Thuốc là một loại hàng hóa đặc biệt vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người. Sản xuất thuốc đạt chất lượng cao, hiệu quả và thoả mãn khách hàng là mục tiêu và cũng là nhiệm vụ trọng tâm của ngành dược. Để đạt được mục tiêu trên, từ năm 1996, Bộ Y Tế ra quyết định chính thức áp dụng tiêu chuẩn Thực hành sản xuất thuốc tốt (GMP, Good manufacturing practices) của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) tại Việt Nam nhằm thống nhất hóa và đồng bộ hóa các tiêu chuẩn trong sản xuất thuốc. Một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến chất lượng thuốc chính là môi trường sản xuất. Vì vậy GMP yêu cầu phải kiểm soát chất lượng của môi trường sản xuất. Chất lượng môi trường sản xuất được đánh giá thông qua rất nhiều thông số khác nhau như chênh lệch áp suất giữa các khu vực có cấp độ sạch khác nhau, số lần trao đổi không khí, nhiệt độ, độ ẩm, tiểu phân không khí, tiểu phân vi sinh,…., trong đó kiểm soát vi sinh là một chỉ tiêu vô cùng quan trọng vì đây là nguồn gốc gây ô nhiễm trực tiếp vào thuốc. ASEAN GMP quy định “Phải có biện pháp vệ sinh và tiêu chuẩn vệ sinh ở mức cao trong mọi khía cạnh của sản xuất như vệ sinh con người, vệ sinh nhà xưởng, vệ sinh thiết bị máy móc, vệ sinh nguyên liệu, bao bì và tất cả những gì có thể gây ô nhiễm sản phẩm. Phải có một chương trình toàn diện về các biện pháp vệ sinh hoàn chỉnh để loại trừ được các nguồn gốc gây ô nhiễm có thể có ...”.5 Trong quá trình triển khai áp dụng tiêu chuẩn GMP, công ty Dược Trang thiết bị y tế Bình Định (Bidiphar) đã rất chú trọng đến khâu thiết kế nhà xưởng, lắp đặt hệ thống HVAC (heating, ventilation and air conditioning system) và tuân thủ nghiêm ngặt các qui trình vệ sinh đã được thẩm định và ban hành. Vì vậy chất lượng môi trường sản xuất đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn ASEAN GMP. Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, thúc đẩy việc xuất khẩu và tiến tới hội nhập toàn cầu trong lĩnh vực dược phẩm, năm 2005 bộ Y tế yêu cầu các đơn vị sản xuất thuốc triển khai và áp dụng nguyên tắc ”Thực hành sản xuất thuốc tốt” theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Theo WHO GMP, tiêu chuẩn chất lượng của môi trường sản xuất càng khắt khe và chặt chẽ hơn. Để đáp ứng yêu cầu này, Bidiphar đang xúc tiến quá trình chuyển đổi từ ASEAN GMP sang WHO GMP và một trong các chương trình hành động là phải kiểm soát môi trường sản xuất đạt theo những yêu cầu của WHO GMP. Vì vậy mục tiêu của đề tài là: Thẩm định chỉ tiêu vi sinh môi trường sản xuất đáp ứng theo tiêu chuẩn WHO GMP tại Công ty Dược – Trang thiết bị y tế Bình Định Để thực hiện mục tiêu này, nội dung thực hiện gồm: 1. Xây dựng các tài liệu liên quan đến thẩm định chỉ tiêu vi sinh. Qui trình thao tác chuẩn (SOP, Standard operating Procedure) thẩm định chỉ tiêu vi sinh các bề mặt tại các khu vực sản xuất. Qui trình thao tác chuẩn (SOP) thẩm định chỉ tiêu vi sinh không khí trong các khu vực sản xuất. Đề cương thẩm định chỉ tiêu vi sinh các bề mặt tại các khu vực sản xuất. Đề cương thẩm định chỉ tiêu vi sinh không khí trong các khu vực sản xuất. 2. Tiến hành thẩm định theo đề cương đã được phê duyệt. 3. Bàn luận và đề nghị.
Trang 1CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Thuốc là một loại hàng hóa đặc biệt vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ conngười Sản xuất thuốc đạt chất lượng cao, hiệu quả và thoả mãn khách hàng làmục tiêu và cũng là nhiệm vụ trọng tâm của ngành dược Để đạt được mục tiêutrên, từ năm 1996, Bộ Y Tế ra quyết định chính thức áp dụng tiêu chuẩn Thựchành sản xuất thuốc tốt (GMP, Good manufacturing practices) của Hiệp hội cácnước Đông Nam Á (ASEAN) tại Việt Nam nhằm thống nhất hóa và đồng bộ hóacác tiêu chuẩn trong sản xuất thuốc
Một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến chất lượng thuốc chính làmôi trường sản xuất Vì vậy GMP yêu cầu phải kiểm soát chất lượng của môitrường sản xuất Chất lượng môi trường sản xuất được đánh giá thông qua rấtnhiều thông số khác nhau như chênh lệch áp suất giữa các khu vực có cấp độsạch khác nhau, số lần trao đổi không khí, nhiệt độ, độ ẩm, tiểu phân không khí,tiểu phân vi sinh,…., trong đó kiểm soát vi sinh là một chỉ tiêu vô cùng quantrọng vì đây là nguồn gốc gây ô nhiễm trực tiếp vào thuốc ASEAN GMP quy
định “Phải có biện pháp vệ sinh và tiêu chuẩn vệ sinh ở mức cao trong mọi khía cạnh của sản xuất như vệ sinh con người, vệ sinh nhà xưởng, vệ sinh thiết bị máy móc, vệ sinh nguyên liệu, bao bì và tất cả những gì có thể gây ô nhiễm sản phẩm Phải có một chương trình toàn diện về các biện pháp vệ sinh hoàn chỉnh để loại trừ được các nguồn gốc gây ô nhiễm có thể có ”.[5]
Trong quá trình triển khai áp dụng tiêu chuẩn GMP, công ty Dược - Trang thiết
bị y tế Bình Định (Bidiphar) đã rất chú trọng đến khâu thiết kế nhà xưởng, lắpđặt hệ thống HVAC (heating, ventilation and air conditioning system) và tuân thủnghiêm ngặt các qui trình vệ sinh đã được thẩm định và ban hành Vì vậy chấtlượng môi trường sản xuất đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn ASEAN GMP
Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị
Trang 2trường, thúc đẩy việc xuất khẩu và tiến tới hội nhập toàn cầu trong lĩnh vực dượcphẩm, năm 2005 bộ Y tế yêu cầu các đơn vị sản xuất thuốc triển khai và ápdụng nguyên tắc ”Thực hành sản xuất thuốc tốt” theo Tổ chức Y tế thế giới(WHO) Theo WHO GMP, tiêu chuẩn chất lượng của môi trường sản xuất càngkhắt khe và chặt chẽ hơn
Để đáp ứng yêu cầu này, Bidiphar đang xúc tiến quá trình chuyển đổi từ ASEANGMP sang WHO GMP và một trong các chương trình hành động là phải kiểmsoát môi trường sản xuất đạt theo những yêu cầu của WHO GMP Vì vậy mụctiêu của đề tài là:
Thẩm định chỉ tiêu vi sinh môi trường sản xuất đáp ứng theo tiêu chuẩn WHO GMP tại Công ty Dược – Trang thiết bị y tế Bình Định
Để thực hiện mục tiêu này, nội dung thực hiện gồm:
1 Xây dựng các tài liệu liên quan đến thẩm định chỉ tiêu vi sinh
- Qui trình thao tác chuẩn (SOP, Standard operating Procedure) thẩmđịnh chỉ tiêu vi sinh các bề mặt tại các khu vực sản xuất
- Qui trình thao tác chuẩn (SOP) thẩm định chỉ tiêu vi sinh không khí trongcác khu vực sản xuất
- Đề cương thẩm định chỉ tiêu vi sinh các bề mặt tại các khu vực sảnxuất
- Đề cương thẩm định chỉ tiêu vi sinh không khí trong các khu vực sảnxuất
2 Tiến hành thẩm định theo đề cương đã được phê duyệt
3 Bàn luận và đề nghị
Trang 3CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 GIỚI THIỆU VỀ GMP
2.1.1 Khái niệm GMP
GMP là hệ thống những qui định chung hay hướng dẫn nhằm đảm bảo cho nhàsản xuất luôn tạo ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký và an toànkhi sử dụng.[5]
GMP là một phần của đảm bảo chất lượng, giúp đảm bảo rằng sản phẩm đượcsản xuất một cách đồng nhất và được kiểm soát theo đúng tiêu chuẩn chấtlượng, phù hợp với mục đích sử dụng của chúng cũng như theo đúng các quiđịnh của giấy phép lưu hành.[6]
2.1.2 Mục đích của GMP
GMP được triển khai nhằm đảm bảo một cách chắc chắn rằng sản phẩm đượcsản xuất một cách ổn định, đạt chất lượng qui định, phù hợp với mục đích sửdụng đã đề ra GMP đề cập đến mọi khía cạnh của quá trình sản xuất và kiểmtra chất lượng thuốc.[5]
2.1.3 Nguyên tắc cơ bản trong GMP
Nguyên tắc cơ bản của GMP trước hết là hướng đến loại bỏ các nguy cơ dễ xảy
ra trong sản xuất dược phẩm Những nguy cơ này về cơ bản được chia làm haidạng: nhiễm chéo (đặc biệt là nhiễm các yếu tố tạp nhiễm không dự đoántrước) và lẫn lộn
Những nguyên tắc cơ bản trong GMP là:
- Viết ra những gì cần làm
- Làm theo những gì đã viết
- Ghi các kết quả vào hồ sơ
Trang 4- Thẩm định các qui trình
- Sử dụng thiết bị hợp lý
- Bảo trì thiết bị theo kế hoạch
- Đào tạo thường xuyên và cập nhật
- Gìn giữ sạch sẽ và ngăn nắp
- Cảnh giác cao về chất lượng
- Kiểm tra việc thực hiện đúng
2.1.4 Các yếu tố cơ bản trong GMP:
Theo GMP thì 5 yếu tố cơ bản tác động đến quá trình sản xuất và ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng sản phẩm là:
- Môi trường sản xuất
- Nguyên vật liệu
- Con người
- Qui trình ( hồ sơ tài liệu )
- Thiết bị
Môi trường Nguyên vật liệu Con người
Hồ sơ tài liệu Thiết bị
Hình 2 1 5 yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuốc
Trong quá trình sản xuất 5 yếu tố này đều có vai trò quan trọng như nhau,không được xem nhẹ yếu tố nào
2.1.4.1 Môi trường sản xuất
Chất lượng thuốc
Trang 5Môi trường sản xuất là một trong những yêu cầu quan trọng đối với các xínghiệp sản xuất dược phẩm Việc thiết kế các hệ thống hậu cần, các thiết bịsản xuất, luồng di chuyển nhân viên, luồng di chuyển nguyên liệu, chương trìnhvệ sinh và tẩy uế,…là những yếu tố khác có ảnh hưởng lớn đến chất lượng môitrường.
+ Nhà xưởng:
- Phải được xây dựng tại vị trí thuận lợi nhất, tránh sự lây nhiễm hay cácảnh hưởng xấu từ bên ngoài vào nhà xưởng hay từ bên trong nhà xưởng ra môitrường và dân cư
- Phải được thiết kế và bố trí sao cho: thuận tiện cho việc sản xuất, hiệuquả cho việc giao thông, hợp lý cho việc bố trí thiết bị và nguyên liệu, dễ dàngcho việc bảo trì và sửa chữa, thuận lợi và hiệu quả khi làm vệ sinh, được lắp đặtđầy đủ và khoa học các hệ thống ống dẫn, thông khí, điện,…
- Phải có các khu vực sản xuất với các cấp độ sạch khác nhau phù hợpvề ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, sự thông gió,… cho từng công đoạn sản xuất Hệthống HVAC đóng một vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng môitrường sản xuất, bảo vệ sản phẩm và bảo vệ người lao động Nó ảnh hưởngtrực tiếp và qui định các thông số: nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, vi sinh và tiểu phântrong khu vực sản xuất
- Phải có những khu vực đặc biệt cho các mục đích khác nhau, tách biệthẳn với khu vực căntin, toilet, phòng thay trang phục bình thường, bồn rửa,…
- Vật liệu xây dựng sàn, trần, tường phải tốt, đảm bảo không thấm, rắnchắc, chịu được sự lau chùi, tẩy uế và thao tác Mặt trong của sàn, trần, tườngphải nhẵn bóng, không rò rỉ, không nứt nẻ, không có kẽ hở, không bong trócsơn, các chỗ tiếp giáp phải được dán kín và cho phép làm vệ sinh hiệu quả.[6]
+ Vệ sinh:
Trang 6- Vệ sinh cá nhân: Tất cả nhân viên cần được kiểm tra sức khoẻ trước vàkhi đang tuyển dụng, phải được đào tạo về thực hành vệ sinh cá nhân Tất cảnhân viên tham gia sản xuất phải tuân thủ các qui định vệ sinh cá nhân ở mứcđộ cao Nhân viên không được phép tham gia sản xuất khi tình trạng sức khoẻcó ảnh hưởng bất lợi đến sản phẩm Và phải báo cho phụ trách bộ phận nhữngtình trạng có thể ảnh hưởng bất lợi đến sản phẩm
- Vệ sinh nhà xưởng, thiết bị: có qui trình thao tác chuẩn (SOP) hướngdẫn làm vệ sinh nhà xưởng, thiết bị ngay sau khi sử dụng, giữa các ca sản xuất,hay sau đợt nghỉ dài ngày Các hướng dẫn làm vệ sinh phải được thẩm định
2.1.4.2 Nguyên vật liệu:
- Nguyên vật liệu bao gồm tất cả các thành phần tham gia vào quá trìnhtạo ra sản phẩm: nguyên liệu ban đầu, nguyên vật liệu đóng gói, khí, dung môi,chất phụ gia, thuốc thử, và các vật liệu nhãn mác,
- Tất cả nguyên vật liệu phải được kiểm tra chất lượng và có phiếu kiểmnghiệm đạt tiêu chuẩn mới được đưa vào sản xuất
- Những nguyên liệu dùng cho vệ sinh, bôi trơn thiết bị, kiểm soát côntrùng đều không được tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm.[6]
- Tất cả nguyên liệu đầu vào và thành phẩm phải được biệt trữ ngay saukhi nhận hoặc chế biến, cho đến khi chúng được xuất đem sử dụng hoặc phânphối
- Tất cả nguyên liệu đầu vào và thành phẩm phải được bảo quản trongđiều kiện phù hợp do nhà sản xuất qui định và theo trật tự giúp phân biệt các lôvà xuất kho theo nguyên tắc FEFO ( hết hạn trước ra trước )
2.1.4.3 Con người
- Việc thiết lập và duy trì một hệ thống đảm bảo chất lượng đạt yêu cầuphụ thuộc vào yếu tố con người Vì vậy phải có đủ nhân viên có trình độ để thựchiện tất cả các công việc thuộc phạm vi trách nhiệm của nhà sản xuất
Trang 7- Cần có đủ nhân viên có trình độ chuyên môn cũng như kinh nghiệmthực tế cần thiết Trách nhiệm giao cho cá nhân không quá nhiều khiến có thểdẫn đến nguy cơ đối với chất lượng sản phẩm.
- Tất cả các nhân viên phải nắm được các nguyên tắc GMP có ảnhhưởng tới họ và phải được đào tạo ban đầu cũng như đào tạo liên tục những vấnđề liên quan đến nhu cầu công việc của họ, kể cả các hướng dẫn vệ sinh Tấtcả các nhân viên đều được khuyến khích ủng hộ việc xây dựng và duy trì cáctiêu chuẩn chất lượng cao
- Cần tiến hành các bước đề phòng người không có nhiệm vụ vào khuvực sản xuất, bảo quản và kiểm tra chất lượng [6]
2.1.4.4 Hồ sơ tài liệu:
Nguyên tắc: hồ sơ tài liệu tốt là một bộ phận thiết yếu của hệ thống đảm bảo
chất lượng Mục đích của û hồ sơ tài liệu là để xác định những tiêu chuẩn và quitrình cho tất cả các nguyên vật liệu và xác định phương pháp sản xuất cũng nhưkiểm tra chất lượng; để đảm bảo mọi nhân viên có liên quan đến sản xuất đềuhiểu cần phải làm gì vào lúc nào; đảm bảo cho những người được ủy quyền cótất cả các thông tin cần thiết khi quyết định cho một lô thuốc ra thị trường; vàđảm bảo có những bằng chứng trên hồ sơ, có thể tìm lại được và cung cấp chothanh tra những hồ sơ cũng như những đầu mối để tiến hành điều tra Hồ sơ tàiliệu đảm bảo có số liệu cần thiết cho việc thẩm định, rà soát và phân tích thốngkê Việc thiết kế và sử dụng hồ sơ tài liệu tùy thuộc vào nhà sản xuất Trongmột số trường hợp một vài hoặc toàn bộ các tài liệu mô tả dưới đây được gộpchung với nhau, nhưng thường chúng được tách riêng.[5]
Qui định chung:
- Hồ sơ, tài liệu cần được thiết kế, soạn thảo, rà soát và phân phát mộtcách thận trọng, phải được người có thẩm quyền phù hợp phê duyệt, khôngđược thay đổi khi chưa được phép.[5]
Trang 8- Hồ sơ, tài liệu phải có nội dung rõ ràng, được rà soát và cập nhật kịp thời.Những hồ sơ tài liệu đã thay thế phải được lưu lại trong thời gian phù hợp.
- Mọi hoạt động quan trọng liên quan đến sản xuất đều phải được ghi chépđầy đủ, kịp thời vào hồ sơ để có thể truy ngược lại được, và phải được lưu giữcho đến ít nhất 1 năm sau khi thành phẩm liên quan hết hạn Trong thời gian lưugiữ, số liệu phải luôn luôn sẵn sàng khi cần truy cập.[6]
2.1.4.5 Thiết bị:
- Thiết bị dùng trong sản xuất thuốc phải được thiết kế và cấu tạo hợp lý,phải có kích thước phù hợp và được đặt đúng vị trí để góp phần vào việc đảmbảo chất lượng của từng sản phẩm và đảm bảo việc sản xuất liên tục, thuận lợicho việc làm vệ sinh cũng như bảo trì sửa chữa.[5]
- Thiết bị đưa vào sản xuất phải được đánh giá, thẩm định hiệu năng vàphù hợp mục đích sản xuất, không thôi tạp chất và dễ làm vệ sinh để tránh ônhiễm chéo Các thiết bị phải có hồ sơ, hướng dẫn sử dụng, nhật ký sử dụng
- Các thiết bị đo lường phải có khoảng và độ chính xác phù hợp với mụcđích sử dụng và phải được hiệu chuẩn theo lịch
- Việc lắp đặt và bố trí thiết bị phải hợp lý nhằm hạn chế đến mức tối thiểusự tạp nhiễm và tạo không gian thông thoáng tránh ùn tắc, lẫn lộn
2.1.5 Lợi ích khi áp dụng GMP
- Ổn định chất lượng sản phẩm, giảm thiểu những chi phí hư hỏng
- Nâng cao trách nhiệm của mọi người tham gia vào quá trình sản xuất
- Nâng cao uy tín của cơ cở vì thế tăng đầu ra cho sản phẩm.[9]
2.2 MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT
2.2.1 Giới thiệu
Theo GMP, môi trường sản xuất là một trong 5 yếu tố quan trọng góp phầnquyết định chất lượng cuả sản phẩm Vì vậy môi trường sản xuất phải được
Trang 9kiểm soát chặt chẽ Yêu cầu về chất lượng môi trường sản xuất phụ thuộc vàoqui trình sản xuất và bản chất của sản phẩm sản xuất trong môi trường đó.Hệ thống HVAC một vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng môitrường sản xuất, bảo vệ sản phẩm và bảo vệ người lao động Nó ảnh hưởngtrực tiếp và qui định các thông số: nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, vi sinh và tiểu phântrong khu vực sản xuất Ngoài ra việc thiết kế các hệ thống hậu cần, các thiết bịsản xuất, luồng di chuyển nhân viên, luồng di chuyển nguyên vật liệu, chươngtrình vệ sinh và tẩy uế,…là những yếu tố khác có ảnh hưởng lớn đến chất lượngmôi trường.
Để đảm bảo môi trường sản xuất đang ở trong tình trạng được kiểm soát, haynói cách khác là để đảm bảo các thông số chất lượng môi trường còn nằm tronggiới hạn cho phép, các nhà sản xuất phải thường xuyên kiểm tra, giám sát chấtlượng không khí, các bề mặt (nhà xưởng, thiết bị, ), công nhân và nguồn nướcsử dụng trong sản xuất theo một chương trình gọi là Chương trình kiểm soát môitrường (Enviromental monitoring program) [8]
Chương trình kiểm soát môi trường mô tả chi tiết các qui trình và các phươngpháp được dùng để xác định số lượng tiểu phân và vi sinh vật trong môi trườngđược kiểm soát (bao gồm không khí, các bề mặt và vật dụng cá nhân) Chươngtrình chỉ rõ vị trí lấy mẫu, tần số lấy mẫu và hướng dẫn các biện pháp khảo sátvà sửa chữa cần tiến hành khi mức cảnh báo hay mức hành động vượt quá [8]Môi trường được kiểm soát là khu vực bất kỳ trong hệ thống sản xuất thuốc màsố lượng tiểu phân không khí và số lượng vi sinh vật trong đó được kiểm soát đểkhông vượt quá một giới hạn cho phép mà các hoạt động sản xuất diễn ra trongkhu vực đó đòi hỏi [8]
Chất lượng môi trường sản xuất được được thể hiện qua nhiều thông số khácnhau như chênh lệch áp suất giữa các khu vực khác nhau, số lần trao đổi khôngkhí, kiểu luân chuyển của luồng không khí (airflow), nhiệt độ, độ ẩm, tiểu phânkhông khí, tiểu phân vi sinh,…
Trang 102.2.2 Phân loại cấp sạch môi trường sản xuất:
Dựa vào số lượng tiểu phân trong không khí có kích thước từ 0,5 µm trở lên đểphân loại cấp độ sạch cuả môi trường sản xuất, theo bảng 2.1
Bảng 2.1 Phân loại cấp độ sạch theo số lượng tiểu phân trong không khí [6]
Cấp sạch
Số lượng tối đa các tiểu phân cho phép
trong 1 m 3 không khí Trạng thái nghỉ Trạng thái động
D III 3 500 000 20 000 Không qui định Không qui định
Bảng phân loại trên chỉ dựa trên kích thước và số lượng tiểu phân mà khôngquan tâm đến bản chất sống của chúng, tuy nhiên công nghiệp Dược lại chú ýđến các tiểu phân sống ( vi sinh vật ) Vì vậy giới hạn vi sinh vật đã được đưavào tiêu chuẩn phân loại khu vực sạch của công nghiệp dược và thiết bị y tế,được nêu trong Bảng 2.2 và Bảng 2.3
Bảng 2.2 Giới hạn vi sinh vật theo cấp độ sạch của WHO GMP [ 6 ]
Trang 11Cấp sạch
theo Who
Lấy mẫu không khí (CFU/ m 3 kk)
Đặt đĩa thạch ( 90 mm ) (CFU/ đĩa/ 4 giờ
Đĩa thạch tiếp xúc ( 55 mm ) ( CPU/ đĩa )
In găng tay ( 5 ngón tay ) (CFU/ găng)
Bảng 2.3 Giới hạn vi sinh vật theo cấp độ sạch của ASEAN GMP [ 5 ]
Cấp sạch theo ASEAN Giới hạn VSV/ m 3 kk)
Bảng 2.4 So sánh giới hạn vi sinh vật theo cấp độ sạch giữa ASEAN và WHO
Tiêu chí so sánh ASEAN GMP WHO GMP
Đặt đĩa thạch (90 mm)
(CPU/ đĩa/ 4 giờ
In găng tay( 5 ngón)
(CPU/găng) Không qui định
qui định
Không qui định
Trang 12Yêu cầu về chỉ tiêu vi sinh vật của mỗi dạng thuốc khác nhau nên đòi hỏi chấtlượng môi trường sản xuất cũng khác nhau Tùy theo dạng thuốc mà bố trí khuvực sản xuất phù hợp với từng cấp độ sạch khác nhau Sự bố trí được nêu trongHình 2.2.
Hình 2.2 Mô hình bố trí hoạt động sản xuất theo cấp độ sạch [1]
2.3 GIỚI THIỆU VỀ Ô NHIỄM
2.3.1 Khái niệm
Ô nhiễm bao gồm tạp nhiễm và nhiễm chéo
- Tạp nhiễm: là sự nhiễm không mong muốn các tạp chất có bản chất
hóa học hoặc vi sinh, hoặc tiểu phân lạ vào một nguyên liệu ban đầu hoặc sảnphẩm trung gian trong quá trình sản xuất, lấy mẫu, đóng gói hoặc đóng gói lại,bảo quản hoặc vận chuyển.[6]
LA F
Cấp
Lấy mẫu, cân nguyên liệu, pha
chế và đóng gói cấp 1 thuốc vô
trùng có tiệt trùng cuối.
Lấy mẫu, cân nguyên liệu, pha chế và đóng gói
cấp 1 thuốc không vô
trùng
Thuốc nhỏ mắt
Lấy mẫu, cân nguyên liệu, pha chế và đóng gói cấp 1
thuốc vô trùng không tiệt trùng cuối
Thuốc nhỏ mắt
Trang 13- Nhiễm chéo: việc nhiễm một nguyên liệu ban đầu, sản phẩm trung gian
hoặc thành phẩm vào một nguyên liệu ban đầu, sản phẩm trung gian hoặcthành phẩm khác trong quá trình sản xuất.[6]
Sự lây nhiễm có thể do bụi, vật lạ, vi sinh vật từ bên trong khu vực sản xuất,bảo quản ra môi trường bên ngoài hay từ môi trường bên ngoài vào khu vực sảnxuất hoặc khu vực bảo quản.[11]
2.3.2 Phân loại ô nhiễm:
- Ô nhiễm sinh học: do súc vật, vi sinh vật như nấm mốc, vi khuẩn
- Ô nhiễm hóa học: do các hoạt chất của các sản phẩm với nhau.
- Ô nhiễm vật lý: các tác nhân vật lý như bụi bẩn, dị vật, mùi, màu
2.3.3 Nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm
- Bố trí các khu vực ( sản xuất, kho tàng, kiểm tra chất lượng,….) khôngphù hợp điều kiện vệ sinh môi trường
- Không phân vùng rõ rệt các cấp sạch khác nhau trong sản xuất
- Lắp đặt hệ thống làm lạnh không riêng biệt ( chung AHU ) Hệ thốngHVAC không được thẩm định
- Các cấp lọc trong hệ thống không phù hợp
- Đường đi của nguyên liệu không đảm bảo qui trình một chiều
- Đường đi của công nhân không tuân thủ qui định từ vùng đen, trungchuyển, airlock, vùng xám, vùng trắng
- Qui trình vệ sinh không được thẩm định ( vết hoạt chất nhiễm chéo giữacác sản phẩm, vết chất tẩy rửa nhiễm vào sản phẩm, vi sinh vật gây ô nhiễmsản phẩm,…)
- Công nhân không tuân thủ qui trình vệ sinh công nghiệp ( trang phụcbảo hộ lao động, qui trình rửa tay, thay trang phục, giày dép, di chuyển,…)
- Không lắp đặt hệ thống xử lý chất thải công nghiệp ( gây nhiễm từ trong
ra ngoài và ngược lại )
- Hệ thống hồ sơ tài liệu không hoàn chỉnh, gây nhầm lẫn [11]
Trang 14Tất cả các yếu tố trên có thể độc lập hoặc phối hợp cùng nhau để gây nên sự ônhiễm chéo.
2.3.4 Biện pháp ngăn cản
Các tác nhân gây ô nhiễm nếu không được phát hiện và ngăn cản kịp thời sẽ lànguồn gây ô nhiễm trầm trọng cho sản phẩm, và việc khắc phục hậu quả là vôcùng khó khăn Để hạn chế và ngăn cản sự ô nhiễm phải có một chương trìnhtoàn diện:
- Nhân sự được bố trí hợp lý và được đào tạo liên tục
- Cơ sở, nhà xưởng hợp lý
- Sử dụng hệ thống sản xuất khép kín
- Qui trình vệ sinh hợp lý, được thẩm định và đạt hiệu quả cao
- Mức độ bảo vệ các sản phẩm hợp lý
- Trang bị hệ thống lọc không khí hiệu năng cao [11]
2.4 GIỚI THIỆU THẨM ĐỊNH
2.4.1 Khái niệm thẩm định
Chất lượng thuốc phải được xây dựng từ quá trình sản xuất, song quá trình nàylại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau ( nhà xưởng, nguyên liệu, thiết bị, môitrường, tài liệu,…) Vì vậy nhà sản xuất thuốc phải xác định cho được các yếu tốảnh hưởng và xây dựng các mức có thể chấp nhận được của các yếu tố ảnhhưởng đó nhằm thiết lập những hệ thống kiểm soát quá trình sản xuất với sựxác định rõ các mức cảnh báo và các mức báo động [2] Sau khi xây dựng cácmức có thể chấp nhận được nhà sản xuất thuốc phải tiến hành thẩm định xemcác yếu tố ảnh hưởng có được đảm bảo ở mức độ cao rằng không ảnh hưởngđến quá trình sản xuất và chắc chắn cho ra những sản phẩm đạt chất lượngmong muốn một cách ổn định không?
Thẩm định (validation) là sự áp dụng những nguyên tắc khoa học và thống kêđể thiết lập những chứng cứ bằng tài liệụ, đảm bảo ở mức độ cao rằng quá trìnhsản xuất cho ra sản phẩm đạt chất lượng mong muốn một cách ổn định [2]
Trang 15Bản thân thẩm định không cải thiện quá trình sản xuất Thẩm định chỉ có thểkhẳng định hay phủ định quá trình sản xuất phù hợp và được kiểm soát Tốtnhất là bất kỳ hoạt động sản xuất nào cũng được thẩm định [6]
2.4.2 Những lợi ích của việc thẩm định
- Nâng cao hiểu biết về qui trình, giảm nguy cơ xảy ra sự cố trong qui trình
vì thế đảm bảo qui trình hoạt động một cách hiệu quả
- Giảm nguy cơ chi phí cho những sai hỏng
- Giảm nguy cơ vi phạm những qui định của cơ quan quản lý
- Một qui trình được thẩm định đầy đủ sẽ không cần có nhiều kiểm tratrong quá trình sản xuất cũng như kiểm nghiệm cuối cùng [6]
2.4.3 Đối tượng thẩm định
Đối tượng thẩm định bao gồm tất cả các yếu tố có liên quan đến quá trình sảnxuất Các đối tượng cần thẩm định xem Hình 2.3
trình
Trang 16- Kiểm nghiệm: cân phân tích, pH kế, quang phổ kế,….[2]
2.4.4.2 Thẩm định (Validation)
Đối tượng áp dụng:
- Các qui trình: sản xuất, phân tích và thao tác chuẩn
- Môi trường: không khí, bề mặt tiếp xúc, nước [2]
2.4.4.3.Đánh giá (Qualification): tiến hành đánh giá các quá trình thiết kế, lắp
đặt, vận hành, hiệu năng của các đối tượng sau:
- Hệ thống thiết bị máy móc sản xuất
- Hệ thống thiết bị kỹ thuật [2]
2.4.5 Tài liệu thẩm định:
- SOP thẩm định
- Kế hoạch thẩm định gốc
- Đề cương thẩm định
- Báo cáo thẩm định [2]
2.4.5.1 Đề cương thẩm định
- Đề cương thẩm định là một tài liệu mô tả các hoạt động sẽ được tiếnhành trong quá trình thẩm định, kể cả các tiêu chuẩn được chấp nhận, để duyệtmột qui trình sản xuất hay một phần của nó, cho sử dụng thường qui.[6]
- Nội dung của một đề cương thẩm định gồm:
+ Mục đích
+ Người thực hiện và trách nhiệm
+ Danh sách thiết bị
+ Thông số chủ yếu
+ Đánh giá nguy cơ (lựa chọn trường hợp xấu nhất)
+ Tiêu chuẩn chấp nhận
+ Sơ đồ và kế hoạch lấy mẫu
+ Phương pháp tiến hành
+ Phân công trách nhiệm
2.4.5.2 Báo cáo thẩm định:
Trang 17Báo cáo thẩm định là một tài liệu tập hợp những ghi chép, kết quả và các đánhgiá của một chương trình thẩm định đã hoàn thành Báo cáo thẩm định cũng cóthể có các đềâ xuất cải thiện qui trình hoặc thiết bị, máy móc [6]
Nội dung của một báo cáo thẩm định gồm:
- Mục đích
- Tài liệu đính kèm
- Tóm tắt kết quả
- Đánh giá và kết luận
- Ý kiến đề nghị
2.4.6 Giới thiệu về thẩm định môi trường sản xuất
Thẩm định môi trường sản xuất nhằm chứng minh rằng chất lượng môi trườngsản xuất không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm hay nói cách khác là đểđảm bảo rằng các thông số chất lượng môi trường còn nằm trong giới hạn chophép Các đối tượng thẩm định gồm: không khí, bề mặt tiếp xúc và nguồn nướcđược nêu trong Bảng 2.5
Bảng 2.5 CaÙc thông số thẩm định môi trường sản xuất
Đối tượng thẩm định Thông số thẩm định
Không khí
Nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, độ bụi, giới hạn vi sinh, số lần trao đổi khí
Giới hạn vi sinh
Bề mặt
tiếp xúc
Tường, sàn, bàn,… Giới hạn vi sinhThiết bị, dụng cụ Giới hạn vi sinh
Giới hạn cắn
Tùy theo khu vực sản xuất mà yêu cầu thẩm định có khác nhau:
Trang 18- Không quan trọng: khu hành chính, đóng gói cấp 2, kho,…
- Vừa phải: khu vực kiểm nghiệm,…
- Nghiêm ngặt: phòng lấy mẫu cấp phát, khu vực pha chế, đóng gói cấp 1Nội dung thẩm định môi trường sản xuất cơ bản là độ sạch, đặc biệt là tiểu phânlạ và vi sinh vật [2]
Thẩm định môi trường sản xuất được tiến hành theo một chương trình chi tiết, cụthể gồm những điểm chính sau:
- Vị trí lấy mẫu
- Tần số lấy mẫu
- Thời điểm lấy mẫu
- Kích cỡ mẫu
- Phương pháp lấy mẫu và thiết bị lấy mẫu
- Môi trường dinh dưỡng và điều kiện nuôi cấy
- Đánh giá kết quả
Tuy nhiên trong phạm vi luận văn này, chúng tôi chỉ đề cập đến vấn đề thẩmđịnh chỉ tiêu vi sinh vật trong không khí, bề mặt tiếp xúc ( nhà xưởng, thiết bị,dụng cụ,…) và nhân viên trong khu vực sản xuất thuốc tiêm và thuốc viên
2.4.7 Một số lưu ý khi thẩm định
2.4.7.1 Các điều kiện cần thiết trước khi thẩm định
- Các thiết bị sản xuất đã được đánh giá đạt ( đánh giá lắp đặt và vậnhành )
- Nhân viên làm công tác vệ sinh phải được đào tạo về lý thuyết và thựchành liên quan đến công tác vệ sinh
- Các thiết bị dùng làm vệ sinh phải được đánh giá: máy hút, máy rửa…
- Các tác nhân sử dụng trong khi làm vệ sinh phải được thẩm định ( ví dụcác chất sát khuẩn …)
Trang 19- Thẩm định thiết bị làm vệ sinh hay một tác nhân sử dụng trong khi làmvệ sinh là nhằm chứng minh rằng các phương tiện này phù hợp với phươngpháp làm vệ sinh, không gây tổn hại cho bề mặt vệ sinh, không phát sinh cũngnhư không đưa vào các chất gây ô nhiễm.
- Các đối tượng cần thẩm định đã được vệ sinh sạch sẽ và đúng theohướng dẫn
2.4.7.2 Lựa chọn “trường hợp xấu nhất”
Lựa chọn vị trí :
- Mỗi đối tượng thẩm định có hình thể và cấu trúc khác nhau, do dónguyên tắc lựa chọn vị trí để thẩm định là phải chọn “trường hợp xấu nhất”.Chọn vị trí khó vệ sinh nhất, nguy cơ nhiễm cao nhất
- Đối với các máy móc thiết bị gần giống nhau về hình thể và cấu tạo, sẽ
được lập thành một nhóm, khi đó việc thẩm định chỉ cần tiến hành trên máy cókích thước nhỏ
- Khi đưa một thiết bị mới hay phòng mới vào sản xuất, phải so sánh với
“trường hợp xấu nhất” Nếu thiết bị mới hay phòng mới trở thành “trường hợpxấu nhất”, phải tiến hành thẩm định lại, ngược lại sẽ được coi như là đã thẩmđịnh
- Các phòng sản xuất có cấp độ sạch giống nhau và qui trình vệ sinhtương tự nhau nhưng các hoạt động sản xuất có thể khác nhau, khi đó việc thẩmđịnh chỉ cần tiến hành tại phòng mà hoạt động sản xuất diễn ra nhiều nhất vàcó ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cao nhất
Lựa chọn tác nhân tẩy rửa
Tác nhân tẩy rửa cũng được xem là tác nhân gây ô nhiễm mặc dù nó được sử
dụng để hỗ trợ vệ sinh Hầu hết tác nhân tẩy rửa thường gồm vài thành phầnkhác nhau với chức năng riêng biệt như tác nhân hoạt động bề mặt, tác nhân
Trang 20phân lập.v.v… Nói chung hầu hết các tác nhân tẩy rửa dùng trong vệ sinh lànhững chất đã được nghiên cứu để sử dụng cho ngành dược phẩm nên khá antoàn
2.4.7.2.Tiêu chuẩn chấp nhận:
Trong luận văn này, tiêu chuẩn chấp nhận được phân thành nhiều giới hạntương ứng với nhiều mức độ khác nhau Giới hạn cho phép là giới hạn do WHOGMP qui định Giới hạn an toàn, giới hạn cảnh báo, giới hạn hành động lànhững mức giới hạn do công ty Bidiphar xây dựng nhằm kiểm soát chặt chẽ vànâng cao chất lượng môi trường sản xuất
Giới hạn an toàn hay mức căn bản (base line) là giới hạn số vi sinh vật chứng tỏmôi trường sản xuất ổn định và an toàn cho chất lượng sản phẩm
Giới hạn cảnh báo (Alert levels) là giới hạn số vi sinh vật mà nếu vượt quáchứng tỏ đã có sự sai lệch nhẹ so với điều kiện hoạt động bình thường, tuykhông cần tiến hành những hành động khắc phục nhưng đòi hỏi phải có nhữngkhảo sát bổ sung để đảm bảo là quá trình sản xuất vẫn còn trong tầm kiểmsoát [8]
Giới hạn hành động (Action levels) là giới hạn số vi sinh vật mà nếu vượt quáchứng tỏ đã có sự sai lệch đáng kể so với điều kiện hoạt động bình thường, cầnphải xúc tiến ngay các biện pháp khắc phục và sửa chữa để đưa các hoạt độngsản xuất về trạng thái bình thường [8]
Các giới hạn này được xây dựng dựa vào kết quả của “Chương trình giám sátchất lượng môi trường” ( Enviromental Monitoring Program – chương trình EM).Các giới hạn này đáp ứng yêu cầu của WHO GMP và phù hợp với tình hình thựctế tại công ty
Trang 21CHƯƠNG 3 ĐỐI TƯỢNG &
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 XÂY DỰNG TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN THẨM ĐỊNH VI SINH 3.1.1 Đối tượng
Xây dựng các tài liệu sau:
- SOP kiểm tra chỉ tiêu vi sinh các bề mặt trong khu vực sản xuất
- SOP kiểm tra chỉ tiêu vi sinh không khí trong khu vực sản xuất
- Đề cương thẩm định chỉ tiêu vi sinh các bề mặt trong khu vực sản xuất
- Đề cương thẩm định chỉ tiêu vi sinh không khí trong khu vực sản xuất
Trang 223.1.2 Phương pháp tiến hành
Tham khảo tài liệu và biên soạn
3.2 THẨM ĐỊNH CHỈ TIÊU VI SINH VẬT
3.2.1 Thẩm định chỉ tiêu vi sinh bề mặt trong khu vực sản xuất
3.2.1.1 Đối tượng thẩm định
- Bề mặt thiết bị, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp khâu hở sản phẩm
- Bề mặt tường, sàn, bàn các phòng (khu vực) sản xuất
- Bề mặt găng tay, quần áo nhân viên trong khu vực sản xuất
3.2.1.2 Phương pháp tiến hành: Được tiến hành cụ thể theo “SOP thẩm định
chỉ tiêu vi sinh các bề mặt trong khu vực sản xuất”
Dưới đây là phần “Phương pháp lấy mẫu “ được trích từø “SOP thẩm định chỉ tiêu
vi sinh các bề mặt trong khu vực sản xuất”
Có hai phương pháp lấy mẫu để thẩm định chỉ tiêu vi sinh bề mặt: phương pháp
hộp tiếp xúc (contact plate) và phương pháp quẹt (swabbing method)
a Phương pháp hộp tiếp xúc (contact plate):
Nguyên tắc:
Dùng các hộp Petri đổ đầy thạch dinh dưỡng đã tiệt trùng để lấy mẫu những bềmặt phẳng, sau đó đem ủ các hộp trong thời gian thích hợp ở nhiệt độ quy địnhđể xác định tổng số vi sinh vật sống lại được Có thể dùng môi trường dinhdưỡng chuyên biệt cho việc định lượng đặc biệt nấm mốc, bào tử, v.v…
Chuẩn bị dụng cụ, môi trường cần thiết:
- Môi trường dinh dưỡng: pha chế và tiệt trùng theo hướng dẫn của nhà sảnxuất
+ Xác định vi khuẩn hiếu khí (VKHK): Tryptone Soy Agar vô trùng
+ Xác định nấm mốc (NM): Sabouraud Dextrose Agar vô trùng
Trang 23(Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi sử dụng môi trường đa dụng : Caseinsoya bean digest agar (Caso agar) Môi trường này phù hợp cho sự phát triểncủa cả VKHK và NM.)
- Hộp Petri sấy tiệt trùng 180C/ ít nhất 1 giờ
- Trong LAF vi sinh vô trùng tiến hành phân bố môi trường dinh dưỡng vào đầycác hộp Petri vô trùng có đường kính 55 – 60 mm được thiết kế đặc biệt, sau khithạch đông sẽ tạo thành một mặt khum lồi lên khỏi thành hộp, có diện tích bềmặt khoảng 25 – 30 cm2 Đậy các hộp thạch và đem ủ ở nhiệt độ 34 10C/ 48giờ để theo dõi trước khi sử dụng Loại các hộp có dấu hiệu bị nhiễm vi sinh vật.Hiện tại chúng tôi dùng hộp Petri thủy tinh thông thường có đường kính 55 – 60
mm, diện tích bề mặt khoảng 25 – 30 cm2
Hình 3.4 Hộp thạch tiếp xúc
- Mẫu đối chứng ( Blank ):
Trong quá trình phân bố môi trường 1 mẫu đối chứng sẽ được sử dụng songsong để đánh giá khách quan chất lượng không khí trong LAF Đặt 1 hộp thạchmở nắp suốt thời gian phân bố môi trường cho đến khi các hộp môi trường dinhdưỡng vừa đổ đông cứng hoàn toàn, sau đó hộp chứng sẽ được đậy nắp lại, và
ủ trong cùng điều kiện như thử nghiệm
Trang 24Hình 3.5 Phân bố môi trường vào hộp Petri đã tiệt trùng trong LAF
Lấy mẫu và thử nghiệm:
- Quần áo : nhân viên lấy mẫu mang găng tay vô trùng, cẩn thận mở nắp hộp
Petri, áp bề mặt cần lấy mẫu ( tay áo hoặc vùng áo ngang bụng) lên bề mặtthạch, dùng tay ấn nhẹ lên bề mặt cần lấy mẫu cho tiếp xúc với toàn bộ bề mặtthạch Đậy nắp hộp Petri lại Nhân viên lấy mẫu phải sát trùng găng tay bằngcồn 70 trước khi lấy mẫu tiếp theo
- Găng tay : nhân viên lấy mẫu mang găng tay vô trùng, cẩn thận mở nắp hộp Petri,
yêu cầu nhân viên đang vận hành sản xuất lăn 5 ngón tay và lòng bàn tay (nếu cóthể) lên bề mặt thạch Lưu ý người này phải rửa tay lại bằng cồn 70 trước khi tiếp tụcthao tác sản xuất
Mẫu đối chứng
Trang 25Hình 3.6 Lấy mẫu găng tay bằng phương pháp tiếp xúc
- Ghi lên đáy hộp hoặc ghi lên nhãn dán vào đáy hộp các chi tiết liên quan đếnmẫu thử : ngày, nơi lấy mẫu, tên nhân viên…
Nếu dùng hai môi trường riêng biệt cho VKHK và NM thì thao tác như trên cho 2đĩa môi trường
- Đem ủ các hộp Petri ở 30-35C/ 48 giờ, sau đó ủ tiếp ở 20-25C/ 5 ngày
Theo dõi kết quả
Sau thời gian theo dõi kết quả, đếm số khuẩn lạc mọc trên mỗi hộp Petri
mẫu lấy mặt bề tích Diện
Petri hộp mỗi trên lạc khuẩn số
Tổng cm
lạc/
khuẩn
Kết quả: Ghi kết quả vào hồ sơ thẩm định ( phụ lục 3 ), so sánh với tiêu chuẩn
chấp nhận và kết luận Hồ sơ được lưu tại phòng QC
b. Phương pháp quẹt ( swabbing method )
Nguyên tắc:
Dùng các que quấn bông gòn vô trùng để lấy mẫu các bề mặt phẳng hoặckhông bằng phẳng, đặc biệt là đối với thiết bị Sau khi lấy mẫu, rửa que trongmột dung môi thích hợp để pha loãng đến đậm độ thích hợp (dịch thử) Xác địnhsố vi sinh vật bằng cách cho một lượng xác định dịch thử vào hộp Petri rồi cho
Trang 26thêm 15 – 20 ml môi trường dinh dưỡng, trộn đều hay trải dịch thử lên bề mặthộp thạch dinh dưỡng đã chuẩn bị trước rồi đem ủ theo quy định Diện tích lấymẫu thông thường khoảng 24 – 30 cm2 đối với bề mặt thiết bị dụng cụ, 100 cm2đối với bề mặt tường, sàn, bàn.
Chuẩn bị dụng cụ, môi trường cần thiết:
- Các que lấy mẫu có quấn bông gòn thấm nước ở một đầu, đặt mỗi que trongmột ống nghiệm chứa 10 ml dung dịch Natri Clorid 0,9% rồi đem hấp tiệt trùng121C/ 30 phút
- Môi trường dinh dưỡng: Giống phần “Phương pháp tiếp xúc”
- Hộp Petri, Pipet sấy tiệt trùng 180C/ ít nhất 1 giờ
- Đồng thời chuẩn bị các khung vô trùng bằng inox hay phiến kinh có diện tíchhở 5 x 5 cm, 10 x 10 cm,
Hình 3.7 Khung lấy mẫu Lấy mẫu và thử nghiệm:
- Mở ống nghiệm chứa dung dịch Natri Clorid 0,9%, vắt bớt lượng dung dịch ởđầu lấy mẫu bằng cách xoay trên thành ống nghiệm, lấy que ra khỏi ống
- Quẹt và xoay đều que trên bề mặt cần lấy mẫu, diện tích 25 cm2 hoặc 100 cm2tùy đối tượng
Trang 27Hình 3.8 Thao tác lấy mẫu bề mặt bằng phương pháp phết
- Lấy mẫu xong, đặt que trở lại ống nghiệm chứa dung dịch Natri Clorid 0,9% vôtrùng
- Ghi lên ống nghiệm hoặc ghi lên nhãn dán vào ống nghiệm các chi tiết liênquan đến mẫu thử : ngày, nơi/ vị trí lấy mẫu, thiết bị lấy mẫu …
- Khuấy nhẹ que để phân tán và trộn đều mẫu thử
- Dùng pipet hút 1 ml dịch bên trong ống nghiệm vào một hộp Petri vô trùng, đổ
20 - 25 ml môi trường dinh dưỡng đã đun chảy và làm nguội đến 45C vào hộp,trộn đều Hoặc trải 1 ml dịch thử láng đều lên bề mặt thạch đã được đổ trước.Đậy nắp hộp
- Ghi các thông tin liên quan lên hộp: ngày, nơi/ vị trí lấy mẫu, thiết bị lấy mẫu …
- Đem ủ các hộp Petri ở 30-35C/ 48 giờ, sau đó ủ tiếp ở 20-25C/ 5 ngày
- Lưu ý: tùy mật độ vi sinh vật trong dịch thử có thể pha loãng dịch thử đến đậm độphù hợp hoặc thay đổi thể tích hút vào hộp Petri, nhưng không quá 4 ml đối vớiphương pháp trộn và 2 ml đối với phương pháp trải trên bề mặt Từ khi lấy mẫuđến khi thực hiện thử nghiệm độ nhiễm khuẩn không được quá 2 giờ
Theo dõi kết quả :
thử dịch mL số x mẫu lấy mặt bề tích Diện
mL 10 x Petri hộp mỗi trên lạc khuẩn số
Tổng cm
lạc/
khuẩn
Trang 28Kết quả: Ghi kết quả vào hồ sơ thẩm định ( phụ lục 3 ), so sánh với tiêu chuẩn
chấp nhận và kết luận Hồ sơ được lưu tại phòng QC
Tiêu chuẩn chấp nhận: xem Bảng 3.6
Bảng 3.6 Tiêu chuẩn chấp nhận chỉ tiêu vi sinh bằng PP lấy mẫu bề mặt
Cấp sạch Số VSV / 24 – 30 cm 2 các bề mặt *
GH cho phép GH an toàn GH cảnh báo GH hành động
viên Không xác định Không xác định Không xác định Không xác định
*Lấy mẫu bằng phương pháp hộp tiếp xúc hay phương pháp Swab, diện tích lấymẫu 25 cm2 hoặc 100 cm2 tùy đối tượng Tính kết quả trên diện tích lấy mẫu 25
cm2
** Bao gồm bề mặt thiết bị, dụng cụ, tường, sàn, bàn,…
Trang 29*** Bao gồm găng tay ( 5 đầu ngón tay ) và trang phục bảo hộ ( hai tay và vùngáo ngang bụng)
3.2.1.3 Tiến trình thực hiện:
Tiến trình thực hiện được mô tả trong phụ lục 6: “Đề cương thẩm định chỉ tiêu visinh các bề mặt trong khu vực sản xuất” Dưới đây là phần :”Kế họach lấy mẫu”được trích từ “Đề cương thẩm định chỉ tiêu vi sinh các bề mặt trong khu vực sảnxuất”
Bảng 3.7 Kế họach lấy mẩu thẩm định bề mặt
Đối tượng lấy
mẫu
Thời điểm lấy mẫu
Vị trí lấy mẫu
Diện tích lấy mẫu
Phương pháp lấy mẫu
Số lần thẩm định
Bề mặt thiết bị,
dụng cụ
Vệ sinh kết thúc 15 – 20 phút
Tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm, khó vệ sinh
Chân tường
100 cm 2 Phết, tiếp
xúc
3
5 đầu ngón tay Tiếp xúc 3Quần
áo
Hai tay và vùng áo ngang bụng
25 cm 2 Tiếp xúc
3.2.2 Thẩm định chỉ tiêu vi sinh không khí khu vực sản xuất
3.2.2.1 Đối tượng thẩm định
Không khí trong tất cả các phòng trong khu vực sản xuất
Trang 303.2.2.2 Phương pháp tiến hành: Được tiến hành cụ thể theo “SOP thẩm
định chỉ tiêu vi sinh không khí trong khu vực sản xuất”
Dưới đây là phần “Phương pháp lấy mẫu “ được trích từø “SOP thẩm định chỉ tiêu
vi sinh không khí trong khu vực sản xuất”
Có hai phương pháp lấy mẫu để thẩm định chỉ tiêu vi sinh không khí : Phương
pháp lấy mẫu không khí bằng thiết bị lấy mẫu không khí (Air samler) và phươngpháp lấy mẫu không khí bằng cách đặt hộp (Settling plate)
a Lấy mẫu bằng phương pháp đặt hộp (Settling plate)
Nguyên tắc: Đặt các hộp Petri có đường kính 90 – 100 mm đã chứa môi trường
dinh dưỡng thích hợp tại vị trí cần lấy mẫu, mở nắp hộp và cho tiếp xúc vớikhông khí trong khoảng 4 giờ Đậy nắp hộp và ủ ở nhiệt độ và thời gian thíchhợp Đếm tổng số khuẩn lạc trên điã, tính được số lượng tiểu phân sống trênđơn vị diện tích trong độ dài thời gian lấy mẫu.( Ví dụ: CFU / hộp / 4 giờ)
Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị cần thiết:
- Hộp Petri đường kính 90 mm sấy tiệt trùng 1800 / ít nhất 1 giờ
- Môi trường dinh dưỡng: pha chế và tiệt trùng theo hướng dẫn của nhà sảnxuất
+ Xác định vi khuẩn hiếu khí: Tryptone Soy Agar vô trùng
+ Xác định nấm mốc: Sabouraud Dextrose Agar vô trùng
(Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi sử dụng môi trường đa dụng: Caseinsoya bean digest agar (Caso agar) Môi trường này phù hợp cho sự phát triểncủa cả VKHK và NM.)
- Phân bố môi trường đã tiệt trùng vào các hộp Petri đã tiệt trùng trong LAF Visinh, theo tỷ lệ 20 - 25 ml/ hộp Sau khi đông cứng, các hộp thạch sẽ được ủ ởnhiệt độ 34 10C/ 48 giờ để theo dõi trước khi sử dụng Loại các hộp có dấuhiệu bị nhiễm vi sinh
- Mẫu chứng ( Blank ): giống phần “ Phương pháp hộp tiếp xúc “