1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Kiến thức, thái độ, hành vi về phòng ngừa của bệnh nhân tăng huyết áp tại bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh

170 325 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Trang 1

-o0o -LƯƠNG VĂN ĐẾN

KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ PHÒNG NGỪA CỦA BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BV

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Trang 3

-

-o0o -LƯƠNG VĂN ĐẾN

KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ PHÒNG NGỪA CỦA BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BV

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN

MÃ SỐ: 60310105

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HỮU DŨNG

Trang 5

-Tôi cam đoan rằng luận văn “

là bài nghiên cứu của chính tơi Ngồi những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tơi cam đoan rằng tồn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác

Không có sản phẩm nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác

Người cam đoan

Trang 7

TRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNHDANH M C PHỤ Ụ Ụ L C

CHƯƠNG 1: PHẦN GIỚI THIỆU 1

1.1 L do nghiên cu đ ti 1

1.2 Vn đ nghiên cu 2

1.3 Mc tiêu nghiên cu 2

1.3.1 M c tiêu t ng quát 2ụ ổ1.3.2 M c tiêu c ụ ụthể 3

1.4 Câu hi nghiên cu 3

1.5 Đi tưng, phm vi nghiên cu 3

1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 3

1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 3

1.5.2.1 Phạm vi v thời gian 3

1.5.2.2 Phạm vi v không gian 4

1.5.2.3 Phạm vi v nội dung 4

1.6  ngha thc tin ca đ ti 4

1.7 Kết cu ca luận văn 4

CHƯƠNG 2: CƠ S L THUYẾT VÀ THC TIỄN VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, PHÒNG NGỪA BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP 6

2.1.1 Khái niệm v huyt áp 6

2.1.2 Khái niệm tăng huyt áp 6

Trang 9

2.3 Thi đ 10

2.4 Hnh vi 11

2.4.1 Khái niệm hành vi 11

2.4.2 Hành vi s c kho 12ứ ẻ2.4.3 Lý thuyt v Hành vi d nh (Theory of Planned Bihavior) Ajzen, 1991 15ự đị2.5 Mô hình nim tin sc khe 15

2.6 Tng quan ti liu nghiên cu liên quan 20

2.7 Tóm tắt chương 2 24

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

3.2 Phương php nghiên cu 25

3.2.1 Khung phân tích 25

3.2.2 Quy trnh nghiên cứu 25

3.2.3 Phương pháp nghiên cứu 263.2.3.1 Nghiên cứu định tính 263.2.3.2 Nghiên cứu định lượng 273.2.3.3 Phương pháp xử lý s li u 33ố ệ3.3 Nguồn thông tin 333.4 Tóm tắt chương 33CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 344.1 Giới thiu 34

4.2 Tng quan mẫu điu tra 34

4.3 Đnh gi v kiến thc v bnh THA ca bnh nhân THA ti Bnh vin Đi Học Y Dưc 37

Trang 11

4.5 Đnh gi hnh vi ca bnh nhân THA ảnh hưởng trong phòng ngừa, điu trị THA 474.5.1 Hành vi trong thói quen sinh hoạt ảnh hưởng trong phòng ngừa, điu trị THA 474.5.2 Hành vi của bệnh nhân khi bit được lợi ích tích cực của thói quen sinh hoạt 514.5.3 Đánh giá hành vi của ngườ ệi b nh khi phát hi n b b nh THA 52ệ ị ệ4.5.4 Hành vi c a b nh nhân THA trong 12 tháng vủ ệ ừa qua 544.5.5 Đánh giá cảm nh n v hành vi c a b nh ậ  ủ ệ nhân THA trong điu tr b nh 55ị ệ4.6 Đnh gi mc đ nghiêm trọng ca bnh THA : 56CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 595.2KIẾN NGHỊ 60TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 13

BV : Bệnh viện

CS : Cộng sự

ĐHYD : Đại học Y Dược HA : Huyt áp

HATT : Huyt áp tâm thuHATTr : Huyt áp tâm trương

Trang 17

Hình 2.1: Mô hình lý thuyt v Hành vi d nh Ajzen, 1991 15ự địHình 2.2 Mô hình nim tin s c khỏe (Laurenhan, 2013) 20ứ

Hình 3.1 Khung phân tích 25

Hnh 3.2 Quy trnh nghiên cứu 26

Hình 4.1 Thống kê mẫu điu tra theo độ ổ tu i 36

Hình 4.2 Thống kê mẫu điu tra theo trnh độ ọ h c vấn 36

Hình 4.3 Thống kê mẫu điu tra theo tình tr ng hôn nhân 37ạHình 4.4 Thống kê mẫu điu tra hi u bi t củ ệể  a b nh nhân 38

Hình 4.5 Thói quen sinh hoạt ảnh hưởng đn b nh THA 42ệHình 4.6 Kin th c c a bứ ủ ệnh nhân v b nh THA 43 ệHình 4.7.Đánh giá của bệnh nhân v sự cần thit của các thói quen sinh hoạt 45

Hình 4.8 Thái độ ủa người bệnh THA đố ới các thói quen sinh hoạ c i v t 47

Hình 4.9 Thời gian t p th d c trong ngày 48ậ ể ụHình 4.10 Thói quen uống rượu bia 50

Hình 4.11 Hành vi củ ệa b nh nhân khi bit lợi ích tích cực của thói quen sinh hoạt 52

Trang 19

Phụ lục 1 Phiu điu tra

Trang 21

CHƯƠNG 1 PHẦN GIỚI THIỆU:

1.1 L do nghiên cu đ ti

Bệnh THA (THA) là bệnh phổ bin trên th giới cũng như ở Việt Nam, là mối đe dọa rất lớn đối với sức khoẻ của con người, là nguyên nhân gây tàn ph và tử vong hàng đầu ở người cao tuổi Trong số các trường hợp mắc bệnh và tử vong do tim mạch hàng năm có khoảng 35% - 40% nguyên nhân do THA

Tỷ lệ bệnh THA rất cao và có xu hướng tăng rất nhanh không chỉ ở các nước có nn kinh t phát triển mà ở cả các nước đang phát triển Bệnh THA gây nhiu bin chứng nguy hiểm như: tai bin mạch máu não, suy tim, suy mạch vành, suy thận phải điu trị lâu dài, cần sử dụng thuốc và phương tiện kỹ thuật đắt tin Chính v th, bệnh THA không những ảnh hưởng đn chất lượng cuộc sống của bản thân người mắc bệnh, mà còn là gánh nặng cho gia đnh và xã hội

Theo Tổ chức Y t th giới năm 1978, trên th giới tỷ lệ mắc bệnh THA chim khoảng 10% 15% dân số và ước tính đn 2025 là 29% Tại Hoa Kỳ, hàng -năm chi phí cho phòng, chống bệnh THA trên 259 tỷ đô la Mỹ

Trang 23

càng nặng lên nhanh chóng và tử vong do các bin chứng tại tim, não, thận Đây là vòng xoắn bệnh lý mà chúng ta cần quan tâm

Dự báo trong những năm tới số người mắc bệnh THA sẽ còn tăng do các yu tố liên quan như: hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia, dinh dưỡng bất hợp lý, ít vận - động vẫn còn phổ bin Theo Tổ chức Y t th giới (WHO), khống ch được những yu tố nguy cơ này có thể làm giảm được 80% bệnh THA

Trên thực t việc phát hiện, quản lý và đưa bệnh nhân đn khám trước khi bit mnh bị THA tại cộng đồng gặp rất nhiu khó khăn Có nhiu yu tố ảnh hưởng như người dân còn nghèo chưa đủ tin theo dõi, thiu sự quan tâm, thiu hiểu bit, trnh độ học vấn thấp Do đó cần xây dựng một k hoạch mang tính chất chin lược trong phòng, chống bệnh THA Do đó, để hiểu thêm v hành vi, thái độ của người dân trong việc phòng ngừa bệnh THA tác giả tin hành đ tài

1.2 Vn đ nghiên cu

Hiện nay bệnh , THA vẫn là một trong những vấn đ của sức khỏe cộng đồng cần được quan tâm không những v tần suất mắc bệnh cao, gây ra các bin chứng nặng n ảnh hưởng lên chất lượng cuộc sống của người bệnh Việc kiểm soát huyt áp chỉ có thể đạt được khi có sự phối hợp tốt trong điu trị dùng thuốc và thay đổi lối sống Do đó để có được sự phối hợp tốt này, bệnh nhân cần có kin thức v , bệnh tật của mnh, có thái độ đúng và hành vi phù hợp các yêu cầu v thay đổi lối sống, nhận thức các yu tố nguy cơ gây bệnh để phòng bệnh, cũng như sự tuân thủ điu trị Vậy th giữa kin thức, thái độ đúng và hành vi phù hợp của bệnh nhân có liên quan với nhau như th nào?

1.3 Mc tiêu nghiên cu

Trang 25

Đ tài thực hiện với mục tiêu cụ thể:

- Đánh giá v kin thức, thái độ, hành vi v việc phòng ngừacủa bệnh nhân THA tại BV ĐHYD TPHCM

- Đánh giá thói quen sinh hoạt liên quan đn việc phòngngừaTHA

- Đánh giá mức độ nghiêm trọng của bệnh dưới góc nhìn của bệnh nhân THA

-Xác định mối liên quan của kin thức, thái độ, hành vi với tuổi, iới g tính, trình độ học vấn, kinh t gia đnh, dân tộc và ngh nghiệp trong phòng ngừa bệnh THA

1.4 Câu hi nghiên cu

Đ tài nghiên cứu được thực hiện nhằm trả lời các câu hỏi sau:

- Thứ 1: Kin thức, thái độ, hành vi v phòng ngừa của bệnh nhân THA tại BV ĐHYD Tp.HCM hiện nay như th nào?

- Thứ 2: hói quen sinh hoạt liên quan như th nào đn việc phòng ngừa Tbệnh THA?

- Thứ 3: ức độ nghiêm trọng của bệnh dưới góc nhn của bệnh nhânTHAM- Thứ 4: Có mối liên quan giữa kin thức,thái độ,hành vi với các đặc điểm nhân chủng học của bệnh nhân trong việc phòngngừa bệnh THA tại BV ĐHYD TP.HCM hay không?

1.5 Đi tưng, phm vi nghiên cu

- Kin thức, thái độ, hành vi v phòng ngừa của bệnh nhân THA.

Trang 27

Số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2012 – 2015, số liệu sơ cấp được thu thập từ tháng 5/2015 đn tháng 6/2015 Nghiên cứu này được thực hiện tại các phòng khám của BV ĐHYD TPHCM.Kin thức, thái độ, hành vi v phòng ngừa bệnh của bệnh nhân THA tại BV ĐHYDTPHCM

1.6  ngha thc tin ca đ ti

Kt quả nghiên cứu của đ tài này đem lại một số ý nghĩa như sau:

- Cung cấp thông tin thực t v các bin số có thể tác động đn hành vi phòng ngừacủa bệnh nhân THA

- Làm cơ sở cho các bệnh viện tham gia chữa bệnh cho bệnh nhân THA hiệu quả hơn

- Ngoài ra, nghiên cứu này có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho học viên Cao học kinh t & quản trị lĩnh vực sức khỏe tip tục có những nghiên cứu tip theo liên quan đn kin thức, thái độ và hành vitrong việc phòng ngừacủa bệnh nhân THA, đóng góp một phần cơ sở lý luận cho các nghiên cứu tip theo v lĩnh vực này

1.7 Kết cu ca luận văn

Đ tài nghiên c u này có c u trúc g m 05 ứ ấ ồ chương như sau: Chương 1: Giới thiệu đ tài

N i dung này bao g m gi i thi u v b i c nh nghiên c u; trình bày câu hộ ồ ớ ệ  ố ả ứ ỏi nghiên c u; m c tiêu nghiên cứ ụ ứu; xác định đối tượng và ph m vi nghiên cạ ứu, đồng th i nêu cờ ấu trúc nghiên c u c a luận văn ứ ủ

Chương 2: Cơ sở lý thuyt và thực tiễn

Trang 29

s khái niố ệm, quy định liên quan đn nh n thậ ức, thái độ, hành vi, nh ng vữ ấn đ liên quan đn b nh THA; Khệ ảo lược m t s nghiên c u có liên quan n ki n th c, thái ộ ố ứ đ  ứđộ, hành vi c a b nh THA ủ ệ ở nước ngoài

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Chương này nêu rõ phương pháp, mô hnh nghiên cứu, xác định m u nghiên ẫc u; vi c xây dứ ệ ựng thang đo, bảng câu h i và cách th c th c hi n ph ng v n thu ỏ ứ ự ệ ỏ ấthập x lý thông tin và ngu n thông tin ử ồ

Chương 4: Kt quả nghiên c u ứ

Chương này trnh bày các kt qu nghiên c u liả ứ ên quan đn nh n th c, thái ậ ứđộ và hành vi của ngườ ị ệi b b nh THA Thông qua những k t qu nghiên c u này s  ả ứ ẽtrả ờ l các câu hỏi i được đặt ra ở ph n trên ầ

Chương 5: Kt luận và g i ý chính sách ợ

Trang 31

CHƯƠNG 2 CƠ S L THUYẾT VÀ THC TIỄN VỀ KIẾN :THỨC, THÁI ĐỘ, PHÒNG NGỪA BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP

2.1Tăng huyết p

TheoDr Vũ Đức Âu Vĩnh Hin, đã đưa ra khái niệm huyt áp như sau: Quả tim có nhiệm vụ như một máy bơm nước, khin cho máu lưu thông trong khắp chu thân con người Huyt áp là độ ép của sự di chuyển máu, có tính tác động vào thành vách bên trong mạch máu cơ thể Nói cách khác, huyt áp được xác định bởi số lượng máu bơm ép bởi quả tim, và kích thước cũng như điu kiện của những mạch máu chính (động mạch, arteries) Ngoài ra, một số yu tố khác trong cơ thể có thể ảnh hưởng đn huyt áp như: khối lượng nước hoặc muối chứa; điu kiện của hai quả thận, hệ thần kinh, những mạch máu, và mức độ của những kích thích tố khác nhau Chúng ta muốn bit được huyt áp cao thấp như th nào? Cách duy nhất, chúng ta cần phải dùng qua một dụng cụ đo huyt áp

Theo Tổ chức Y t th giới (WHO): Một người lớn được gọi là THA khi HA tối đa, HA tâm thu (HATT) ≥ 140 mmHg và/hoặc HA tối thiểu, HA tâm trương (HATTr) ≥ 90 mmHg hoặc đang điu trị thuốc hạ áp hàng ngày hoặc có ít nhất 2 lần được bác sỹ chẩn đốn là THA

Đây khơng phải tnh trạng bệnh lý độc lập mà là một rối loạn với nhiu nguyên nhân, các triệu chứng đa dạng, đáp ứng với điu trị cũng rất khác nhau THA cũng là yu tố nguy cơ của nhiu bệnh tim mạch khác như: tai bin mạch máu não, bệnh mạch vành (Trích theo Chu Hồng Thắng, 2008 Nghiên cứu thực trạng , bệnh THA và rối loạn chuyển hoá ở người THA tại xã Hoá Thượng huyện Đồng Hỷ -Tỉnh Thái Nguyên)

Trang 33

và / hoặc 90-99; 160-179 và / hoặc 100-109; 180 và hơnvà / hoặc 110 và hơn mmHg, tương ứng

Theo tổ chức WHO/ISH 1999 và 2003 trong đó đánh giá nguy cơ thêm cho nhóm có HA bnh thường và bnh thường cao Các khái niệm nguy cơ thấp, trung bnh, cao và rất cao để chỉ nguy cơ bị các bệnh lý tim mạch trong vòng 10 năm lần lượt tương ứng là <15%, 15-20%, 20-30% và > 30% theo Framingham, hoặc nguy cơ bị bệnh lý tim mạch gây tử vong lần lượt tương ứng là < 4%, 4-5%, 5-8% và >8% theo tiêu chuẩn SCORE Các phân loại này có thể được sử dụng như là các dấu chỉ điểm của nguy cơ tương đối, v vậy các bác sỹ có thể tự áp dụng một hay vài biện pháp thăm dò mà không bắt buộc phải dựa vào các ngưỡng điu trị HA đã quy định

Bảng 2.1 Phân đ tăng huyết p

Phân loi HATT (mm Hg) HATTr (mm Hg) HA tối ưu <120 <80 HA bnh thường <130 <85 HA bnh thường cao 130-139 85-89 THA độ 1 (nhẹ) 140-159 90-99 THA độ 2 (trung bnh) 160-179 100-109 THA độ 3 (nặng) ≥180 ≥110

THA tâm thu đơn độc ≥140 <90

Phân loại này dựa trên đo HA tại phòng khám Nu HATT và HATTr không cùng một phân loại th chọn mức HA cao hơn để xp loại

-Khi HATT và HATTr nằm hai mức độ khác nhau, chọn mức độ cao hơn đã phân loại THA TÂM THU đơn độc cũng được đánh giá theo mức độ 1, 2 hay 3 theo giá trị của HATT nu HATTr <90 mm Hg

Trang 35

1 THA tâm thu đơn độc

Đối với người lớn tuổi, Huyt tâm thu xu áp có hướng tăng và huyt tâm áptrương xu có hướng giảm Khi HATT >140 mmHg và HATTr <90 mmHg gọi làTHA TÂM THU đơn độc Độ chênh HA (tâm thu – tâm trương) và HATT dự báo nguy và cơ quyt định điu trị

2 THA tâm trương đơn độc

Thường xảy ra ở người trung niên, THA tâm trương khi là HATT < 140 và HATTr > 90 mm Hg

3 THA “áo choàng trắng” và hiệu ứng ”áo choàng trắng”.

Một số bệnh nhân HA thường xuyên tăng tại bệnh viện hoặc phòng khám trong khi HA hằng ngày nhà ở hoặc đo bằng phương pháp 24 giờ lại bình thường.Tình trạng này gọi là “THA áo choàng trắng”, tỷ l ệ mắc khá cao là 10-30% THAáo choàngtrắng tăng theo tuổi, có thể là khởi đầu của THA thực sự và có thể làmtăng nguy cơ bệnh tim mạch.

4 THA ẩn (THA lưu động đơn độc)

Thường ít gặp hơn THA choàng áo trắng khó phát và hiện hơn, đó tình làtrạngtrái ngược – HA bình thườngtại phòng khám nhưnglạităng ở nơi khác, ví dụ tại nơi làm việc hay tại nhà (THA 24 giờ đơn độc) Những bệnh nhân này có tổnthương cơ quan đích nhiu hơn và nguy cơ cao hơn những đối tượng HA luôn luôn bình thường

Nói chung, dù là THA ở bất kỳ hình thức nào, bệnh nhân đu nên đn khám tại các cơ sở y t để được tư vấn, xét nghiệm … xác định mức độ bệnh nhằm cóphương án điu trị bệnh và phòng dự các bin chứng nguy hiểm của THA có thể xảy ra với bất cứ và vào ai bất kỳ thời điểm nào

5 THA giả tạo

Trang 37

năm 1978 điu đó vẫn chưa được công nhận Trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu nhận thấy hiện tượng THA giả tạo thường gặp ở người bị vữa xơ động mạch ở cánh tay Theo giáo sư Albert Founier – Trung tâm bệnh viện Đại Học Y Amiens Pháp, – THA giả tạo còn thấy ở những người cao tuổi, những người trẻ tuổi bị đái tháo đường và suy thận do can xi hóa mạch máu.

Có thể nói sự chênh lệch giữa huyt áp tăng theo tỷ lệ thuận với tnh trạng vữa xơ động mạch cánh tay: Càng xơ hóa bao nhiêu th mức độ huyt áp tăng giả càng lớn bấy nhiêu Có những bệnh nhân khi đo huyt áp theo phương pháp thông thường là 245/86mmHg Nhưng khi đo huyt áp trong lòng mạch lại chỉ còn 148/86mmHg

- Trên thực t, nên thận trọng trước một chẩn đoán THA nu như bản thân bạn không h thấy có một dấu hiệu nghi ngờ nào như đã được thầy thuốc chẩn đoán “ đã bị tổn thương cơ quan đích “ như “ ph đại thất trái “ hay “ tổn thương võng mạc trung tâm”… Nu như bạn đã có những dấu hiệu hoặc triệu chứng của xơ vữađộng mạch ở mạch máu ngoại biên như dấu hiệu “ khập khểnh cách hồi “ th càng nên thận trọng Sự có mặt của dấu hiệu vôi hóa động mạch được phát hiện trên Xquang cũng là một dấu hiệu giúp thầy thuốc cảnh giác với hiện tượng THA giả tạo

- Sự thận trọng này là sự cần thit v sự an toàn của chính bạn Nu trường hợp bệnh nhân mô tả trên được điu trị bằng thuốc hạ huyt áp, chắc chắn sẽ gây tụt huyt áp dưới mức bnh thường, gây thiu máu nuôi dưỡng các cơ quan trong cơ thể, dẫn đn các tai bin như ngất, đột quỵ và các bin chứng khác

2.2 Kiến thc

Trang 39

bit lý thuytv một đối tượng; nó có thể ítnhiu mang tính hình thức hay có tínhhệ thống (Wikipedia, 2014)

Hay có khái niệm khác v kin thức đó là những hiểu bit của con người v một lĩnh vực cụ thể nào đó

Hiểu bit rằng phân người có nhiu mầm bệnh nguy hiểm

Theo Đàm Khải Hoàn &cộng sự (2007)kin thức hay hiểu bit của mỗi người được tích lũy dần qua quátrnh học tập và kinh nghiệm thu được trong cuộc sống Mỗi người có thể thuđược kin thức từ thày cô giáo, cha mẹ, bạn bè, đồng nghiệp, những ngườixung quanh, sách vở và các phương tiện thông tin đại chúng cung cấp Từ đógiúp con người có các suy nghĩ và tnh cảm đúng đắn, có hành vi phù hợptrước mỗi sự việc Các kin thức v bệnh tật, sức khỏe và bảo vệ, nâng caosức khỏe là điu kiện cần thit để mọi người có cơ sở thực hành các hành visức khỏe lành mạnh

2.3 Thi đ

Từ khi khái niệm thái độ được đưa ra lần đầu tiên vào năm 1918, cùng vớirất nhiu nghiên cứu khác nhau v thái độ,th đồng thời cũng xuất hiện những địnhnghĩa khác nhau của các nhà tâm lý học v thái độ Mỗi định nghĩa lại bàn tới mộtkhía cạnh củathái độ, góp phần làm phong phú thêm cách hiểu v phạm trù này

Trong từ điển ting Việt Viện ngôn ng h c, NXB Tp HCM) tữ ọ hái độ đượcđịnh nghĩa là: “Cách nhìn nhận, hành động của nhân cá v một hướng nào đó trướcmột vấn đ, một tình huống cần giải quyt Đó là tổng thể những biểu hiện ra bên ngoài của nghĩ, ý tình cảm của nhân cá đối vớicon người hay một sự việc nào đó”

TrongtừđiểnAnh-Việt, “thái độ” được vit là “Attitude” và được định nghĩalà “cách ứngxử, quan điểm của một cá nhân”.

Ngày đăng: 09/07/2017, 12:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN