1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng dây chằng quạ đòn ở người Việt Nam

9 91 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 825,46 KB

Nội dung

Bài viết trình bày xác định các đặc điểm về hình dạng, kích thước và vị trí dây chằng quạ đòn trên người Việt Nam. Từ đó xác định được mối tương quan giữa vị trí của dây chằng quạ đòn với các kích thước của xương đòn và mỏm quạ.

NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG DÂY CHẰNG QUẠ ĐÒN Ở NGƯỜI VIỆT NAM Mai Thanh Việt1, Đỗ Phước Hùng1, Trang Mạnh Khôi2 Bộ môn CTCH, Trường Đại học Y-Dược Tp.HCM Bộ môn Giải phẫu bệnh, Trường Đại học Y-Dược Tp.HCM TĨM TẮT Đặt vấn đề: Các phương pháp điều trị trật khớp đòn gần trọng vào việc tái tạo dây chằng quạ đòn theo giải phẫu Tuy nhiên, nghiên cứu gần giải phẫu dây chằng quạ đòn chưa cho kết thống Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu là: Xác định đặc điểm giải phẫu dây chằng quạ đòn người Việt Nam ứng dụng điều trị Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Phẫu tích đo đạc kích thước 30 mẫu dây chằng quạ đòn xác ướp Xác định đặc điểm hình dạng , kích thước diện bám dây chằng nón dây chằng thang Kết quả: Chiều dài trung bình xương đòn 160 ± 7.8 mm Khoảng cách từ bờ xương đòn đến đến bờ tâm diện bám thang tương ứng 8.1 ± 1.7 mm and 16.6 ± 2.1 mm Khoảng cách từ bờ xương đòn đến đến bờ tâm diện bám nón tương ứng 23,2 ± 3.7mm and 36.9 ± 3.4mm Tỷ lệ khoảng cách từ đầu xương đòn đến tâm diện bám nón tâm diện bám thang so với chiều dài xương đòn tương ứng 0.23 0.1 Tỷ lệ khoảng cách từ bờ sau xương đòn đến tâm diện bám nón so với bề rộng xương đòn tâm nón 0.18 Tỷ lệ dây chằng thang 0.67 Độ dài trung bình mỏm quạ 41.8 ±3.4mm Tỷ lệ khoảng cách từ đỉnh mỏm quạ đến tâm diện bám nón diện bám thang so với chiều dài mỏm quạ tương ứng 0.9 0.67 Kết luận: Tuy có khác khoảng cách trường hợp khác tỷ lệ khoảng cách từ vị trí diện bám đến mốc xương đòn mỏm quạ có thay đổi Từ khóa: Dây chằng quạ đòn, giải phẫu ứng dụng, dây chằng nón A study on clinical anatomy of coracoclavicular ligament in the Vietnamese Mai Thanh Viet1, Do Phuoc Hung1, Trang Manh Khoi2 Summary Background: The treatment for the acromioclavicular joint dislocations has focused on anatomic restoration of the coracoclavicular ligaments However, recently reports of the anatomy of the coracoclavicle ligament have given different descriptions Purpose: To identify characteristics of coracoclavicular ligaments in terms of clinical anatomy Methods and Materials: Thirty coracoclavicle ligaments of cadavers were dissected and calibrated Shape, size, direction, and footprint were identified Results: The mean clavicle length was 160 ± 7.8 mm The distance from the lateral edge of the clavicle to the lateral end and the center of trapezoid attachments were 8.1 ± 1.7 mm and 16.6 ± 2.1 mm, respectively The distance from the lateral edge of the clavicle to lateral end and center of conoid attachments were 23,2 ± 3.7mm and 36.9 Phần Phần chấn thương chung 329 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 ± 3.4mm, respectively The ratio of the distance from lateral edge of clavicle to the center of the conoid and trapezoid attachments to clavicle length were 0.23 and 0.1, respectively The ratio of the distance from posterior edge of clavicle to the center of the conoid attachments to clavicle width at it’s attachment center was 0.18 This ratio for the trapezoid was 0.67 The average length of coracoid was 41.8 ±3.4mm The ratio of the distance from the tip of coracoid to the conoidal and trapezoidal centers to coracoid length were 0.9 and 0.67 , respectively Conclusion: While there were differences in the origin of the CC ligaments exist between different cases, the ratio of these origins to measurements of clavicle and coronoid is constant These ratios are important for the accurate reconstruction of the coracoclavicular ligaments in acromioclavicular joint dislocations Keywords: coracoclavicle ligament, clinical anatomy, coronoid ligament Đặt vấn đề Trật khớp đòn tổn thương thường gặp chấn thương vùng vai Chỉ định phẫu thuật đặt dây chằng quạ đòn đứt, đặc biệt với phân loại IV ,V, VI theo Rockwood Nhiều phương pháp điều trị phẫu thuật sử dụng hàn khớp đòn, quạ đòn (bằng vis, treo, ) phương pháp không tái tạo lại dây chằng giải phẫu ban đầu không đủ độ vững cần thiết từ gây nên nhiều biến chứng [1,14,15,16] Những nghiên cứu gần với việc trọng vào tái tạo dây chằng quạ đòn gần giống với giải phẫu dây chằng ban đầu [8,13,16] cho thấy đạt vững hơn, giảm tránh nhược điểm : bung vis, tiêu xương đầu xương địn [9,10,15,16] Nhưng vấn đề đặt để tái tạo dây chằng quạ đòn gần giải phẫu phải hiểu xác đặc điểm giải phẫu mỏm quạ, xương đòn dây chằng quạ đòn Trong tài liệu y học nghiên cứu giải phẫu thấy cịn có nhiều khác mơ tả kích thước, vị trí diện bám dây chằng quạ địn xương địn mỏm quạ Vì , nghiên cứu muốn xác định đặc điểm hình dạng, kích thước vị trí dây chằng quạ địn người Việt Nam Từ xác định mối tương quan vị trí dây chằng quạ địn với kích thước xương địn mỏm quạ 330 Đối tượng phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu dây chằng quạ đòn 30 khớp vai ướp formol, gồm 13 vai trái 17 vai phải, người Việt Nam, môn Giải Phẫu - Đại học Y Dược Hồ Chí Minh Mẫu lấy theo cách ngẫu nhiên Các mẫu có biến dạng vùng vai, dây chằng quạ địn đứt có phẫu thuật vùng vai trước loại trừ Tuổi trung bình 67 (từ 48 đến 81 tuổi) Đo chiều dài xương đòn khoảng cách khớp đòn ức địn (Hình1) Đo chu vi Hình 1: Chiều dài xương đòn (L) dây chằng điểm giữa, tính đường kính diện tích thiết diện ngang tương ứng Đánh dấu diện bám tâm tương ứng xương đòn mỏm quạ Xác định hình dạng diện bám mặt xương địn, 21 kích thước đo đạc với thước Caliper độ xác 0,1mm tính giá trị trung bình Ở lấy bờ sau trung điểm mặt đầu ngồi xương địn làm mốc để đo đạc (Hình2) Hình 2: Các diện bám dây chằng quạ đòn mặt xương đòn a: khoảng cách từ điểm giới hạn phía ngồi điểm bám dây chằng thang đến đầu ngồi xương địn; b: khoảng cách từ tâm diện bám dây chằng thang đến đầu ngồi xương địn; c: khoảng cách từ tâm diện bám dây chằng nón đến đầu ngồi xương địn; d: khoảng cách từ điểm giới hạn phía ngồi diện bám dây chằng nón đến đầu ngồi xương địn; e: chiều dài trong-ngồi diện bám dây chằng thang; f: chiều dài trước-sau diện bám dây chằng thang; g: chiều dài trong-ngoài diện bám dây chằng nón; h: chiều dài trước-sau diện bám dây chằng nón; i: khoảng cách tâm diện bám; j: khoảng cách từ tâm diện bám dây chằng thang đến bờ sau đầu ngồi xương địn; k: kích thước trước-sau xương địn tâm thang; l: khoảng cách từ tâm diện bám dây chằng nón đến bờ sau đầu ngồi; m: kích thước trước-sau xương địn tâm nón Đồng thời chúng tơi xác định hình dạng diện bám mỏm qua đo đạc 13 kích thước mỏm quạ (Hình 3) Phần ngang Phía Phần ngang 10 Ðỉnh mỏm quạ Phần đứng 11 12 13 Ðỉnh mỏm quạ Phía ngồi Phần đứng Nền mỏm quạ Hình 3: Các diện bám dây chằng quạ đòn mặt mỏm quạ 1: chiều dài trong-ngoài diện bám dây chằng thang; 2: chiều dài trước-sau diện bám dây chằng thang; 3: chiều dài trong-ngồi diện bám dây chằng nón; 4: chiều dài trước-sau diện bám dây chằng nón; 5: khoảng cách tâm diện bám dây chằng thang đến đỉnh mỏm quạ; 6: khoảng cách tâm diện bám dây chằng nón đến đỉnh mỏm quạ; 7: khoảng cách tâm diện bám; 8: khoảng cách tâm diện bám nón đến bờ ngồi mỏm quạ; 9: khoảng cách tâm diện bám thang đến bờ ngồi mỏm quạ; 10: kích thước trong-ngồi mỏm quạ tâm diện bám nón; 11: kích thước trong-ngồi mỏm quạ tâm diện bám thang; 12: chiều dài trước-sau mỏm quạ; 13: kích thước trongngồi mỏm quạ Phần Phần chấn thương chung 331 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 Dùng kim Kirschner1.0 xuyên thủng qua xương đòn mỏm quạ tâm diện bám luồn qua sợi Đo góc tạo dây chằng mặt phẳng trán, đo chiều dài dây chằng theo đường nối tâm diện bám dây (Hình 4) Dụng cụ đo góc Đường nối tâm diện bám thang Ðỉnh mỏm quạ Đường nối tâm diện bám nón Chúng tơi ghi nhận có thay đổi khoảng cách từ diện bám đến mốc xương địn mỏm quạ Vì vậy, chúng tơi tính tỷ lệ khoảng cách từ tâm điểm giới hạn diện bám đến mốc xương địn mỏm quạ so với kích thước xương đòn, mỏm quạ (Bảng 3, 4, 5) Các số liệu xử lý phần mềm thống kê SPSS, tính: trung bình, độ lệch chuẩn, sai số chuẩn Kết Dây chằng thang có dạng hình thang cân với hai cạnh bên tương đối , cạnh đáy rộng Hình : Cách đo góc tạo hai dây chằng chiều dài qua tâm hai diện bám dây chằng nằm mỏm quạ cạnh nhỏ mặt xương địn (Hình 5B) Từ mỏm quạ lên kích thước dây chằng thang tương đối thay đổi đến bám vào xương địn mở rộng theo chiều trong-ngồi trung bình gấp lần so với kích thước trong-ngồi bám vào mỏm quạ(Hình 5C, D) Dây chằng nón mở rộng dần theo hướng trong-ngồi từ mỏm quạ đến xương đòn, với bề trước-sau tương đối dẹt phía xương địn dày lên đến mỏm quạ phần lớn dây chằng nón có cạnh kéo dài so với cạnh ngồi (Hình 5A, E) Hình 5: Hình dạng dây chằng quạ địn A: Bình diện từ trước sau; B: Dây chằng thang nhìn từ ngồi vào trong; C: Dây chằng thang nhìn từ trên; D: Dây chằng thang nhìn từ dưới; E: Dây chằng nón tách rời nhìn từ trước sau Dây chằng thang từ xương đòn xuống ,vào gắn vào mỏm quạ dọc sát bờ ngồi ½ sau phần ngang mỏm quạ Dây chằng nón từ xương đòn theo phương gần thẳng đứng xuống 332 gắn vào vị trí sau phần sau phần ngang mỏm quạ, phần diện bám nằm phần ngang phần lớn lại bám mặt sau phần đứng mỏm quạ (Hình 5A, 6) Hình 6: A:Vị tri diện bám mặt xương địn B: Vị trí diện bám mỏm quạ nhìn từ Trên mặt phẳng trán thành phần dây chằng quạ đòn hợp với góc trung bình 57.20 , thay đổi từ 330  830 Kết kích thước xương địn , kích thước dây chằng vị trí diện bám dây chằng xương địn ghi nhận Bảng Hình dạng diện bám dây chằng thang xương đòn hầu hết có dạng hình bầu Ðầu ngồi xương địn dục (28/30) , phần lớn có đường kính trongngồi lớn đường kính trước-sau (26/30), có trường hợp ghi nhận có dạng gần hình trịn(Hình 7A) Chúng tơi ghi nhận có dạng diện bám dây chằng nón xương địn với tỷ lệ dạng 60% (18/30), dạng 40% (12/30) (Hình 7B,7C) Diện bám nón Ðầu ngồi xương địn Diện bám dây chằng thang Diện bám thang Diện bám nón Hình 7: A: Hình dạng diện bám dây chằng thang mặt xương đòn B: Dạng 1: Diện bám nón mở rộng phần hẹp dần đầu bề rộng đầu lớn đầu C: Dạng : Diện bám nón có phần rộng nằm phần lớn ½ ngồi diện bám Kết kích thước mỏm quạ vị trí diện bám dây chằng nón dây chằng thang ghi nhận Bảng Hình dạng diện bám dây chằng nón mỏm quạ có dạng bầu dục với đường kính trướcsau lớn đường kính trongngồi khoảng 1,3 lần Diện bám dây chằng thang mỏm quạ có dạng bầu dục dẹt theo chiều trong-ngồi với đường kính trước-sau lớn đường kính trong-ngồi khoảng 4,4 lần (Hình 8) Ðỉnh mỏm quạ Diện bám dây chằng thang Phần ngang Phần Diện bám dây chằng nón Phần ngang Phần đứng Ðỉnh mỏm quạ Ðỉnh mỏm quạ Phần A Phần đứng B Nền mỏm quạ Bờ trước phần đứng Hình 8: A: Hình dạng diện bám dây chằng nón mỏm quạ B: Hình dạng diện bám dây chằng thang mỏm quạ Phần Phần chấn thương chung 333 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 Bảng : Kết kích thước dây chằng vị trí diện bám mặt xương địn (mm) Trung bình Nhỏ nhấtLớn Độ lệch chuẩn Bảng : Kết kích thước vị trí diện bám mỏm quạ (mm) Trung bình Kích thước xương đòn L 160 148 - 177 7.8 k 20.71 14.5 - 29.1 3.2 m 16.53 12.9 - 22.1 2.25 s 8.65 6.8 - 11.1 1.24 t 11.89 9.0 - 14.2 1.4 Các diện bám Độ lệch chuẩn Kích thước mỏm quạ 10 10.3 6.9 - 15.1 1.8 11 14.4 11.5 - 18.0 1.5 12 41.8 35.2 - 48.9 3.4 13 27.2 23.1 - 31.6 1.8 Caùc diện bám 3.7 2.6 - 6.0 0.8 15.7 13.0 - 18.7 1.6 8.5 6.3 - 11.9 1.3 3.4 11 6.1 - 14.8 2.2 17.0 - 31.8 3.7 29 23.0 - 34.9 3.1 16.9 13.1 - 22.1 2.2 37.5 30.2 - 41.7 2.8 f 12.5 9.7 - 16.8 1.5 15 12.2 - 18.7 1.8 g 30.6 20.0 - 38.2 3.9 4.9 3.1 - 9.0 1.6 h 6.6 3.8 - 10.1 1.5 1.3 0.0 - 5.1 1.2 i 21 16.2 - 25.2 2.4 j 14.1 8.3 - 22.1 3.1 l 3.1 1.0 - 6.1 1.2 n 39 17.7 - 66 12.4 n1 6.97 4.7 - 9.2 1.11 o 39,8 17.9 - 87.2 16.2 o1 6.99 4.8 - 10.5 1.4 p 11.63 7.8 - 16.0 q 10.6 5.3 - 15.8 2.55 a 8.1 3.7 - 11.2 1.7 b 16.6 11.1 - 21.2 2.1 c 36.9 27.9 - 42.5 d 23,2 e p,q : chiều dài dây chằng thang dây chằng nón; n,o : diện tích dây chằng thang dây chằng nón; n1,o1 : đường kính dây chằng thang dây chằng nón; s,t : độ dày xương đòn tâm diện bám dây chằng thang dây chằng nón Tl1, Tl2 : tỷ lệ khoảng cách từ điểm giới hạn bên ngồi diện bám thang diện bám nón đến bờ ngồi xương địn với chiều dài xương địn 334 Nhỏ nhấtLớn Bảng : Tỷ lệ khoảng cách từ tâm bờ diện bám dây chằng đến bờ ngồi xương địn với chiều dài xương địn Tỉ lệ Trung bình Nhỏ nhấtLớn Độ lệch chuaån Tl1 0.05 ± 0.01 0.02 - 0.07 0.002 Tl2 0.14 ± 0.02 0.11 - 0.19 0.004 Tl3 0.1 ± 0.01 0.07 - 0.13 0.002 Tl4 0.23 ± 0.02 0.19 - 0.26 0.004 Tl5 0.67 ± 0.07 0.52 - 0.77 0.012 Tl6 0.18 ± 0.07 0.07 - 0.38 0.012 Tl3, Tl4 : tỷ lệ khoảng cách từ tâm diện bám thang tâm diện bám nón đến bờ ngồi xương địn với chiều dài xương địn Tl5 : tỷ lệ khoảng cách từ tâm diện bám thang đến bờ sau xương đòn với độ rộng trước-sau xương đòn tâm thang Tl6 :tỷ lệ khoảng cách từ tâm diện bám nón đến bờ sau xương địn với độ rộng trước-sau xương địn tâm nón Bảng : Tỷ lệ khoảng cách tâm dây chằng đến đỉnh mỏm quạ với chiều dài mỏm quạ Tæ lệ Trung bình Nhỏ nhấtLớn Độ lệch chuẩn Tl7 0.9 ± 0.05 0.79 - 0.009 Tl8 0.69 ± 0.05 0.57 - 0.77 0.008 Bảng : Tỷ lệ bề rộng diện bám nón với bề rộng mỏm quạ tâm diện bám nón Tỉ lệ Trung bình Nhỏ nhấtLớn Độ lệch chuẩn Tl9 0.85 ± 0.16 0.47 - 1.19 0.029 Tl7:Tỷ lệ khoảng cách từ tâm diện bám nón đến đỉnh mỏm quạ với chiều dài mỏm quạ Tl8:Tỷ lệ khoảng cách từ tâm diện bám thang đến đỉnh mỏm quạ với chiều dài mỏm quạ Bàn luận Nhiều phương pháp sử dụng điều trị trật khớp đòn nhiều nhược điểm vững, đau kéo dài sau mổ…Phương pháp điều trị Weave-Dunn sử dụng rộng rãi cho thấy không đủ vững sinh học qua nghiên cứu độc lập gần Chính nhà nghiên cứu cho tái tạo khớp đòn dây chằng quạ địn giống giải phẫu ban đầu đạt kết tốt độ vững chức sau mổ Và điều chứng minh qua nghiên cứu sinh học phịng thí nghiệm [4,7,14,16], đồng thời số tác giả thực nghiên cứu đặc điểm giải phẫu chi tiết dây chằng quạ địn, đầu ngồi xương địn mối tương quan dây chằng quạ đòn với khớp đòn [2,11,17] Nhưng thấy số liệu thu thập tác giả khơng giống hồn tồn, tác giả Rios nhận thấy, khác khơng phải yếu tố giới tính mà khác kích thước xương địn[18] Chình , khác tầm vóc thể chủng tộc khác nhau, chúng tơi cho cần có nghiên cứu giải phẫu chi tiết dây chằng quạ đòn diện bám người Việt Nam, để từ áp dụng vào q trình tái tạo dây chằng quạ đòn giống giải phẫu cách xác hơn, từ đạt kết điều trị tốt Boehm cộng [2] báo cáo chi tiết khoảng cách vị trí bám dây chằng quạ đòn khớp đòn: nữ, dây chằng thang 0,9 (0,4-1,6)cm đến giới hạn 2,9 (2-2,8)cm; nam, dây chằng thang bắt đầu 1.1 (0,8-1,6)cm đến giới hạn 2,9 (2.1-3,8) cm Tác giả khuyến cáo cắt tối đa đầu ngồi xương địn 1cm cắt 2cm gây vững khớp đòn đau kéo dài Rios cộng [18] đo khoảng cách trung bình từ bờ ngồi xương địn đến tâm diện bám thang 24.9 ± 3.8mm tác giả đề nghị nên cắt đầu ngồi xương địn 1cm Kết luận từ kết thu chiều dài đầu ngồi xương địn cắt tối đa tương đương với tác giả Tác giả Debski [6] đánh giá lực tác động lên dây chằng quạ đòn theo hướng sau cắt dây chằng đòn rút nhận xét dây chằng thang dây chằng nón cần xem xét dây chằng riêng biệt trình tái tạo, cần xác định cụ thể vị trí dây chằng Tác giả Rios [18] nghiên cứu khoảng cách từ bờ ngồi xương địn đến tâm diện bám nón tâm diện bám thang cho tỷ lệ khoảng cách với chiều dài xương địn không đổi tương ứng 0.23 0.17 Trong nghiên cứu xác định chi tiết vị trí diện bám xương địn theo hướng trongngồi trước-sau cách tính tỷ lệ khoảng cách từ tâm diện bám đến bờ ngồi bờ sau xương địn so với chiều dài chiều rộng xương địn Các tỷ lệ chúng tơi thu tương đối định, tỷ lệ khoảng cách từ tâm diện bám nón đến bờ ngồi với chiều dài xương địn chúng tơi 0.23 giống với tác giả Rios tỷ lệ khoảng cách từ tâm diện bám thang 0.1 nhỏ 0.17 tác giả Rios Từ tỷ lệ khoảng cách bình diện trước-sau, chúng tơi ghi nhận tâm diện bám nón nằm sát bờ sau đầu ngồi xương địn, cịn tâm diện bám thang nằm vị trí giao 1/3 trước 2/3 sau xương đòn Các nghiên cứu hình dạng diện bám dây chằng quạ địn hầu hết ghi nhận có dạng hình bầu dục hình dạng diện bám dây chằng nón mỏm quạ chưa có thống [5,11,19] Do đặc điểm vị trí bám phần ngang phần đứng mỏm quạ hướng gần thẳng đứng dây chằng nón nên có khác cách xác định diện bám nón hình chiếu diện bám lên phần ngang mỏm quạ diện bám đo trực tiếp mỏm quạ Ở xác định diện bám trực tiếp mỏm quạ (Hình 6) để từ xác định xác tâm diện bám nón kích thước đo đạc Dây chằng nón đến bám phần lớn mặt sau phần đứng mỏm quạ nên tâm diện bám nằm mặt sau phần đứng Với đặc điểm này, lâm sàng việc tiếp cận tâm diện bám nón mỏm quạ thách thức Phần Phần chấn thương chung 335 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 Ngoài chiều dài dây chằng chiều cao xương địn diện bám góp phần vào việc xác định chiều dài gân ghép thích hợp Chiều cao trung bình xương địn vị trí tâm diện bám nón tâm diện bám thang nghiên cứu tương ứng 11.89 ± 1.4 mm 8,65 ± 1,24mm Kích thước ghi nhận tâm diện bám dây chằng thang gần giống với tác giả Clifford G.R [18] Theo chúng tôi, sử dụng vis chặn đường hầm sử dụng vis tâm diện bám thang với chiều dài 8,5mm không 11mm, cịn tâm diện bám nón 12mm khơng 14mm Đồng thời tổng chiều dài gân đường hầm xương địn trung bình 2cm Dựa kết tỷ lệ vị trí diện bám với kích thước xương địn mỏm quạ, chúng tơi thấy ứng dụng phẫu thuật tái tạo dây chằng quạ đòn theo giải phẫu sau : Xác định chiều dài xương đòn(L1) khoảng cách từ khớp đòn đến khớp ức địn bên vai đối diện Tính khoảng cách từ đầu ngồi xương địn đến tâm diện bám thang tâm diện bám nón 0,1L1 0.23L1.Tâm diện bám thang nằm vị trí giao 1/3 trước 2/3 sau xương đòn cách trung điểm đầu ngồi mặt xương địn 0.1L1 (mm) Tâm diện bám nón nằm 1/3 sau xương địn cách trung điểm đầu ngồi mặt xương địn 0.23L1 mm Nếu sử dụng vis chặn chiều dài vis tâm diện bám thang 8,5mm không 11mm, tâm diện bám nón 12mm khơng q 14mm Mảnh ghép có đường kính trung bình 7mm cho dây chằng nón dây chằng thang Trên mỏm quạ : Chiều dài mỏm quạ(L2) khoảng cách từ điểm sau mỏm quạ đến đỉnh mỏm quạ Từ xác định tâm diện bám thang nằm bờ phần ngang mỏm quạ, nơi phần đứng giao với phần ngang, cách đỉnh mỏm quạ 0.7L2 mm Xác định tâm diện bám nón tâm phần diện tích bao phủ gần tồn mặt sau phần đứng mỏm quạ (Hình ) KẾT LUẬN Qua nghiên cứu giải phẫu dây chằng quạ đòn 30 mẫu vai người Việt Nam, gồm 17 vai phải 13 vai trái, tuổi từ 48 đến 81 tuổi, rút kết luận sau: 1) Đặc điểm bó chằng quạ địn: Dây chằng nón dây chằng thang có hình dạng tên gọi hình nón hình thang vơi: 336 o Dây chằng thang có độ mở rộng trong-ngồi xương địn lớn mỏm quạ, độ rộng trước-sau gần o Dây chằng nón mở rộng dần theo hướng trongngồi từ mỏm quạ đến xương đòn, với bề trước-sau tương đối dẹt phía xương địn dày lên đến mỏm quạ - Dây chằng nón có phương gần song song với trục dọc thể Góc tạo dây chằng mặt phẳng trán trung bình 57.2 ±14.2 độ xem góc tạo dây chằng thang với trục dọc thể - Chiều dài trung bình dây chằng thang dây chằng nón gần tương ứng 11.63 ± 2mm 10.6 ± 2.55mm - Đường kính trung bình dây chằng 7mm 2) Các đặc điểm vị trí bám thành phần dây chẳng quạ đòn xương đòn mỏm quạ: - Các diện bám xương địn mỏm quạ có dạng hình bầu dục ngoại trừ diện bám dây chằng nón xương địn có dạng có đặc điểm độ rộng trong-ngoài mở rộng trước-sau - Khoảng cách trung bình từ tâm diện bám dây chằng thang dây chằng nón đến đầu ngồi xương địn 16.6 ± 2.1mm và36.9 ± 3.4 mm - Khoảng cách tâm diện bám xương đòn mỏm quạ 21 ± 2.4 mm 15 ± 1.8 mm - Khoảng cách từ tâm diện bám dây chằng thang dây chằng nón đến đỉnh mỏm quạtương ứng 29 ± 3.1 mm 37.5 ± 2.8 mm 3) Liên quan vị trí bám dây chằng quạ địn với kích thước xương đòn mỏm quạ: - Khoảng cách từ tâm diện bám dây chằng thang dây chằng nón xương địn đến trung điểm mặt đầu ngồi xương địn 0,1 lần 0,23 lần chiều dài xương đòn - Diện bám dây chằng nón nằm sát bờ sau đầu ngồi xương địn; tâm diện bám dây chằng thang nằm phần giao 1/3 trước 2/3 sau xương đòn - Tâm diện bám dây chằng thang mỏm quạ nằm phần giao bờ phần ngang với phần đứng mỏm quạ, vị trí giao 2/3 trước 1/3 sau theo chiều dài mỏm quạ Tâm diện bám dây chằng nón mỏm quạ nằm bờ sau phần đứng, cách đỉnh mỏm quạ khoảng 0.9 lần chiều dài mỏm quạ Tài liệu tham khảo Ashwin VD, Davis R Wilson “Stability of acromioclavicular joint reconstruction: biomechanical testing of various surgical techniques in a cadaveric model” Am J Sports Med 2004; 32 (6) : 1492-1498 Boehm TD “The relation of the coracoclavicular ligament insertion to the acromioclavicular joint” Acta Orthop Scand 2003; 74 (6) : 718–721 Boussaton M., Julia F, Horvath E, et al “Transposition of the coracoacromial ligament according to the technique of Weaver and Dunn in the treatment of old acromioclavicular luxations: A report of 15 cases” Acta Orthop Belg.1985; 51:80-90 Costic RS, Labriola JE, Rodosky MW, Debski RE “Biomechanical rationale for development of anatomical reconstructions of coracoclavicular ligaments after complete acromioclavicular joint dislocations” Am J Sports Med 2004; 32 : 19291936 Chung ST “Structural Analysis of the Coracoclavicular Ligaments in Koreans - A cadaveric study” J Korean Orthop Assoc 2010; 45 (3) : 222-227 Debski RE “Effect of capsular injury on acromioclavicular joint mechanics” J Bone Joint Surg Am 2001; 83-A (9) : 1344-1351 Deshmukh AV, Wilson DR, Zilberfarb JL, Perlmutter GS “Stability of acromioclavicular joint reconstruction: biomechanical testing of various surgical techniques in a cadaveric model” Am J Sports Med 2004; 32 : 1492-1498 Dimakopoulos P, Panagopoulos A, Syggelos SA, Panagiotopoulos E, Lambiris E “Double-loop suture repair for acute acromioclavicular joint disruption” Am J Sports Med 2006; 34 (7) : 1112-1119 Gohring U., Matusewicz A, Friedl W, Ruf W “Results of treatment after different surgical procedures for management of acromioclavicular joint dislocation” Chirurg 1993 64 (7) : 565-571 10 Grutter PW, acromioclavicular Petersen ligament biomechanical comparison of reconstructive techniques of the acromioclavicular joint” Am J Sports Med 2005; 33 : 1723-1728 11 Harris RI ”Anatomic variance of the coracoclavicular ligaments” Journal of Shoulder and Elbow Surgery Board of Trustees 2001; 10 (6) : 585-588 12 Harris RI.” Structural properties of the intact and the reconstructed coracoclavicular ligament complex” Am J Sports Med 2000; 28 (1) : 103-108 13 Jari R, Costic RS, Rodosky MW, Debski RE “Biomechanical function ofsurgical procedures for acromioclavicular joint dislocations” Arthroscopy 2004;20: 237-245 14 Lee SJ, Nicholas SJ, Akizuki KH, McHugh MP, Kremenic IJ, Ben-Avi S “Reconstruction of the coracoclavicular ligaments with tendon grafts: a comparative biomechanical study” Am J Sports Med 2003; 31 (5) : 648-655 15 Mazzocca AD, Arciero RA, Bicos J “Evaluation and treatment of acromioclavicular joint injuries” Am J Sports Med 2007; 35 (2) : 316-329 16 Mazzocca AD, Santangelo SA, Johnson ST, Rios CG, Dumonski ML, Arciero RA “A biomechanical evaluation of an anatomical coracoclavicular ligament reconstruction ” Am J Sports Med 2006; 34 (2): 236246 17 Renfree KJ “Ligamentous anatomy of the distal clavicle” Journal of Shoulder and Elbow Surgery 2003; 12 (4) : 355-359 18 Rios CG “Anatomy of the Clavicle and Coracoid Process for Reconstruction of the Coracoclavicular Ligaments” The American Journal of Sports Medicine 2007; 35 (5) :811-817 19 Salzmann GM “The Coracoidal Insertion of the Coracoclavicular Ligaments” The American Journal of Sports Medicine 2008; 36 (12) : 2392-2397 SA “Anatomical reconstruction: A Thông tin bổ sung: Mai Thanh Việt Địa : 246/28 Hòa Hưng Phường 13 Quận 10 Hồ Chí Minh Điện Thoại : 0985672972 Email : bsviet2006@yahoo.com.vn Phần Phần chấn thương chung 337 ... Nhưng vấn đề đặt để tái tạo dây chằng quạ đòn gần giải phẫu phải hiểu xác đặc điểm giải phẫu mỏm quạ, xương đòn dây chằng quạ đòn Trong tài liệu y học nghiên cứu giải phẫu thấy có nhiều khác mơ... nhau, chúng tơi cho cần có nghiên cứu giải phẫu chi tiết dây chằng quạ đòn diện bám người Việt Nam, để từ áp dụng vào q trình tái tạo dây chằng quạ đòn giống giải phẫu cách xác hơn, từ đạt kết... dài dây chằng thang dây chằng nón; n,o : diện tích dây chằng thang dây chằng nón; n1,o1 : đường kính dây chằng thang dây chằng nón; s,t : độ dày xương đòn tâm diện bám dây chằng thang dây chằng

Ngày đăng: 06/08/2020, 12:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w