Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 218 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
218
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ KIỀU THỊ THANH TRÀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ KIỀU THỊ THANH TRÀ Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 62 31 04 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS HUỲNH VĂN SƠN HÀ NỘI – năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận án Kiều Thị Thanh Trà MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN CƠ CẤU CỦA LUẬN ÁN CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TRÍ TUỆ XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM 1.1 Tổng quan số công trình nghiên cứu trí tuệ 1.2 Tổng quan số công trình nghiên cứu trí tuệ xã hội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC ĐIỂM TRÍ TUỆ XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Trí tuệ 2.2 Trí tuệ xã hội 2.3 Sinh viên sƣ phạm số đặc điểm tâm lý sinh viên sƣ phạm 2.4 Trí tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm 2.5 Đặc điểm trí tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 2.6 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến đặc điểm trí tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TRÍ TUỆ XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Tổ chức nghiên cứu 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ĐẶC ĐIỂM TRÍ TUỆ XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Kết nghiên cứu thực trạng biểu đặc điểm trí tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh dựa số khía cạnh 4.2 Một số đặc điểm trí tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 4.3 Đề xuất thực nghiệm số biện pháp rèn luyện nhằm thay đổi đặc điểm trí tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh để phù hợp với yêu cầu lao động sƣ phạm KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 8 12 28 28 35 43 51 61 66 73 73 76 91 91 127 133 147 147 149 151 152 161 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ ĐHSG Đại học Sài Gòn ĐHSP Đại học Sƣ Phạm ĐHSPKT Đại học Sƣ Phạm Kỹ thuật ĐHSPTDTT Đại học Sƣ Phạm Thể dục thể thao ĐLC Độ lệch chuẩn ĐC Đối chứng R Hệ số tƣơng quan Pearson SV Sinh viên TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TN Thực nghiệm TTXH Trí tuệ xã hội TB Trung bình TB1-ĐC Điểm trung bình lần nhóm đối chứng TB2-ĐC Điểm trung bình lần nhóm đối chứng TB1-TN1 Điểm trung bình lần nhóm thực nghiệm TB2-TN1 Điểm trung bình lần nhóm thực nghiệm TB1-TN2 Điểm trung bình lần nhóm thực nghiệm TB2-TN2 Điểm trung bình lần nhóm thực nghiệm TB1-TN3 Điểm trung bình lần nhóm thực nghiệm TB2-TN3 Điểm trung bình lần nhóm thực nghiệm DANH MỤC BẢNG, BIỂU Danh mục bảng Ký hiệu tên bảng STT Bảng 3.1 Phân bố thành phần số lƣợng mẫu nghiên cứu Bảng 3.2 Phân bố câu khảo sát mặt biểu trí tuệ xã hội Trang 75 78 Bảng 3.3 Độ tin cậy thang đo 80 Bảng 3.4 Phân loại điểm số nhóm câu hỏi tình 81 Bảng 3.5 Phân loại điểm số nhóm câu hỏi tự đánh giá 81 Bảng 3.6 Phân chia mức độ trí tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 82 Bảng 3.7 Ý nghĩa hệ số tƣơng quan Pearson (R) 82 Bảng 3.8 Phân chia mức độ mặt biểu trí tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 83 Bảng 3.9 Mô hình thực nghiệm 88 10 Bảng 3.10 Phân bố mẫu nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 88 11 Bảng 4.1 Kết khảo sát mức độ trí tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 91 12 Bảng 4.2 Hệ số tƣơng quan Pearson khảo sát mối quan hệ mặt biểu trí tuệ xã hội xét toàn mẫu 96 13 Bảng 4.3 Kết khảo sát trung bình tổng điểm mặt biểu trí tuệ xã hội xét nhóm khách thể 97 14 Bảng 4.4 Kết khảo sát mức độ biểu mặt nhận thức xã hội sinh viên sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 99 15 Bảng 4.5 Kết khảo sát đặc điểm biểu mặt nhận thức xã hội sinh viên sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh thông qua nhóm câu hỏi tình 100 16 Bảng 4.6 Kết khảo sát đặc điểm biểu mặt nhận thức xã hội sinh viên sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh thông qua nhóm câu hỏi tự đánh giá 102 17 Bảng 4.7 Kết khảo sát mức độ biểu mặt thể thân sinh viên sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 103 STT Ký hiệu tên bảng Trang Bảng 4.8 Kết khảo sát đặc điểm biểu mặt thể 18 thân sinh viên sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh thông qua nhóm câu hỏi tình 104 Bảng 4.9 Kết khảo sát đặc điểm biểu mặt thể 19 thân sinh viên sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh thông qua nhóm câu hỏi tự đánh giá 106 20 Bảng 4.10 Kết khảo sát mức độ biểu mặt tạo tín nhiệm sinh viên sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 107 21 Bảng 4.11 Kết khảo sát đặc điểm biểu mặt tạo tín nhiệm sinh viên sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh thông qua nhóm câu hỏi tình 108 22 Bảng 4.12 Kết khảo sát đặc điểm biểu mặt tạo tín nhiệm sinh viên sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh thông qua nhóm câu hỏi tự đánh giá 110 23 24 Bảng 4.13 Kết khảo sát mức độ biểu mặt giao tiếp hiệu sinh viên sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh Bảng 4.14 Kết khảo sát đặc điểm biểu mặt giao tiếp hiệu sinh viên sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh thông 111 112 qua nhóm câu hỏi tình 25 Bảng 4.15 Kết khảo sát đặc điểm biểu mặt giao tiếp hiệu sinh viên sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh thông qua nhóm câu hỏi tự đánh giá 114 26 Bảng 4.16 Kết khảo sát mức độ biểu mặt thấu cảm sinh viên sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 115 27 Bảng 4.17 Kết khảo sát đặc điểm biểu mặt thấu cảm sinh viên sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh thông qua nhóm câu hỏi tình 116 Bảng 4.18 Kết khảo sát đặc điểm biểu mặt thấu cảm 28 29 sinh viên sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh thông qua nhóm câu hỏi tự đánh giá Bảng 4.19 Kết so sánh điểm số mặt biểu trí tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh theo trƣờng đào tạo 117 119 Ký hiệu tên bảng STT Trang Bảng 4.20 Kết so sánh điểm số mặt biểu trí tuệ 30 xã hội sinh viên sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh theo năm học 120 Bảng 4.21 Kết so sánh điểm số số mặt biểu trí 31 32 tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh theo giới tính Bảng 4.22 Kết so sánh điểm số mặt biểu trí tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh theo kết 121 122 học tập 33 34 Bảng 4.23 Kết so sánh điểm số mặt biểu trí tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh theo kết rèn luyện Bảng 4.24 Mô hình hồi quy tuyến tính bội nhân tố ảnh hƣởng đến trí tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm Thành phố Hồ 123 125 Chí Minh 35 Bảng 4.25 Kết phân tích mô hình hồi quy tuyến tính bội nhân tố ảnh hƣởng đến trí tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 126 Bảng 4.26 Kết so sánh điểm số trí tuệ xã hội nhóm 36 thực nghiệm nhóm đối chứng trƣớc tiến hành thực nghiệm (tháng 9/2015) 139 37 Bảng 4.27 Kết so sánh điểm số trí tuệ xã hội nhóm đối chứng trƣớc sau thực nghiệm 140 38 Bảng 4.28 Kết so sánh điểm số trí tuệ xã hội nhóm thực nghiệm (tích hợp nội dung rèn luyện trí tuệ xã hội vào học phần Tâm lý học đại cƣơng) trƣớc sau thực nghiệm 141 Ký hiệu tên bảng STT Trang Bảng 4.29 Kết so sánh điểm số trí tuệ xã hội nhóm 39 thực nghiệm (tích hợp nội dung rèn luyện trí tuệ xã hội vào học phần Tâm lý học lứa tuổi – sƣ phạm) trƣớc sau thực 142 nghiệm 40 Bảng 4.30 Kết so sánh điểm số trí tuệ xã hội nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau tiến hành thực 143 nghiệm (tháng 01/2016) Bảng 4.31 Kết so sánh điểm số trí tuệ xã hội nhóm 41 42 43 thực nghiệm nhóm đối chứng sau tiến hành thực nghiệm (tháng 01/2016) Bảng 4.32 Kết so sánh điểm số trí tuệ xã hội nhóm thực nghiệm trƣớc sau thực nghiệm Bảng 4.33 Kết so sánh điểm số trí tuệ xã hội nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau tiến hành thực 143 144 145 nghiệm (tháng 01/2016) Danh mục biểu đồ STT Ký tên biểu đồ Trang Biểu đồ 4.1 Phân bố điểm số trí tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh xét toàn mẫu 93 Biểu đồ 4.2 Trung bình điểm số mặt biểu trí tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh xét toàn mẫu 94 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trí tuệ vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu từ sớm nhà tâm lý học Trƣớc đây, đề cập đến vấn đề trí tuệ ngƣời, đa phần nhà khoa học tập trung nghiên cứu trí tuệ lý trí đƣợc đo số IQ Tuy nhiên, thành tựu nghiên cứu lĩnh vực dần thay đổi quan niệm trí tuệ, nhƣ khẳng định đa dạng cách tiếp cận quan niệm trí tuệ Ngày nay, bên cạnh trí tuệ lý trí, nhà tâm lý học phát quan tâm đến loại trí tuệ khác ngƣời nhƣ trí tuệ cảm xúc, trí tuệ sáng tạo, trí tuệ xã hội,… Mỗi loại hình trí tuệ giữ vai trò định trình hình thành phát triển nhân cách cá nhân [23], [84] Con ngƣời sống xã hội theo nguyên lý tƣơng tác Trí tuệ xã hội loại trí tuệ thể mối quan hệ, tƣơng tác ngƣời với ngƣời Với tình xã hội khác nhau, cá nhân thiết phải thích ứng với hoàn cảnh, ứng xử phù hợp để làm chủ mối quan hệ thực tiễn xã hội Trí tuệ xã hội góp phần quan trọng hoạt động giao tiếp, tƣơng tác ngƣời với ngƣời nên có ảnh hƣởng đặc biệt đến thích nghi, tƣơng tác xã hội khả thiết lập quan hệ xã hội để hƣớng đến thành công [7], [47] Đối với số lĩnh vực chủ yếu đặt tảng mối quan hệ ngƣời với ngƣời nhƣ công tác xã hội, tham vấn, trị liệu, dạy học,… trí tuệ xã hội phải đƣợc xem trọng [43], [85], [90] Mục đích nghề dạy học giáo dục hệ trẻ cách toàn diện hài hoà, chuẩn bị cho họ phẩm chất lực cần thiết đáp ứng nhu cầu xã hội điều kiện lịch sử cụ thể Ứng với mục đích trên, nghề dạy học có đối tƣợng tác động ngƣời với nhân cách xác định tồn phát triển nhƣ thực thể xã hội có ý thức, chủ động tiếp thu giáo dục [15], [37] Rõ ràng, nghề dạy học chủ yếu dựa tƣơng tác với cá nhân khác, vậy, mối quan hệ ngƣời – ngƣời lên nhƣ vấn đề cốt yếu lao động sƣ phạm Nội dung, tính chất cách xử lý mối quan hệ ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng dạy học giáo dục Để xử lý tốt mối quan hệ đặc thù này, giáo viên phải có khả gia hoạt động ngoại khóa (số hoạt động, số lần học kỳ hay năm, tinh thần thái độ hiệu quả) sau đề nghị Ban giám hiệu định thi hành Với Tổ chức Đoàn, Hội: Các buổi sinh hoạt, hội họp thƣờng kỳ không đơn thông tin, thông báo mà cần đƣa thêm hoạt động vui chơi, giao lƣu, tạo không khí thân thiện, vui vẻ Trong sống SV, họ phải làm để thêm thu nhập nên có khuynh hƣớng co cụm, không muốn tham gia phong trào chung Đoàn, Hội Do vậy: - Cán Đoàn, Hội cần nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu niên SV, từ đổi nội dung cách sinh hoạt, phối hợp phòng Đào Tạo lợi ích (ngoài học tập) mà SV đƣợc hƣởng tích cực tham gia phong trào chung, từ phổ biến đến SV - Đoàn cần tổ chức định kỳ buổi nói chuyện (các chuyên gia, khách mời ngƣời có uy tín), tạo diễn đàn tranh luận vấn đề thời xã hội Có lịch hàng tháng, hàng quý với nội dung cụ thể, có panô quảng cáo tờ rơi để SV biết Qua hoạt động làm tăng hiểu biết thể quan điểm, tạo SV thói quen quan tâm đến vấn đề đất nƣớc Với Khoa (ban chủ nhiệm Khoa, cán quản lý, trợ lý học tập) - Khoa cần tránh tƣ tƣởng biết lo tổ chức giảng dạy, hoàn thành môn học chƣơng trình đào tạo - Bổ sung, tăng cƣờng số học phần bắt buộc (hoặc tự chọn, ngoại khóa) mà mục đích cung cấp tri thức kỹ phải đạt SV sƣ phạm (ví dụ giao tiếp xã hội, hoạt động nhóm, xử lý tình huống, vv ) vào chƣơng trình đào tạo ngành sản phẩm - Ban chủ nhiệm Khoa phải nhận thức đƣợc vấn đề nhân cách SV mà Khoa đào tạo không tri thức, kỹ chuyên ngành mà bao gồm kỹ đối phó, ứng xử, thể đƣợc hành động phù hợp chuẩn xã hội có tình xảy Do vậy, cần kiến nghị nhà trƣờng nghiên cứu, sửa đổi quy định đánh giá, xét duyệt danh hiệu (trong SV), không trọng học lực (vì học lực biến dạng, có lúc đánh giá học thuộc lòng tài liệu) - Có chế độ ƣu đãi cho SV tích cực tham gia phong trào chung, có đóng góp thành tích cho Khoa, Đoàn, Hội.- Các trợ lý, cố vấn học tập cần bám sát tình hình tƣ tƣởng, 195 khuynh hƣớng lớp SV phụ trách, uốn nằn kịp thời biểu lệch, xa rời lớp học Về nội lực tức thân SV: - Phải có hoạt động ngoại lực để gây ý thức cho SV - SV cần nhận thức đƣợc công dân có trình độ học vấn cao, hiểu biết xã hội sống - Phải có ý thức thói quen theo dõi thời sự, tham gia hoạt động xã hội, có thái độ quan tâm, hòa đồng ngƣời xung quanh - SV sử dụng internet, tham gia mạng xã hội nhƣ việc làm chứng tỏ nhân vật thời thƣợng, hiếu danh, mà phải coi phƣơng tiện để mở rộng mối quan hệ, rèn giũa nhân cách, qua biết đánh giá (mặt tốt, xấu), biết thể quan điểm (đúng không a dua) Nếu tham gia bình luận viết lời khích, phản động, không ném đá, bác cổ xúy cho lối sống buông thả 196 PHỤ LỤC CÁCH THỨC CHO ĐIỂM Ở CÁC CÂU HỎI TÌNH HUỐNG Câu A1 A2.1 A2.2 A2.3 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 A18 A19 A20 A21 A22.1 A22.2 A22.3 A22.4 A22.5 A22.6 A22.7 A23.1 A23.2 A23.3 A23.4 điếm Không có ý Không có ý Không có ý Không có ý Không có ý Không có ý - điểm điểm điểm đến ý đến ý ý trở lên đến ý đến ý ý trở lên đến ý đến ý ý trở lên đến ý đến ý ý trở lên đến ý đến ý đến ý ý ý ý Lựa chọn C Lựa chọn C Lựa chọn C Lựa chọn A Lựa chọn B Lựa chọn A Lựa chọn A Lựa chọn A Lựa chọn B Lựa chọn C Lựa chọn C Lựa chọn C Lựa chọn C Lựa chọn C Lựa chọn B Lựa chọn C Lựa chọn B Lựa chọn B Lựa chọn A Lựa chọn B Lựa chọn C Lựa chọn B Lựa chọn A Lựa chọn A Lựa chọn C Lựa chọn C Lựa chọn A Lựa chọn A Lựa chọn B Lựa chọn B Lựa chọn B Lựa chọn C Lựa chọn A Lựa chọn C Lựa chọn B Lựa chọn C Lựa chọn C Lựa chọn A Lựa chọn A Lựa chọn B Lựa chọn B Lựa chọn B Lựa chọn C Lựa chọn B Lựa chọn C Lựa chọn A Lựa chọn C Lựa chọn A Lựa chọn B Lựa chọn C Lựa chọn B Lựa chọn C Lựa chọn B Lựa chọn A Lựa chọn B Lựa chọn B Lựa chọn A Lựa chọn A Lựa chọn A Lựa chọn B Lựa chọn C Lựa chọn B Lựa chọn C Lựa chọn B Lựa chọn A Lựa chọn B Lựa chọn B Lựa chọn A Lựa chọn A Lựa chọn A Lựa chọn A Lựa chọn A Lựa chọn A Lựa chọn C Lựa chọn B Lựa chọn C Lựa chọn A Lựa chọn A Lựa chọn C Lựa chọn B Lựa chọn A Lựa chọn B Lựa chọn C Lựa chọn C 197 A23.5 A24.1 A24.2 A24.3 A24.4 A24.5 A25.1 A25.2 A25.3 A25.4 A25.5 A26.1 A26.2 A26.3 A26.4 A26.5 - Lựa chọn A Lựa chọn C Lựa chọn B Lựa chọn A Lựa chọn B Lựa chọn C Lựa chọn B Lựa chọn B Lựa chọn B Lựa chọn C Lựa chọn B Lựa chọn C Lựa chọn B Lựa chọn C Lựa chọn C Lựa chọn A 198 Lựa chọn B Lựa chọn A Lựa chọn C Lựa chọn B Lựa chọn C Lựa chọn A Lựa chọn C Lựa chọn A Lựa chọn A Lựa chọn B Lựa chọn A Lựa chọn B Lựa chọn C Lựa chọn B Lựa chọn A Lựa chọn C Lựa chọn C Lựa chọn B Lựa chọn A Lựa chọn C Lựa chọn A Lựa chọn B Lựa chọn A Lựa chọn C Lựa chọn C Lựa chọn A Lựa chọn C Lựa chọn A Lựa chọn A Lựa chọn A Lựa chọn B Lựa chọn B PHỤ LỤC – ĐỊNH HƢỚNG TÍCH HỢP NỘI DUNG RÈN LUYỆN TRÍ TUỆ XÃ HỘI VÀO HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG VÀ TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI – SƢ PHẠM Nội dung học Nội dung tích hợp Hoạt động thực tích hợp Học phần Tâm lý học đại cương Chƣơng 2: Hoạt động – Giao tiếp Giao tiếp - Khái niệm giao tiếp - Phân loại giao tiếp - Nhận thức xã hội - Giao tiếp hiệu - Thấu cảm - Một số biểu phi ngôn ngữ phổ biến - Một số yếu tố văn hóa cần ý giao tiếp - Rèn luyện số kỹ giao tiếp - Thực hành thấu cảm số tình giao tiếp giả định Chƣơng Sự hình thành phát triển tâm lý – ý thức Các cấp độ ý thức - Ý thức - Thể thân - Tự ý thức - Ý thức nhóm ý thức tập thể - Tạo tín nhiệm Chƣơng Xúc cảm – tình cảm - Nhận thức xã hội - Thấu cảm 199 - Thực hoạt động tự nhận thức, tự đánh giá - So sánh tự đánh giá thân với đánh giá bạn lớp - Thảo luận nhóm: SV sƣ phạm cần thể thân nhƣ cho phù hợp? - Hoạt động nhóm: Làm để xây dựng uy tín cho thân? - Các biểu cụ thể loại xúc cảm - Đặt tình yêu cầu SV lý giải quy luật xúc cảm – tình cảm Từ đó, giúp SV hiểu đời sống xúc cảm tình cảm đa dạng, có ý thức đặt vào vị trí ngƣời khác để hiểu họ Tâm lý học lứa tuổi - sư phạm Chƣơng Tâm lý học lứa tuổi - Nhận thức xã hội - Nhận diện số vấn đề khó học sinh Trung học khăn tƣơng tác với học sinh sở lứa tuổi thiếu niên - Rèn luyện số kỹ giao tiếp với học sinh lứa tuổi thiếu niên - Giao tiếp hiệu - Thấu cảm - Thực hành thấu cảm thông qua số tình giao tiếp giả định với học sinh trung học sở Chƣơng Tâm lý học lứa tuổi - Nhận thức xã hội học sinh Trung học phổ thông - Giao tiếp hiệu - Thấu cảm Chƣơng Tâm lý học nhân cách - Vai trò TTXH giáo viên - Thể thân 200 - Nhận diện số vấn đề khó khăn tƣơng tác với học sinh Trung học phổ thông - Rèn luyện số kỹ giao tiếp với học sinh Trung học phổ thông - Thực hành thấu cảm thông qua số tình giao tiếp giả định với học sinh Trung học phổ thông - Thảo luận: Lao động sƣ phạm vai trò TTXH lao động sƣ phạm giáo viên - Hoạt động nhóm: + Với tƣ cách giáo sinh, cần phải thể thân nhƣ cho phù hợp? - Tạo tín nhiệm + Là giáo sinh, làm để xây dựng trì uy tín mình? - Giao tiếp hiệu + Là giáo viên tƣơng lai, Anh/chị phải rèn luyện cho kỹ giao tiếp nào? Vì sao? - Thấu cảm + Làm để hiểu đánh giá học sinh cách xác? - Giải số tình giao tiếp sƣ phạm 201 PHỤ LỤC – NỘI DUNG KHÓA HỌC CHUYÊN BIỆT VỀ TRÍ TUỆ XÃ HỘI Buổi Nội dung Module 1: TTXH – Sức mạnh quan hệ xã hội - TTXH vai trò TTXH - Mô hình TTXH thành tố S.P.A.C.E Module 2: Nhận thức xã hội - Một số tập rèn luyện, phát triển nhận thức xã hội - Thực hành tập nâng cao nhận thức xã hội Bài tập thực hành: 1/ Yêu cầu SV quan sát tình giao tiếp nơi công cộng, đặc biệt ý đến biểu phi ngôn ngữ, hành vi, cử cá nhân tình này, ghi chép lại Dựa liệu quan sát, đƣa phán đoán mối quan hệ ngƣời lý giải lại đƣa phán đoán nhƣ vậy? 2/ Yêu cầu SV xem đoạn phim ngắn với phần âm đƣợc loại bỏ Chỉ dựa hình ảnh, biểu phi ngôn ngữ, hành vi, cử chỉ,… để dự đoán nội dung phim, ghi chép đối chiếu lại Module 3: Thể thân - Một số tập tự nhận thức, thể thân cách phù hợp - Thực hoạt động tự nhận thức, tự đánh giá thể thân tình cụ thể Bài tập thực hành: Tìm hiểu thân, xác định ƣu điểm hạn chế, từ cân nhắc cách thể phù hợp với mình, bao gồm ngoại hình, cách ăn mặc, đứng, nói năng,… Module 4: Tạo tín nhiệm - Một số tập, cách thức xây dựng, trì uy tín cá nhân; xây dựng mối quan hệ tạo ảnh hƣởng đến ngƣời khác - Thực hành rèn luyện lực tạo tín nhiệm thông qua số tình giả định Bài tập thực hành: Các biện pháp để tạo dựng trì uy tín cho thân 202 Module 5: Giao tiếp hiệu - Một số nguyên tắc cần đảm bảo để giao tiếp hiệu - Một số kỹ giao tiếp - Một số tập rèn luyện kỹ giao tiếp - Thực hành rèn luyện lực giao tiếp hiệu Bài tập thực hành: Sắm vai số tình tƣơng tác xã hội giả định (ví dụ: tình mâu thuẫn nhóm, tình tiếp xúc với học sinh, phụ huynh học sinh,…) Quá trình sắm vai đƣợc ghi hình lại Sau đó, cho SV xem lại, đồng thời yêu cầu phân tích trình tƣơng tác xã hội mà thực có ƣu điểm hạn chế nào, có đạt đƣợc hiệu nhƣ mong muốn hay không Module 6: Thấu cảm - Một số biện pháp để rèn luyện lực thấu cảm - Thực hành rèn luyện lực thấu cảm thông qua số tình giả định Bài tập thực hành: Với tình giả định sử dụng tập 4, yêu cầu SV đặt vào vị trí đối phƣơng để thấu hiểu quan điểm, cảm xúc đối phƣơng Sau đó, hai trao đổi cảm nhận này, so sánh, đánh giá Tiến hành sắm vai lần để xem xét hiệu tƣơng tác xã hội 203 PHỤ LỤC 10 - MỘT SỐ DỮ LIỆU THỐNG KÊ Kết thang đo tập tình Tình A1 A2.1 A2.2 A2.3 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 A18 A19 A20 A21 A22.1 A22.2 A22.3 A22.4 A22.5 A22.6 A22.7 TB 2.29 1.81 1.75 1.60 2.41 1.98 2.45 2.44 2.45 2.60 2.57 2.61 2.23 2.71 2.57 2.45 2.69 2.63 2.34 2.59 2.01 2.74 2.59 2.50 2.58 2.42 2.58 2.53 2.29 2.58 ĐLC 911 620 544 552 669 816 618 701 737 643 720 640 854 583 640 607 558 661 600 618 576 537 631 687 663 739 714 726 678 725 Tình A23.1 A23.2 A23.3 A23.4 A23.5 A24.1 A24.2 A24.3 A24.4 A24.5 A25.1 A25.2 A25.3 A25.4 A25.5 A26.1 A26.2 A26.3 A26.4 A26.5 204 TB 2.71 2.62 2.46 2.47 2.42 2.67 2.51 2.54 2.24 2.61 2.02 2.60 2.17 1.97 2.18 2.56 2.54 2.39 2.65 2.43 ĐLC 545 632 619 671 627 610 694 637 704 633 642 678 796 729 740 730 714 686 595 705 Kết thang đo tự đánh giá Biểu Tôi tôn trọng đa dạng văn hoá xã hội Tôi hiểu biết phong tục, tập quán nhiều nhóm xã hội khác Tôi không quan tâm tìm hiểu bối cảnh xã hội Tôi xem trọng nguyên tắc ứng xử xã hội Tôi hiểu biết chuẩn mực xã hội Tôi giải mã xác biểu cảm xúc, phi ngôn ngữ ngƣời xung quanh Khi quan sát nhóm ngƣời, nhận mối quan hệ họ Tôi nhận thay đổi cảm xúc ngƣời khác Ấn tƣợng ban đầu ngƣời khác thƣờng không xác 10 Tôi nhận ngƣời nói dối quan sát biểu bên họ 11 Tôi thƣờng để lại ấn tƣợng tốt đẹp với ngƣời khác 12 Tôi điều chỉnh hành vi cho phù hợp với hoàn cảnh, mối quan hệ xã hội 13 Tôi lựa chọn trang phục phù hợp với hoàn cảnh xã hội 14 Tôi giữ vai trò quan trọng hầu hết mối quan hệ xã hội 15 Tôi có ý thức rèn luyện phẩm chất lực phù hợp với nghề nghiệp tƣơng lai 16 Tôi nhận thức đƣợc ƣu điểm hạn chế thân 17 Nhiều lúc cảm thấy mơ hồ nghề nghiệp tƣơng lai 18 Tôi không ganh tị với thành tích ngƣời khác 19 Tôi không chấp nhận thua ngƣời khác 20 Thái độ hành vi ngày phản ánh ngƣời thật 21 Hầu hết mối quan hệ xã hội bền vững 22 Tôi cho có ảnh hƣởng định đến nhóm, tập thể 23 Tôi có khả trì mối quan hệ mà thiết lập 24 Bạn bè hỏi ý kiến gặp vấn đề khó giải 25 Ý kiến nhận đƣợc tán thành nhiều ngƣời 26 Tôi thực lời hứa 27 Gia đình tin tƣởng, ủng hộ định 28 Tôi ngƣời “nói đôi với làm” 29 Tôi chân thành với ngƣời 30 Tôi ngƣời có uy tín cao nhóm, tập thể 31 Tôi gặp khó khăn phải diễn tả suy nghĩ cách rõ ràng, xác 32 Khi có xung đột, dễ dàng xác định đƣợc nguyên nhân đƣa hƣớng giải 205 TB 2.93 2.21 2.93 3.07 2.74 ĐLC 965 623 997 928 875 2.28 746 2.32 2.45 2.60 773 672 938 2.34 782 2.64 852 2.57 889 2.97 2.35 927 812 2.48 651 2.50 2.13 2.49 2.47 680 713 911 910 2.15 553 2.59 2.48 2.36 2.73 2.27 2.84 2.77 2.84 2.50 2.78 906 793 790 844 659 892 871 1.015 674 874 2.64 897 2.53 932 33 Tôi đạt đƣợc mục đích giao tiếp 34 Tôi cân nhắc “lời ăn tiếng nói” 35 Tôi làm chủ trình giao tiếp thân 36 Tôi ngƣời tạo hợp tác liên kết thành viên nhóm 37 Tôi ngƣời hoà giải mâu thuẫn thành viên nhóm 38 Tôi cƣ xử khách quan đắn ngƣời 39 Tôi khó thuyết phục đƣợc ngƣời khác 40 Tôi khó làm chủ biểu phi ngôn ngữ cảm xúc 41 Tôi cố gắng điều chỉnh thân để ngƣời đối thoại cảm thấy thoải mái 42 Mọi ngƣời thƣờng cho thiếu nhạy cảm 43 Khi bạn bè thất vọng, chán nản, khích lệ tạo hứng thú cho họ 44 Bạn bè cho hiểu họ 45 Tôi truyền tải xác đồng cảm đến đối phƣơng 46 Tôi xem trọng quan điểm ngƣời khác, quan điểm đối lập với quan điểm 47 Tôi không “nắm bắt” đƣợc tâm trạng ngƣời giao tiếp 48 Tôi áp đặt cách suy nghĩ cho ngƣời khác 49 Tôi thƣờng xuyên đặt vào vị trí ngƣời khác để hiểu họ 50 Tôi quan tâm đến mong muốn ngƣời khác 206 2.43 2.53 2.35 2.46 2.43 2.87 2.53 2.61 2.70 2.67 911 735 692 752 866 945 885 883 876 921 2.44 719 2.44 2.57 739 914 2.26 664 2.75 2.23 2.53 2.75 916 629 906 1.008 Kết khảo sát tính tích cực tham gia hoạt động xã hội Biểu Tôi thƣờng xuyên tham gia câu lạc bộ, hoạt động xã hội trƣờng tổ chức Trong buổi sinh hoạt, tham gia cách tích cực Tôi học hỏi đƣợc nhiều từ buổi sinh hoạt câu lạc bộ, hoạt động xã hội Tôi thành viên ban chủ nhiệm câu lạc đội nhóm Bên cạnh hoạt động trƣờng, tham gia hoạt động địa phƣơng đơn vị khác tổ chức Tôi giữ vai trò nòng cốt hoạt động phong trào, sinh hoạt ngoại khóa Tôi vận động bạn bè tham gia vào hoạt động ngoại khóa, câu lạc đội, nhóm, hoạt động xã hội TB ĐLC 2.98 1.276 3.34 1.086 3.61 1.080 2.39 1.355 2.81 1.267 2.54 1.204 2.99 1.225 Kết khảo sát đánh giá sinh viên môi trƣờng sƣ phạm Biểu Nhà trƣờng có quy định cụ thể trang phục, tác phong ứng xử sinh viên Nhà trƣờng có biện pháp thiết thực để giữ gìn nề nếp, kỷ luật Môi trƣờng văn hóa học đƣờng nhà trƣờng đảm bảo tính mô phạm thân thiện Nhà trƣờng có phận tham vấn, tƣ vấn hỗ trợ sinh viên Cán bộ, nhân viên, giảng viên nhà trƣờng hỗ trợ, tạo điều kiện cho sinh viên học tập rèn luyện Cán bộ, nhân viên, giảng viên nhà trƣờng ứng xử mẫu mực Bầu không khí tâm lý nhà trƣờng thân thiện, thoải mái tích cực Hầu hết mối quan hệ xã hội nhà trƣờng tốt đẹp 207 TB ĐLC 3.86 1.094 3.88 1.079 3.93 953 3.86 1.073 3.88 1.021 3.80 1.011 3.81 946 3.57 1.041 Kết khảo sát đánh giá vai trò cần thiết rèn luyện TTXH a Vai trò Lựa chọn Có đƣợc không đƣợc Quan trọng Rất quan trọng Tần số 22 333 511 Tỉ lệ % 2.5 38.5 59.0 Tần số 301 565 Tỉ lệ % 34.8 65.2 b Sự cần thiết rèn luyện trí tuệ xã hội Lựa chọn Cần thiết Rất cần thiết Kết kiểm nghiệm KMO Bartlett mô hình phân tích nhân tố Thông số Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Chi bình phƣơng (xấp xỉ) Sphericity Df Xác suất p Giá trị 0,826 6591,238 171 0,000 Hệ số tải nhân tố biến quan sát mô hình phân tích nhân tố Nhóm nhân tố ảnh hƣởng F1 F2 F3 F4 F5 Kết học tập 0,836 Kết rèn luyện 0,802 C1 Tôi thƣờng xuyên tham gia câu lạc 0,725 bộ, hoạt động xã hội trƣờng tổ chức C2 Trong buổi sinh hoạt, tham 0,713 gia cách tích cực C3 Tôi học hỏi đƣợc nhiều từ buổi 0,559 sinh hoạt câu lạc bộ, hoạt động xã hội C4 Tôi thành viên ban chủ nhiệm 0,716 câu lạc đội nhóm C5 Bên cạnh hoạt động trƣờng, 0,754 tham gia hoạt động địa phƣơng đơn vị khác tổ chức C6 Tôi giữ vai trò nòng cốt 0,782 hoạt động phong trào, sinh hoạt ngoại khóa C7 Tôi vận động bạn bè tham gia vào 0,735 hoạt động ngoại khóa, câu lạc đội, nhóm, hoạt động xã hội Biến quan sát 208 Biến quan sát D1 Nhà trƣờng có quy định cụ thể trang phục, tác phong ứng xử SV D2 Nhà trƣờng có biện pháp thiết thực để giữ gìn nề nếp, kỷ luật D3 Môi trƣờng văn hóa học đƣờng nhà trƣờng đảm bảo tính mô phạm thân thiện D4 Nhà trƣờng có phận/ nhân viên tham vấn, tƣ vấn hỗ trợ SV D5 Cán bộ, nhân viên, giảng viên nhà trƣờng hỗ trợ, tạo điều kiện cho SV học tập rèn luyện D6 Cán bộ, nhân viên, giảng viên nhà trƣờng ứng xử mẫu mực, phù hợp D7 Bầu không khí tâm lý nhà trƣờng thân thiện, thoải mái tích cực D8 Hầu hết mối quan hệ xã hội nhà trƣờng tốt đẹp E1 Vai trò TTXH E2 Sự cần thiết rèn luyện TTXH 209 Nhóm nhân tố ảnh hƣởng F1 F2 F3 F4 F5 0,771 0,841 0,720 0,570 0,723 0,802 0,775 0,747 0,869 0,862 ... cứu đặc điểm trí tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm, xác định khái niệm (trí tuệ, trí tuệ xã hội, mô hình trí tuệ xã hội, trí tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm, …) số biểu đặc điểm trí tuệ xã hội sinh viên. .. phạm 2.4 Trí tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm 2.5 Đặc điểm trí tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 2.6 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến đặc điểm trí tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm thành phố. .. tuệ xã hội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC ĐIỂM TRÍ TUỆ XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Trí tuệ 2.2 Trí tuệ xã hội 2.3 Sinh viên sƣ phạm số đặc điểm tâm lý sinh viên