1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng stress của sinh viên đại học khoa học xã hội và nhân văn thành phố hồ chí minh

89 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN: TÂM LÝ HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 THỰC TRẠNG STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Đỗ Hồ Xuân Sơn Lớp 11616 2011 – 2015 Thành viên: Đinh Thị Mai Anh Lớp 11616 2011 – 2015 Phạm Đỗ Quyên Lớp 11616 2011 – 2015 Lê Ngọc Thanh Thủy Lớp 11616 2011 – 2015 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Loan Giảng viên Bộ môn Tâm Lý Học - Đại học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn – Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Tháng - 2013 MỤC LỤC Tóm Tắt …1 Phần Mở Đầu Chương 1: Cơ sở lí luận Stress 1.1 Tổng quan nghiên cứu: 1.2 Các khái niệm đề tài: 12 1.3 Nội dung Stress: 16 1.4 Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi sinh viên: 29 Chương 2: Thực trạng stress sinh viên trường ĐHKHXH&NV ĐHQG Tp.HCM .34 2.1 Sơ lược đặc điểm tình hình kinh tế - giáo dục - văn hóa –xã hội Tp.HCM: 34 2.2 Đặc điểm trường ĐH KHXH&NV ĐHQG Tp.HCM: 35 2.3 Kết khảo sát thực trạng stress sinh viên trường ĐH KHXH&NV Tp.HCM: 36 Chương 3: Đề xuất biện pháp phòng ngừa stress 54 Kết Luận – Kiến Nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chú thích ĐH – CĐ: Đại học – Cao đẳng ĐH: Đại học KHXH&NV : Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn ĐHQG: Đại học Quốc gia Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh Tóm Tắt Tên đề tài: Thực trạng stress sinh viên trường đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Mai Anh Phạm Đỗ Quyên Đỗ Hồ Xuân Sơn Lê Ngọc Thanh Thủy Lớp: 11616 – Bộ Mơn Tâm Lý Học khóa 2011 - 2015 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Loan Đề tài “Thực trạng stress sinh viên đại học KHXH&NV Tp.HCM” thực nhằm khảo sát mức độ stress sinh viên trưởng KHXH&NV Tp.HCM, phân tích nguyên nhân dẫn đến stress đề xuất biện pháp giúp sinh viên chủ động phòng ngừa stress Trước thực đề tài này, nhóm tìm hiểu lịch sử, cơng trình nghiên cứu stress giới, nước cụ thể cơng trình, luận văn, luận án nghiên cứu stress sinh viên Việt Nam; tài liệu, sách báo, tạp chí chuyên ngành để đưa sở lý luận stress: định nghĩa, phân loại stress, mơ hình “Phản ứng thích nghi chung” (GAS), tiêu chuẩn chẩn đoán stress cấp theo DSM- IV TR ICD-10 Để phục vụ cho việc thực đề tài, nhóm nghiên cứu khảo sát thực trạng stress sinh viên trường ĐH KHXH&NV Tp.HCM thông qua phương pháp điều tra bảng hỏi với quy mô thực 400 sinh viên quy trường Trong phiếu trưng cầu ý kiến dành cho sinh viên, nhóm nghiên cứu sử dụng bảng đánh giá stress Test Depression Anxiety Stress Scale 42 (DASS 42) -Lovibond & Lovibond (1995), chuẩn hóa Việt Nam Kết phiếu trưng cầu ý kiến xử lý phần mềm xử lý liệu SPSS Sau khảo sát xử lý, nhóm nghiên cứu thu kết hiểu biết sinh viên stress, tìm hiểu nguyên nhân cách giải tỏa sinh viên nhằm đưa biên pháp phịng chống stress từ thân người, từ gia đình, từ nhà trường Ngồi ra, nhóm kiểm định mối liên hệ yếu tố sống với stress Như stress dần nên quen thuộc, phổ biến có ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống sinh viên theo mức độ khác Sinh viên cần quan tâm tìm hiểu stress nhiều để nâng cao nhận thức để từ có phương pháp phịng chống, giải tỏa stress hiệu nhằm bảo vệ sức khỏe tinh thần thân Phần Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài: Trong nhịp sống hối động xã hội đại, “Stress” trở thành thuật ngữ quen thuộc Thế Stress thực chất “căn bệnh” riêng kỉ XXI, tồn kể từ xã hội lồi người xuất hiện, hình thức căng thẳng, áp lực mà người phải chịu đựng Mãi năm 1927, Walter Cannon (ĐH Harvard) đưa khái niệm “Stress” tâm lý học từ mở đường cho hàng loạt nghiên cứu khoa học sau stress Tại Việt Nam, stress xem tượng phổ biến giới nhân viên văn phòng, nhà kinh doanh … Tuy nhiên, stress vấn đề tránh khỏi sống gặp phải stress khơng phân biệt tuổi tác, giới tính hay chức cơng việc Nếu có điểm khác biệt đối tượng chênh lệch mức độ stress họ mà Các đề tài nghiên cứu khoa học stress Việt Nam chưa phải nhiều chưa đáp ứng nhu cầu phát thực trạng, xây dựng giải pháp cho vấn đề này, đối tượng nghiên cứu chưa đa dạng Bản thân sinh viên, nhóm nghiên cứu quan sát nhận thấy stress tượng quen thuộc dần trở nên phổ biến đối tượngnày Tuy nhiên đối tượng chưa trọng tìm hiểu phân tích Ví dụ đề tài Nghiên cứu stress người trưởng thành (nhóm sinh viên trường ĐH Sư phạm Hà Nội, 2007) nghiên cứu nêu rõ ràng tương đối hiểu sâu mức độ stress, giải pháp đưa khả thi với người trưởng thành Nhưng điểm hạn chế lịch sử nghiên cứu chưa đầy đủ, cách tiếp cận stress phần nhiều khía cạnh sinh học biểu chủ thể gặp stress Khái niệm nguyên nhân gây stress dừng việc mơ tả, chưa phân tích sâu Biện pháp đưa hạn chế với người trưởng thành có liên quan đến yếu tố tâm lý yếu tố sinh học môi trường chưa nhắc đến Ngoài định nghĩa người trưởng thành đề tài lại không bao hàm đối tượng sinh viên Một đề tài mà nhóm tham khảo Stress học tập cách ứng phó học sinh cuối cấp Trung học phổ thơng (Lê Thị Thanh Thủy, 2009), chủ yếu phân tích yếu tố nguyên nhân gây stress áp lực học tập thi cử Bên cạnh đó, có cách mà học sinh thường làm để giải tỏa hay chống lại Tuy có phân tích sâu, phạm vi cịn hạn hẹp, chưa nói lên mức độ tổng quát hết không liên quan nhiều đến sinh viên Trên nước có vài đề tài nghiên cứu stress sinh viên (Biểu stress sinh viên đại học Đà Nẵng (2009); Mức độ biểu stress sinh viên trường ĐHSP – ĐHĐN (2010); Biểu stress sinh viên trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Hồ Chí Minh), chưa có đề tài nghiên cứu thực trạng stress sinh viên trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Hơn nữa, nghiên cứu đề cập hạn chế định Chẳng hạn đề tài Mức độ biểu stress sinh viên trường ĐHSP – ĐHĐN (2010), với cách tiếp cận khái niệm stress tác giả Hans Selye (stress đáp ứng cảm xúc, hành vi sinh lý môi trường) Cách tiếp cận chủ yếu để ý vào dấu hiệu sinh lý thể gặp stress, quan tâm đến yếu tố tâm lý cá nhân yếu tố mơi trường, hồn cảnh tác động vào chủ thể Do nguyên nhân nghiên cứu đưa chưa thật cụ thể, rõ ràng: chưa nói rõ yếu tố sinh lý có stress, yếu tố tâm lý nhắc đến nhận thức khơng có mơ tả thêm tượng tâm lý khác kèm, yếu tố môi trường không nói đến Cơ sở lý luận ứng phó chiến lược ứng phó có khách quan, chặt chẽ, mạch lạc hợp lý Tuy nhiên, cách diễn giải việc phòng chống stress stress xảy ra, tập trung vào cá nhân, chưa chủ động từ phía bên ngồi Cịn đề tài Biểu stress sinh viên trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM), theo giả thuyết nghiên cứu, “Không có khác biệt yếu tố gây stress biện pháp ứng phó với stress nhóm khác nhau” Điều cần có xem xét kĩ lưỡng hơn, tâm lý cá nhân hay nhóm có đặc trưng riêng biệt, nên có tác nhân gây stress phản ứng khác biệt Ngoài ra, nhóm nhận thấy nghiên cứu chưa phân định mức độ stress thực tế Từ nghiên cứu stress đối tượng khác nhau, ưu điểm khuyết điểm chúng, nhóm nghiên cứu nhận thấy cần phải có thêm nghiên cứu khác stress đối tượng sinh viên Không quan tâm đến yếu tố thay đổi sinh học, yếu tố tâm lý môi trường tác động cần tìm hiểu, đứng góc nhìn cụ thể cá nhân lại chịu ảnh hưởng giải khác gặp stress, tùy vào thời điểm Đặc biệt, khách thể nghiên cứu nhóm sinh viên trường đại học KHXH&NV Tp HCM: nơi đào tạo ngành liên quan đến xã hội người, địi hỏi phải có nhạy bén, khách quan, rõ ràng tương đối, khác với kiến thức có khung định sẵn; dễ gây stress cao độ Đồng thời, nhóm cho nhận thức, mức độ stress tác nhân gây stress đến sinh viên có nhiều khác biệt cần nghiên cứu, tìm hiểu Kết cuối mà nhóm muốn đạt thơng qua nghiên cứu xác định mức độ stress sinh viên trường ĐH KHXH&NV TP.HCM, biện pháp giúp sinh viên chủ động phòng ngừa stress, chủ yếu tập trung vào yếu tố cá nhân, với cách thức tương đối thuận lợi với đặc điểm bạn Mục đích nhiệm vụ đề tài: 2.1 Mục đích: Nghiên cứu nhằm xác định thực trạng stress của sinh viên trường ĐH KHXH&NV Tp.HCM nâng cao nhận thức sinh viên trường stress giúp cho sinh viên chủ động việc phòng ngừa stress 2.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ đề tài thực mục tiêu nghiên cứu sau:  Xác định sở lí luận stress  Mức độ stress sinh viên trường ĐH KHXH &NV Tp.HCM  Khảo sát kiến thức stress sinh viên trường ĐH KHXH &NV Tp.HCM  Tương quan mức độ stress kiến thức stress sinh viên  Đề xuất biện pháp phòng ngừa stress cho sinh viên Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp lịch sử (nghiên cứu tài liệu): nghiên cứu nguồn tài liệu khoa học ngành, ngồi ngành thơng tin đại chúng nhằm phục vụ cho Chương Cơ sở lý luận  Phương pháp điều tra chọn mẫu: Dựa chương sở lý luận, nhóm xây dựng bảng khảo sát(phụ lục 1) để khảo sát thực trạng stress Mẫu nghiên cứu sinh viên năm năm khoa Xã Hội Học, Báo Chí Truyền Thơng, Tâm lý học Ngữ văn Anh, Ngữ Văn Trung Quốc Do sinh viên năm bắt đầu tiếp xúc với môi trường đại học, thay đổi cách học tập so với môi trường trung học phổ thơng cịn sinh viên năm bắt đầu học chun ngành tồn bộnên nhóm nghiên cứu định chọn sinh viên làm đối tượng khảo sát Nhằm đưa đánh giá khách quan tương quan stress ngành học, nhóm nghiên cứu chọn Khoa, Bộ môn nhóm ngành trường xã hội ngoại ngữ Đối với nhóm ngành xã hội, nhóm chọn khoa Xã Hội Học đặc trưng nhóm ngành sinh viên năm khoa Báo Chí Truyền Thơng, khoa có điểm đầu vào cao trường năm 2012 sinh viên năm Bộ mơn Tâm Lý Học stress có liên quan đến chun ngành Bộ mơn Về phía nhóm ngành ngoại ngữ, nhóm nghiên cứu chọn khoa Ngữ văn Anh Ngữ văn Trung Quốc đại diện cho nhóm ngơn ngữ la tinh ngơn ngữ tượng hình  Phương pháp trắc nghiệm test: Với việc xác định thực trạng stress sinh viên, nhóm nghiên cứu sử dụng test DASS 42 (Thang đo lo hãi, trầm cảm, stress - Depression Anxiety Stress Scale 42) Lovibond & Lovibond (hệ số tin cậy Cronbach’s alpha 0.93)tuy nhiên đánh giá mức độ stress, nhóm nghiên cứu sử dụng 14 câu hỏi phần S (stress) đưa vào bảng khảo sát  Phương pháp xử lí liệu phần mềm SPSS 16.0 để sử dụng thống kê mô tả thống kê suy diễn cho kết khảo sát kiểm định độc lập Chi-Square dùng chương để xác định mối quan hệ yếu tố mức độ stress  Ngoài nhóm nghiên cứu cịn sử dụng phương pháp phân tích,tổng hợp diễngiải thơng tin tồn tiến trình nghiên cứu Trên sử dụng hỗn hợp phương pháp (mixed method) để sử dụng liệu định lượng định tính cho giai đoạn khác trình nghiên cứu Giới hạn đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng kiến thức mức độ stress sinh viên thuộc trường đại học KHXH&NV Tp.HCM giới hạn khoa: Tâm Lý Học, Xã Hội Học, Báo Chí & Truyền Thơng, Ngữ Văn Anh Ngữ Văn Trung Quốc tháng năm 2013để đạt mục tiêu định hướng Đóng góp đề tài: Do trước chưa có đề tài nghiên cứu stress sinh viên thuộc trường đại học KHXH&NV Tp.HCM nên đóng góp đề tài Hơn nhóm nghiên cứu đề tài cịn đề xuất giải pháp nhằm giúp sinh viên chủ động phòng chống stress Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn:  Ý nghĩa lí luận:xác định sở lí luận thực trạng stress sinh viên trường đại học KHXH&NV Tp.HCM  Ý nghĩa thực tiễn:xác định thực trạng stress sinh viên trường đại học KHXH&NV Tp.HCM Và đưa biện pháp phòng chống stress sinh viên trường Kết cấu đề tài: Tóm tắt Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lí luận stress 1.1 Các khái niệm đề tài Bảng 5:Tỉ lệ cho stress bệnh mẫu khảo sát Stress bệnh Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Đồng Ý 225 56.2 56.2 56.2 Không Đồng Ý 124 31.0 31.0 87.2 51 12.8 12.8 100.0 400 100.0 100.0 Không rõ Total Bảng 6:Tỉ lệ sinh viên quan tâm đến stress Quan taâm stress Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Đúng 300 75.0 75.0 75.0 Sai 100 25.0 25.0 100.0 Total 400 100.0 100.0 Bảng 7:Tỉ lệ sinh viên sử dụng phương tiện tìm hiểu stress Phương tiện tìm hiểu stress Người thân, bạn bè Sách báo, tạp chí Internet, radio, tivi Qua hội thảo Có Count Row Total N % Có Có Có Không quan tâm Có 108 219 266 50 52 27% 55% 66% 12% 13% Bảng 8:Tỉ lệ sinh viên sử dụng phương tiện tìm hiểu stress qua hội thảo, thầy theo Khoa/Bộ mơn Khoa/BM * Qua hội thảo Crosstabulation Qua hội thảo Bảng kết Có Khoa/BM Báo chí truyền thông ngun Count % within Qua hội thảo dẫn đến Ngữ Văn Anh Count theo % within Qua hội thảo viên Tâm Lý Học Count % within Qua hội thảo Ngữ Văn Trung 3 6.0% 6.0% 11 11 22.0% 22.0% 29 29 58.0% 58.0% 3 6.0% 6.0% 4 8.0% 8.0% 50 50 100.0% 100.0% Count % within Qua caùc hội thảo Xã Hội Học Count % within Qua hội thảo Total Count % within Qua hội thảo 9:Tỉ lệ Total nhân stress sinh Table Từ công tác ban Count Row Total N % Từ mối quan Biến cố Học tập thi cử Từ gia đình cán lớp Tài hệ xã hội sống Có Có Có Có Có Có 167 67 30 76 135 138 41.8% 16.8% 7.5% 19.0% 33.8% 34.5% Bảng 10: Giá trị trung bình, yếu vị, trung vị mức độ ảnh hưởng stress đến với sinh viên Statistics Mức độ ảnh hưởng N Valid 400 Missing Mean 2.78 Median 3.00 Mode Bảng 11: Giá trị mức độ ảnh hưởng stress đến với sinh viên Mức độ ảnh hưởng Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 35 8.8 8.8 8.8 125 31.2 31.2 40.0 157 39.2 39.2 79.2 61 15.2 15.2 94.5 22 5.5 5.5 100.0 400 100.0 100.0 Total Bảng 12: Giá trị trung bình, yếu vị mức độ ảnh hưởng stress từ mối quan hệ đến với sinh viên Statistics Gia đình N Valid Missing Bạn bè Bạn thân Tình cảm nam nữ Đồng nghiệp 400 400 400 400 400 0 0 Mean 2.84 2.34 2.50 2.30 1.94 Mode 3 Bảng 13:: Biểu đồ thể hiên giá trị mức độ ảnh hưởng mối quan hệ gia đình với sinh viên Gia đình Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 47 11.8 11.8 11.8 93 23.2 23.2 35.0 135 33.8 33.8 68.8 125 31.2 31.2 100.0 Total 400 100.0 100.0 Bảng 14:: Biểu đồ thể hiên giá trị mức độ ảnh hưởng mối quan hệ bạn bè với sinh viên Bạn bè Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 57 14.2 14.2 14.2 171 42.8 42.8 57.0 150 37.5 37.5 94.5 22 5.5 5.5 100.0 400 100.0 100.0 Total Bảng 15:: Biểu đồ thể hiên giá trị mức độ ảnh hưởng mối quan hệ bạn thân với sinh viên Bạn thân Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 67 16.8 16.8 16.8 116 29.0 29.0 45.8 168 42.0 42.0 87.8 49 12.2 12.2 100.0 400 100.0 100.0 Total Bảng 16:: Biểu đồ thể hiên giá trị mức độ ảnh hưởng mối quan hệ tình cảm nam nữ với sinh viên Tình cảm nam nữ Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 108 27.0 27.0 27.0 118 29.5 29.5 56.5 121 30.2 30.2 86.8 53 13.2 13.2 100.0 400 100.0 100.0 Total Bảng 17:: Biểu đồ thể hiên giá trị mức độ ảnh hưởng mối quan hệ đồng nghiệp, cộng tác với sinh viên Đồng nghiệp Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 146 36.5 36.5 36.5 148 37.0 37.0 73.5 92 23.0 23.0 96.5 Total 14 3.5 3.5 400 100.0 100.0 100.0 Bảng 18: Giá trị cách giải tỏa stress sinh viên Table Không có cách Bảng viên Chia sẻ Giải trí Tư vấn Chất gây nghiện giải Có Có Có Có Có Count Row Total N % 19: Kết sinh 190 292 13 17 22 47.5% 73.0% 3.2% 4.2% 5.5% chưa bị stress Boû qua Frequency Valid Coù Missing System Total Percent 24 6.0 376 94.0 400 100.0 Valid Percent Cumulative Percent 100.0 100.0 Bảng 20: Kết quảtest sinh viên cho chưa bị stress Table Test Cực kỳ nghiêm Có Count Row Total N % Bình thường Nhẹ Trung bình Nghiêm trọng trọng Bỏ qua Bỏ qua Bỏ qua Bỏ qua Boû qua 14 0 58.3% 16.7% 25.0% 0% 0% cho Bảng 21: Kết test nơi sinh viên Crosstab Nôi Gia Đình Test Bình thường Count 151 38.0% 40.0% 42.3% 35.5% 27.3% 37.8% 34 15 27 43 124 28.1% 42.9% 34.6% 27.7% 45.5% 31.0% 32 15 43 98 26.4% 14.3% 19.2% 27.7% 27.3% 24.5% 12 23 5.8% 2.9% 3.8% 7.7% 0% 5.8% 0 1.7% 0% 0% 1.3% 0% 1.0% 121 35 78 155 11 400 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Count Count % within Nôi ôû Count % within Nôi ôû Total Count % within Nơi Bảng 22: Kết mối liên hệ mức độ stress nơi sinh viên Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value df sided) Pearson Chi-Square 12.377a 16 718 Likelihood Ratio 14.307 16 576 Linear-by-Linear Association 310 578 N of Valid Cases 400 a 11 cells (44.0%) have expected count less than The minimum expected count is 11 Total 55 % within Nơi Cực kỳ nghiêm trọng Cơ sở tôn giáo 33 % within Nơi Nghiêm trọng KTX 14 Count Trung bình Thủ Đúc 46 % within Nơi Nhẹ Nội thành Bảng 23: Kết test mức chi tiêu sinh viên Mức chi tiêu Test Bình thường Count % within Mức chi tiêu Nhẹ Count Count Nghiêm Count trọng % within Mức chi tiêu Cực kỳ Count nghiêm % within Mức chi tiêu trọng Total 17.9% 42.9% 21.4% 28.6% Count 6 41 16 18 22 10 15 Total 12 151 33.3% 25.0% 43.2% 42.1% 33.3% 44.0% 48.4% 31.6% 37.8% 35 10 19 17 12 124 28.6% 29.2% 36.8% 26.3% 35.2% 34.0% 19.4% 31.6% 31.0% 35.7% 23.8% 10 % within Mức chi tiêu % within Mức chi tiêu Trung bình 16 10 15 10 98 28.6% 37.5% 16.8% 26.3% 27.8% 18.0% 25.8% 26.3% 24.5% 2 2 23 21.4% 4.8% 9.5% 4.2% 2.1% 5.3% 3.7% 2.0% 6.5% 10.5% 5.8% 0 1 0 0 3.6% 0% 0% 4.2% 1.1% 0% 0% 2.0% 0% 0% 1.0% 28 21 21 24 95 38 54 50 31 38 400 % within Mức chi tiêu 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Bảng 24: Kết mối liên hệ mức độ stress mức chi tiêu sinh viên Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value df sided) Pearson Chi-Square 42.835a 36 201 Likelihood Ratio 39.719 36 308 4.029 045 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 400 Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value df sided) Pearson Chi-Square 42.835a 36 201 Likelihood Ratio 39.719 36 308 4.029 045 Linear-by-Linear Association a 19 cells (38.0%) have expected count less than The minimum expected count is 21 Bảng 25: Kết test yếu tố ban điều hành sinh viên Crosstab Ban điều hành Hiện Test Bình thường Count % within Ban điều hành Nhẹ Count % within Ban điều hành Trung bình Count % within Ban điều hành Nghiêm trọng Count % within Ban điều hành Cực kỳ nghiêm trọng Count % within Ban điều hành Total Count % within Ban điều hành Trước Chưa Total 11 60 80 151 15.9% 42.6% 42.1% 37.8% 31 39 54 124 44.9% 27.7% 28.4% 31.0% 21 33 44 98 30.4% 23.4% 23.2% 24.5% 10 23 7.2% 5.7% 5.3% 5.8% 1 1.4% 7% 1.1% 1.0% 69 141 190 400 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Bảng 26: Kết mối liên hệ mức độ stress yếu tố ban điều hành sinh viên Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value df sided) Pearson Chi-Square 17.555a 025 Likelihood Ratio 19.333 013 5.669 017 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 400 a cells (26.7%) have expected count less than The minimum expected count is 69 Bảng 27: Kết test yếu tố làm thêm sinh viên Crosstab Làm thêm Đang Test Bình thường Count % within Làm thêm Nhẹ Count % within Làm thêm Trung bình Count % within Làm thêm Nghiêm trọng Count % within Làm thêm Cực kỳ nghiêm trọng Count % within Làm thêm Total Count % within Làm thêm Đã Chưa Total 19 54 78 151 26.0% 38.8% 41.5% 37.8% 23 47 54 124 31.5% 33.8% 28.7% 31.0% 23 34 41 98 31.5% 24.5% 21.8% 24.5% 15 23 6.8% 2.2% 8.0% 5.8% 4.1% 7% 0% 1.0% 73 139 188 400 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Bảng 28: Kết mối liên hệ mức độ stress yếu tố làm thêm sinh viên Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value df sided) Pearson Chi-Square 20.036a 010 Likelihood Ratio 19.813 011 4.590 032 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 400 a cells (26.7%) have expected count less than The minimum expected count is 73 Bảng 29: Kết test yếu tố giới tính Crosstab Giới tính Nam Test Bình thường Count % within Giới tính Nhẹ Count % within Giới tính Trung bình Count % within Giới tính Nghiêm trọng Count % within Giới tính Cực kỳ nghiêm trọng Count % within Giới tính Total Count % within Giới tính Nữ Total 31 120 151 33.3% 39.1% 37.8% 28 96 124 30.1% 31.3% 31.0% 22 76 98 23.7% 24.8% 24.5% 15 23 8.6% 4.9% 5.8% 4 4.3% 0% 1.0% 93 307 400 100.0% 100.0% 100.0% Bảng 30: Kết mối liên hệ mức độ stress yếu tố giới tính Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value df sided) Pearson Chi-Square 15.611a 004 Likelihood Ratio 13.942 007 4.719 030 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 400 a cells (20.0%) have expected count less than The minimum expected count is 93 Bảng 31: Kết test yếu tố năm học Crosstab Sinh viên băm Test Bình thường Count % within Sinh viên năm Nhẹ Count % within Sinh viên năm Trung bình Count % within Sinh viên năm Nghiêm trọng Count % within Sinh viên năm Cực kỳ nghiêm trọng Count % within Sinh viên năm Total Count % within Sinh viên năm Total 61 90 151 30.5% 45.0% 37.8% 71 53 124 35.5% 26.5% 31.0% 56 42 98 28.0% 21.0% 24.5% 10 13 23 5.0% 6.5% 5.8% 2 1.0% 1.0% 1.0% 200 200 400 100.0% 100.0% 100.0% Bảng 32: Kết mối liên hệ mức độ stress yếu tố năm học Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value df sided) Pearson Chi-Square 10.574a 032 Likelihood Ratio 10.626 031 3.623 057 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 400 a cells (20.0%) have expected count less than The minimum expected count is 2.00 Bảng 33: Kết test yếu tố ngành học Crosstab Khoa/BM Báo chí truyền thông Ngữ Văn Anh Test Bình thường Count % within Khoa/BM Nhẹ Count % within Khoa/BM Trung bình Count % within Khoa/BM Nghiêm trọng Count % within Khoa/BM Cực kỳ Count nghiêm trọng % within Khoa/BM Total Count Tâm Lý Ngữ Văn Xã Hội Học Trung Quốc Học Total 15 25 26 41 44 151 30.0% 25.0% 52.0% 41.0% 44.0% 37.8% 15 34 14 27 34 124 30.0% 34.0% 28.0% 27.0% 34.0% 31.0% 18 30 20 21 98 36.0% 30.0% 18.0% 20.0% 21.0% 24.5% 11 23 2.0% 9.0% 2.0% 11.0% 1.0% 5.8% 2.0% 2.0% 0% 1.0% 0% 1.0% 50 100 50 100 100 400 Crosstab Khoa/BM Báo chí truyền thông Ngữ Văn Anh Test Bình thường Count % within Khoa/BM Nhẹ Count % within Khoa/BM Trung bình Count % within Khoa/BM Nghiêm trọng Count % within Khoa/BM Cực kỳ Count nghiêm trọng % within Khoa/BM Total Count % within Khoa/BM Tâm Lý Ngữ Văn Xã Hội Học Trung Quốc Học Total 15 25 26 41 44 151 30.0% 25.0% 52.0% 41.0% 44.0% 37.8% 15 34 14 27 34 124 30.0% 34.0% 28.0% 27.0% 34.0% 31.0% 18 30 20 21 98 36.0% 30.0% 18.0% 20.0% 21.0% 24.5% 11 23 2.0% 9.0% 2.0% 11.0% 1.0% 5.8% 2.0% 2.0% 0% 1.0% 0% 1.0% 50 100 50 100 100 400 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Bảng 34: Kết mối liên hệ mức độ stress yếu tố ngành học Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value Df sided) Pearson Chi-Square 32.486a 16 009 Likelihood Ratio 35.314 16 004 9.695 002 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 400 a cells (28.0%) have expected count less than The minimum expected count is 50 Bảng 34: Kết mức độ stress sinh viên Test Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Bình thường 151 37.8 37.8 37.8 Nhẹ 124 31.0 31.0 68.8 Trung bình 98 24.5 24.5 93.2 Nghiêm trọng 23 5.8 5.8 99.0 1.0 1.0 100.0 400 100.0 100.0 Cực kỳ nghiêm trọng Total ... CĐ: Đại học – Cao đẳng ĐH: Đại học KHXH&NV : Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn ĐHQG: Đại học Quốc gia Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh Tóm Tắt Tên đề tài: Thực trạng stress sinh viên trường đại học Khoa Học. .. đến sinh viên Trên nước có vài đề tài nghiên cứu stress sinh viên (Biểu stress sinh viên đại học Đà Nẵng (2009); Mức độ biểu stress sinh viên trường ĐHSP – ĐHĐN (2010); Biểu stress sinh viên. .. sát thực trạng stress Mẫu nghiên cứu sinh viên năm năm khoa Xã Hội Học, Báo Chí Truyền Thơng, Tâm lý học Ngữ văn Anh, Ngữ Văn Trung Quốc Do sinh viên năm bắt đầu tiếp xúc với môi trường đại học,

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w