Khảo sát kiến thức – thực hành chăm sóc bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường tại phòng khám nội tiết – bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh

31 194 5
Khảo sát kiến thức – thực hành chăm sóc bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường tại phòng khám nội tiết – bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT KIẾN THỨC – THỰC HÀNH CHĂM SÓC BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI PHÒNG KHÁM NỘI TIẾT – BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM Chủ trì nhiệm vụ: ThS Nguyễn Thị Mai Hồng Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHẢO SÁT KIẾN THỨC – THỰC HÀNH CHĂM SÓC BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI PHÒNG KHÁM NỘI TIẾT – BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày ) Cơ quan chủ quản Chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) (ký tên) Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 YẾU TỐ NGUY CƠ LOÉT BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.2 HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT .6 2.2 kHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .6 2.2.1 Đối tượng 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.3 Xử lý số liệu .7 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .8 3.1 XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT .8 3.2 kHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .8 3.2.1 Đặc điểm bệnh nhân 3.2.2 Kiến thức chăm sóc bàn chân bệnh nhân ĐTĐ 10 3.2.3 Thực hành 13 i 3.2.4 Mối tương quan Kiến thức Thực hành chăm sóc bàn chân bệnh nhân ĐTĐ 14 3.3 CÁC YẾU TỐ LIÊNQ UAN ĐẾN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 14 3.3.1 Giới tính 14 3.3.2 Tuổi 15 3.3.3 Trình độ học vấn 16 3.3.4 Thời gian mắc ĐTĐ 17 3.3.5 Tiền sử bệnh lý bàn chân 17 3.3.6 Số lượng bệnh kèm 17 3.3.7 Đã tiếp cận thông tin chăm sóc bàn chân trước 18 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 4.1 KẾT LUẬN 19 4.2 KIẾN NGHỊ 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 PHỤ LỤC : BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT 22 ii DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ĐTĐ SD Đái tháo đường Standard Deviation Độ lệch chuẩn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh iii DANH MỤC BẢNG Bảng Mức độ tương quan theo Spearman (rho) Bảng 3.1 Một số đặc điểm bệnh nhân tham gia nghiên cứu .8 Bảng 3.2 Tỉ lệ bệnh nhân trả lời câu hỏi phần Kiến thức 10 Bảng 3.3 Tỉ lệ bệnh nhân trả lời câu hỏi phần Thực hành 13 Bảng 3.4 Điểm trung bình phần Kiến thức Thực hành theo nhóm tuổi 15 Bảng 3.5 Điểm trung bình Kiến thức Thực hành theo trình độ học vấn 16 iv ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh mạn tính nghiêm trọng, cơng nhận bệnh có tốc độ phát triển nhanh hầu hết quốc gia giới Bệnh ĐTĐ diễn tiến thầm lặng gây nhiều biến chứng nghiêm trọng Trong đó, đáng báo động biến chứng bàn chân, dẫn tới nguy đoạn chi cao Người bị ĐTĐ có nguy bị đoạn chi cao gấp 25 lần người không bị ĐTĐ Tuy nhiên, vấn đề hồn tồn thay đổi Theo Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới (IDF), tỉ lệ tổn thương bàn chân đoạn chi giảm 49-85% đẩy mạnh ngăn chặn loét bàn chân ĐTĐ biện pháp giáo dục chăm sóc hợp lý [1] Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng cao bệnh ĐTĐ với tỉ lệ tổn thương bàn chân mức báo động Theo thống kê Nguyễn Thế Anh, tỷ lệ bệnh nhân bị bệnh lý bàn chân Hà Nội 7,6% năm 2005 [2] Tuy vậy, nghiên cứu biến chứng bàn chân ĐTĐ Việt Nam chưa nhiều, nghiên cứu kiến thức , thái độ thực hành chăm sóc bàn chân ĐTĐ nguy liên quan đến biến chứng bệnh nhân ĐTĐ cịn hạn chế Chính vậy, thực nghiên cứu: “Khảo sát kiến thức thực hành chăm sóc bàn chân bệnh nhân ĐTĐ phòng khám Nội tiết - Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM” nhằm: Xây dựng câu hỏi khảo sát kiến thức thực hành chăm sóc bàn chân bệnh nhân ĐTĐ Việt Nam Mô tả khái quát kiến thức, thực hành chăm sóc bàn chân bệnh nhân ĐTĐ Xác định số yếu tố có liên quan đến kiến thức, thực hành chăm sóc bàn chân bệnh nhân ĐTĐ CHƯƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 YẾU TỐ NGUY CƠ LOÉT BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Loét bàn chân bệnh nhân ĐTĐ hậu tổng hợp nhiều nguyên nhân với yếu tố nguy dẫn tới tổn thương bàn chân Các nguyên nhân gây loét bàn chân phải kể đến kết hợp bệnh lý mạch ngoại biên, bệnh lý thần kinh ngoại biên, chấn thương số yếu tố nguy khác [2] [3] Có nhiều yếu tố nguy thúc đẩy loét bàn chân bệnh nhân ĐTĐ, bao gồm [2]: ‒ Đường huyết cao, HbA1C cao ‒ Thời gian mắc bệnh ĐTĐ dài ‒ Tăng huyết áp ‒ Đã có nhiều biến chứng: mắt, thận, mạch máu ‒ Biến chứng thần kinh ngoại biên ‒ Tiền sử nhiễm trùng: da, tiết niệu ‒ Bệnh nấm móng ‒ Cử động xương khớp hạn chế ‒ Tiền sử loét đoạn chi trước ‒ Dị dạng cấu trúc chân 1.2 HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Theo hướng dẫn chăm sóc bàn chân bệnh nhân ĐTĐ Hiệp hội đái tháo đường Canada [4], hướng dẫn chăm sóc bàn chân Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ [5] hướng dẫn chăm sóc chân Trường mơn phẫu thuật bàn chân cổ chân Hoa Kỳ [6], để dự phòng xảy biến chứng nghiêm trọng bàn chân, bệnh nhân ĐTĐ cần thực hướng dẫn sau: NÊN: ‒ Kiểm soát bệnh ĐTĐ: giữ mức đường huyết giới hạn cho phép ‒ Kiểm tra chân ngày, bao gồm: + Kiểm tra vết rạn nứt chân, vết thâm tím, giộp da, đau, nhiễm trùng dấu hiệu bất thường + Sử dụng gương để soi gót chân bạn khơng thể nhấc chân lên + Đặt thời điểm định kiểm tra chân hàng ngày để trì thói quen + Kiểm tra màu sắc da cẳng chân ngón chân Nếu bị sưng, nóng, đỏ đau, cần đến bác sĩ ‒ Rửa vết cắt vết xước với xà phịng có độ kiềm nhẹ nước, sau che lại vải khô da nhạy cảm ‒ Cắt thẳng ngang móng chân dũa cạnh, khóe móng mài dũa móng ‒ Rửa lau khơ ngón chân ngày, đặc biệt ngón chân ‒ Thoa kem dưỡng ẩm hàng ngày lên mu bàn chân, gót chân lịng bàn chân Lau lượng kem thừa ‒ Tránh tiếp xúc chân với môi trường nóng lạnh (bao gồm ánh nắng mặt trời) ‒ Giữ dịng máu lưu thơng đặn chân cách: + Đặt bàn chân cao lên ngồi + Ngọ nguậy, lắc lư ngón chân di chuyển đầu gối lên xuống phút, hai ba lần ngày ‒ Giày, dép, vớ: + Mang giày, dép, vớ lúc + Kiểm tra bên giày trước mang Phải chắn miếng lót giày trơn, mềm khơng có lạ bên + Luôn mang loại giày nâng đỡ chân + Ln mang giày dép vừa chân, nhờ nhân viên y tế tư vấn thêm giày dép + Chọn giày gót thấp (dưới cm) + Mua giày vào buổi chiều (bởi chân thường sưng nhẹ vào thời điểm đó) + Thay vớ ngày + Mang vớ ngủ chân trở nên lạnh vào ban đêm Không sử dụng đệm nhiệt túi nước nóng đắp lên chân ‒ Tập thể dục đặn ‒ Gặp bác sĩ nhân viên y tế nều cần lời khuyên cách điều trị ‒ Đi khám chân định kỳ KHÔNG NÊN: ‒ Cắt nốt chai sần chân ‒ Tự cắt móng chân mọc sâu vào da miếng da kềm bấm Nên đến bác sĩ để xử lý cách ‒ Tự mua thuốc để trị chai sần mụn cóc ‒ Sưởi ấm chân túi nước nóng chăn điện bạn đốt chân mà khơng nhận ‒ Ngâm chân ‒ Tắm nước q nóng ‒ Bơi kem ngón chân ‒ Đi chân trần nhà bên ngồi ‒ Mang đế giày khơng theo toa – loại đế giày gây thâm tím chân chúng khơng vừa chân bạn ‒ Ngồi chỗ thời gian lâu ‒ Bắt chéo chân thời gian dài ‒ Hút thuốc 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Một số nghiên cứu giới có liên quan: ‒ Pollock R D et al (2004): Nghiên cứu cắt ngang mô tả, xác định kiến thức thực hành chăm sóc bàn chân 550 bệnh nhân đái tháo đường Anh [7] thư (giảm thông máu tới mơ dẫn tới chết phần mơ đó), điều có hay không? Nếu bệnh nhân đái tháo đường bị giảm thơng KA5 máu chân, họ có nhiều nguy bị loét bàn chân hơn, hay không? Nếu bệnh nhân đái tháo đường bị cảm KA6 giác chân, họ có nhiều nguy bị loét bàn chân hơn, điều hay không? Nếu bệnh nhân đái tháo đường bị nhiễm trùng KA7 bàn chân, dẫn tới loét chân, hay không? Bệnh nhân đái tháo đường có nhiều khả KA8 phát triển bàn chân dẹt (chân phẳng, lịng bàn chân) Hút thuốc làm giảm thơng máu chân, KA9 hay không? Nếu người bị bệnh lý bàn chân đái tháo KA10 đường, cách thích hợp để cắt móng chân? Bệnh nhân đái tháo đường nên uống thuốc KB1 đặn họ có nhiều khả mắc phải biến chứng bệnh đái tháo đường Bệnh nhân đái tháo đườncg nên chăm sóc bàn KB2 chân vết thương hay nhiễm trùng lành nhanh được, hay khơng? Theo bạn loại giày dép phù hợp KB3 cho người đái tháo đường? Bệnh nhân đái tháo đường cần phải kiểm tra giày dép trước mang (ví dụ giày dép KB4 có vật lạ, miếng lót giày có gai nhọn), điều hay không? Bệnh nhân đái tháo đường cần phải kiểm tra KB5 xem chân có hằn dấu giày, dép, vớ khơng, điều hay sai? Nhận xét: 191 48,6 192 48,9 222 56,5 25 6,4 120 30,5 166 42,2 364 92,6 325 82,7 104 26,5 262 66,7 223 56,7 Điểm Kiến thức bệnh nhân nghiên cứu hầu hết mức độ (99,2%) Trong đó, 1/3 số bệnh nhân nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy năm 2012 có điểm Kiến thức (37,7%) [12] Sự khác biệt 11 số lượng câu hỏi, yếu tố khảo sát phương pháp đánh giá khác Trong câu hỏi chúng tơi có số câu bệnh nhân chưa nghe tỉ lệ trả lời không biết/ sai cao (câu KA4 câu KA8) Có 120 bệnh nhân (30%) biết việc hút thuốc có liên quan đến giảm tưới máu chân, tỉ lệ 10,0% theo nghiên cứu Đặng Thị Hằng Thi cộng khảo sát năm 2012 bệnh viện 19-8 [13] Trong nghiên cứu trước, tỉ lệ người bệnh biết yếu tố nguy gây loét bàn chân 34% - thấp so với tỉ lệ ghi nhận nghiên cứu từ khoảng 45% (các câu KA1 – KA7) Do hút thuốc yếu tố nguy gây loét bàn chân nên lý giải cho tỷ lệ bệnh nhân trả lời câu hỏi cao so với nghiên cứu bệnh viện 19-8 Chỉ 25% bệnh nhân khảo sát biết loại giày dép phù hợp người ĐTĐ, tỉ lệ tương ứng nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy 53,8% [12] Sự khác biệt phần số bệnh nhân đọc, xem hay nghe qua hướng dẫn giày dép phù hợp cho bệnh nhân ĐTĐ nghiên cứu có 60 người (15,3%) Trong đó, 50% bệnh nhân khảo sát bệnh viện Chợ Rẫy bệnh nhân nội trú nên tiếp cận với thông tin, hướng dẫn từ nhân viên y tế nhiều số lượng bệnh nhân nhận hướng dẫn chăm sóc bàn chân trước cao (42%) [12] Đặc biệt, chúng tơi ghi nhận có câu Kiến thức mà bệnh nhân trả lời 80% tuân thủ dùng thuốc chăm sóc bàn chân có vết thương vết thương khó lành Ngun nhân bệnh nhân khảo sát tuân thủ tái khám đặn bác sĩ nhắc nhở chế độ dùng thuốc chế độ ăn uống để kiểm soát đái tháo đường Điều gợi ý đối tượng bệnh nhân có tuân thủ tốt hướng dẫn kỹ chăm sóc bàn chân Ngồi ra, đa số bệnh nhân nghĩ có vết thương cần chăm sóc bàn chân mà chưa biết bệnh sinh ĐTĐ gây loét bàn chân đó, hướng đến thực hành để phịng ngừa 12 3.2.3 Thực hành Đa số bệnh nhân khảo sát có điểm Thực hành (74,0%), 17,0% bệnh nhân có điểm Thực hành mức trung bình 35 bệnh nhân có điểm Thực hành tốt (8,9%) Điểm trung bình phần Thực hành đạt 1,6 ± 1,3 điểm (0 – điểm) Tỉ lệ bệnh nhân trả lời cho câu hỏi cụ thể trình bày bảng Bảng 3.3 Tỉ lệ bệnh nhân trả lời câu hỏi phần Thực hành Câu hỏi Nội dung Lúc rửa chân, bạn có rửa nước ấm hay không? Sau rửa chân, bạn có lau khơ kẽ ngón P2 chân khơng? Bạn có kiểm tra chân ngày xem có bị P3 vết thương khơng? Bạn có làm ẩm vùng da khô chân P4 ngày không? (như sử dụng kem dưỡng ẩm) Nhận xét: P1 Số BN Tỉ lệ (%) 126 32,1 164 41,7 224 57,0 119 30,3 Điểm Thực hành bệnh nhân tham gia nghiên cứu mức độ kém, nhiên có phân hóa so với phần Kiến thức Sự khác biệt số câu hỏi phần Thực hành Hơn nữa, câu hỏi phần Kiến thức câu hỏi đa số trọng đến hiểu biết nguyên nhân, yếu tố nguy loét bàn chân nên khó tiếp cận với đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn tập trung chủ yếu bậc tiểu học/ THCS Tình trạng thực hành ghi nhận nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy năm 2012 với 50% bệnh nhân có điểm thực hành [12] Hơn 50% bệnh nhân nghiên cứu 40% bệnh nhân nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy bệnh viện 19-8 có thực hành kiểm tra bàn chân ngày [12][13] Trong nghiên cứu này, ghi nhận khoảng 30% bệnh nhân rửa chân nước ấm hàng ngày, gấp đôi so với tỉ lệ ghi nhận bệnh viện 19-8 vào năm 2012 15% Điều đối tượng khảo sát 13 nghiên cứu bệnh viện 19-8 đa số nam nghề nghiệp công an chiếm 35% nên ảnh hưởng đến thói quen, thời gian điều kiện chăm sóc bàn chân [13] Khoảng 40% bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có lau khơ kẽ ngón chân sau rửa Tỉ lệ bệnh nhân có xoa kem dưỡng ẩm cho chân nghiên cứu cao khoảng lần so với tỉ lệ tương ứng ghi nhận bệnh viện Chợ Rẫy (30,3% so với 10,4%) [12] Nhìn chung, nghiên cứu nghiên cứu trước bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện 19-8 thuộc Bộ Cơng an cho thấy tình trạng thực hành chủ yếu vấn đề kiểm tra chân ngày, lau khô kẽ chân thoa kem dưỡng ẩm Điều cho thấy vấn đề chung thực hành chăm sóc bàn chân bệnh nhân ĐTĐ cần khắc phục Việt Nam 3.2.4 Mối tương quan Kiến thức Thực hành chăm sóc bàn chân bệnh nhân ĐTĐ Kết khảo sát 393 bệnh nhân cho thấy điểm Kiến thức Thực hành có mối tương quan thuận dù mức yếu (rho = 0,146; p = 0,004) Mối tương quan thuận chứng minh nghiên cứu trước nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy năm 2012 (OR = 17,4; p < 0,001) [12], nghiên cứu bệnh viện 19-8 (OR = 5,65; p < 0,05) [13], nghiên cứu Phùng Văn Lợi cộng năm 2011 bệnh viện Đa Khoa Trung ương Thái Nguyên (hệ số tương quan Pearson r = 0,350; p < 0,01) [11] Mối tương quan yếu nghiên cứu so với nghiên cứu khác chênh lệch số lượng câu hỏi phần Kiến thức phần Thực hành Ngoài ra, khác biệt cỡ mẫu phương pháp xác định tương quan nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến khác biệt 3.3 CÁC YẾU TỐ LIÊNQ UAN ĐẾN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 3.3.1 Giới tính 14 Trong nghiên cứu này, bệnh nhân nữ chiếm đa số (64,1%) kết thống kê cho thấy có khác biệt điểm Kiến thức điểm Thực hành hai giới Điểm trung bình Kiến thức bệnh nhân nam cao có ý nghĩa thống kê so với bệnh nhân nữ (2,4 ± 1,6 so với 2,0 ± 1,7; p = 0,012) Kết luận phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Đào tiến hành năm 2012 bệnh viện Chợ Rẫy [12] Ngược lại, điểm trung bình Thực hành bệnh nhân nam thấp có ý nghĩa thống kê so với bệnh nhân nữ (1,3 ± 1,2 so với 1,8 ± 1,3; p = 0,003) Điều đặc điểm giới tính nữ cẩn thận, tỉ mỉ, chăm sóc, vệ sinh tốt nam bệnh nhân nữ thường có tâm lý lo lắng, quan tâm sức khỏe bệnh nhân nam Nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy năm 2012 khơng cho thấy mối tương quan giới tính điểm Thực hành, số lượng mẫu (chỉ gồm 106 bệnh nhân), phần Thực hành có câu hỏi, dẫn tới điểm số trung bình chưa thể phản ánh xác điểm Thực hành 3.3.2 Tuổi Trong nghiên cứu, nhóm tuổi 40 – 59 chiếm ưu với 50% bệnh nhân Từng nhóm tuổi lại có mức điểm trung bình Kiến thức Thực hành khác Sự khác điểm Kiến thức Thực hành thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Điểm trung bình phần Kiến thức Thực hành theo nhóm tuổi Điểm trung bình ± SD Kiến thức Thực hành < 40 tuổi 1,9 ± 1,5 1,1 ± 1,0 40 – 59 tuổi 2,2 ± 1,6 1,6 ± 1,3 ≥ 60 tuổi 2,2 ± 1,8 1,7 ± 1,3 Điểm phần Kiến thức không cho thấy mối liên quan với nhóm tuổi Tuy nhiên có Nhóm tuổi liên quan điểm trung bình phần Thực hành với nhóm tuổi Kết cho thấy nhóm tuổi cao điểm trung bình Thực hành cao có mối tương quan yếu tuổi điểm Thực hành (rho = 0,122; p = 0,038) Điều giải thích tuổi cao, thời gian mắc bệnh dài hơn, quan 15 tâm tới vấn đề chăm sóc sức khỏe tăng bệnh nhân mắc nhiều bệnh hơn, tìm hiểu thơng tin nhiều có nhiều thời gian để chăm sóc sức khỏe Tuy nhiên nghiên cứu Đặng Thị Hằng Thi (2012) Nguyễn Thị Bích Đào (2012) cho thấy khơng có mối liên quan tuổi Kiến thức Thực hành [12][13] Sự khác biệt nghiên cứu chúng tôi, câu hỏi khảo sát phần Thực hành cịn nội dung có phần khác nghiên cứu 3.3.3 Trình độ học vấn Điểm trung bình Kiến thức Thực hành theo trình độ học vấn trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Điểm trung bình Kiến thức Thực hành theo trình độ học vấn Trình độ học vấn Không biết chữ Tiểu học/THCS THPT Trên THPT p Nhận xét: Điểm trung bình ± SD Kiến thức Thực hành 2,1 ± 1,7 0,8 ± 1,3 2,0 ± 1,7 1,6 ± 1,3 2,2 ± 1,6 1,8 ± 1,2 2,8 ± 1,8 1,7 ± 1,3 0,025 0,004 Kết khảo sát cho thấy có liên quan trình độ học vấn điểm Kiến thức (p = 0,025) điểm Thực hành (p = 0,004) Cụ thể nhóm bệnh nhân có trình độ THPT có điểm Kiến thức tốt so với nhóm khơng biết chữ (p = 0,006) bệnh nhân có trình độ Tiểu học/THCS, THPT THPT có điểm Thực hành cao nhóm khơng biết chữ (lần lượt p = 0,004; p = 0,001 p = 0,006) Điều gợi ý trình độ học vấn yếu tố ảnh hưởng tiếp thu kiến thức vận dụng vào thực hành bệnh nhân ĐTĐ Trình độ học vấn cao việc tiếp nhận kiến thức vận dụng vào thực hành tốt Kết luận nêu nghiên cứu Đặng Thị Hằng Thi (2012) Nguyễn Thị Bích Đào (2012) [12][13] 16 3.3.4 Thời gian mắc ĐTĐ Trong nghiên cứu này, thời gian mắc bệnh có tương quan yếu với điểm Kiến thức (rho = 0,168; p = 0,001) có tương quan yếu với điểm Thực hành (rho = 0,276; p < 0,001) Mối tương quan thuận điểm Kiến thức, Thực hành với thời gian mắc bệnh ĐTĐ thời gian mắc bệnh lâu bệnh nhân tái khám nhiều lần hơn, từ tiếp cận nhiều thông tin nghe nhắc nhở nhiều từ nhân viên y tế Điều phù hợp với nghiên cứu bệnh viện 19-8 [13] Trong nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy lại khơng cho thấy có mối tương quan thời gian mắc ĐTĐ với Kiến thức Hành vi Điều lý giải mẫu khảo sát bệnh viện Chợ Rẫy (106 bệnh nhân) Hơn nữa, bệnh nhân khám bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM bệnh viện 19-8 có đặc điểm chung tuân thủ tái khám đặn, điều không đảm bảo bệnh viện Chợ Rẫy [12] 3.3.5 Tiền sử bệnh lý bàn chân So với bệnh nhân khơng có tiền sử bệnh lý bàn chân ĐTĐ, bệnh nhân có tiền sử bệnh lý bàn chân có điểm kiến thức (2,5 ± 1,6 so với 2,1 ± 1,7; p = 0,356) thực hành (2,3 ± 1,4 so với 1,6 ± 1,3; p = 0,090) khơng khác có ý nghĩa thống kê Trong đó, kết nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy lại cho thấy mức độ Kiến thức bệnh nhân có tổn thương chân thấp so với bệnh nhân khơng tổn thương chân, cịn Thực hành khơng có liên quan [12] Khơng quan sát thấy mối tương quan nghiên cứu tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh lý bàn chân ghi nhận nghiên cứu thấp 3.3.6 Số lượng bệnh kèm Đa số bệnh nhân nghiên cứu mắc bệnh kèm (28,5%) có mối tương quan thuận số bệnh kèm điểm Thực hành (rho = 0,178; p < 0,001) khơng có tương quan với điểm Kiến thức (rho = 0,043; p = 0,397) Điều phù hợp 17 với nhận định Pollock (2004) bệnh kèm làm cản trở thực hành [7] Tuy nhiên, nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy (2012) lại kết luận khơng có liên quan trên, cỡ mẫu nhỏ đặc điểm bệnh nhân Chợ Rẫy thường mắc nhiều bệnh kèm [12] 3.3.7 Đã tiếp cận thông tin chăm sóc bàn chân trước Khoảng 2/3 số bệnh nhân khảo sát chưa nghe thông tin chăm sóc bàn chân bệnh nhân ĐTĐ trước So với bệnh nhân chưa nghe thông tin chăm sóc bàn chân trước đây, bệnh nhân nghe qua thơng tin có điểm trung bình Kiến thức (2,8 ± 1,5 so với 1,8 ± 1,7; p < 0,001) Thực hành (2,0 ± 1,3) so với 1,4 ± 1,2; p < 0,001) cao có ý nghĩa thống kê Việc nhận thông tin hướng dẫn chăm sóc bàn chân trước làm tăng mức độ Kiến thức Thực hành chứng minh nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy năm 2012 [12] 18 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua trình thực nghiên cứu, thu số kết cụ thể sau: ‒ Xây dựng thẩm định câu hỏi khảo sát kiến thức thực hành CSBC bệnh nhân ĐTĐ gồm 15 câu hỏi phầnvề Kiến thức (10 câu Kiến thức chung loét bàn chân ĐTĐ, câu Kiến thức phương pháp phòng ngừa bệnh lý bàn chân ĐTĐ) câu hỏi Thực hành chăm sóc bàn chân bệnh nhân ĐTĐ ‒ Khảo sát kiến thức thực hành CSBC bệnh nhân ĐTĐ câu hỏi thẩm định 393 bệnh nhân: + Hầu hết bệnh nhân đái tháo đường khảo sát có điểm Kiến thức Thực hành (lần lượt 99,2% 74,0%) + Xác định điểm hạn chế Kiến thức Thực hành chăm sóc bàn chân bệnh nhân ĐTĐ Việt Nam ‒ Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành CSBC bệnh nhân ĐTĐ + Yếu tố liên quan đến Kiến thức: giới tính, trình độ học vấn, thời gian mắc ĐTĐ, tiếp cận thông tin chăm sóc bàn chân trước + Yếu tố liên quan đến Thực hành: giới tính, tuổi, trình độ học vấn, thời gian mắc ĐTĐ, số bệnh kèm tiếp cận thơng tin chăm sóc bàn chân 4.2 KIẾN NGHỊ Nhằm nâng cao Kiến thức, Thực hành chăm sóc bàn chân bệnh nhân ĐTĐ: ‒ Cán y tế nên tăng cường việc hướng dẫn chăm sóc bàn chân bệnh nhân ĐTĐ ‒ Tăng cường giáo dục chăm sóc bàn chân bệnh nhân ĐTĐ qua phương tiện truyền thông 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO International Diabetes Federation (IDF) (2014), IDF Diabetes Atlas sixth edition, International Diabetes Federation (IDF), Belgium, http://www.idf.org/diabetesatlas, Ngày cập nhật 15-3 -2015 Đỗ Trung Quân (2006), Biến chứng bệnh Đái tháo đường điều trị, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh tr 174-189 Boulton A.J.M (2010), Testbook of Diabetes, Blackwell, United States pp 727-742 Bowering K., Embil M J (2013), "Clinical Practice Guidelines: Foot Care Canadian Diabetes Association Clinical Practice Guidelines Expert Committee", Canadian Journal of Diabetes, 37 (1), 145 - 149 American Diabetes Association (2013), Foot Care, American Diabetes Association, United State, http://www.diabetes.org/living-with- diabetes/complications/foot-complications/footcare.html?referrer=https://www.google.com.vn/, Ngày cập nhật 15-3 -2015 American College of Foot and Ankle Surgeons (2015), Diabetic Foot Care Guidelines, American College of Foot and Ankle Surgeons United States, http://www.foothealthfacts.org/footankleinfo/diabetic-guidelines.htm, Ngày cập nhật 15-3 -2015 Pollock R D., Unwin N C., Connolly V (2004), "Knowledge and practice of foot care in people with diabetes", Diabetes Research and Clinical Practice, 64 (1), 117-122 Gondal M., Bano U., Moin S., et al (2007), "Evaluation of knowledge and practices of foot care in patients with chronic type diabetes mellitus", JPMI, 21 (2), 104-108 Desalu O O., Salawu F K., Jimoh A K., et al (2011), "Diabetic foot care: self reported knowledge and practice among patients attending three tertiary hospital in nigeria", Ghana medical journal, 45 (2), 60-65 10.Chellan G., Srikumar S., Varma A K., cộng (2012), "Foot care practice – The key to prevent diabetic foot ulcers in India", The Foot, 22 (1), 298-302 11.Phùng Văn Lợi, Đào Tiến Thịnh, Nguyễn Văn Giang (2011), "Các yếu tố liên quan đến hành vi chăm sóc bàn chân bệnh nhân đái tháo đường type Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 89 (1), 113-117 12.Nguyễn Thị Bích Đào, Vũ Thị Là (2012), "Kiến thức, thái độ hành vi tự chăm sóc bàn chân người bệnh đái tháo đường týp khám điều trị bệnh viện Chợ Rẫy", Y học TP Hồ Chí Minh, 16 (2), 59-69 13.Đặng Thị Hằng Thi, Hoàng Kim Ước, Lã Ngọc Quang (2012), "Kiến thức, thực hành phòng biến chứng bàn chân người bệnh đái tháo đường type bệnh viên 19-8 Công An,2012", Y học Thực hành, 856 (1), 38-42 14.Yimer M., Abera B., Mulu W., et al (2014), "Knowledge, attitude and practices of high risk populations on louse- borne relapsing fever in Bahir Dar city, north-west Ethiopia", Science Publishing Group, (1), 15-22 PHỤ LỤC : BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT KHOA DƯỢC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HCM BỘ MÔN DƯỢC LÂM SÀNG - PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH CHĂM SĨC BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Mục đích khảo sát: Nhận biết mức độ Kiến thức – Thái độ - Thực hành chăm sóc bàn chân bệnh nhân đái tháo đường, từ đưa chiến lược tư vấn hợp lý chăm sóc bàn chân bệnh nhân đái tháo đường Kính mong cơ/bác/anh/chị tham gia trả lời câu hỏi với thông tin xác thực để phục vụ nghiên cứu.Nhóm nghiên cứu đảm bảo thơng tin cá nhân giữ bí mật Họ tên: Tuổi: Nơi sinh sống:  TP HCM Giới tính: Nam/Nữ  Tỉnh khác Trình độ học vấn:  Chưa biết chữ  THCS THPT  Tiểu  Trung cấp chuyên nghiệp, CĐ – ĐH Nghề nghiệp tại:  Độc thân  Có gia đình Tình trạng nhân: Đái tháo đường:  Type  Type Thời gian mắc bệnh: Thời gian điều trị: Đã bị bệnh lý bàn chân đái tháo đường: Có Thời gian mắc: Số thuốc đái tháo đường dùng:  học  Chưa Thời gian điều trị: Thuốc đường uống:1 2 3 Insulin: Bệnh kèm: Hút thuốc:  Có  Khơng Nội dung câu hỏi: I KIẾN THỨC BỆNH LÝ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Bệnh nhân đái tháo đường bị giảm  Đúng  Sai  K biết  Đúng  Sai  K biết  Đúng  Sai  K biết (giảm thông máu tới mô dẫn tới chết phần mơ đó),  Đúng điều có hay không?  Sai  K biết  Sai  K biết  Sai  K biết  Đúng  Sai  K biết triển bàn chân dẹt (chân phẳng, lòng bàn  Đúng chân)  Sai  K biết Hút thuốc làm giảm thông máu chân,  Đúng  Sai  thông máu chân, điều có khơng? Bệnh nhân đái tháo đường bị giảm cảm giác chân, điều có khơng? Bệnh nhân đái tháo đường bị loét bàn chân, điều có hay khơng? Bệnh nhân đái tháo đường bị hoại thư Nếu bệnh nhân đái tháo đường bị giảm thông máu chân, có nhiều nguy bị loét bàn chân hơn,  Đúng hay không? Nếu bệnh nhân đái tháo đường bị cảm giác chân, có nhiều nguy bị loét bàn chân hơn,  Đúng điều hay không? Nếu bệnh nhân đái tháo đường bị nhiễm trùng bàn chân, dẫn tới loét chân, hay không? Bệnh nhân đái tháo có nhiều khả phát K hay không? biết 10 Nếu người bị bệnh lý bàn chân đái tháo Cắt ngang móng chân đường, cách thích hợp để cắt móng chân? Cắt theo rìa, cạnh mó Khơng biết II KIẾN THỨC VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG NGỪA BỆNH LÝ CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Bệnh nhân đái tháo đường nên uống thuốc  Đúng  Sai  biết chân vết thương hay nhiễm trùng khơng  Đúng thể lành nhanh được, hay không?  Sai  biết đặn họ có nhiều khả mắc phải biến chứng bệnh đái tháo đường Bệnh nhân đái tháo đường nên chăm sóc bàn Theo bạn loại giày dép phù hợp cho Che ngón người đái tháo đường? Hở ngón Khơng biết Bệnh nhân đái tháo đường cần phải kiểm tra giày dép trước mang? (ví dụ giày dép có vật lạ,  Đúng  Sai miếng lót dài có gai nhọn)? Bệnh nhân đái tháo đường cần phải kiểm tra xem chân có hằn dấu giày dép?  Đúng  Sai  biết  biết III THỰC HÀNH CHĂM SÓC BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Bạn có rửa chân nước ấm hay khơng?  Có  Khơ  Có  Khơ  Có  Khơ Sau rửa chân, bạn có lau khơ kẽ ngón chân khơng? Bạn có kiểm tra chân ngày xem có bị vết thương khơng? Bạn có làm ẩm vùng da khô chân ngày không? (như sử dụng kem dưỡng ẩm)  Có  Khơ Xin chân thành cảm ơn cơ/ bác/ anh/ chị vui lịng tham gia khảo sát Ngày khảo sát: Giờ : Người khảo sát: Lý không tham gia vấn (nếu có): ... HỎI KHẢO SÁT Xem báo đính kèm 2.2 KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 2.2.1 Đối tượng Bệnh nhân đến khám phòng khám Nội tiết - Bệnh viện Đại Học Y Dược. .. chân bệnh nhân ĐTĐ phòng khám Nội tiết - Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM” nhằm: X? ?y dựng câu hỏi khảo sát kiến thức thực hành chăm sóc bàn chân bệnh nhân ĐTĐ Việt Nam Mô tả khái quát kiến thức, thực. .. lý bàn chân ĐTĐ) câu hỏi Thực hành chăm sóc bàn chân bệnh nhân ĐTĐ ‒ Khảo sát kiến thức thực hành CSBC bệnh nhân ĐTĐ câu hỏi thẩm định 393 bệnh nhân: + Hầu hết bệnh nhân đái tháo đường khảo sát

Ngày đăng: 06/05/2021, 23:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.MỤC LỤC

  • 03.DANH MỤC VIẾT TẮT

  • 04.DANH MỤC BẢNG

  • 05.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 06.TỔNG QUAN Y VĂN

  • 07.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 08.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  • 09.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 10.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 11.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan