1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thực trạng của khoa dược đại học y dược thành phố hồ chí minh theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường đại học

168 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 625,5 KB

Nội dung

Giáo dục đại học Việt Nam trong thời gian qua đã đạt được nhiều thành tựu nhưng hiện nay phải đối mặt với không ít thách thức nhất là khi nước ta trở thành thành viên của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) và làn sóng đầu tư nước ngoài đang tăng rất nhanh cả về quy mô và tính chất trong hai năm trở lại đây. Nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao ngày càng tăng đòi hỏi ngành giáo dục phải có sự đánh giá chính xác, có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học đáp ứng với nhu cầu của quốc tế. Quan điểm về chất lượng giáo dục cũng đồng thời là quan điểm về mục tiêu giáo dục, chính là nội hàm về những kiến thức, năng lực, phẩm chất mà một nền giáo dục nói chung hay một cấp học, một bậc học, một ngành học cụ thể nào đó phải cung cấp, bồi dưỡng cho người học. Một số nước phương tây có quan điểm cho rằng “Chất lượng một trường phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng đầu vào của trường đó”. Theo quan điểm này, một trường tuyển được học viên giỏi, có đội ngũ cán bộ giảng dạy uy tín, có nguồn gốc tài chính cần thiết để trang bị các phòng thí nghiệm, giảng đường, các thiết bị tốt nhất được xem là trường có chất lượng cao. Một quan điểm khác về chất lượng giáo dục cho rằng “đầu ra” của giáo dục có tầm quan trọng hơn nhiều so với đầu vào” của quá trình đào tạo. “Đầu ra” chính là sản phẩm của giáo dục được thể hiện bằng năng lực, chuyên môn nghiệp vụ và tay nghề của người học tốt nghiệp hay khả năng cung cấp các hoạt động đào tạo của trường đó. Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị học thuật”. Đây là quan điểm truyền thống của nhiều trường phương tây chủ yếu dựa vào sự đánh giá của các chuyên gia về năng lực học thuật và tay nghề của đội ngũ cán bộ giảng dạy trong từng trường trong từng quá trình thẩm định công nhận chất lượng đào tạo. Chất lượng giáo dục trường đại học là sự đáp ứng mục tiêu do nhà trường đề ra, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục đại học của Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn lực cho sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương và cả nước. Gần đây Bộ Giáo Dục Đào tạo đã ban hành quy định về kiểm định chất lượng đại học bao gồm 10 tiêu chuẩn và 61 tiêu chí. Có thể thấy cách làm này là phù hợp xu thế quản lý chất lượng hiện đại. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học là mức độ yêu cầu và điều kiện mà trường đại học phải đáp ứng để được công nhận đạt mục tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Tiêu chuẩn này được ban hành làm công cụ để trường đại học tự đánh giá nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo để giải trình với các cơ quan chức năng, xã hội về thực trạng chất lượng đào tạo, để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận trường đại học đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, để người học có cơ sở chọn trường và nhà tuyển dụng lao động tuyển chọn nhân lực. Khoa Dược Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh là một trong những cơ sở đào tạo lớn trong lĩnh vực dược, vấn đề đảm bảo chất lượng càng thật sự là một yếu tố quan trọng nhằm tiến tới hội nhập với nền giáo dục khu vực, quốc tế. Do đó chúng tôi tiến hành đề tài “ Khảo sát thực trạng của Khoa Dược Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trường Đại Học” với các mục tiêu cụ thể: Lập và thu thập danh mục minh chứng tài liệu làm minh chứng cho phân tích tự đánh giá chất lượng Khoa Dược theo 10 tiêu chuẩn 61 tiêu chí kiểm định. Lập báo cáo tự đánh giá chất lượng của Khoa Dược theo 10 tiêu chuẩn 61 tiêu chí. Đề xuất một số giải pháp để khắc phục điểm yếu tiến tới đạt tiêu chuẩn chất lượng ở mức độ cao cho Khoa Dược.

iii LỜI CẢM ƠN Cho phép em gửi lời cảm ơn đặc biệt đến : Thầy: GS.TS LÊ QUAN NGHIỆM Thầy: TS HUỲNH VĂN HÓA Người dành nhiều thời gian quý báu để hướng dẫn, bảo, khai sáng giúp đỡ em thực luận văn Thầy phản biện: TS PHẠM ĐÌNH LUYẾN Đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Và em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến :  Các Thầy Cô môn Quản lý Dược giúp đỡ động viên em trình thực đề tài  Cô CN Đỗ Thị Minh Nguyệt Ban Tổ Chức- Hành Chánh giúp đỡ em nhiều trình thực đề tài  Các Giảng Viên, cán công nhân viên Khoa Dược- ĐH Y Dược TP.HCM truyền đạt kiến thức bổ ích tạo môi trường thuận lợi học tập cho em suốt hai năm học vừa qua iii iv  Con xin cám ơn Cha Mẹ tạo điều kiện thuận lợi nhất, động viên để hoàn thành luận văn  Xin chân thành cám ơn tất người bạn ủng hộ giúp đỡ suốt trình thực đề tài MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục phụ lục ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đảm Bảo Chất Lượng Giáo Dục Đại Học Tại Việt Nam 1.1.1 Quan điểm chất lượng giáo dục đại học VN qua giai đoạn a Giai đoạn từ 1985 trở trước b Giai đoạn 1986-2003 c Giai đoạn từ 2004 đến iv v 1.1.2 Thực trạng chất lượng giáo dục đại học Việt Nam a Thực trạng b Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam 1.1.2 Giáo dục đại học Việt Nam nhìn từ bên 1.1.3 Cơ chế đảm bảo chất lượng giáo dục Việt Nam 10 a Đảm bảo chất lượng bên đảm bảo chất lượng bên 10 b Mối quan hệ hệ thống ĐBCL với quan quản lý nhà nước 11 1.1.4 Các thành đạt vấn đề tồn 12 a Các thành đạt 12 b Các vấn đề tồn 13 1.2 Khuynh hướng đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục đại học 14 1.2.1 Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Hoa Kì 15 1.2.2 Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam 17 1.2.3 So sánh tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Việt Nam Hoa Kỳ 19 1.3 Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục đại học 20 v vi 1.4 Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác kiểm định chất lượng 24 CHƯƠNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương Pháp Nghiên Cứu 26 2.5 Xử lý số liệu 27 2.6 Kết nghiên cứu 27 CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Xây dựng danh mục minh chứng 28 3.2 Kết Quả Đánh Giá Thực Trạng Của Khoa Dược Theo 10 Tiêu Chuẩn Kiểm Định Chất Lượng Đại Học 28 CHƯƠNG – BÀN LUẬN 166 4.1 Nhận xét đánh giá tiêu chuẩn 166 4.2 Một số nhận xét chung thực trạng Khoa Dược 178 vi vii 4.2.1 Chương trình đào tạo 178 4.2.2 Đội ngũ giảng viên 178 4.2.3 Đánh giá sinh viên 179 4.2.4 Quá trình học tập 179 4.2.5 Cơ sở vật chất, thiết bị, phòng thí nghiệm, thư viện 180 4.3 Kết luận 181 ĐỀ NGHỊ 182 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT : Bộ Y Tế BGD & ĐT: Bộ giáo dục đào tạo ĐBCL: Đảm bảo chất lượng CTGD: Chương trình giáo dục MC: Minh chứng Dmmc: Danh mục minh chứng TC: Tiêu chuẩn TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu Long vii viii ĐHYD TPHCM: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh ĐH: Đại học DSTH: Dược só trung học DSĐH : Dược só đại học SĐH : Sau đại học CKI : Chuyên khoa CKII: Chuyên khoa TS: Tiến só Ths: Thạc só GS: Giáo sư PGS: Phó giáo sư HCQ : Hệ quy HCT : Hệ chuyên tu Đvht : Đơn vị học trình KHCB : Khoa Học Cơ Bản TBĐT : Trưởng Ban Đào Tạo YHCS: Y học sở NCKH : Nghiên cứu khoa học CBCNV : Cán công nhân viên CBVC : Cán viên chức CBG: Cán giảng HSV : Hội sinh viên KTX : Ký túc xá LLTV : Lực lượng tự vệ BCH : Ban Chấp Hành TNCS: Thanh niên cộng sản Danh mục bảng Bảng 1.1: So sánh tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Việt Nam Hoa Kỳ viii ix Bảng 3.2: Số minh chứng thu thập Bảng 3.3: Số lượng thời lượng môn học chương trình đào tạo Dược só đại học Bảng 3.4: Thống kê, phân loại giảng viên hữu theo trình độ, giới tính độ tuổi Bảng 3.5: Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học chuyển giao khoa học công nghệ nhà trường nghiệm thu giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2007 Bảng 3.6: Số lượng cán hữu nhà trường đăng tạp chí giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2007 Bảng 3.7: Sinh viên có chỗ ở kí túc xá/tổng số sinh viên có nhu cầu Bảng 4.8: Tổng Hợp Kết Quả ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục đại học Việt Nam thời gian qua đạt nhiều thành tựu phải đối mặt với không thách thức nước ta trở thành thành viên Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) sóng đầu tư nước tăng nhanh quy mô tính chất hai năm trở lại Nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao ngày tăng đòi hỏi ngành giáo dục phải có đánh giá xác, có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học đáp ứng với nhu cầu quốc tế Quan điểm chất lượng giáo dục đồng thời quan điểm mục tiêu giáo dục, nội hàm kiến thức, lực, phẩm chất mà giáo dục nói chung hay cấp học, bậc học, ngành học cụ thể phải cung cấp, bồi dưỡng cho người học Một số nước phương tây có quan điểm cho “Chất lượng trường phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng đầu vào ix x trường đó” Theo quan điểm này, trường tuyển học viên giỏi, có đội ngũ cán giảng dạy uy tín, có nguồn gốc tài cần thiết để trang bị phòng thí nghiệm, giảng đường, thiết bị tốt xem trường có chất lượng cao Một quan điểm khác chất lượng giáo dục cho “đầu ra” giáo dục có tầm quan trọng nhiều so với ‘đầu vào” trình đào tạo “Đầu ra” sản phẩm giáo dục thể lực, chuyên môn nghiệp vụ tay nghề người học tốt nghiệp hay khả cung cấp hoạt động đào tạo trường Chất lượng đánh giá “Giá trị học thuật” Đây quan điểm truyền thống nhiều trường phương tây chủ yếu dựa vào đánh giá chuyên gia lực học thuật tay nghề đội ngũ cán giảng dạy trường trình thẩm định công nhận chất lượng đào tạo Chất lượng giáo dục trường đại học đáp ứng mục tiêu nhà trường đề ra, đảm bảo yêu cầu mục tiêu giáo dục đại học Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế- xã hội địa phương nước Gần Bộ Giáo Dục & Đào tạo ban hành quy định kiểm định chất lượng đại học bao gồm 10 tiêu chuẩn 61 tiêu chí Có thể thấy cách làm phù hợp xu quản lý chất lượng đại Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học mức độ yêu cầu điều kiện mà trường đại học phải đáp ứng để công nhận đạt mục tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Tiêu chuẩn ban hành làm công cụ để trường đại học tự đánh giá nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo để giải trình với quan chức năng, xã hội thực trạng x xi chất lượng đào tạo, để quan chức đánh giá công nhận trường đại học đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, để người học có sở chọn trường nhà tuyển dụng lao động tuyển chọn nhân lực Khoa Dược Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh sở đào tạo lớn lónh vực dược, vấn đề đảm bảo chất lượng thật yếu tố quan trọng nhằm tiến tới hội nhập với giáo dục khu vực, quốc tế Do tiến hành đề tài “ Khảo sát thực trạng Khoa Dược Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trường Đại Học” với mục tiêu cụ thể: - Lập thu thập danh mục minh chứng tài liệu làm minh chứng cho phân tích tự đánh giá chất lượng Khoa Dược theo 10 tiêu chuẩn 61 tiêu chí kiểm định - Lập báo cáo tự đánh giá chất lượng Khoa Dược theo 10 tiêu chuẩn 61 tiêu chí - Đề xuất số giải pháp để khắc phục điểm yếu tiến tới đạt tiêu chuẩn chất lượng mức độ cao cho Khoa Dược CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đảm Bảo Chất Lượng Giáo Dục Đại Học Tại Việt Nam 1.1.1 Quan điểm chất lượng giáo dục đại học VN qua giai đoạn [1] a Giai đoạn từ 1985 trở trước: Chất lượng = Tuyển chọn khắt khe Giáo dục đại học Việt Nam thập niên 1980 giáo dục tinh hoa.Vì vậy, giai đoạn vấn đề chất lượng giáo dục đại học không đặt ra, nhân vật then chốt trình đào tạo sinh viên vốn xi xii xem thuộc hàng ưu tú, chọn lọc cẩn thận từ đầu vào với tỷ lệ sàng lọc khắt khe Có thể nói, thời gian dài, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam quan niệm quản lý chất lượng giáo dục đồng nghóa với việc kiểm soát đầu vào thông qua kỳ thi tuyển mang tính cạnh tranh cao độ Trong thời gian này, đảm bảo chất lượng thực phương pháp kiểm soát chất lượng Ngoài việc kiểm soát đầu vào nêu trên, chất lượng đầu kiểm soát thông qua hoạt động thi cử, công nhận tốt nghiệp, cấp phát văn theo quy định áp đặt từ xuống Bên cạnh đó, việc kiểm soát chất lượng hoạt động thực thông qua hệ thống kiểm tra nhằm giám sát hoạt động cốt lõi Tuy nhiên, tác động hiệu hệ thống kiểm tra không cao, nhấn mạnh việc phát xử phạt hoạt động cố tình làm sai lệch quy định chuẩn mực sẵn có, mà không đặt mục tiêu tìm hiểu để cải thiện liên tục toàn diện nhằm đáp ứng ngày cao yêu cầu thay đổi sống Một hệ thống khép kín có tính hướng nội cao độ nêu, cho dù có dựa người thực lỗi lạc, đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tế Tuy nhiên, tình hình trị xã hội biến động đóng cửa giai đoạn trước 1985, việc thay đổi phương pháp quản lý giáo dục đại học nhu cầu cấp bách Mọi việc khởi động theo chiều hướng cách tân từ Việt Nam bắt đầu công đổi toàn diện, gồm đổi giáo dục đại học, từ thập niên 1980 b Giai đoạn 1986-2003: Chất lượng = Nguồn lực đầy đủ Năm 1986 đánh dấu bắt đầu công đổi xii clvi nhiều thực tập sinh khác Với Cộng hòa Áo, hợp tác song phương từ 1990 khuôn khổ tổ chức Asea Uninet giúp đào tạo nhiều tiến só Đặng Văn Giáp, Trần Hùng, Đặng Văn Tịnh, Nguyễn Đức Tuấn, Trần Mạnh Hùng, Hoàng Lê Sơn, Võ Phùng Nguyên, Nguyễn Ngọc Khôi nhiều thực tập sinh khác Với Cộng hòa Pháp, quan hệ khoa Dược trường Đại học Dược Pháp nằm khuôn khổ quan hệ thức quốc gia nói tiếng Pháp hợp tác song phương trường Hàng năm, đoàn giáo sư Pháp sang giảng dạy báo cáo khoa học từ 2-3 lần Hai chương trình Chính phủ Pháp tài trợ FFI AUF, qua hàng chục giảng viên sang Pháp học tập nghiên cứu, tham gia hoạt động chuyên môn Các tiến só tốt nghiệp Pháp Phạm Khánh Phong Lan, Trần Thanh Nhãn, Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Trọng Hiệp,v.v Một số trường Đại học Vương quốc Anh có mối quan hệ thường xuyên với khoa Dược Thông qua Việt kiều yêu nước, nhiều đoàn cán khoa Dược đến tham quan thiết lập quan hệ với trường đại học Mỹ Các trường đại học dược Việt Nam có khoa Dược ký kết thỏa thuận lập dự án hỗ trợ nâng cao vai trò dược só Việt Nam với trường Đại Học Dược UCSF, Tổ chức sức khỏe toàn cầu UCSF Tổ chức sáng kiến hỗ trợ toàn cầu Dược điển Mỹ Với Nhật Bản, thông qua việc hợp tác hai bên nghiên cứu nhân sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Araliaceae) có 24 đề tài nghiên cứu thực Nhật cấp học bổng cho nhiều nhà khoa học trẻ nghiên cứu Nhật theo chương trình đào tạo tiến só sau tiến só Nguyễn Minh Đức, Đặng Văn Tịnh Với Thái Lan, khoa Dược số trường Đại học dược Thái Lan, có trường Mahidol clvi clvii Chulalongkorn thành viên Hiệp hội trường Dược Châu Á (AASP), thành viên Asea Uninet nên hợp tác bên chặt chẽ Hội nghị quốc tế song phương Pharma IndoChina Việt Nam Thái Lan có nhiều nhà khoa học từ nhiều nước giới đến tham dự báo cáo thúc đẩy quan hệ hợp tác đa phương Mối quan hệ số trường Đại học Dược Hàn Quốc với khoa Dược ngày phát triển Có nhiều tiến só đào tạo Hàn Quốc Trần Thành Đạo, Nguyễn Thiện Hải Trương Ngọc Tuyền Khoa có nhiều tiến việc đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế Các cán liên tục cử nước hàng năm để tham quan, khảo sát tìm đối tác hợp tác với đại học Singapore việc trao đổi chương trình đào tạo Trong vòng năm tính đến thời điểm đánh giá, tất hoạt động quan hệ quốc tế Khoa không vi phạm qui định hành, tuân theo qui định Nhà nước Bộ chủ quản hoạt động quan hệ quốc tế Nhờ vào vị trường, nhiều đối tác nước đặt mối quan hệ hợp tác đào tạo, tài trợ trang thiết bị, tài trợ học bổng, tuyển dụng sinh viên Mặt mạnh Nhờ vào sách điều chỉnh kịp thời, năm qua hoạt động hợp tác quốc tế Khoa có chuyển biến tích cực, đa dạng loại hình hợp tác đẩy mạnh nhiều Tồn Hiện chưa có chế riêng để quản lý loại dự án HTQT (tài trợ 100%, liên kết đào tạo, liên kết nghiên cứu…), đặc clvii clviii biệt dự án liên kết đào tạo vốn liên quan đến nhiều đơn vị Trường Tự đánh giá đạt mức: Kế hoạch hành động Trong thời gian tới, Khoa có kế hoạch đẩy mạnh quan hệ hợp tác với nước nhiều lónh vực trao đổi giảng viên, trao đổi sinh viên, hợp tác nghiên cứu khoa học, tham gia hội thảo quốc tế; sở qui định Nhà nước Bộ GD&ĐT Khoa chủ động trực tiếp tìm kiếm đối tác nước để làm cho quan hệ hợp tác thêm mạnh đa dạng Đẩy mạnh quảng bá hình ảnh Khoa Dược khu vực quốc tế thông qua website, phương tiện thông tin đại chúng, buổi hội thảo triển lãm quốc tế Tiêu chí 8.2: Các hoạt động hợp tác quốc tế đào tạo có hiệu quả, thể qua chương trình hợp tác đào tạo, trao đổi học thuật; chương trình trao đổi giảng viên người học, hoạt động tham quan khảo sát, hỗ trợ, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị trường đại học Mức 1: Có chương trình hợp tác đào tạo nước với đối tác nước ngoài; có chương trình trao đổi học bổng, trao đổi giảng viên người học, tham quan khảo sát, hỗ trợ, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị trường Mức 2: Các hoạt động hợp tác quốc tế trường có tác động hỗ trợ tích cực nâng cao hiệu công tác đào tạo Mô tả Với Liên Xô nước Đông Âu thông qua chương trình hợp tác Nhà nước, đào tạo Tiến só Với Cộng hòa Áo, hợp tác song phương từ 1990 khuôn clviii clix khổ tổ chức Asea Uninet giúp đào tạo nhiều Tiến só Nhật cấp học bổng cho nhiều nhà khoa học trẻ nghiên cứu Nhật theo chương trình đào tạo tiến só sau tiến só Mối quan hệ số trường Đại học Dược Hàn Quốc với khoa Dược ngày phát triển có nhiều Tiến só đào tạo Hàn Quốc Đến nay, có nhiều cán giảng Khoa có hội học tập nước ngoài, chuyến tham quan khảo sát giảng viên nước ngày nhiều Ngược lại Khoa tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp đón đoàn khách nước sang làm việc Khoa Mặt mạnh Nhìn chung, tất hoạt động hợp tác quốc tế liên quan đến đào tạo có Khoa Dược Tồn Một số hoạt động vấn đề liên kết đào tạo với nước ngoài, vấn đề trao đổi học thuật trao đổi giảng viên, người học với đối tác quốc tế nhiều hạn chế Tự đánh giá đạt mức: Kế hoạch hành động Củng cố xây dựng lực lượng giảng dạy chuyên môn ngoại ngữ Tìm nguồn đầu tư từ công ty, sở nước để trang bị thêm thiết bị, phòng thí nghiệm đại Tìm nguồn từ nước để liên kết đào tạo Nâng cao uy tín Khoa Dược thông qua công trình nghiên cứu khoa học báo công bố tạp chí Tiêu chí 8.3: Các hoạt động hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học có hiệu quả, thể qua việc thực clix clx dự án, đề án hợp tác nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, chương trình áp dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào thực tiễn, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học chung, công bố công trình khoa học chung Mức 1: Trong vòng năm tính đến thời điểm đánh giá tổ chức hoạt động trao đổi, hợp tác nghiên cứu khoa học với nước Mức 2: Các hoạt động hợp tác với nước có tác dụng nâng cao lực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ nhà trường Mô tả Hoạt động hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học chủ yếu theo hướng nghiên cứu khoa học giáo dục chuyên nghiệp Các hội nghị, hội thảo khoa học có tham gia đối tác nước Khoa phối hợp tổ chức quốc tế thực dự án theo hướng nghiên cứu giáo dục chuyên nghiệp có tác dụng nâng cao lực nghiên cứu KHCN khoa Mặt mạnh Khoa đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu KHCN, cải tiến với công ty liên doanh với nước nước Tồn Sự hợp tác nước hạn chế chưa có đề tài dài hợp tác nước Tự đánh giá đạt mức: Kế hoạch hành động Đầu tư vào trang thiết bị đại, phòng thí nghiệm, tài liệu, sách, báo người để làm tiền đề cho việc hợp tác NCKH quốc tế Thành lập nhóm cán đầu ngành clx clxi chuyên phụ trách nghiên cứu, thực dự án, đề án lónh vực chuyên ngành đào tạo HTQT Khoa Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu KHCN, cải tiến với công ty liên doanh với nước nước Kết luận tiêu chuẩn Hoạt động hợp tác quốc tế Khoa Dược thực qui định nhà nước có tác động hỗ trợ tích cực nâng cao hiệu công tác đào tạo Các hoạt động hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học có hiệu thể qua việc thực dự án, đề án hợp tác nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học chung Chưa tổ chức hoạt động liên kết áp dụng kết nghiên cứu KH&CN vào thực tiễn, công bố công trình khoa học chung Tiêu chuẩn Thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác Khoa Dược đảm bảo điều kiện thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác để triển khai hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học, nhằm đạt mục tiêu nhiệm vụ đề Mục tiêu hoạt động thư viện Khoa Dược xây dựng phát triển nguồn thông tin cần thiết, đầy đủ, hỗ trợ nâng cao việc giảng dạy học tập, nghiên cứu Khoa Dược Tiến tới xây dựng trung tâm thông tin Thư viện Dược học phía Nam Nhằm cung cấp thông tin khoa học cho cán giảng dạy, sinh viên, học viên sau đại học Khoa sở khác theo yêu cầu Xây dựng phát triển bước thư viện điện tử clxi clxii Tiêu chí 9.1: Thư viện trường đại học có đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo tiếng việt tiếng nước đáp ứng yêu cầu sử dụng cán bộ, giảng viên người học Có thư viện điện tử nối mạng, phục vụ dạy, học nghiên cứu khoa học có hiệu Mô tả Khoa có hệ thống thư viện, phòng đọc, sách báo, tài liệu nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học Mặt toàn thư viện 24m2, chia làm phòng gồm phòng đọc nghiên cứu tham khảo chỗ 60m2 (24 chỗ ngồ đọc dành cho cán giảng, học viên sau đại học, sinh viên dược làm khóa luận tốt nghiệp), kho sách 40m2 (chứa sách chủ yếu cho sinh viên tham khảo đọc phòng đọc sinh viên), phòng đặt máy vi tính 20m2 (tủ khoá luận phòng làm việc thủ thư ), phòng đọc sinh viên 120m2 (80 chỗ ngồi đọc dành cho sinh viên lớp Dược đến Dược 4) Sách có 5.560 đầu sách phân đặt phòng đọc nghiên cứu, tham khảo chỗ 2310 đầu sách, phòng đọc sinh viên 3250 đầu sách, bao gồm sách cũ, giáo trình sinh viên mượn đọc phòng đọc sinh viên Tạp chí gồm 35 nhan đề tạp chí nước 18 nhan đề tạp chí nước (tổng cộng 4.200 quyển) gồm có tạp chí nước đa số có sẵn từ trước ngày 30-4-1975, cũ kỹ không cập nhật Tạp chí nước gồm tạp chí chuyên ngành bổ sung thường xuyên, định kì Tạp Chí Dược học, Thông tin Dược lâm sàng, Dược Liệu, Y Học Thực Hành, Sinh Học, Hóa clxii clxiii Học…Khoá Luận, Luận văn Chuyên Khoa Cao Học Khóa luận Tốt nghiệp đại học 1311 (1981-2007), luận văn chuyên khoa cao học 477 (1981-2007), luận án Tiến Só (lưu trữ Thư viện Khoa Y) Thư viện điện tử chưa trang bị mức nhất, thư viện có máy vi tính, máy in, máy scanner Một máy vi tính dùng truy cập Internet, máy lại dùng để đánh máy văn bản, in ấn scan ảnh theo yêu cầu CD-Rom Medline (1966-1999) sử dụng 20 đóa CD Rom Y- Dược Hiện thư viện chủ yếu thực việc hỗ trợ tìm tài liệu cho sinh viên, học viên làm khoá luận, luận văn, biên mục sách nhận, tiếp nhận thông báo sách nhận từ dự án QiG.C Để khuyến khích người đọc khai thác hiệu tài liệu, thư viện tăng cường phục vụ giáo trình, tài liệu học tập cho sinh viên với sách lưu thông tài liệu (cho mượn nhà, kho sách mở cửa để sinh viên đọc chỗ không hạn chế số lượng) Mặt mạnh Tuy nhân (04 người) cố gắng đảm bảo hoạt động thư viện Tồn Nhìn chung, Thư Viện Khoa Dược tình trạng thiếu thốn sở vật chất (phòng ốc hạn hẹp, trang thiết bị chuyên ngành đại gần không có), không đủ nhân lực (không đủ số lượng mức độ chuyên nghiệp), nguồn vốn tài liệu nghèo nàn cập nhật clxiii clxiv mức độ xem không đáng kể Thư Viện Khoa Dược không gặp nhiều khó khăn việc trì hoạt động Thư viện truyền thống mà gần chưa có tiền đề để chuyển cho việc phát triển thành thư viện đại theo kịp thư viện đại học khác nước thuộâc khu vực ASEAN Tự đánh giá đạt mức: Chưa đạt Kế hoạch hành động Xây dựng thư viện theo hướng đại hướng đến thành lập thư viện điện tử phục vụ có hiệu công tác đào tạo nghiên cứu khoa học Lập kế hoạch trang bị sách báo chuyên môn, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa hàng năm phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, NCKH Khẩn trương thực dự án nâng cấp thư viện xây dựng trang bị phận học tập có trợ giúp vi tính thuộc thư viện (trong dự án nâng cao chất lượng giáo dục đại học QIGB) Tiêu chí 9.2: Có đủ số phòng học, giảng đường lớn, phòng thực hành, thí nghiệm phục vụ cho dạy, học nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo Mức 1: Có đủ số phòng học, giảng đường lớn, phòng thực hành, thí nghiệm phục vụ cho dạy, học nghiên cứu khoa học Mức 2: Số phòng học, giảng đường lớn, phòng thực hành, thí nghiệm phục vụ cho dạy, học nghiên cứu khoa học trang bị đầy đủ thiết bị cần thiết Mô tả Khoa Dược có 12 giảng đường ĐGĐ với tổng diện tích đất sử dụng Khoa 16871,5 m Nhiều giảng đường đưa vào phục vụ với đầy đủ trang thiết clxiv clxv bị đại góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Quy mô lớp học xếp phù hợp với yêu cầu chuyên ngành đào tạo Lớp học bao gồm nhiều loại với diện tích khác từ loại phòng nhỏ 50-60 chỗ ngồi đến loại phòng lớn ĐGĐ 100 chỗ ngồi Nơi làm việc 3200,9 m2, nơi học 2560,86 m2, nơi vui chơi giải trí 576 m2 Số lượng tuyển sinh sinh viên Khoa Dược ngày tăng (300 sinh viên tuyển sinh 2007) sở vật chất, số phòng thực tập bố trí thêm chưa đủ nên nhiều môn phải nương tựa, hỗ trợ việc giảng dạy Các sở thực hành khác xí nghiệp thực tập chưa hoàn chỉnh, nhà thuốc để sinh viên thực tập chưa có… Các phòng thực hành, thí nghiệm trang bị thiết bị cần thiết để phục vụ người học thực hành, làm thí nghiệm Trang thiết bị không đồng bộ, vừa thiếu vừa lạc hậu, nhiều thiết bị sử dụng 30 năm hư hỏng, thiếu xác Hiện Khoa bước chuẩn hóa tổ chức dạy thực hành phòng thí nghiệm, bước tăng cường trang thiết bị, hóa chất bảo đảm sinh viên trực tiếp tham gia thực hành Mặt mạnh Dù sở vật chất khó khăn, Khoa cố gắng trì hoạt động đào tạo Tồn Hiện Khoa có kế hoạch chiến lược phát triễn sở vật chất nằm quy hoạch tổng thể trường chưa quan chủ quản phê duyệt Tự đánh giá đạt mức: Chưa đạt Kế hoạch hành động Chờ đợi phê duyệt cuả quan chủ quản quy hoạch clxv clxvi tổng thể trường Tiêu chí 9.3: Có đủ trang thiết bị dạy học để hỗ trợ cho hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học, đảm bảo chất lượng sử dụng có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo Mức 1: Đảm bảo có đủ chủng loại trang thiết bị phương tiện học tập để hỗ trợ hoạt động dạy, học NCKH đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo Mức 2: Các trang thiết bị đảm bảo chất lượng đa dạng, sử dụng tối đa vào hoạt động dạy, học NCKH đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo Mô tả Các phòng thực hành, thí nghiệm trang bị thiết bị cần thiết để phục vụ người học thực hành, làm thí nghiệm Trang thiết bị không đồng bộ, vừa thiếu vừa lạc hậu, nhiều thiết bị sử dụng 30 năm hư hỏng, thiếu xác Tại phòng học Khoa có trang bị hệ thống âm có micro không dây nhằm khắc phục tượng bị hạn chế phạm vi lại, trao đổi giảng viên với sinh viên Bắt đầu đưa máy chiếu đa phương tiện máy vi tính vào giảng dạy lớp học Đa số lớp học có sử dụng máy chiếu máy vi tính hầu hết giảng viên soạn giảng tập trình chiếu máy vi tính nên nhu cầu sử dụng máy vi tính máy chiếu tăng Vì Khoa tiến hành trang bị máy chiếu đa phương tiện cho tất phòng học, phòng họp Khoa Hiện tất phòng học trang bị máy vi tính, máy chiếu đa phương tiện (multimedia projector) lắp cố định phòng học để giảng viên chuyển tải nhiều thông tin để giảng clxvi clxvii minh họa sinh động Các thiết bị nói hầu hết sử dụng hàng ngày để hỗ trợ cho giảng dạy học tập giảng viên, sinh viên Đối với trang thiết bị phục vụ NCKH, môn trang bị máy vi tính máy in Phân môn vi tính dạy chuyên ngành vi tính dược trang bị nhiều máy vi tính kể máy chủ (server) thiết bị mạng để nghiên cứu phục vụ giảng dạy Tất máy móc thiết bị, phương tiện trang bị phòng học, môn đảm bảo chất lượng, đáp ứng đầy đủ yêu cầu dạy, học NCKH Đối với trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý trường, phòng ban, môn hệ thống máy vi tính có nối mạng nội có nối mạng Internet Để đảm bảo hiệu suất hiệu cao công tác quản lý, công tác chuyên môn, Khoa trang bị nhiều loại thiết bị văn phòng khác loại máy in máy scaner…Để thuận tiện cho giảng viên sinh viên khai thác trang thiết bị phương tiện hỗ trợ giảng dạy học tập, việc lắp cố định thiết bị máy chiếu máy vi tính cố định phòng học, phòng họp…Khoa quy định cần sử dụng thiết bị phục vụ cho giảng dạy, học tập, lớp cần cử sinh viên ban cán lớp (lớp trưởng lớp phó) gửi thẻ SV báo cho phận kỹ thuật kích hoạt thiết bị sử dụng thiết bị Hàng năm Khoa dành kinh phí để tăng cường trang thiết bị, phương tiện hỗ trợ, giảng dạy, học tập NCKH Mặt mạnh Chất lượng trang thiết bị thoả mãn nhu cầu giảng dạy giảng viên, người học Tồn Các loại thiết bị máy vi tính, máy chiếu có mức độ dự trữ thấp, nên có vài phòng học phải tạm ngưng sử clxvii clxviii dụng thiết bị 2, ngày giảng dạy, học tập chờ sửa chữa Tự đánh giá đạt mức: Kế hoạch hành động Tăng thêm thiết bị máy vi tính, máy chiếu đa phương tiện để dự trữ thay thiết bị phòng học hư hỏng nhằm không làm gián đoạn việc sử dụng thiết bị giảng dạy, học tập Thường xuyên tìm hiểu loại thiết bị, phương tiện để xem xét đầu tư trang bị nhằm hỗ trợ tối đa cho hoạt động giảng dạy, học tập NCKH hiệu Tiêu chí 9.4: Cung cấp đầy đủ thiết bị tin học để hỗ trợ hiệu hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học quản lý Mức 1: Có đủ máy tính để phục vụ cho giảng viên sinh viên giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Mức 2: Có mạng máy tính nội bộ, kết nối với internet, phục vụ có hiệu cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Mô tả Tổng số máy tính Khoa 87 máy dùng cho hệ thống văn phòng 49 dùng cho sinh viên học tập 38 máy Khoa lắp đặt mạng LAN, máy tính kết nối mạng nội với internet đảm bảo cho giảng viên sinh viên khai thác tài liệu mạng phục vụ cho việc giảng dạy NCKH Đã phổ biến lasername password truy cập websites cần thiết cho môn Để hoạt động mạng ổn định, có phận quản lý mạng điều hành phòng Hành Chính Đối với công tác quản lý, Khoa chưa có phần mềm quản lý đào tạo phần mềm quản lý tài clxviii clxix Mặt mạnh Tất máy tính Khoa hoạt động tốt, mạng hoạt động ổn định, người đọc lên mạng truy cập thông tin cách dễ dàng Tồn Mặc dù số lượng máy tính chưa nhiều Khoa cố gắng xếp để đáp ứng cho người dạy người học giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Tự đánh giá đạt mức: Kế hoạch hành động Trang bị thêm nhiều máy vi tính để phục vụ công tác giảng dạy NCKH nhằm đáp ứng nhu cầu truy cập tài liệu mạng giảng viên người học Hiện Khoa lập thủ tục để trang bị thêm 30 bàn vi tính âm góp phần tăng thêm số 87 máy tính thành 117 máy tính Khoa Tiêu chí 9.5 : Có đủ diện tích lớp học theo quy định cho việc dạy học; có ký túc xá cho người học, đảm bảo đủ diện tích nhà sinh hoạt cho sinh viên nội trú; có trang thiết bị sân bãi cho hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao theo quy định Mức 1: Phát triển qui mô hợp lí, đảm bảo bình quân diện tich chỗ học tập cho người học mức qui định hiện hành Có ký túc xá cho người học Mức 2: Đảm bảo bình quân diện tích chỗ học tập cho người học vượt đáng kể so với mức qui định hiện hành Trên 30% số người học nội trú ký túc xá trường Có sân bãi cho hoạt động văn hoá, thể thao clxix clxx Mô tả Khoa Dược có 12 giảng đường ĐGĐ với tổng diện tích đất sử dụng Khoa 16871,5 m Quy mô lớp học xếp phù hợp với yêu cầu chuyên ngành đào tạo Lớp học bao gồm nhiều loại với diện tích khác từ loại phòng nhỏ 50-60 chỗ ngồi đến loại phòng lớn ĐGĐ 100 chỗ ngồi Nơi làm việc 3200,9 m2 ,nơi học 2560,86 m2, nơi vui chơi giải trí 576 m2 Ký túc xá trường có sức chứa 1.800 SV với tổng diện tích 14.318 m2 đạt 4,2 m2/SV Bên cạnh KTX có sân bóng đá mini, sân bóng chuyền, sân cầu lông, phòng tập thể hình, hội trường, sân khấu trời, thư viện, phòng máy vi tính (38 máy), nhà ăn tập thể, quầy tạp hoá, quán cà phê, đại lý bưu điện, phòng photocoppy, nhà giữ xe cho sinh viên Bảng 3.7: Sinh viên có chỗ ở kí túc xá/tổng số sinh viên có nhu cầu Các tiêu chí 1.Tổng diện tích phòng 2002- 2003 2004 2005 2006 2003 - - - - 2004 2005 2006 2007 36 36 36 36 1111 1164 1212 1314 261 342 403 498 36 (m2) 2.Sinh viên có nhu cầu 1065 phòng (người) 3.Số lượng sinh viên 255 ký túc xá (người) clxx ... - Khảo sát thực trạng Khoa Dược Đại Học Y Dược TPHCM theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Đại Học (10 tiêu chuẩn, 61 tiêu chí) - Bước đầu x? ?y dựng danh mục minh chứng theo tiêu chuẩn kiểm định. .. Khảo sát thực trạng Khoa Dược Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trường Đại Học? ?? với mục tiêu cụ thể: - Lập thu thập danh mục minh chứng tài liệu làm minh. .. theo qui định sứ mạng tuyên bố Nhiều tiêu chuẩn tiêu chí Ít tiêu chí thành tố (5 (10 tiêu chuẩn 61 tiêu chí) Nhiều tiêu chí định lượng tiêu chí, 21 thành tố) Tất tiêu chí thành tố mang tính định

Ngày đăng: 18/04/2019, 14:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Phương Anh (2008), “ Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học tại Việt nam với yêu cầu hội nhập” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo chất lượng giáodục đại học tại Việt nam với yêu cầu hội nhập
Tác giả: Vũ Thị Phương Anh
Năm: 2008
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về tiêuchuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007
3. Nguyễn Đức Chính (Chủ biên), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định chất lượnggiáo dục đại học. Nhà xuất bản Đại học quốc giaHà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc giaHà Nội
4. Cục khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Tài liệu tập huấn – Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáodục đại học
5. Nguyễn Kim Dung (2007), “Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục đại học: Đánh giá đầu vào hay đầu ra? ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tiêu chuẩn kiểm địnhchất lượng giáo dục đại học: Đánh giá đầu vào hayđầu ra
Tác giả: Nguyễn Kim Dung
Năm: 2007
6. Phạm Đức Hùng (2008), Khảo sát thực trạng sinh viên và đánh giá một số hoạt động đào tạo tại Khoa Dược_Đại học Y Dược TP HCM, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ đại học khóa 2003-2008, Đại học Y Dược TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng sinhviên và đánh giá một số hoạt động đào tạo tạiKhoa Dược_Đại học Y Dược TP HCM
Tác giả: Phạm Đức Hùng
Năm: 2008
8. Phạm Đình Luyến (2003), Nghiên cứu thực trạng đào tạo và sử dụng nhân lực dược các tỉnh phía nam, Luận án tiến sĩ dược học, Học Viện Quân Y, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng đàotạo và sử dụng nhân lực dược các tỉnh phía nam
Tác giả: Phạm Đình Luyến
Năm: 2003
11. Phạm Anh Tuấn (2007), Khảo sát định hướng nghề nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn lĩnh vực công tác của sinh viên Khoa Dược - Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ đại học khóa 2002-2007, Đại học Y Dược TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát định hướngnghề nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng tới việclựa chọn lĩnh vực công tác của sinh viên Khoa Dược -Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Anh Tuấn
Năm: 2007
7. Hướng dẫn thực hiện giám sát kiểm định chất lượng đào tạo của Bộ Y tế Khác
9. Nguyễn Phương Nga – Tài liệu về kiểm định chất lượng tháng 3/2006 Khác
10. Lê Đức Ngọc – Giáo dục đại học – Quan điểm và giài pháp. Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội 3/2004 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w