Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)

99 2 0
Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phú Thọ tuy phải đối phó với các cuộc hành quân càn quét, đánh phá ác liệt của địch, nhưng về cơ bản vẫn là vùng tự do, hậu phương quan trọng của Liên khu Việt Bắc, vì vậy, Đảng bộ hết[r]

(1)

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU

Chƣơng 1: ĐẢNG BỘ T ỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO TH ỰC HIỆN NHIỆM VỤ HẬU PHƢƠNG TƢ̀ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950

11

1.1 Đƣờng lối kháng chiến của Đảng và chủ trƣơng xây dựng hâ ̣u phƣơng cách mạng kháng chiến

11

1.1.1 Đường lối kháng chiến Đảng 11 1.1.2 Chủ trương Đảng xây dựng hậu phương

kháng chiến

15

1.2 Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ hậu phƣơng thời kỳ từ 1945 đến 1950

22

1.2.1 Điều kiện tự nhiên, người, truyền thống lịch sử Phú Thọ những thuận lợi , khó khăn việc xây dựng hậu phương trên địa bàn tỉnh

22

1.2.2 Chủ trương Đảng bộ tỉnh trình chỉ đạo thực hiê ̣n nhiệm vụ hậu phương cách mạng

30

Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ T ỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO TH ỰC HIỆN NHIỆM VỤ HẬU PHƢƠNG TƢ̀ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1954

50

2.1 Bối cảnh của kháng chiến và vấn đề đặt xây dƣ̣ng hâ ̣u phƣơng cách mạng

50

2.2 Chủ trƣơng của Đảng bộ Phú Tho ̣ thực nhiệm vụ hâ ̣u phƣơng cách ma ̣ng địa bàn tỉnh

53

2.2.1 Tình hình chung tỉnh thời kỳ đẩy mạnh c̣c kháng chiến tồn diện tới thắng lợi

53

2.2.2 Chủ trương Đảng bộ tỉnh trìn h chỉ đạo thực hiê ̣n nhiệm vụ hậu phương cách mạng

(2)

Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 73

3.1 Một số nhâ ̣n xét 73

3.1.1 Những kết Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương cách mạng ở ̣a phương

73

3.1.2 Những hạn chế Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương cách mạng ở ̣a phương

79

3.2 Kinh nghiệm 80

3.2.1 Hậu phương nhân tố thường xuyên, định thắng lợi chiến tranh, vì dù thời chiến hay thời bình phải nhận thức đắn quan điểm đó

81

3.2.2 Để xây dựng hậu phương vững mạnh, phải đảm bảo phát huy mạnh mẽ, đầy đủ lãnh đạo Đảng bộ mặt

83

3.2.3 Căn vào đặc điểm dân tợc, xã hợi trị tỉnh, muốn xây dựng hậu phương kháng chiến, Phú Thọ phải giữ vững ổn định trị, coi trọng bồi dưỡng sức dân, mở rợng khối đồn kết tồn dân

85

KẾT LUẬN 92

(3)

BẢNG QUY CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

HCM : Hồ Chí Minh HĐND : Hội đồng nhân dân HN : Hà Nội

Nxb : Nhà xuất QĐND : Quân đội nhân dân

UBHCKC : Ủy ban hành kháng chiến UBHC : Ủy ban hành

(4)

MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài

Khi bàn chiến tranh cách mạng, Lênin có luận điểm tiếng: “Muốn tiến hành chiến tranh cách thực phải có hậu phương tổ chức vững chắc, đội quân giỏi nhất, người trung thành với nghiệp cách mạng bị kẻ thù tiêu diệt họ không vũ trang, tiếp tế lương thực huấn luyện đầy đủ” [73, tr 497] Trong cách mạng, để giành thắng lợi thiết phải có hậu phương, hậu phương nơi triển khai xây dựng dự trữ tiềm lực chiến tranh trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật; hậu phương địa bàn đứng chân, sở lãnh đạo, tổ chức tiền tuyến; nơi chi viện sức người, sức động viên trị - tinh thần cho tiền tuyến đánh giặc; hậu phương nơi rút lui củng cố bàn đạp tiến công lực lượng vũ trang, nhâ n tố thường xuyên quyết ̣nh thắng lợi của chiến tranh

Tiếp thu lý luâ ̣n của chủ nghĩa Mác – Lênin về khởi nghĩa chiến tranh quân đội , kế thừa những kinh nghiê ̣m quân sự quý báu của dân tơ ̣c , Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng ̣nh: “Muốn khởi nghĩa phải có cứ ̣a , ḿn kháng chiến phải có hậu phương” [35, tr 73] Đấu tranh vũ trang, chiến tranh cách mạng lâu dài, ác liệt vai trò địa, hâ ̣u phương càng trở nên quan tro ̣ng

(5)

những vùng có vi ̣ trí chiến lược quan tro ̣ng , có địa hiểm yếu để làm nơi tâ ̣p kết tổ chức, xây dựng lực lượng kháng chiến chống la ̣i quân thù

Quán triệt tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm Hồ Chí Minh chiến tranh cách mạng, xây dựng hậu phương cách mạng kinh nghiệm quý báu dân tộc, kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng nhiệm vụ xây dựng hậu phương Đảng sớm nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng hậu phương, địa kháng chiến, coi phận chiến lược đường lối chiến tranh nhân dân, mà nội dung giải vấn đề đất đứng chân xây dựng tiềm lực để kháng chiến lâu dài Xuất phát từ đặc điểm đất nước đất không rộng, lạc hậu kinh tế, lực lượng vũ trang còn non trẻ, lại phải đối chọi với kẻ thù có quân đội thiện chiến, trang bị vũ khí đại, Đảng ta chủ động xây dựng đường lối kháng chiến, xây dựng địa hậu phương kháng chiến phù hợp với hoàn cảnh đất nước Xây dựng hậu phương vùng rừng núi lẫn đồng bằng, chí vùng tạm bị địch chiếm Để đảm bảo cho cuô ̣c kháng chiến thắng lợi, việc xây dựng các cứ ̣a, hâ ̣u phương cho tiền tuyến là viê ̣c làm cần thiết

(6)

Phú Thọ thực trở thành nội dung quan trọng hoạt động kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

Từ trước đến , có nhiều cơng trình khoa học lịch sử , nhiều tài liê ̣u, sách báo viết lịch sử kháng ch iến chống thực dân Pháp xâm lược ở Phú Thọ thời gian từ 1945 – 1954 Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề cứ ̣a, hâ ̣u phương mới ít nhiều được đề câ ̣p ở những góc ̣ khác , chưa có cơng trình khoa ho ̣c nào nghiên cứu mô ̣ t cách có ̣ thớng , tồn diện q trình hình thành, phát triển, đă ̣c điểm, vai trò của hâ ̣u phương cách mạng ̣a bàn tỉnh Phú Tho ̣ Do đó, việc nghiên cứu trình Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo xây dựng hậu phương kháng chiến chống Pháp nhằm góp phần làm rõ thêm lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh trình thực nhiệm vụ hậu phương góp phần khẳng định vai trò hậu phương kháng chiến thành kháng chiến tỉnh Phú Thọ Chính lý trên, tơi cho ̣n đề tài : “Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954)”

làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Do tầm quan trọng của cứ ̣a , hâ ̣u phương chiến tranh cách mạng, thời gian qua có số cơng trình cá nhân tập thể nhà khoa học liên quan đến vấn đề này, cụ thể sau:

(7)

và học của Ban đạo tổng kết chiến tranh - Trực thuộc Bộ Chính trị, Nxb CTQG, HN 2000, tổng kết vấn đề xây dựng địa, hậu phương góc độ học kinh nghiệm

Các cơng trình nghiên cứu khẳng định Đảng sớm nhận thức tầm quan trọng hậu phương, coi trọng xây dựng hậu phương tất mặt trị, kinh tế, quân sự, văn hóa xã hội Đảng giải thành công vấn đề hậu phương phát huy sức mạnh hậu phương, xây dựng hậu phương thành địa bàn chiến lược cung cấp tối đa sức người, sức cho kháng chiến, đánh bại hai tên đế quốc có tiềm lực kinh tế, quân khoa học kỹ thuật mạnh ta nhiều lần Do đó, nguồn tài liệu quan trọng để tác giả luận văn tham khảo

(8)

Các tác phẩm, viết xuất nêu lên cần thiết, yêu cầu xây dựng địa, hậu phương cho kháng chiến; đề cập quan điểm, đường lối xây dựng địa làm hậu phương cho chiến tranh cách mạng; đề cập đến nguồn gốc việc xây dựng, tính chất đặc điểm địa cách mạng… Nhìn chung, cơng trình nêu đề cập đến số mặt lý luận thực tiễn việc xây dựng địa, hậu phương thời kỳ chiến trường khác nước số vùng, địa phương cụ thể

Ngồi cơng trình nghiên cứu có tính khái qt trên, còn có số cơng trình nghiên cứu cụ thể lịch sử địa phương thời kỳ như: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, tập I (1939- 1968) Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ, Nxb CTQG, H 2000; Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Phú Thọ (1945- 1954) Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ, Nxb Quân đội nhân dân, 1999; Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Phú Thọ (1930 – 2005) Ủy ban MTTQVN tỉnh Phú Thọ, năm 2006; Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Phú Thọ1945 -2005 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ, Nxb Quân đội nhân dân, HN, 2007; Lịch sử lực lượng vũ trang Quân khu II, Nxb Quân đội nhân dân, HN, 2006; … Các cơng trình nghiên cứu cụ thể cung cấp số tư liệu cần thiết trình thực nhiệm vụ hậu phương địa bàn tỉnh

(9)

tham khảo quý, nguồn tư liệu phong phú, tin cậy để tác giả kế thừa trình thực đề tài luâ ̣n văn tha ̣c sỹ của mình

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích

Góp phần tái lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân và dân Phú Tho ̣ từ góc đô ̣ xây dựng , bảo vệ việc phát huy tác dụng hậu phương

Nêu lên kết việc xây dựng bảo vệ hậu phương Phú Thọ thời kỳ 1945 – 1954, qua làm bật vai trò lãnh đạo Đảng Phú Thọ Từ rút nhận xét kinh nghiệm quá trình xây dựng hậu phương thời kỳ cách mạng ̣a bàn tỉnh

3.2 Nhiệm vụ

Tập hợp nguồn tài liệu Thư viện Quốc gia Hà Nội, Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Tỉnh ủy Phú Thọ, Bộ huy Quân tỉnh Phú Thọ…

Mơ tả cách khái qt, tồn diện chủ trương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tỉnh ủy Phú Thọ trình xây dựng hậu phương Phú Thọ thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp

4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu những đường lối chủ t rương sách Đảng xây dựng hâ ̣u phương biện pháp đạo, tổ chức thực nhiệm vụ hậu phương Đảng tỉnh Phú Thọ

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung: Nghiên cứ u quá trình lãnh đa ̣o thực nhiệm vụ hâ ̣u phương pha ̣m vi toàn tỉnh

(10)

Về thời gian: Luận văn giới ̣n từ 1945 - 1954 5 Phƣơng pháp nghiên cứu

Luận văn thực sở sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: Phương pháp lịch sử logíc Ngồi còn kết hợp với phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… phương pháp sử dụng phù hợp với nội dung luận văn

6 Đóng góp khoa học của đề tài

Trên sở tâ ̣ p hợp , ̣ thống các tư liê ̣u liên quan đến chủ đề hâ ̣u phương cách ma ̣ng cuô ̣c kháng chiến chống thực dân Pháp ở Phú Tho ̣ , dựng la ̣i quá trình hình thành phát triển và những hoa ̣t đô ̣ng của hâ ̣u phương cuô ̣c kháng chiế n chớng Pháp tỉnh Phú Thọ, qua làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng xây dựng hậu phương vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh thực nhiệm vụ hậu phương địa bàn tỉnh

Rút số kinh nghiê ̣m lịch sử về xây dựng bảo vệ hâ ̣u phương cách mạng, góp phần bổ sung nguồn tư liệu kháng chiến chống thực dân Pháp Phú Thọ

7 Bớ cục luận văn

Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương:

Chương 1: Đảng bô ̣ tỉnh Phú Tho ̣ lãnh đ ạo thực nhiệm vụ hâ ̣u phương từ năm 1945 đến năm 1950

Chương 2: Đảng bô ̣ tỉnh Phú Tho ̣ lãnh đa ̣o thực nhiệm vụ hâ ̣u phương từ năm 1951 đến năm 1954

(11)

Chƣơng

ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HẬU PHƢƠNG TƢ̀ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950

1.1 Đƣờng lối kháng chiến củ a Đảng và chủ trƣơng xây dƣ̣ng hâ ̣u phƣơng cách mạng kháng chiến

1.1.1 Đường lối kháng chiến Đảng

Chiến tranh thử thách lớn mỗi quốc gia, dân tộc tất mặt đời sống xã hội Thử thách lớn nhiều với nước ta vào cuối nǎm 1946 Nền độc lập giành 16 tháng, quyền chưa củng cố vững mạnh, vừa kháng chiến vừa kiến quốc, nên mặt đời sống xã hội chưa thật ổn định, dân tộc ta phải đương đầu với chiến tranh quy mơ tồn quốc

Với dã tâm mở rộng chiến tranh xâm lược đất nước ta , thực dân Pháp đã lợi du ̣ng Hiê ̣p ̣nh Sơ bô ̣ ngày 6- 3- 1946 để tăng quân trái phép b ố trí lực lượng chiếm đóng các vi ̣ trí then chốt ở miền Bắc nước ta Hà Nô ̣i , Nam Đi ̣nh, Vinh, Huế, Đà Nẵng, đánh chiếm các khu vực cửa ngõ giao thông thủy trọng yếu miền Bắc Hải Phòng , Lạng Sơn Ngày 17 18-12-1946, Hà Nội, quân Pháp đã gây các vu ̣ khiêu khích, tàn sát đồng bào ta phố Yên Ninh, Hàng Bún gửi tối hậu thư buộc Chính phủ ta giải tán lực lượng an ninh, giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng Ngày 18-12-1946, đại diện Chính phủ Pháp cắt đứt liên hệ với đại diện Chính phủ ta Hành động thực dân Pháp đặt Đảng Chính phủ nhân dân ta trước tình khơng thể nhân nhượng, tiếp tục nhân nhượng dẫn đến họa nước, nhân dân trở lại đời nô lệ

(12)

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kịp thời hạ tâm phát động nhân dân nước đứng lên tiến hành c ̣c kháng chiến tồn quốc bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tô ̣c

Đây lần Đảng lãnh đạo quân dân ta tiến hành chiến tranh vừa mang tính chất bảo vệ Tổ quốc, vừa mang tính chất giải phóng dân tộc quy mơ nước, đương đầu với đế quốc lớn mạnh vốn thống trị Việt Nam nhiều năm Đảng xác định cuộc kháng chiến của dân tô ̣c ta có lợi thế về chính tri ̣, tinh thần, song yếu về kinh tế, quân sự trước kẻ thù cường quốc có ưu kinh tế , quân đô ̣i thiê ̣n chiến , trang bi ̣ vũ khí đại Nhâ ̣n rõ bản chất xâm lược và tiềm lực hùng ma ̣nh của thực dân Pháp cũng những thuâ ̣n lợi và khó khăn ta , vậy, sau phát động kháng ch iến toàn quốc, Đảng ta và C hủ tịch Hồ Chí Minh đề đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp, đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài dựa vào sức

Chiến tranh nhân dân Viê ̣t Nam gọi chung chiến tranh giải phóng dân tơ ̣c và bảo vê ̣ Tổ q uốc nhân dân Viê ̣t Nam tiến hành tiến trình lịch sử Dưới sự lãnh đa ̣o của Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam , chiến tranh nhân dân có các nô ̣i dung và đă ̣c trưng bản:

(13)

tác dụng, có sở trường mà khơng thi thố , lại bị sa lầy , lúng túng bị đô ̣ng, không rõ đâu là tiền tuyến, đâu là hâ ̣u phương, mô ̣t kiểu chiến tranh xen kẽ triệt để Phương thức đó đã khoét sâu những mâu thuẫn cố hữu của bất cứ mô ̣t đô ̣i quân xâm lược nào , đó là mâu thuẫn giữa phân tán và tâ ̣p trung lực lượng, giữa phòng ngự và tiến công , giữa đánh nhanh và đánh kéo d ài, làm cho lực lượng và phương tiê ̣n của đối phương ngày càng hao mòn , ý chí xâm lược càng bi ̣ sa sút…

Đêm 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, Người nói:

“Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ… Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước” [49, tr 480]

Đường lối kháng chiến Đảng xác định Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” Trung ương Đảng (12/12/1946), “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946) giải thích cụ thể tác phẩm “Kháng chiến định thắng lợi” đồng chí Tổng bí thư Trường Chinh Đường lối kháng chiến Đảng thực chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức Cụ thể là:

(14)

chủ Kháng chiến ta tự vệ, nghĩa có “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”

Phương châm tiến hành kháng chiến tồn dân, tồn diện, lâu dài, dựa vào sức

Kháng chiến tồn dân “tất già trẻ, trai gái, không phân biệt đảng phái, tôn giáo, người Việt Nam phải đứng lên chiến đấu”, thực mỗi người dân chiến sỹ, mỡi làng xóm pháo đài

Để tiến hành chiến tranh phải vũ trang cho nhân dân, phát động phong trào dân quân Đó “là cách hiệu nghiệm động viên toàn dân tham gia tác chiến; cách tổ chức rèn luyện đội quân hậu bị dồi để bổ sung tiếp ứng cho quân quy, để đánh lâu dài” [22, tr 314]

Kháng chiến toàn diện đánh địch tất mặt trận : trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao

Kháng chiến lâu dài (trường kỳ) để có thời gian chuyển hóa tương quan lực lượng từ chỡ ta yếu địch đến chỗ ta mạnh địch

Dựa vào sức (tự lực cánh sinh) ta bị bao vây bốn phía, có điều kiện tranh thủ giúp đỡ nước, song lúc khơng ỷ lại

(15)

“Kháng chiến định thắng lợi” Trường Chinh coi nội dung Đường lối kháng chiến Đảng ta, đuốc soi đườ ng dẫn dắt nhân dân ta tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược tới thắng lợi

Để tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng nhiệm vụ xây dựng hậu phương, coi nhân tố thường xuyên định thắng lợi chiến tranh giải phóng dân tộc

1.1.2 Chủ trương Đảng xây dựng hậu phương kháng chiến

Hậu phương hiểu theo nghĩa hẹp: “Là nơi đối xứng với tiền tuyến, có phân biệt rạch ròi yếu tố khơng gian, lãnh thổ ngồi vùng chiến sự, phía sau chiến tuyến, có dân cư tiềm lực mặt, nhân lực, vật lực Là nơi xây dựng huy động sức người, sức của, đáp ứng nhu cầu lực lượng vũ trang tiền tuyến” [65, tr 231]

Theo nghĩa rộng, chỗ dựa để tiến hành chiến tranh, nơi cung cấp sức người, sức cho chiến tranh, không phân biệt rạch ròi với tiền tuyến mặt không gian

(16)

phải dựa vào hậu phương hùng mạnh Quân đội tách khỏi hậu phương khơng thể giành thắng lợi chiến tranh, tồn

Trong lịch sử quân sự, nhà quân lỗi lạc người thầy vĩ đại cách mạng vô sản Mác, Ăng ghen, Lênin nhấn mạnh đến vai trò hậu phương vững chắc, có tổ chức Ăng ghen viết: “Toàn việc tổ chức phương thức chiến đấu quân đội thắng lợi, thất bại tỏ phụ thuộc vào điều kiện vật chất, nghĩa điều kiện kinh tế, vào chất liệu người vũ khí, nghĩa vào chất lượng số lượng cư dân kĩ thuật” [17, tr 242]

Lênin cho rằng: “Trong chiến tranh, có nhiều lực lượng hậu bị hơn, có nhiều nguồn lực, kiên trì sâu vào quần chúng nhân dân hơn, người thu thắng lợi” [72, tr.84]

Chiến tranh phát triển vai trò lực lượng vũ trang quan trọng Để bảo đảm hoạt động xây dựng tác chiến lực lượng vũ trang, phải xây dựng hậu phương vững mạnh Lênin nói: “Muốn tiến hành chiến tranh cách thực sự, phải có hậu phương tổ chức vững chắc, đội quân giỏi nhất, người trung thành với nghiệp cách mạng bị kẻ thù tiêu diệt họ không vũ trang, tiếp tế lương thực huấn luyện đầy đủ” [73, tr 247]

(17)

Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “khi có chiến tranh, phải huy động tổ chức tất lực lượng nước để chống giặc” [48, tr 474] Kháng chiến lâu dài ác liệt, phải huy động cao sức người, sức của địa, hậu phương Vì vậy, thiết phải xây dựng cứ, hậu phương vững mạnh toàn diện mặt trị, kinh tế, qn sự, văn hóa…

(18)

Pháp, 95% dân số nước ta chữ còn nhiều tệ nạn xã hội khác hậu chế độ thực dân để lại nặng nề

Những khó khăn giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm đặt nước ta tình “ngàn cân treo sợi tóc”, quyền nhân dân có nguy bị lật đổ, độc lập giành bị Nhiệm vụ đặt cho Đảng quyền nhân dân lúc giữ vững quyền, bảo vệ xây dựng chế độ

Để chống thù trong, giặc ngồi, với việc giáo dục trị cho quần chúng, xây dựng khối đoàn kết toàn dân, tổ chức phát triển đoàn thể cách mạng, xây dựng lực lượng vũ trang, Đảng Chính phủ đề nhiều chủ trương lớn xây dựng hậu phương trước xảy chiến tranh phạm vi nước

Trong nói chuyện với cán bộ, đại biểu nhân dân thân sỹ, phú hào, trí thức Thanh Hóa ngày 20 tháng năm 1947, với chủ đích nói hậu phương, Hồ Chí Minh phân tích nêu lên khó khăn quân xâm lược Pháp Đông Dương rối ren trị, sa sút kinh tế quốc Đối với kháng chiến ta, Người phân tích khẳng định ta thắng ta có hậu phương ưu địch, ta có thiên thời, địa lợi, nhân hòa đủ để thắng địch

(19)

Dựa vào ý kiến dẫn trực tiếp Hồ Chí Minh vào chủ trương xây dựng địa, hậu phương Hội nghị Trung ương tháng năm 1947 Năm 1948, Trung ương Đảng có nghị xây dựng hậu phương để kháng chiến lâu dài Năm 1950, với ý định phối hợp với cách mạng Trung Quốc, Đảng chủ trương đẩy mạnh xây dựng hậu phương, thực tổng động viên nhân tài vật lực để chuyển mạnh sang tổng phản công Tháng 2-1951, Đại hội lần thứ II Đảng triệu tập, nhấn mạnh xây dựng hậu phương toàn diện, đẩy mạnh sản xuất, tiết kiệm, xây dựng lực lượng vũ trang, tranh thủ ủng hộ nước anh em để đẩy mạnh phản công, đưa kháng chiến phát triển đến thắng lợi

Trong chủ trương động viên toàn dân, vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, Đảng chủ trương dựa vào quần chúng nhân dân giác ngộ cách mạng để xây dựng địa cách mạng Đó điều kiện để tiến hành kháng chiến đưa kháng chiến đến thắng lợi Đồng chí Trường Chinh vạch rõ: Để huy động sức người, sức cho kháng chiến, phải xây dựng hậu phương, xây dựng địa khắp nơi “Căn địa vùng tương đối an tồn ta đóng quan đầu não, huấn luyện đội chủ lực, đào tạo cán bộ, chế tạo vũ khí, đạn dược, chữa chạy thương binh…” [22, tr 310]

(20)

lược lợi hại, tiến đánh, lui giữ” để xây dựng thành địa, làm chỗ đứng chân cho quan lãnh đạo kháng chiến, có tiềm xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang, giải vấn đề hậu cần, nuôi dưỡng tiếp tế cho lực lượng kháng chiến Bước vào kháng chiến, Đảng xác định Việt Nam có cǎn địa vững lòng dân, khơng có lòng u nước sâu sắc nhân dân, khơng có tinh thần giác ngộ cách mạng cao đông đảo quần chúng địa nào, dù có núi cao rừng thẳm bị địch đánh thọc sâu, bao vây chia cắt Từ mở mặt trận nơi có bóng địch, đánh sau lưng địch, lòng địch tổ chức cǎn địa rừng núi mà đồng bằng" Để bảo đảm chiến đấu thắng lợi, Đảng chủ trương xây dựng cǎn địa hậu phương chỗ vững mạnh, lấy nông thôn đồng rừng núi làm địa bàn chiến lược trọng yếu

Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng hậu phương, địa rừng núi đồng bằng, trước mặt sau lưng địch Ở đâu có quần chúng u nước giác ngộ có hậu phương Bởi vì, rừng núi địa bàn chiến lược quan trọng, địa hiểm trở, có nhân dân dân tộc trung thành với cách mạng, địch có nhiều sơ hở, khó phát huy ưu vũ khí phương tiện chiến tranh đại Ta xây dựng, phát triển lực lượng, trì chiến tranh lâu dài, kể lúc gặp khó khăn Đây nơi xây dựng hậu phương vững cách mạng nước ta Đồng nơi khơng có địa hiểm trở rừng núi, nơi đông dân, nhiều Xây dựng chỗ đứng chân đồng có điều kiện khai thác nhiều nhân tài, vật lực cho kháng chiến

(21)

khu du kích vùng tạm chiếm Ở nước ta khơng hình thành "vùng đỏ", "vùng trắng", không lấy nông thôn bao vây thành thị, mà hình thành hệ thống cǎn kháng chiến đa dạng vùng rừng núi, đồng thành phố

Nông thôn đồng địa bàn tranh chấp liệt ta địch Địch sức "bình định" vùng đồng để "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt" Chúng xây dựng hệ thống đồn bốt, cǎn nhỏ ven đô thị, trục đường giao thông nhằm ngǎn chặn ta từ xa, tạo bao vây, chia cắt vùng nông thôn để dễ kiểm soát Bọn Việt gian phản động, tề điệp dựa vào hệ thống đồn bốt để hoạt động lùng bắt cán đàn áp nhân dân Ta tâm giữ vùng nông thôn để xây dựng hậu phương chỗ vững mạnh Các làng chiến đấu cǎn du kích nằm xen kẽ với hệ thống đồn bốt địch, tạo đan xen Ta tích cực chiến đấu bảo vệ hậu phương, đồng thời sức đánh phá hậu phương địch, biến hậu phương địch thành tiền phương ta, không ngừng mở rộng hậu phương ta

(22)

ta địch, làm cho hậu phương tiền tuyến đan xen nhau, luôn biến động, khơng có ranh giới ổn định mà thường xuyên chuyển hóa, xoay vần với kẻ địch trình kháng chiến trường kỳ, tạo nguồn sức mạnh vô tận chiến tranh nhân dân, mỡi người dân người lính, mỡi làng xã pháo đài, đánh giặc cách toàn diện vũ khí có tay Vì “hậu phương không còn đối xứng tiền tuyến theo nghĩa cổ điển, xác định yếu tố khơng gian” Đó “hiện tượng kỳ lạ chiến tranh nhân dân Việt Nam”

Đường lối kháng chiến Đảng đường lối chiến tranh nhân dân Vì chủ trương xây dựng hậu phương rừng núi đồng có ý nghĩa quan trọng Nó cho phép động viên toàn dân tham gia chiến tranh, giải nguồn sức người, sức dồi dào, phục vụ yêu cầu ngày lớn kháng chiến, tạo khả mở mặt trận nơi có bóng địch

Nhìn chung, trình kháng chiến, Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ vùng tự tất mặt trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, biến vùng tự lớn thành hậu phương chiến lược kháng chiến Chủ trương xây dựng hậu phương cách mạng Đảng vạch từ ngày đầu kháng chiến Đảng tiếp tục phát triển sau 1.2 Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ hâ ̣u phƣơng thời kỳ từ 1945 đến 1950

1.2.1 Điều kiện tự nhiên, người, truyền thống lịch sử Phú Thọ những thuận lợi, khó khăn viê ̣c xây dựng hậu phương địa bàn tỉnh

(23)

nhất, tỉnh Phú Thọ đ-ợc tái lập trở lại từ ngày 1/1/1997 theo Nghị kỳ häp thø 10, Qc héi kho¸ IX

TØnh Phó Thọ có diện tích tự nhiên 3.519,65 km2 (chiếm 1,2% diƯn

tích n-ớc, xếp thứ 10/11 tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bộ xếp thứ 38/64 tỉnh, thành phố n-ớc) Phú Thọ cách thủ đô Hà nội 80 km, điểm tiếp giáp

giữa vùng Đông Bắc đồng sông Hồng vùng Tây Bắc Phớa Bắc tiếp

giỏp với hai tỉnh Tuyờn Quang và Yờn Bái; phớa Tõy giáp hai tỉnh Yờn Bái và Sơn La; phớa Đụng giỏp tỉnh Vĩnh Phỳc; phớa Nam giáp thành phụ́ Hà Nụ ̣i và tỉnh Hòa Bỡnh Với vị trí nh- vậy, Phú Thọ cửa ngõ phía Tây - Bắc thủ Hà Nội địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc, cầu nối tỉnh đồng Bắc Bộ, thủ đô Hà nội với tỉnh miền núi Tây Bắc Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, Sơn La

Do cấu ta ̣o ̣a chất ta ̣o nên những dãy đồi , núi điê ̣p trùng, với những nếp gãy khổng lồ , qua mưa lũ hàng va ̣n năm đã hình thành những dòng chảy qua, biến ̣a hình Phú Tho ̣ thành ba vùng rõ rê ̣t là: vùng núi cao, vùng gò đồi vùng đồng Vì thế, khí hậu Phú Thọ vừa có tính chất trung du , vừa có tính chất miền núi

Vùng núi cao tập trung phía Tây Bắc , th ̣c các huyê ̣n Thanh Sơn , Yên Lâ ̣p, Hạ Hòa Rừng núi ở Phú Tho ̣ có ̣a hình hiểm trở , có lợi cho việc bớ trí thế trâ ̣n ch iến tranh nhân dân , bố trí các trâ ̣n ̣a mai phu ̣c , tổ chức các cuô ̣c tiến công, phản công cần nhanh chóng rút lui để bảo toàn lực lượng Vùng rừng núi Phú Thọ thiên nhiên còn kiến tạo nên những hang đô ̣ng kỳ thú, muôn hình muôn vẻ Thời bình những hang đô ̣ng này có thể xây dựng thành những điểm tham quan du li ̣ch , chiến tranh xảy , trở thành vị trí ém quân cất giấu kho tàng phục vụ quốc phòng

(24)

mạnh kinh tế đồi rừng , đồng thời rất thuâ ̣n lợi cho viê ̣c xây dựng các làng xã chiến đấu , cho luyê ̣n tâ ̣p quân sự và xây cất các kho tàng phu ̣c vu ̣ cho thời chiến Vùng đồng tỉnh nhỏ hẹp , chủ yếu nằm vùng đất phía Nam huyê ̣n Lâm Thao và mô ̣t số xã tả nga ̣n sông Đà thuô ̣c huyê ̣n Thanh Thủy Đi ̣a hình vùng bằ ng phẳng , đất đai phì nhiêu , thích hợp với việc trồng lúa nước và các loa ̣i lương thực , hoa màu Nơi được coi là vùng kinh tế chiến lược của tỉnh , cung cấp nhiều nhân tài , vâ ̣t lực cho chiến tranh và rất thuâ ̣n lợi cho đô ̣ng chiến đấu

Phú Thọ tỉnh trung du miền núi đ-ờng biên giới quốc gia (kể đ-ờng đ-ờng biển) Nh-ng Phú Thọ có vị trí địa lý quan

träng vỊ qc phßng Phú Thọ có sông lớn chảy qua bắt nguồn

từ phía Nam Trung Quốc, qua ̣a phâ ̣n của tỉnh là sông Thao , sông Lô, sông Đà với chiều dài 200km đường sông Cả ba sông đổ ngã ba Bạch Hạc (Viê ̣t Trì), tạo nên vùng đất “sơn chầu thủy tụ” , mô ̣t đầu mối giao thông quan trọng vùng trung du Bắc Bộ Từ đây, khống chế đường giao lưu thủy bô ̣ nối liền vùng đồng bằng Bắc Bô ̣ rô ̣ng lớn và thủ Hà Nội với tỉnh biên giới phí a Bắc Tở q́c Ngồi sơng lớn, ̣a bàn Phú Tho ̣ còn có nhiều chi lưu lớn , nhỏ sông Bứa , sông Chảy , Ngòi Lao , Ngòi Giành, Ngòi Me, Ngòi Lạt… hàng chục khe , ngòi, suối khác Hê ̣ thống sông ngòi ̣a bàn Phú Tho ̣ không chỉ là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá phu ̣c vu ̣ cho đời sống và sản xuất mà còn có tầm quan trọng đă ̣c biê ̣t giao thông, quốc phòng toàn khu vực

(25)

khác đường 32 qua Thanh Thủy, Thanh Sơn Văn Chấn – Nghĩa Lộ – Sơn La; quốc lộ 32B nối Phú Thọ - Yên Bái v-ợt cầu Ngọc Tháp qua sông

Hồng thị xà Phú Thọ, phần đ-ờng Hồ ChÝ Minh; đườ ng 32C từ

Hà Nội qua Tam Nụng- Cõ̉m Khờ- Hạ Hòa – Yờn Bái Quốc lộ 70 xuất phát từ thị trấn Đoan Hùng Yên Bái - Lào Cai sang Vân Nam - Trung Quốc đ-ợc nâng cấp để trở thành đ-ờng chiến l-ợc Hà Nội - Hải Phòng - Cơn Minh (Trung Quốc)

Phú Thọ còn có đường sắt Hà Nội – Lào Cai chạy qua tỉnh có chiều dài 100km, nối liền với Vân Nam (Trung Quốc) Tuyến đường sắt này còn nối liền với tuyến đường sắt Hà Nô ̣i – Lạng Sơn, Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Thái Nguyên, Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh

Bên ca ̣nh ̣ thống quốc lô ̣ , ̣ thống đường nô ̣i tỉnh tương đối phát triển và ngày càng được mở rô ̣ng , sửa chữa, nâng cấp Tỉnh còn đầu tư xây dựng nhiều cầu lớn cầu Viê ̣t Trì , cầu Phong Châu , cầu Trung Hà, cầu Ngòi Lao , cầu Tứ Mỹ… ta ̣o điều kiê ̣n phát triển kinh tế dân sinh, rất thuận lợi cho viê ̣c đô ̣ng lực lượng hoàn cảnh chiến tranh

Với ̣a hình và các tuyến đ ường giao thông vậ y, Phú Thọ tr thành cửa ngõ thủ đô Hà Nội , chắn quan trọng địa Viê ̣t Bắc và Tây Bắc các cuô ̣c kháng chiến giải phóng dân tô ̣c , đệm vùng Việt Bắc rộng lớn vùng Tây Bắc mênh mông, hiểm yếu của Tổ quốc Từ Phú Tho ̣ có thể qua Tuyên Quang, Hà Giang lên vùng địa Viê ̣t Bắc, qua Sơn La lên Điê ̣n Biên, ̣a bàn chiến lược quan tro ̣ng Với vi ̣ trí chiến lược lợi ̣i đó , Phú Thọ không chỉ là cửa ngõ của cả vùng Viê ̣t Bắc và Tây Bắc mà còn là mô ̣t vùng có vị trí chiến lược quan trọng “Tiến công, lui thủ”

Vị trí địa lý tạo cho Phỳ Thọ thuận lợi quỏ

(26)

chống Pháp, với đặc điểm “rừ ng co ̣, đồi chè”, Phú Thọ đứng chân đại đoàn chủ lực “Rừng che bô ̣ đô ̣i” vừa xây dựng , vừa huấn luyê ̣n , đô ̣ng chiến đấu trê n khắp vùng Bắc Bô ̣ và chi viê ̣n cho các chiến di ̣ch ở Lào Khi ̣ch tấn công thì “rừng vây quân thù” , lực lượng tác chiến ̣a bàn Phú Tho ̣ có điều kiê ̣n lợi du ̣ng ̣a hình , ̣a vâ ̣t bố trí thế trâ ̣n phòng ngự, bảo toàn lực lượng vừa để tạo thời tiến công tiêu diệt địch , vừa có thể rút lui an toàn

Tỉnh Phú Thọ bao gồm 13 huyện, thành, thị là: Thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ huyện Lâm Thao, Phù Ninh, Cẩm Khê, Yên Lập, Thanh Sơn, Tân Sơn, Tam Nông, Thanh Ba, Hạ Hòa, Đoan Hùng, Thanh Thủy

Về dân số, sau tái lập tỉnh có gần 1,3 triệu người, gồm 21 dân tộc anh em Người Kinh chiếm đa số với gần 1,2 triệu người, phân bố địa bàn toàn tỉnh Đứng thứ hai người Mường với 10 vạn người, sống tập trung chủ yếu huyện Thanh Sơn, Yên Lập, Thanh Thủy Ngồi còn có người Dao với nghìn người, người Cao Lan nghìn người số dân tộc người khác Các d©n téc M-êng, Dao, Cao Lan, Mông sống tập trung thành làng, riêng, sắc văn hoá, phong tục tập quán đậm nét Ngoài ra, dân tộc trờn sinh sống xen kẽ xÃ, ph-ờng, thị trấn, huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Thanh Thủ, §oan Hïng

(27)

lưu giữ phát triển để tạo nên sức mạnh trở thành nôi văn hiến đất Việt

Về truyền thống lịch sử Phú Thọ: Trải qua bao biến thiên lịch sử, nhân dân dân tộc Phú Thọ nêu cao truyền thống lao động cần cù sáng tạo, truyền thống văn hóa rực rỡ đặc biệt truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ quê hương đất nước

Dựng nước đôi với giữ nước Từ buổi đầu dựng nước, lãnh thổ Phú Thọ thường xuyên bị kẻ thù xâm lược, buộc cư dân Phú Thọ phải đoàn kết để kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ đất đai quê hương sống Trong suốt chiều dài lịch sử, hệ cư dân Phú Thọ đoàn kết để bảo vệ cộng đồng chống ngoại xâm Những hoạt động mang tính vũ trang, trải qua hàng ngàn năm hun đúc nên kinh nghiệm truyền thống quân sự, hệ nối tiếp gìn giữ, phát huy, vận dụng sáng tạo nhuần nhuyễn thành nghệ thuật quân trí tuệ văn hóa giữ nước

Trong thời kỳ Bắc thuộc, bị đàn áp nặng nề, song hệ nhân dân Phú Thọ bám vào làng xóm, đoàn kết đùm bọc lẫn nhau, dũng cảm liên tục dậy, lúc công khai, lúc âm thầm đấu tranh chống lại âm mưu địch, ngăn chặn dập tắt dần sóng bành trướng đồng hóa từ phương Bắc tràn tới Các làng xã nông nghiệp giữ “Thế giới riêng” người Đất Tổ Chính làng xã cổ truyền sở để bảo vệ, nuôi dưỡng tinh hoa văn hóa dân tộc Trong đấu tranh trường kỳ chống Bắc thuộc, làng xóm nằm sau lũy tre xanh pháo đài kiên cố chống lại cách có hiệu âm mưu kẻ thù

(28)

chiến chống Mông – Nguyên kỷ XIII Nhiều trận đánh ngăn chặn địch quân dân địa phương diễn lưu vực sông Thao, sông Lô, sông Đà…

Đầu kỷ XV, nhân dân Phú Thọ giúp đỡ nhà Hồ xây dựng phòng tuyến chống giặc Bạch Hạc, Hồ Xạ huy Khi giặc Minh sang xâm lược nước ta, núi rừng Thanh Sơn, Yên Lập vang lên tiếng chiêng đạo quân thiểu số chống lại ách đô hộ nhà Minh Các khởi nghĩa góp phần tiêu hao sinh lực địch, bẻ gãy hành quân chúng đường tiến thành Đông Quan – Hà Nội

Từ kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lược nước ta Sau chiếm Sơn Tây, ngày 12 tháng năm 1884, quân Pháp tổ chức đánh chiếm thành Hưng Hóa, thủ phủ tỉnh Phú Thọ Nhân dân Phú Thọ anh dũng đứng lên chống Pháp xâm lược Trong 10 năm kháng Pháp lần thứ nhất, đất Phú Thọ, nhân dân dân tộc tỉnh anh dũng đứng lên chống trả kẻ thù hẳn sức mạnh quân Cuộc chiến đấu liên tục, bền bỉ diễn địa bàn rộng khắp từ miền núi đến miền xuôi Cuộc chiến đấu thể tinh thần quật cường, anh dũng tình đồn kết keo sơn dân tộc anh em chung chiến hào đấu tranh chống kẻ thù xâm lược Mặc dù thất bại, chiến đấu để lại nhiều học quý báu cách tổ chức quân đội, cách xây dựng cứ, chiến thuật đánh du kích linh hoạt cách sử dụng vũ khí sáng tạo; đặc biệt học sức mạnh chiến tranh nhân dân tinh thần đoàn kết dân tộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, đồng thời tạo tiền đề thuận lợi cho phong trào cách mạng lãnh đạo Đảng sau phát triển

(29)

đóng nhiều nơi tỉnh Chúng thi hành sách áp bóc lột nặng nề để bòn rút cải hòng làm nhụt tinh thần, khí phách đấu tranh cách mạng tầng lớp nhân dân Cách thức cai trị làm cho mặt kinh tế xã hội Phú Thọ bị kìm hãm nặng nề Trong điều kiện đó, thiên tai, mùa lại thường xuyên xảy ra, làm cho đời sống tầng lớp nhân dân vô cực khổ Điều khiến cho lòng căm thù nhân dân ta kẻ thù xâm lược dâng cao Vì vậy, tiếng vang phong trào yêu nước, cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh tổ chức, nhanh chóng tác động đến nhân dân Phú Thọ Trong phải kể đến ảnh hưởng phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục tổ chức Việt Nam Quang Phục Hội, số sở tổ chức gây dựng Phù Ninh, Văn Lung, Tiên Kiên, Xuân Lũng…

Các tổ chức trên, tồn thời gian ngắn, đời hoạt động chứng tỏ phong trào yêu nước nhân dân Phú Thọ ln sơi liên tục Đó tiếng vang thức tỉnh lòng yêu nước tinh thần đấu tranh bất khuất đến tầng lớp nhân dân tỉnh

Nhìn chung, phong trào yêu nước kháng Pháp từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX đất Phú Thọ diễn sôi nổi, liên tục với tinh thần bất khuất, quật cường Truyền thống anh dũng, kiên cường chống giặc ngoại xâm mãi niềm tự hào nhân dân Phú Thọ Truyền thống tốt đẹp ngày phát huy mạnh mẽ hoàn cảnh lịch sử Đảng ta đời năm 1930 đảm nhận sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cách mạng Việt Nam

(30)

(Yên Lập) thành lập Trong ngày sục sơi khí cách mạng, lãnh đạo Đảng địa phương, nhân dân lực lượng vũ trang Phú Thọ, với truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất, nhân dân toàn quốc lật đổ quyền thực dân phong kiến, giải phóng dân tộc, lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Thắng lợi tạo bước ngoặt lịch sử dân tộc nói chung Đảng nhân dân Phú Thọ nói riêng

1.2.2 Chủ trương Đảng tỉnh quá trình đạo thực nhiệm vụ hậu phương cách mạng

Tháng năm 1945, quân đội Trung Hoa dân quốc Tưởng Giới Thạch kéo vào nước ta đến Phú Thọ theo đường sắt Lào Cai – Hà Nội, theo quốc lộ qua Đoan Hùng theo đường Lai Châu- Sơn La – Hòa Bình qua Thanh Sơn Chúng lấy thị xã Phú Thọ thị trấn Việt Trì làm nơi đóng quân trạm chuyển quân Chúng tiến hành hoạt động phá hoại như: Đánh bắt người trái phép, cướp bóc tài sản nhân dân, cưỡng hiếp phụ nữ, đốt nhà dân, thúc ép bọn phản động Quốc dân đảng đứng lập quyền nơi chúng chiếm đóng Hành động quân Tưởng đặt Đảng bộ, quyền nhân dân Phú Thọ trước mn vàn khó khăn phức tạp thách thức nghiêm trọng

(31)

chống thù trong, giặc ngồi, giữ vững quyền cách mạng chuẩn bị kháng chiến

Một vấn đề cấp bách mà Đảng quyền Phú Thọ phải tập trung giải nhanh chóng ổn định đời sống mặt cho nhân dân Thực nhiệm vụ cấp bách trước mắt Chính phủ Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” Trung ương Đảng, hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng tỉnh Phú Thọ động viên nhân dân toàn tỉnh dấy lên phong trào “nhường cơm, xẻ áo”, “lá lành đùm rách”, “tăng gia sản xuất”… Tỉnh ủy chủ trương thành lập Ban khuyến nông phụ trách việc tăng gia sản xuất khai khẩn đất hoang cấp từ tỉnh đến xã, nhờ đó, sản xuất nông nghiệp Phú Thọ tăng diện tích sản lượng Nếu năm trước (từ 19/8/1944 – 19/8/1945), tồn tỉnh có 147.000 mẫu trồng với tổng sản lượng 58.325 tấn, năm sau, số tăng lên 179.570 mẫu với 234.461 lương thực quy thóc Vì thế, nạn đói tỉnh đẩy lùi, đời sống nhân dân bước đầu ổn định Thắng lợi góp phần ổn định tình hình trị - xã hội tỉnh mà còn tạo nguồn dự trữ để sau giúp nhân dân, vạn đồng bào miền xuôi tản cư đến Phú Thọ, sớm ổn định đời sống; tạo thuận lợi cho đội quan đến Phú Thọ ngày đầu kháng chiến

(32)

cả kỷ vật quý khác Số vàng thu không nhiều biểu thị lòng yêu nước thiết tha đồng bào Đất Tổ đóng góp vào quỹ cứu nước Trước tình trạng 95% dân số nước ta mù chữ, sau Cách mạng Tháng Tám, ngày tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh 17/SL thành lập Nha bình dân học vụ; Sắc lệnh 19/SL quy định địa phương phải mở lớp bình dân học vụ; Sắc lệnh 29/SL thi hành cưỡng việc học chữ quốc ngữ Người lời kêu gọi toàn dân chống nạn mù chữ Người rõ: “Muốn giữ vững độc lập, muốn làm cho dân mạnh nước giàu, người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ”.[49, tr.36]

Hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, khắp làng xã, phố phường toàn tỉnh dấy lên phong trào bình dân học vụ sơi nổi, với nhiều hình thức phong phú, thiết thực Sau năm, toàn tỉnh Phú Thọ mở 2.001 lớp bình dân học vụ 1.970 giảng viên phụ trách, giúp cho 53.324 người thoát nạn mù chữ

Một đòi hỏi thiết sau khởi nghĩa thắng lợi Phú Thọ trước tình hình quân Tưởng kéo vào nước ta cần có lực lượng vũ trang đủ mạnh để bảo vệ quyền, giữ vững thành cách mạng Ngày 30 tháng năm 1945, lực lượng vũ trang Phú Thọ thống thành đơn vị tập trung mang tên Chi đội giải phóng quân Trần Quốc Toản Đây đơn vị đội chủ lực tỉnh đặt lãnh đạo trực tiếp Đảng Phú Thọ

(33)

của thực dân Pháp Hàng trăm niên địa phương ghi tên xung phong Nam tiến Các đoàn thể cứu quốc vận động đoàn viên, hội viên lao động tập thể, tổ chức diễn kịch… lấy tiền ủng hộ đồng bào Nam Bộ kháng chiến Nhân dân còn tự nguyện ủng hộ tiền bạc, thuốc men, quần áo giúp chiến sỹ miền Nam

Tháng 10 năm 1946, Hội nghị Quân toàn quốc Đảng nhận định: “Khơng sớm muộn Pháp đánh định phải đánh Pháp” [36, tr.133] Trước tình hình thực dân Pháp ngày mở rộng xâm lược, ngày 18 tháng 12 năm 1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp hội nghị mở rộng khẩn cấp chủ tọa Chủ tịch Hồ Chí Minh, định phát động nhân dân nước đứng lên tiến hành kháng chiến phạm vi nước để bảo vệ Tổ quốc Ngày 19 tháng 12 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Thi hành chủ trương Trung ương Đảng lời kêu gọi cứu nước thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng nhân dân Phú Thọ với nước đứng lên tiến hành kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp xâm lược

(34)

năm 1946, đầu năm 1947, 19 quan trung ương di chuyển Phú Thọ quan Bộ Quốc Phòng, Quân y viện Võ Lao, Đại Đồng; An dưỡng đường thương binh Đào Giã, Trường Đại học Y khoa Trung Giáp (Phù Ninh), đoàn văn nghệ sỹ Ao Châu… phận đồng bào miền xuôi tản cư đến Phú Thọ, phần lớn tập trung hai huyện Thanh Ba Hạ Hòa Tuy lâu dài, số nhân lực vốn quý cho vùng hậu phương nói riêng cho nước nói chung, trước mắt thêm khó khăn lớn cho tỉnh

Tình hình đặt cho Phú Thọ nhiệm vụ cấp bách phải nhanh chóng củng cố địa phương, ổn định trật tự xã hội, cung cấp lương thực cho vạn đồng bào tản cư Để giúp đồng bào sớm ổn định sống, Ủy ban kháng chiến cấp thành lập Ban tản cư, Ban di cư Các Ban tản cư, di cư nhân dân địa phương đón tiếp chu đáo, thu xếp nơi ăn, chốn ở, giải việc làm đời sống cho đồng bào Nhân dân tỉnh nhường bớt nhà cửa, phương tiện sinh hoạt cho đồng bào tản cư, di cư Chính quyền cấp Phú Thọ thành lập trại sản xuất nông nghiệp để tạo việc làm cho đồng bào tản cư, nhân dân địa phương còn xây dựng quỹ “nghĩa thương” giúp đỡ, cho vay vốn liếng, giống má, cho mượn ruộng đất… Nhờ biện pháp tích cực hiệu nhân dân địa phương, nơi ăn, chốn công ăn việc làm vạn đồng bào tản cư, di cư ổn định Đồng bào tản cư, di cư đồng bào địa phương đồn kết gắn bó, chung sức vào cơng tác xây dựng hậu phương kháng chiến Đó thuận lợi lớn cho Phú Thọ kháng chiến sẵn sàng chiến đấu

(35)

Thọ lại nằm trung tâm Bắc Bộ, thuận lợi cho việc động chiến đấu chiến trường Bắc Bộ Vì vậy, Phú Thọ trở thành quân sự, hậu phương quan trọng kháng chiến Đầu năm 1947, tranh thủ điều kiện thuận lợi chiến chưa lan tới, thực thị “Kháng chiến, kiến quốc” Ban Thường vụ Trung ương, Đảng tỉnh Phú Thọ đề chủ trương biện pháp thực hiê ̣n nhi ệm vụ xây dựng hậu phương tất mặt: Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa xã hội chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu chống lại xâm lược kẻ thù

Về trị

Xây dựng bảo vệ hậu phương trị nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công xây dựng bảo vệ hậu phương chiến tranh cách mạng Vì vậy, việc củng cố phát triển Đảng, hệ thống quyền cấp tổ chức quần chúng trở thành nhiệm vụ trước mắt khẩn trương

Trên thực tế, Đảng tỉnh Phú Thọ trọng lĩnh vực này, nhân tố định tới thắng lợi cách mạng mạnh tiềm tàng cần phát huy để hoàn thành nhiệm vụ thời kỳ Do đó, Đảng tỉnh sớm có chủ trương, biện pháp lãnh đạo, đạo xây dựng hệ thống trị vững mạnh, phát huy tính ưu việt chế độ trị dân chủ nhân dân vùng tự

(36)

Thực phương hướng trên, từ năm 1947, Ban cán Đảng đẩy mạnh công tác tuyên truyền hướng việc phát triển Đảng vào vùng xung yếu ven quốc lộ số 2, dọc sông Hồng, sông Lô, đồn điền, miền núi trọng phát triển vào thành phần công nhân, bần cố nông, dân quân du kích, phụ nữ… Đến đầu tháng năm 1947, tồn tỉnh có 33 chi với 536 đảng viên

Thực Nghị Hội nghị mở rộng “phát triển Đảng tăng gấp đôi”, kết hợp đợt “kết nạp Đảng viên lớp tháng Tám” Ban Thường vụ Trung ương phát động, nhiều quần chúng có thành tích xuất sắc kết nạp vào Đảng Do đó, đến cuối tháng 12 năm 1947, số đảng viên tồn tỉnh lên tới 1222 đồng chí Bước sang năm 1948, công tác phát triển Đảng đẩy mạnh Đến tháng 12 năm 1948, tồn Đảng có 5.493 đảng viên

Thời kỳ từ 1947 đến 1950, công tác xây dựng Đảng tỉnh đạt nhiều kết Tính đến tháng năm 1950, Đảng Phú Thọ có 16.152 đảng viên (chiếm 4,03% dân số tỉnh) Các tổ chức sở Đảng phát triển đến xã, thực nòng cốt lãnh đạo phong trào cách mạng địa phương

Cùng với công tác xây dựng Đảng, việc củng cố, hồn thiện máy quyền dân chủ nhân dân Đảng quan tâm Vì quan đảm nhiệm vai trò đạo trực tiếp nghiệp kháng chiến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Ngay từ đầu năm 1947, theo thị “Toàn dân kháng chiến” Trung ương, Ủy ban kháng chiến thành lập bên cạnh Ủy ban hành để thực nhiệm vụ chung

(37)

đời, có Mặt trận Việt Minh giới cứu quốc làm nòng cốt, Hội Liên – Việt mau chóng phát triển máy tổ chức hoàn chỉnh từ tỉnh đến sở Số lượng hội viên Mặt trận tăng nhanh Cuối năm 1947, tồn tỉnh có 122.612 hội viên, đầu năm 1948 tăng lên 232.479 hội viên Các đoàn thể quần chúng tỉnh Đoàn niên cứu quốc, Hội phụ nữ cứu quốc, Nông dân cứu quốc, Phụ lão cứu quốc, Thiếu nhi cứu quốc… thời gian hoạt động sôi Cuối năm 1949, tỉnh Phú Thọ có 200.000 hội viên đồn thể cứu quốc, tăng 7000 hội viên; Hội Liên - Việt tăng 15.750 hội viên so với năm 1948

Một vấn đề quan trọng công tác Mặt trận vấn đề tôn giáo Ngay từ ngày đầu kháng chiến, Ban Công giáo vận cấp tỉnh tiến hành tuyên truyền, giáo dục làm cho đồng bào hiểu rõ đường lối kháng chiến Đảng, âm mưu tội ác địch… làm cho phần lớn đồng bào Công giáo giác ngộ, tự nguyện tham gia vào tổ chức công tác kháng chiến

Xây dựng củng cố hậu phương trị yếu tố hàng đầu định thành bại kháng chiến Dưới lãnh đạo Đảng tỉnh, Phú Thọ xây dựng hậu phương vững mạnh trị Sự vững mạnh trị hậu phương kháng chiến có ý nghĩa định lĩnh vực xây dựng hậu phương kinh tế, quân sự, văn hóa xã hội

Về kinh tế

Xây dựng hậu phương kinh tế lĩnh vực quan trọng, có ý nghĩa định vai trò hậu phương kháng chiến

(38)

Do nhận thức rõ vai trò nhân tố kinh tế tiền tuyến chiến tranh, Đảng tỉnh coi trọng việc xây dựng hậu phương mặt kinh tế Thực chủ trương Đảng Chính phủ bồi dưỡng sức dân phục vụ kháng chiến lâu dài, Ủy ban kháng chiến hành tỉnh thành lập Ban khuyến nơng cấp lo việc vận động hướng dẫn nông dân canh tác, hỗ trợ vốn, giống phát triển sản xuất, tích cực khai hoang phục hóa, thực hiệu tấc đất tấc vàng, nên thời gian ngắn, nhân dân địa phương khai phá hàng vạn mẫu đất hoang, đồi trọc để trồng lúa, ngô, khoai, sắn… Năm 1948, tổng số diện tích gieo trồng toàn tỉnh đạt 180.450 mẫu, tăng gần 4000 mẫu so với năm 1947 Những sản phẩm làm đáp ứng nhu cầu nhân dân tỉnh mà còn dành phần cho đội

Thực chủ trương Trung ương, Đảng quyền tỉnh tạm cấp ruộng đất đồn điền vắng chủ cho nông dân Hội đồng tạm cấp ruộng đất tỉnh thành lập bước đầu chia 30.010 đất cho 1.537 gia đình nơng dân nghèo Bình qn mỡi hộ nơng dân cấp từ sào đến 1,2 mẫu [2, tr.186]; Đảng tỉnh tiếp tục vận động nhân dân rào làng, cất giấu tài sản, đào hầm trú ẩn, tập dượt tản cư, sơ tán, làm “vườn không, nhà trống” Chợ búa, trường học… phân tán nhỏ lẻ thành nhiều nơi, tránh tập trung đông người

Việc phục hồi ngành nghề sản xuất thủ cơng tỉnh quan tâm, thế, cuối năm 1948, số nghề thủ công dệt lụa Thanh Thủy, dệt khăn mặt Giáp Sơn, dệt vải khổ rộng Hạ Hòa… góp phần giải nhu cầu mặc nhân dân giúp đỡ phần cho đội

(39)

cuốc đồng bào, viên đạn chiến sĩ bắn vào đầu quân địch vậy…” [50, tr.25], thực thị Trung ương Đảng công tác phá hoại: “…đường sá, cầu cống, xe tàu, lợi cho địch ta phá Tất giúp cho địch nhìn thấy sáng, nghe thấy xa, nói xa, phá Những kho lương thực, quần áo, đạn dược, đầu máy, xe cộ địch định phải đốt, ta không chiếm để dùng Hy sinh người mà phá kho đạn lợi muôn vàn, cứu muôn người” “Chỉ phá lợi cho địch, hại cho ta Cái ta còn dùng được, chưa phá vội Nhưng ta còn dùng mà địch chiếm lấy để dùng đánh lại ta, phải phá ngay, không ngần ngừ” [26, tr.457, 458]

(40)

trong có Nhà máy giấy Việt Trì số đồn trại, công sở kiên cố thị xã, thị trấn Đến có lệnh tích cực đề phòng địch công, đường sá, cầu cống tỉnh tiếp tục phá hoại Trên đường quốc lộ số II, nhân dân đắp ụ “chướng ngại vật” cao từ đến mét Nhiều quãng đường liên huyện, liên xã tỉnh xẻ hố “chữ chi”, 42 cầu cống đường sắt, đường bị đánh sập nhằm cản trở xe giới địch Quân dân Phú Thọ góp hàng chục vạn ngày công tự tay phá hoại số nhà cửa trị giá 300 triệu đồng để thực tiêu thổ kháng chiến Việc phá hoại đường sắt tiến hành khẩn trương Lực lượng công nhân với nhân dân bóc dỡ tồn tuyến đường sắt dài gần 100km từ Việt Trì Yên Bái phá cầu đường sắt qua địa bàn tỉnh

Nhìn tổng qt, cơng tác tiêu thổ kháng chiến Phú Thọ thực gây trở ngại lớn cho giặc Pháp Phá hoại tiêu thổ kháng chiến việc bất đắc dĩ, có ý nghĩa tác dụng tích cực Nó thể tinh thần bất khuất, kiên kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng, làm chậm bước tiến quân giặc, tạo điều kiện cho ta tiêu hao sinh lực địch, phù hợp với điều kiện ta vũ khí ít, thô sơ, chống trả với đội quân xâm lược nhà nghề có vũ khí tối tân Pháp

Về quân

(41)

đồng thời sáp nhập tổ chức tự vệ tự vệ chiến đấu thành dân qn du kích Năm 1947, tồn tỉnh có 2.500 du kích, đến cuối năm 1950, tổng số du kích tồn tỉnh có 80.013 người [2, tr.194] Ngồi lực lượng cơng khai, Tỉnh ủy còn hướng dẫn địa phương xây dựng đội “du kích ngầm”, tức du kích bí mật nơi xung yếu Đây chuẩn bị hoạt động trường hợp địa phương bị địch chiếm đóng

Bên cạnh lực lượng dân quân du kích địa phương, năm 1949, tỉnh Phú Thọ xây dựng Tiểu đoàn 450 năm 1950, xây dựng thêm Tiểu đoàn 72 đội địa phương Các đơn vị có nhiệm vụ phối hợp với đơn vị đội chủ lực Trung đồn Sơng Lơ (ở tả ngạn sơng Thao), Tiểu đoàn 221, Tiểu đoàn 652 Đại đội độc lập 844 Tây - Nam Phú Thọ làm nhiệm vụ bảo vệ hậu phương chặn đánh càn quét địch lên

Lực lượng vũ trang đưa vào huấn luyện kỳ “Luyện quân lập công” mùa Hè Bộ đội chủ lực du kích bố trí nơi địch tiến quân Qua thời gian trực tiếp chiến đấu, thử thách, đại đội đội địa phương trưởng thành, đủ sức đảm nhiệm thay đội chủ lực, tác chiến độc lập với địch dìu dắt, huấn luyện cho đội dân quân du kích xã đánh địch bảo vệ địa phương Ở tất xã có Ban huy Quân xã đội lực lượng dân quân du kích Tổng số dân qn, du kích tồn tỉnh năm 1948 31.099 người Nhiệm vụ lực lượng tự vệ chủ yếu tuần tra canh gác bảo vệ sản xuất, mùa màng, đồng thời, chiến lan tới địa phương tham gia đánh giặc với du kích tập trung đội chủ lực Lực lượng nguồn bổ sung cho đội địa phương

(42)

các quan Trung ương đóng địa bàn tỉnh, đồng thời góp phần đắc lực vào việc giữ gìn an ninh trật tự, tính mạng tài sản nhân dân

Cùng với việc lãnh đạo nhân dân chuẩn bị mặt cho kháng chiến, Đảng Phú Thọ tổ chức đạo quân dân địa phương đối phó lại công càn quét, đánh phá địch lên địa bàn tỉnh, bảo vệ hậu phương

Ngày tháng 10 năm 1947, thực dân Pháp mở công quy mô lớn từ chiến tranh nổ phạm vi toàn quốc lên Việt Bắc, nhằm phá quan đầu não kháng chiến tìm diệt đội chủ lực ta Với lực lượng khoảng 12.000 quân, gồm binh chủng: thủy, lục, khơng qn Các lực lượng lính dù, Trung tá Xô- va- nhắc huy, nhảy xuống thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới, cánh quân gồm binh đoàn binh, Đại tá Bơ- phrê huy, có máy bay yểm trợ, từ Lạng Sơn tiến lên Cao Bằng, Bắc Kạn Một cánh quân gồm binh đoàn thủy quân, Trung tá Com-muy-nan huy, từ Hà Nội theo đường sông Hồng lên sông Lô từ Việt Trì lên Tuyên Quang Cả cánh quân hình thành gọng kìm bao vây Việt Bắc

Ngày 10 tháng 10 năm 1947, thực dân Pháp từ Sơn Tây vượt sơng Hồng sang đánh chiếm Việt Trì, sau đồn tàu chiến địch từ Việt Trì xuất phát ngược sông Lô Khi tiến lên sông Lô, sau lần bị ta chặn đánh, lực lượng tàu chiến, địch dùng binh càn quét hai bên bờ sông Bộ binh Pháp đánh Cầu Hai, đóng bốt Trạm Thản, đóng quân Đoan Hùng Dưới lãnh đạo Đảng địa phương, quân dân Phú Thọ tập kích, phá tan bốt giặc Trạm Thản, tập kích vào Đoan Hùng, giải số đồng bào bị địch bắt khiêng vác đạn cho chúng

(43)

tàu vận tải chở quân hàng tiếp viện theo đường sông Lô lên Tuyên Quang Tại bến Khoan Bộ (Lập Thạch), chúng bị đội du kích Tràng Sào (Phù Ninh), phối hợp với lực lượng pháo binh chặn đánh liệt, bắn cháy ca nô, tàu chiến địch

Do thất bại hướng tiến quân, Pháp phải rút khỏi Việt Bắc theo đường sông Lô Bộ Tư lệnh Liên khu X tổ chức lực lượng đón đánh Dân qn du kích xã Chí Đám, Hữu Đô lấy bưởi bôi đen, xâu dây ngang sông giả làm thủy lôi lừa địch Nhân dân xã huyện Đoan Hùng, Phù Ninh chuẩn bị nhiều lương thực, thực phẩm tiếp tế cho đội du kích Ngày 24 tháng 10 năm 1947, Com-muy-nan lệnh cho đoàn thủy binh, gồm tàu chiến chở đầy quân có máy bay yểm trợ, từ Tuyên Quang xi dòng sơng Lơ đón đồng bọn Đến Chí Đám (Đoan Hùng), tốp lính địch rơi vào trận địa mai phục Pháo binh, binh, dân quân du kích xã Chí Đám, Hữu Đơ xã lân cận đồng loạt nổ súng, giáng đòn mạnh mẽ vào đoàn tàu địch Các hoạt động nghi binh loạt thực như: thả thủy lôi giả sơng, đốt khói thu hút máy bay địch, nổ pháo thùng sắt, gõ kẻng, mõ liên hồi… để uy hiếp tinh thần quân giặc Dưới bom đạn không quân thủy đội địch, chiến sỹ pháo binh, binh ta gan chiến đấu Trong khoảng khắc, tàu ca nô địch trúng đạn bốc cháy, bị nhấn chìm chỡ, bị thương khơng dám chống cự, kéo tháo chạy Số lính địch nhảy xuống sông, bị binh pháo binh bắn, máu loang đỏ dòng sông, Pháp phải căng lưới thép đoạn sơng Việt Trì để đón vớt xác binh lính chúng

(44)

10 súng cối, trọng liên, hàng chục trung liên, 200 súng trường tiểu liên, hàng ngàn đạn dược, bổ sung cho lực lượng vũ trang [1, tr.102, 104]

Chiến thắng Sông Lô – Đoan Hùng chiến thắng lớn quân dân Việt Bắc, có đóng góp tích cực qn dân Phú Thọ, bước đầu làm phá sản âm mưu địch tiến công Thu – Đông năm 1947 Đến trung tuần tháng 12 năm 1947, tiến công Việt Bắc bị đánh bại, chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” thực dân Pháp bị phá sản

Với tinh thần chiến đấu bảo vệ quê hương – hậu phương kháng chiến, quân dân Phú Thọ bảo tồn lực lượng, giữ vững hậu phương, góp phần đưa kháng chiến dân tộc chuyển sang giai đoạn

Về văn hóa - xã hội

Quán triệt quan điểm Đảng xây dựng văn hóa kháng chiến, dân chủ theo nguyên tắc dân tộc, khoa học đại chúng, nhằm làm cho hậu phương có đời sống văn hóa lành mạnh, ưu việt người có tinh thần yêu nước, căm thù đế quốc phong kiến, hăng hái tham gia kháng chiến kiến quốc, năm 1946 – 1950, nhiệm vụ ngành giáo dục tập trung vào việc xóa nạn mù chữ, bước phát triển giáo dục phổ thơng Do có đạo chặt chẽ nên phong trào thi đua diệt giặc dốt, dạy học chữ quốc ngữ dấy lên sôi khắp địa phương tỉnh Ban ngày, người miệt mài sản xuất, luyện tập quân sự, tối lại tích cực đến lớp học bình dân Đến tháng 12 năm 1950, huyện Thanh Ba, Hạ Hòa, Cẩm Khê, Lâm Thao toán xong nạn mù chữ Các huyện khác, số người biết đọc, biết viết tăng lên đáng kể

(45)

sinh tốt nghiệp tiểu học 1.294 học sinh trúng tuyển vào bậc trung học, đạt tỷ lệ 75 – 85% [2, tr 189]

Đi đơi với phát triển ngành giáo dục, ngành văn hóa thơng tin tỉnh có chuyển biến tích cực, làm nhiệm vụ tuyên truyền đường lối, sách Đảng Chính phủ, vận động nhân dân thi đua quốc tham gia kháng chiến

Một số ban ngành tỉnh xuất ban hành số tin đặc san “Truyền tin”, “Cầm cự”, “Tia sáng”…, qua đó, chủ trương, đường lối, sách Đảng kháng chiến, kiến quốc đến với quần chúng động viên, kêu gọi tầng lớp nhân dân tích cực tham gia kháng chiến

Công tác y tế đặc biệt ý phát triển Ngoài việc phục vụ nhân dân, ngành y tế còn làm thêm nhiệm vụ đào tạo cán y tế xây dựng số sở khám, chữa bệnh cho đội thương binh Ngành y tế bước đầu xây dựng phòng phát thuốc điều trị cho dân quân du kích, bệnh viện Ở xã có 33 trạm phát thuốc cứu thương

Việc giải chế độ sách cho thương binh, bệnh binh, tử sĩ cứu tế Tỉnh ủy đạo kịp thời Ngoài việc bảo đảm chế độ an dưỡng, tử tuất… quan đoàn thể nhân dân giúp đỡ, thăm hỏi, tặng quà tháng đầu năm 1950, có 50 thương binh giới thiệu nhận công tác quan

(46)

Về chi viện cho tiền tuyến

Trong năm đầu kháng chiến, nhân dân tỉnh Phú Thọ liên tục, nhiều hình thức, đóng góp vật chất, tài cho kháng chiến Thơng qua “Hội bảo trợ du kích”, “Ban bảo trợ dân quân”, “Hội nuôi quân”, vận động lớn “Mùa Đơng binh sĩ”, góp cổ phần vào xưởng vũ khí… nhân dân dân tộc tỉnh ủng hộ lực lượng vũ trang địa phương tiền số lượng lớn vũ khí thơ sơ, lương thực, quần áo Chỉ ngày vận động “Mùa Đông binh sĩ”, Hanh Cù (Thanh Ba), nhân dân ủng hộ 49 áo trấn thủ, 12 chăn 34.592 đồng, đó, xã Tân Trào (Vụ Cầu Vĩnh Chân nay) 20.000 đồng, xã Âu Cơ (Động Lâm Hiền Lương nay) 10.000 đồng, thiếu nhi Lâm Thao ủng hộ chăn đơn, anh em lao động vận tải đóng góp 45 đồng Cuộc vận động ủng hộ “Binh sĩ bị nạn” từ tháng đến tháng 11 năm 1947 thu 20.212 đồng [55, tr.1]

Năm 1948, hưởng ứng phong trào “Luyện quân lập công” lực lượng vũ trang tỉnh, nhân dân ủng hộ lương ăn cho chiến sĩ tham gia diễn tập Phong trào ủng hộ dân quân du kích đội địa phương diễn sôi nổi, mạnh mẽ đoàn thể, tổ chức quần chúng với hình thức ủng hộ phong phú, đa dạng Đặc biệt, đợt phát động mua Công phiếu kháng chiến, ngày 23 tháng năm 1948, nhân dân tồn tỉnh hưởng ứng tích cực Tính đến ngày 15 tháng năm 1950, toàn tỉnh bán 2.102.200 đồng, Cơng phiếu kháng chiến hạng A 1.184.200 đồng, hạng B 543.000 đồng, hạng C 115.000 đồng, hạng D 260.000 đồng

(47)

hình sản xuất chiến địa phương Cuộc vận động trở thành phong trào quần chúng rộng rãi, thường xuyên nhắc nhở người dân tỉnh thực nghĩa vụ kháng chiến trách nhiệm xây dựng lực lượng vũ trang địa phương

Vấn đề động viên tồn dân tham gia cơng tác kháng chiến Tỉnh ủy ý Riêng năm 1949, toàn tỉnh huy động 25 vạn ngày cơng vận chuyển vũ khí, đạn dược, lương thực, thực phẩm cho đội Năm 1950, nhân dân tỉnh Phú Thọ kết hợp với tỉnh Tuyên Quang sửa chữa đường quốc lộ đường liên tỉnh số 11 Ở tuyến đường này, Phú Thọ huy động 7.855 nhân công với trị giá tiền chi 16.876.818 đồng Tuyến đường sắt từ Tiên Kiên đến thị xã Phú Thọ địch dùng mìn phá hủy, tỉnh huy động 86.436 nhân công tham gia để sửa lại, nối 13.550m đường, thu thập 28.950 ray, 90.313 tà vẹt, chi hết 1.500.000 đồng [1, tr.152] Kết sửa chữa đường sá, cầu cống, đê điều tạo điều kiện thuận lợi việc vận tải thúc đẩy kinh tế vùng tỉnh, đáp ứng cao cho tiền tuyến chiến thắng thực dân Pháp xâm lược

(48)

ủng hộ 60.069 đồng, 3.900 gánh củi, 2.500 kg gạo, 200 khăn mặt 500 ngày công tiếp tế, khâu vá quần áo cho chiến sỹ

Để huy động sức người, sức cho kháng chiến, ngày 12 tháng năm 1950, Chính phủ ban hành sắc lệnh Tổng động viên theo hiệu “Tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng” Để thực tốt lệnh Tổng động viên Đảng, Phú Thọ phát động toàn dân hướng tiền tuyến, tất cho chiến thắng Toàn tỉnh động viên 1.198 niên tòng quân, 27.339 lượt người phục vụ chiến dịch, 25.820 nhân công sửa chữa đường giao thông, tu sửa đê hàng ngàn dân công phục vụ yêu cầu đột xuất quân đội; huy động 48.391,8 kg gạo, 352,8 kg thóc, thu 3.305.589,5 đồng Mỗi thôn, xã chuẩn bị 20 tạ gạo tẻ, tạ gạo nếp, tạ miến, 10 bò, 20 lợn 10 cáng thương, với số bát đĩa, xoong nồi đủ dùng cho tiểu đoàn, sẵn sàng phục vụ có chiến sảy

(49)

trợ du kích lập số địa phương Thanh Ba (xã Ba Triệu, Vũ Yển), Hạc Trì (xã Minh Khai, Hùng Lơ)…

TIỂU KẾT CHƢƠNG I

Trong năm 1946 – 1950, nhận thức đắn vai trò hậu phương tiền tuyến, Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo, đạo bước xây dựng hậu phương vững mạnh mặt trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, qn sự, từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn; xây dựng Phú Thọ thành hậu phương vững mạnh, vừa đảm bảo yêu cầu phục vụ đời sống nhân dân, vừa chi viện đắc lực cho tiền tuyến Đây thời kỳ chuyển biến mạnh mẽ quân dân tỉnh Phú Thọ việc thực nhiệm vụ kháng chiến, kiến quốc xây dựng chế độ Đảng lãnh đạo Những kết việc xây dựng hậu phương giai đoạn đầu kháng chiến, đảm bảo cho quân dân Phú Thọ đánh thắng trận càn địch, tham gia vào chiến dịch lớn nhằm bảo vệ quê hương góp phần vào thắng lợi chung dân tộc

(50)

Chƣơng

ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HẬU PHƢƠNG TƢ̀ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1954

2.1 Bối cảnh của kháng chiến và vấn đề đặt xây dƣ̣ng hâ ̣u phƣơng cách mạng

Trải qua năm đầu kháng chiến, lực lượng ta ngày lớn mạnh, thực dân Pháp ngày lún sâu vào bị động, lúng túng Bên cạnh thắng lợi quân sự, còn giành thành tựu quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Chính quyền dân chủ nhân dân ngày phát huy vai trò lãnh đạo toàn dân tham gia kháng chiến, kiến quốc

(51)

nghĩa đế quốc bao vây, đường liên lạc Việt Bắc với đồng Bắc Bộ Liên khu IV thông suốt Thắng lợi chiến dịch làm thay đổi cục diện chiến trường có lợi cho ta Từ đây, quân dân ta giành quyền chủ động chiến trường Bắc Bộ

Cũng thời gian này, phong trào cách mạng nhân dân giới, lớn mạnh Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xơ viết, hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa giới thành công cách mạng Trung Quốc đưa tới đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1.10.1949), trở thành nhân tố thuận lợi cổ vũ ủng hộ có hiệu nghiệp kháng chiến Việt Nam Liên Xô, Trung Quốc nước dân chủ nhân dân công nhận, đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ ta, đồng thời tận tình giúp đỡ tinh thần vật chất cho kháng chiến Việt Nam Từ đây, hậu phương kháng chiến ta hình thành ba tầng: chỡ, nước phe xã hội chủ nghĩa, kết hợp tự lực tự cường với đoàn kết ủng hộ quốc tế

Quân đội Pháp bị thất bại nặng nề, Đông Dương chúng còn lực lượng lớn, với gần 34 vạn quân, vũ khí trang bị còn dồi dào, lại Mỹ tăng cường viện trợ Để giành lại quyền chủ động chiến trường, thực dân Pháp thay đổi Tổng huy, tiến hành biện pháp chiến lược khác với tham vọng thay đổi cục diện chiến tranh Đông Dương Những kế hoạch, biện pháp địch, cụ thể kế hoạch Tổng huy quân đội viễn chinh kiêm Cao ủy Pháp Đông Dương Đờ Lát đờ Tát – xi – nhi, gây không khó khăn cho ta

(52)

mạnh kháng chiến lên bước Yêu cầu nhiệm vụ cách mạng đặt cho toàn Đảng, toàn dân tồn qn ta là: vượt qua khó khăn gian khổ, vươn lên đáp ứng đòi hỏi kháng chiến; hoàn chỉnh bổ sung đường lối cách mạng, đường lối kháng chiến cho phù hợp với thực tiễn, kịp thời đề sách biện pháp nhằm thúc đẩy kháng chiến thắng lợi Tháng năm 1951, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng triệu tập để giải vấn đề kháng chiến cấp bách đặt Đại hội định tách Đảng Cộng sản Đông Dương để thành lập Việt Nam, Lào, Campuchia mỗi nước đảng cách mạng riêng cho phù hợp với phát triển cách mạng kháng chiến nước Ở Việt Nam, Đảng đổi tên Đảng Lao động Việt Nam, Đảng giai cấp công nhân, nhân dân lao động, Đảng dân tộc Việt Nam

Đại hội khẳng định đường lối kháng chiến “Toàn dân, toàn diện, trường kỳ tự lực cánh sinh” Đảng đề năm đầu chiến tranh đắn Nhiệm vụ Đảng giai đoạn lãnh đạo quân dân ta: “Đẩy kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn xây dựng Đảng Lao động Việt Nam”, nhiệm vụ cấp bách Đảng phải đưa kháng chiến đến thắng lợi Vấn đề xây dựng hậu phương Đại hội coi “một vấn đề chiến lược quan trọng ngang hàng với vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang Vì hậu phương nơi bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực, vật lực cần thiết để phát triển quân đội đáp ứng yêu cầu kháng chiến”

(53)

Những chuyển biến tình hình giới nước tác động mạnh mẽ đến phong trào kháng chiến Phú Thọ

2.2 Chủ trƣơng của Đảng Phú T họ thực nhiệm vụ hâ ̣u phƣơng cách ma ̣ng địa bàn tỉnh

2.2.1 Tình hình chung tỉnh thời kỳ đẩy mạnh kháng chiến toàn diện tới thắng lợi

Ở địa bàn Phú Thọ, bị tổn thất nặng nề chiến dịch Lê Hồng Phong (10 – 1950) bị đánh mạnh chiến trường khác, địch buộc phải rút bỏ số vị trí phía Tây Nam tỉnh, để lại hai vị trí Việt Trì (Hạc Trì) Hạ Nơng (Tam Nơng) làm tiền tiêu bảo vệ cho phòng tuyến sông Đà khu vực chiếm đóng thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Bộ huy Pháp coi Phú Thọ hậu phương quan trọng kháng chiến tiếp tục chống phá ta nhiều mặt Địch triệt để lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo, đồng thời thường xuyên đánh phá với quy mô mức độ ngày tăng Chúng liên tiếp tổ chức càn quét vùng tự do, cho quân sục sạo, vơ vét cải, phá hoại mùa màng, bắt người, cướp của, dùng máy bay, đại bác bắn phá đường giao thơng vận tải, kho tàng, vị trí xung yếu, tung biệt kích thám, thăm dò lực lượng ta Song, bối cảnh chiến trường Bắc Bộ Bắc Đông Dương, kháng chiến ta đà phát triển thuận lợi, quân dân Phú Thọ làm tất để bảo vệ mình, góp phần tiêu diệt địch, làm tròn nhiệm vụ hậu phương tiền tuyến

(54)

chính quyền, Mặt trận đoàn thể quần chúng vững mạnh, làm chỗ dựa cho hậu phương kháng chiến; tăng cường xây dựng lực lượng vũ trang trọng cơng tác xây dựng Đảng… Đó vấn đề trọng tâm tỉnh cần tập trung thực thời kỳ

Đại hội Đảng tỉnh Phú Thọ đánh dấu bước trưởng thành trị, tư tưởng tổ chức Đảng Đại hội tập trung trí tuệ tồn Đảng bộ, đề chủ trương, biện pháp phù hợp để đưa nghiệp kháng chiến tỉnh tiến lên bước vững chắc, tạo cho quần chúng niềm tin tưởng sâu sắc vào lãnh đạo Đảng, đồng thời cổ vũ quân dân tỉnh hăng hái thi đua tăng gia sản xuất, tiết kiệm, góp phần thúc đẩy nghiệp kháng chiến mau chóng đến thắng lợi

2.2.2 Chủ trương Đảng tỉnh quá trình đạo thực nhiệm vụ hậu phương cách mạng

Thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II Đại hội Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ III (năm 1951), tồn tỉnh triển khai cơng tác trị, kinh tế, văn hóa nhằm tăng cường khả kháng chiến, đồng thời phối hợp chặt chẽ đấu tranh quân với đấu tranh trị, kinh tế Nhận thức vai trò tầm quan trọng hậu phương, quân dân Phú Thọ, lãnh đạo Đảng địa phương, đẩy mạnh hoạt động xây dựng bảo vệ hậu phương tất mặt

Về trị:

(55)

Xây dựng hậu phương vững mạnh trị tạo điều kiện để xây dựng phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, tăng cường tiềm lực quốc phòng Do đó, việc củng cố phát triển Đảng, hệ thống quyền cấp tổ chức quần chúng trở thành nhiệm vụ trước mắt khẩn trương

Trong công tác xây dựng Đảng, thời kỳ Trung ương đạo theo hướng nâng cao chất lượng, tạm thời ngừng phát triển số lượng để củng cố Do đó, Tỉnh ủy coi cơng tác đào tạo cán nhiệm vụ cấp bách Tỉnh ủy định đẩy mạnh hai vận động đào tạo cán học tập lý luận, gắn với vận động phê bình tự phê bình Tỉnh mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cán cho địa phương tỉnh số tỉnh bạn Liên khu nhằm đáp ứng yêu cầu kháng chiến ngày tăng Trong năm 1951, tồn tỉnh mở lớp bồi dưỡng trị, văn hóa cho gần nghìn cán chi ủy viên, phần lớn công nhân, nông dân, trí thức cách mạng cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang qua thử thách kháng chiến Chỉ tính tháng đầu năm 1951, tỉnh Phú Thọ cung cấp cho Liên khu Việt Bắc 57 đồng chí (trong có tỉnh ủy viên, 16 huyện ủy viên) [2, tr 224]

Trong trình xây dựng, Đảng rút ưu, khuyết điểm lãnh đạo đạo Những mặt mạnh yếu vừa học kinh nghiệm, vừa đánh dấu trưởng thành Đảng qua mỡi thời kỳ cách mạng

Về cơng tác quyền, Đảng tỉnh thường xuyên trọng củng cố máy quyền, Mặt trận đồn thể quần chúng, nâng cao lực hiệu lãnh đạo, đạo, đảm bảo cho tổ chức làm tốt vai trò tổ chức, động viên toàn dân thực nhiệm vụ kháng chiến sở

(56)

tác giáo dục tư tưởng cho cán nhân dân Đến tháng năm 1951, toàn tỉnh thực xong việc giảm biên chế quyền cấp Riêng biên chế tỉnh từ 2.375 người (năm 1950) rút xuống còn 1.795 người (năm 1952) Những người dôi đợt phần lớn đưa địa phương tham gia sản xuất, xây dựng hậu phương, số niên vận động tham gia đơn vị quân đội [2, tr 225] Cùng với việc củng cố tổ chức, sửa đổi lề lối làm việc, tỉnh còn mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán chủ chốt cấp huyện xã, phân công cán dự lớp huấn luyện Liên khu, Bộ Nội vụ, làm cho lực hoạt động máy quyền nâng lên Bên cạnh đó, cấp ủy Đảng quyền cấp thường xuyên quan tâm đến công tác giáo dục tư tưởng cho cán nhân dân, giáo dân đồng bào dân tộc người

Nhìn chung, việc xây dựng củng cố quyền cấp Phú Thọ giai đoạn có nhiều chuyển biến Bộ máy quyền từ tỉnh đến xã bước củng cố Tác phong làm việc cán tiến hơn, lề lối làm việc sửa đổi Tính chất dân chủ nhân dân quyền thể rõ nét

(57)

biệt coi trọng đồn kết với nơng dân, sở liên minh công nông chặt chẽ, lãnh đạo Đảng

Trong thời gian này, Mặt trận dân tộc thống Liên – Việt kiện tồn, Việt Minh phận trụ cột Mặt trận Liên – Việt tổ chức quần chúng sức tun truyền, vận động hội viên, đồn viên tích cực đóng góp sức người, sức cho kháng chiến, nên động viên đông đảo tầng lớp nhân dân tỉnh thực nghiêm chỉnh chủ trương, sách Đảng Nhà nước mua Cơng trái quốc gia, đóng thuế nơng – cơng – thương nghiệp hăng hái tham gia phục vụ chiến dịch Sau thời gian củng cố, mở rộng, Mặt trận thu hút ngày đông đảo tầng lớp nhân dân tỉnh tự nguyện tham gia ủng hộ kháng chiến, đánh dấu bước tiến tăng cường khối đoàn kết toàn dân Đây yếu tố quan trọng đảm bảo cho quyền dân chủ nhân dân địa phương đứng vững đảm bảo cho sức mạnh nghiệp kháng chiến, kiến quốc

Có thể thấy, để xây dựng Phú Thọ thành hậu phương vững mạnh toàn diện, Đảng quyền tỉnh tập trung lãnh đạo xây dựng trị tổ chức, coi nhiệm vụ hàng đầu Hệ thống Đảng từ tỉnh đến sở công khai hoạt động Chính quyền nhân dân cấp củng cố, khối đoàn kết dân tộc ngày vững Xây dựng củng cố hậu phương trị Phú Thọ kết tổng hợp lĩnh vực công tác lớn Đảng tỉnh Sự vững mạnh trị thực tảng, đòn bẩy để xây dựng kinh tế, văn hóa, xã hội thời kỳ kháng chiến

Về kinh tế

(58)

ác liệt, đòi hỏi phải động viên nhân, tài, vật lực nhiều để đưa kháng chiến đến thắng lợi Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa II) tháng năm 1951, xác định: “Do kháng chiến lâu dài gian khổ, ta phải sức mở mang kinh tế - tài để bồi dưỡng sức dân cung cấp cho quân đội… Hiện nay, nhiệm vụ trở thành nhiệm vụ quan trọng” [7, tr 264]

Thực Nghị Trung ương, Ban Chấp hành Đảng tỉnh đề chương trình phát triển kinh tế địa phương năm 1951, nêu lên nhiệm vụ trọng tâm là: đẩy mạnh tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, tiếp tục thực sách nơng thơn Đảng Trên sở đó, cấp ủy Đảng tiến hành kiểm điểm trình đạo xây dựng phát triển kinh tế kháng chiến thời gian qua vạch phương hướng cho cấp, ngành tiếp tục đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất, xây dựng hậu phương vững mạnh, kinh tế, làm chỗ dựa cho kháng chiến

(59)

lân cận, đặc biệt góp phần khơng nhỏ phục vụ cho kháng chiến, cung cấp cho chiến trường Tây Bắc

Năm 1951, Chính phủ ban hành Sắc lệnh thuế nông nghiệp thuế công thương nghiệp nhằm đảm bảo nhu cầu cho kháng chiến thực chế độ đóng góp cơng bằng, dân chủ Nhận thức rõ tầm quan trọng công tác này, Tỉnh ủy Ủy ban kháng chiến hành tỉnh thành lập quan chuyên trách, tổ chức tuyên truyền sách thuế Chính phủ cách sâu rộng nhân dân, mở hội nghị chuyên đề công tác thuế Đến cuối năm 1951, toàn tỉnh thu 19.910 thóc thuế 7.500 thóc tạm vay, đạt 82% mức Liên khu giao Từ năm 1952 đến năm 1954, tồn tỉnh huy động nhân dân đóng góp thuế nhập vào kho Nhà nước 63.493 thóc [2, tr.232] Có thể thấy, thuế nơng nghiệp vừa phù hợp với khả đóng góp nơng dân vùng, vừa khuyến khích sản xuất phát triển, sở pháp lý để quyền cấp huy động nơng dân, người có nhiều ruộng đất đóng góp cho kháng chiến Vì thế, cấp đảng phát động tinh thần yêu nước, trách nhiệm mỗi người dân nghiệp kháng chiến, làm cho Phú Thọ trở thành tỉnh thuộc Liên khu Việt Bắc có số lượng thóc đóng góp lớn, thời gian thực nhanh

(60)

đầu năm 1951, địa bàn tỉnh có 75 xưởng làm giấy, sản xuất trung bình tháng 25,8 sản phẩm, đến năm 1953 tăng lên 113 sở sản xuất 119,5 [2, tr 233] Sản phẩm giấy đơn vị tỉnh sản xuất đảm bảo nhu cầu cho nhà in, quan Trung ương đóng địa bàn Phú Thọ, phục vụ nhu cầu địa phương, mà còn cung cấp cho tỉnh Việt Bắc, Tây Bắc Liên khu III

Quán triệt chủ trương Trung ương Đảng đẩy mạnh kinh tế phục vụ kháng chiến, năm 1951, tồn tỉnh tích cực thực tăng gia sản xuất, tăng thu giảm chi Đảng quyền cấp trọng lãnh đạo mặt hoạt động kinh tế, ưu tiên phát triển sản xuất nông nghiệp

Song song với việc xây dựng bảo vệ kinh tế ta trình bao vây, phá hoại kinh tế địch, kẻ thù chống phá nghiệp cách mạng ta khơng lĩnh vực trị, qn sự, văn hóa mà mặt trận kinh tế Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa II), tháng năm 1951, rõ: “Cần tăng cường công tác đấu tranh kinh tế với địch Mục đích làm cho địch thiếu thốn, no đủ, hại cho địch, lợi cho mình” [ 7, tr 263]

(61)

Đối với công tác bao vây kinh tế địch, quan điểm đạo Đảng tỉnh là: Không ngăn cản việc buôn bán vùng tự vùng tạm chiếm, mà kiểm soát việc đưa vào bán mặt hàng có lợi cho nhân dân, cho kháng chiến Từ chỡ bao vây kinh tế địch cách tiêu cực, ta chuyển sang đấu tranh kinh tế với địch cách tích cực, quản lý xuất, nhập theo phương châm: tranh thủ trao đổi có lợi, tranh thủ xuất siêu Các mặt hàng xuất, nhập ta đảm bảo yêu cầu kích thích sản xuất nội địa cải thiện đời sống nhân dân; hạn chế nhập mặt hàng có khả cạnh tranh với hàng ta, ổn định thị trường địa phương

Chi sở Mậu dịch Phú Thọ thành lập, hệ thống mậu dịch quốc doanh mở rộng Việc áp dụng sách kinh tế, tài chính, thương nghiệp Nhà nước thúc đẩy sản xuất phát triển, hàng hóa giao lưu rộng rãi, đời sống nhân dân cải thiện, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh kinh tế với địch đạt hiệu thiết thực

Về quân

Sức mạnh hậu phương không kinh tế, mà còn gồm lĩnh vực quan trọng khác quân Mục tiêu đánh phá chủ yếu địch vào hậu phương ta nguồn cung cấp sức người, sức cho tiền tuyến Vì vậy, công xây dựng quân hậu phương chiến đấu bảo vệ hậu phương diễn thường xuyên ngày gay go liệt

(62)

phục vụ chiến đấu, thực hiệu “Bám đất, bám dân, đẩy lùi quân địch”

Thực chủ trương Trung ương Liên khu Việt Bắc tăng cường xây dựng lực lượng đội địa phương dân quân du kích, đầu năm 1951, Đảng đạo thành lập Trung đoàn đội tỉnh Thực chủ trương “Tinh binh, tinh cán”, Tỉnh ủy quan quân Ủy ban kháng chiến hành đề nhiều biện pháp để chấn chỉnh tổ chức, nhằm giảm bớt phận gián tiếp, tăng cường phận trực tiếp chiến đấu Tỉnh ủy định sáp nhập đại đội huyện Thanh Sơn với Tam Nông, Yên Lập với Hạ Hòa thành hai đại đội liên huyện rút bớt cán văn phòng đơn vị đội địa phương tỉnh để tăng cường cho đơn vị trực tiếp chiến đấu Cuối năm 1951, yêu cầu tình hình nhiệm vụ mới, tỉnh định thành lập thêm hai đại đội đội địa phương hai huyện Thanh Sơn Thanh Thủy, tiếp tục củng cố đại đội đội địa phương khác Những đơn vị vừa độc lập tác chiến, vừa làm nhiệm vụ dìu dắt, giúp đỡ dân quân du kích xã

Với chủ trương tăng cường thêm sức mạnh cho lực lượng vũ trang địa phương đủ sức chiến đấu với kẻ thù, Đảng trọng đạo công tác huấn luyện tác chiến cho cán chiến sỹ Đồng thời, tỉnh còn mở nhiều lớp bồi dưỡng trị, huấn luyện chiến thuật đánh du kích kỹ thuật sử dụng loại vũ khí cho cán chiến sĩ… Do đó, đa số đội dân quân du kích Phú Thọ hiểu rõ thêm tình hình nhiệm vụ mới, trình độ kỹ thuật, chiến thuật nâng lên bước

(63)

hướng dẫn đơn vị tổ chức huấn luyện kỹ thuật quân cho dân quân du kích xã

Qua thực tiễn vừa củng cố tổ chức, vừa học tập trị, vừa trực tiếp chiến đấu chống kẻ thù, lực lượng vũ trang tỉnh Phú Thọ trưởng thành, phát triển Đó điều kiện thuận lợi để quân dân tỉnh tiếp tục thực tốt yêu cầu nhiệm vụ ngày cao kháng chiến

Trong chiến đấu bảo vệ hậu phương:

Bảo vệ hậu phương nhằm chuẩn bị mặt tinh thần, cải sức lực để phục vụ tiền tuyến đánh thắng thực dân Pháp xâm lược

Năm 1951, thực dân Pháp tập trung 20 tiểu đoàn động cơng Hòa Bình nhằm cắt đường liên lạc Liên khu 3, Liên khu với Việt Bắc, phá công chuẩn bị chiến dịch ta hút chủ lực ta đến để tiêu diệt, giành lại quyền chủ động chiến trường Để hỗ trợ cho mặt trận chính, địch huy động 3.000 quân mở tiến công, đánh chiếm khu vực còn lại Đá Chông, Núi Chẹ (Sơn Tây), La Phù, Tu Vũ, thuộc Tây – Nam Phú Thọ Trên sở phân tích tình hình địch – ta, ngày 24/11/1951, Trung ương Đảng thị “Nhiệm vụ phá cơng Hòa Bình địch” Phú Thọ có nhiệm vụ vừa đảm bảo nhân lực phục vụ chiến dịch, vừa trực tiếp đề phòng địch đánh vùng tự

(64)

từ đội bắt đầu chiếm lĩnh trận địa, địch tập trung hỏa lực mạnh để cản bước tiến ta, mưa đạn, cán bộ, chiến sỹ nêu cao tinh thần chiến, thắng, anh dũng xông lên để đánh thắng trận mở chiến dịch Sau chiến đấu, toàn điểm Tu Vũ, mắt xích quan trọng địch phòng tuyến sông Đà, bị phá vỡ, 158 tên bị tiêu diệt, 12 tên bị bắt, gần 100 tên tháo chạy Trận mở đầu thắng lợi giòn giã, tạo điều kiện cho quân dân ta tiếp tục tiến công tiêu diệt giặc, mở khả to lớn giành thắng lợi chiến dịch Hòa Bình Chiến thắng Tu Vũ trận chiến đấu tiêu biểu kháng chiến chống Pháp xâm lược đất Phú Thọ, đóng góp nhiều kinh nghiệm quý cho trận đánh, chiến dịch sau

(65)

Một chiến công xuất sắc quân dân Phú Thọ thời gian phối hợp quân dân địa phương với Trung đoàn 36 Bắc – Bắc, thuộc Đại đoàn 308 Quân Tiên phong, đơn vị bạn giáng cho địch đòn sấm sét giành thắng lợi trận Chân Mộng – Trạm Thản (Phù Ninh) ngày 17 tháng 11 năm 1952, diệt gần 400 tên giặc, hai binh đoàn động GM1 GM4 Pháp bị thiệt hại nặng, 44 xe giới, có 17

xe tăng, xe bọc thép bị phá hủy, thu nhiều quân trang, quân dụng địch Sau thất bại Chân Mộng, tinh thần quân địch trở nên bạc nhược, sau gần tháng công lên địa bàn tỉnh, bị thiệt hại nặng nề, Bộ huy Pháp lệnh kết thúc hành quân Loren, rút lực lượng ứng phó với mặt trận đồng Tây Bắc Ngày 25 tháng 11 năm 1952, quân Pháp rút khỏi Phú Thọ Chiến thắng mặt trận Phú Thọ cổ vũ, động viên quân dân ta chiến trường Tây Bắc, đập vỡ khu phòng ngự Mộc Châu địch, giải phóng phần lớn tỉnh Sơn La Điện Biên Phủ

Trong suốt trận chống càn, quân dân Phú Thọ sát cánh đội chủ lực, đánh nhiều trận, giành thắng lợi lớn Lực lượng vũ trang tỉnh tác chiến 176 trận lớn, nhỏ, loại khỏi vòng chiến đấu 856 tên địch, có 402 tên bị tiêu diệt, bảo vệ kho tàng Nhà nước, tính mạng tài sản nhân dân Âm mưu tìm diệt chủ lực ta phá hoại hậu phương kháng chiến thực dân Pháp không thực Đây trận càn lớn trận càn cuối địch vùng tự Phú Thọ, bị thất bại hoàn toàn

(66)

Năm 1954, lực lượng vũ trang nhân dân Phú Thọ chiến đấu 71 trận, diệt 313 tên địch, làm bị thương 66 tên, bắt sống 16 gián điệp, biệt kích, gọi hàng lính Âu – Phi, 129 lính ngụy, vận động 1.234 đồng bào bị địch cưỡng ép trở quê hương

Về văn hóa xã hội

Đi đôi với phát triển kinh tế, phong trào xây dựng đời sống ngày phát triển Nhiều phong tục, tập quán lạc hậu chế độ cũ xóa bỏ Nền văn hóa với phương châm “Dân tộc, khoa học đại chúng” tuyên truyền phổ biến nhân dân Công tác thơng tin, tun truyền, cổ động ngành văn hóa, qua hình thức ca kịch, phát thanh, diễn thuyết, triển lãm…, giúp cho nhân dân tỉnh nắm bắt thông tin thời nước quốc tế, thắng lợi mặt trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao… có tác dụng động viên trực tiếp nhân dân tích cực tham gia phục vụ kháng chiến

Về giáo dục, để thực giáo dục dân chủ nhân dân theo phương châm: “Phục vụ kháng chiến, phục vụ nhân dân, phục vụ sản xuất”, từ năm 1951 trở đi, ngành giáo dục tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, điều kiện kháng chiến gian khổ, nhiều trường học mở Năm 1953, Trường Phổ thông lao động tỉnh thành lập làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng văn hóa, trị cho cán sở Bước đầu nhà trường đáp ứng phần yêu cầu cán ngày tăng kháng chiến

(67)

ngũ cán y tế bổ sung thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nhờ sức khỏe cán bộ, nhân dân lực lượng vũ trang chăm sóc chu đáo

Về chi viện cho tiền tuyến

Yêu cầu chiến tranh đòi hỏi phải xây dựng hậu phương vững mạnh đảm bảo cung cấp nhân tài, vật lực cho tiền tuyến

Năm 1951, Phú Thọ Trung ương giao nhiệm vụ phục vụ chiến dịch: Trần Hưng Đạo (Trung Du) từ tháng 12 năm 1950 đến tháng năm 1951; Hoàng Hoa Thám (đường 18), từ tháng - tháng năm 1951; Quang Trung (Hà Nam Ninh), từ tháng – tháng năm 1951; Hòa Bình, từ tháng 11 năm 1951 đến tháng 2- 1952 Phú Thọ huy động nhân lực liên tiếp phục vụ chiến dịch, với tinh thần “Tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng” Trong năm 1951, tỉnh huy động ngàn niên lên đường nhập ngũ, 90 ngàn người tham gia dân quân, 8,6 ngàn người nhập lực lượng du kích, 35.000 lượt người dân cơng, đóng góp 12 triệu ngày cơng thường xun tham gia phục vụ hoạt động tu sửa cầu đường, xay giã thóc gạo, vận chuyển lương thực, thực phẩm, hàng hóa chiến trường

Trong chiến dịch Trung Du, quân dân Phú Thọ giao nhiệm vụ vừa trực tiếp chiến đấu vừa phục vụ chiến đấu Nhân dân Phú Thọ huy động 4.500 dân công phục vụ, đóng góp 3.600 cuốc, xẻng, 13 bánh dày nhiều lương thực, thực phẩm khác cho đội

(68)

còn phối hợp với lực lượng công binh mở sửa chữa gấp tuyến vận tải quân Phú Thọ - Đồn Vàng – Hòa Bình, làm nhiều tuyến đường nhỏ với chiều dài hàng trăm km; xây dựng số bến vượt, sân tránh xe hàng chục cầu phao nhiều địa điểm thuộc huyện Cẩm Khê, Yên Lập, Thanh Sơn; nhiều trạm, trại điều dưỡng thương binh xây dựng, hàng ngàn nữ dân cơng đưa đón thương binh điều trị, an dưỡng, tận tình chăm sóc sức khỏe để chiến sỹ mau lành bệnh, trở vị trí tiếp tục chiến đấu

Trong chiến dịch Tây Bắc, tỉnh Phú Thọ Tổng cục Cung cấp giao cho nhiệm vụ bảo đảm hậu cần, phục vụ chủ yếu cho đợt I chiến dịch Với lòng yêu nước, căm thù giặc cao độ, thời gian chưa đầy tuần lễ, toàn tỉnh huy động gần 30.000 dân công vận tải, 12.400 dân công sửa chữa cầu đường, tu sửa 200km đường giao thông, bảo đảm giao thông thông suốt, vận chuyển 2.640 gạo, 40 muối cho chiến dịch Ngoài ra, nhân dân còn ủng hộ đội dân công tiền tuyến 275 trâu bò làm thực phẩm 300 thuyền chuyên chở đội dân công vượt sông Công tác bảo đảm hậu cần đáp ứng kế hoạch [2, tr 245]

(69)

hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ quốc tế Trong thành tích chung đó, đồn xe thồ tỉnh Phú Thọ vượt mức vận tải 32%, Chính phủ tặng thưởng Huân chương Chiến sỹ hạng Ba

Trong điều kiện kháng chiến còn nhiều khó khăn, Tỉnh ủy đạo lực lượng vũ trang tăng cường khả tự cấp, tự túc, đồng thời vận động nhân dân giúp đỡ thơng qua hình thức “Hội ni qn”, “Lọ gạo ni qn”… Chỉ tính riêng giúp đỡ nhân dân tháng đầu năm 1951, toàn tỉnh huy động 15.001.560 đồng, 75.757 kg gạo, 57.850 kg thóc Ngồi ra, Ủy ban kháng chiến hành tỉnh còn trợ cấp thêm 7.323.881 đồng, 287.806 kg gạo cho đội Một số gia đình có điều kiện còn chuẩn bị trâu, bò, lợn, gà, ủng hộ anh em cải thiện đời sống, đảm bảo sức khỏe

Nhằm huy động tối đa nhân tài, vật lực hậu phương cho tiền tuyến, ngày 19 tháng năm 1953, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quyết nghị số 348- QN/PT thành lập Hội đồng cung cấp mặt trận tỉnh với nhiệm vụ tìm hiểu nắm vững khả địa phương để có kế hoạch huy động nhân tài, vật lực cho chiến trường; đảm bảo giao thông vận tải thông suốt

(70)

Kết quả, chiến dịch Điện Biên Phủ, toàn tỉnh động viên 1.434 niên lên đường nhập ngũ, phân công giao nhiệm vụ cho 17 huyện ủy viên, 20 cán quan quân 70 cán xã trực tiếp tổ chức động viên, huy lực lượng dân công Đồng thời, địa phương tỉnh huy động 69.335 người trực tiếp phục vụ chiến dịch, có 19.333 người dân cơng hỏa tuyến (vượt mức 343 người) Tổng số dân công vận chuyển gạo tham gia nhiệm vụ phục vụ chiến dịch 261.500 người (trong số dân cơng trực tiếp phục vụ chiến đấu 113.337 người), 1.087 xe đạp thồ (vượt yêu cầu 137 chiếc), 80 xe trâu, xe ngựa đồng bào Mặc dù lương thực, thực phẩm còn thiếu thốn, nhân dân đóng góp 4.318 gạo (bằng 1/6 số gạo chiến dịch), 141 đỗ, lạc, vừng, 31 đường, 4.149 trâu bò với nhiều loại thực phẩm khác cho chiến dịch Điện Biên Phủ [1, tr 301, 302] Khi chiến dịch Điện Biên Phủ mở màn, tỉnh cử đoàn đại biểu mang tặng phẩm quần, áo ấm, chăn trị giá triệu đồng lên mặt trận để tặng chiến sĩ

Đây đóng góp lớn Đảng nhân dân Phú Thọ vào nghiệp kháng chiến chung dân tộc Trong đó, chiến dịch Điện Biên Phủ hội tụ cao với tinh thần “tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng”, nơi biểu rõ đóng góp hậu phương Phú Thọ

(71)(72)

TIỂU KẾT CHƢƠNG II

Từ năm 1951 đến năm 1954, có nhận thức đắn vai trò hậu phương tiền tuyến, nên Đảng lãnh đạo, đạo xây dựng hậu phương vững mạnh nước

Xây dựng có kết có bảo vệ tốt, đồng thời, nhờ có trưởng thành mặt xây dựng mà Phú Thọ có sức mạnh để bảo vệ mình, chống thù trong, giặc ngồi Do đó, bảo vệ hậu phương quan trọng, song định nhiệm vụ hậu phương, làm cho hậu phương tồn vững mạnh, nhiệm vụ xây dựng hậu phương Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, trình thực nhiệm vụ hậu phương đạt thành tựu quan trọng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Những thành tựu đạt điều kiện thuận lợi để Đảng động viên nhân dân tỉnh tham gia tích cực vào kháng chiến chống Pháp

(73)

Chƣơng

MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 3.1 Một số nhâ ̣n xét

3.1.1 Những kết Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ hậu phương cách mạng ở địa phương

Xây dựng hậu phương phải đôi với bảo vệ hậu phương, muốn bảo vệ hậu phương vững phải dựa sở xây dựng hậu phương thắng lợi Xây dựng hậu phương vững mạnh toàn diện bao gồm nhiều nội dung, song đặc biệt trọng việc xây dựng sở trị vững vàng, tiềm lực kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu chỗ sẵn sàng phục vụ chiến trường, lực lượng vũ trang đủ sức chiến đấu bảo vệ hậu phương tình Một thành cơng quan trọng năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược tỉnh Phú Thọ xây dựng hậu phương vững mạnh tồn diện Bởi vì, hậu phương phận quan trọng, giải vấn đề cốt tử chiến tranh nhân dân, chỗ đứng chân cung cấp sức người, sức cho kháng chiến Trong lãnh đạo chiến tranh, Lênin nói: “Muốn tiến hành chiến tranh cách nghiêm chỉnh phải có hậu phương tổ chức cách vững Quân đội ưu tú nhất, người bạn tận tụy nghiệp cách mạng bị quân thù tiêu diệt ngay, không vũ trang, tiếp tế huấn luyện đầy đủ” [71, tr.23]

(74)

Về trị

Đảng tỉnh thực thắng lợi nhiệm vụ kháng chiến, xây dựng, củng cố hệ thống tổ chức Đảng, quyền, Mặt trận đồn thể bước vững mạnh Cơng tác xây dựng Đảng, xây dựng củng cố hệ thống trị Đảng tỉnh quan tâm đạt kết quan trọng

Trong công tác xây dựng Đảng, Đảng Phú Thọ vừa trọng phát triển số lượng, vừa coi trọng chất lượng đội ngũ đảng viên tổ chức Đảng; thường xuyên chăm lo xây dựng Đảng trị, tư tưởng tổ chức, nâng cao lĩnh trị đảng viên Sau Cách mạng Tháng Tám, tồn tỉnh có 280 đảng viên; cuối năm 1947, tồn Đảng có 1.122 đảng viên; cuối năm 1948, phát triển lên 5.493 đảng viên; qua năm kháng chiến, Đảng Phú Thọ có đội ngũ cán bộ, đảng viên với số lượng 11.649 đảng viên, bố trí sinh hoạt tham gia lãnh đạo tổ chức cấp, ngành, địa phương tỉnh Qua kỳ đại hội, chỉnh đốn Đảng, Đảng tỉnh trưởng thành vượt bậc trị, tư tưởng tổ chức, sức chiến đấu Đảng ngày vững mạnh, tư lực lãnh đạo ngày cao, xây dựng chi mạnh lực lượng lãnh đạo làm nòng cốt chiến đấu

(75)

truyền, phổ biến sách Đảng đến người dân, làm cho dân hiểu rõ thi hành sách Đảng Chính phủ đề Mặt trận thực cầu nối nhân dân với Đảng, quyền Nhờ xây dựng khối đoàn kết toàn dân Mặt trận dân tộc thống nhất, quân dân tỉnh làm thất bại âm mưu chia rẽ lương, giáo, lập “xứ Mường tự trị” làm thất bại chủ trương chiến lược “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt” địch Cuộc chiến đấu nhân dân Phú Thọ, góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ trở thành nhân tố định thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc quê hương Đất Tổ

Về kinh tế

Do có vùng tự rộng lớn, kháng chiến Phú Thọ trở thành “kho người, kho của” chiến khu Việt Bắc Chín năm kháng chiến thực nhiệm vụ hậu phương Phú Thọ chín năm thắng lợi nhiệm vụ xây dựng kinh tế hậu phương với phương châm tự lực cánh sinh Phú Thọ đồng thời thực tốt hai nhiệm vụ chiến lược vừa kháng chiến, vừa kiến quốc Vì thế, Phú Thọ đạt thắng lợi lớn, khẳng định bước trưởng thành vượt bậc Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh

(76)

có nghị phát triển kinh tế địa phương, vận động nhân dân tăng gia sản xuất, phát triển sản xuất, sử dụng nhân công, cải tiến kỹ thuật, bảo vệ sản xuất Các chủ trương kinh tế, tài biện pháp cụ thể trở thành đòn bẩy thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển Thành tích lớn sản xuất nơng nghiệp Phú Thọ kháng chiến thực nhiệm vụ chiến lược đề từ ngày đầu kháng chiến: “Tăng gia sản xuất, thực tự cấp, tự túc, bảo đảm cung cấp cho nhu cầu nhân dân đóng góp cho kháng chiến”

Sự trưởng thành mặt Phú Thọ đánh dấu kết bảo đảm huy động lực lượng lớn người cho chiến trường Trong kháng chiến, lương thực, thực phẩm nhân dân còn thiếu thốn, khó khăn, với tinh thần tất cho chiến thắng, từ năm 1946 đến năm 1954, nhân dân Phú Thọ đóng góp cho kháng chiến 64.000 thóc 7.111 triệu đồng quy thành thóc, tất 106.600 tấn, tiếp tế cho chiến dịch 706 thịt, “riêng chiến dịch Điện Biên Phủ nhân dân Phú Thọ đóng góp 4.318 gạo, (bằng 1/6 số gạo chiến dịch), cung cấp 141 lạc, 31 đường, 4149 trâu, bò khoảng 334,141tấn thịt lợn”.[1, tr.301, 302]

Về văn hóa xã hội

(77)

Đội ngũ cán y tế bổ sung thường xuyên bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, nhờ đó, sức khỏe cán bộ, nhân dân lực lượng vũ trang chăm sóc chu đáo

Với vị trí quan trọng quốc phòng, an ninh kháng chiến, tỉnh Phú Thọ quan tâm, đạo sâu sát Trung ương Đảng Chính Phủ, lại có điều kiện mở rộng quan hệ với tỉnh bạn, quan dân Đảng Trung ương đồng bào nơi hội tụ về, giao lưu văn hóa tầng lớp cơng, nơng, binh, trí thức làm cho dân trí tỉnh nâng lên đời sống tinh thần bổ sung phong phú

Về quân

Bước vào kháng chiến chống Pháp, lãnh đạo Đảng, quan huy quân cấp thành lập Đầu năm 1946, đại đội cảnh vệ tỉnh thành lập, năm 1949, đội địa phương tỉnh Phú Thọ đời Cuối giai đoạn kháng chiến chống Pháp, toàn tỉnh xây dựng tiểu đoàn đội chủ lực tỉnh, trung đội, đại đội đội địa phương huyện lực lượng dân quân du kích rộng khắp tất làng xã, thôn

(78)

vượt sông Đà chiến đấu, làm nên chiến thắng Tu Vũ chiến dịch Hòa Bình Tiếp đó, quân dân Phú Thọ lại phối hợp chiến đấu đánh bại hành quân Lo-ren thực dân Pháp, càn quét, phá hoại vùng tự ta mở chiến dịch Tây Bắc tháng 11 năm 1952 Ngày 17 tháng 11 năm 1952, đội hình hành quân Pháp lọt vào trận địa phục kích ta Chân Mộng – Trạm Thản, quân dân Phú Thọ phối hợp với Trung đoàn 36 Bắc – Bắc, thuộc Đại đoàn 308 Quân Tiên phong, đánh địch giành thắng lợi Ở chiến trường Tây – Nam tỉnh chiến trường tỉnh Vĩnh Phúc, Sơn Tây, Nghĩa Lộ, Sơn La, lực lượng vũ trang tỉnh tham gia với đội chủ lực tỉnh bạn chiến đấu dũng cảm, bẻ gãy nhiều càn quét địch, giải phóng quê hương Trong giai đoạn cuối kháng chiến, quân dân Phú Thọ bảo đảm tốt việc vận chuyển phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong kháng chiến, tỉnh huy động lực lượng lớn người cho chiến trường, toàn tỉnh Phú Thọ có vạn người tham gia đội chủ lực, vạn người tham gia đội xung phong công tác; 15 ngàn người tham gia đơn vị đội địa phương; hàng chục vạn người dân quân du kích; huy động 1.657 ngàn lượt người dân công trực tiếp phục vụ chiến dịch, tương đương với 23 triệu ngày công; lực lượng vũ trang tỉnh trực tiếp chiến đấu tham gia chiến đấu 614 trận, tiêu diệt bắt sống gần 5000 tên địch; thu phá hỏng nhiều vũ khí đồ dùng quân địch”.[69, tr.119, 120]

(79)

3.1.2 Những h ạn chế Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương cách mạng ở ̣a phương

Trong trình Đảng lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương tỉnh Phú Thọ, bên cạnh kết đạt được, còn có hạn chế định:

Cơng tác phát triển Đảng năm 1947- 1948 còn chạy theo số lượng, chưa đảm bảo yêu cầu chất lượng Điều này, Trung ương phê bình Hội nghị cán lần thứ năm, họp tháng năm 1948, “Ở Bắc Bộ, số địa phương còn mắc bệnh phát triển bừa bãi, nên hàng ngũ Đảng nơi còn lỏng lẻo, chi non, có nhiều đồng chí tinh thần, ý thức, vào Đảng mà chưa biết Đảng gì, chí có đồng chí coi Đảng hội hiếu hỷ, xin Đảng, cho vào Đảng Tình trạng xảy tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Yên (Khu 10)

Ở Phú Thọ, số đồng chí dự bị gần gấp ba số đồng chí thức hồi đầu năm Đây tượng trái lại với nhiều tỉnh miền Trung Nam Bộ Ở hai huyện Hạ Hòa Thanh Ba, cán chủ trương thị định mức phát triển đáng nên cấp thi hành máy móc (định hạn tổ chức gấp ba, gấp bốn đồng chí cũ sau tháng) Vì vài chi bộ, số đồng chí dự bị gấp mười số đồng chí thức Việc phát triển bừa bãi trở thành mở rộng cửa Đảng để kết nạp hết tầng lớp, đến nỡi có phần tử lưu manh mật thám cũ Pháp chui vào tổ chức.”…[2, tr 174]

(80)

còn chạy theo số lượng, ý công tác phong trào… đó, chất lượng hoạt động còn nhiều hạn chế

Năm 1951, thời kỳ thu thuế nông nghiệp, cán làm công tác thuế tỉnh thiếu kinh nghiệm nên định mức thuế không sát; việc chỉnh lý sửa đổi mức thuế diễn nhiều lần, chí có sơ hở, chưa đảm bảo cơng bằng, làm cho số hộ nông dân thiếu tin tưởng, số thất thu còn lớn

Trong trình đấu tranh kinh tế với địch, Đảng tỉnh chưa lãnh đạo phối hợp đấu tranh kinh tế với đấu tranh trị quân nên hiệu đấu tranh còn thấp

Trong việc huy động nhân tài, vật lực cho kháng chiến, chế độ, sách dân cơng huy động nhân cơng có điều khơng hợp lý như: chiến dịch Hòa Bình, Phú Thọ phải huy động dồn dập, tràn lan, không thời hạn Riêng dân công thường trực tới 15000 người, chưa kể dân công làm đường, xay, giã, vận chuyển, vừa lãng phí vừa ảnh hưởng tới sản xuất

Tuy còn vài hạn chế định, nhìn chung Đảng Phú Thọ lãnh đạo giải thành công vấn đề thực nhiệm vụ hậu phương địa bàn tỉnh Đảng tỉnh khơng có chủ trương mà còn có biện pháp thực linh hoạt, phản ánh nhận thức đắn đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Chính thế, hậu phương Phú Thọ đáp ứng đóng góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi kháng chiến thần thánh dân tộc

3.2 Kinh nghiệm

(81)

3.2.1 Hậu phương nhân tố thường xuyên, định thắng lợi chiến tranh, vì dù ở thời chiến hay thời bình phải nhận thức đắn quan điểm đó

(82)

Muốn hậu phương động viên sức người, sức cho kháng chiến, đồng thời nguồn cổ vũ mạnh mẽ trị, tinh thần cho lực lượng chiến đấu chiến trường, phải trải qua trình xây dựng, bước phát triển củng cố hậu phương từ yếu thành mạnh Trong q trình đó, hậu phương phải thường xuyên tái tạo tiềm lực vật chất lẫn tinh thần, đáp ứng yêu cầu ngày cao kháng chiến Mặt khác, phải ý đặc điểm chiến tranh có kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế từ thời bình, chuẩn bị dự trữ tiềm lực cho chiến tranh từ trước chiến tranh xảy

Hậu phương nói huyện, thành, thị, xã, phường, thị trấn tỉnh Phú Thọ; còn tiền tuyến tất nơi địch đến, nơi có lực lượng phản động phá hoại, quân dân địa phương phải tác chiến tiêu diệt chúng Hậu phương nơi sản xuất, công tác, xây dựng lực lượng vũ trang địa phương, nơi cung cấp sức người, sức cho tiền tuyến chiến đấu chiến thắng Xây dựng hậu phương Phú Thọ xây dựng toàn tỉnh huyện, xã vững mạnh toàn diện để bảo vệ địa phương, bảo vệ quân sự, bảo đảm đạo huy thông suốt để giải hậu cần chỗ cho lực lượng vũ trang chiến đấu tình chiến tranh, địa bàn bị chia cắt

(83)

phương chu đáo, đồng với hoạt động phòng, chống “diễn biến hồ bình”, bạo loạn lật đổ, chống chiến tranh phá hoại nhiều mặt địch; bảo đảm đủ yếu tố vật chất, tinh thần, tiềm lực mặt phục vụ chiến đấu lâu dài, trì sức chiến đấu trình chiến tranh Xây dựng thực nhiệm vụ hậu phương Phú Thọ phải tiến hành từ sở, giải pháp xây dựng khu kinh tế - quốc phòng, sở xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc, xây dựng trận an ninh nhân dân quốc phòng toàn dân vững mạnh, phải kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với qui hoạch xây dựng khu vực phòng thủ, nhằm chuẩn bị hậu phương chỗ cho chiến tranh bảo vệ Tổ quốc tương lai

3.2.2 Để xây dựng hậu phương vững mạnh, phải đảm bảo phát huy mạnh mẽ, đầy đủ lãnh đạo Đảng mặt

Xây dựng, bảo vệ hậu phương đồng nghĩa với xây dựng, bảo vệ chế độ xã hội ưu việt, tạo nên tiềm lực kinh tế, quân ngày to lớn, xây dựng đất đứng chân, nơi cổ vũ trị, tinh thần cho tiền tuyến, phải có lực lượng lãnh đạo, đạo chiến tranh sáng suốt, có tổ chức chặt chẽ Muốn vậy, phải xây dựng Đảng vững mạnh, đội ngũ đảng viên đông số lượng, có phẩm chất, lực tốt Cùng với việc xác định tâm, đề chủ trương, đường lối chiến lược chung đắn, phải coi trọng công tác xây dựng Đảng, đồng thời sức phát huy vai trò, hiệu lực quyền, đồn thể nhân dân cấp, để thơng qua tổ chức, vận động toàn dân xây dựng, bảo vệ hậu phương, chi viện tiền tuyến

(84)

mạnh mẽ, đầy đủ lãnh đạo Đảng việc xây dựng hậu phương mặt Bởi vì, tinh thần, ý thức giác ngộ cao lợi ích kinh tế, văn hóa bản, chưa thể đủ để đánh thắng quân địch có vũ trang thủ đoạn xảo quyệt Do đó, Phú Thọ thường xuyên chăm lo xây dựng Đảng trị, tư tưởng tổ chức, bảo đảm cho Đảng đủ sức lãnh đạo phong trào cách mạng địa phương Đảng Phú Thọ đặt nhiệm vụ xây dựng Đảng lên hàng đầu, công tác xây dựng Đảng coi trọng, củng cố xây dựng Những chi bộ, tổ Đảng nòng cốt thực hiệu “mỡi làng xóm pháo đài” Trong kháng chiến có hai loại chi quan trọng nhất, hàng ngày đối mặt chiến đấu với địch, chi đại đội đơn vị vũ trang chi xã vùng sau lưng địch

Trong kháng chiến, Đảng quan tâm giáo dục trị, tư tưởng, bồi dưỡng lòng yêu nước, chí căm thù giặc, nâng cao giác ngộ giai cấp, giác ngộ lý tưởng cộng sản cho đảng viên, cổ vũ đảng viên nêu cao dũng khí phẩm chất cách mạng, dù khó khăn gian khổ, hy sinh đến mỗi đảng viên tự phấn đấu học hỏi, phát huy trí tuệ, ln tiên phong chiến đấu cơng tác, thực tốt chủ trương, đường lối, sách Đảng Các tổ chức Đảng củng cố, nâng cao chất lượng thử thách chiến đấu Nhiều chi bộ, tổ Đảng bị địch khủng bố, chà xát lại; nhiều đảng viên bị địch tra dã man trung thành với nghiệp cách mạng, bám đất, bám dân để hoạt động, tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh đến ngày thắng lợi

(85)

Phú Thọ thường xuyên chăm lo xây dựng Đảng trị, tư tưởng tổ chức, nâng cao lĩnh trị đảng viên Điều quan trọng phải ý đấu tranh, khắc phục xu hướng bao biện, “tả” khuynh, hữu khuynh, quan liêu mệnh lệnh, hẹp hòi… tăng cường đồn kết nội Chính quan tâm xây dựng chi mạnh, lực lượng lãnh đạo làm nòng cốt chiến đấu, linh hồn phong trào địa phương

Song song với công tác xây dựng Đảng, việc củng cố máy quyền, Mặt trận đồn thể cấp Phú Thọ ý Trong xây dựng quyền, kinh nghiệm Phú Thọ phải thường xuyên làm cho quyền sâu sát với nhân dân, “mưu lợi cho dân”, theo hướng “chính quyền dân, dân, dân” Vì vậy, người không đủ lực, phẩm chất đạo đức bị sa sút, thối hóa, biến chất… đưa khỏi vị trí, thay vào cán bộ, đảng viên ưu tú Từ đó, hệ thống tổ chức quyền Mặt trận đoàn thể tỉnh ngày vững mạnh

3.2.3 Căn vào đặc điểm dân tộc, xã hội trị tỉnh, muốn xây dựng hậu phương kháng chiến, Phú Thọ phải giữ vững ổn định chính trị, coi trọng bồi dưỡng sức dân, mở rộng khối đoàn kết toàn dân

Chiến tranh tiếp tục trị thủ đoạn bạo lực Vì vậy, thắng lợi chiến tranh chủ yếu việc quân đội đánh bại kẻ địch chiến trường định Để thực điều phải làm cho quân đội ta có sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần cao sức mạnh quân đội đối phương Song, thân quân đội tự tạo cho tất sức mạnh Sức mạnh quân đội, sức mạnh lực lượng vũ trang chiến trường phụ thuộc bắt nguồn từ sức mạnh mà dựa vào, sức mạnh nhân dân, sức mạnh hậu phương

(86)

vững mạnh, toàn diện, trước hết phải đoàn kết toàn dân, “lấy dân làm gốc”, tăng cường bồi dưỡng sức dân Bởi vì, nhân dân lực lượng chủ yếu để xây dựng bảo vệ hậu phương kháng chiến Do đó, chủ trương, sách Đảng xuất phát từ lợi ích nhân dân, lắng nghe nguyện vọng, ý kiến tầng lớp nhân dân Khi hậu phương thực tốt việc bồi dưỡng sức dân lúc huy động cao sức người, sức cho tiền tuyến đánh giặc, hậu phương xây dựng bảo vệ vững lúc mặt trận mở công quy mô lớn qn địch Chính vậy, Đảng Phú Thọ sức giáo dục, tổ chức nhân dân, đoàn kết lực lượng kháng chiến hậu phương, có kế hoạch bồi dưỡng sức dân, phát triển kinh tế gắn với xây dựng sở, giữ vững ổn định trị trật tự an toàn xã hội, sở mà bồi bổ, xây dựng tích trữ lực lượng nhân tài, vật lực Đây bí thành cơng hậu phương Phú Thọ kháng chiến Biểu cụ thể, sinh động cho chủ trương, biện pháp thành cơng Phú Thọ nêu cao kết hợp giải đúng, có hiệu hiệu “Độc lập dân tộc” “Người cày có ruộng” q trình xây dựng bảo vệ hậu phương, chi viện tiền tuyến Chính việc đề cao giải tốt hiệu mà Phú Thọ vừa tranh thủ, đồn kết toàn dân, vừa bước bồi dưỡng sức dân, nông dân lao động, lực lượng đông đảo, chủ yếu hậu phương

(87)

lượng kháng chiến Vùng tạm chiếm xây dựng khu du kích làm chỡ đứng chân, bám đất, bám dân để đạo phong trào Vùng giáp ranh vùng tự xây dựng thành hậu phương vững chắc, làm chỗ dựa để đẩy mạnh kháng chiến lâu dài

Do có vùng tự rộng lớn, kháng chiến, Phú Thọ trở thành “kho người, kho của” chiến khu Việt Bắc, nơi có nhiều kho tàng, nhiều xưởng sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp Mặt khác, để đảm bảo cho nhu cầu “ăn no, mặc ấm, đánh khỏe” kháng chiến, Đảng bộ, quyền tỉnh đề chủ trương, biện pháp lớn để phát triển sản xuất nông nghiệp với trọng tâm vấn đề lương thực, sau đến thủ công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải công nghiệp quốc phòng

(88)

Trên sở xác định vị trí, vai trò Mặt trận dân tộc thống trụ cột cho khối đoàn kết tồn dân, Đảng Phú Thọ ln quan tâm xây dựng củng cố tổ chức quần chúng rộng rãi Tỉnh ủy coi nhân tố người trung tâm đường lối kháng chiến, vậy, suốt năm kháng chiến, Đảng quyền cấp Phú Thọ đoàn kết, tập hợp đông đảo nhân dân tham gia Mặt trận Mặt trận tuyên truyền, phổ biến sách Đảng, quyền đến người dân, làm cho dân hiểu rõ thi hành sách Đảng Chính phủ đề Mặt trận thực cầu nối nhân dân với Đảng, quyền

(89)

Ngày nay, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhằm phát huy mạnh địa phương, Phú Thọ cần tích cực, chủ động xây dựng tiềm lực trị, kinh tế, quốc phòng… ngày lớn mạnh

Hiện nay, Tổ quốc độc lập, thống tiến lên chủ nghĩa xã hội, việc xây dựng bảo vệ hậu phương có nghĩa xây dựng bảo vệ đất nước, kết hợp kinh tế với quốc phòng, kết hợp sức mạnh chung nước với sức mạnh chỗ địa phương Muốn cho hậu phương nước vững mạnh phải làm cho địa phương, khu vực trở thành vùng có kinh tế quốc phòng vững mạnh

(90)

những kinh nghiệm, truyền thống quân sự, “Mùa Đông binh sĩ” hệ cư dân Phú Thọ nối tiếp, giữ gìn phát huy Trong giai đoạn nay, Phú Thọ địa bàn chiến lược trọng yếu phương diện kinh tế lẫn quốc phòng – an ninh Chính vậy, vấn đề đặt xây dựng phát triển vùng đất cho phù hợp với quy luật “dựng nước phải đôi với giữ nước”?

Ở Phú Thọ, vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phòng quy hoạch phát triển địa phương, vấn đề xây dựng trận quốc phòng toàn dân, xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh trở thành nhiệm vụ trị trung tâm Đảng nhân dân tỉnh Nhiệm vụ đặt yêu cầu phải nghiên cứu vấn đề xây dựng, thực nhiệm vụ hậu phương khứ để tìm học kinh nghiệm để vận dụng vào hoàn cảnh lịch sử

Đảng bộ, quyền Phú Thọ thường xuyên chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, thực sách hậu phương quân đội, xây dựng trận quốc phòng toàn dân Đảng tỉnh chăm lo đào tạo đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu tỉnh góp phần cung cấp cán cho Trung ương, tăng cường mối liên hệ tỉnh cán Phú Thọ công tác Trung ương địa phương khác, tạo thêm điều kiện để phát triển kinh tế, văn hóa tỉnh

(91)

dân, giữ vững an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội, củng cố khu vực phòng thủ tỉnh Chăm lo xây dựng quan quân tỉnh, tổ chức diễn tập theo kế hoạch Quân khu, huấn luyện quân dự bị, bảo vệ khu cũ thiết thực tăng cường khu vực phòng thủ tỉnh

Trong giai đoạn nay, vấn đề phát triển kinh tế, chăm lo cải thiện đời sống nhân dân, thực dân chủ thiết thực tăng cường tiềm lực để giữ nước Bên cạnh đó, để có quốc phòng mạnh, trận chiến tranh nhân dân vững chắc, phải làm cho Đảng bộ, nhân dân lực lượng vũ trang nhận rõ vị trí địa bàn chiến lược tỉnh, tiềm tỉnh thời kỳ đổi mới, vượt qua thử thách, làm thất bại âm mưu chống phá lực thù địch

(92)

KẾT LUẬN

Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954), chiến tranh nhân dân thần thánh độc lập, tự do, lãnh đạo trực tiếp Đảng tỉnh Phú Thọ, quân dân Phú Thọ đồn kết, khắc phục khó khăn, vượt qua gian khổ, xây dựng Phú Thọ thành hậu phương vững mạnh, vừa bảo đảm yêu cầu phục vụ đời sống nhân dân, vừa chi viện ngày đắc lực cho tiền tuyến Đảng tỉnh lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương tất mặt: trị, kinh tế, qn sự, văn hóa xã hội để không ngừng đáp ứng yêu cầu chiến trường

Tại hậu phương Phú Thọ, lực lượng dự bị xây dựng tăng cường, sẵn sàng động chiến trường, phối hợp thực đòn đánh lớn, có tác dụng làm xoay chuyển cục diện chiến tranh có lợi cho ta bất lợi cho đối phương Trong giai đoạn chiến tranh, hậu phương Phú Thọ dốc toàn sức mạnh tiềm tàng cho chiến chiến lược, góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi vĩ đại dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

Trong chín năm kháng chiến, Phú Thọ vừa vùng tự do, vừa bị địch tạm chiếm số khu vực, kháng chiến quân dân Phú Thọ mang tính chất “tĩnh vi dân - động vi binh” Quân dân Phú Thọ vừa phải trực tiếp chiến đấu đánh trả tiến công địch, vừa phải củng cố, mở rộng vùng tự do, để xây dựng tỉnh thành hậu phương “kho người, kho của”, phục vụ đắc lực, hiệu cho kháng chiến Phú Thọ thể rõ vai trò tỉnh vững mạnh, hậu phương chiến lược quan trọng kháng chiến

(93)

quân dân Phú Thọ hoàn thành nhiệm vụ Trung ương giao phó, xứng đáng hậu phương quan trọng kháng chiến Với thành tích đó, Đảng, Nhà nước tuyên dương danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ kháng chiến chống Pháp cho Đảng nhân dân đơn vị tỉnh (Đảng nhân dân xã Vĩnh Lại, Trạm Thản, Tu Vũ, Chí Đám), 389 bà mẹ truy tặng tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng, truy tặng tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ kháng chiến chống Pháp Cán nhân dân tỉnh tặng thưởng Cờ danh dự Chủ tịch Hồ Chí Minh, 63 tập thể, 16.000 cán nhân dân tặng Huân chương, Huy chương loại, nhiều Bằng khen, Giấy khen Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương Liên khu Việt Bắc Nhân dân Phú Thọ đời đời ghi nhớ công ơn 2.927 liệt sỹ hy sinh trọn đời Tổ quốc 8.359 thương binh, 301 bệnh binh cống hiến phần xương máu cho nghiệp giải phóng dân tộc.[1, tr.318]

(94)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ (1999), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Phú Thọ (1945- 1954), Nxb Quân đội nhân dân

2 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ (2000), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, tập I (1939- 1968), Nxb CTQG, Hà Nội

3 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ (2005), Bác Hồ với Phú Thọ- Phú Thọ làm theo lời Bác, Nxb CTQG, Hà Nội

4 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ (2007), Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Phú Thọ(1945 -2005), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

5 Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết c̣c kháng chiến chống thực dân Pháp - thắng lợi học, Nxb CTQG, Hà Nội

6 Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 – 1975) - thắng lợi học, Nxb CTQG, Hà Nội

7 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1979), Những kiện lịch sử Đảng (1945 – 1954), Tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội

8 Báo cáo tháng đầu năm 1950 UBKCHC tỉnh Phú Thọ (số 817 P3 ngày 17/7/ 1950 Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ

9 Báo cáo mặt năm 1952 Tỉnh ủy Phú Thọ (ngày 15/1/1953) Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ

10 Báo cáo thành tích năm 1949 Đảng Phú Thọ (số 17BC/PT, ngày 24 tháng 11 năm 1949) Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ

(95)

12 Báo cáo tình hình mặt tỉnh Phú Thọ năm 1948 (số TUP/KU ngày 26 tháng năm 1948) Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ

13 Báo cáo tình hình Phú Thọ năm 1947 UBKCHC (số 252VP ngày 13 tháng năm 1948) Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ

14 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2002), Sự nghiệp tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Nxb QĐND Hà Nội

15 Bộ Tư lệnh Quân khu (1990), Tây Bắc – Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb QĐND Hà Nội

16 Bộ Tư lệnh Quân khu (1996), Quân khu 2, 50 năm xây dựng chiến đấu trưởng thành (1946- 1996), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

17 C.Mác (1977), Về mối quan hệ kinh tế hậu phương, chiến tranh qn đợi quốc phịng, Nxb QĐND Hà Nội

18 Trường Chinh (1964), Kháng chiến định thắng lợi, Nxb Sự thật, Hà Nội

19 Trường Chinh (1966), Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

20 Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội

21 Trường Chinh (1976), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội

22 Trường Chinh (1987): Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội

23 Trần Nam Chuân (2005), Căn địa cách mạng - hậu phương chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Tạp chí Nghệ thuật quân Việt Nam, tháng 1, 2/2005

24 Công an tỉnh Phú Thọ (2004), Lịch sử Công an nhân dân Phú Thọ, tập I (1945 – 1975), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

(96)

26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội

27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội

28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội

29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội

30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002 ), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội

31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002 ), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, Hà Nội

32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 14, Nxb CTQG, Hà Nội

33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 15, Nxb CTQG, Hà Nội

34 Lê Duẩn (1965), Ta định thắng, địch định thua, Nxb Sự thật, Hà Nội

35 Văn Tiến Dũng (1993), Đi theo đường Bác, Nxb CTQG, Hà Nội

36 Văn Tiến Dũng (1995), Chiến khu và đấu tranh vũ trang Cách mạng tháng Tám, Tạp chí Lịch sử Đảng, sớ

37 Võ Nguyên Giáp (1970), Mấy vấn đề đườ ng lối quân sự của Đảng ta, Nxb Sự thâ ̣t, Hà Nội

(97)

39 Võ Nguyên Giáp (2000), Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử, Nxb QĐND, Hà Nội

40 Võ Nguyên Giáp (2004), Điện Biên Phủ 50 năm nhìn lại, Nxb QĐND, Hà Nội

41 Lưu Quang Hà (1975), Trận tuyến hậu cần Điện Biên Phủ, Nxb QĐND, Hà Nội

42 Vũ Quang Hiển (2001), Đảng lãnh đạo xây dựng du kích đồng Bắc Bợ (1946 – 1954), Nxb CTQG, Hà Nội

43 Phan Ngọc Liên (2006), Biên niên sử đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội

44 Trần Ngọc Long (2007), Căn địa U Minh (1945 – 1975), Nxb QĐND, Hà Nội

45 Hồ Chí Minh (1966), Về c̣c kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb Sự thật, Hà Nội

46 Hồ Chí Minh (1970), Về đấu tranh vũ trang lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

47 Hồ Chí Minh (1985), Chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

48 Hồ Chí Minh (1985), Những viết nói quân sự, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

49 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000) Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội

(98)

54 Sở Văn hóa – Thơng tin Vĩnh Phú (1980), Di tích danh thắng tỉnh Phú Thọ

55 Số liệu kết vận động “Binh sĩ bị nạn” “Mùa Đông binh sĩ” UBKCHC tỉnh Phú Thọ năm 1947 Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ

56 Văn Tạo (1995), Căn cứ ̣a cách mạng truyền thống và hiê ̣n đại , Tạp chí Lịch sử qn sự sớ

57 Hoàng Minh Thảo (1987), Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng ta, một sáng tạo lịch sử, Tạp chí Lịch sử qn sự, sớ 13

58 Hồng Minh Thảo (1987), Mợt số học cuộc phản công chiến lược Việt Bắc- Thu Đơng 1947, Tạp chí Lịch sử qn sự, số 22

59 Ngô Vi Thiện (1984), Phát huy sức mạnh hậu phương kháng chiến, bảo đảm hậu cần cho Đông Xuân 1953- 1954 cho chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng Sức mạnh chiến thắng Điện Biên Phủ, Nxb Sự thật, Hà Nội

60 Ngô Vi Thiện (1987), Về xây dựng địa – Hậu phương kháng chiến chống Pháp, Tạp chí Lịch sử qn sự, sớ 18

61 Tờ trình gửi Bắc Bộ Phủ UBHC tỉnh Phú Thọ (ngày 27/8/1946) Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ

62 Tờ trình tình hình chung tỉnh Phú Thọ từ ngày cách mạng tháng Tám năm 1945 đến giờ, UBHC tỉnh Phú Thọ, ngày 27 tháng năm 1946, gửi Bắc Bộ Phủ Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ

63 Tổng kết chiến tranh du kích tỉnh Phú Thọ Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ

(99)

65 Ngô Đăng Tri (2007), Đảng lãnh đạo xây dựng bảo vệ hậu phương, chi viện tiền tuyến thời kỳ 1945- 1975, Một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tập 1, tr 176- 250

66 Ngô Đăng Tri (2010), 80 năm (1930- 2010) Đảng Cộng sản Việt Nam chặng đường lịch sử, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội

67 Trích Việt Nam anh dũng – Phần tổng kết kháng chiến chống Pháp tỉnh Phú Thọ Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ

68 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội

69 Ủy ban MTTQVN tỉnh Phú Thọ (2006), Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Phú Thọ (1930 – 2005)

70 V.I Lênin – Xtalin (1965), Về cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại nhân dân Liên Xô, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

71 V.I Lênin (1970), Tầm quan trọng hậu phương chiến tranh cách mạng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

72 V.I Lênin: Toàn tập, tập 30, Nxb Sự thật, Hà Nội

73 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva

74 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1984), 40 năm xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội

75 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, Tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

76 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chố ng thực dân Pháp, Tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

77 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam(1945 – 1975), Nxb QĐNDVN, Hà Nội

Ngày đăng: 07/05/2021, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan