Đánh giá hiệu quả kinh tế trồng mía của các hộ nông dân trên địa bàn xã đức long huyện thạch an tỉnh cao bằng

67 10 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế trồng mía của các hộ nông dân trên địa bàn xã đức long huyện thạch an tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐINH THỊ DUNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG MÍA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỨC LONG HUYỆN THẠCH AN – TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Kinh tế nông nghiệp : KT & PTNT : K42 – KTNN (N02) : 2010 – 2014 : Th.S Trần Thị Ngọc Thái Nguyên, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp : “Đánh giá hiệu kinh tế trồng mía hộ nơng dân địa bàn xã Đức Long, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng” cơng trình nghiên cứu thực thân, thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học cô giáo ThS Trần Thị Ngọc Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, nhận xét, phương hướng đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm có Một lần em xin khẳng định trung thực lời cam đoan Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Đinh Thị Dung ii LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, sau hồn thành khố học trường em tiến hành thực tập tốt nghiệp xã Đức Long, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng với đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế trồng mía hộ nơng dân địa bàn xã Đức Long, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng” Khóa luận hồn thành nhờ quan tâm giúp đỡ thầy cô, cá nhân, quan nhà trường Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, thầy giáo, cô giáo khoa Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Trần Thị Ngọc người tận tình bảo hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu thực khóa luận Để hồn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Uỷ ban nhân dân xã Đức Long, hộ trồng mía thơn Bản Pị, Bản Mới Nà Mản cung cấp cho em nguồn tư liệu quý báu Trong suốt trình nghiên cứu, em nhận quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần gia đình bạn bè Thơng qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến lịng giúp đỡ q báu Thái Ngun, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Đinh Thị Dung iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở lý luận hộ nông dân 1.1.2 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 1.1.3 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất mía 11 1.1 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………14 1.2.1 Tình hình sản xuất mía giới…………………………………….14 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ mía Việt Nam 17 1.2.3 Tình hình sản xuất mía tỉnh Cao Bằng 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2.Phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 20 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.3.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 23 2.3.4 Phương pháp phân tích thơng tin 23 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 24 iv 2.4.1 Các tiêu phản ánh quy mơ sản xuất mía hộ điều tra 24 2.4.2 Các tiêu phản ánh kết sản xuất mía 24 2.4.3 Các tiêu phản ánh hiệu sản xuất mía 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 3.1.3 Tình hình sản xuất mía xã Đức Long 35 3.1.4 Những thuận lợi khó khăn q trình sản xuất phát triển mía 35 3.2 Đánh giá hiệu kinh tế hoạt động sản xuất mía nhóm hộ 36 3.2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội nhóm hộ điều tra 36 3.2.2 Tình hình sản xuất mía nhóm hộ điều tra 41 3.