Sinh viên các tỉnh thành phía bắc học tập tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn thành phố hồ chí minh cơ hội và thách thức

87 18 0
Sinh viên các tỉnh thành phía bắc học tập tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn thành phố hồ chí minh cơ hội và thách thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2011 Tên cơng trình: SINH VIÊN CÁC TỈNH THÀNH PHÍA BẮC HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Người hướng dẫn: Th S Nguyễn Thị Thuỳ Duyên Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Từ Thị Thoa (Lớp Chính Trị 3, khoa Triết Học, khoá học 2008-2012) Thành viên: Võ Tấn Hoang (Lớp Triết 3, khoa Triết Học, khoá học 2008-2012) Nguyễn Thị Nguyệt (Lớp Triết 2, khoa Triết Học, khoá học 2008-2012) Nguyễn Thị Hạnh (Lớp Chính Trị 3, khoa Triết Học, khố học 2008-2012) Thành phố Hồ Chí Minh 4/2011 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐH KHXH&NV TP HỒ CHÍ MINH: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CÁC TỈNH THÀNH PHÍA BẮC TẠI TRƯỜNG ĐH KHXH&NV TP HỒ CHÍ MINH 1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CÁC TỈNH THÀNH PHÍA BẮC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH 1.2 NHỮNG ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA SINH VIÊN CÁC TỈNH THÀNH PHÍA BẮC ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH 22 CHƯƠNG 2: NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC TỈNH THÀNH PHÍA BẮC HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41 2.1 NHỮNG CƠ HỘI ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC TỈNH THÀNH PHÍA BẮC HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT HUY CƠ HỘI, HẠN CHẾ THÁCH THỨC CHO SINH VIÊN CÁC TỈNH THÀNH PHÍA BẮC HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐHKHXH&NV TP HỒ CHÍ MINH 66 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 77 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển xã hội không phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật cơng nghệ mà cịn tiến mặt xã hội nhân văn Bước sang kỷ XXI, chứng kiến bùng nổ kinh tế giới lĩnh vực khoa học, kỹ thuật công nghệ, chưa người đối diện với nhiều vấn đề xã hội nhân văn như: dân số tăng nhanh, ô nhiễm môi trường, xung đột văn hóa, tha hóa đạo đức, lối sống, nhân phẩm người bị xuống cấp nghiêm trọng… Tất ảnh hưởng lớn đến sống người Để có xã hội phát triển ổn định, bền vững văn minh việc nghiên cứu giải vấn đề xã hội, nhân văn người trở nên cấp thiết Vì lẽ đó, khơng Việt Nam mà giới việc học tập nghiên cứu nhóm ngành khoa học xã hội nhân văn giữ vị trí quan trọng hệ thống giáo dục phát triển bền vững quốc gia Xuất phát từ nhu cầu ngày cao lĩnh vực khoa học xã hội xã hội nên năm gần Việt Nam số lượng người theo học chuyên ngành thuộc lĩnh vực đơng, sinh viên tỉnh thành phía Bắc khơng nằm ngồi xu việc lựa chọn ngành học Trong định việc chọn trường chọn ngành số sinh viên sống khu vực phía Bắc định chọn trường ĐHKHXH&NV TP HCM nơi nghiên cứu học tập Bởi vì, trường ĐHKHXH&NV trung tâm nghiên cứu Khoa học xã hội lớn khu vực phía Nam, đồng thời nằm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - thành phố phát triển động mạnh mẽ kinh tế, văn hóa, trị nước ta Trong năm gần đây, trường ĐHKHXH&NV TP HCM không ngừng mở rộng lĩnh vực đào tạo, liên kết nâng cao chất lượng đào tạo nhóm ngành khoa học xã hội nhân văn Đây ưu tốt cho tất sinh viên theo học trường nói chung sinh viên tỉnh thành phía Bắc nói riêng Bên cạnh ưu trên, trình học tập trường sinh viên gặp nhiều thách thức, đặc biệt sinh viên thuộc khu vực phía Bắc Chính hội thách thức ảnh hưởng lớn đến trình học tập sinh viên tỉnh thành phía Bắc trường ĐH KHXH&NV TP HCM Nhận thức vấn đề trên, định chọn đề tài “Sinh viên tỉnh thành phía Bắc học tập trường ĐHKHXH&NV TP Hồ Chí Minh Cơ hội thách thức” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài “Sinh viên tỉnh thành phía bắc học tập trường ĐHKHXH&NV TP Hồ Chí Minh Cơ hội thách thức”, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết liên quan tới đề tài nhiều hình thức, mức độ khác Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu theo chủ đề chính: Tiếp cận góc độ kinh tế, xã hội, thành phố Hồ Chí Minh có nhiều cơng trình lớn liên quan đến đề tài như: Thực trạng việc làm thêm sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh (Nhóm thực khoa Địa Lý, trường ĐHKHXH&NV, tháng 1/2007); Sinh viên ngoại trú với vấn đề nhà trọ làng Đại Học Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh (Nhóm thực Khoa Địa lý K27, trường ĐHKHXH&NV, 2006); Điều kiện học tập sinh viên trường ĐHKHXH&NV sở Linh Trung Thủ Đức cở sở Đinh Tiên Hồng, Quận (nhóm thực khoa Địa Lý, 2006); Thành phố Hồ Chí Minh hai mươi năm (1975-1995) Ban Thường vụ Thành ủy Đảng Cộng Sản Việt Nam TP HCM (Nxb Tổng hợp TP HCM, 1996); Phát triển cơng nghiệp Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thái An Nguyễn Văn Kính(Nxb Tổng hợp TP HCM); Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Những vấn đề kinh tế-văn hóa-xã hội (Nxb Tổng hợp TP HCM, 2004) Tiếp cận góc độ văn hóa, giáo dục, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến đề tài nghiên cứu như: Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên- nhân tố định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ vùng kinh tế trọng điểm phía nam đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Trọng Ân (Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Những vấn đề kinh tế-văn hóa-xã hội, Nxb Tổng hợp TP HCM, 2004); Vai trò Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Nguyễn Văn Lịch (Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Những vấn đề kinh tế-văn hóa-xã hội, Nxb Tổng hợp TP HCM, 2004); Về khuôn mặt giáo dục đại học Việt Nam Phạm Phụ (Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2005);Vấn đề dạy học ngoại ngữ trường ĐHKHXH&NV sở Tân Phú, Thủ Đức (Nhóm ĐL12, khoa Địa Lý 2007); Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam Ngô Đức Thịnh (Nxb trẻ 2004); Xây dựng làng văn hóa đồng Bắc Bộ, thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Đinh Xn Dũng (Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 2005) Tất cơng trình nghiên cứu kể phân tích khía cạnh khác về: điều kiện kinh tế, mơi trường, sinh hoạt, học tập đến thực trạng giáo dục trường ĐHKHXH&NV TP HCM nói riêng thành phố Hồ Chí Minh nói chung Kết đề tài thật nguồn tư liệu phong phú để nhóm chúng tơi tham khảo thực đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài: từ tìm hiểu, phân tích thực trạng học tập sinh viên tỉnh thành phía Bắc học trường ĐHKHXH&NV TP Hồ Chí Minh, đề tài làm rõ hội thách thức sinh viên tỉnh thành phía Bắc q trình học tập trường ĐHKHXH&NV TP Hồ Chí Minh Nhiệm vụ đề tài: Một là, trình bày phân tích điều kiện tác động đến việc học tập sinh viên tỉnh thành phía Bắc trường ĐHKHXH&NV TP Hồ Chí Minh Hai là, đề tài hội thách thức sinh viên tỉnh thành phía Bắc học tập trường ĐHKHXH&NV TP Hồ Chí Minh, từ đề xuất giải pháp để sinh viên tỉnh thành phía Bắc phát huy hội hạn chế thách thức trình học tập trường ĐHKHXH&NV TP Hồ Chí Minh Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Về ý nghĩa khoa học: đề tài làm rõ sở, điều kiện hình thành hội thách thức sinh viên tỉnh thành phía Bắc trường ĐHKHXH&NV TP Hồ Chí Minh Về ý nghĩa thực tiễn: đề tài góp phần đề giải pháp giúp sinh viên tỉnh thành phía Bắc học tập trường ĐHKHXH&NV TP HCM nắm bắt, phát huy hội đồng thời hạn chế thách thức để đạt kết tốt trình học tập trường ĐHKHXH&NV TP Hồ Chí Minh Cơ sở phương pháp luận Để thực mục đích nhiệm vụ trên, đề tài dựa sở giới quan phương pháp luận triết học Macxit Đồng thời nhóm đề tài cịn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp vấn sâu, phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu phương pháp xử lý số liệu thông qua phần mềm SPSS Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành hai chương năm tiết PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CÁC TỈNH THÀNH PHÍA BẮC TẠI TRƯỜNG ĐH KHXH&NV TP HỒ CHÍ MINH 1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CÁC TỈNH THÀNH PHÍA BẮC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH 1 Tác động môi trường sống học tập TP Hồ Chí Minh sinh viên tỉnh thành phía Bắc Thành phố Hồ Chí Minh thành phố đơng dân nước, đồng thời trung tâm kinh tế văn hóa, giáo dục quan trọng Việt Nam Thành phố chiếm 0, 6% diện tích 8, 34% dân số Việt Nam chiếm tới 20, 2% tổng sản phẩm, 27, 9% giá trị sản xuất công nghiệp 34, 9% dự án nước vào năm 2005 Thành phố Hồ Chí Minh có 344 000 lao động, 139 nghìn người ngồi độ tuổi lao động tham gia làm việc Năm 2010, thu nhập bình quân đầu người thành phố đạt 800 USD/năm, cao nhiều so với trung bình nước (1168 USD/năm) Tổng GDP năm 2010 đạt 418 053 tỷ đồng (tính theo giá thực tế khoảng 20, 902 tỷ USD), tốc độ tăng trưởng đạt 11 8%1 Với ưu kinh tế trên, TP Hồ Chí Minh nơi có tiềm lực kinh tế dồi dào, có kết cấu hạ tầng sở mạnh, khoa học công nghệ phát triển tốt so với khu vực khác nước Có thể nói triển vọng phát triển thành phố lớn số nhà kinh tế nước đánh giá: “đó vị trí trung tâm cơng nghiệp lớn nước, hạt nhân phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đầu tàu tiến trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa thành phố trung tâm nhiều chức năng, khu vực nước”2 Có thể thấy rằng, phát triển mặt kinh tế, trị, văn hố thành phố Hồ Chí Minh tạo môi trường thuận lợi điều kiện sống học tập cho sinh viên trường ĐH KHXH&NV TP Hồ Chí Minh, đặc biệt sinh viên tỉnh thành phía Bắc học tập trường Những thuận lợi làm sở sinh viên tỉnh thành phía Bắc nắm http://vi wikipedia org/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh Nguyễn Thái An-NguyễnVăn Kích, Phát triển cơng nghiệp Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh, Nxb Tổng Hợp TP HCM, tr 414, 2005 bắt hội học tập phát triển lực thân cách tích cực hiệu Bên cạnh thuận lợi có khó khăn sinh viên tỉnh thành phía Bắc giá sinh hoạt cao, mơi trường sống động, phức tạp…Đây thách thức không nhỏ sinh viên phần lớn xuất thân từ gia đình nơng thơn miền Bắc Có thể nói hội thách thức điều kiện kinh tế thành phố mang lại Nhưng tồn xã hội khơng có điều kiện kinh tế mà cịn có điều kiện xã hội dân cư, văn hóa hoạt động đời sống tinh thần thành phố Điều kiện xã hội điều kiện kinh tế chi phối có tác động tương đối độc lập đến đời sống học tập sinh viên tỉnh thành phía Bắc học tập TP Hồ Chí Minh Trong năm gần đây, kinh tế thành phố phát triển nhanh chóng kéo theo nhiều vấn đề xã hội nảy sinh cần phải có lý luận để giải Để đáp ứng cho nhu cầu hàng loạt ngành khoa học xã hội trường đời như: văn hóa học, tâm lí học, cơng tác xã hội… Tính chất phong phú, phức tạp đời sống xã hội thành phố điều kiện thuận lợi cho sinh viên thâm nhập, nghiên cứu, để làm rõ vấn đề lý luận học hình thành kinh nghiệm, kỹ sống cho thân cách hiệu Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi thành phố mang lại cho việc học tập, nghiên cứu, lối sống sinh viên, thành phố tồn nhiều khó khăn, thách thức cho sinh viên q trình học tập Đó tệ nạn xã hội đua xe, trộm cướp, cờ bạc, rượu chè, kể mại dâm diễn phức tạp, làng đại học Tất tệ nạn dường tồn làng đại học, làm ảnh hưởng đến môi trường học tập lành mạnh sinh viên số tờ báo phản ánh Rồi năm gần phong trào “sống thử”, sinh viên ngày phổ biến…Tất ảnh hưởng xấu đến học tập nhân cách, lối sống sinh viên Có thể nói thách thức khơng nhỏ sinh viên thiếu lĩnh học tập thành phố Tóm lại điều kiện kinh tế, xã hội TP Hồ Chí Minh trên, vừa tạo nhiều hội đồng thời tạo thách thức cho sinh viên tỉnh thành phía Bắc học tập trường ĐH KHXH&NV TP Hồ Chí Minh Nhưng để sinh viên phát huy hội hạn chế thách thức mơi trường học tập, giáo dục đóng vai trị quan trọng định hướng cho sinh viên hoạt động sống học tập cách khoa học lành mạnh Nhiệm vụ trước hết thuộc trường ĐH KHXH&NV TP Hồ Chí Minh Như ta biết, trường ĐH KHXH&NV TP Hồ Chí Minh trường có lịch sử 50 năm Hiện trường có 25 khoa mơn, quy tụ đội ngũ gồm 630 cán công nhân viên, nhiều giảng viên đào tạo nước ngồi giáo sư trao tặng giải thưởng nhà nước, nhiều giảng viên phong tặng danh hiệu nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú Qui mô đào tạo trường 31 000 sinh viên, học viên thuộc loại hình đào tạo khác nhau; 12 000 sinh viên qui 500 học viên sau đại học Trường liên kết hợp tác với 150 trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức phi phủ, … nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ giới1 Cơ sở vật chất trường tốt, thư viện chuyên ngành khoa, trường có thư viện lớn với hàng trăm nghìn đầu sách có giá trị phục vụ cho học tập nghiên cứu Trong năm gần thư viện trường trang bị thêm nhiều phịng chức khác như: phịng đọc báo-tạp chí, phòng mượn sách, phòng tra cứu liệu điện tử…Đặc biệt trường số hóa tài liệu theo hướng thư viện điện tử để phục vụ tốt cho nhu cầu học tập nghiên cứu sinh viên Bên cạnh thư viện, trường xây dựng ba phịng Lap, phịng vi tính với 100 máy, phịng Multimedia trang bị 50 máy có kết nối internet Hiện trường xây dựng tòa nhà cao tầng Thủ Đức, đồng thời đẩy mạnh việc xây dựng sở Thủ Đức có quy mơ 23 thành sở đào tạo đại Trường có cơng viên học tập cho sinh viên, có nhà thi đấu đa đại, có trạm y tế, tin riêng…nhằm phục vụ tốt cho học tập vui chơi sinh viên Tất điều vừa nêu khẳng định trường ĐH KHXH&NV TP Hồ Chí Minh trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học xã hội có quy mơ lớn phía Nam Điều chứng minh sứ mệnh hiệu trưởng trường ĐH KHXH&NV TP Hồ Chí Minh ký định vào 19 tháng 02 năm 2008 sau: “Trường ĐH KHXH&NV cam kết phấn đấu trở thành sở đào tạo NCKH hàng đầu Việt Nam lĩnh vực KHXH&NV; cung cấp dịch vụ khoa http://www hcmussh edu 70 viên phải có thay đổi phương pháp, đặc biệt trình giảng dạy nên sử dụng ngôn ngữ phổ thông để tất sinh viên trường tiếp thu tốt, sinh viên tỉnh thành phía Bắc khơng gặp khó khăn q trình lĩnh hội kiến thức Bên cạnh giảng viên phải thay đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với mục tiêu đào tạo chương trình nhà trường, đặc biệt phương pháp lấy sinh viên làm trung tâm Thứ tư, Nhà trường nên quan tâm trọng đến nhu cầu giải trí sinh viên tỉnh thành phía Bắc hoạt động giao lưu văn hóa, thể thao, đoàn hội, giúp sinh viên hiểu biết thêm văn hóa, trở lên động, có cách ứng xử tốt có nhiều kinh nghiệm sống Đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên trường nói chung giao lưu với sinh viên nước ngồi, để sinh viên có hội kết bạn học hỏi văn hoá giới, mở mang tri thức Thứ năm, Qua q trình khảo sát nhóm đề tài nhận thấy sinh viên tỉnh thành phía Bắc tham gia tương đối phong trào đồn hội, hạn chế sinh viên tỉnh thành phía Bắc Chính phía văn phịng đồn thường xun mở số buổi tuyên truyền lối sống lành mạnh cho sinh viên trường sinh viên tỉnh thành phía Bắc nói riêng, tránh để tình trạng sinh viên xa nhà rơi vào tình trạng xa ngã đạo đức, ảnh hưởng đến phẩm chất sinh viên Đồng thời mở thật nhiều chương trình tuyên truyền tinh thần yêu nước, lịch sử nước nhà, khuyến khích sinh viên tham gia phong trào tìm hiểu chủ nghĩa Mac- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giúp sinh viên hiểu thêm lý tưởng cách mạng có phương pháp luận vững vận dụng tốt lĩnh vực sống, đặc biệt để rèn luyện đạo đức thân 71 KẾT LUẬN Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục lớn động, trọng điểm cho phát triển kinh tế phía Nam Với ưu tiềm lực kinh tế, kết cấu hạ tầng, khoa học, công nghệ tốt so với tỉnh thành khác nước, thành phố Hồ Chí Minh tạo nhiều hội tốt học tập, việc làm, giao lưu văn hóa cho sinh viên trường ĐH KHXH & NV TP HCM, có sinh viên tỉnh thành phía Bắc Bên cạnh hội, mặt trái tạo thách thức tác động không nhỏ đến phát triển nhân cách, lối sống sinh viên tỉnh thành phía Bắc trình học tập trường ĐH KHXH&NV TP HCM Khơng chịu chi phối môi trường sống học tập hội thách thức sinh viên tỉnh thành phía Bắc học tập trường ĐH KHXH & NV TP HCM chịu chi phối đời sống vật chất, tinh thần thực trạng học tập sinh viên, điểm mạnh hạn chế sinh viên tỉnh thành phía Bắc Nhìn chung, sinh viên tỉnh thành phía Bắc học tập trường ĐH KHXH & NV TP HCM, có hội như: học tập mơi trường tốt, có điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nghiệp tìm kiếm việc làm, có hội giao lưu lưu văn hóa với vùng khác nước nước Những hội thách hai mặt tồn không tách rời nhau, mà thống với Cho nên, hội trên, điều kiện cụ thể hội, điều kiện khác lại thách thức sinh viên tỉnh thành phía Bắc Vì vậy, xét điều kiện định, môi trường học tập, việc làm, giao lưu văn hóa đồng thời thách thức lớn cho sinh viên tỉnh thành phía Bắc học tập trường ĐH KHXH & NV TP HCM Trên sở hội thách thức ấy, nhóm đề tài đề xuất, giải pháp phía sinh viên lẫn nhà trường, để giúp sinh viên tỉnh thành phía Bắc phát huy điểm mạnh, hội có khắc phục hạn chế, khó khăn, thách thức gặp phải Những đề xuất giải pháp mà nhóm đề tài đưa ra, mong muốn có đóng góp vào thành cơng sinh viên tỉnh thành phía Bắc trình học tập sống, góp phần xây dựng cá nhân vừa hồng, vừa 72 chun, có khả thích ứng nhanh với xã hội cơng nghiệp hố, đại hố bối cảnh tồn cầu hố, hội nhập quốc tế Việt Nam 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thái An - NguyễnVăn Kích, Phát triển cơng nghiệp Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng Hợp TP HCM, 2005 Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 Trần Thuý Anh, Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số ca dao tục ngữ, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2000 Hà Ánh, Bệnh lười đọc sinh viên Báo Thanh niên, 3/2/2007 Ban thông tin văn hóa thành ủy thành phố Hồ Chí Minh, Sài Gịn- Thành phố Hồ Chí Minh 60 năm tiếp bước đường cách mạng tháng, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Nguyễn Văn Bắc, Động nghiên cứu khoa học sinh viên: tác động từ giá trị văn hố truyền thống, Tạp chí tâm lý học, số (107), tháng 2/ 2008 Lê khánh Bằng, Học cách học thời đại ngày nay, Hà Nội, 2001 Nguyễn Thị Thanh Bình, nghiên cứu số trở ngại tâm lý giao tiếp sinh viên với học sinh thực tập tốt nghiệp, Luận án PTS Hà Nội, 1996 Phạm Xuân Biên, Miền Đơng Nam Bộ- người văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2003 10 Bộ Giáo dục đào tạo, tài liệu tập huấn: Tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo Đại học, Hà Nội, 2006 11 Trương Minh Dục, Lê Văn Định (đồng chủ biên), Văn hóa lối sống đô thị Việt Nammột cách tiếp cận, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 2010 12 Trịnh Quang Dũng, Bùi Việt Thuyên, Nghệ thuật giao tiếp, Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội, 2000 13 Đại học Quốc Gia Hà Nội, Tài liệu tập huấn: Tổng quan chung đảm bảo kiểm định chất lượng đào tạo giáo dục đào tạo, Hà Nội, 2000 14 Trần Trọng Đăng Đàn, 23 năm cuối 300 năm văn hóa nghệ thuật Sài Gịn- thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn Nghệ, Sở Văn hóa Thơng tin, 1998 74 15 Nguyễn Quang Giao, Bàn chuẩn đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên, Khoa học giáo dục, 7, (2006), 26-28, 32 16 Phạm Hồng Quang, Hình thành lực khoa học cho sinh viên: Điều kiện để nâng cao chất lượng đào tạo, Tạp chí giáo dục, (103), 2, 2006 3-5 17 Nguyễn Thị Thanh Hằng, Tâm lý học xã hội, Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, trang 81-82 18 Đào Tấn Hậu, Quản lí hoạt động văn hóa tinh thành phố Hồ Chí Minh q trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, 2010 19 Phạm Thị Thu Hoa, Những khó khăn thường gặp nghiên cứu khoa học sinh viên, Tạp chí tâm lý học, số 7(112), 7/2008 20 Nguyễn Ánh Hồng (chủ biên), Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ: Sự đáp ứng sinh viên ngành khoa học xã hội nhân văn yêu cầu thị trường lao động nay, Mã số: B2003- 18B-24, 2005 21 Nguyễn Phương Huyền, Giáo dục lối sống cho sinh viên – khía cạnh giáo dục thẩm mỹ, Tạp chí tâm lý học, số (110), 5/2008 22 Thiện Hưng, Văn hoá đọc – số biết nói, Báo tuổi trẻ, 10/12/2006 23 Lê Thị Thanh Hương, Thực trạng động thành đạt niên Việt Nam, Tạp chí tâm lý học, số (112), tháng 7/2008 24 Trần Thu Hương, Đặc điểm hoạt động học tập lối sống sinh viên trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, 2006 25 Trần Thu Hương, Tính tích cực học tập sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tạp chí tâm lý học, số 10 (103), tháng 10/ 2007 26 Lê Khanh, Tính tự giác học tập sinh viên góc nhìn tâm lý học hoạt động, Tạp chí tâm lý học, số 11 (104), tháng 11/ 2007 27 Quách Tuấn Khanh, Đọc để sống Tạp chí thành đạt, 12/3/2007 28 Đặng Bá Lâm, Kiểm tra đánh giá dạy học đại học, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2003 29 Ngô Văn Lệ (chủ biên), Khoa học xã hội nhân văn bước vào kỉ XXI, Nxb Đại học quốc gia thành phồ Hồ Chí Minh, 2006 75 30 Trần Hữu Luyến, Tâm lý học giảng dạy ngoại ngữ, Hà Nội, 2001 31 Phan Ngọc, Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1994 32 Trần Văn Nhung, Sinh viên nghiên cứu khoa học – động lực để biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Tạp chí giáo dục, (130), 2, (2006) 1-2 33 Lê Đức Phúc, Tập giảng Tâm lý học văn hoá, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, 2006 34 Đặng Đức Siêu, Sổ tay văn hoá Việt Nam, Nxb Lao động Hà Nội, 2006 35 Nguyễn Thạc (chủ biên), Tâm lý học sư phạm đại học, Nxb Giáo dục, 1992 36 Trịnh Hồng Thanh, Hình thành lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên qua hoạt động nghiên cứu khoa học, Tạp chí giáo dục, (38), 9, (2002) 42-43 37 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hố Việt Nam: Cái nhìn hệ thống – loại hình Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 38 Nguyễn Đức Thịnh, Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, 2004 39 Thái Duy Tiên (chủ biên), Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế Việt Nam, Hà Nội, 1994 40 Hoàng Văn Việt, Hội thảo khoa học quốc tế ngành khoa học xã hội nhân văn trường đại học Việt Nam Đài Loan, đổi giảng dạy nghiên cứu trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, tr 401-413, 2008 41 Nguyễn Cảnh Toàn, Phương pháp giáo dục tích cực: bàn “học” “nghiên cứu khoa học”, nghiên cứu giáo dục, 6, 18-20, 1996 42 Nguyễn Cảnh Tồn, Qúa trình dạy tự học, Nxb Giáo dục, 1998 43 Khúc văn Toàn, Vấn đề thể giao tiếp, Tạp chí tâm lý học, (8), 89, 51-59, 2006 44 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc Gia Hà nội, 1999 45 V V Davudov, Các dạng khái quát hoá dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Ngoài đề tài tham khảo trang web sau: 76 46 http://vi wikipedia org/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh 47 http://www hcmussh edu 48 http://www tuoitre vn, 23/12/2010 49 http://wwwtuoitre vn, 04/01/2011 77 PHỤ LỤC 78 79 80 81 82 83 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐHKHXH&NV TP HCM BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Người vấn : Từ Thị Thoa Thư ký: Nguyễn Thị Hạnh Đối tượng vấn gồm sinh viên: N T V (sinh viên năm 3, khoa Thư viện thơng tin, Ninh Bình) N T N (sinh viên năm 2, khoa triết học, Hà Tây) T T C N (sinh viên năm 3, Bắc Giang) BẢNG PHỎNG VẤN SINH VIÊN Thời gian vấn: ngày 20/3/2011 Địa điểm vấn : Khu nhà trọ Tân Phú, khu phố 6, phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP HCM Nội dung câu hỏi vấn: Bạn cho biết bạn đến từ đâu? Bạn sinh viên năm mấy? Bạn đánh giá tình hình kinh tế, văn hố, trị thành phố Hồ Chí Minh? Theo bạn yếu tố có ảnh hưởng đến hội thách thức cho bạn q trình học tập thành phố khơng? Trong trình học tập trường ĐH KHXH & NV TP HCM bạn nhận hội thách thức gì? Bạn đánh hội thách thức đó? Bạn chia sẻ cho nhóm đề tài biết việc nhà trường có thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện tốt cho bạn nắm bắt hội học tập, hội việc làm hội giao lưu văn hố khơng? Trong q trình học trường bạn nhận hội nào? Bạn có mong muốn từ phía nhà trường xã hội việc học tập việc làm sau bạn? 84 Bạn có thường xuyên tham gia phong trào đoàn hội hay tổ chức xã hội khác không? Khi tham gia bạn học hỏi từ tổ chức này? Theo bạn để sau tốt nghiệp trường có hội việc làm tốt bạn cần phải trang bị cho gì? Mỗi năm bạn quê lần? bạn gặp phải khó khăn lớn nhất? vật chất hay tinh thần? 10 Theo bạn kỹ mềm có vai trị học tập? Và có cần thiết cho bạn trường không? 11 Bạn xác định việc làm tương lai hay chưa? ... CỦA SINH VIÊN CÁC TỈNH THÀNH PHÍA BẮC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH 1 Tác động môi trường sống học tập TP Hồ Chí Minh sinh viên tỉnh thành phía Bắc Thành phố Hồ Chí. .. VIÊN CÁC TỈNH THÀNH PHÍA BẮC HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41 2.1 NHỮNG CƠ HỘI ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC TỈNH THÀNH PHÍA BẮC HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC... viên tỉnh thành phía Bắc theo học tập trường ĐH KHXH&NV TP Hồ Chí Minh 2.1 NHỮNG CƠ HỘI ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC TỈNH THÀNH PHÍA BẮC HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan