CNBS có tác động mạnh mẽ tới thu nhập, tạo công ăn việc làm cho người dân nơi đây Tuy nhiên, quy trình CNBS hiện nay còn tồn tại nhiều hạn chế nên hiệu quả đem lại chưa cao Đánh giá hiệ
Trang 1ĐỀ TÀI:
Đánh giá hiệu quả chăn nuôi bò sữa của các hộ nông
dân trên địa bàn xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì,
thành phố Hà Nội
SV thực hiện : Phùng Thị Thương Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Lớp : QLKTA-K58 Niên khóa : 2013-2017
GV hướng dẫn : GVC ThS Lê Khắc Bộ
Trang 3Ba Vì, thành phố Hà Nội
CNBS có tác động mạnh mẽ tới thu nhập, tạo công ăn việc làm cho người dân nơi
đây
Tuy nhiên, quy trình CNBS hiện nay còn tồn tại nhiều hạn chế nên hiệu quả đem lại chưa cao
Đánh giá hiệu quả chăn nuôi
bò sữa của các
hộ nông dân trên địa bàn
xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà
Nội
Trang 4Mục tiêu chung:
Khảo sát thực trạng
chăn nuôi bò sữa, đánh
giá hiệu quả chăn nuôi,
nâng cao hiệu quả chăn
nuôi bò sữa cho các hộ
nông dân trên địa bàn
xã Tản Lĩnh, huyện Ba
Vì, thành phố Hà Nội
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chăn nuôi bò sữa, hiệu quả chăn nuôi bò sữa và các vấn đề kinh tế xã hội liên quan
Khảo sát thực trạng chăn nuôi bò sữa, đánh giá hiệu quả chăn nuôi bò sữa của các hộ nông dân ở xã Tản Lĩnh
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả chăn nuôi bò sữa của các hộ nông dân ở xã
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi
bò sữa cho các hộ nông dân tại xã Tản Lĩnh, huyện Ba
Vì, thành phố Hà Nội trong thời gian tới
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Trang 5PHẠM VI NGHIÊN CỨU
• Đánh giá hiệu quả chăn nuôi bò sữa của
các hộ nông dân tại xã Tản Lĩnh, huyện
Ba Vì, Tp Hà Nội dưới góc độ kinh tế
Trang 6PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU
NGHIÊN CỨU
Cơ sở lý luận
• Lý luận về hiệu quả kinh tế trong
CNBS.
• Lý luận về kinh tế nông hộ.
• Nội dung về hiệu quả kinh tế và hiệu
quả chăn nuôi bò sữa ở nông hộ.
Trang 7PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nguồn: Dữ liệu bản đồ ©2016 Google- maps.google.com
3.1 Đặc điểm địa bàn
- Tản Lĩnh là xã nằm ở phía Tây Nam của huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
Phía Bắc giáp xã Cẩm Lĩnh và xã Thụy An;
Phía Nam giáp xã Vân Hòa;
Phía Đông giáp Thị xã Sơn Tây;
Phía Tây giáp xã Ba Vì và xã Ba Trại.
- Xã Tản Lĩnh có điều kiện về địa hình, khí hậu thuận lợi cho sự sinh trưởng
và phát triển ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi bò sữa.
Trang 93.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
Chỉ tiêu phản ánh đặc điểm của hộ
Chỉ tiêu phản ánh các yếu tố sản xuất
Chỉ tiêu phản ánh kết quả
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả
Trang 10PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 • Tình hình chăn nuôi bò sữa trên địa bàn xã tản lĩnh
2 • Hiệu quả CNBS của các hộ nông dân
3 • Thị trường tiêu thụ sữa bò của các hộ điều tra
Trang 114.1 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI BÒ SỮA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TẢN LĨNH
4.1.1 Tình hình chăn nuôi bò sữa của xã
Quy mô chăn nuôi Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tốc độ tăng %
( 2013-2015)
Tổng đàn (con) 2022 2154 2350 107,81
Sản lượng sữa (kg/ngày)
23.420 23.925 24.150 3,21
Giá sữa bình quân (đồng/kg)
11.700 12.000 12.100 101,69
Bảng 4.2 Kết quả phát triển đàn bò sữa tại xã tản lĩnh (2013-2015)
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra và tính toán, 2016)
Trang 12Cơ cấu (%)
Số hộ nuôi (hộ)
Cơ cấu (%)
Số hộ nuôi (hộ)
Cơ cấu (%)
Bảng 4.4 Chăn nuôi bò sữa của các hộ theo quy mô (2013-2015)
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra và tính toán, 2016)
4.1.2 Tình hình chăn nuôi bò sữa của các hộ điều tra
a Quy mô chăn nuôi
Trang 13b Cơ cấu chăn nuôi
Cơ cấu giống: chủ yếu nuôi giống bò Hà Lan (HF)
Về cơ cấu đàn: Hiện nay tỷ lệ đàn bò khai thác sữa chiếm tỷ lệ cao nhất là 46,09%, sau
đó đến đàn bò hậu bị chiếm 22,57% và thấp nhất là đàn bê ≤ 6 tháng tuổi chiếm 7,72% tổng đàn bò của xã.
c Nguồn vốn chăn nuôi
Trang 144.2 HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI BÒ SỮA
Chỉ tiêu
1-5 con (n=20)
6-10 con (n=12)
>10 con (n=8)
Tính chung (n=40)
Bảng 4.8 Chi phí chăn nuôi bò sữa và thu nhập của các hộ theo quy mô chăn nuôi
4.2.1 Hiệu quả kinh tế
a Theo quy mô
Trang 15I Hiệu quả chi phí
Trang 17Kết quả chăn nuôi Giống bò
Bảng 4.11 Kết quả và hiệu quả của hộ chăn nuôi bò sữa theo giống bò
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra và tính toán, 2016)
Trang 18c Theo phương thức chăn nuôi
Bảng 4.12 Chi phí chăn nuôi bò sữa và thu nhập của các hộ theo
phương thức chăn nuôi
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra và tính toán, 2016)
Chỉ tiêu ĐVT Hình thức chăn nuôi
Bán chăn thả Nuôi nhốt Phần chi phí/con/năm 1000đ 52.628 54.668
Chi phí cố định/năm 1000đ 22.960 21.960
Chi phí biến đổi/năm 1000đ 29.688 32.278
Trang 19Bảng 4.13 Kết quả và hiệu quả của hộ chăn nuôi bò sữa theo phương thức chăn nuôi
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra và tính toán, 2016)
1 Giá Trị Sản Xuất GO 1000đ 66.200 67.200
2 Giá Trị Gia Tăng VA 1000đ 24.572 22.332
3 Thu Nhập Hỗn Hợp MI 1000đ 20.772 18.532
Hiệu quả chăn nuôi
1 Hiệu quả chi phí
GO/IC Lần 1,59 1,49 VA/IC Lần 0,59 0,49 MI/IC Lần 0,49 0,39
2 Hiệu quả sử dụng lao động
GO/CLĐ ngđ/công 459,72 560 VA/CLĐ ngđ/công 170,64 186,1 MI/CLĐ ngđ/công 144,25 154,43
Trang 20• Tạo việc làm, nâng cao trình độ người lao động
vụ con người và tăng nguồn phân bón hữu cơ sạch cho nông nghiệp.
Hiệu quả môi
trường
4.2.2 Hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường
Trang 214.3 Thị trường tiêu thụ sữa bò của các hộ điều tra
Sơ đồ 4.3: Các kênh tiêu thụ sữa tươi của xã Tản Lĩnh
Hộ
chăn
nuôi
Trạm thu gom
Công
ty cổ phần sữa quốc
tế IDP
Đại lý
bán sữa
Đại lý
bán sữa
Người tiêu dùng
97%
3%
Không quá phức tạp, không phải qua nhiều khâu trung gian
Trang 22Diễn giải Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Đánh giá của chủ hộ
Bảng 4.14 Đánh giá của các hộ về chăn nuôi bò sữa so với ngành khác
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)
Trang 234.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi bò sữa cho các hộ
nông dân xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
Giải Pháp
Nhóm giải pháp về quy hoạch, tổ chức, quản lý
Nhóm giải pháp về liên doanh, liên kết, hợp tác, hỗ trợ
Nhóm giải pháp về thu mua, bảo quản, chế biến, tiêu thụ
Nhóm giải pháp về kỹ thuật, tập huấn, xây dựng mô hình chăn nuôi bổ sung cho hộ Nhóm giải pháp về đầu tư, công nghệ, huy động vốn
Trang 24PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN
Chăn nuôi bò sữa tại xã Tản Lĩnh thời gian qua đã đạt được những hiệu quả nhất định, đóng góp nhiều trong việc nâng cao thu nhập của
người dân và giá trị sản xuất của toàn xã
Qúa trình CNBS của các hộ chăn nuôi còn gặp phải nhiều khó khăn như vốn đầu tư cho chăn nuôi còn hạn hẹp, tình hình dịch bệnh ngày một tăng, thị trường đầu ra còn bấp bênh Đây là những yếu tố chính ảnh
hưởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả chăn nuôi bò sữa hộ chăn nuôi.
Để nâng cao HQKT chăn nuôi bò sữa cần có các giải pháp tích cực, đồng bộ và hữu hiệu như giải pháp về vốn, giải pháp về con giống, giải pháp về thị trường tiêu thụ
Trang 255.2 KIẾN NGHỊ
Cần tiến hành quy hoạch vùng phát triển đàn bò sữa và có chính
sách đầu tư trọng điểm, tạo ra bước đột phá mới đưa nghề chăn nuôi bò sữa thực sự phát triển và có hiệu quả và là một nghề chính của ngành
Cần mạnh dạn áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất, tăng cường
kinh nghiệm học hỏi kĩ thuật về chăn nuôi bò sữa và công tác bảo quản sữa Tăng cường tiếp cận với thông tin thị trường.
Trang 26Em xin chân thành cảm ơn!