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất mía hộ 43 3.2.4 So sánh hiệu kinh tế mía với ngơ đất trồng mía 49 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÍA 50 4.1 Quan điểm, mục tiêu 50 4.1.1 Quan điểm phát triển 50 4.1.2 Mục tiêu phát triển 50 4.2 Phương hướng số giải pháp phát triển mía xã Đức Long 50 4.2.1 Giải tốt khâu giống 50 4.2.2 Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân 50 4.2.3 Giải tốt vấn đề vốn vay cho hộ nông dân 51 4.2.4 Phát huy lợi tự nhiên xã hội 51 4.3 Kiến nghị 51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 iv v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất mía đường giới từ 2008 - 20012 15 Bảng 1.2 Top 10 Quốc gia sản xuất mía đường hàng đầu giới năm 2008 15 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất mía đường Việt Nam từ năm 2005 – 2012 18 Bảng 2.1 Phân loại hộ số hộ điều tra xã Đức Long năm 2013 22 Bảng 3.1 Tình hình phân bổ sử dụng đất đai xã Đức Long qua năm 2011 - 2013 27 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động xã qua năm 2011 - 2013 29 Bảng 3.3 Tình hình sản xuất xã Đức Long qua năm 2011 -2013 31 Bảng 3.4 Diện tích gieo trồng hàng năm xã Đức Long qua năm 2011 - 2013 33 Bảng 3.5 Tình hình sản xuất mía xã Đức Long qua năm 2011 - 2013 35 Bảng 3.6 Một số thông tin chung hộ điều tra 37 Bảng 3.7 Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất mía hộ điều tra 39 Bảng 3.8 Diện tích, suất sản lượng mía hộ điều tra 41 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế sản xuất mía (tính bình qn cho sào) 42 Bảng 3.10 Phân tích ảnh hưởng tiếp cận khoa học kỹ thuật đến HQKT sản xuất mía (tính bình qn cho sào) 43 Bảng 3.11 Ảnh hưởng điều kiện kinh tế hộ gia đình đến hiệu kinh tế sản xuất mía (tính bình qn cho sào) 44 Bảng 3.12 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến HQKT SX mía (tính bình qn cho sào) 46 Bảng 3.13 Phân tích ảnh hưởng mức bón phân chuồng đến HQKT SX mía (Tính bình qn cho sào) 48 Bảng 3.14 So sánh HQKT SX kinh doanh mía ngơ 49 viv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết Nghĩa tắt BQ Bình quân CC Cơ cấu ĐVT Đơn vị tính DT Diện tích ĐVDT Đơn vị diện tích FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GO Giá trị sản xuất GTSX Giá trị sản xuất HQ Hiệu 10 HQKT Hiệu kinh tế 11 IC Chi phí trung gian 12 MI Thu nhập hỗn hợp 13 NS Năng xuẩt 14 Pr Lợi nhuận 15 SX Sản xuất 16 TC Tổng chi phí 17 TM - DV Thương mại - dịch vụ 18 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 18 UBND Ủy ban nhân dân 20 VA Giá trị gia tăng 21 XD Xây dựng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nước ta nước có sản xuất nơng nghiệp đà phát triển chiếm tỷ trọng cao so với ngành khác với khoảng 70% dân số sống nghề nơng nghiệp Vì vậy, nơng nghiệp khơng đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân mà định hướng chiến lược phát triển nông nghiệp giai đoạn đổi nay, mà Đảng Nhà nước ta xác định “cần thực chuyển đổi cấu trồng”, “ hình thành vùng chuyên canh công nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến” nhằm khai thác tốt tiềm kinh tế - tự nhiên - xã hội vốn có vùng, tạo khối lượng hàng hóa nơng sản lớn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước phục vụ nhu cầu xuất khẩu, tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước, giải việc làm cho người lao động đồng thời cải thiện nâng cao đời sống cho người nông dân Cây mía coi nơng sản đóng vai trị quan trọng việc đem lại hiệu kinh tế cao góp phần xóa đói giảm nghèo cho bà nơng dân Cây mía (Đơng y gọi Cam giá cam vị ngọt, cam giá có vị ngọt) cơng nghiệp nhiệt đới có nguồn gốc vùng nhiệt đới Ấn Độ Trong thân mía có - 18% đường, 0,22% protein, 0,5% chất béo, chất khoáng: Canxi, photpho, sắt, kali, silit, mangane, manhezi, số vitamin, chất men số hoạt chất khác Trong mía có nhiều đường trồng mía chủ yếu làm đường (đường trắng, đường vàng, đường phèn, đường phổi, ) dùng để làm mật, làm nước uống, làm thuốc, chế biến rượu, chế biến thực phẩm, Ở số vùng dùng mía cịn để thờ ngày Tết (đặt bên cạnh bàn thờ, bên cây) [7] Mía trồng cung cấp nguồn ngun liệu cho ngành cơng nghiệp đường nước ta giai đoạn sau Nó khẳng định vị trí việc thỏa mãn nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp đường, phục vụ nhu cầu nước xuất Sản phẩm mía đường nhu cầu thiết yếu thiếu đời sống nhân dân loại gia vị cần có cấu bữa ăn hàng ngày loại nước giải khát cung cấp nhiều lượng, ngồi loại nguyên liệu quan trọng nhiều ngành sản xuất công nghiệp nhẹ hàng tiêu dùng: bánh, kẹo Ngồi phụ phẩm ngành cơng nghiệp đường nguồn nguyên liệu quý báu cho ngành công nghiệp giấy, bia rượu cồn Khi đời sống nhân dân ngày cải thiện, nhu cầu bánh kẹo việc sử dụng sản phẩm làm từ đường tăng lên việc phát triển ngành trồng chế biến mía tăng lên, mía khơng đáp ứng nhu cầu nguồn ngun liệu mà cịn góp phần lôi lực lượng lớn lao động khu vực nơng thơn Trong năm qua, mía giúp nhiều địa phương xóa đói giảm nghèo Cây mía mang lại cho bà nông dân xã Đức Long, huyện Thạch An nguồn thu đáng kể Là xã miền núi, diện tích đất canh tác ít, từ lâu mía “mũi nhọn” để bà nơi giảm nghèo, thực tế mía giúp nhiều hộ gia đình vươn lên giả góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo xã Tuy nhiên, hộ nông dân gặp nhiều khó khăn sản xuất điều kiện thời tiết khí hậu, giá thị trường khơng ổn định giá vật tư nông nghiệp phục vụ hoạt động sản xuất mía tương đối cao Do đó, người nơng dân khơng dám mạnh dạn đầu tư thâm canh dẫn đến hiệu sản xuất mía thấp Để có sở đánh giá hiệu sản xuất mía xã nhằm tạo bước phát triển nhanh vững cho mía thời kỳ tới nhiệm vụ quan trọng cấp thiết.Vì vậy, tơi chọn đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế trồng mía hộ nơng dân địa bàn xã Đức Long, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng” Với mong muốn sở để góp phần đánh giá thực trạng, HQKT đưa giải pháp phát triển sản xuất mía hợp lý mang lại hiệu kinh tế cao Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh tế mía hộ nơng dân xã qua đưa giải pháp nhằm phát triển sản xuất mía, nâng cao thu nhập đời sống cho hộ nông dân 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận thực tiễn hiệu kinh tế hoạt động sản xuất mía - Đánh giá tình hình sản xuất mía - Đánh giá hiệu sản xuất mía xã - Đề giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất mía Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Củng cố lý thuyết cho sinh viên - Giúp rèn luyện kỹ năng, trang bị kiến thức thực tiễn, làm quen với công việc, phục vụ tích cực cho q trình cơng tác sau - Xác định sở khoa học, làm sáng tỏ lý luận hiệu kinh tế sản xuất mía địa phương - Kết đề tài bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 46 Bảng 3.12 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến HQKT SX mía (tính bình qn cho sào) Chỉ tiêu Đơn vị Mức bón phân đạm Mức bón phân lân Mức bón phân kali – 10 11 – 15 BQ 10 - 15 16 – 20 BQ 4–7 – 13 BQ 17,00 17,21 17,01 17,13 17,73 17,23 16,98 17,20 17,09 Năng suất BQ Tạ Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 2039,59 2064,80 2047,57 2055,42 2128,49 2067,60 2037,02 2064,46 2051,19 Tổng chi phí (TC) 1000đ 1528,33 1563,31 1539,41 1548,44 1636,15 1563,06 1526,58 1562,09 1544,93 Chi phí trung gian (IC) 1000đ 1012,28 1028,48 1017,41 1024,77 1084,02 1034,65 1007,98 1030,63 1019,68 Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 1027,31 1036,32 1030,16 1030,65 1044,47 1032,95 1029,04 1033,83 1031,51 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 998,19 1004,12 1000,07 1000,64 1011,79 1002,50 999,95 1002,01 1001,01 Lợi nhuận (Pr) 1000đ 511,26 501,49 508,17 506,98 492,34 504,54 510,44 502,37 506,27 GO/IC Lần 2,01 2,01 2,01 2,01 1,96 2,00 2,02 2,00 2,01 VA/IC Lần 1,01 1,01 1,01 1,01 0,96 1,00 1,02 1.00 1,01 10 MI/IC Lần 0,99 0,98 0,99 0,98 0.92 0,97 0,99 0,97 0,98 11 MI/ngày công lao động 1000đ 212,38 213,64 211,39 212,90 210,79 212,55 212,76 213,19 212,98 (Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra) 47 Bón phân cho mía biện pháp kỹ thuật quan trọng thúc đẩy sinh trưởng mía, tăng suất chất lượng mía Qua 60 hộ điều tra cho thấy hộ nơng dân bón phân đạm có khác thường nằm khoảng từ - 10 kg 11 - 15 kg Các nhóm hộ trung bình, nghèo có điều kiện kinh tế khó khăn, thu nhập thấp nên lượng bón phân đạm cho từ - 10 kg, lượng phân bón thấp chưa đáp ứng nhu cầu sinh trưởng nên cho suất chất lượng thấp Năng suất bình quân đạt 17 tạ/sào tổng giá trị sản xuất 2.039.590 đơng/sào Nhóm hộ có điều kiện kinh tế nên khả đầu tư thâm canh cho mía lớn tạo suất trung bình 17,21 tạ/sào Tổng giá trị sản xuất 2.064.800 đồng/sào Kết đầu chịu ảnh hưởng mức độ đầu tư yếu tố đầu vào vào trình sản xuất Mức độ đầu tư cao hay thấp ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất mía mối quan hệ tỷ lệ thuận mức độ đầu tư kết sản xuất Ở hộ có mức bón phân lân từ 10 -17 kg cịn thấp nên suất thấp đạt 17,13 tạ/sào Còn hộ có mức bón phân lân từ 16 - 20 kg đạt suất cao Chính mà hiệu kết sản xuất mía thấp Đầu tư cách hợp lý tiền đề để nâng cao kết hiệu trồng Vấn đề này, đòi hỏi hộ trồng mía khơng phải đầu tư quy trình kỹ thuật mà phải cân đối cách hợp lý mức đầu tư để đem lại hiệu kinh tế cao Phân kali ảnh hưởng đến mía, suất giảm rõ rệt hô hấp tăng Cây phát triển chậm, còi cọc, thân yếu, dễ bị đổ ngã, hàm lượng đường mía đạt thấp Chính việc bón phân đầy đủ cho trồng theo định mức tạo suất trồng cao Mức bón phân kali cao cho suất cao 48 3.2.3.6 Ảnh hưởng mức bón phân chuồng Bảng 3.13 Phân tích ảnh hưởng mức bón phân chuồng đến HQKT SX mía (Tính bình qn cho sào) Mức bón phân chuồng ĐVT Chỉ tiêu (Kg) BQ 80 – 170 180 - 250 Năng suất bình quân Tạ 17,17 17,21 17,19 Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 2060,61 2064,80 2062,22 Tổng chi phí (TC) 1000đ 1556,00 1563,31 1558,80 Chi phí trung gian (IC) 1000đ 1028,05 1028,48 1028,21 Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 1032,56 1036,32 1034,00 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 1001,11 1004,05 1002,23 Lợi nhuận (Pr) 1000đ 504,61 501,49 503,41 GO/IC Lần 2,00 2,00 2,00 VA/IC Lần 1,00 1,00 1,00 10 MI/IC Lần 0,97 0,98 0,97 1000đ 213,00 209,17 211,53 11 MI/Ngày công lao động (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Bón phân biện pháp chủ yếu làm tăng chất dinh dưỡng cho đất, đầu tư lượng phân hợp lý mối giai đoạn phát triển mía, ngồi tác dụng bảo vệ đất cịn làm cho mía sinh trưởng, phát triển tốt làm cho suất cao Phân chuồng loại phân có khả cung cấp nguồn dinh dưỡng lớn cho cây, loại phân quý, tăng suất trồng mà làm tăng hiệu lực phân hóa học , cải tạo nâng cao độ phì nhiêu đất Vì mà loại phân ảnh hưởng đến suất mía phân chuồng loại phân có ảnh hưởng lớn Năng suất bình quân đạt 17,19 tạ/sào Giá trị sản xuất đạt 2.062.220 đồng/sào 49 3.2.4 So sánh hiệu kinh tế mía với ngơ đất trồng mía Bảng 3.14 So sánh HQKT SX kinh doanh mía ngơ (Tính bình qn cho sào) Chỉ tiêu ĐVT Cây trồng Mía So sánh mía/ngơ Ngơ (+, -) Năng suất bình quân Tạ 17,20 1,82 Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 2064,46 1248,85 815,61 165,31 Tổng chi phí (TC) 1000đ 1562,09 1038,25 523,84 150,45 Chi phí trung gian (IC) 1000đ 1030,63 685,41 345,22 150,37 Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 1033,83 568,44 465,39 181,87 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 1002,01 524,85 477,16 190,91 Lợi nhuận (Pr) 1000đ 502,37 210,6 291,77 238,54 GO/IC Lần 2,00 1,82 0,18 109,89 VA/IC Lần 1,00 0,82 0,18 121,95 10 MI/IC Lần 0,97 0,77 0,20 125,97 208,75 104,97 103,78 198,87 11 MI/ngày công lao 1000đ 15,38 % 945,0 động (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua bảng 3.14 cho thấy: Các số thể trồng mía mang lại hiệu kinh tế cao so với trồng ngô Các tiêu hiệu kinh tế đạt mức cao Thu nhập hỗn hợp mía 1.002.010 đồng/sào; Thu nhập hỗn hợp công lao động đạt 208.750 đồng/cơng lao động Tuy có nhiều ưu điểm trồng mía có nhược điểm chi phí sản xuất cao thời gian chăm sóc dài, thu hoạch vận chuyển phụ thuộc vào nhà máy đường Qua phân tích kết hiệu kinh tế sản xuất mía so sánh với hiệu sản xuất mía với trồng cạnh tranh ta nhận thấy sản xuất mía chi phí cao so với trồng khác tính đồng chi phí, thu nhập cơng lao động cao trồng cạnh tranh 50 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÍA 4.1 Quan điểm, mục tiêu 4.1.1 Quan điểm phát triển Thắt chặt quan hệ tương hỗ nhà: Nhà nước - nhà doanh nghiệp - nhà khoa học - nhà nông giải pháp quan trọng giúp cho mía xã Đức Long có phát triển ổn định Trên hết, bà trồng mía phải bước định hướng cho việc phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa cay mía đứng vững thị trường Phát triển việc trồng mía sản xuất hàng hóa, chất lượng cao, bền vững, chủ động giải thiết thực vấn đề đời sống đáp ứng nhu cầu nông dân 4.1.2 Mục tiêu phát triển Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn sở ưu tiên đầu tư cho trồng có hiệu 4.2 Phương hướng số giải pháp phát triển mía xã Đức Long Sản xuất mía đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân, nhiên để sản xuất phát triển bền vững có khả mở rộng sản xuất cần phải có giải pháp cụ thể nhằm phát triển sản xuất thời gian tới 4.2.1 Giải tốt khâu giống Xây dựng hệ thống giống mía bệnh, giống mía trồng địa bàn xã người dân tự để giống qua năm mua lại từ hộ nông dân khác không đảm bảo chất lượng giống, tăng nguy bệnh mía làm giảm suất chất lượng trồng 4.2.2 Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân Chương trình khuyến nơng cần tăng cường tập huấn, đào tạo cho nông dân, nội dung nên hướng vào việc tăng kỹ lựa chọn giống, kỹ thuật trồng chăm sóc, thu hoạch đưa nhiều giống có suất, chất lượng cao giống chín sớm để nông dân áp dụng đại trà 51 Người dân sản xuất mía xã Đức Long nhìn chung trình độ sản xuất chưa cao, nhận thức khoa học kỹ thuật cịn hạn chế Chính xã cần áp dụng biện pháp khuyến nơng, khuyến khích người dân tham gia công tác khuyến nông, mở lớp hổ biến khoa học kỹ thuật cho người nông dân, đưa giống vào sản xuất, khuyến khích người nông dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất 4.2.3 Giải tốt vấn đề vốn vay cho hộ nơng dân Cây mía trồng u cầu vốn cao mà điều kiện người dân chưa cho phép Chính vậy, người dân khơng có đủ điều kiện để đầu tư suất chất lượng mía khơng ổn định chất lượng 4.2.4 Phát huy lợi tự nhiên xã hội Cây trồng nói chung mía nói riêng, trồng mang theo đặc tính sinh học riêng Từ đặc điểm mà chúng phát triển gắn liền với vùng tự nhiên phù hợp Khí hậu, thời tiết, đặc tính thành phần dinh dưỡng đất điều kiện cần thiết cho phát triển mía Xã Đức long xã có vùng đất thích hợp cho mía sinh trưởng phát triển Phát huy mạnh xã Đức Long nên mở rộng diện tích trồng mía năm tới đồng thời không ngừng thâm canh cải tạo đất để nâng cao suất sản lượng 4.3 Kiến nghị * Đối với Nhà nước Nhà nước cần quan tâm đến việc phát triển mía thơng qua sách hỗ trợ nơng dân như: Chính sách đất đai, sách tín dụng, sách phát triển sở hạ tầng, khuyến nơng,… * Đối với quyền địa phương - Thực tốt vai trị đạo trực tiếp cửa mình, thực việc chuyển dịch cấu trồng cách hợp lý - Có sách tạo tạo điều kiện cho hộ trồng mía - Tăng cường cơng tác khuyến nơng chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn nơng dân phịng trừ sâu bệnh, đặc biệt nhóm hộ nghèo Giúp hộ sản xuất mía bền vững, hiệu - Tạo điều kiện vốn vay cho người dân * Đối với hộ nông dân 52 - Mạnh dạn đầu tư thâm canh sản xuất, triển khai mơ hình kết hợp trồng mía xen lạc, ngơ hoa màu khác phù hợp để giảm bớt rủi ro giảm chi phí đầu tư - Thường xuyên tham gia lớp tập huấn cán bộ, trao dồi học hỏi kinh nghiệm lẫn nâng cao kiến thức kỹ thuật, xác định đầu tư mức, đồng thời phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực, sử dụng tiết kiệm, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía - Thực hợp đồng ký với cơng ty cổ phần mía đường Phục Hịa để tăng tin cậy bên * Đối với nhà máy đường - Tuân thủ theo hợp đồng ký kết với nông dân - Tiếp tục trợ giúp nông dân vốn, vật tư hộ cịn khó khăn theo hình thức đầu tư cuối vụ hồi lại - Đảm bảo công tác chi trả đến người dân nhanh chóng thuận tiện - Tích cực tuyên truyền sâu rộng đến người dân chế sách phát triển vùng mía nguyên liệu - Linh hoạt nắm bắt tình hình mía ngun liệu, thị trường giá cả, điều chỉnh bổ sung chế sách hợp lý, tạo động lực thúc đẩy phát triển vùng mía nguyên liệu - Mở lớp tập huấn , chuyển giao công nghệ sản xuất cho người trồng mía, giúp bà nắm vững kỹ thuật sản xuất, mạnh dạn đầu tư sản xuất - Tiếp tục cải thiện việc bố trí thu hoạch, điều xe vận chuyển cách hợp lý Đồng thời, thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, thực nghiêm túc quy chế, quy định phương châm thu hoạch vận chuyển mà nhà máy đề ra, kiên loại bỏ bất hợp lý khâu thu mua vận chuyển mía - Cung cấp thơng tin thị trường, giá sách Nhà nước đến với hộ nông dân - Có sách chia sẻ rủi ro với bà nơng dân sản lượng mía giảm thiên tai, mùa,… hỗ trợ bà vốn đầu tư, đồng thời phối hợp với tỉnh, huyện quyền địa phương nâng cấp, tu bổ xây dựng hệ thống đường giao thông phục vụ cho sản xuất vận chuyển mía 53 KẾT LUẬN Mía trồng có giá trị kinh tế cao, trồng nhiều tỉnh Cao Bằng Việc đánh giá hiệu sản xuất mía xã Đức Long có ý nghĩa lớn người sản xuất, ngành liên quan Từ kết luận việc đánh giá hiệu kinh tế sản xuất tiêu thụ mía xã Đức Long đến số kết luận sau: Điều kiện tự nhiên đất đai giàu tiền điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi cho sản xuất mía Cùng với tích luỹ kinh nghiêm sản xuất, mía ngày người dân mở rộng diện tích Thực tế năm qua việc phát triển sản xuất mía xã Đức Long thực tương đối tốt, đem lại hiệu kinh tế ổn định bước cải thiện, nâng cao đời sống người dân nơi Đời sống tinh thần, vật chất người dân trồng mía nâng lên đáng kể Qua nghiên cứu đánh giá tình hình phát triển sản xuất tiêu thụ mía xã Đức Long rõ cho ta thấy hiệu thu từ sản xuất mía mang lại tương đối cao Hiệu kinh tế mía người dân trồng thể giá trị vượt trội so với ngơ, lợi nhuận mía 502.370 đồng/sào cao so với ngơ 291.770 nghìn đồng gấp 2,39 lần thu nhập hỗn hợp mía đạt 1.020.010 đồng/sào Nhận thấy giá trị mía mang lại người dân xã mở rộng diện tích trồng mới, mở rộng vốn đầu tư vào mía Cây mía trở thành trồng quan trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo nâng cao thu nhập cho nông hộ xã Đức Long Diện tích trồng mía xã có thay đổi thất thường Năm 2011, diện tích trồng mía tồn xã 132,26 ha, năm 2012 diện tích trồng mía giảm xuống 126,3 đến năm 2013 diện tích trồng mía xã tăng lên 145,04 Giá mía ngày cao hỗ trợ phân bón, kỹ thuật nên bà nơng dân trọng đầu tư phát triển cho mía Vì mà suất mía 54 liên tục tăng qua năm diện tích giảm năm 2013 suất sản lượng mía tăng Qua năm sản lượng mía người dân xã Đức Long cung cấp cho nhà máy ngày cao Thu nhập hộ từ hoạt động trồng mía định giống, phân bón, quy mơ diện tích, kỹ thuật khả đầu tư chăm sóc hộ Ngồi sản xuất mía tạo cơng ăn việc làm cho lao động nơng thơn, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân nơi Bên cạnh nâng cao trình độ canh tác, thay đổi tập quán người dân sản xuất, giúp cho người dân biết chăm sóc theo quy trình kỹ thuật Song để mía trở thành nghèo cho bà nơi đây, mang lại thu nhập ngày cao ổn định cần tổ chức khóa tập huấn kỹ thuật giúp tăng quy mơ sản lượng chất lượng mía, hỗ trợ vốn, phát triển sở hạ tầng Ngồi sản xuất mía cịn gặp số khó khăn trở ngại giao thông, thủy lợi vấn đề cấn cấp quyền quan tâm, đầu tư mức 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngơ Đình Giao (1997), Kinh tế học vi mô, NXB giáo dục Hà Nội P.samuelson W.nordhaus (1991), Giáo trình kinh tế học UBND xã Đức Long (2011 - 2013), Báo cáo kết thực nhiêm vụ mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng UBND xã Đức Long, Đề án xây dựng nông thôn xã Đức Long giai đoạn 2011- 2015 II Tài Liệu Internet http://caythuocquy.info.vn/Cay-mia-cay-thuc-pham-cay-thuoc-331.html http://afamily.vn/suc-khoe/an-mia-tri-benh-20100603100933955.chn http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%ADa https://www.google.com.vn/ 10 http://faostat.fao.org/ 11 http://miaduongcaobang.vn/tin-tuc-su-kien/5/79/bao-cao-tinh-hinh-phat-trienvung-mia-nguyen-lieu.htm 12 http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-danh-gia-hieu-qua-kinh-te-hoat-dong-sanxuat-mia-nguyen-lieu-o-quy-mo-nong-ho-tren-dia-ban-xa-chau-hoi-huyen-quy-22679/ PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Phiếu điều tra số :……… I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ :…………………………… Giới tính :……………… Tuổi :………………………………………… Dân tộc :……………… Trình độ văn hóa :…………………………………………………………… Địa :Thơn :……………………………………………., xã: Đức Long, huyện : Thạch An, tỉnh : Cao Bằng Số nhân khẩu:……………Trong đó: Nữ:………… Số lao động chính:……… Trong đó: Nữ:………… Phân loại hộ Khá Trung bình Nghèo II Tình hình sản xuất hộ Tổng diện tích đất nơng nghiệp gia đình bao nhiêu? (m2) Trong đó: Đất trồng mía :…………………… (m2) Đất trồng ngô :…………………… (m2) Gia đình tự trồng mía hay có hỗ trợ từ bên ngoài? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………… Cơ quan hỗ trợ ? Gia đình hỗ trợ q trình trồng mía? Vốn Phân bón Kỹ thuật Giống Khơng hỗ trợ Lao động tham gia nam hay nữ? Nam Nữ Cả hai Sản phẩm tiêu thụ đâu? Hình thức tiêu thụ? ………… Gia đình thấy trồng mía thu nhập gia đình có tăng khơng? Có Khơng Chi phí sản xuất cho sào mía/ năm Chỉ tiêu ĐVT Giống Kg Phân đạm Kg Phân lân Kg Phân kali Kg Phân chuồng Kg Thuốc BVTV Gói Chăm sóc (làm cỏ, bóc lá,… ) Số lượng Cơng Cơng làm đất - Gia đình Cơng - Th ngồi Cơng trồng Công Phun thuốc BVTV Công Thu hoạch - Gia đình Cơng - Th ngồi Chi khác 1000đ Tổng chi phí 1000đ Cơng cụ phục vụ sản xuất gia đình để trồng mía Đơn giá Thành tiền (1000đ) (1000đ) STT Vật tư Giá trị (1000đ) Bình phun thuốc Máy cày Máy bơm nước Khấu hao (1000đ) 10 Chi phí sản xuất cho sào ngô/năm ( vụ) Chi tiêu ĐVT Giống Kg Phân đạm Kg Phân lân Kg Phân kali Kg Phân chuồng Kg Thuốc BVTV Gói Chăm sóc (làm cỏ, vun ngơ…) cơng Cơng làm đất - Gia đình cơng - Th ngồi Cơng trồng cơng Phun thuốc BVTV cơng Cơng thu hoạch công Chi khác 1000đ Số lượng Đơn giá Thành tiền (1000đ) (1000đ) Tổng chi phí 1000đ 11 Kết sản xuất kinh doanh gia đình năm qua ĐVT Chỉ tiêu Mía Ngơ Diện tích Sản lượng Giá bán Thành tiền III Xin ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi sau: Ơng (bà) có dự định tăng diện tích trồng mía năm tới khơng? Có Khơng Nếu có diện tích là:…………………………….(m2) Ơng (bà) có phổ biến quy trình kỹ thuật sản xuất mía từ cán kỹ thuật khơng? Có Khơng Nếu có thơng qua hình thức nào? Thơng qua lớp tập huấn……………………………lần/năm Thông qua đài phát thanh…………………………… lần/năm Thông qua tài liệu hướng dẫn…………………………lần/năm IV Những thuận lợi khó khăn mong muốn Những thuận lợi q trình sản xuất mía xã Cây dễ chăm sóc Tốn chi phí đầu tư Khí hậu phù hợp Tốn cơng chăm sóc Đất phù hợp Được hỗ trợ vay vốn Sản phẩm làm dễ bán Có nhiều dự án, sách hỗ trợ Những khó khăn việc sản xuất mía xã Thiếu đất Thiếu vốn Thiếu lao động Không hướng dẫn kỹ thuật Đất xấu Chưa có thị trường mạnh Năng suất mía thấp Giá khơng ổn định Giá cịn thấp chi phí Bị hao hụt thu hoạch Sâu bệnh Những khó khăn khác Theo ơng (bà) để giải khó khăn phải có giải pháp ? .…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin ơng (bà) vui lịng cho ý kiến việc phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía địa phương ? ĐIỀU TRA VIÊN (Ký, ghi rõ họ tên) Đinh Thị Dung Ngày…….tháng……năm 2014 CHỦ HỘ/NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN (Ký, ghi rõ họ tên) ... xuất mía hộ nơng dân địa bàn xã Đức Long, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng - Hiệu kinh tế mía địa bàn xã Đức Long, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng - Đề xuất số giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu kinh. .. Thạch An, tỉnh Cao Bằng với đề tài: ? ?Đánh giá hiệu kinh tế trồng mía hộ nơng dân địa bàn xã Đức Long, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng? ?? Khóa luận hoàn thành nhờ quan tâm giúp đỡ thầy cô, cá nhân, quan...i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp : ? ?Đánh giá hiệu kinh tế trồng mía hộ nơng dân địa bàn xã Đức Long, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng? ?? công trình nghiên cứu thực

Ngày đăng: 06/05/2021, 06:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan