1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn thành phố hồ chí minh với giá trị đạo đức truyền thống

107 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2008 SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG Chủ nhiệm đề tài: PHẠM THỊ THÙY SV Chuyên ngành Triết học Khóa 2005 – 2009 Các thành viên: ĐẶNG THỊ HUỆ LÊ NGỌC LÂM PHẠM VĂN PHI SV Chuyên ngành Triết học Khóa 2005 – 2009 Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THIÊN SƠN TP HỒ CHÍ MINH – 2008 Một số kí hiệu sử dụng đề tài: CNH – HĐH: Cơng nghiệp hố, đại hố CNXH: Chủ nghĩa xã hội ĐH, CĐ: Đại học, cao đẳng ĐHQG: Đại học quốc gia ĐH KHXH&NV: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn NCKH: Nghiên cứu khoa học Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN CHO VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.2 Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam 11 1.2.1 Giá trị 12 1.2.2 Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG 26 2.1 Tổng quan trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 26 2.2 Sinh viên trường đại học khoa học xã hội nhân văn Tp HCM với giá trị đạo đức truyền thống 28 2.2.1 Tinh thần yêu nước 28 2.2.2 Ý thức cộng đồng, tinh thần tập thể 35 2.2.3 Lòng thương người, tinh thần bác ái, vị tha 39 2.2.4 Tinh thần hiếu học, động sáng tạo 40 2.2.5 Trung thực, thẳng thắn, tiết kiệm 44 2.2.6 Tinh thần kỷ luật, tự giác, hiếu đễ 46 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quan điểm hành vi đạo đức sinh viên trường đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 51 2.3.1 Nhân tố chủ quan 52 2.3.2 Nhân tố khách quan 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 62 3.1 Giải pháp cá nhân 62 3.2 Giải pháp từ phía nhà trường 67 3.3 Giải pháp từ phía gia đình 68 3.4 Đối với tổ chức xã hội 69 3.5 Đối với Đảng nhà nước 70 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 MỞ ĐẦU Lí nghiên cứu đề tài Công đổi thành công ban đầu mang lại làm thay đổi mạnh mẽ mặt đất nước tất lĩnh vực từ đời sống vật chất đời sống tinh thần, từ lao động sản xuất toàn xã hội đến cung cách tiêu dùng cá nhân, từ quan hệ người với thái độ cách cư xử người mơi trường sống nói riêng tồn giới tự nhiên nói chung… Đặc biệt thay đổi lớn lao trong lĩnh vực kinh tế tác động mạnh mẽ đến đạo đức lao động, giao tiếp lối sống người Có tác động mang tính tích cực có tác động ảnh hưởng xấu đến hành vi đạo đức cá nhân, nhóm, cộng đồng, chí ngược lại phong mỹ tục Trong phạm vi dân tộc, người dân có điểm tương đồng văn hố, lối sống, phong tục tập quán, chịu chi phối điều kiện sống hồn cảnh kinh tế - trị - xã hội Trải qua trình lịch sử lâu dài, hình thành nên chuẩn mực đạo đức chung cho cộng đồng, yếu tố để phân biệt với cộng đồng, dân tộc khác, không giá trị đạo đức truyền thống chuẩn mực để điều chỉnh hành vi cá nhân, giữ ổn định xã hội; động lực để cộng đồng người, dân tộc vững bước đường bảo vệ xây dựng đất nước điều kiện lịch sử định Vì việc xem xét giá trị đạo đức truyền thống giai đoạn việc cần thiết Vai trò to lớn đạo đức truyền thống buộc phải nhìn nhận xác giá trị giai đoạn nay, giai đoạn thay đổi nhanh chóng kinh tế, kéo theo mặt trái tất yếu chế thị trường Sự tác động mạnh mẽ chế thị trường đến phương diện đời sống xã hội dễ dàng nhận thấy: chế thị trường len lỏi đến ngõ ngách đường phố, xóm bếp thơn q, đến cá nhân xã hội: từ quan chức phủ đến người nông dân Nhưng tầng lớp chịu ảnh hưởng mạnh mẽ niên, người chủ tương lai đất nước, tầng lớp “nhạy cảm” trước biến động, gắn sinh viên đại học KHXH&NV Tp HCM với giá trị đạo đức truyền thống trước hết lí Hơn nữa, sinh viên đại học KHXH&NV Tp HCM nguồn nhân lực việc quản lý định hướng phát triển xã hội sau Vì thế, họ hấp thụ cách tương đối vấn đề lịch sử, văn hoá nước nhà Do quan điểm đạo đức sinh viên đại học KHXH&NV Tp HCM mang tính đặc thù phân biệt với sinh viên trường đại học khác Thực trạng hành vi lối sống sinh viên đại học KHXH&NV Tp HCM phức tạp, chí lệch lạc ngược lại mà họ tiếp thu (tuyên truyền trị khơng hợp pháp, ý thức cộng đồng kém, hành vi cá nhân truỵ lạc,…) Có nhiều nguyên nhân để lí giải hành vi trước hết quan trọng thiếu rèn luyện, tu dưỡng đạo đức lí tưởng sống khơng rõ ràng Nhận thức rõ ràng vai trò đạo đức truyền thống việc trì ổn định trị xã hội phát triển kinh tế hội nghị Đảng phủ vấn đề đạo đức luôn quan tâm Trong văn kiện hội nghị lần thứ 5, BCH Trung Ương khoá VIII, Đảng ta xác định nội dung xây dựng người Việt Nam giai đoạn với đức tính: “Có tinh thần u nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc CNXH, có ý chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn lạc hậu, đồn kết với nhân dân giới nghiếp đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái, thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể chất” Trong nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng phải thường xuyên tăng cường: “Giáo dục tư tưởng trị, rèn luyện đạo đức, chống chủ nghĩa cá nhân” Đó văn kiện Đảng để tổ chức, cá nhân, cán Đảng viên lấy làm sở để tu dưỡng, rèn luyện bước hình thành phẩm chất đạo đức người XHCN nước ta giai đoạn Đó lí để chúng tơi thực đề tài “Sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Tp HCM với giá trị đạo đức truyền thống” Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích lớn mà người làm đề tài muốn đạt làm cho sinh viên đại học KHXH&NV Tp HCM nhận thức đầy đủ giá trị đạo đức truyền thống, từ có cách nhìn nhận phát huy giá trị cách tối ưu bối cảnh Với đề tài này, mong muốn đưa thực tế nhận thức thể giá trị đạo đức truyền thống sinh viên đại học KHXH&NV Tp HCM bối cảnh Đưa giải pháp cách đồng từ nhiều phía nhằm giúp cho sinh viên nhân văn phát huy tốt giá trị đạo đức truyền thống Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Làm rõ tiền đề lí luận cho việc nghiên cứu đề tài - Làm rõ thực trạng sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn với giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam - Đề giải pháp kiến nghị nhằm giúp sinh viên đại học KHXH&NV Tp HCM rèn luyện, phát huy giá trị đạo đức truyền thống tốt Tình hình nghiên cứu đề tài Ở ngồi nước, có nhiều sách, báo nghiên cứu đạo đức viết tác giả có tên tuổi Tình hình nghiên cứu ngồi nước: Chẳng hạn “Today’s Moral issue” tác giả Daniel Bonevac, giới thiệu nguyên lý đạo đức vấn đề có liên quan đến đạo đức người; tác giả Judith A Boss với “Ethics for life” khái quát quan điểm “những luân lý đạo đức sống” triết gia toàn giới; “Everyday Morality” Mike W Martin lại giới thiệu luân lý đạo đức thực hành người tất lĩnh vực sống Judith A Boss viết tặng trước hết cho sinh viên ngành y – Dược sách “Analyzing Moral Issuer” đề cập tới vấn đề y học liên quan tới đạo đức… Tình hình nước: Ở nước, có GS.TS Nguyễn Ngọc Phú “Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006 Cuốn sách khái quát lại vấn đề luân lý đạo đức, trình bày quan niệm chung chuẩn mực đạo đức theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phân tích giá trị chuẩn mực đạo đức truyền thống người Việt Nam, đồng thời phân tích tác động kinh tế thị trường, cơng nghiệp hố, đại hố đến vận động biến đổi chuẩn mực đạo đức người Việt Nam GS.TS Nguyễn Duy Quý, Đạo đức xã hội nước ta – vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2006 nghiên cứu toàn diện vấn đề đạo đức nay, giáo dục đạo đức, văn hoá đạo đức, giáo dục truyền thống (bao gồm truyền thống lịch sử dân tộc, truyền thống cách mạng, truyền thống sắc văn hóa tinh thần, đạo đức,…) bị xem nhẹ, chí có lúc bị bỏ trống Đồng tiền lên ngơi, lối sống vụ lợi, vị kỉ, thực dụng tôn thờ giá trị vật chất, tiện nghi tiêu dùng hưởng lạc, trỗi dậy chủ nghĩa cá nhân cực đoan lấn át, làm sói mịn giá trị tinh thần, làm huỷ hoại đạo đức, nhân cách Hậu xem nhẹ giáo dục đạo đức truyền thống gây nên mà xã hội phải hứng chịu, phải trả giá đắt GS.TS Đỗ Huy, “Đạo đức học – mỹ học đời sống văn hoá nghệ thuật”, NXB KHXH, Hà Nội, 2002 giành nhiều trang để viết giá trị tư tưởng đại nghiệp xã hội văn hóa mở nước ta từ góc nhìn đạo đức học, giá trị đạo đức, tư tưởng nước ta chuyển biến chúng sang đại, tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa triết học châu Âu tiếp biến văn hoá đạo đức Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh hệ chuẩn mực thời đại mang tên Người Ngồi vấn đề đạo đức cịn bàn luận, trình bày tạp chí, Internet,… Mạc Văn Trang, “Những phẩm chất nhân cách cần giáo đạo đức truyền thống cho Sinh viên”, tạp chí đại học giáo dục chuyên nghiệp, số 4, 1992 “Những phẩm chất nhân cách cần giáo dục cho niên sinh viên, học sinh chuyên nghiệp”, Tạp chí thông tin khoa học, số 10, 1992 Huỳnh Khái Vinh, “Bồi dưỡng đạo đức sinh viên kinh tế thị trường”, Tạp chí thơng tin vấn đề lí luận, số 16, 1998 Lê Hữu Ái – Lê Thị Tuyết Ba, “Các nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học Đà Nẵng nay”, www.google.com.vn, 15/03/2008 đưa nội dung là: Giáo dục độc lập dân tộc CNXH Ý thức cộng đồng, tinh thần khoan dung, người, chống chủ nghĩa cá nhân ích kỉ Bảo vệ mơi trường sống, “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa” Tinh thần tự chủ, nhậy bén Chấp nhận hi sinh, dám đương đầu khẳng định Nhìn chung quan sát, báo, đề tài, Website nghiên cứu sâu sắc đạo đức người đặc biệt điều kiện phát triển ngày nhanh xã hội loài người tất lĩnh vực, kinh tế, khoa học kĩ thuật việc phát triển người, phát huy đạo đức người yếu tố quan trọng hàng đầu Trong tình hình đất nước ta bước vào thời kì CNH – HĐH đất nước việc phát huy giá trị văn hoá, đạo đức truyền thống công việc vô quan trọng để phát triển bền vững, tồn diện đất nước Những cơng trình NCKH mang tính thực tiễn liên quan đến đạo đức truyền thống cần thiết để góp phần vào nghiệp đổi đất nước “hồ nhập mà khơng hồ tan” Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp luận vật biện chứng kết hợp với phương pháp tổng hợp, phân tích, lịch sử, logic, trọng đến phương pháp điều tra xã hội học Ngoài tiến hành điều tra, thu thập liệu thực bảng hỏi, vấn sâu thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác như: sách, báo chí, Internet, đề tài, luận án, … Khảo sát thực tế đóng vai trị quan trọng để chúng tơi có thêm nguồn tài liệu phong phú làm liệu cho đề tài Giới hạn nghiên cứu đề tài Chúng thực nghiên cứu đề tài phạm vi Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu đề tài là: giá trị đạo đức truyền thống sinh viên Trường đại học KHXH&NV Tp HCM Khách thể nghiên cứu đề tài là: sinh viên hệ quy Trường đại học KHXH&NV Tp HCM Cụ thể nghiên cứu thực trạng quan điểm, thái độ, hành vi đạo đức có liên quan, ảnh hưởng tới việc giữ gìn, phát huy phát triển giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam, nguyên nhân dẫn tới thực trạng nêu giải pháp, yêu cầu, kiến nghị sinh viên việc gìn giữ phát huy giá trị đạo đức truyền thống Đóng góp đề tài Đề tài trình bày cách hệ thống thực trạng quan điểm, thái độ, hành vi sinh viên đại học KHXH&NV Tp HCM có liên quan ảnh hưởng tới giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam Phân tích cụ thể nguyên nhân tác động trực tiếp tới thực trạng đạo đức sinh viên đại học KHXH&NV Tp HCM, từ đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần điều chỉnh quan niệm, hành vi đạo đức xấu sinh viên tạo điều kiện cho sinh viên tu dưỡng đạo đức, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống ông cha điều kiện đất nước ta Mong muốn tài liệu tham khảo cho niên, sinh viên nói chung nước trình rèn luyện, tu dưỡng đạo đức Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, phần đề tài gồm chương, cụ thể: Chương Những tiền đề lí luận cho việc nghiên cứu đề tài Chương Thực trạng sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM với giá trị đạo đức truyền thống Chương Kiến nghị giải pháp 90 91 Phụ lục 3: BẢNG XỬ LÍ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM SPSS 3.1 Bạn đánh giá phong trào Đoàn, hội trường Số lượng Là sân chơi tinh thần lành mạnh, 93 sâu rộng, thu hút Sv Mang tính hình thức, hiệu 179 Khơng cần thiềt Không trả lời Tổng 283 Tỷ lệ % 32,9 63,3 3,2 0,7 100,0 3.2 Bạn tham gia đầy đủ phong trào Đoàn, Hội sinh viên Số lượng Tỷ lệ % Đầy đủ 69 24,5 Thỉnh thoảng 191 67,7 Không tham gia 22 7,8 Số lượng Tỷ lệ % Đầy đủ 65 23,0 Nghỉ vài buổi 192 67,8 Thường xuyên nghỉ 24 8,5 Không đến lớp 0,7 283 100,0 3.3 Tổng Bạn có đến lớp đầy đủ khơng 92 3.4 Bạn có đến lớp đầy đủ khơng Group Total Kết học tập chung*Bạn có đến lớp đầy đủ không Kết học tập chung Duoi Tu - Tu 6.5 Tren 5.0 6.5 -8 8.0 Đầy đủ Count 13 48 Col % 20.0% 73.8% 6.2% Nghỉ Count 59 124 vài Col % 1.6% 30.9% 64.9% 2.6% buổi Thường Count 11 10 xuyên Col % 8.3% 45.8% 41.7% 4.2% nghỉ Không Count 1 đến lớp Col % 50.0% 50.0% buổi Count 84 183 10 Col % 1.8% 29.8% 64.9% 3.5% Nam Nữ Group Total 100.0% 24 100.0% 100.0% 282 100.0% Bạn có thường xuyên trễ học khơng* Giới tính 3.5 Giới tính Group Total 65 100.0% 191 Count Col % Count Col % Count Col % Bạn có thường xun trễ học khơng? Thường Thỉnh Không bao xuyên thoảng 61 10.4% 79.2% 10.4% 24 134 36 12.4% 69.1% 18.6% 32 195 44 11.8% 72.0% 16.2% Group Total 77 100.0% 194 100.0% 271 100.0% Kết học tập chung *Mục đích việc học tập theo bạn gì? Kết học tập chung Duoi Tu - Tu 6.5 5.0 6.5 Tren 8.0 Mục đích Vì Count 45 99 việc thành đạt Col % 2.6% 29.8% 65.6% 2.0% học tập 3.6 93 theo bạn gì? thân Động lực từ phía gia đình Tri thức sức mạnh Khơng thua bạn bè Vì lý tưởng xây dựng xã hội công văn minh Khơng có mục đích rõ ràng Count Col % 14 25 34.1% 61.0% 4.9% 12 36 23.1% 69.2% 7.7% 28.6% 71.4% 13 22.2% 72.2% 5.6% 5 9.1% 45.5% 45.5% Count Col % Count Col % Count Col % Count Col % 94 Sinh viên NCKH bạn thấy sao? * Kết học tập chung 3.7 Kết học tập chung 3.8 Dưới 35.0 Count Col % Từ - Count 6.5 Col % Từ Count 6.5 - Col % Trên Count 8.0 Col % Sinh viên NCKH bạn thấy sao? Cũng được, Không nên, Rất cần không quan giành cho người thiết tâm trình độ cao 40.0% 60.0% 50 31 60.2% 37.3% 2.4% 112 63 61.5% 34.6% 3.8% 1 80.0% 10.0% 10.0% Bạn tham gia đầy đủ phong trào đồn hội khơng? * Kết chung Bạn tham gia đầy đủ phong trào đồn hội khơng? Đầy đủ Kết chung 3.9 Giới tinh Dưới 5.0 Từ 6.5 Từ 6.5 -8 Trên 8.0 Count Col % Count Col % Count Col % Count Col % 20 23.8% 43 23.6% 60.0% Thỉnh thoảng Không tham gia 60.0% 40.0% 58 69.0% 7.1% 126 13 69.2% 7.1% 30.0% 10.0% Bạn tham gia đầy đủ phong trào đoàn hội không? * Giới tinh Nam Nữ Bạn tham gia đầy đủ phong trào đồn hội khơng? Đầy đủ Thỉnh thoảng Không tham gia Count Col % Count Col % Count Col % 24 35.8% 45 24.5% 38.1% 43 64.2% 139 75.5% 13 61.9% 95 96 3.10 Bạn tham gia đầy đủ phong trào đồn hội khơng? * Các phong trào xã hội mà bạn tham gia Bạn tham gia đầy đủ phong trào đoàn hội không? Không tham Đầy đủ Thỉnh thoảng gia Count Col % Count Col % Count Col % Các phong trào xã hội mà bạn tham gia Vì trường Sa thân yêu Xóa dịu nỗi đau da cam ủng hộ lũ lụt Bảo vệ mơi trường Vịng tay nhân Tất phong trào 14 20.3% 5.8% 29 15.3% 4 23.5% 2.1% 13.0% 28 14.7% 35.3% 2.9% 12 6.3% 11.8% 4.3% 15 7.9% 11.8% 102 53.7% 17.6% 37 53.6% 97 3.11 Bạn có vi phạm quy chế thi * Kết học tập Bạn có vi phạm quy chế thi không? Không quay kể Chưa Thỉnh không Thường thoảng làm xuyên Kết Từ 6.5 Row -8 % học tập Coun t Từ - Row 6.5 % Coun t Trên Row 8.0 % Coun t Dưới Row 5.0 % Coun t Group Row % Total Count Group Total 72.5% 12.1% 10.4% 4.9% 100.0% 132 22 19 182 65.5% 25.0% 7.1% 2.4% 100.0% 55 21 84 50.0% 30.0% 20.0% 100.0% 10 80.0% 20.0% 100.0% 69.8% 16.7% 9.6% 3.9% 100.0% 196 47 27 11 281 98 3.12 Mục đích học tập * Nam, Nữ Mục đích việc học tập theo bạn Group Total Vì thành đạt thân Tri thức sức mạnh Động lực từ phía gia đình Vì lý tưởng xd Đ nước giàu mạnh, xh cơng bằng, văn minh Khơng có mục tiêu rõ ràng Khơng thua bạn bè Row % Count Row % Count Giới tính Nữ Nam 68.7% 31.3% Group Total 100.0% 101 46 147 74.0% 37 82.1% 32 58.8% 26.0% 13 17.9% 41.2% 100.0% 50 100.0% 39 100.0% 10 17 Row % Count 72.7% 27.3% 100.0% 11 Row % Count 100.0% 72.0% 195 28.0% 76 100.0% 100.0% 271 Row % Count Row % Count Row % Count 3.13 Khi nhặt vật đánh rơi Tìm cách liên hệ để trả lại người Để sử dụng Dùng để giúp ích người khác khơng tìm chủ Không trả lời Tổng Số lượng Tỷ lệ % 133 47.0 25 8.8 119 42.0 277 2.1 97.9 99 3.15 Giới tính * Bạn bị lơi kéo vào hoạt động xấu? Giới tính Group Total Bạn bị bạn bè lôi kéo vào hoạt động xấu Chưa bao Thỉnh Thường thoảng xuyên 92.7% 5.2% 2.1% 179 10 68.8% 26.0% 5.2% 53 20 85.9% 11.1% 3.0% 232 30 Row % Count Row % Nam Count Row % Count Nữ Group Total 100.0% 193 100.0% 77 100.0% 270 3.16 Giới tính * Bạn tham gia hoạt động giải trí khơng lành mạnh Bạn có tham gia hoạt động giải trí khơng lành mạnh Giới tính Nam Count Row % 44 12 Row % 57,1 15,6 Group total Count 166 14 85,6 7,2 210 26 77,5 9,6 11,7 3,6 16 5,9 5,2 2,6 3,3 6,5 1,0 2,6 3,9 1,1 77 100,0 271 100,0 Count Không tham gia Cờ bạc, rượu chè, đua xe,… Tranh ảnh đồi truỵ, web đen, … Dùng thuốc kích thích: lắc, thuốc phiện Các hoạt động khác Tụ tập đánh nhau, trộm cắp Group total Nữ 194 100,0 Row % 100 3.17 Bạn quan niệm trang phục đến trường sinh viên Số lượng Chỉ cần phù hợp với 36 Phải phù hợp với hồn cảnh 81 Để tự lựa chọn 20 Chạy theo mốt Cả a b 142 Tổng 283 Tỷ lệ % 12,7 28,6 7,1 1,4 50,2 100,0 3.18 Những nhân tố chi phối lớn đến quan điểm, hành vi đạo đức bạn Số lượng Tỷ lệ % Gia đình 119 42,0 Bạn bè 13 4,6 Nhà trường 2,8 Pháp luật 12 4,2 Dư luận xã hội 20 7,1 Quan điểm cá nhân 108 38,2 Không trả lời 1,1 Tổng 283 100,0 3.19 Sự quan tâm gia đình có tác dụng điều chỉnh hành vi đạo đức bạn thời sinh viên không? Số lượng Tỷ lệ % Rất lớn 230 81,3 Bình thường 44 15,5 Khơng ảnh hưởng 2,5 Khơng trả lời 0,7 Tổng 283 100,0 3.20 Sự quan tâm gia đình * miền Sự quan tâm gia đình có tác dụng điều chỉnh hành vi đạo đức bạn đời sống SV khơng? Khơng Bình ảnh Rất lớn thường hưởng Quê quán Miền trung Miền Row % Count Row Group Total 85.1% 14.0% 9% 100.0% 97 78.3% 16 16.9% 4.8% 114 100.0% 101 nam Miền bắc Group Total % Count Row % Count Row % Count 65 14 84 79.0% 17.7% 3.2% 100.0% 49 11 63 81.9% 15.7% 2.5% 100.0% 230 44 283 Bạn bị bạn bè lôi kéo vào hoạt động xấu? Số lượng Thường xuyên Thỉnh thoảng 31 Chưa 240 Không trả lời Tổng 283 3.21 Tỷ lệ % 3,2 11,0 84,8 1,1 100,0 3.22 Bạn có tham gia hình thức giải trí khơng lành mạnh dứoi không? Số lượng Tỷ lệ % Cờ bạc, rượu chè, đua xe 26 9,2 Dùng chất kính thích: 10 3,5 thuốc phiện, lắc,… Tranh ảnh văn hóa đồi 17 6,0 trụy sách, báo, tivi Tụ tập với mục 1,1 đích xấu: đánh nhau, trộm cắp, Các hoạt động khác 2,5 Không tham gia 218 77,0 Không trả lời 0,7 Tổng 283 100,0 3.23 Bạn nghĩ xu hướng “thương mại” hóa mối quan hệ: thầy trị, bạn bè, Sv với gia đình, quan hệ xã hội khác Xu hướng phổ biến Số lượng Tỷ lệ % 77 27,2 102 Nên bị phản đối 132 46,6 Không thể chấp nhận 69 24,4 1,8 283 100,0 Không trả lời Tổng 3.24 Ngày số lượng bạn trẻ truy cập web đen lớn nước ta, bạn: Số lượng Tỷ lệ % 25 8,8 Sẽ tiền đề cho giới trẻ vào đường trụy lạc 73 25,8 Nhà nước cần quản lí 136 48,1 Tạm thời chưa phù hợp với đạo đức nước ta 47 18,6 Không trả lời 0,7 283 100,0 Nhà nước khơng cẩn quản lý, thân khơng xấu Tổng 3.25 Đất nước thời hội nhập, mở cửa khơng tránh khỏi luồng văn hóa ngoại lai, bạn suy nghĩ phát huy giá trị truyền thống Valid Total Có thái độ khoan dung văn hóa Chỉ cần giáo dục giá trị đạo đức truyền thống Cần tiếp cận rộng rãi thành VH người Cả b c Cả a,b c Không trả lời Số lượng 47 Tỷ lệ % 16.6 60 21.2 31 11.0 45 99 283 15.9 35.0 100.0 103 Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Trường ĐH KHXH&NV TP HCM Chiến dịch Mùa hè xanh Lãnh đạo nhà trường thăm mẹ VNAH SV Nhân văn Hiến máu nhân đạo 104 Đến với ‘Trại phong Bến Sắn- hoạt Lãnh đạo nhà trường đối thoại với SV động truyền thống SV GDH SV Nhân văn với ngày “Chủ nhật Xanh” ... MINH VỚI NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG 2.1 Tổng quan trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHKHXH&NV) thành viên thuộc Đại học Quốc... HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG 26 2.1 Tổng quan trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 26 2.2 Sinh viên. .. môn khoa học xã hội nghiên cứu người; việc giữ gìn, phát huy giá trị đạo đức truyền thống trọng 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w