khơng phân biệt đối xử Qua vụ kiện, thấy quốc gia đề sách, biện pháp khác áp dụng cho hàng hóa nhập mà số có nhiều biện pháp mang tính phân biệt đối xử, đồng thời phân biệt đối xử “tinh vi” hơn, khó bị phát xem xét mặt luật pháp Không vậy, quốc gia có tồn quyền định sách, biện pháp nên quốc gia lại có cách thiết kế, kết cấu biện pháp khác Điều tạo nên đa dạng thương mại quốc tế tạo nên “mn hình mn vẻ” vụ kiện WTO lĩnh vực thương mại hàng hóa Qua thực tiễn giải vụ kiện WTO, 82 Lord Palmerston, Cựu Thủ tướng Anh 104 nhận thấy quy định WTO nguyên tắc không phân biệt đối xử chặt chẽ, đồng thời linh hoạt để giải vấn đề đặt vụ kiện khác WTO thực tốt vai trò mình: vai trị điều tiết thương mại quốc tế vai trị giải hiệu quả, cơng tranh chấp liên quan đến nguyên tắc không phân biệt đối xử Việt Nam chưa nguyên đơn hay bị đơn vụ kiện liên quan đến nguyên tắc không phân biệt đối xử GATT Tuy nhiên, việc tìm hiểu nguyên tắc cần thiết kể từ gia nhập WTO đến nay, quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam ngày mở rộng tương lai mở rộng Chính vậy, cần phải hiểu luật cách áp dụng luật để Việt Nam “tự bảo vệ mình” trước phân biệt đối xử xảy q trình giao lưu bn bán với quốc gia khác Một số kiến nghị việc điều chỉnh Pháp lệnh MFN – NT Pháp lệnh MFN – NT ban hành vào năm 2002 – thời điểm Việt Nam tiến hành đàm phán Hiệp định song phương đa phương để gia nhập WTO xây dựng nhằm mục đích làm sở để Việt Nam tiến hành đàm phán gia nhập WTO Vì vậy, đến thời điểm tại, Việt Nam thành viên WTO dựa thực tế Pháp lệnh tồn khoảng thời gian dài (11 năm), cần có nghiên cứu xem xét lại quy định Pháp lệnh sửa đổi để phù hợp với quy định GATT 1994 Dựa phân tích đãi ngộ tối huệ quốc đối xử quốc gia Pháp lệnh MFN – NT, kết hợp với việc so sánh điều khoản Pháp lệnh với quy định GATT, đưa số kiến nghị cho việc sửa đổi, điều chỉnh quy định Pháp lệnh MFN – NT sau: Thứ nhất, khoản điều 3, cần điều chỉnh thành: “đãi ngộ tối huệ quốc thương mại hàng hóa” đối xử khơng thuận lợi mà Việt Nam dành cho sản phẩm có xuất xứ từ hay giao tới nước so với đối xử mà Việt Nam dành cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới nước thứ ba Ngoài ra, khoản điều cần điều chỉnh thành “đối xử quốc gia” đối xử không thuận lợi mà Việt Nam dành cho sản phẩm nhập so với đối xử mà Việt Nam dành cho sản phẩm tương tự nước.” 105 Thứ hai, phần ngoại lệ chung, cần bổ sung thêm ngoại lệ khác ghi nhận điều XX GATT 1994 Đồng thời, nên tách trường hợp ngoại lệ thành mục riêng biệt mục cần quy định rõ ràng tính “cần thiết”, “thích hợp” biện pháp để làm sở xem xét ngoại lệ Thứ ba, điều Pháp lệnh, có số điều cần chỉnh sửa sau: - Ở khoản 1, “thuế, phí khoản thu khác” nên chỉnh sửa thành “thuế quan, khoản thu” để phù hợp với quy định khoản thu theo Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam, đồng thời tránh chồng chéo với quy định - - khoản điều Ở khoản 2, “phương thức toán việc chuyển tiền toán” nên điều chỉnh thành “các khoản thu đánh vào phương thức toán việc chuyển tiền toán” Tại điều 7, nên bổ sung điều khoản phương thức đánh thuế áp dụng phụ thu, bổ sung nội dụng ưu đãi, đặc quyền, quyền miễn trừ đãi ngộ tối huệ quốc Thứ tư, phần quy định đối xử quốc gia, cần phân lĩnh vực rõ ràng cần đưa quy định đối xử quốc gia lĩnh vực khơng thể gộp lại cách chung chung Pháp lệnh quy định Rõ ràng gộp chung bố cục Pháp lệnh trở nên cân đối phần đãi ngộ tối huệ quốc quy định rõ ràng phần đối xử quốc gia lại ngắn chung chung Quy định Pháp lệnh MFN – NT đối xử quốc gia cần bổ sung thêm vấn đề sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay để hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam không phân biệt đối xử Ngoài ra, đối xử tối huệ quốc thương mại hàng hóa quy định Pháp lệnh cần bổ sung phạm vi áp dụng bao gồm thuế khoản thu nội địa; luật, hay quy tắc hay yêu cầu tác động tới việc bán hàng, chào bán, vận tải, phân phối hay sử dụng sản phẩm nội địa quy tắc định lượng nước 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT I CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại 1947 (GATT 1947) Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại 1994 (GATT 1994) Hiệp định Thực thi điều VI Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại (Hiệp định Chống bán phá giá – ADA) Hiệp định Xác định Trị giá tính Thuế Hải quan (CVA) Hiệp định Trợ cấp Thuế Đối kháng (SCM) Công ước Quốc tế Hệ thống Điều hịa Mơ tả Mã hóa Hàng hóa Pháp lệnh Uỷ ban Thường vụ Quốc hội số 41/2002/PLUBTVQH10 ngày 25/5/2002 đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế II SÁCH, ẤN PHẨM Raj Bhala (2001), Luật thương mại Quốc tế: Lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2005), Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Mai Hồng Quỳ, Trần Việt Dũng (2005), Luật Thương mại Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, NXB Tư pháp, Hà Nội Bùi Tất Thắng (2006), WTO thường thức, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội II INTERNET Tìm hiểu phương pháp tính tốn biên độ phá giá “Quy 0” (Zeroing) Hoa Kì vụ điều tra chống bán phá giá Truy cập ngày 12-6-2013 tại: http://www.vca.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=6142&lang=vi-VN 107 Trung tâm WTO – VCCI, Pháp luật Việt Nam đãi ngộ tối huệ quốc, đối xử quốc gia, tự vệ, chống bán phá giá chống trợ cấp thương mại quốc tế, truy cập ngày 13-6-2013 tại: http://trungtamwto.vn/sites/default/files/wtocenter/attachments/PL%20VN%20ve%20NT,MFN,%20Phong%20ve%20TM.pdf B TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI I SÁCH, ẤN PHẨM Henrik Horn, Gene M Grossman and Petros C Mavroidis (2012), Legal and Economic Principles of World Trade Law: National Treatment, The American Law Institute Henrik Horn and Petros C Mavroidis (2009), Non-discrimination, forthcoming in K Reinert and R Rajan (eds), Princeton Encyclopedia of the World Economy, Princeton University Press Robert M Stern (1993), The Multilatereal Trading System: Analysis and Options for Change, Ann-Arbor, The University of Michigan Press Peter Van den Bossche (2005), The Law and Policy of the World Trade Organization: Text, Cases and Materials, Cambridge University Press II BÁO CÁO, BÀI VIẾT NGHIÊN CỨU Simi T B and Atul Kaushik (2008), The Banana War at GATT/WTO, CUTS Centre for International Trade, Economics & Environment, No 1/2008 Julia Ya Qin, Defining nondiscrimination under the law of the World Trade Organization, Boston University International Law Journal, vol 23:215 2005, pg 215-297 Thomas Cottier and Matthias Oesch, Direct and Indirect Discrimination in WTO Law and EU Law, Working Paper No 2011/16, April 2011, Swiss National Centre of Competence in Research Akiko Yanai, The Function of the MFN Clause in the Global Trading System, Working Paper Series 01/02 – No 3, March 2002, IDE APEC Study Center Henrik Horn and Petros C Mavroidis, Still Hazy after All These Years: the Interpretation of National Treatment in the GATT/WTO Case-law on Tax Discrimination, EJIL 2004, Vol 15 No 1, pg 39-69 108 Edward S Tsai, Like Is a Four-Letter Word – GATT Article III's Like Product Conundrum, 17 Berkeley J Int'l Law 26 (1999) Robert E Hudec, “Like Product”: The Differences in Meaning in GATT Articles I and III, Thomas Cottier and Petros Mavroidis, eds., Regulatory Barriers and the Principle of Non-discrimination in World Trade Law (University of Michigan Press 2000), pg 101-123 Most-favoured Nation Treatment, UNCTAD/ITE/IIT/10(Vol III) Henrik Horn and Petros C Mavroidis, Economic and legal aspects of the MostFavored-Nation clause, European Journal of Political Economy, Vol 17 (2001), pg 233–279 10 Henrik Horn and Petros C Mavroidis, Non-Discrimination, pp 833-839 in Kenneth A Reinert, R.S Rajan, A.J Glass and L.S Davis (eds.) (2009), Princeton Encyclopedia of the World Economy, Princeton University Press, Princeton NJ III INTERNET General Most-Favoured-Nation Treatment, Website WTO, địa http://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/gatt_ai_e/art1_e.pdf, truy cập ngày 12/7/2013 National Treatment on Taxation and Regulation, Website WTO, địa http://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/gatt_ai_e/art3_e.pdf, truy cập ngày 12/7/2013 Article XX – General Exceptions, Website WTO, địa http://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/gatt_ai_e/art20_e.pdf, truy cập ngày 12/7/2013 109 C DANH MỤC VỀ CÁC VỤ KIỆN ĐƯỢC TRÍCH DẪN TRONG KHÓA LUẬN A PANEL REPORT (GATT 1947) Australia – Ammonium Sulphate, Report of the Working Party, The Australian Subsidy on Ammonium Sulphate, adopted on 3-4-1950, BISD II/188 Belgium – Family Allowances, Panel Report, Belgian Family Allowances, adopted on 7-11-1952, BISD 1S/59 Canada – Provincial Liquor Boards (EEC), Panel Report, Canada – Import, Distribution and Sales of Alcoholic Drinks by Canadian Provincial Marketing Agencies, adopted on 22-3-1988, BISD 35S/37 Canada –Provincial Liquor Board (U.S), Panel Report, Import, Distribution and Sales of Alcoholic Drinks by Canadian Provincial Marketing Agencies, adopted on 18-2-1992, BISD 39S/27 Italia – Machinery, Panel Report, Italian Discrimination against Imported Agricultural Machinery, adopted on 23-10-1958, BISD 7S/60 Japan – Alcoholic Beverages I, Panel Report, Japan – Customs Duties, Taxes and Labelling Practices on Imported Wines and Alcoholic Beverages, adopted on 1011-1987, BISD 34S/83 Spain – Unroasted Coffee, Panel Report, Spain – Tariff Treatment of Unroasted Coffee L/5135, adopted on 11-6-1981, BISD 28S/102 Thailand – Cigarettes, Panel Report, Thailand – Restrictions on Importation of Internal Taxes on Cigarettes, adopted on 7-11-1990, BISD 37S/200 U.S – Section 337, Panel Report, United States Section 337 of the Tariff Act of 1930, adopted on 7-11-1989, BISD 36S/345 10 U.S – Superfund, Panel Report, United States – Taxes on Petroleum and Certain Imported Substances, adopted on 26-5-1987, BISD 36S/136 110 B PANEL REPORT (GATT 1994) Argentina – Hides and Leather, Panel Report, Argentina – Measures Affecting the Export of Bovine Hides and Leather, WT/DS155/R, adopted on 16-2-2001 Chile – Alcoholic Beverages, Panel Report, Chile – Taxes on Alcoholic Beverages, WT/DS87 /R, WT/DS110/R, adopted on 12-1-2000, as modified by the Appellate Body Report, WT/DS87/AB/R, WT/DS110/AB/R Canada – Autos, Panel Report, Canada – Measures Affecting the Automotive Industry, WT/DS139/R, WT/DS142/R, adopted on 19-6-2000, as modified by the Appellate Body Report, WT/DS139/AB/R, WT/DS142/AB/R, DSR 2000: VII, 3043 Canada – Periodicals, Panel Report, Canada – Certain Measures Concerning Periodicals , WT/31R, adopted on 30-7-1997, as modified by the Appellate Body Report, adopted on 22-2-1982, BISD 29S/91 China – Auto Parts, Panel Report, China – Measures Affecting the Imports of Automobile Parts, WT/DS339/R, WT/DS340/R, WT/DS342/R, adopted on 12-12009 EC – Banana III (U.S), Panel Report, EC – Regime for the Importations, Sale and Distribution of Bananas, Complaint by the United States, WT/DS27/R/USA, adopted on 25-9-1997, as modified by the Appellate Body Report, WT/DS27/AB/R EC – Asbestos, Panel Report, EC – Measures Affecting Asbestos and AsbestosContaining Products, WT/DS135/R, adopted on 5-4-2001 as modified by the Appellate Body Report, WT/DS135/AB/R EC – Banana III (Ecuador), Panel Report, EC – Regime for the Importations, Sale and Distribution of Bananas, Complaint by Ecuador, complaint by Ecuador, WT/DS27/R/ECU, adopted on 25-9-1997, as modified by the Appellate Body Report, WT/DS27/AB/R EC – Banana III (Guatemala and Honduras), Panel Report, Regime for the Importations, Sale and Distribution of Bananas, Complaint by Guatemala and 111 Honduras, complaint by Guatemala and Honduras, WT/DS27/R/GTM, adopted on 25-9-1997, as modified by the Appellate Body Report, WT/DS27/AB/R 10 EC – Banana III (Mexico), Panel Report, EC – Regime for the Importations, Sale and Distribution of Bananas, Complaint by Mexico, complaint by Mexico, WT/DS27/R/MEX, adopted on 25-9-1997, as modified by the Appellate Body Report, WT/DS27/AB/R 11 Indonesia – Autos, Panel Report, Indonesia – Certain Measures Affecting the Automobile Industry, WT/DS54/R, WT/DS55/R, WT/DS59/R, WT/DS64/R, adopted on 23-7-1998 12 Japan – Alcoholic Beverages II, Panel Report, Japan – Taxes on Alcoholic Beverages, WT/DS58/R, WT/DS10/R, WT/DS11/R, adopted on 1-11-1996, as modified by the Appellate Body WT/DS11/AB/R Report, WT/DS58/AB/R, WT/DS10/AB/R, 13 Korea – Alcoholic Beverages, Panel Report, Korea – Taxes on Alcoholic Beverages, WT/DS75/R, WT/DS84/R, adopted on 17-2-1999, as modified by the Appellate Body Report, WT/DS75/AB/R, WT/DS84/AB/R 14 U.S – Shrimp, Panel Report, U.S – Import of Certain Shrimp and Shrimp Products, WT/DS58/R, adopted on 6-11-1998, as modified by the Appellate Body Report, WT/DS58/AB/R 15 U.S – Gasoline, Panel Report, U S – Standards for Reformulated and Conventional Gasoline, WT/DS2/R, adopted on 20-5-1996, as modified by the Appellate Body Report, WT/DS2/AB/R 112 C APPELLATE BODY REPORT (GATT 1994) Canada – Autos, Appellate Body Report, Canada – Measures Affecting the Automotive Industry, WT/DS139/AB/R, WT/DS142/AB/R, adopted on 19-6-2000 Canada – Periodicals, Appellate Body Report, Canada – Certain Measures Concerning Periodicals, WT/DS31/AB/R, adopted on 30-7-1997 Chile – Alcoholic Beverages, Appellate Body Report, Chile – Taxes on Alcoholic Beverages, WT/DS87/AB/R, WT/DS110/AB/R, adopted on 12-1-2000 EC – Asbestos, Appellate Body Report, EC – Measures Affecting Asbestos and Asbestos-Containing Products, WT/DS135/AB/R, adopted on 5-4-2001 EC – Bananas III, Appellate Body Report, EC – Regime for the Importations, Sale and Distribution of Bananas, WT/DS27/AB/R, adopted on 25-9-1997 Japan – Alcoholic Beverages II, Appellate Body Report, Japan – Taxes on Alcoholic Beverages, WT/DS8/AB/R, WT/DS10/AB/R, WT/DS11/AB/R, adopted on 1-11-1996 ... ? ?Nguyên tắc không phân biệt đối xử GATT 1994 WTO: Tiếp cận từ quy định pháp lý đến thực tiễn áp dụng? ?? Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích Vấn đề khơng phân biệt đối xử vấn đề quan trọng thực tiễn. .. định GATT 1994 để đưa nhìn tổng quan quy định pháp lý thực tiễn áp dụng nguyên tắc Đồng thời, việc phân tích so sánh quy định Pháp lệnh MFN – NT Việt Nam với quy định GATT không phân biệt đối xử. .. tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Nguyên tắc không phân biệt đối xử người viết tiếp cận góc độ quy định pháp lý nguyên tắc GATT 1994 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w