1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng thần kinh mác chung ở vùng gối

83 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG THẦN KINH MÁC CHUNG Ở VÙNG GỐI Mã số: 60720123 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.BS Cao Thỉ ThS Nguyễn Văn Huy TP Hồ Chí Minh, 05/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG THẦN KINH MÁC CHUNG Ở VÙNG GỐI Mã số: 60720123 Chủ nhiệm đề tài ThS.BS Nguyễn Văn Huy PGS.TS.BS Cao Thỉ TP Hồ Chí Minh, 05/2018 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU Thực hiện: ThS.BS Nguyễn Văn Huy PGS.TS.BS Cao Thỉ Tham gia: ThS.BS Nguyễn Chí Nguyện ThS.BS Trần Hữu Thành Cơng trình thực tại: Bộ mơn Chấn thương chỉnh hình PHCN Bộ mơn Giải phẫu học THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thơng tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng hệ thống dây chằng khớp thang bàn ngón - Mã số: 60720123 - Chủ nhiệm đề tài: + PGS.TS.BS Cao Thỉ ĐT: 0902 604 070 Email: caothibacsi@yahoo.com + ThS.BS: Nguyễn Văn Huy ĐT: 0916549549 Email: drhuy.orth@gmail.com - Đơn vị quản lý chuyên môn: Bộ môn CTCH & PHCN, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: từ 1/1/2017 đến 31/12/2017 Mục tiêu: Xác định đặc điểm giải phẫu học ứng dụng thần knh mác chung vùng gối: -Mô tả số đặc điểm giải phẫu nguyên ủy, đường đi, phân nhánh số yếu tố đường kính, chiều dài của TKMC -Xác định mối liên quan TKMC với số mốc giải phẫu xác định da: LCN, đầu CNĐĐ, CM, LCG Nội dung chính: Khảo sát đặc điểm giải phẫu học ứng dụng thần kinh mác chung vùng gối Kết đạt (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ): • Về đào tạo (số lượng, chuyên ngành: trình độ BS/DS/CN, ThS, NCS…): Đào tạo tốt nghiệp thạc sỹ • Cơng bố tạp chí nước quốc tế: Bài báo: Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng thần kinh mác chung Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, năm 2018 • Sách/chương sách (Tên sách/chương sách, năm xuất bản): Khơng • Patent, giải pháp hữu ích (Tên; trình trạng nộp đơn giải pháp chưa đăng ký sở hữu trí tuệ; mã số, ngày cấp, thời gian bảo hộ patent giải pháp đăng ký sở hữu trí tuệ): Không Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại: • Kết nghiên cứu chuyển giao (Tên sản phẩm, tên đơn vị nhận chuyển giao, giá trị chuyển giao) Khơng • Phạm vi địa ứng dụng kết nghiên cứu (tên đơn vị ứng dụng kết nghiên cứu/tên giảng trích dẫn kết NC sử dụng giảng dạy đại học sau đại học): Các bệnh viện sở đào tạo có chuyên khoa chấn thương chỉnh hình, sở đào tạo có mơn giải phẫu học MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu thần kinh mác chung 1.2 Các mốc giải phẫu có liên quan đến thần kinh mác chung……………… ……6 1.3 Mạch máu nuôi thần kinh mác chung…………………………………… ……11 1.4 Bệnh lý thần kinh mác 11 1.5 Lịch sử nghiên cứu 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Dụng cụ thực 21 2.4 Các bước thực 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 32 3.2 Một số đặc điểm giải phẫu thần kinh mác chung vùng gối 33 3.3 Mối tương quan mỏm lờ i cầu ngồi với thần kinh mác chung 36 3.4 Mối tương quan chỏm mác thần kinh mác chung 36 3.5 Mối tương quan lồ i củ Gerdy với số mốc thần kinh 40 CHƯƠNG BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 42 4.2 Một số đặc điểm giải phẫu thần kinh mác chung vùng gối 44 4.2.1 Nguyên uỷ đường thần kinh mác chung 44 4.2.2 Phân nhánh thần kinh mác chung vùng gối 49 4.2.3 Chiều dài, đường kính thần kinh mác chung 53 4.3 Mối tương quan mỏm lồ i cầu với thần kinh mác chung 53 4.4 Mối tương quan chỏm mác thần kinh mác chung 54 4.5 Mối tương quan lồ i củ Gerdy với số mốc thần kinh 60 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Nơi xuất thần kinh mác chung Hình 1.2 Ng̀ n gốc thần kinh mác chung Hình 1.3 Đường thần kinh ngồ i Hình 1.4 Đường thần kinh mác chung Hình 1.5 Nhánh khớp thần kinh mác chung Hình 1.6 Thần kinh bì bắp chân ngồi (nhìn trước) Hình 1.7 Thần kinh bì bắp chân ngồi (nhìn sau) Hình 1.8 Thần kinh mác nơng, mác sâu nhánh Hình 1.9 Đầu xương đùi Hình 1.10: Minh họa nơi bám gân nhị đầu đùi Hình 1.11 Lờ i củ Gerdy Hình 1.12 Xương mác bắt chéo thần kinh qua chỏm xương mác 10 Hình 1.13 Giải phẫu xương mác 11 Hình 1.14 Mạch máu ni dưỡng thần kinh mác chung vùng khoeo 12 Hình 1.15 Hình ảnh “bàn chân rũ” 16 Hình 1.16 Dáng quét bệnh nhân tổn thương thần kinh mác chung 16 Hình 1.17 Vùng cảm giác thần kinh mác 17 Hình 1.18 Hội chứng đường hầm phía trước cổ chân 18 Hình 1.19 Phẫu thuật chuyển gân chày sau 19 Hình 2.1 Các dụng cụ phẫu tích 21 Hình 2.2 Các dụng cụ đo kích thước 22 Hình 2.3 Một số dụng cụ khác 22 Hình 2.4 Đường mổ sử dụng nghiên cứu 23 Hình 2.5 Xác định vị trí gối tư độ 23 Hình 2.6 Đo khoảng cách từ chỏm mác tới chỗ thần kinh mác chung cắt đầu gân nhị đầu đùi tư gối: độ 23 Hình 2.7 Xác định vị trí gối tư gấp 30 độ 24 Hình 2.8 Đo khoảng cách từ chỏm mác tới chỡ thần kinh mác chung cắt đầu gân nhị đầu đùi tư gối gấp 30 độ 24 Hình 2.9 Xác định vị trí gối tư gấp 60 độ 24 Hình 2.10 Đo khoảng cách từ chỏm mác tới chỗ thần kinh mác chung cắt đầu gân nhị đầu đùi tư gối gấp 60 độ 25 Hình 2.11 Xác định vị trí gối tư gấp 90 độ 25 Hình 2.12 Đo khoảng cách từ chỏm mác tới chỗ thần kinh mác chung cắt đầu gân nhị đầu đùi tư gối gấp 90 độ 25 Hình 2.13 Bóc tách lên phía đùi quan sát nơi xuất phát, nhánh, đường thần kinh mác chung 26 Hình 2.14 Đo đường kính thần kinh mác chung 26 Hình 2.15 Khoảng cách từ đỉnh chỏm mác đến chỗ xuất phát thần kinh mác chung 27 Hình 2.16 Khoảng cách từ điểm cao lờ i cầu ngồi đùi tới thần kinh mác chung vị trí tương ứng 27 Hình 2.17 Khoảng cách từ điểm cao lồ i củ Gerdy tới thần kinh mác chung đằng sau chỏm mác 27 Hình 2.18 Khoảng cách từ chỏm mác tới vị trí thầ n kinh mác chung bắt đầu chia thành thần kinh mác nông thần kinh mác sâu 28 Hình 2.19 Khoảng cách từ điểm cao bên chỏm mác đến vách gian trước 28 Hình 2.20 Khoảng cách từ chỏm mác tới vị trí thần kinh mác sâu chui qua vách gian trước 28 Hình 2.21 Khoảng cách từ điểm cao lồ i củ Gerdy tới điểm thần kinh mác chung bắt đầu chia thành nhánh thần kinh mác nông thần kinh mác sâu 29 Hình 2.22 Khoảng cách từ điểm cao lờ i củ Gerdy tới vị trí nguyên ủy nhánh quặt ngược thần kinh mác chung 29 Hình 2.23 Khoảng cách từ điểm cao lồ i củ Gerdy – điểm xa mà nhánh quặt ngược chưa chia nhánh 29 Hình 2.24 Đo góc tạo hai đường trục xương mác thần kinh mác sâu 30 Hình 2.25 Đo chiều dài thần kinh mác chung 31 Hình 3.1 Đường thần kinh mác chung 34 Hình 4.1 Lớp cân sâu đoạn 1/3 đùi 1/3 cẳng chân 44 Hình 4.2 Lớp cân sâu vùng gối dày chắn 44 Hình 4.3 Đường thần kinh mác chung trước vào “đường hầm mác”………….45 Hình 4.4 Đường dây thần kinh mác chung đoạn vào “đường hầm mác”……… 45 Hình 4.5 Thần kinh mác chung nằm sau phần dày lớp cân sâu ……………… 45 Hình 4.6 Trần đường hầm mác 46 Hình 4.7 Ba đoạn mác dài S1, S2, S3 49 Hình 4.8 Nhánh khớp ngồi, ngồi nhánh thần kinh bì bắp chân ngồi ………50 Hình 4.9 Phân nhánh thần kinh mác chung theo Tessa Watt 51 Hình 4.10 Phân nhánh thần kinh mác chung đoạn gần chỏm mác 52 Hình 4.11 Sự chia nhánh thần kinh mác chung 52 Hình 4.12 Vùng an tồn theo nghiên cứu chúng tơi 58 Hình 4.13 Vùng an toàn theo Stitgen SH cộng 59 Hình 4.14 Vùng an toàn theo Paul Dearden cộng 59 Hình 4.15 Quỹ đạo thần kinh mác chung nhánh quặt ngược 62 Hình 4.16 Đánh dấu xác định quỹ đạo thần kinh mác chung nhánh quặt ngược da trước phẫu thuật 62 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các nguyên nhân gây tổn thương thần kinh mác vùng gối [97] 14 Bảng 1.2 Các nguyên nhân gây tổn thương thần kinh mác vùng cổ chân [97]…… 15 Bảng 3.1 Sự phân bố tuổi (n = 30) 32 Bảng 3.2 Phân bố chiều dài thể 33 Bảng 3.3 Số lượng nhánh chia thần kinh mác chung vùng gối 34 Bảng 3.4 Vị trí chia nhánh tận thần kinh mác chung theo Allen Deutsch 35 Bảng 3.5 Sự phân bổ thần kinh nhánh thần kinh mác chung 35 Bảng 3.6 Đường kính thần kinh mác chung vùng gối 35 Bảng 3.7 Chiều dài thần kinh mác chung 36 Bảng 3.8 Khoảng cách từ bờ trước thần kinh mác chung đến mỏm lồ i cầu ngồi ngang mức mỏm lờ i cầu ngồi 36 Bảng 3.9 Khoảng cách từ chỏm mác tới chỗ thần kinh ngồ i bắt đầu chia thành thần kinh mác chung thần kinh chày 36 Bảng 3.10 Khoảng cách từ chỏm mác tới chỡ thần kinh mác chung cắt đầu ngồi gân nhị đầu đùi tư gối độ 37 Bảng 3.11 Khoảng cách từ chỏm mác tới chỡ thần kinh mác chung cắt đầu ngồi gân nhị đầu đùi tư gối gấp 30 độ 37 Bảng 3.12 Khoảng cách từ chỏm mác tới chỡ thần kinh mác chung cắt đầu ngồi gân nhị đầu đùi tư gối gấp 60 độ 38 Bảng 3.13 Khoảng cách từ chỏm mác tới chỡ thần kinh mác chung cắt đầu ngồi gân nhị đầu đùi tư gối gấp 90 độ 38 Bảng 3.14 Khoảng cách từ chỏm mác tới vị trí thần kinh mác chung bắt đầu chia thành thần kinh mác nông thần kinh mác sâu 38 Bảng 3.15 Khoảng cách từ điểm cao bên chỏm mác đến vách gian trước 39 Bảng 3.16 Khoảng cách từ chỏm mác tới vị trí thần kinh mác sâu chui qua vách gian trước 39 Bảng 3.17 Góc tạo hai đường trục xương mác thần kinh mác sâu 39 Bảng 3.18 Khoảng cách từ điểm cao lồ i củ Gerdy tới điểm thần kinh mác chung bắt đầu chia thành nhánh thần kinh mác nông thần kinh mác sâu 40 Bảng 3.19 Khoảng cách từ điểm cao lồ i củ Gerdy tới vị trí nguyên ủy nhánh quặt ngược thần kinh mác chung 40 Bảng 3.20 Khoảng cách từ điểm cao lồ i củ Gerdy – điểm xa mà nhánh quặt ngược chưa chia nhánh 41 Bảng 3.21 Khoảng cách từ điểm cao lồ i củ Gerdy tới dây thần kinh mác chung đằng sau chỏm mác 41 Bảng 4.1 Đặc điểm giới tính nghiên cứu 42 Bảng 4.2 Đặc điểm vị trí chi phẫu tích nghiên cứu 43 Bảng 4.3 So sánh chiều dài thần kinh mác chung nghiên cứu 53 Bảng 4.4 So sánh khoảng cách từ bờ trước thần kinh mác chung đến mỏm lờ i cầu ngồi ngang mức mỏm lờ i cầu ngồi 54 Bảng 4.5 So sánh khoảng cách từ chỏm mác tới chỗ thần kinh ngồ i bắt đầu chia thành thần kinh mác chung thần kinh chày 54 Bảng 4.6 So sánh khoảng cách từ chỏm mác tới chỗ thần kinh mác chung cắt đầu gân nhị đầu đùi 54 Bảng 4.7 So sánh khoảng cách từ chỏm mác - thần kinh mác chung chia nhánh tận 56 Bảng 4.8 So sánh khoảng cách từ chỏm mác tới vách gian trước 56 Bảng 4.9 So sánh khoảng cách từ chỏm mác tới vị trí thần kinh mác sâu chui qua vách gian trước………………………………………………………………………………… 57 Bảng 4.10 So sánh góc trục xương mác thần kinh mác sâu 57 Bảng 4.11 So sánh khoảng cách từ điểm cao lồ i củ Gerdy tới điểm thần kinh mác chung bắt đầu chia thành nhánh thần kinh mác nông thần kinh mác sâu 60 Bảng 4.12 So sánh khoảng cách từ điểm cao lồ i củ Gerdy – điểm xa mà nhánh quặt ngược chưa chia nhánh 60 Bảng 4.13 So sánh khoảng cách từ điểm cao lồ i củ Gerdy – tới dây thần kinh mác chung đằng sau chỏm mác 60 Bảng 4.14 So sánh khoảng cách từ điểm cao lồ i củ Gerdy – đến mốc nghiên cứu 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Minh họa phân bố giới tính 32 Biểu đồ 3.2 Minh họa phân bố chi phẫu tích 33 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CM Chỏm mác CPN Common peroneal nerve: thần kinh mác chung CS Cộng DPN Deep peroneal nerve: thần kinh mác sâu ĐNGNĐ Đầu gân nhị đầu đùi MTLCN Mỏm lờ i cầu ngồi TKMC Thần kinh mác chung TKMS Thần kinh mác sâu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 59 Thần kinh mác sâu Thần kinh quặt ngược Thần kinh mác nơng Thần kinh mác chung Vùng an tồn Vùng nguy hiểm Hình 4.13 Vùng an tồn theo Stitgen SH cộng Nguồn: Stitgen S H., Cairns E R., Ebraheim N A., Niemann J M., Jackson W T (1992), "Anatomic considerations of pin placement in the proximal tibia and its relationship to the peroneal nerve" [89] Thần kinh mác chung Vùng an tồn Hình 4.14 Vùng an tồn theo Paul Dearden cộng Nguồn: Dearden P., Lowery K., Sherman K., Mahadevan V., Sharma H (2015), "Fibular head transfixion wire and its relationship to common peroneal nerve: cadaveric analysis" [28] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 60 4.5 Mối tương quan lồi củ Gerdy với số mốc thần kinh - Khoảng cách từ điểm cao lồi củ Gerdy tới điểm thần kinh mác chung bắt đầu chia thành nhánh thần kinh mác nông thần kinh mác sâu Bảng 4.11 So sánh khoảng cách từ điểm cao lồ i củ Gerdy tới điểm thần kinh mác chung bắt đầu chia thành nhánh thần kinh mác nông thần kinh mác sâu Khoảng cách từ lồ i củ Gerdy tới điểm thần kinh mác chung bắt đầu chia thành nhánh thần kinh mác nông thần kinh mác sâu (mm) Nghiên cứu Pedro José Labronic cs Chúng 47.1 ± 45.49 ± 2.69 Khoảng cách từ lồ i củ Gerdy tới điểm thần kinh mác chung bắt đầu chia thành nhánh thần kinh mác nông thần kinh mác sâu nghiên cứu nghiên cứu tác giả Pedro José Labronic cộng [62] khác biệt không nhiều (p = 0.11 > 0.05) - Khoảng cách từ điểm cao lồi củ Gerdy – điểm xa mà nhánh quặt ngược chưa chia nhánh Bảng 4.12 So sánh khoảng cách từ điểm cao lồ i củ Gerdy – điểm xa mà nhánh quặt ngược chưa chia nhánh Khoảng cách từ điểm cao Nghiên cứu lồ i củ Gerdy – điểm xa mà Pedro José Labronic Chúng nhánh quặt ngược chưa chia nhánh cs (mm) 44.5 ± 5.2 45.35 ± 2.55 Khoảng cách từ điểm cao lồ i củ Gerdy – điểm xa mà nhánh quặt ngược chưa chia nhánh nghiên cứu nghiên cứu tác giả Pedro José Labronic cộng [62] khác biệt không nhiều (p = 0.33 > 0.05) - Khoảng cách từ điểm cao lồi củ Gerdy tới dây thần kinh mác chung đằng sau chỏm mác Bảng 4.13 So sánh khoảng cách từ điểm cao lồ i củ Gerdy – tới dây thần kinh mác chung đằng sau chỏm mác Khoảng cách từ điểm cao Nghiên cứu lồ i củ Gerdy – tới dây thần kinh Ivan F Rube cs Chúng mác chung đằng sau chỏm 45.32 ± 2.6 45.35 ± 2.55 mác (mm) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 61 Khoảng cách từ điểm cao lồ i củ Gerdy tới dây thần kinh mác chung đằng sau chỏm mác nghiên cứu nghiên cứu tác giả Ivan F Rube cộng [76] có khác biệt khơng đáng kể (p = 0.9639 > 0.05) - Mối liên hệ khoảng cách từ điểm cao lồi củ Gerdy – đến mốc nghiên cứu Bảng 4.14 So sánh khoảng cách từ điểm cao lồ i củ Gerdy – đến mốc nghiên cứu Khoảng cách từ lồ i củ Gerdy - dây CPN đằng sau chỏm mác (mm) Khoảng cách lồ i củ Gerdy - thần kinh mác chung chia nhánh tận (mm) Khoảng cách lồ i củ Gerdy - nguyên ủy nhánh quặt ngược (mm) Khoảng cách lồ i củ Gerdy – điểm xa mà nhánh quặt ngược chưa chia nhánh (mm) 45.22 ± 2.83 45.49 ± 2.69 45.28 ± 2.79 45.35 ± 2.55 Bằng cách so sánh cặp biến số nhận thấy kết nghiên cứu khơng có khác biệt đáng kể, qua điều ta thấy quỹ đạo dây thần kinh mác chung, vị trí nguyên ủy dây thần kinh mác nông thần kinh mác sâu nhánh quặt ngược trước tuân theo vòng cung với bán kính trung bình khoảng 45 mm với tâm điểm cao lờ i củ Gerdy Nghiên cứu giống nghiên cứu số tác giả khác: - Moskovich [68] thực nghiên cứu với mục đích lập đồ đường thần kinh mác chung ông tiến hành đánh dấu dây thần kinh mũi khâu chụp X quang kết nghiên cứu ông cho thấy thần kinh nhánh quặt ngược trước chạy thành vịng trịn xung quanh lờ i củ Gerdy - Năm 2004 Ivan F Rubel cộng [76] có cơng trình nghiên cứu tỉ mỉ mối liên quan thần kinh mác chung lồ i củ Gerdy Các tác giả đưa kết luận quỹ đạo dây thần kinh mác chung, vị trí ngun ủy dây thần kinh mác nơng thần kinh mác sâu nhánh quặt ngược trước tn theo vịng cung với bán kính trung bình khoảng 45.32 ± 2.6 mm với tâm điểm cao lồ i củ Gerdy Gần năm 2010 Thiago Martins Teixeira cộng [62] đưa kết luận tương tự khoảng cách lồ i củ Gerdy đầu xương mác xác định bán kính vùng an tồn Đường dây thần kinh mác chung không đổi hình thành bán kính khoảng 100°, chỏm xương mác kết thúc lồ i củ chày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 62 Khi biết quỹ đạo thần kinh ta dễ dàng xác định vùng an toàn đầu xương chày đánh dấu trước phẫu thuật Phẫu thuật viên nên đánh dấu lồ i củ Gerdy cạnh sau chỏm mác sau đo khoảng cách điểm này, khoảng cách sau chuyển đổi sang mặt trước cẳng chân dọc theo bờ ngồi lờ i củ chày Đánh dấu thêm vài điểm với số đo đó, sau nối liền điểm đánh dấu bút y khoa Một cách khác ta dùng vòng chỉ cố định bút y khoa, lấy tâm điểm cao lồ i lồ i củ Gerdy rờ i xoay vịng trịn từ phía chỏm mác tới phía lờ i củ chày, cần lưu ý việc đánh dấu chỉ có tác dụng định hướng nơi mà dây thần kinh nhánh xuất nhằm cố gắng tránh gây thương tích cho chúng mổ vào khu vực Nghiên cứu chúng tơi nghiên cứu số tác giả khác khơng tìm thấy dây thần kinh ngoại biên khác khu vực [49] [13] [29] [102] Nhánh quặt ngược Điểm cao lồi củ Gerdy Chỏm mác Thần kinh mác chung Hình 4.15 Quỹ đạo thần kinh mác chung nhánh quặt ngược Ng̀n: tư liệu nghiên cứu Lồi củ Gerdy Chỏm mác Hình 4.16 Đánh dấu xác định quỹ đạo thần kinh mác chung nhánh quặt ngược da trước phẫu thuật Nguồ n: tư liệu nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 63 Chúng ta biết dây thần kinh mác chung xuất từ cạnh ngồi hố khoeo Nó bao quanh chỏm xương mác, định chia thành nhánh chính: nhánh quặt ngược trước, nhánh thần kinh mác nông nhánh thần kinh mác sâu, mối tương quan mặt giải phẫu với mốc đầu gần xương chày nghiên cứu kĩ lưỡng Một loạt bệnh xuất 1/3 cẳng chân cần can thiệp bác sĩ Chấn thương Chin̉ h hình Trong số phẫu thuật cắt đầu gần xương chày chin̉ h trục để điều trị biến dạng vẹo thứ phát thối hóa gối; điều trị gãy xương phương pháp cố định ngoài; phẫu thuật giải phóng chèn ép khoang cẳng chân; sinh thiết qua da đầu gần xương mác; phẫu thuật cắt bỏ xương mác Do đó, kiến thức giải phẫu quan trọng, tổn thương dây thần kinh mác chung có hậu khơn lường Tuy nhiên, phần lớn báo trình bày nghiên cứu giải phẫu học mơ tả vị trí dây thần kinh mác chung chỉ mang tính chất tuyến tính, theo hai chiều, liên quan chủ yếu đến chỏm mác Điều làm cho việc lên kế hoạch thực trước phẫu thuật liên quan đến dây thần kinh khó khăn Nghiên cứu số tác giả khác mở cách việc xác định thần kinh mác chung Bằng cách sử dụng lồ i củ Gerdy điểm mốc chính, chúng tơi lập đồ quỹ đạo dây thần kinh ba mặt phẳng: mặt phẳng ngang, dây thần kinh xu hướng từ gần xa; mặt phẳng trán, chạy từ sau trước cẳng chân; mặt phẳng đứng dọc, chạy từ ngồi vào vào khoang trước cẳng chân Tuy nhiên, cần lưu ý mối quan hệ thần kinh mác chung, xương mác, xương chày đề xuất nghiên cứu đòi hỏi phải có nguyên vẹn cấu trúc khớp trì độ dài đầu gần xương chày Chỉ cần gãy xương cùng với tổn thương cấu trúc đầu cẳng chân, phát triển bất thường làm thay đổi vị trí định dây thần kinh sau chỏm mác Trong tình này, vùng an tồn quanh lờ i củ Gerdy bị thay đổi Ngồi ra, mẫu chúng tơi khơng có trẻ nhỏ nên chắn điều trẻ em Không xác định lồ i củ Gerdy bờ sau chỏm mác trường hợp béo phì, phù nặng sưng tấy mơ mềm ngăn cản việc sử dụng phương pháp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 64 KẾT LUẬN • Một số đặc điểm giải phẫu thần kinh mác chung: - Nguyên ủy đường thần kinh mác chung: thần kinh mác chung nhánh thần kinh ngồ i, thường xuất điểm nối 1/3 1/3 mặt sau đùi, phía đỉnh trám khoeo, từ đỉnh trám khoeo thần kinh mác chung chạy xuống chếch dọc theo bờ nhị đầu, chui qua lớp cân mạc sâu rờ i vịng vào cổ xương mác, nơi coi “cửa” đường hầm mác, sau chia thành nhánh tận thần kinh mác nông thần kinh mác sâu Trên đường trước chia nhánh tận chia nhánh: thần kinh bì bắp chân ngồi, nhánh khớp ngoài, nhánh khớp ngoài, nhánh thần kinh quặt ngược - Chiều dài trung bình thần kinh mác chung từ chỡ xuất hố khoeo (chỡ thần kinh ngồ i tách thành thần kinh chày thần kinh mác chung đến chỡ chia thành hai nhánh thần kinh mác nông thần kinh mác sâu 120.63 ± 15.09 mm - Đường kính thần kinh mác chung trung bình 3.7 ± 0.37 mm • Mối tương quan thần kinh mác chung số mốc giải phẫu: - Với mỏm lồi cầu ngồi xương đùi + Khoảng cách trung bình từ bờ trước thần kinh mác chung đến mỏm lờ i cầu ngồi ngang mức mỏm lờ i cầu 29.63 ± 3.29 mm - Với chỏm mác: + Khoảng cách trung bình từ chỏm mác tới chỗ thần kinh ngồ i bắt đầu chia thành thần kinh mác chung thần kinh chày 99.69 ± 16.05 mm + Khoảng cách trung bình từ chỏm mác tới chỡ thần kinh mác chung cắt đầu ngồi gân nhị đầu đùi: - Ở tư gối độ 62.51 ± 3.14 mm - Ở tư gối gấp 30 độ 56.20 ± 2.6 mm - Ở tư gối gấp 60 độ 47.31 ± 1.68 mm - Ở tư gối gấp 90 độ 44.64 ± 2.14 mm + Khoảng cách trung bình từ chỏm mác tới vị trí thần kinh mác chung bắt đầu chia thành thần kinh mác nông thần kinh mác sâu 26.44 ± 5.78 mm + Khoảng cách trung bình từ điểm cao bên ngồi chỏm mác đến vách gian trước 15.49 ± 1.91 mm + Khoảng cách trung bình từ chỏm mác tới vị trí thần kinh mác sâu chui qua vách gian trước 69.74 ± 7.22 mm + Số đo trung bình góc tạo hai đường trục xương mác thần kinh mác sâu 25.62 ± 6.26 độ - Với lồi củ Gerdy Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 65 + Khoảng cách trung bình từ điểm cao lờ i củ Gerdy tới điểm thần kinh mác chung bắt đầu chia thành nhánh thần kinh mác nông thần kinh mác sâu 45.49 ± 2.69 mm + Khoảng cách trung bình từ điểm cao lờ i củ Gerdy tới vị trí nguyên ủy nhánh quặt ngược thần kinh mác chung 45.28 ± 2.79 mm + Khoảng cách trung bình từ điểm cao lờ i củ Gerdy tới vị trí xa nhánh quặt ngược (chưa chia nhánh) thần kinh mác chung 45.35 ± 2.55 mm + Khoảng cách trung bình từ điểm cao lờ i củ Gerdy tới dây thần kinh mác chung đằng sau chỏm mác 45.22 ± 2.83 mm KIẾN NGHỊ - Do cỡ mẫu nghiên cứu đề tài nhỏ nên chưa thể hết đặc điểm giải phẫu thần kinh mác chung, kết thu chưa đạt tính thuyết phục cao, mặt khác mẫu chúng tơi khơng có trẻ nhỏ nên chắn điều trẻ em nên thực đề tài cỡ mẫu lớn trẻ em - Do nghiên cứu nghiên cứu giải phẫu đơn khơng có lâm sàng kèm để củng cố kết thu Do nên tiến hành nghiên cứu xác, kết hợp lâm sàng áp dụng, đánh giá kết nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT FRANK H.NETTER MD, Dịch: Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu (2013), "Atlas giải phẫu người", Nhà xuất Y học Hoàng Văn Lương (2011), "Giải phẫu ứng dụng mạch, thần kinh, khớp chi - chi (dùng cho sau đại học)", Nhà xuất Quân Đội Nhân Dân, pp 190-194 Lê Hoàng Trúc Phương (2014), "Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng góc sau ngồi khớp gối " Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Lê Văn Cường (2011), "Giải phẫu học sau đại học", Tập 2, Nhà xuất Y học, pp 731 Nguyễn Hữu Công (1998), "Chẩn đoán điện bệnh lý thần kinh - cơ", Nhà xuất Y học, pp 156,157 Nguyễn Quang Quyền (2006), "Bài giảng giải phẫu học ", Tập 1, Nhà xuất Y học, pp 135-137 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Wang Y Z., Ma G W., Liu Q M (2002), "[Treatment of common fibular nerve secondary compression syndrome]" Zhongguo Xiu Fu Chong Jian Wai Ke Za Zhi, 16 (3), pp 166-7 http://jbjs.org/content/96/6/456 9.http://www.opnews.com/2014/08/neurorehabilitation 10 https://www.kenhub.com/en/atlas/gerdy-s-tubercle 11 www.ElsevierImages.com 12 www.epainassist.com 13.Adkison D P., Bosse M J., Gaccione D R., Gabriel K R (1991), "Anatomical variations in the course of the superficial peroneal nerve" J Bone Joint Surg Am, 73 (1), pp 112-4 14.Aigner F., Longato S., Gardetto A., Deibl M., Fritsch H., et al (2004), "Anatomic survey of the common fibular nerve and its branching pattern with regard to the intermuscular septa of the leg" Clin Anat, 17 (6), pp 503-12 15.Allum R (2002), "Complications of arthroscopy of the knee" J Bone Joint Surg Br, 84 (7), pp 937-45 16.Anderson J C (2016), "Common Fibular Nerve Compression: Anatomy, Symptoms, Clinical Evaluation, and Surgical Decompression" Clin Podiatr Med Surg, 33 (2), pp 283-91 17.Aydogdu S., Cullu E., Arac N., Varolgunes N., Sur H (2000), "Prolonged Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh peroneal nerve dysfunction after high tibial osteotomy: pre- and postoperative electrophysiological study" Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, (5), pp 305-8 18.Babayev M., Bodack M P., Creatura C (1998), "Common peroneal neuropathy secondary to squatting during childbirth" Obstet Gynecol, 91 (5 Pt 2), pp 830-2 19.Balasubramaniam R., Rai R., Berridge D C., Scott D J., Soames R W (2009), "The relationship between the saphenopopliteal junction and the common peroneal nerve: a cada-veric study" Phlebology, 24 (2), pp 67-73 20.Beals T C (1996), "So who was Gerdy and how did he get his own tubercle?" Am J Orthop (Belle Mead NJ), 25 (11), pp 750-2 21.Bottomley N., Williams A., Birch R., Noorani A., Lewis A., et al (2005), "Displacement of the common peroneal nerve in posterolateral corner injuries of the knee" J Bone Joint Surg Br, 87 (9), pp 1225-6 22.Brown W F., Watson B V (1991), "Quantitation of axon loss and conduction block in peroneal nerve palsies" Muscle Nerve, 14 (3), pp 237-44 23.Chhabra A., Faridian-Aragh N., Chalian M., Soldatos T., Thawait S K., et al (2012), "High-resolution 3-T MR neurography of peroneal neuropathy" Skeletal Radiol, 41 (3), pp 257-71 24.Chompoopong S., Apinhasmit W., Sangiampong A., Amornmettajit N., Charoenwat B., et al (2009), "Anatomical considerations of the deep peroneal nerve for biopsy of the proximal fibula in Thais" Clin Anat, 22 (2), pp 256-60 25.Collins M P., Mendell J R., Periquet M I., Sahenk Z., Amato A A., et al (2000), "Superficial peroneal nerve/peroneus brevis muscle biopsy in vasculitic neuropathy" Neurology, 55 (5), pp 636-43 26.Cruz-Martinez A., Arpa J., Palau F (2000), "Peroneal neuropathy after weight loss" J Peripher Nerv Syst, (2), pp 101-5 27.Cush G., Irgit K (2011), "Drop foot after knee dislocation: evaluation and treatment" Sports Med Arthrosc, 19 (2), pp 139-46 28.Dearden P., Lowery K., Sherman K., Mahadevan V., Sharma H (2015), "Fibular head transfixion wire and its relationship to common peroneal nerve: cadaveric analysis" Strategies Trauma Limb Reconstr, 10 (2), pp 73-8 29.Dellon A L., Ebmer J., Swier P (2002), "Anatomic variations related to decompression of the common peroneal nerve at the fibular head" Ann Plast Surg, 48 (1), pp 30-4 30.Derr J J., Micklesen P J., Robinson L R (2009), "Predicting recovery after Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh fibular nerve injury: which electrodiagnostic features are most useful?" Am J Phys Med Rehabil, 88 (7), pp 547-53 31.Deutsch A., Wyzykowski R J., Victoroff B N (1999), "Evaluation of the anatomy of the common peroneal nerve Defining nerve-at-risk in arthroscopically assisted lateral meniscus repair" Am J Sports Med, 27 (1), pp 10-5 32.Drake Richard L., Vogl A Wayne, Mitchell Adam W M (2015), "Gray's Anatomy For Students", ELSEVIER 33.Dubuisson A S., Stevenaert A (1996), "Recurrent ganglion cyst of the peroneal nerve: radiological and operative observations Case report" J Neurosurg, 84 (2), pp 280-3 34.El-Gharbawy Ramadan M (2006), "Relations of the common peroneal nerve to the insertion of biceps femoris and origin of peroneus longus" 35.El Gharbawy R M., Skandalakis L J., Skandalakis J E (2009), "Protective mechanisms of the common fibular nerve in and around the fibular tunnel: a new concept" Clin Anat, 22 (6), pp 738-46 36.Elias W J., Pouratian N., Oskouian R J., Schirmer B., Burns T (2006), "Peroneal neuropathy following successful bariatric surgery Case report and review of the literature" J Neurosurg, 105 (4), pp 631-5 37.Fabre T., Piton C., Andre D., Lasseur E., Durandeau A (1998), "Peroneal nerve entrapment" J Bone Joint Surg Am, 80 (1), pp 47-53 38.Ferkel R D., Heath D D., Guhl J F (1996), "Neurological complications of ankle arthroscopy" Arthroscopy, 12 (2), pp 200-8 39.FRANK H.NETTER MD (2014), "Atlas of human anatomy", Elsevier, pp 40.Garland H., Moorhouse D (1952), "Compressive lesions of the external popliteal (common peroneal) nerve" Br Med J, (4799), pp 1373-8 41.Gibson M J., Barnes M R., Allen M J., Chan R N (1986), "Weakness of foot dorsiflexion and changes in compartment pressures after tibial osteotomy" J Bone Joint Surg Br, 68 (3), pp 471-5 42 Giuseffi S A., Bishop A T., Shin A Y., Dahm D L., Stuart M J., et al (2010), "Surgical treatment of peroneal nerve palsy after knee dislocation" Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 18 (11), pp 15836 43 GJ Romanes (1997), "Cunningham's Manual of Practical Anatomy", Mass Publishing Co., Egypt, pp 160, 188 44 Gloobe H., Chain D (1973), "Fibular fibrous arch Anatomical considerations in fibular tunnel syndrome" Acta Anat (Basel), 85 (1), pp 84-7 45 Hey H W., Tan T C., Lahiri A., Wilder-Smith E P., Kumar V P., et al (2011), "Deep peroneal nerve entrapment by a spiral fibular fracture: a Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh case report" J Bone Joint Surg Am, 93 (19), pp e113(1-5) 46 Hildebrand G., Tompkins M., Macalena J (2015), "Fibular head as a landmark for identification of the common peroneal nerve: a cadaveric study" Arthroscopy, 31 (1), pp 99-103 47 Hyslop George H (1941), "Injuries to the deep and superficial peroneal nerves complicating ankle sprain" The American Journal of Surgery, 51 (2), pp 436-438 48 Idusuyi O B., Morrey B F (1996), "Peroneal nerve palsy after total knee arthroplasty Assessment of predisposing and prognostic factors" J Bone Joint Surg Am, 78 (2), pp 177-84 49 Ihunwo A O., Dimitrov N D (1999), "Anatomical basis for pressure on the common peroneal nerve" Cent Afr J Med, 45 (3), pp 77-9 50 Immerman I., Price A E., Alfonso I., Grossman J A (2014), "Lower extremity nerve trauma" Bull Hosp Jt Dis (2013), 72 (1), pp 43-52 51 Jackson J P., Waugh W (1974), "The technique and complications of upper tibial osteotomy A review of 226 operations" J Bone Joint Surg Br, 56 (2), pp 236-45 52 Jeyaseelan N (1989), "Anatomical basis of compression of common peroneal nerve" Anat Anz, 169 (1), pp 49-51 53 Jones H R., Jr., Felice K J., Gross P T (1993), "Pediatric peroneal mononeuropathy: a clinical and electromyographic study" Muscle Nerve, 16 (11), pp 1167-73 54 Kadiyala R K., Ramirez A., Taylor A E., Saltzman C L., Cassell M D (2005), "The blood supply of the common peroneal nerve in the popliteal fossa" J Bone Joint Surg Br, 87 (3), pp 337-42 55 Kaminsky F (1947), "PEroneal palsy by crossing the legs" Journal of the American Medical Association, 134 (2), pp 206-206 56 Katirji M B., Wilbourn A J (1988), "Common peroneal mononeuropathy: a clinical and electrophysiologic study of 116 lesions" Neurology, 38 (11), pp 1723-8 57 Khan R., Birch R (2001), "Latropathic injuries of peripheral nerves" J Bone Joint Surg Br, 83 (8), pp 1145-8 58 Kim D H., Murovic J A., Tiel R L., Kline D G (2004), "Management and outcomes in 318 operative common peroneal nerve lesions at the Louisiana State University Health Sciences Center" Neurosurgery, 54 (6), pp 1421-8; discussion 1428-9 59 Kouyoumdjian J A (2006), "Peripheral nerve injuries: a retrospective survey of 456 cases" Muscle Nerve, 34 (6), pp 785-8 60 Krause K H., Witt T., Ross A (1977), "The anterior tarsal tunnel syndrome" J Neurol, 217 (1), pp 67-74 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 61 Krivickas L S., Wilbourn A J (2000), "Peripheral nerve injuries in athletes: a case series of over 200 injuries" Semin Neurol, 20 (2), pp 225-32 62 Labronici P J., Teixeira T M., de Medeiros F B., Franco J S., Hoffmann R., et al (2010), "CLINICAL AND ANATOMICAL COMPARISON OF THE FIBULAR NERVE IN GERDY's SAFE ZONE" Rev Bras Ortop, 45 (1), pp 23-7 63 Lui T H., Chan L K (2011), "Deep peroneal nerve injury following external fixation of the ankle: case report and anatomic study" Foot Ankle Int, 32 (5), pp S550-5 64 Marinacci A A (1968), "Medial and anterior tarsal tunnel syndrome" Electromyography, (2), pp 123-34 65 Marwah V (1964), "COMPRESSION OF THE LATERAL POPLITEAL (COMMON PERONEAL) NERVE" Lancet, (7374), pp 1367-9 66 Mont M A., Dellon A L., Chen F., Hungerford M W., Krackow K A., et al (1996), "The operative treatment of peroneal nerve palsy" J Bone Joint Surg Am, 78 (6), pp 863-9 67 Montgomery A S., Birch R., Malone A (2005), "Entrapment of a displaced common peroneal nerve following knee ligament reconstruction" J Bone Joint Surg Br, 87 (6), pp 861-2 68 Moskovich R (1987), "Proximal tibial transfixion for skeletal traction An anatomic study of neurovascular structures" Clin Orthop Relat Res, (214), pp 264-8 69 Nitz A J., Dobner J J., Kersey D (1985), "Nerve injury and grades II and III ankle sprains" Am J Sports Med, 13 (3), pp 177-82 70 Nonthasoot B., Sirichindakul B., Nivatvongs S., Sangsubhan C (2006), "Common peroneal nerve palsy: an unexpected complication of liver surgery" Transplant Proc, 38 (5), pp 1396-7 71 O'Neill P J., Parks B G., Walsh R., Simmons L M., Miller S D (2007), "Excursion and strain of the superficial peroneal nerve during inversion ankle sprain" J Bone Joint Surg Am, 89 (5), pp 979-86 72 Okamoto K., Wakebe T., Saiki K., Nagashima S (2004), "An anomalous muscle in the superficial region of the popliteal fossa, with special reference to its innervation and derivation" Ann Anat, 186 (5-6), pp 555-9 73 Olcay Ercan, Ozturk Adnan, Ari Zafer, Bulbul Murat, Sahinoglu Kayihan (1999), "Anatomic division and safe areas of common peroneal nerve around the fibular head" Acta Orthop Traumatal Turc 74 Owens B D., Neault M., Benson E., Busconi B D (2007), "Primary repair of knee dislocations: results in 25 patients (28 knees) at a mean followup of four years" J Orthop Trauma, 21 (2), pp 92-6 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 75 Reebye O (2004), "Anatomical and clinical study of the common fibular nerve Part 1: Anatomical study" Surg Radiol Anat, 26 (5), pp 36570 76 Rubel I F., Schwarzbard I., Leonard A., Cece D (2004), "Anatomic location of the peroneal nerve at the level of the proximal aspect of the tibia: Gerdy's safe zone" J Bone Joint Surg Am, 86-a (8), pp 1625-8 77 Ryan W., Mahony N., Delaney M., O'Brien M., Murray P (2003), "Relationship of the common peroneal nerve and its branches to the head and neck of the fibula" Clin Anat, 16 (6), pp 501-5 78 Sanchez A R., 2nd, Sugalski M T., LaPrade R F (2006), "Anatomy and biomechanics of the lateral side of the knee" Sports Med Arthrosc, 14 (1), pp 2-11 79 Sandhu H S., Sandhey B S (1976), "Occupational compression of the common peroneal nerve at the neck of the fibula" Aust N Z J Surg, 46 (2), pp 160-3 80 Sherman D G., Easton J D (1977), "Dieting and peroneal nerve palsy" Jama, 238 (3), pp 230-1 81 Shrestha B K., Bijukachhe B., Rajbhandary T., Uprety S., Banskota A K (2004), "Tibial plateau fractures: four years review at B & B Hospital" Kathmandu Univ Med J (KUMJ), (4), pp 315-23 82 Sinav A., Gumusalan Y., Arifoglu Y., Onderoglu S (1995), "Accessory muscular bundles arising from biceps femoris muscle" Kaibogaku Zasshi, 70 (3), pp 245-7 83 Sinnatamby (1999), "Last's Anatomy, Regional and Applied", ChurchillLivingstone, Edinburgh, pp 128,140 84 Smith T., Trojaborg W (1986), "Clinical and electrophysiological recovery from peroneal palsy" Acta Neurol Scand, 74 (4), pp 328-35 85 Soejima O., Ogata K., Ishinishi T., Fukahori Y., Miyauchi R (1994), "Anatomic considerations of the peroneal nerve for division of the fibula during high tibial osteotomy" Orthop Rev, 23 (3), pp 244-7 86 Sotaniemi K A (1984), "Slimmer's paralysis peroneal neuropathy during weight reduction" J Neurol Neurosurg Psychiatry, 47 (5), pp 564-6 87.Sourkes M., Stewart J D (1991), "Common peroneal neuropathy: A study of selective motor and sensory involvement" Neurology, 41 (7), pp 1029-33 88 Steinau H U., Tofaute A., Huellmann K., Goertz O., Lehnhardt M., et al (2011), "Tendon transfers for drop foot correction: long-term results including quality of life assessment, and dynamometric and pedobarographic measurements" Arch Orthop Trauma Surg, 131 (7), Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh pp 903-10 89 Stitgen S H., Cairns E R., Ebraheim N A., Niemann J M., Jackson W T (1992), "Anatomic considerations of pin placement in the proximal tibia and its relationship to the peroneal nerve" Clin Orthop Relat Res, (278), pp 134-7 90 Styf J., Morberg P (1997), "The superficial peroneal tunnel syndrome Results of treatment by decompression" J Bone Joint Surg Br, 79 (5), pp 801-3 91 Takeda A., Tsuchiya H., Mori Y., Tanaka S., Kikuchi S., et al (2001), "Anatomical aspects of biopsy of the proximal fibula" Int Orthop, 24 (6), pp 335-7 92 Tubbs R S., Caycedo F J., Oakes W J., Salter E G (2006), "Descriptive anatomy of the insertion of the biceps femoris muscle" Clin Anat, 19 (6), pp 517-21 93 Tubbs R Shane, Rizk Elias, Shoja Mohammadali M., Loukas Marios, Barbaro Nicholas, et al (2015), "Nerves and Nerve Injuries", pp 513514 94 Vaccaro A R., Ludwig S C., Klein G R., McQuire M., Green D., et al (1998), "Bilateral peroneal nerve palsy secondary to a knee board: report of two cases" Am J Orthop (Belle Mead NJ), 27 (11), pp 746- 95 Van Langenhove M., Pollefliet A., Vanderstraeten G (1989), "A retrospective electrodiagnostic evaluation of footdrop in 303 patients" Electromyogr Clin Neurophysiol, 29 (3), pp 145-52 96 Watt T., Hariharan A R., Brzezinski D W., Caird M S., Zeller J L (2014), "Branching patterns and localization of the common fibular (peroneal) nerve: an anatomical basis for planning safe surgical approaches" Surg Radiol Anat, 36 (8), pp 821-8 97 Weiss Michael (2013), "The Electrodiagnosis of Neuromuscular Disorders", Elsevier, pp 125 98 Wilbourn A J (1986), "AAEE case report #12: Common peroneal mononeuropathy at the fibular head" Muscle Nerve, (9), pp 825-36 99.Wildner M., Peters A., Hellich J., Reichelt A (1992), "Complications of high tibial osteotomy and internal fixation with staples" Arch Orthop Trauma Surg, 111 (4), pp 210-2 100 Wootton J R., Ashworth M J., MacLaren C A (1995), "Neurological complications of high tibial osteotomy the fibular osteotomy as a causative factor: a clinical and anatomical study" Ann R Coll Surg Engl, 77 (1), pp 31-4 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 101 Zywiel M G., Mont M A., McGrath M S., Ulrich S D., Bonutti P M., et al (2011), "Peroneal nerve dysfunction after total knee arthroplasty: characterization and treatment" J Arthroplasty, 26 (3), pp 379-85 102 Reimann R (1984), "[Accessory peroneal nerves in the human]" Anat Anz, 155 (1-5), pp 257-67 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... chân đặc biệt phẫu thuật vùng gối, tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng thần kinh mác chung vùng gối? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả số đặc điểm giải phẫu thần kinh mác chung: - Nguyên... Chỏm mác Thần kinh mác chung Hình 3.1 Đường thần kinh mác chung Ng̀ n: tư liệu nghiên cứu 3.2.2 Phân nhánh thần kinh mác chung vùng gối Bảng 3.3 Số lượng nhánh chia thần kinh mác chung vùng gối. .. chỉ số cần nghiên cứu ta cắt thần kinh mác chung từ chỗ thần kinh ngồ i tách thành thần kinh chày thần kinh mác chung đến chỡ chia thành hai nhánh tận thần kinh mác nông thần kinh mác sâu để

Ngày đăng: 05/05/2021, 18:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    03.DANH MỤC CÁC HÌNH

    04.DANH MỤC CÁC BẢNG

    05.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    06.DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    08.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    10.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    15.TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN