1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thực trạng trường cao đẳng y tế cần thơ theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng

97 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 735 KB

Nội dung

Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo chung của cả nước, giáo dục và đào tạo cao đẳng đóng vai trò hết sức quan trọng cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Tuy nhiên, giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo đang phải đối mặt với những khó khăn và thách thức mới, nhất là tình trạng chất lượng giáo dục hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Nâng cao chất lượng giáo dục cao đẳng, mà trước mắt là rút ngắn khoảng cách về trình độ giữa giáo dục nước ta so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới, đã và đang là một nhu cầu bức thiết, đòi hỏi sự tập trung cao độ công sức trí tuệ của các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, của toàn xã hội. Một trong những hoạt động quan trọng giúp cho quá trình đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục đạt được thành công là hoạt động ĐBCL Giáo dục đại học, cao đẳng trên toàn thế giới đang đứng trước thử thách về yêu cầu duy trì đảm bảo chất lượng và chứng minh việc đảm bảo chất lượng đó thông qua một hệ thống các minh chứng. Để đạt hiệu quả cao, hoạt động ĐBCL phải được tiến hành định kỳ và thường xuyên được cải tiến, nâng cao. Một công cụ quan trọng trong quá trình ĐBCL là TĐG, đó là quá trình Nhà trường căn cứ vào các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng để tiến hành tự xem xét, phân tích, đánh giá tình trạng chất lượng và hiệu quả các hoạt động đào tạo, NCKH, quản lý...; từ đó có các biện pháp để điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đề ra và hoàn thành chức năng và nhiệm vụ của Nhà trường đối với xã hội. Trường Cao đẳng y tế Cần thơ là trường trọng điểm tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long về việc đào tạo cán bộ y tế đòi hỏi chất lượng cao, vì vậy việc kiểm định chất lượng giáo dục là việc làm cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng, đạt được những chuẩn mực nhất định trong đào tạo, đáp ứng yêu cầu của người sử dụng nguồn nhân lực và đảm bảo quyền lợi cho người học. Từ những lý do đã nêu trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Khảo sát thực trạng Trường Cao đẳng Y tế Cần thơ năm 2009 theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng” giúp cho nhà trường có được kế hoạch, chiến lược, phương pháp giảng dạy ngày càng phù hợp và hiệu quả hơn.

Trang 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo chung của cả nước, giáodục và đào tạo cao đẳng đóng vai trò hết sức quan trọng cho công cuộc xâydựng và phát triển đất nước Tuy nhiên, giáo dục ở các cấp học và trình độ đàotạo đang phải đối mặt với những khó khăn và thách thức mới, nhất là tình trạngchất lượng giáo dục hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.Nâng cao chất lượng giáo dục cao đẳng, mà trước mắt là rút ngắn khoảngcách về trình độ giữa giáo dục nước ta so với các nước khác trong khu vực

và trên thế giới, đã và đang là một nhu cầu bức thiết, đòi hỏi sự tập trung cao

độ công sức trí tuệ của các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, củatoàn xã hội Một trong những hoạt động quan trọng giúp cho quá trình đổimới và nâng cao chất lượng giáo dục đạt được thành công là hoạt độngĐBCL

Giáo dục đại học, cao đẳng trên toàn thế giới đang đứng trước thử thách

về yêu cầu duy trì đảm bảo chất lượng và chứng minh việc đảm bảo chấtlượng đó thông qua một hệ thống các minh chứng Để đạt hiệu quả cao,hoạt động ĐBCL phải được tiến hành định kỳ và thường xuyên được cảitiến, nâng cao

Một công cụ quan trọng trong quá trình ĐBCL là TĐG, đó là quá trìnhNhà trường căn cứ vào các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng để tiến hành tựxem xét, phân tích, đánh giá tình trạng chất lượng và hiệu quả các hoạt độngđào tạo, NCKH, quản lý ; từ đó có các biện pháp để điều chỉnh các nguồnlực và quá trình thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đề ra và hoàn thànhchức năng và nhiệm vụ của Nhà trường đối với xã hội

Trang 2

Trường Cao đẳng y tế Cần thơ là trường trọng điểm tại khu vực đồngbằng sông Cửu Long về việc đào tạo cán bộ y tế đòi hỏi chất lượng cao, vìvậy việc kiểm định chất lượng giáo dục là việc làm cần thiết nhằm đảm bảochất lượng, đạt được những chuẩn mực nhất định trong đào tạo, đáp ứng yêucầu của người sử dụng nguồn nhân lực và đảm bảo quyền lợi cho người học.

Từ những lý do đã nêu trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:

“Khảo sát thực trạng Trường Cao đẳng Y tế Cần thơ năm 2009 theo tiêuchuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng” giúp cho nhà trường có được

kế hoạch, chiến lược, phương pháp giảng dạy ngày càng phù hợp và hiệuquả hơn

Trang 3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.1 Mục tiêu tổng quát:

Khảo sát tổng thể các hoạt động của trường theo Quy định của BGD & ĐT

QĐ 66/ 2007/QĐ – BGDĐT ngày 01 / 11 / 2007, về việc quy định về tiêuchuẩn đánh giá chất lượng trường cao đẳng

1.2 Mục tiêu cụ thể:

 Xác định thực trạng đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất và tất cảcác yếu tố có liên quan đến tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định chấtlượng trường cao đẳng QĐ 66/ 2007/QĐ – BGDĐT ngày 01 /

11 / 2007 tại trường CĐYTCT năm 2009

 Xác định mức độ thực hiện quản lý đào tạo bao gồm mục tiêu,chương trình, nội dung , đánh giá giáo dục đối với nhà trường

Trang 4

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Quản lý chất lượng giáo dục tổng thể:

Chất lượng và hiệu quả luôn là yêu cầu của mọi hoạt động trong suốtchiều dài lịch sử của loài người Quản lý ban đầu chú trọng vào chất lượng,khi kinh tế thị trường xuất hiên, quản lý không chỉ chú trọng đến chất lượng

mà còn ngày càng chú trọng đến hiệu quả Trong thực tiễn, các nhà quản lý

đã liên tục cải tiến các giải pháp để quản lý chất lượng và hiệu quả, thoạt đầu

là kiểm soát chất lượng (QC) chủ yếu nhằm loại bỏ sản phẩm có chất lượngkhông đạt yêu cầu), tiếp theo là đảm bảo chất lượng (QA) chủ yếu nhằmphòng ngừa tạo ra các sản phẩm kém chất lượng), rồi đến quản lý chất lượngtổng thể (TQM) nhằm không ngừng cải tiến chất lượng và nâng cao hiệuquả

Quản lý chất lượng tổng thể theo qui trình quản lý đầu vào, quản lý quátrình, quản lý đầu ra là phù hợp với xu hướng quản lý chất lượng hiện nay,trong đó:

- Quản lý đầu vào: bao gồm việc xây dựng kế hạch và chuẩn bị cácnguồn lực chuẩn bị cho quá trình đào tạo

Quản lý quá trình là tổ chức triển khai các hoạt động đào tạo thúc đẩytiến độ công việc, chất lượng Quá trình này ảnh hưởng từ nguồn đầu vào vàảnh hưởng rất lớn đến đầu ra, đòi hỏi bí quyết, kinh nghiệm của người quảnlý

- Quản lý đầu ra: là việc kiểm tra đánh giá kết quả của quá trình đào tạo,việc làm này có tác dụng quan trọng trong việc điều chỉnh mục tiêu kế hoạchphù hợp với nhu cầu xã hội, do đó cần tuân thủ một số nguyên tắc: phươngpháp phải phù hợp, phải đảm bảo độ tin cậy chính xác, phải đủ các điều kiện

Trang 5

về thời gian, phương tiện, tài chánh, nhân sự cần thiết đảm bảo cho việcđánh giá [1]

1.2 Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học trong khu vực và trên thế giới:

Đảm bảo chất lượng GD ĐH được sử dụng rộng rãi trên thế giới như

là một công cụ nhằm duy trì các chuẩn mực và để không ngừng cải thiệnchất lượng giáo dục đại học Nó được dùng như là một thuật ngữ chung, ởcác cấp độ khác nhau và theo rất nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào vănhoá và tình trạng phát triển kinh tế xã hội của mỗi nước

Trên thế giới, hơn 100 nước có hệ thống đảm bảo chất lượng GD ĐH.Tuy nhiên, phần lớn hệ thống đảm bảo chất lượng ở các nước được hìnhthành trong những năm 90 (thế kỷ 20) nhằm thích ứng với sự phát triển vềqui mô của giáo dục đại học (đặc biệt là sự gia tăng nhanh của giáo dục đạihọc đại trà và sự gia tăng của giáo dục đại học tư), khi nhiều nước trên thếgiới phải trải qua những biến động lớn, đòi hỏi phải có những thay đổi trong

hệ thống giáo dục đại học ở nước họ

Việc đảm bảo chất lượng được nhận thức và thực hiện rất khác nhaugiữa các quốc gia Ví dụ, ở Mỹ, đảm bảo chất lượng là một quy trình đánhgiá một cơ sở hay một chương trình nhằm xác định xem các tiêu chuẩn vềgiáo dục đại học, học thuật và cơ sở hạ tầng có được duy trì và tăng cườngkhông

Đảm bảo chất lượng ở Australia bao gồm các chính sách, thái độ,hành động và quy trình cần thiết để đảm bảo rằng chất lượng đang được duytrì và nâng cao Ở Anh quốc, đảm bảo chất lượng là một công cụ qua đó cơ

sở giáo dục đại học khẳng định rằng các điều kiện dành cho sinh viên đã đạtđược các tiêu chuẩn do nhà trường hay cơ quan có thẩm quyền đề ra Trongnhiều nước châu Âu trước đây, đảm bảo chất lượng được sử dụng như một

hệ thống đánh giá bên ngoài mà không cần phải có một sự công nhận chính

Trang 6

thức các kết quả đạt được Tuy nhiên, một xu hướng mới được hình thành làxúc tiến xây dựng hệ thống kiểm định trong mỗi quốc gia châu Âu.

Việc đảm bảo chất lượng ở các nước Đông Nam Á cũng rất khácnhau Ở Thái Lan, đảm bảo chất lượng - được giới thiệu qua hệ thống kiểmtra chất lượng nhà trường, kiểm toán chất lượng bên ngoài và kiểm địnhcông nhận - nhằm vào các mục tiêu giáo dục đại học, sự thực hiện, các kếtquả học tập hay các chỉ số và sự phát triển Ở Indonesia, đảm bảo chất lượngđược xác định thông qua kiểm tra nội bộ các chương trình học, các quy địnhcủa chính phủ, cơ chế thị trường và kiểm định công nhận

Một số nước Đông Nam Á cũng đã thành lập cơ quan kiểm định quốcgia như: BDAC (Brunei), BAN-PT (Indonesia), LAN (Malaysia), FAAP(Philipines), ONESQA (Thái Lan) Trọng tâm kiểm định của mỗi quốc gia

có sự khác nhau Những nước như Indonesia thực hiện kiểm định ở cấpchương trình trong khi đó Malaysia, Brunei và Thái Lan thực hiện kiểm định

ở cấp trường

Theo TS Len (2005) thì trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương,hầu hết các cơ quan đảm bảo chất lượng quốc gia đều do Nhà nước thànhlập, được Nhà nước cấp kinh phí và chủ yếu để thực hiện nhiệm vụ kiểmđịnh

1.3 Đảm bảo chất lượng giáo dục tại Việt Nam:

1.3.1 Thực trạng chất lượng giáo dục Việt Nam:

Những năm qua, khi nói đến vấn đề giáo dục – đào tạo (GD&ĐT) là đâu

đó trong xã hội lại rộ lên sự bức xúc, đến nỗi đã có ý kiến nhận xét: “Một hệthống hàng trăm trường đại học, cao đẳng, với chất lượng rất thấp, bên cạnhmột hệ thống dạy nghề èo uột, trên nền một hệ thống giáo dục phổ thông cũ

Trang 7

kỹ, lạc hậu, hơn hai thập kỷ nay vẫn loay hoay với những thí nghiệm tốnkém không hiệu quả”

Vì sao, gần 15 năm trước, Đảng ta đã khẳng định: “Phát triển giáo dục,đào tạo và khoa học, công nghệ là quốc sách hàng đầu” nhưng tiếc rằng, chủtrương thì rất đúng, song chúng ta không thành công trong giáo dục và khoahọc Cụ thể: Trong nhiều năm qua, chúng ta thường tự hào là đứng trong

“top” đầu các nước có tăng trưởng GDP cao, liên tục và hai năm gần đây đã

có những cố gắng tích cực để chấn chỉnh công tác quản lý, nhưng chúng tavẫn tiếp tục tụt hậu so với khu vực và thế giới Chỉ số phát triển giáo dục chomọi người (EDI) của nước ta đã tụt 9 bậc trong bảng xếp hạng EDI trong 5năm từ 2004 đến 2008, đứng dưới cả Malaysia, Indonesia, Trung Quốc lànhững nước trước đây thua kém Việt Nam về EDI mà Báo cáo giám sát toàncầu về giáo dục của UNESCO năm 2008 vừa mới công bố

1.3 2 Hệ thống và cơ chế đảm bảo chất lượng giáo dục tại Việt Nam hiện nay

1.3.2.1 Hệ thống đảm bảo chất lượng: Đảm bảo chất lượng bên trong và đảm bảo chất lượng bên ngoài:

Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học và kế hoạch kiểmđịnh chất lượng dựa trên các tiêu chuẩn nói trên tất yếu phải đi kèm một hệthống tổ chức và cơ chế quản lý để đưa bộ tiêu chuẩn này trở thành hiệnthực Hiện nay, một hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học tương đốihoàn chỉnh đang được hình thành tại Việt Nam, với cơ quan quản lý nhànước đối với các hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục cấp quốc gia làCục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục thuộc Bộ Giáo dục và Đàotạo, và các bộ phận đảm bảo chất lượng bên trong đã và đang được thiết lậptại các trường

Trang 8

Việc thành lập cơ quan đảm bảo chất lượng giáo dục cấp quốc gia có thểnói là một sự thay đổi mang tính cách mạng trong cơ cấu tổ chức và quản lýcủa ngành giáo dục Việt Nam Sự ra đời của cơ quan này là kết quả của mộtquá trình tách dần công tác đánh giá chất lượng ra khỏi công tác quản lý đàotạo Đầu tiên, bộ phận phụ trách công tác kiểm định chất lượng chỉ là mộtphòng nằm trong Vụ Đại học (nay là Vụ Đại học và Sau đại học), đượcthành lập vào tháng 1/2002 Sau đó, vào tháng 7/2003, bộ phận này đượctách ra để trở thành Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục thuộc

Bộ Giáo dục và Đào tạo theo Nghị định số 85/2003/NĐ-CP, với chức năngquản lý nhà nước về mặt chuyên môn đối với các hoạt động đảm bảo chấtlượng của toàn hệ thống giáo dục Việt Nam Hiện nay, Cục Khảo thí vàKiểm định chất lượng giáo dục là cơ quan tham mưu ở cấp cao nhất đượcquyền tham gia quá trình ra quyết định trong những vấn đề ở tầm chính sáchnhư xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng và quy định cơ chế vận hành đối vớiquá trình đảm bảo chất lượng của hệ thống giáo dục quốc gia

Điều đáng ghi nhận là hiện nay việc có bộ phận đảm bảo chất lượngtrong cơ cấu tổ chức của một trường đại học đã là một yêu cầu bắt buộcđược nêu trong Bộ Tiêu chuẩn chất lượng do Bộ Giáo dục và Đào tạo banhành vào cuối năm 2007 Với quy định này, cho đến nay hệ thống ĐBCLgiáo dục đại học tại Việt Nam đã tương đối hoàn chỉnh (ít ra là trên nguyêntắc nếu chưa phải là trên thực tế), với bộ phận ĐBCL bên trong ở tất cả cáctrường, và cơ quan ĐBCL bên ngoài là Cục Khảo thí và Kiểm định chấtlượng giáo dục thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo

1.3.2.2 Cơ chế đảm bảo chất lượng: mối quan hệ giữa hệ thống ĐBCL với cơ quan quản lý nhà nước:

Khi nói đến cơ chế đảm bảo chất lượng giáo dục, một trong những điều quantrọng nhất là xác định mối quan hệ giữa đảm bảo chất lượng bên trong (công

Trang 9

việc nội bộ của các trường), đảm bảo chất lượng bên ngoài (công việc củamột tổ chức bên ngoài nhà trường), và cơ quan quản lý nhà nước đối với các

tổ chức giáo dục Tùy theo hoàn cảnh và mục tiêu riêng của mình, mỗi quốcgia sẽ lựa chọn một cơ chế đảm bảo chất lượng phù hợp Một cách lý tưởng,hai thành tố của hệ thống ĐBCL phải hoàn toàn độc lập với nhau, đồng thờicũng độc lập với cơ quan quản lý nhà nước (tức Bộ Giáo dục) nhằm tách rời

3 khâu tự đánh giá – đánh giá ngoài – và công nhận kết quả đánh giá Tuynhiên, trong khá nhiều trường hợp ở các nước đang phát triển, cơ quan quản

lý nhà nước đối với giáo dục đại học cũng đồng thời là cơ quan thực hiệnĐBCL bên ngoài, như trường hợp của Việt Nam và một số nước khác trongkhu vực

1.4 Sự hình thành và phát triển của trường Cao đẳng y tế Cần thơ:

Năm 1964 Trường Trung học Y Dược Khu Tây Nam bộ được thành lập trênđịa bàn huyện Đầm Dơi , tỉnh Cà Mau , chủ yếu đào tạo Y sỹ , Dược sỹtrung học cho Quân Dân Y các tỉnh Khu Tây Nam bộ Tháng 5/1975Trường được chuyển đến Thành phố Cần Thơ tiếp quản cơ sở Trường Cán

sự Điều Dưỡng cũ , tiếp tục đào tạo Y sỹ , Y tá trung học cho các tỉnh HậuGiang , Cửu Long , lúc này Trường trực thuộc Bộ Y tế , Trường đượcchuyển giao về tỉnh Hậu Giang (nay là Cần Thơ ) quản lý theo quyết định số20QĐ.UBT ngày 23/04/1977 của UBND tỉnh Hậu Giang thành lập TrườngTrung học Y tế Hậu Giang trên cơ sở kế thừa khung cán bộ của TrườngTrung cấp Y Dược Khu Tây Nam bộ , trụ sở chính của Trường đặt tại thị xã

Vị Thanh , có một phân hiệu: ở BV Đa Khoa Hậu Giang ( nay là BV ĐaKhoa Trung ương Cần Thơ ) và một cơ sở ở Bệnh viện Đa khoa khu vựcSóc Trăng Thời kỳ này Trường đào tạo các chuyên ngành : Y sỹ đa khoa ,

Y tá trung học , Hộ sinh trung học , Y tá cho đồng bào Khơ me , đồng thờichỉ đạo các Trường Sơ cấp Y tế ở các huyện đào tạo Y tá hộ sinh

Trang 10

Năm 1978, Sở Y tế Hậu Giang quyết định hợp nhất Trường Trung học Y tếHậu Giang , Trường Sơ học Y tế Vị Thanh và Bệnh viện Đa khoa khu vực

Vị Thanh thành một đơn vị theo mô hình một Ban lãnh đạo, một Đảng ủy,một Công Đoàn ; nhưng có hai con dấu lấy tên là “Viện Trường Y tế VịThanh” và “ Trường Trung học y tế Hậu Giang “

Năm 1981, Trường được UBND tỉnh cấp cho khu đất tại số 340đường Nguyễn văn Cừ để xây dựng Trường chính thức và một khu nhà ở số

39 Nguyễn Trãi để làm văn phòng BGH , các Phòng và nơi nội trú cho họcsinh Năm 1987 theo Quyết định của UBND tỉnh Trường giao cơ sở 39Nguyễn Trãi lại cho Sở Y tế để thành lập Bệnh viện Mắt RHM TMH , đồngthời từ năm 1987 Viện Trường Y tế Vị Thanh cũng kết thúc công tác đào tạo

y sỹ

Từ năm 1987 về sau này Trường ổn định xây dựng , hoạt động , tại địa điểmhôm nay 340 Nguyễn văn Cừ , thuộc Phường An Hòa, Thành phố Cần Thơ.Năm 1992 đổi tên là Trường Trung học Y tế tỉnh Cần Thơ Năm 2004 đổitên là Trường Trung học Y tế Thành phố Cần Thơ

Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ được thành lập theo quyết định số322/QĐ-BGD&ĐT ngày 17/01/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạotrên cơ sở nâng cấp Trường Trung Học Y Tế TP Cần Thơ

1.5 Thực trạng trường Cao đẳng y tế Cần thơ:

Chức năng nhiệm vụ:

 Đào tạo Cán bộ kỹ thuật y tế đa ngành bậc cao đẳng, trung học, sơ họccho TP Cần thơ và cho các tỉnh lận cận khu vực đồng bằng sông CửuLong, thực hiện chương trình liên thông trong đào tạo

 Nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ phục vụ công tác đàotạo, góp phần phát triển sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhândân

Trang 11

 Hợp tác Quốc tế trong công tác đào tạo và nghiên cứu ứng dụng khoa học– Công nghệ tiên tiến.

 Thực hiện các chương trình dự án, liên kết đào tạo, đào tạo lại…thuộcchuyên ngành

1.6 Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến kiểm định

Các căn cứ để xây dựng bộ công cụ đánh giá

 Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 2/8/2006 của Chính phủ quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục

 Quyết định số 66/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 1/11/2007 của Bộ Giáo dục

và đào tạo Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục caođẳng, quyết định số 693/QĐ-BGD&ĐT ngày 7/2/2007 về xác định chỉtiêu tuyển sinh

 Thông tư số 14/2009/TT-Bộ GD&ĐT ngày 28/5/2009 của Bộ Giáo dục

và Đào tạo ban hành điều lệ trường Cao đẳng

 Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ vàquyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế

 Quyết định số 5584/QĐ-BYT ngày 29/12/2006 của Bộ Y tế ban hànhQuy định về tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng đào tạo đại học và cao đẳng

y tế

 Quyết định số: 76 /2007/QĐ-BGDĐT ngày 20 /12 /2007 về việc quyđịnh quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, caođẳng và trung cấp chuyên nghiệp

 Quyết định số: 67 /2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 /11 / 2007 về việc quyđịnh về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường trung cấp chuyên nghiệp

CT số: 46 /2008/CT-BGDĐT về việc tăng cường công tác đánh giá

và kiểm định chất lượng giáo dục

Trang 12

 Quyết định 62/2000 QĐT.TG, qui hoạch tổng thể TP Cần Thơ về việcphát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010.

 Quyết định số 322/QĐ-GD&ĐT ngày 17/01/2007 về việc thành lậptrường Cao đẳng y tế Cần thơ

 Nghị định số: 85/2003/NĐ-CP ngày 18 / 07/ 2003 về việc quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đàotạo

 Nghị định số: 75/2006/NĐ-CP ngày 02 /08 /2006 về việc quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục

 Nghị định số 43/2006/NĐ – CP, ngày 25/0 4/2006 quy định quyền tựchủ, tự chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,biên chế và tài chánh

Trang 13

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Địa điểm nghiên cứu:

Trường Cao Đẳng Y tế Cần thơ

2.2 Đối tượng nghiên cứu:

Tất cả các đối tượng ở các bộ phận trong toàn trường liên quan đến tiêuchí kiểm định

2.3 Thời gian nghiên cứu:

Từ tháng 08/2009 đến tháng 08/2010

2.4 Nội dung nghiên cứu:

 Đánh giá thực trạng chất lượng trường Cao đẳng Y tế Cần thơ theo bộtiêu chí kiểm định chất lượng trường Cao đẳng (10 tiêu chuẩn, 55 tiêuchí)

 Bước đầu xây dựng danh mục minh chứng theo bộ tiêu chí kiểm địnhchất lượng trường Cao đẳng (10 tiêu chuẩn, 55 tiêu chí)

2.5 Phương pháp nghiên cứu:

 Nghiên cứu tài liệu: Số liệu được lấy ra từ những tài liệu thống kê củanhà trường trong thời điểm từ năm 2009 - 2010

 Khảo sát: thực trạng trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ về mục tiêu đào tạo,chương trình đào tạo, tổ chức quản lý, đội ngũ giáo viên, sinh viên…

Trang 14

BGDĐT ngày 01 / 11 / 2007 của Bộ trưởng BGD&ĐT) và tài liệuhướng dẫn đánh giá từng tiêu chí theo các mức độ.

2.7 Phương pháp thu thập thông tin

 Phỏng vấn trực tiếp các đối tượng ở các bộ phận trong toàn trường

 Thu thập minh chứng

2.8 Cách mã hóa các minh chứng:

Mã hóa thông tin và minh chứng được ký hiệu bằng chuỗi có 9 ký tự,bao gồm 1 chữ cái, hai dấu chấm và 6 chữ số; cứ 2 chữ số có 1 dấuchấm (.) để phân cách như sau:

Trong đó:

M: viết tắt “Hộp minh chứng” Minh chứng của mỗi tiêu chuẩn tậphợp trong 1 hộp hoặc một số hộp được đánh số từ 1 đến 9/10 tươngứng với 10 tiêu chuẩn;

- ab: chỉ số thứ tự của tiêu chuẩn (tiêu chuẩn 1 thì viết 01, tiêu chuẩn

10 thì viết 10)

- cd: chỉ số thứ tự của tiêu chí (tiêu chí 1 viết 01, tiêu chí 10 viết 10)

- ef: chỉ số thứ tự của thông tin và minh chứng (thông tin và minhchứng thứ nhất viết 01, thứ 15 viết 15 )

Trang 15

MỞ ĐẦU

Tiêu chuẩn 1:

Sứ mạng và mục tiêu của Trường Cao Đẳng

Trang 16

Tiêu chí 1.1 Sứ mạng của trường cao đẳng được xác định, được công bố

công khai, có nội dung rõ ràng; phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, với các nguồn lực và định hướng phát triển của nhà trường; phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực của địa phương và của ngành.

Sứ mạng và mục tiêu rõ ràng đã được xác định ngay từ khi thành lập trongQuyết định số 322/QĐ-GD&ĐT ngày 17/01/2007 về việc thành lập trườngCao đẳng y tế Cần thơ

Sứ mạng của nhà trường hoàn toàn phù hợp với chức năng, nhiệm vụ củatrường cũng như với các nguồn lực để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực củađịa phương và của khu vực ĐBSCL

1 Mô tả:

Trường Trường Cao Đẳng y tế Cần Thơ có sứ mạng được công bố chínhthức trên trang website của trường và phù hợp với chức năng, nhiện vụ vànguồn lực của mình [M01.01.01, M010102] Sứ mạng của trường ngắn gọn,gắn kết chặt chẽ với nhu cầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địaphương và ngành y tế được thể hiện trong nghị quyết của Đảng ủy nhàtrường, cụ thể chức năng, nhiệm vụ của trường góp phần phát triển nguồnnhân lực y tế phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướctrong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu [M01.01.03]

Trường cao đẳng y tế Cần thơ là nơi đào tạo cán bộ y tế, đáp ứng nhu cầuhọc tập của người dân tại thành phố Cần thơ và khu vực ĐBSCL nhằm đápứng nhu cầu nguồn nhân lực cán bộ y tế địa phương [M01.01.04]

Dưới sự chỉ đạo sâu sát của Đảng ủy, sự nhất trí cao ở các bộ phận và tòanthể CBCC trong trường Đây là điều kiện tốt để thực hiện các mục tiêu củanhà trường đề ra

Mục tiêu giáo dục của trường cũng được phổ biến thông qua báo cáo tổngkết hàng năm, tuyên truyền rộng rãi trong cán bộ viên chức thông qua các ý

Trang 17

kiến đóng góp xây dựng kế hoạch và hội nghị công chức hàng năm[MC010105].

2 Mặt mạnh:

Sứ mạng của Trường được xác định một cách rõ ràng, mục tiêu được xácđịnh cụ thể trong từng giai đoạn phát triển đi lên của nhà trường và phù hợpvới tình hình phát triển về kinh tế xã hội của địa phương và cả nước

Đồng thời đã được quán triệt đến từng CBVC toàn trường để hiểu và thựchiện.[CĐ,ĐHCNVC]

Đến năm 2011 sứ mạng của Trường sẽ được định kỳ rà soát bổ sung hàng

năm cho phù hợp thực tế nguồn lực của Trường cũng như nhu cầu của xãhội

Tiêu chí 1.2: Mục tiêu của trường cao đẳng phù hợp với mục tiêu đào tạo

trình độ cao đẳng quy định tại Luật Giáo dục và sứ mạng đã được tuyên bố của nhà trường; được định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh và được triển khai thực hiện.

1 Mô tả:

Trang 18

Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ được thành lập theo quyết định

số 322/QĐ-BGD&ĐT ngày 17/01/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo trên cơ sở nâng cấp Trường Trung Học Y Tế Cần Thơ Trường cónhiệm vụ đào tạo nhân lực y tế ở trình độ cao đẳng, trung cấp và trình độthấp hơn, gồm các chuyên ngành: điều dưỡng, dược, hộ sinh, kỹ thuật y tế

để đáp đứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân

Mục tiêu của trường Cao Đẳng Y tế Cần thơ là đào tạo cán bộ y tế có kiếnthức vững vàng, kỹ năng về chuyên môn cơ bản và thái độ ân cần hướng dẫnchăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, có khả năng tự học vươn lên theoqui định tại Luật Giáo Dục, tuyên bố sứ mạng của nhà trường là đào tạonguồn nhân lực địa phương [M01.02.08, M01.02.01], Mục tiêu của trườngđược cụ thể hóa qua từng môn học phù hợp với chương trình khung của từngngành đào tạo, phát triển đào tạo sau đại học và đội ngũ cán bộ giảng dạy vànghiên cứu có trình độ cao để ứng dụng tốt vào thực tiễn nhà trường[M01.02.09]

Kế hoạch nhiệm vụ hàng năm của nhà trường được công bố đến tận khoa,phòng, đến từng thành viên Hàng năm công bố chương trình đào tạo, đơn vịhọc trình, đào tạo theo học phần [M01.02 11]

Các mục tiêu phát triển cụ thể hàng năm được các bộ phận tham mưu trêntừng lĩnh vực và được lãnh đạo nhà trường chia sẻ với CBCC toàn trườngthông qua các hình thức thu thập ý kiến góp ý xây dựng kế hoạch, qui hoạchthông qua báo cáo và ý kiến thảo luận tại hội nghị CBCC hàng năm, báo cáotổng kết năm [M01.02.12, M01.02.13]

2 Mặt mạnh

mục tiêu đào tạo của trường được thể hiện một cách rõ ràng, cụ thể trong sứmạng của nhà trường và được xác định phù hợp với mục tiêu đào tạo củaluật giáo dục[ ]đáp ứng nguồn nhân lực y tế tại địa phương và khu vực

Trang 19

ĐBSCL Mục tiêu cụ thể có rà soát, chỉnh sửa cho phù hợp trong từng thời

kỳ, có sự đóng góp của toàn thể giảng viên và công bố rộng rãi trong cán bộviên chức hàng năm

Tập trung hoàn thành nhiệm vụ trọng tâm Phối hợp chặt chẽ với các khoaphòng trong việc rà soát bổ sung các mục tiêu của nhà trường đề ra và đượctriển khai đến toàn thể CBCNV

Tiêu chuẩn 2:

Tổ chức và quản lý

Trường CĐYTCT có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, phù hợp với nguồn lực và cơ

sở vật chất của trường, đồng thời theo đúng quy định của Bộ Giáo dục vàĐào tạo Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị và cá nhân cán bộ quản lý,giảng viên, nhân viên trong trường đều được cụ thể hóa bằng văn bản vàđược triển khai nghiêm túc, có hiệu quả Việc xây dựng và thực hiện kếhoạch chiến lược của trường gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ của ngành giáodục và đào tạo, với tình hình kinh tế - xã hội của TP Cần thơ và khu vựcĐBSCL Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ trường, chính quyền và các đoàn thểtrong trường đã hoạt động và phối hợp hoạt động chặt chẽ, xây dựng được

Trang 20

một tập thể cán bộ, viên chức và sinh viên về cơ bản đoàn kết nhất trí đểtrường phát triển ngày càng vững mạnh.

Tiêu chí 2.1 Cơ cấu tổ chức của trường cao đẳng được thực hiện theo quy

định của Điều lệ trường cao đẳng và được cụ thể hoá trong quy chế về tổ chức và hoạt động của nhà trường.

1 Mô tả

Trường CĐYTCT có cơ cấu tổ chức bao gồm: BGH – trung tâmkhoa/phòng/ Bộ môn , các đoàn thể Đây là mô hình chung phù hợp với LuậtGiáo dục 2005 và Điều lệ của trường cao đẳng [ ]

Trường hiện có BGH gồm 1 Hiệu trưởng và 2 phó Hiệu trưởng, 4 khoa mỗikhoa đều có trưởng và phó trưởng phòng với 18 bộ môn, 5 phòng ban, 2trung tâm, 1 thư viện điện tử, 1 trạm y tế và 5 cơ sở thực hành tại các bệnhviện và trung tâm thuộc TP Cần thơ [ ]

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ đại học và sau đại học chiếm tỷ lệ: 68,5

và điều kiện thực tế của nhà trường [ ]

Trong từng năm học, nhà trường đều có báo cáo tổng kết năm học cũ về cácmặt như: công tác tổ chức bộ máy; công tác chính trị tư tưởng; thực hành tiết

Trang 21

kiệm, thi đua trong đó nêu lên những mặt mạnh cũng như những hạn chếđồng thời đề ra những nhiệm vụ trọng tâm cho năm học tiếp Nhờ sự phốihợp chặt chẽ hoạt động của Đảng, chính quyền và các đoàn thể, trường từngbước ổn định và phát triển Các hoạt động đoàn thể đạt nhiều thành tích vàđược cấp trên đánh giá cáo.[ bằng khen ]

Sơ đồ tổ chức

2 Mặt mạnh

Cơ cấu tổ chức của trường là phù hợp với thực tế, linh động và được cụ thểhóa bằng các quy chế hoạt động rõ ràng, tạo điều kiện phát huy được mốiquan hệ giữa các đơn vị nhằm phục vụ mục tiêu chung

3.Tồn tại

Chưa định kỳ xem xét đánh giá cơ cấu tổ chức của nhà trường, các thànhviên trong trường chưa hiểu hết cơ cấu tổ chức

Trang 22

Cơ cấu tổ chức của trường đang hoạt động chưa có hiệu quả cao.

4 Tự đánh giá: Đạt ( %)

5 Kế hoạch hành động

Năm 2010 – 2011 nhà trường tích cực đầu tư nguồn nhân lực, điều chỉnh cơcấu tổ chức, cơ cấu nhân sự và kế hoạch hành động

Tiêu chí 2.2 Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đáp ứng các tiêu chuẩn và thực

hiện đầy đủ quyền hạn và trách nhiệm theo quy định

1 Mô tả

Trường CĐYTCT được thành lập trên cơ sở nâng cấp từ trường Trung học

Y tế cấn Thơ Trãi qua hơn 30 năm trường đã đào tạo trên 20.000 cán bộ y tế.Tháng 11/2003 Trường vinh hạnh được Chủ tịch Nước tặng Huân chươngLao động hạng III Với đội ngũ cán bộ hiện có, cơ sở vật chất và kinhnghiệm quản lý quá trình đào tạo trong suốt 30 năm, trường có đủ năng lựccác ngành kỹ thuật bậc cao đẳng mũi nhọn, phát triển dần quy mô ngành đàotạo cao đẳmg [ ].Trường CĐYTCT Trường luôn được sự quan tâm và chỉđạo chặt chẽ của UBND TP Cần Thơ, Sở Y tế , Sở Giáo dục và đào tạo,Đảng bộ khối cơ quan dân chánh ĐảngTP Cần Thơ

Nhiều năm liền tòan trường không ngừng phấn đấu, nâng cao nghiệp vụhòan thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị, được UBND Thành phố công nhậntrường tiên tiến

Trường căn cứ vào điều lệ trường cao đẳng, xây dựng văn bản về tiêu chuẩncác chức danh 01 hiệu trưởng lãnh đạo chung , 01 phó hiệu trưởng phụ tráchđào tạo, 01 phó hiệu trưởng phụ trách chính trị tư tưởng, tổ chức, hànhchính [ ] Trên cơ sở tiêu chuẩn quản lý, Nhà trường luôn chú ý lắng nghe

ý kiến của CBVC về năng lực và sự phù hợp của các cá nhân lãnh đạo với vịtrí công tác đang đảm trách

Trang 23

Nguyên tắc chung trong công tác quản lý, điều hành các hoạt động củatrường là các chủ trương đều được các phòng chức năng tham mưu và Hiệutrưởng ra quyết định Sau đó, các phòng chức năng sẽ giúp Hiệu trưởng xâydựng kế hoạch và tổ chức thực hiện trong toàn trường.

Người lao động có nhiều cơ hội để tiếp xúc lãnh đạo trường thông qua cáchình thức thích hợp như: Hiệu trưởng tiếp dân, Ban Giám hiệu đối thoại vớisinh viên, thăm dò ý kiến trong Hội nghị CBVC… [ ] Việc đề bạt cán bộ,tuyển dụng lao động, tuyển sinh, quản lý sinh viên, xây dựng khung chươngtrình, phân phối nguồn thu được bàn bạc dân chủ và thực hiện công khai.Trường cũng đã tổ chức tổng kết 5 năm thực hiện Quy chế dân chủ đượcđánh giá là thực hiện nghiêm túc và đạt hiệu quả [ ]

2 Mặt mạnh

Tiêu chuẩn BGH nhà trường đạt 70%

BGH có tinh thần đoàn kết, trách nhiệm rất cao

Nhờ có sự chỉ đạo, điều hành và triển khai công việc theo hệ thống nhấtquán từ trường xuống các đơn vị nên hầu hết các công việc đều được hoànthành theo kế hoạch

2.3 Hội đồng khoa học và đào tạo của trường có đủ thành phần và thực

hiện được chức năng theo quy định của Điều lệ trường cao đẳng.

1 Mô tả

Trang 24

Hội đồng khoa học được thành lập theo quyết định của Hiệu trưởng Chủtịch hội đồng là Hiệu trưởng của trường và phó chủ tịch là các hiệu phó.Trưởng phòng nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế là thư ký của hộiđồng theo đúng qui định của Điều lệ trường cao đẳng [ ] Hội đồng khoahọc đào tạo chỉ đạo các hoạt động sáng kiến Thư ký có trách nhiệm thammưu cho Chủ tịch hội đồng thành lập các hội đồng xét duyệt đề cương,nghiệm thu theo đúng qui định và phù hợp với nội dung và tiến độ nghiêncứu, định kỳ sinh hoạt mỗi 6 tháng một lần

Chiến lược chung về hoạt động khoa học công nghệ của trường được xâydựng theo nhiệm kỳ của hội đồng 5 năm và được cập nhật hàng năm để đápứng nhu cầu thực tế [ ]

Hàng năm HĐKH&ĐT thông qua định hướng nghiên cứu và thông báo đềtài NCKH đến tất cả CBCNV nhà trường, số liệu đề tài năm 2009 được ứngdụng thực tế trong công tác đào tạo và quản lý nhà trường chiếm tỷ lệ ( 60

% ), các đề tài về quan hệ hợp tác quốc tế rất rộng ngoài cộng đồng như y tếcộng đồng, góp phần cải tiến phục vụ giảng dạy nhằm nâng cao chất lượnggiảng dạy của nhà trường và xây dựng chương trình chi tiết phù hợp chươngtrình khung của BGD&ĐT[ ] Việc thực hiện các hoạt động khoa học làmột trong những tiêu chuẩn xét thi đua hàng năm cho cán bộ và giảng viên.Ngoài ra HĐK&ĐT còn phối hợp với Công đoàn, Đoàn thanh niên khuyếnkhích hướng dẫn và tổ chức cho công đoàn viên , đoàn viên, sinh viên thamgia nghiên cứu, thực hiện sáng kiến cải tiến

2 Mặt mạnh

Hoạt động của HĐKH & ĐT cơ bản đạt mục tiêu đề ra, giáo viên và CBCNV

có trang bị thêm về phương pháp nghiên cứu nên việc tiến hành đề tài thuận lợihơn

3 Tồn tại

Trang 25

sinh hoạt công tác khoa học định kỳ chưa phong phú nên chưa thu hút đượcCBCNV.

Các chỉ tiêu đăng ký báo cáo đã được thống nhất cho các khoa pho2nhnhưng nhiều đơn vị không thực hiện được

4 Tự đánh giá: Đạt (60%}

5 Kế hoạch hành động

Năm 2010 cũng cố nâng cao chất lượng các hoạt động của HĐ KH& ĐT theođịnh hướng phục vụ, ứng dụng trong công tác đào tạo và nâng cao chất lượnghoạt động của nhà trường

Tiêu chí 2.4 Các phòng chức năng, các khoa, các bộ môn trực thuộc trường,

các bộ môn trực thuộc khoa được tổ chức phù hợp với yêu cầu của trường,

có cơ cấu và nhiệm vụ theo quy định

1 Mô tả

Trường CĐYTCT đang triển khai đào tạo học sinh cao đẳng, trung họcchuyên nghiệp trong chỉ tiêu được giao phân theo ngành nghề đào tạo theođúng ngành, chuyên ngành đào tạo đã được BGD&ĐT duyệt, hiện nhàtrường có 4 khoa , với 18 bộ môn, 5 phòng ban, 1 trung tâm, 1 thư việnđiện tử, 1 trạm y tế và 5 cơ sở thực hành tại các bệnh viện trong TP Cần thơ[ ] mỗi khoa, các bộ môn nhà trường luôn chú trọng đến vấn đề dạy - học,thí nghiệm, thực hành, nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến và ứng dụngthực tế trong giảng dạy, và được xem là khâu then thốt quyết định đến chấtlượng và đào tạo nguồn nhân lực tại trường

Nhà trường bổ nhiệm trưởng phó khoa Cơ chế hoạt động của khoa dân chủ,

có xây dựng chức năng nhiệm vụ của từng giáo viên, có kế hoạch đào tạo cụthể theo từng năm, các phòng thực hành đáp ứng cho từng chuyên ngành đàotạo, đảm bảo về nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảngdạy và học tập [ ]

Trang 26

Tiêu chí 2.5 Các tổ chức nghiên cứu và phát triển, các cơ sở thực hành,

nghiên cứu khoa học của trường được thành lập và hoạt động theo quy định

Tổ chức nghiên cứu đã có về biên chế phòng, hoạt động hiệu quả Tuy nhiênchưa có cơ sở thực hành nghiên cứu khoa học chuyên sâu về nghề nghiệp

Tự đánh giá: Không đạt ( 0% )

Tiêu chí 2.6 Có tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, bao gồm

trung tâm hoặc bộ phận chuyên trách; có đội ngũ cán bộ có năng lực để

triển khai các hoạt động đánh giá nhằm duy trì, nâng cao chất lượng các

hoạt động của nhà trường

1 Mô tả

Có thành lập bộ phận kiểm định chất lượng nhà trường, tạo điều kiện chocán bộ tập huấn, do biên chế người thiếu, không có phòng hoạt động riêngchỉ làm công tác kiêm nhiệm chưa đem lại hiệu quả cho nhà trường về côngtác đánh giá chất lượng

Năm 2009 bộ phận kiểm định chất lượng nhà trường lên chương trình lập kếhoạch hoạt động: tổ chúc hội thảo về đổi mới phương pháp giảng dạy, tổchức hội thảo rà sóat chương trình [ ]

2 Mặt mạnh

Trang 27

Ban lãnh đạo luôn quan tâm đến công tác đảm bảo chất lượng giáo dục củanhà trường

3 Tồn tại

Thiếu đội ngũ cán bộ chuyên trách

4 Tự đánh giá: đạt ( 30% )

5 Ké hoạch hành động

2.7 Tổ chức Đảng trong trường cao đẳng phát huy được vai trò lãnh đạo và

hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật

1 Mô tả

Năm 2009 – 2010 năm học thứ tư ngành GD&ĐT nổ lực thực hiện thắng lợinghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X , nghị quyết đại hội Đảng bộthành phố lần thứ VIII, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch 5 năm

2006 – 2010.Với sự quam tâm của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thànhphố Cần thơ Trường CĐYT Cần thơ đã kêu gọi toàn thể cán bộ, giáo viên,nhân viên trong toàn trường nỗ lực phấn đấu dấy lên phong trào thi đua sôinổi, tiếp tục phát huy những truyền thống tốt đẹp chủ động, linh hoạt, sángtạo, đoàn kết, trách nhiệm, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trọng tâm của nhàtrường trong năm học 2009 – 2010, thiết thực lập thành tích chào mừng nămthành phố Cần Thơ được nâng lên thành phố đô thị loại I, góp phần quantrọng vào sự nghiệp giáo dục của trường [ ]

Trường CĐYTCT được sự quan tân chỉ đạo chặt chẽ của UBNDTP Cầnthơ, Sở Y tế, Sở Giáo dục và đào tạo, Đảng bộ khối cơ quan dân chánhĐảng TP Cần thơ Không ngừng phấn đấu, nâng cao nghiệp vụ hoàn thànhxuất sắc nhiệm vụ chính trị, dược UBND thành phố công nhận trường tiêntiến Tổ chức Đảng, các tổ chức đoàn thể không để xảy ra mất đoàn kết nội

bộ, thu hút được cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên, tham gia và duytrì sinh hoạt theo quy định Đảng bộ Trường CĐYTCT

Trang 28

giữ vai trò lãnh đạo chính quyền và các đoàn thể trong trường

Trong thời gian qua, các tổ chức đoàn thể và chính quyền các cấp có sự phốihợp nhịp nhàng Tổ chức Đảng trong trường duy trì tốt việc sinh hoạt định

kỳ, đúng quy định và không ngừng được củng cố và phát triển [ ]

Về Tổ chức : Thành lập Đảng bộ cơ sở Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ trên

cơ sở Chi bộ cơ sở Trường Trung học Y tế TP Cần Thơ

Có 04 chi bộ trực thuộc với 29 Đảng viên

Có 09 Cấp Ủy viên

Họat động của Cấp Ủy : Được Đảng Ủy cấp trên phê chuẩn nâng Chi bộ cơ

sở lên Đảng bộ cơ sở với 04 Chi bộ trực thuộc Tổ chức Hội nghị Đảng viên

bổ sung nhiệm vụ của Đảng bộ giai đọan 2008 -2010 ngày 16/06/2008 [ ] Đảng bộ trường được tăng cường cả về số lượng và chất lượng Đảng viên.Các chi bộ Đảng được củng cố và đổi mới hoạt động Mỗi chi bộ đưa ra sốliệu cụ thể về thực hành tiết kiệm chống lãng phi của chi bộ, đặc biệt cáclĩnh vực: quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, đầu tư xây dựng cơ bản về

cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài sản công…

Đảng ủy nhà trường luôn sắp xếp, bố trí đào tạo và bồi dưỡng về lý luậnchính trị cho cán bộ Đảng viên, giáo viên Đối với cán bộ Đại học, sau đạihọc phải học trung cấp chính trị 100%, cán bộ lãnh đạo và qui hoạch phảihọc cao cấp chính trị Hàng năm, Đảng ủy trường phối hợp với Đảng ủyKhối Dân chính Đảng tổ chức các lớp học bồi dưỡng nhận thức về Đảng chonhững đoàn viên ưu tú [ ] Các quy trình xét, kết nạp Đảng ở các Chi bộ vàĐảng bộ trường thực hiện nghiêm túc, đảm bảo đúng tiêu

chuẩn, đúng nguyên tắc, đúng thủ tục theo quy định của Ban Tổ chức Trungương và Điều lệ Đảng

Trong từng chi bộ Đảng nhà trường luôn được củng cố và phát triển là trungtâm đoàn kết cho mọi hoạt động của nhà trường Bên cạnh đó Đảng bộ nhà

Trang 29

trường luôn quán triệt tinh thần chỉ đạo của Đảng Ủy khối dân chính Đảngtrong việc thực hiện chủ trương và chính sách của Đảng và nhà nước trongnăm 2009 Đảng bộ nhà trường tổ chức học tập các chủ trương đường lối,chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước, triển khai thực hiện cuộcvân động “Học tập” và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho toànthể CBCNV trong toàn trường, và phát động cuộc vận động : “Mỗi thầy, côgiáo là tấm gương đạo đức trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học và tự nângcao trình độ” [ ]

Tổ chức Đảng trong trường sinh hoạt duy trì tốt việc định kỳ đúng qui định

và không ngừng cũng cố và phát triển Đảng viên mới được kết nạp trongcác năm đã phát huy tốt vai trò, tiên phong của người đảng viên và được xétchuyển chính thức sau thời gian dự bị

Đảm bảo nguyên tắc lãnh đạo tòan diện của Đảng bộ, sự phối hợp vớiCĐCS, Đòan TNCS Hồ Chí Minh trong mọi họat động của nhà trường

Tổ chức Đảng và Đảng viên của nhà trường luôn giữ vai trò tiên phong,gương mẫu

Thực hiện tốt công tác lãnh đạo tòan diện trong việc thực hiện nhiệm vụ củatrường, thông qua các buổi sinh họat Đảng hàng tháng chi bộ triển khai cácvăn bản về công tác Đảng

Bảng: Số liệu kết nạp Đảng viên hàng năm

Năm Qua lớp cảm tình Được kết nạp

Trang 31

hiện rõ nét, có kế hoạch giám sát, kiểm tra thường xuyên Nhờ sự phối hợpchặt chẽ hoạt động của Đảng, chính quyền và các đoàn thể, các hoạt độngnhà trường đi vào nề nếp và ổn định.

2.8 Các đoàn thể, tổ chức xã hội trong trường cao đẳng góp phần thực hiện

mục tiêu, nguyên lý giáo dục và hoạt động theo quy định của pháp luật.

1 Mô tả

Các tổ chức đoàn thể trong trường hoạt động có nề nếp, có phong trào

Trong nhiều năm qua, Công đoàn trường đã phối hợp với chính quyền tạođiều kiện thuận lợi cho CBCNV tổ chức học tập nghị quyết và tìm hiểu tấmgương đạo đức Hố Chí Minh, tổ chức được một số phong trào thiết thực, thuhút và động viên được đoàn viên công đoàn tham gia Thông qua các phongtrào đóng góp quỉ tấm lòng vàng, vận động CBCNV, học sinh đóng góp hổtrợ cho giáo viên của trường mổ tim tại Viện tin TP.HCM v.v do côngđoàn trường phát động đã có tác dụng tích cực góp phần thúc đẩy toàn diệncác hoạt động giáo dục trong trường [ ] Nhiều hoạt động chức năng vàphong trào của Công đoàn phát triển hiệu quả như: giám sát, kiểm tra việcthực hiện các chế độ chính sách thông qua hoạt động của Ban Thanh tra

Trang 32

nhân dân, tham gia các hội đồng cấp trường có liên quan đến quyền và lợiích chính đáng của cán bộ, viên chức [ ] Bên cạnh đó, Công đoàn đã thựchiện tốt vai trò vận động cán bộ, viên chức tham gia NCKH, học tập nângcao trình độ qua các hoạt động, hội thảo khoa học, Công đoàn còn phối hợpvới đoàn thanh niên của trường vân động hiến máu nhân đạo 4 đợt 406 đơn

vị máu [ ]

Ngoài ra BCH công đoàn còn tìm hiểu về tâm tư nguyện vọng của CBCVC

để kịp thời giúp đở khi gặp khó khăn và phát hiện bồi dưỡng đoàn viên côngđoàn có tiến bộ giới thiệu với chi bộ kếp nạp vào Đảng

Đảm bảo nguyên tắc lãnh đạo tòan diện của Đảng bộ, sự phối hợp vớiCĐCS, Đòan TNCS Hồ Chí Minh trong mọi họat động của nhà trường.Đoàn TNCS HCM trường luôn có những hoạt động sôi nổi, bổ ích, đem lạihiệu quả thiết thực trong việc nâng cao tinh thần và ý thức trách nhiệm củatừng đoàn viên, góp phần thực hiện tốt mục tiêu đào tạo của trường[ ] Đoàn TNCS HCM của trường đã đóng góp tích cực trong việc thammưu, đề xuất các ý kiến với lãnh đạo trường về mọi hoạt động liên quan đếnsinh viên, giúp sinh viên an tâm học tập, tạo môi trường rèn luyện nhâncách, trau dồi lý tưởng và từ đó ổn định tình hình sinh viên

Đoàn trường đã tổ chức các công tác xã hội, tình nguyện như hiến máu nhânđạo có 220 đòan viên thanh niên tham gia, khám chữa bệnh từ thiện Cùngvới đội Thanh niên tình nguyện TP Cần Thơ và Công ty Dược Hậu Giangkhám chữa bệnh và cấp phát thuốc cho hơn 2.000 dân nghèo vùng sâu.Quyên góp, thăm và tặng quà cho trẻ em trường khuyết tật, người già ở Việndưỡng lão Mở 0l lớp đối tượng Đoàn cho 110 thanh niên Tổ chức Đại hộiĐoàn trường nhiệm kỳ 2007-2009, BCH có 17 đồng chí

Các ngày lễ lớn Đoàn đều có tổ chức các phong trào Văn hóa-Văn nghệ-Thểdục, thể thao trong trường hoặc tham gia cấp ngành, cấp Thành phố Tổ chức

Trang 33

hội trại 26/3 với các họat động văn hóa văn nghệ , đòan viên thanh niên làgiáo viên tham gia hội diễn văn nghệ “ Làm theo lời Bác” do Công đòanngành Y tế tổ chức Tuyên truyền thực hiện Luật An toàn giao thông.

Tổ chức hội trại 26/3 với các hoạt động văn hoá văn nghệ, TDTT, hội thi, đốvui, trò chơi dân gian…[ ]

2.9 Đội ngũ cán bộ quản lý có phẩm chất đạo đức, năng lực quản lý chuyên

môn, nghiệp vụ và hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Trang 34

Đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường có cơ cấu hợp lý, đáp ứng các tiêu chuẩntheo quy định Hiện nay trường có 20 cán bộ quản lý [ ].

Trường căn cứ vào điều lệ trường Cao đảng, xây dựng văn bản về tiêu chuẩncác chức danh quản lý phó hiệu trưởng, trưởng, phó các khoa, phòng, ban,đơn vị tương đương và trưởng phó bộ môn [ ] Trên cơ sở tiêu chuẩn chotừng vị trí quản lý Nhà trường luôn chú ý lắng nghe ý kiến của CBVC vềnăng lực và sự phù hợp của các cá nhân lãnh đạo với vị trí công tác đangđảm trách [ ]

Đội ngũ cán bộ quản lý thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và làm việc cóhiệu quả: Thực hiện Chỉ thị 30/CT/TƯ ngày 18/02/1998 và Nghị định71/1998 NĐCP ngày 08/9/1998 của Chính phủ ban hành quy chế dân chủtrong hoạt động cơ quan, Trường CĐYT Cần Thơ đã tiến hành xây dựng vàban hành “Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường” [] Người lao động có nhiều cơ hội để tiếp xúc lãnh đạo trường thông qua cáchình thức thích hợp như: Hiệu trưởng tiếp dân, Ban Giám hiệu đối thoại vớisinh viên, thăm dò ý kiến trong Hội nghị CBVC… [ Việc đề bạt cán bộ,tuyển dụng lao động, tuyển sinh, quản lý sinh viên, xây dựng khung chươngtrình, phân phối nguồn thu được bàn bạc dân chủ và thực hiện công khai.Trường cũng đã tổ chức tổng kết 5 năm thực hiện Quy chế dân chủ đượcđánh giá là thực hiện nghiêm túc và đạt hiệu quả [ ]

2 Mặt mạnh

Hầu hết cán bộ quản lý nhà trường đều hoàn thành nhiệm vụ được giao, cóphẩm chất đạo đức, chính trị tốt, có năng lực Vì vậy nhiều tập thể cá nhân được tặng thưởng nhiều bằng khen, giấy khen các cấp

3 Tồn tại

Vẫn cò một số ít CBQL chưa thể hiện tính dân chủ trong cách quản lý

4 Tự đánh giá: Đạt ( %)

Trang 35

Chương trình giáo dục (6 tiêu chí)

Các chương trình giáo dục và đề cương chi tiết có mục tiêu rõ ràng, hợp lý;cấu trúc nhiều thành phần tương đối phù hợp với mục tiêu chung củachương trình giáo dục Cao đẳng và đặc trưng học phần, đáp ứng cao vớichuẩn mực ở Luật Giáo Dục và chương trình khung BGD&ĐT

Nhà trường triển khai thực hiện tốt kiểu dạy học phát huy tính tích cực, sángtạo của SV và quy chế đào tạo của trường được đưa vào tiêu chuẩn thi đuađánh giá xếp loại giảng viên hàng năm CTGD chính quy luôn đổi mới vàcập nhật thông tin, tài liệu mới để đáp ứng nhu cầu phát triển chất lượng đàotạo

Tiêu chí 3.1 Chương trình giáo dục của trường cao đẳng được xây dựng trên

cơ sở chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục được xây dựng với sự tham gia của các giảng viên, cán bộ quản lý,

đại diện của các tổ chức, hội nghề nghiệp và các nhà tuyển dụng lao động theo

quy định

1 Mô tả

Chương trình đào tạo của trường được xây dựng trên cơ sở chương trìnhkhung của Bộ Giáo dục và Đào tạo [ ], Trường hiện có 10 ngành đào tạođược thiết kế dựa theo chương trình khung của của BGD&ĐT đồng thời gắnvới nhu cầu học tập của người học, nhu cầu nguồn nhân lực của thị trườnglao động Trường có đầy đủ chương trình đào tạo, kế hoạch đào tạo giảng

Trang 36

dạy và học tập cho các chuyên ngành đào tạo theo từng hệ đào tạo củatrường nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội Trong mỗi chương trình, trường

đã quy định rõ thời lượng đào tạo cho toàn khóa, thời lượng cho các khốikiến thức, các học phần đối với từng ngành

Trường có đầy đủ chương trình chi tiết của các ngành, chuyên ngành đàotạo, tài liệu tham khảo tương đối phong phú, đa dạng [ ] Các chươngtrình đều có biên bản đánh giá nghiệm thu của Hội đồng Khoa học và Đàotạo Nhà trường cũng ra quyết định ban hành và thời điểm áp dụng cho cácchương trình đào tạo Các ngành đào tạo Hệ đại học: cử nhân điều dưỡng ( liên kết) Trung học chuyên nghiệp với 6 ngành học

Quản lý các lớp sau đại học CKI: y học cổ truyền, gây mê hồi sức, y tế côngcộng, tai mũi họng và CKII về Quản lý y tế [ ]

Quản lý các lớp sau Đại học & Đại học : Cử nhân Điều dưỡng, BS Địnhhướng CK TMH, CKI, Y tế Công cộng, GMHS, Y học Cổ truyền, CKII:TCQL YT và các lớp bồi dưỡng, đào tạo ngắn hạn :

tế

Trang 37

CTGD được xây dựng với sự tham gia chủ yếu của CBQL khoa, bộ

môn và một số GV có kinh nghiệm, sau đó trình cho BCN khoa và BGH phêduyệt Tuy vậy, việc lưu giữ thông tin về xây dựng CTGD chưa được tốt

Từ năm học 2008 – 2009 để nâng cao chất lượng của học sinh cũng nhưviệc giảng dạy của giáo viên tại các bệnh viện nhà trường hợp tác liên kếtcông tác giám sát lâm sàng tại 3 bệnh viện đóng trên địa bàn TP Cần thơ(BV D9KTW, BV ĐKTP, BVNĐ) Cụ thể hướng dẫn học sinh các chỉ tiêutay nghề, phương pháp học lâm sàng có hiệu quả cho từng tối tượng, cáchchăm sóc bệnh nhân, thực hiện kỹ năng giao tiếp với bệnh nhân [ ]

2 Mặt mạnh

Trường có đầy đủ chương trình đào tạo, kế hoạch đào tạo giảng dạy và họctập cho các ngành, chuyên ngành đào tạo theo từng hệ đào tạo của trường.Các chương trình này đã phản ánh sứ mạng, mục tiêu của trường là pháttriển theo hướng đa ngành Đồng thời các chương trình đào tạo cũng đượcxây dựng trên cơ sở chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đến năm 2020, Trường Cao đẳng y tế Cần Thơ sẽ trở thành Trường đại học

KỸ THUẬT Y TẾ CẦN THƠ , một cơ sở đào tạo, nghiên cứu và tư vấn cáclĩnh vực y dược trong hệ thống các cơ sở đào tạo đại học trong nước Trườngcung cấp cho người học môi trường giáo dục và nghiên cứu khoa học tốtnhất, có tính chuyên môn cao Đảm bảo cho người học khi tốt nghiệp có đủnăng lực và thích ứng nhanh với sự phát triển của xã hội

Trang 38

3.2 Chương trình giáo dục có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý,

được thiết kế một cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng của đào tạo trình độ cao đẳng và đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực

của thị trường lao động

1 Mô tả

Mục tiêu đào tạo của chương trình cao đẳng Y tế là đào tạo những người cán

bộ y tế có phẩm chất đạo đức tốt, có kiến thức chuyên môn vững vàng đểchăm sóc người bệnh và hướng dẫn sử dụng thuốc một cách an toàn và hợp

lý, có khả năng tự học vươn lên Nhà trường xác định được mục tiêu đào tạotrong lĩnh vực y, dược với nền tảng kiến thức cơ bản ứng dụng trực tiếp vàothực tiễn thông qua nhiều chương trình thực tế tại cơ sở tiếp cận thực tế cơ

sở, người bệnh

Từ mục tiêu chung trên, mỗi chương trình đào tạo của trường cũng quy định

rõ mục tiêu chung của ngành và mục tiêu cụ thể của mỗi chuyên ngành, các

kỹ năng cần đạt được sau đào tạo, nơi làm việc sau khi tốt nghiệp [ ] Hộiđồng khoa học thuộc Khoa, Bộ môn đã đánh giá, nghiệm thu các đề cươngchi tiết học phần và thống nhất áp dụng cho toàn trường [ ] Trong đề cươngchi tiết cũng quy định rõ mục tiêu đạt được, kỹ năng đạt được [ ]

Chương trình đào tạo của trường được xây dựng trên cơ sở chương trìnhdựng khung và văn bản hướng dẫn thiết kế chương trình của Bộ [ ] Nhàtrường còn xây dựng mạng lưới đối ngọai từ trường đến cơ sở thông quachương trình Mekong Delta

Hợp tác với Bộ Chỉ huy quân sự thành phố Cần Thơ mở lớp đào tạo 54

Y tá cho Bộ Tư lệnh Lục quân và Bộ Tư lệnh Cảnh vệ Campuchia Ký kếtbản ghi nhớ hợp tác với trường Đại học Burapha ( Thái Lan) đào tạo 01 lớp

Cử nhân Điều dưỡng và 01 lớp liên thông Cao đẳng Điều dưỡng Liên kếtvới Trường La Source Thuỵ sĩ và Trường Đại học Hanyang Hàn quốc trong

Trang 39

việc trao đổi giáo viên và đào tạo điều dưỡng Khảo sát thường xuyên nhucầu đào tạo của xã hội, của người học để xây dựng chương trình Định kỳlấy ý kiến góp ý của các doanh nghiệp, sinh viên về chương trình đào tạothông qua đề tài nghiên cứu tại trường [ ] Trên cơ sở đó, nhà trường cậpnhật điều chỉnh các chương trình đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, chú

ý đưa những kỹ năng ứng dụng tin học, ngoại ngữ vào chương trình đào tạo Thực hiện tốt quy trình đào tạo theo hệ thống niên chế và từng bước triểnkhai thực hiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ

2 Mặt mạnh

Thực hiện đổi mới phương pháp dạy và học có hiệu quả Ứng dụng côngnghệ thông tin trong hoạt động đào tạo và quản lý của Trường Thực hiệnQuy chế phối hợp đào tạo giữa Trường với các Bệnh viện thực hành trongtỉnh

Trang 40

Chương trình được thiết kế một cách có hệ thống Cấu trúc được thiết kế hợp

lý theo các khối kiến thức mà Bộ GD&ĐT Các chương trình đào tạo đã đápứng được các nhu cầu của thị trường lao động

3.3 Các học phần, môn học trong chương trình giáo dục có đủ đề cương chi

tiết, tập bài giảng hoặc giáo trình, tài liệu tham khảo đáp ứng mục tiêu của

học phần, môn học

1 Mô tả

Các chương trình giáo dục và đề cương chi tiết có mục tiêu rõ ràng, hợp lý;cấu trúc nhiều thành phần tương đối phù hợp với mục tiêu chung củachương trình GDCĐ và đặc trưng học phần; đáp ứng cao với chuẩn mực ởLuật 62 Giáo Dục và chương trình khung BGD&ĐT Các CTGD đã đượcnghiệm thu theo một qui trình cụ thể Trong năm học 2008-2009, các Khoa

đã triển khai thực hiện tự đánh giá chương trình giáo dục của từng Khoa vàthực hiện nghiêm túc công tác đổi mới phương pháp giảng dạy, đánh giá.Các GV đã tự tiến hành cập nhật thông tin để điều chỉnh, bổ sung ĐCCTmôn học cho những năm tiếp theo để đáp ứng yêu cầu trang bị kiến thức, kỹnăng mới, hiện đại [ ] Mục tiêu của từng môn học cũng được mô tả rõ ràngtrong đề cương chi tiết môn học [ ] Các học phần, môn học trong chươngtrình thường xuyên được thiết kế đảm bảo đầy đủ các tiêu chí về chất lượngđào tạo thể hiện cụ thể qua thông tin ở đề cương chi tiết về phương phápgiảng dạy lấy người học làm trung tâm, phương pháp đánh giá phù hợp vớimục tiêu, chính xác, tin cậy; khai thác hợp lý các thiết bị và sử dụng côngnghệ thông tin trong hỗ trợ các hoạt động dạy và học [ ] Đề cương chi tiếtmôn học được phổ biến đến từng SV vào đầu khóa học [ ] Có đầy đủ danhmục giáo trình và tài liệu tham khảo cho các học phần, môn học Tuy nhiên,chưa có sự rà soát để đánh giá tính nhất quán và bổ trợ giữa mục tiêu chungcủa cả CTGD với mục tiêu của từng môn học

Ngày đăng: 18/04/2019, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w