1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự chuẩn bị của sinh viên đại học khoa học xã hội và nhân văn thành phố hồ chí minh cho nghề nghiệp tương lai trong thời kì hội nhập cộng đồng kinh tế asean 2015

120 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2017 SỰ CHUẨN BỊ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHO NGHỀ NGHIỆP TƢƠNG LAI TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Ngƣời thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Thảo, Xã hội học, 2014-2018 Thành viên: Phạm Giao Tiểu Ái, Xã hội học, 2014-2018 GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Xoan Lĩnh vực chuyên môn: Xã hội học Đơn vị công tác: Khoa Xã hội học, KHXH&NV HCM Hồ Chí Minh, tháng – năm 2017 LỜI CẢM ƠN - Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, Nhóm nghiên cứu xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Xã Hội Học – Trƣờng Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian làm nghiên cứu trƣờng - Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Hồng Xoan tận tâm hƣớng dẫn Nhóm nghiên cứu qua buổi thảo luận, góp ý lĩnh vực chuyên môn nghiên cứu khoa học - Với kiến thức cịn hạn chế, viết khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cơ để kiến thức Nhóm nghiên cứu lĩnh vực đƣợc hoàn thiện DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT AEC: Cộng đồng Kinh tế ASEAN ĐHKHXHNV – ĐHQGHCM: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh SV: Sinh viên TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Đề tài : “Sự chuẩn bị sinh viên Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh cho nghề nghiệp tƣơng lai thời kì hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2015” hƣớng đến tìm hiểu chuẩn bị kĩ năng, kiến thức sinh viên cho nghề nghiệp tƣơng lai thời kì hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN nhƣ Qua đó, giúp sinh viên có thái độ học tập đắn phù hợp Với đề tài trên, nhóm nghiên cứu dùng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng nhằm tìm hiểu chuẩn bị cho nghề nghiệp tƣơng lai sinh viên thời kì hội nhập Cộng đồng Kinh tế Asean 2015 Bên cạnh đó, tìm số yếu tố tác động đến mức độ chuẩn bị sinh viên Qua q trình nghiên cứu thấy thực trạng hiểu biết quan tâm sinh viên cịn mơ hồ Bên cạnh đó, sinh viên có chọn lọc yếu tố ảnh hƣởng đến hội việc làm sau hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN, nhƣng hầu hết thân sinh viên chƣa có chuẩn bị tốt yếu tố để sẵn sàng cho việc cạnh tranh việc làm trình hội nhập Từ kết nghiên cứu trên, nhóm đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao nhận thức sinh viên trình hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN Từ khóa : Cộng đồng kinh tế ASEAN; việc làm sinh viên; Cơ hội thách thức Cộng đồng kinh tế ASEAN Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các nghiên cứu hội thách thức Việt Nam gia nhập AEC 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam AEC 2.3 Đánh giá chung Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Phƣơng pháp nghiên cứu 10 6.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu 10 6.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin xử lý liệu 10 Cấu trúc đề tài 14 Hạn chế đề tài nghiên cứu 15 Lý thuyết áp dụng 15 9.1.Thuyết hành động xã hội 15 9.2.Thuyết hành động xã hội 17 9.3 Khung phân tích 119 10 Giả thuyết nghiên cứu 119 11 Vài nét AEC 19 PHẦN NỘI DUNG 25 CHƢƠNG I TÌM HIỂU MỘT VÀI HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN VỀ AEC 26 Sự tham gia vào chƣơng trình liên quan đến AEC 26 1.1 Ngành học 26 1.2 Năm học 27 Sự hiểu biết sinh viên số kiến thức AEC 28 Nhận định sinh viên lồng ghép nội dung AEC chƣơng trình đào tạo …………………………………………………………………………………….32 3.1 Năm học 32 3.2 Ngành học 33 Sự lo lắng sinh viên Việt Nam tham gia AEC 33 CHƢƠNG II SỰ CHUẨN BỊ CỦA SINH VIÊN CHO NGHỀ NGHIỆP 35 KHI VIỆT NAM HỘI NHẬP AEC 35 CHƢƠNG II MỘT SỐ YẾU TỐ TAC ĐỘNG 35 Ngành học 42 Niên khóa học 43 Mức độ lo lắng Việt Nam tham gia AEC 44 Học lực 45 Điều kiện sống 45 Khu vực sống 46 Việc làm thêm 46 Mong muốn sinh viên 46 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 48 1.Kết luận 49 2.Khuyến nghị 49 2.1 Đẩy mạnh phổ biến hiểu biết AEC đến phụ huynh giáo viên bậc phổ thông 50 2.2 Củng cố mục đích, động cho chuẩn bị nghề nghiệp hội nhập AEC 50 2.3 Tổ chức nhiều hoạt động tìm hiểu AEC 50 2.4 Chuẩn hóa chất lƣợng đào tạo đại học theo tiêu chí AUN-QA 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Khoa mơn (Nguồn: Số liệu điều tra phân tích đề tài) 11 Biểu đồ Tỷ lệ nam nữ (Nguồn: Số liệu điều tra phân tích đề tài) 11 Biểu đồ Niên khóa (Nguồn: Số liệu điều tra phân tích đề tài) 12 Biểu đồ Điều kiện gia đình (Nguồn: Số liệu điều tra phân tích đề tài) 13 Biểu đồ Nơi sinh sống (Nguồn: Số liệu điều tra phân tích đề tài) 13 Biểu đồ Sinh viên làm thêm (Nguồn: Số liệu điều tra phân tích đề tài) 13 Biểu đồ Học lực trung bình học kỳ gần 14 Biểu đồ Nghe nói AEC 28 Biểu đồ Sự hiểu biết AEC 29 Biểu đồ 10 Nguồn thông tin 31 Biểu đồ 11 Sự chuẩn bị sinh viên số kỹ 35 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 31/12/2015 cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thức hoạt động với mục tiêu tạo khu vực kinh tế thịnh vƣợng, ổn định có tính cạnh tranh cao Đây thị trƣờng có quy mơ dân số lớn thứ giới với 600 triệu ngƣời, sau Trung Quốc Ấn Độ Việc hội nhập AEC đem lại hội phát triển kinh kế đồng thời mang lại rủi ro, thách thức cho nƣớc thành viên Trƣớc bối cảnh đó, Việt Nam hội nhập AEC khơng hội tốt thúc đẩy phát triển kinh tế mà cịn góp phần nâng cao vị quốc gia, tạo tiền đề quan trọng cho việc hội nhập văn hóa, trị, xã hội với nƣớc khu vực Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu phát triển kinh tế - xã hội sau 30 năm đổi với cải cách toàn diện kinh tế chủ động đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam nƣớc ASEAN cịn có chênh lệch trình độ phát triển lực cạnh tranh Tính theo GDP bình quân đầu ngƣời, Việt Nam cao Lào, Campuchia Myanmar, thấp nhiều so với Singapore (Võ Trí Thành 2015a) Chỉ số phát triển ngƣời (HDI) có khác biệt lớn Việt Nam nƣớc ASEAN Theo bảng xếp hạng Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc năm 2013, Việt Nam xếp hạng 121, cao Lào (139), Campuchia (136), Myanma (150) nhƣng thấp nhiều so với Singapore (9), Brunei (30) Malaysia (62) [UNDP 2014] Để hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả, đóng góp chung vào xây dựng AEC, Việt Nam nƣớc ASEAN cần có điều chỉnh phù hợp để thu hẹp khoảng cách phát triển nâng cao lực cạnh tranh hiệu Có thể nói, nguồn lực lao động trẻ đặc biệt phận sinh viên đóng vai trị vơ quan trọng Hằng năm, có khoảng 1,2 - 1,6 triệu niên bƣớc vào tuổi lao động Năm 2008, số niên hoạt động kinh tế nƣớc 16 triệu ngƣời chiếm 38,7% lực lƣợng lao động xã hội; năm 2009, số niên hoạt động kinh tế tăng lên gần 18 triệu ngƣời 36,6% lực lƣợng lao động xã hội; năm 2010 số 17,1 triệu ngƣời, chiếm 33,7% lực lƣợng lao động xã hội) Có thể nói, nguồn lực tiềm lực niên lớn Tuy nhiên, tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm niên ngày tăng Tỷ lệ niên độ tuổi lao động thiếu việc làm tăng từ 3% năm 2008 lên 5,6% năm 2009 4,1% năm 2010 Trong đó, khu vực thành thị 2%, khu vực nơng thơn 4,9% Tình trạng thất nghiệp có xu hƣớng tăng mạnh, tập trung chủ yếu nhóm niên thị Tỷ lệ niên thất nghiệp chiếm 4,2% năm 2008, 4,1% năm 2009 tăng lên 5,2% năm 2010, khu vực đô thị 7,8%, cao gần gấp hai lần khu vực nông thôn (4,3%) Số đối tƣợng hƣởng trợ cấp thất nghiệp nhóm niên chiếm tỷ lệ cao Trong số ngƣời hƣởng trợ cấp thất nghiệp tháng, số ngƣời độ tuổi dƣới 24 12.275 ngƣời (chiếm 24,5%); từ 25 - 40 tuổi 31.366 ngƣời (chiếm 62,7%); 40 tuổi 6.416 ngƣời (chiếm 12,8%)2 Lực lƣợng lao động niên có trình độ trình độ cao đẳng, đại học tăng nhanh từ 5,5% năm 2008 lên 7,8% năm 2009 8,7% năm 2010 Mỗi năm có từ 70 đến 80 nghìn sinh viên hệ cao đẳng 143 đến 160 nghìn sinh viên đại học tốt nghiệp, bổ sung cho lực lƣợng lao động xã hội(3) Nhƣ vậy, lực lƣợng lao động niên đƣợc đào tạo ngày tăng lên, nhƣng tỷ lệ thấp so với tổng số lao động niên (chƣa đến 10%) Xu hội nhập tồn cầu hóa khiến lao động nƣớc ngồi (đặc biệt lao động có kỹ thuật, trình độ quản lý,…) tham gia vào thị trƣờng lao động Việt Nam nhiều hơn, cạnh tranh lao động trình độ cao ngày gay gắt Do vậy, sinh viên Việt Nam ngồi việc phải nâng cao trình độ chun mơn u cầu khác chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc đặt Đó yêu cầu ngoại ngữ, tin học, tác phong văn hóa ứng xử cơng nghiệp, hiểu biết luật pháp thông lệ Xem: http://www.molisa.gov.vn, Một số vấn đề lao động việc làm niên GS, TS Đặng Cảnh Khanh Xem: http://www.molisa.gov.vn, Một số vấn đề lao động việc làm niên GS, TS Đặng Cảnh Khanh 45 Đ: Đúng rồi, bạn tìm hiểu ghê Ở có ngƣời bạn ngƣời Cambuchia Bạn trƣởng quốc phịng Cambuchia, kiểu nhƣ thích Mỹ nên bạn hào hứng với chuyện nhƣ H: Trước bạn camp bạn nói chưa? Đ: Hình nhƣ H: Hình sao, phải chứ! (cười) Đ: Tại lâu nên không Cũng không camp mà tour ISSEC Đợt vừa tour IEC tổ chức H: Bạn nói khơng? Đầu tiên ISSEC trước nè! Đ: ISSEC là… H: Chuyện bạn tham gia từ năm nào? Nội dung nào? Ở đâu? Thời gian kéo dài bao lâu? Đ: Để nhớ coi Lúc năm Mình đăng ký khóa ISSEC tourist FTU, chƣơng trình bên nƣớc ngồi Cái gọi khóa học tiêng Anh nhƣng mà nghĩ trao đổi H2: STU có phải trường bên Singapore không bạn? Đ: Singapore G… G quên FTU là… Ngoại thƣơng H2: À, Ngoại thương Đ: FTU tổ chức đó, tụi tham gia xong tham gia tour dắt bạn Trong trƣờng có IEC nè, tham gia IEC tới có International of Week Mấy bạn có muốn tham gia tham gia hết hạn Cái có hoạt động Hoạt đồng dẫn tour, viện bảo tàng Nó hơng có kiểu training kỹ bạn có giỏi hay khơng, cần bạn nhiệt tình bạn chịu nói Cái thứ Củ Chi, nói chung Traditional Hollyday Cái tồn văn hóa thơi Sắp tới chuẩn bị có Cịn bên IEC đợt có tuyển thành viên Mình tham gia IEC đƣợc năm Do bạn câu lạc giao lƣu với Thì câu lạc có mƣời bạn ngƣời Hàn Quốc, có bạn Hồng Kơng, à… nói chung đủ bạn hết, làm trại tham gia H2: Như bạn nói lúc nảy bạn kỹ ứng xử, đàm phán, giải tình bạn so với kỹ chuyên môn bạn ngược lại hơng? Nó khơng có hướng Theo bạn nói hướng nghiên cứu, ngoại giao Bạn hướng làm khác Đ: Khơng có Tại có điểm chung Một sâu hơn, Ví dụ nhƣ học mơn kinh tế đối ngoại giúp ngồi làm thƣ ký, nhƣng bạn muốn học ngoại giao bạn học sâu Cịn giống nhƣ mơn văn hóa giao tiếp có dạy văn hóa cơng sở, ví dụ nhƣ làm cần chuẩn bị gì, tác phong thái độ,… 46 H2: Bạn đánh giá kỹ năng, chuẩn bị bạn kỹ có phù hợp với chuyên ngành mà bạn học khơng? Đ: Nó kiểu nhƣ tảng cho bạn Nói chung làm thứ Ví dụ nhƣ mà bạn học mơn văn hóa giao tiếp kỹ giao tiếp, vấn cho kiểu biểu thái độ nhƣ Cịn mơn lễ tân ngoại giao bạn học đƣợc tiếp đón khách nhƣ Cách tổ chức bữa tiệc, hội nghị Nó liên quan, ví dụ nhƣ bạn ngồi làm event mà bạn tổ chức chƣơng trình giống giống nhƣ H: Những hoạt động bạn diễn sau bạn vào Sài Gòn học đại học? Đ: Đúng rồi! H: Trước bạn nghĩ đến chuyện chưa? Đ: Trƣớc mình… H: Bạn nghĩ việc tham gia hoạt động quốc tế mà bạn Đà Lạt? Đ: Lúc Đà Lạt làm việc volunteer nhiều Nhƣng mà đến xuống thích mà thích H2: Tại có thầy truyền động lực H: Từ lúc mà bạn học cấp bạn ấp ủ chuyện làm volunteer nước ngoài? Đ: Ừm H: À, hỏi bạn bạn lại thi vào trường quan hệ… khoa quan hệ quốc tế hơng? Đ: Hồi định thi tâm lý Mà nghĩ Tâm lý với quan hệ quốc tế sàn điểm mà hội việc làm quan hệ quốc tế nhiều Vì đợt mà đại học biết anh Hiếu Anh hay Hồi anh giáo viên tâm lý trƣờng Xong anh nghỉ thời gian anh làm nghiên cứu anh học cao làm tiến sĩ Xong thích q định thi tâm lý nhƣng mà sau tìm hiểu quan hệ quốc tế có nhiều khả cho xin đƣợc việc H: Bạn kể chút hồi cấp bạn khơng? Lúc bạn chun gì? Những hoạt động ngoại khóa bạn lúc nào? Đ: Hồi cấp ba học ban xã hội Chủ yếu học tiếng Anh Hoạt động ngoại khóa tham gia lắm, hầu nhƣ khơng tham gia H: Chỉ có tập trung vào học thơi? Vậy lúc bạn có thi học thuật hơng? Thi học sinh giỏi? Đ: Lúc vơ đội tuyển tiếng Anh thành phố nhƣng mà nghĩ, nghe nói thi chủ yếu tập trung thi mơn văn thơi Mình sợ học mơn thơi rớt mơn cịn lại Vậy bỏ, thi đại học H: Vậy lúc bạn khơng tham gia hoạt động xã hội hoạt động tình nguyện? 47 Đ: Khơng có hết Chỉ trƣờng hay tổ chức hoạt động nhƣ văn nghệ, xuân cắm trại Trên hổng có hết H: Bạn nói từ năm cấp bạn thích hoạt động tình nguyện nước ngồi á, ý tưởng từ đâu có xung quanh hổng có hoạt động tương tự vậy? Đ: Mình đọc sách, xem phim, tìm mạng,… Nói chung tác động nhiều đọc sách H: Bạn thường đọc thể loại sách gì? Du lịch sao? Đ: Du ký H: À, du ký Bạn kể tên số tác giả hay đầu sách mà bạn thích? Đ: Mình đọc hả? Gần đọc Vũ Phƣơng Mai, Đinh Hằng,… nhiều hơng nhớ Rồi có đọc “Bạn có thích nƣớc Mỹ không?” H: Bạn đọc gần không? Đ: Mình đọc gần H: Trước có ảnh hưởng đến chuyện chọn trường, chọn ngành bạn khơng? Đ: Lúc mà chọn ngành chọn theo kiểu thiết thực Chọn mà cho nhiều khả năng, nhiều điều kiện để làm H: Bạn cịn nảy chưa nói hết mà cịn muốn tiếp tục hơng? (cười) Đ: Mình muốn nghe bạn chia sẻ với AEC 48 PHỤ LỤC 3: Bảng biểu Bảng Mối quan hệ ngành học tham gia chƣơng trình AEC (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) ngành học Đông phƣơng Du lịch Tham gia Count tham gia % within ngành học chƣơng trình Chƣa tham gia bất lỳ Count AEC chƣơng trình % within ngành học % within ngành học Quan hệ quốc tế 6 12 16.7% 8.6% 0.0% 7.7% 30 64 50 144 83.3% 91.4% 100.0% 92.3% 36 70 50 156 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Count Total Total Bảng Mối quan hệ niên khóa việc tham gia chƣơng trình AEC (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) namhocmahoa năm 1, năm Count Tham gia chƣơng trình AEC tham gia % within namhocmahoa 10 12 2.90% 11.50% 7.70% 66 77 143 97.10% 88.50% 92.30% 68 87 155 100.00% 100.00% 100.00% Count Chƣa tham gia % within namhocmahoa Total năm 3, năm Count Total % within namhocmahoa Bảng Sự hiểu biết ngày hội nhập thức AEC (31/12/2015) (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Frequency Valid Valid Percent Cumulative Percent Biết 85 53.8 54.5 54.5 Không biết 71 44.9 45.5 100.0 156 98.7 100.0 1.3 Total Missing Percent System Total 158 100.0 Bảng Sự hiểu biết vấn đề di chuyển lao động ASEAN (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Biết Valid Không biết Total Missing Total System 133 84.2 85.3 85.3 23 14.6 14.7 100.0 156 98.7 100.0 1.3 158 100.0 49 Bảng Tất nƣớc ASEAN tham gia AEC (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Frequency Valid Valid Percent Cumulative Percent Biết 90 57.0 57.7 57.7 Không biết 66 41.8 42.3 100.0 156 98.7 100.0 1.3 Total Missing Percent System Total 158 100.0 Bảng Nguồn thông tin AEC (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Responses N Percent of Cases Percent tự tìm hiểu 36 12.3% 24.2% gia đình, ngƣời thân 16 5.5% 10.7% bạn bè, đồng nghiệp 28 9.6% 18.8% Trƣờng lớp 97 33.2% 65.1% 114 39.0% 76.5% 0.3% 0.7% Total 292 100.0% Bảng Mối quan hệ niên khóa lồng ghép nội dung AEC chƣơng trình đào tạo 196.0% Nguồn thơng tina Phƣơng tiện truyền thông Khác namhocmahoa năm 1, năm Sự lồng ghép nội dung không Count % within namhocmahoa AEC chƣơng trình đào tạo có Count % within namhocmahoa Count Total năm 3, năm 49 26 75 72.1% 29.9% 48.4% 19 61 80 27.9% 70.1% 51.6% 68 87 155 100.0% 100.0% Total % within namhocmahoa 100.0% Bảng Mối quan hệ ngành học lồng ghép nội dung AEC chƣơng trình đào tạo ngành học Đông phƣơng Du lịch Sự lồng ghép không Count % within ngành học Total Quan hệ quốc tế 20 40 16 76 55.6% 57.1% 32.0% 48.7% 16 30 34 80 44.4% 42.9% 68.0% 51.3% 36 70 50 156 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% nội dung AEC chƣơng trình đào tạo có Count % within ngành học Count Total % within ngành học 50 Bảng Mối quan hệ niên khóa mức độ lo lắng (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Sinh viên năm năm Count lo lắng mức độ lo lắng mã hóa % within Sinh viên năm khơng lo Count lắng % within Sinh viên năm Count Total % within Sinh viên năm năm Total năm năm 21 17 21 68 63.6% 25.0% 50.0% 40.4% 43.9% 12 27 17 31 87 36.4% 75.0% 50.0% 59.6% 56.1% 33 36 34 52 155 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Bảng 10 Hiểu biết chung AEC (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Frequency Valid Valid Percent Cumulative Percent Tốt 23 14.6 14.6 14.6 bình thƣờng 91 57.6 58.0 72.6 không tốt 43 27.2 27.4 100.0 157 99.4 100.0 158 100.0 Total Missing Percent System Total Bảng 11 Khả ứng xử (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Frequency Valid Valid Percent Cumulative Percent Tốt 51 32.3 32.5 32.5 bình thƣờng 91 57.6 58.0 90.4 không tốt 15 9.5 9.6 100.0 157 99.4 100.0 158 100.0 Total Missing Percent System Total Bảng 12 Khả cạnh tranh (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Frequency Valid Total Valid Percent Cumulative Percent Tốt 26 16.5 16.7 16.7 bình thƣờng 84 53.2 53.8 70.5 khơng tốt 46 29.1 29.5 100.0 156 98.7 100.0 1.3 158 100.0 Total Missing Percent System 51 Bảng 13 Khả thƣơng lƣợng - đàm phán (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Frequency Valid Valid Percent Cumulative Percent Tốt 28 17.7 17.8 17.8 bình thƣờng 78 49.4 49.7 67.5 khơng tốt 51 32.3 32.5 100.0 157 99.4 100.0 158 100.0 Total Missing Percent System Total Bảng 14 Khả nhận thức vấn đề trị (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Frequency Valid Valid Percent Cumulative Percent Tốt 43 27.2 27.6 27.6 bình thƣờng 66 41.8 42.3 69.9 không tốt 47 29.7 30.1 100.0 156 98.7 100.0 1.3 158 100.0 Total Missing Percent System Total Bảng 15 Kỹ làm việc nhóm (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Frequency Valid Tốt Percent Valid Percent Cumulative Percent 80 50.6 51.6 51.6 65 41.1 41.9 93.5 10 6.3 6.5 100.0 155 98.1 100.0 1.9 158 100.0 bình thƣờng khơng tốt Total Missing System Total Bảng 16 Kỹ ngôn ngữ tiếng Anh (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Frequency Valid Total Valid Percent Cumulative Percent Tốt 65 41.1 41.4 41.4 bình thƣờng 76 48.1 48.4 89.8 khơng tốt 16 10.1 10.2 100.0 157 99.4 100.0 158 100.0 Total Missing Percent System 52 Bảng 17 Kỹ ngôn ngữ khác (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Frequency Valid Valid Percent Cumulative Percent Tốt 29 18.4 18.7 18.7 bình thƣờng 58 36.7 37.4 56.1 khơng tốt 68 43.0 43.9 100.0 155 98.1 100.0 1.9 158 100.0 Total Missing Percent System Total Bảng 18 Kỹ tin học – công nghệ (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Frequency Valid Valid Percent Cumulative Percent Tốt 42 26.6 26.8 26.8 bình thƣờng 97 61.4 61.8 88.5 không tốt 18 11.4 11.5 100.0 157 99.4 100.0 158 100.0 Total Missing Percent System Total Bảng 19 Kỹ chuyên môn (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Frequency Valid Total Valid Percent Cumulative Percent Tốt 46 29.1 30.3 30.3 bình thƣờng 93 58.9 61.2 91.4 không tốt 13 8.2 8.6 100.0 152 96.2 100.0 3.8 158 100.0 Total Missing Percent System 53 Bảng 20 Mối quan hệ khóa học chuẩn bị hiểu biết chung AEC (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Khóa học Total năm 1, năm năm 3, năm Count 18 23 7.2% 20.7% 14.7% 34 56 90 49.3% 64.4% 57.7% 30 13 43 43.5% 14.9% 27.6% 69 87 156 100.0% 100.0% 100.0% Tốt % within namhocmahoa Hiểu biết chung bình thƣờng Count % within namhocmahoa AEC khơng tốt Count % within namhocmahoa Count Total % within namhocmahoa Bảng 21 Mối quan hệ khóa học với chuẩn bị khả ứng xử (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Khóa học năm 1, năm Count Total năm 3, năm 13 37 50 18.8% 42.5% 32.1% 42 49 91 60.9% 56.3% 58.3% 14 15 20.3% 1.1% 9.6% 69 87 156 100.0% 100.0% 100.0% Tốt % within namhocmahoa Khả ứng xử bình thƣờng Count % within namhocmahoa không tốt Count % within namhocmahoa Count Total % within namhocmahoa Bảng 22 Mối quan hệ ngành học với chuẩn bị khả ứng xử (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) ngành học Đông phƣơng Du lịch Count Tốt Khả ứng xử bình thƣờng khơng tốt % within ngành học Count % within ngành học Count % within ngành học Count Total % within ngành học Total Quan hệ quốc tế 20 14 17 51 55.6% 20.0% 33.3% 32.5% 16 44 31 91 44.4% 62.9% 60.8% 58.0% 12 15 0.0% 17.1% 5.9% 9.6% 36 70 51 157 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 54 Bảng 23 Mối quan hệ khu vực sinh sống với chuẩn bị khả ứng xử (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Khu vực sinh sống Nông thôn Count Tốt Khả ứng xử bình thƣờng khơng tốt % within Nơi sinh sống thuộc khu vực Count % within Nơi sinh sống thuộc khu vực Count % within Nơi sinh sống thuộc khu vực Count Total % within Nơi sinh sống thuộc khu vực Total Thành thị 19 30 49 24.1% 44.1% 33.3% 52 31 83 65.8% 45.6% 56.5% 15 10.1% 10.3% 10.2% 79 68 147 100.0% 100.0% 100.0% Bảng 24 Mối quan hệ việc làm thêm với chuẩn bị khả ứng xử (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Đi làm thêm Không Count Tốt Khả ứng xử bình thƣờng khơng tốt % within Đi làm thêm Count % within Đi làm thêm Count % within Đi làm thêm Count Total % within Đi làm thêm Total Có 22 27 49 27.5% 39.7% 33.1% 45 39 84 56.2% 57.4% 56.8% 13 15 16.2% 2.9% 10.1% 80 68 148 100.0% 100.0% 100.0% 55 Bảng 25 Mối quan hệ điều kiện sống chuẩn bị khả ứng xử (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Điều kiện sống trung bình trở xuống Count Tốt Khả % within đieukiensong bình thƣờng ứng xử không tốt Count % within đieukiensong Count % within đieukiensong Count Total % within đieukiensong Total khá, giàu có 32 17 49 28.3% 51.5% 33.6% 68 14 82 60.2% 42.4% 56.2% 13 15 11.5% 6.1% 10.3% 113 33 146 100.0% 100.0% 100.0% Bảng 26 Mối quan hệ học lực với chuẩn bị khả ứng xử (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Học lực dƣới mức Count Total từ trở lên 37 44 18.4% 41.6% 34.6% 27 43 70 71.1% 48.3% 55.1% 13 10.5% 10.1% 10.2% 38 89 127 100.0% 100.0% 100.0% Tốt % within hocluctrungbinhmahoa Khả ứng xử bình thƣờng Count % within hocluctrungbinhmahoa khơng tốt Count % within hocluctrungbinhmahoa Count Total % within hocluctrungbinhmahoa Bảng 27 Mối quan hệ việc làm thêm với chuẩn bị khả cạnh tranh tìm việc quốc gia khác Đơng Nam Á (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Đi làm thêm Không Count Khả cạnh Tốt tranh tìm kiếm việc làm bình thƣờng nƣớc Đông Nam Á không tốt % within Đi làm thêm Count % within Đi làm thêm Count % within Đi làm thêm Count Total % within Đi làm thêm Total Có 10 13 23 12.7% 19.1% 15.6% 38 43 81 48.1% 63.2% 55.1% 31 12 43 39.2% 17.6% 29.3% 79 68 147 100.0% 100.0% 100.0% 56 Bảng 29 Mối quan hệ ngành học chuẩn bị khả nhận thức vấn đề trị (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) ngành học Đông phƣơng Du lịch Count Tốt Khả nhận thức vấn đề trị bình thƣờng khơng tốt % within ngành học Count % within ngành học Count % within ngành học Count Total % within ngành học Total Quan hệ quốc tế 13 12 18 43 36.1% 17.1% 36.0% 27.6% 12 27 27 66 33.3% 38.6% 54.0% 42.3% 11 31 47 30.6% 44.3% 10.0% 30.1% 36 70 50 156 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Bảng 30 Mối quan hệ ngành học với chuẩn bị kỹ làm việc nhóm (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) ngành học Đông phƣơng Du lịch Count Tốt Kỹ làm việc nhóm bình thƣờng khơng tốt % within ngành học Count % within ngành học Count % within ngành học Count Total % within ngành học Total Quan hệ quốc tế 21 27 32 80 61.8% 38.6% 62.7% 51.6% 13 34 18 65 38.2% 48.6% 35.3% 41.9% 10 0.0% 12.9% 2.0% 6.5% 34 70 51 155 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Bảng 31 Mối quan hệ khóa học với chuẩn bị kỹ làm việc nhóm (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Khóa học năm 1, năm Count Total năm 3, năm 24 56 80 34.8% 65.1% 51.6% 35 30 65 50.7% 34.9% 41.9% 10 10 14.5% 0.0% 6.5% 69 86 155 100.0% 100.0% 100.0% Tốt % within namhocmahoa Kỹ làm việc nhóm bình thƣờng Count % within namhocmahoa không tốt Count % within namhocmahoa Count Total % within namhocmahoa 57 Bảng 32 Mối quan hệ ngành học với chuẩn bị kỹ ngơn ngữ khác (ngồi tiếng Anh) (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) ngành học Đông phƣơng Du lịch Count Tốt Kỹ ngôn ngữ khác (ngồi tiếng bình thƣờng Anh) khơng tốt % within ngành học Count % within ngành học Count % within ngành học Count Total % within ngành học Total Quan hệ quốc tế 15 10 29 11.1% 21.7% 20.0% 18.7% 36 14 58 22.2% 52.2% 28.0% 37.4% 24 18 26 68 66.7% 26.1% 52.0% 43.9% 36 69 50 155 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Bảng 33 Mối quan hệ khóa học với chuẩn bị kỹ ngơn ngữ khác (ngoài tiếng Anh) (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Khóa học năm 1, năm Count Total năm 3, năm 14 15 29 20.6% 17.4% 18.8% 37 21 58 54.4% 24.4% 37.7% 17 50 67 25.0% 58.1% 43.5% 68 86 154 100.0% 100.0% 100.0% Tốt % within namhocmahoa Kỹ ngơn ngữ khác bình thƣờng Count % within namhocmahoa không tốt Count % within namhocmahoa Count Total % within namhocmahoa Bảng 34 Mối quan hệ khóa học với chuẩn bị kỹ tin học – công nghệ (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Khóa học năm 1, năm Count Total năm 3, năm 14 28 42 20.3% 32.2% 26.9% 43 54 97 62.3% 62.1% 62.2% 12 17 17.4% 5.7% 10.9% 69 87 156 100.0% 100.0% 100.0% Tốt % within namhocmahoa Kỹ tin học – cơng nghệ bình thƣờng Count % within namhocmahoa khơng tốt Count % within namhocmahoa Count Total % within namhocmahoa 58 Bảng 35 Mối quan hệ mức độ lo lắng với chuẩn bị kỹ tin học – công nghệ (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) mức độ lo lắng bình thƣờng lo lắng Count Kỹ Tốt % within mức độ lo lắng tin học – cơng bình thƣờng nghệ khơng tốt 15 42 30.9% 21.1% 35.3% 26.9% 42 48 96 61.8% 67.6% 35.3% 61.5% 18 7.4% 11.3% 29.4% 11.5% 68 71 17 156 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Count % within mức độ lo lắng Count Total % within mức độ lo lắng không lo lắng 21 Count % within mức độ lo lắng Total Bảng 36 Mối quan hệ ngành học với chuẩn bị kỹ chuyên môn (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) ngành học Đông phƣơng Du lịch Count Tốt Kỹ chun bình thƣờng mơn khơng tốt % within ngành học Count % within ngành học Count % within ngành học Count Total % within ngành học Total Quan hệ quốc tế 18 19 46 50.0% 28.4% 18.4% 30.3% 18 39 36 93 50.0% 58.2% 73.5% 61.2% 13 0.0% 13.4% 8.2% 8.6% 36 67 49 152 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Bảng 37 Mối quan hệ khóa học vớ chuẩn bị kỹ chuyên môn (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Khóa học năm 1, năm Count Total năm 3, năm 14 32 46 21.5% 37.2% 30.5% 40 52 92 61.5% 60.5% 60.9% 11 13 16.9% 2.3% 8.6% 65 86 151 100.0% 100.0% 100.0% Tốt % within namhocmahoa Kỹ chuyên bình thƣờng Count % within namhocmahoa môn không tốt Count % within namhocmahoa Count Total % within namhocmahoa 59 Bảng 38 Tham gia chƣơng trình AEC (nguồn: theo số liệu điều tra đề tài) Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent tham gia Valid Chƣa tham gia bất lỳ chƣơng trình Total Missing System Total 12 7.6 7.7 7.7 144 91.1 92.3 100.0 156 98.7 100.0 1.3 158 100.0 Bảng 39 Sự lồng ghép nội dung AEC chƣơng trình đào tạo Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khơng 76 48.1 48.7 48.7 có 80 50.6 51.3 100.0 156 98.7 100.0 1.3 158 100.0 Total Missing Total System ... học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh cho nghề nghiệp tƣơng lai thời kì hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2015? ?? hƣớng đến tìm hiểu chuẩn bị kĩ năng, kiến thức sinh viên cho nghề nghiệp. .. AEC: Cộng đồng Kinh tế ASEAN ĐHKHXHNV – ĐHQGHCM: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh SV: Sinh viên TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Đề tài : ? ?Sự chuẩn bị sinh viên Đại học. .. tìm hiểu chuẩn bị sinh viên KHXHNVHCM cho nghề nghiệp tƣơng lai 3.2 Nhiệm vụ đề tài Với đề tài ? ?Sự chuẩn bị SV ĐH KHXHNVHCM cho nghề nghiệp tƣơng lai thời kì hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN? ??,

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Lê Triệu Dũng, 2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2015: Tác động, cơ hội và thách thức , Kỷ yếu Hội thảo “Cộng đồng Kinh tế ASEAN – Cơ hội và Thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng Kinh tế ASEAN – Cơ hội và Thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam
15. Trần Thị Tuyết Minh , 2013, “Hướng tới hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN”, http://www.baocongthuong.com.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng tới hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN
16. Trần Văn Thọ (2011), “Bẫy Thương mại tự do, ai chịu trách nhiệm”, http://trungtamwto.vn/node/1759 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bẫy Thương mại tự do, ai chịu trách nhiệm
Tác giả: Trần Văn Thọ
Năm: 2011
17. Vũ Huy Hoàng, “Cộng đồng Kinh tế ASEAN – Ƣu tiên hội nhập kinh tếASEAN”, http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/nr091019080134/nr091019083649/ns100805083136/newsitem_print_preview Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng Kinh tế ASEAN – Ƣu tiên hội nhập kinh tếASEAN
18.Phạm Thị Thanh Bình (2010), “Triển vọng hình thành Cộng đồng ASEAN và vai trò của Việt Nam”http://www.tapchicongsan.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển vọng hình thành Cộng đồng ASEAN và vai trò của Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Thanh Bình
Năm: 2010
19. Ban Thƣ ký ASEAN, 2011, “Sổ tay Kinh doanh trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN”, Public Outreach and Civil Society Devision, Indonesia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Kinh doanh trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN
20. Hà Văn Hội (2013), “Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN và những tác động đến thương mại quốc tế của VN”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29, Số 4, trang 44-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN và những tác động đến thương mại quốc tế của VN
Tác giả: Hà Văn Hội
Năm: 2013
21. “THINKING GLOBALLY, PROSPERING REGIONALLY ASEAN” Economic Community 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: THINKING GLOBALLY, PROSPERING REGIONALLY ASEAN
25. “The job market for young college graduates”,Economic Policy Institute, Washington, DC 20005-4707,Snapshot for May 13, 2003.http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/52333/seo/Cong-bo-Bao-cao-xuhuong-viec-lam-Viet-Nam-nam-2010/language/vi- VN/Defaultaspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: The job market for young college graduates
26. Hoàng Thị Thanh Nhàn, Võ Xuân Vinh (2013), “Hiện thực hóa cộng đồng ASEAN 2015: Thuận lợi và trở ngại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29, Số 4, trang 12-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện thực hóa cộng đồng ASEAN 2015: Thuận lợi và trở ngại
Tác giả: Hoàng Thị Thanh Nhàn, Võ Xuân Vinh
Năm: 2013
27. Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Anh Thu, Nguyễn Tiến Dũng, Hà Văn Nội (2014), “Hành trình hội nhập kinh tế quốc tế: Đằng sau sự kỳ vọng của VN”, Hội thảo công bố Báo cáo thường niên kinh tế VN 2014 “Những ràng buộc đối với tăng trưởng”, tr.153- 192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình hội nhập kinh tế quốc tế: Đằng sau sự kỳ vọng của VN”, Hội thảo công bố Báo cáo thường niên kinh tế VN 2014 “Những ràng buộc đối với tăng trưởng
Tác giả: Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Anh Thu, Nguyễn Tiến Dũng, Hà Văn Nội
Năm: 2014
12. Hoàng Văn Phương, 2014,” Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Cơ hội, thách thức đối với Doanh nghiệp Việt Nam”, Tài liệu Hội thảo phổ biến về AEC và các FTA Việt Nam đang tham gia, Dự án EU-MUTRAP Khác
13. Ban thƣ ký ASEAN (2011), Sổ tay kinh doanh trong cộng đồng kinh tế ASEAN, Jakarta, tháng 11/2011 Khác
10.pdf?ich_u_r_i=c516729827530d5edbec068906ec4882&ich_s_t_a_r_t=0&ich_e_n_d=0&ich_k_e_y=1545108907751163272441&ich_t_y_p_e=1&ich_d_i_s_k_i_d=5&ich_u_n_i_t=1 Khác
23. Les jeunes au travail: promouvoir la croissance de l’emploi. ILO, 1999. (www.ilo.org/public/french/employment/skills/youth/publ/youthdoc.htm) Khác
24. T.Hammer,Youth Unemployment and social exclusion in Europe, European Commission, Bristol:Policy Press,2003 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w