Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng dây chằng bên của khớp bàn đốt i bàn tay

93 21 0
Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng dây chằng bên của khớp bàn đốt i bàn tay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN XUÂN HIỆP NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG DÂY CHẰNG BÊN CỦA KHỚP BÀN ĐỐT I BÀN TAY CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI KHOA (CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH) MÃ SỐ: NT 60 72 01 23 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS CAO THỈ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TRẦN XUÂN HIỆP MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC ĐỐI CHIẾU CÁC THUẬT NGỮ ANH-VIỆT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu 1.1.1 Giải phẫu dây chằng bên trụ 1.1.2 Dây chằng bên quay 10 1.1.3 Xương bàn I, xương đố t gầ n ngón I 12 1.1.4 Màng gân dạng màng gân khép 15 1.1.5 Bản sụn sợi mặt lòng 17 1.1.6 Cơ sinh học khớp bàn ngón I 18 1.1.7 Mạch máu thần kinh cảm giác chi phối 20 1.2 Các tổn thương dây chằng 23 1.2.1 Tổn thương dây chằng bên quay 23 1.2.2 Tổn thương dây chằng bên trụ 25 1.2.3 Phân loại 27 1.3 Điều trị tổn thương dây chằng bên quay, bên trụ 31 1.3.1 Điều trị bảo tồn 31 1.3.2 Điều trị phẫu thuật 31 1.4.Lịch sử nghiên cứu 34 1.4.1 Nghiên cứu nước 34 1.4.2 Trong nước 40 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đố i tươ ̣ng phương pháp nghiên cứu 41 2.1.1 Đố i tươ ̣ng nghiên cứu 41 2.1.2 Phương pháp Nghiên cứu 41 2.1.2.1 Thiết kế quy trình nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả 41 2.1.2.2 Dụng cụ 41 2.1.2.3 Cách tiế n hành 41 2.2 Biế n số : Định nghĩa biến số 46 2.3 Xử lý số liê ̣u Phân tı́ch số liê ̣u 48 CHƯƠNG III KẾT QUẢ 49 3.1 Đặc điểm mẫu 49 3.1.1 Tuổi 49 3.1.2 Giới 49 3.1.3 Thời gian từ lúc tới lúc phẫu tích 49 3.1.4 Chiều cao chỏm xương bàn, đốt gần 50 3.2 Đặc điểm giải phẫu 50 3.2.1 Thần kinh quay chi phối mu ngón tay 50 3.2.2 RCL 51 3.2.2.1 Kích thước 51 3.2.2.2 Nguyên ủy 52 3.2.2.3 Bám tận 53 3.2.2.4 Diện tích điểm bám 54 3.2.2.5 Tỉ lệ khoảng cách từ tâm nguyên ủy tới mặt lưng (D) với chiều cao chỏm xương bàn (WMH) khoảng cách từ tâm bám tận tới mặt lòng (G1) so với chiều cao đốt gần (WPB) 55 3.2.3 UCL 55 3.2.3.1 Kích thước 55 3.2.3.2 Nguyên ủy 57 3.2.3.3 Bám tận 57 3.2.3.4 Diện tích điểm bám (mm2) 59 3.2.3.5 Tỉ lệ khoảng cách từ tâm nguyên ủy tới mặt lưng (D) với chiều cao chỏm xương bàn (WMH) khoảng cách từ tâm bám tận tới mặt lòng (G1) so với chiều cao đốt gần (WPB) 59 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 60 4.2 Đặc điểm giải phẫu RCL, UCL 61 4.1.1 Kích thước RCL, UCL 61 4.1.2 Nguyên ủy, bám tận RCL, UCL 61 4.1.3 Vị trí điểm bám RCL, UCL 62 4.3 Thần kinh quay 66 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MẪU THU THẬP SỐ LIỆU DANH SÁCH MẪU PHẪU TÍCH HỒ SƠ Y ĐỨC XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ SỬA CHỮA THEO Ý KIẾN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UCL (Ulnar collateral ligament): Dây chằng bên trụ RCL (Radial collateral ligament): Dây chằng bên quay DANH MỤC ĐỐI CHIẾU CÁC THUẬT NGỮ ANH-VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Ulna collateral ligament Dây chằng bên trụ Radial collateral ligament Dây chằng bên quay Adductor aponeurosis Màng gân khép Abductor aponeurosis Màng gân dạng Volar plate = Palmar plate Bản sụn sợi mặt lịng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mặt lịng, mặt lưng, mặt quay, mặt trụ xương khớp ngón Hình 1.2 Khớp bàn đốt ngón Hình 1.3 Hệ thống ổn định khớp bàn ngón I Hình 1.4 Các dây chằng khớp bàn đốt ngón I Hình 1.5 Giải phẫu RCL 11 Hình 1.6 Gải phẫu xương bàn ngón I 13 Hình 1.7 Hệ thống nội bàn tay 14 Hình 1.8 Màng gân dạng màng gân khép 16 Hình 1.9 Màng gân mu ngón tay 17 Hình 1.10 Khớp bàn đốt ngón I nhìn mặt lòng 18 Hình 1.11 Giải phẫu UCL 19 Hình 1.12 Nguồn cấp máu cho ngón 20 Hình 1.13 Thần kinh cảm giác mu tay 21 Hình 1.14 Thần kinh Chi phối gan bàn tay 22 Hình 1.15 Tổn thương Stener 26 Hình 1.16 (Nhóm 1) Hình ảnh T2W MRI mô tả tổn thương bong gân hay rách bán phần UCL 28 Hình 1.17 (Nhóm 2) Hình ảnh MRI (T2W) rách hoàn toàn UCL di lệch xa < 3mm 28 Hình 1.18 (Nhóm 3) Hình cắt đứng dọc (A) ngang (B) MRI (T2W) mơ tả rách hồn tồn UCL di lệch xa ≥ 3mm 29 Hình 1.19 (Nhóm 4) Tổn thương Stener UCL MRI (T2W) 29 Hình 1.20 Stress test 30 Hình 1.21 Tái tạo RCL rách mạn (phương pháp động) cách sử dụng phần gân dạng ngón ngắn 32 Hình 1.22 Hình tái tạo UCL bó (phương pháp tĩnh) 33 Hình 1.23(A,B) Tái tạo UCL phương pháp tĩnh, cấu hình tam giác với đỉnh xương bàn 34 Hình 1.24 Phương pháp giết thỏ bị thương người Gamekeeper 35 Hình 1.25 Vị trí giải phẫu UCL theo Bean cộng sự, 1999 37 Hình 1.26 Vị trí giải phẫu RCL theo Warner, 2010 38 Hình 1.27 Vị trí giải phẫu RCL theo Carlson cộng 2012 39 Hình 1.28 Vị trí giải phẫu UCL theo Carlson cộng 2012 39 Hình 1.29 Phương pháp tái tạo dây chằng bên khớp bàn đốt ngón I Carson cộng 40 Hình 2.30(A,B) Chi phối cảm giác phần mu ngón tay 43 Hình 2.31 A Bộc lộ RCL xác B Cận cảnh 44 Hình 2.32 Đánh dấu đo kích thước RCL 45 Hình 2.33 Đánh dấu tồn diện tích ngun ủy bám tận RCL ngón bên trái sau cắt bỏ bám tận nguyên ủy 45 Hình 2.34 Các thơng số cần đo UCL RCL 48 Hình 3.35 Sơ đồ vị trí điểm bám RCL 54 Hình 3.36 Sơ độ vị trí điểm bám UCL 58 Hình 4.37 So sánh vị trí RCL 63 Hình 4.38 So sánh vị trí UCL 65 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại tổn thương UCL MRI[28] 27 Bảng 2.2 Định nghĩa biến số 47 Bảng 3.3 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 3.4 Thời gian từ lúc tới lúc phẫu tích 49 Bảng 3.5 Chiều cao chỏm xương bàn I, chiều cao đốt gần ngón I 50 Bảng 3.6 Vị trí thần kinh quay so với mốc M 51 Bảng 3.7 Các thơng số kích thước bó RCL 51 Bảng 3.8 Các thơng số kích thước bó phụ RCL 52 Bảng 3.9 Các thông số nguyên ủy RCL 52 Bảng 3.10 Các thông số bám tận RCL 53 Bảng 3.11 Diện tích điểm bám RCL 54 Bảng 3.12 Tỉ lệ khoảng cách từ tâm nguyên ủy tới mặt lưng (D) với chiều cao chỏm xương bàn (WMH) khoảng cách từ tâm bám tận tới mặt lòng (G1) so với chiều cao đốt gần (WPB) 55 Bảng 3.13 Kích thước bó UCL 56 Bảng 3.14 Kích thước bó phụ UCL 56 Bảng 3.15 Kích thước nguyên ủy UCL 57 Bảng 3.16 Kích thước bám tận UCL 57 Bảng 3.17 Diện tích điểm bám UCL 59 Bảng 3.18 Bảng Tỉ lệ khoảng cách từ tâm nguyên ủy tới mặt lưng (D) với chiều cao chỏm xương bàn (WMH) khoảng cách từ tâm bám tận tới mặt lòng (G1) so với chiều cao đốt gần (WPB) 59 Bảng 4.19 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 61 Bảng 4.20 Vị trí Nguyên ủy điểm bám RCL nghiên cứu 62 Bảng 4.21 Vị trí Bám tận điểm bám RCL nghiên cứu 63 Bảng 4.22 Vị trí nguyên ủy điểm bám UCL nghiên cứu 64 68 KẾT LUẬN Qua phẫu tích 30 mẫu 15 xác tươi rút kết luận sau: Dây chằng bên quay (RCL), Dây chằng bên trụ (UCL) diện 30 mẫu phẫu tích, đưa chia thành bó, có ngun ủy chỏm xương bàn I bám tận bó đốt gần ngón I bám tận xương vừng nằm mặt lòng khớp bàn đốt I Xương vừng xuất tất các mẫu phẫu tích Kích thước dây chằng - Dây chằng bên quay (RCL) + Bó dài 12.3 ± 1.19 mm, chiều rộng 4.44 ± 0.62 mm, bề dày 1.52 ± 0.51 mm + Bó phụ dài 10.35 ± 1.15 mm, bề rộng 4.28 ± 0.71 mm bề dày 1.59 ± 0.35 mm - Dây chằng bên trụ UCL + Bó dài 12.21 ± 0.93 mm, chiều rộng 4.06 ± 0.7 mm, bề dày 1.59 ± 0.31 mm + Bó phụ dài 10.43 ± 1.44 mm, chiều rộng 4.11 ± 0.57 mm, bề dày bó phụ UCL 1.55 ± 0.3 mm Vị trí bám dây chằng Dây chằng bên quay (RCL) 69 Nguyên ủy Kích thước bề ngang (gần-xa) nguyên ủy (A) RCL ± 0.83 mm; kích thước bề dọc (lưng-lòng) nguyên ủy (B) RCL 4.62 ± 0.98 mm Khoảng cách từ tâm nguyên ủy tới mặt khớp bàn đốt I (C) 3.4 ± 1.15 mm, tới mặt lưng xương bàn I (D) 3.32 ± 0.81 mm, tới mặt lòng xương bàn I (G) 7.36 ± 1.5 mm, khoảng cách từ bờ mặt lưng nguyên ủy tới mặt lưng xương bàn I (E) 1.4 ± 0.77 mm Bám tận Kích thước bề ngang (xa-gần) bám tận (A1) 3.42 ± 0.87 mm, bề dọc (lưng-lòng) bám tận (B1) 4.89 ± 0.96 mm Khoảng cách từ tâm bám tận tới mặt khớp bàn – đốt I (C1) 2.31 ± 0.6 mm, tới mặt lưng đốt gần ngón I (D1) 7.56 ± 1.24 mm, tới mặt lịng đốt gần ngón I (G1) 2.78 ± 91 mm, khoảng cách từ bờ mặt lòng bám tận tới mặt lịng đốt gần ngón I (H) 0.66 ± 0.7 mm Dây chằng bên trụ (UCL) Nguyên ủy Bề ngang (xa-gần) nguyên ủy UCL (A) 3.83 ± 0.76 mm, bề dọc (lưng-lòng) nguyên ủy RCL (B) 4.67 ± 0.84 mm Khoảng cách từ tâm nguyên ủy UCL tới mặt khớp bàn đốt I (C) 5.01 ± 1.11 mm, tới mặt lưng xương bàn I (D) 3.65 ± 0.8 mm, tới mặt lòng xương bàn I (G) 7.04 ± 1.33 mm, khoảng cách từ bờ mặt lưng nguyên ủy tới mặt lưng xương bàn I (E) 1.59 ± 0.74 mm Bám tận Bề ngang (xa-gần) bám tận UCL (A1) 3.49 ± 0.67 mm, bề dọc (lưng-lòng) bám tận (B1) 4.53 ± 0.85 mm Khoảng cách từ tâm bám tận UCL tới mặt khớp bàn đốt I (C1) 2.23 ± 0.62 mm, tới mặt lưng đốt gần ngón I (D1) 7.61 ± 1.26 mm, tới mặt lòng đốt gần ngón I (G1) 2.73 ± 2.68 mm, khống cách từ bờ mặt lòng bám tận tới mặt lòng đốt gần ngón I (H) 0.64 ± 0.71 mm 70 Thần kinh quay chi phối cảm giác phần mu ngón tay gồm có nhánh ngồi xuất phát từ nhánh nơng thần kinh quay chạy từ phía mỏm trâm quay tới cạnh cạnh ngồi ngón tay Khoảng cách từ điểm gân duỗi ngón dài gân dạng ngón dài khớp bàn đốt ngón I tới nhánh ngồi trung bình 1.53 ± 0.18 cm, tới nhánh trung bình 1.72 ± 0.21 cm Vị trí nằm đường rạch da tiếp cận với RCL, UCL cần phải ý tránh làm tổn thương chúng phẫu thuật 71 KIẾN NGHỊ Tiến hành nghiên cứu bước áp dụng kết vào thực nghiệm, sau tiến hành nghiên cứu bước 3, ứng dụng đánh giá kết thực tế lâm sàng vững, tầm vận động khớp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] Nguyễn Quang Quyền (2011), Giải phẫu học, Nhà Xuất Bản Y Học Bowers W et al (1977), "Gamekeeper's thumb Evaluation by arthrography and stress roentgenography", J Bone Joint Surg Am 59 (4), pp 519 -524 Chung K C (2008), Hand and Upper Extremity Reconstruction, Saunders Stener B (1963), "Skeletal injuries associated with rupture of the ulnar collateral ligament of the metacarpophalangeal joint of the thumb A clinical and anatomical study", Acta Chir Scand 125, pp 583-586 Avery D M., 3rd et al (2015), "Ulnar collateral ligament injuries of the thumb: a comprehensive review", Orthop Clin North Am 46 (2), pp 281-292 Bean C H et al (1999), "The effect of thumb metacarpophalangeal ulnar collateral ligament attachment site on joint range of motion: an in vitro study", J Hand Surg Am 24 (2), pp 283-287 Camp R A et al (1980), "Chronic posttraumatic radial instability of the thumb metacarpophalangeal joint", The Journal of Hand Surgery (3), pp 221-225 Carlson M G et al (2012), "Anatomy of the thumb metacarpophalangeal ulnar and radial collateral ligaments", J Hand Surg Am 37 (10), pp 2021-2026 Carlson M G et al (2013), "Mechanics of an anatomical reconstruction for the thumb metacarpophalangeal collateral ligaments", J Hand Surg Am 38 (1), pp 117-123 Chung K C (2012), Operative Techniques: Hand and Wrist Surgery, Operative Techniques, Kevin C Chung Coyle M P., Jr (2003), "Grade III radial collateral ligament injuries of the thumb metacarpophalangeal joint: treatment by soft tissue advancement and bony reattachment", J Hand Surg Am 28 (1), pp 1420 Durham J W et al (1993), "Acute and late radial collateral ligament injuries of the thumb metacarpophalangeal joint", The Journal of Hand Surgery 18 (2), pp 232-237 Ebrahim F S et al (2006), "US diagnosis of UCL tears of the thumb and Stener lesions: technique, pattern-based approach, and differential diagnosis", Radiographics 26 (4), pp 1007-1020 [14] Edelstein D M et al (2008), "Radial collateral ligament injuries of the thumb", J Hand Surg Am 33 (5), pp 760-770 [15] Frank W E et al (1972), "Surgical Pathology of Collateral Ligamentous Injuries of the Thumb", Clinical Orthopaedics and Related Research 83, pp 102-114 [16] Fraser B et al (2008), "Assessment of rotational instability with disruption of the accessory collateral ligament of the thumb MCP joint: a biomechanical study", Hand (N Y) (3), pp 224-228 [17] Gerber C et al (1981), "Skier's Thumb: Surgical treatment of recent injuries to the ulnar collateral ligament of the thumb's metacarpophalangeal joint", Am J Sports Med (3), pp 171-177 [18] Glickel S Z (2002), "Thumb Metacarpophalangeal Joint Ulnar Collateral Ligament Reconstruction Using a Tendon Graft", Techniques in Hand and Upper Extremity Surgery (3), pp 133-139 [19] Gluck J S et al (2015), "Thumb ligament injuries", J Hand Surg Am 40 (4), pp 835-842 [20] Gvozdenovic R et al (2014), "Collateral ligament reconstruction of the chronic thumb injury with bio-tenodesis screw fixation", Tech Hand Up Extrem Surg 18 (4), pp 160-164 [21] Hierner R et al (2013), "The hand", Flaps in Hand and Upper Limb Reconstruction: Surgical Anatomy, Operative Techniques and Differential Therapy, Urban & Fischer, pp 32-54 [22] Johnson J W et al (2009), "Acute ulnar collateral ligament injury in the athlete", Hand Clin 25 (3), pp 437-442 [23] Kaplan S J (1998), "The stener lesion revisited: A case report", The Journal of Hand Surgery 23 (5), pp 833-836 [24] Lee A T et al (2012), "Thumb metacarpophalangeal joint collateral ligament injury management", Hand Clin 28 (3), pp 361-370, ix-x [25] Loebig T et al (1995), "Radial instability of the metacarpophalangeal joint of the thumbA biomechanical investigation", The Journal of Hand Surgery: Journal of the British Society for Surgery of the Hand 20 (1), pp 102-104 [26] Mahajan M et al (2013), "Rupture of the ulnar collateral ligament of the thumb - a review", Int J Emerg Med (1), pp 31 [27] McDermott T et al (1998), "Suture anchor repair of chronic radial ligament injuries of the metacarpophalangeal joint of the thumb", The Journal of Hand Surgery: Journal of the British Society for Surgery of the Hand 23 (2), pp 271-274 [28] Milner C S et al (2015), "Gamekeeper's thumb a treatment-oriented magnetic resonance imaging classification", J Hand Surg Am 40 (1), pp 90-95 [29] Mogensen B et al (1980), "Post-traumatic instability of the metacarpophalangeal joint of the thumb", The Hand 12 (1), pp 85-90 [30] Netter F H (2011), Atlas of Human Anatomy 5, Elsevier [31] Palmer A K et al (1978), "Assessing ulnar instability of the metacarpophalangeal joint of the thumb", The Journal of Hand Surgery (6), pp 542-546 [32] Panchal-Kildare S et al (2013), "Skeletal anatomy of the hand", Hand Clin 29 (4), pp 459-471 [33] Patel S et al (2010), "Collateral ligament injuries of the metacarpophalangeal joint of the thumb: a treatment algorithm", Strategies Trauma Limb Reconstr (1), pp 1-10 [34] Plancher K D (2004), MasterCases: Hand and Wrist Surgery, Thieme [35] Rigo I Z (2014), "Anatomic double-bundle reconstruction with free tendon graft for chronic ulnar instability of the thumb metacarpophalangeal joint", Tech Hand Up Extrem Surg 18 (3), pp 146-152 [36] Schmidt H.-M (2004), Surgical Anatomy of the Hand, 1, Thieme [37] Schuenke M et al (2010), General Anatomy and Musculoskeletal System, Thieme [38] Smith M (1980), "The mechanism of acute ulnar instability of the metacarpophalangeal joint of the thumb", The Hand 12 (3), pp 225230 [39] Sternbach G (1984), "C.S Campbell: Gamekeeper's thumb", The Journal of Emergency Medicine (4), pp 345-347 [40] Barmakian J (1992), "Anatomy of the joints of the thumb", Hand Clin 8, pp 683–691 [41] Campbell C S (1955), "Gamekeeper’s thumb", J Bone Joint Surg Br 37B, pp 148-149 [42] COONRAD R W et al (1968), "A Study of the Pathological Findings and Treatment in Soft-Tissue Injury of the Thumb Metacarpophalangeal Joint", J Bone Joint Surg Am 50 (3), pp 439 451 [43] Harding P et al (1995), "Skier's thumb: a literature review", Australian Journal of Physiotherapy 41 (1), pp 29-33 [44] Joseph J (1951), "Further studies of the metacarpo-phalangeal and interphalangeal joints of the thumb ", Journal of Anatomy 85 (3), pp 221-229 [45] Lyons R et al (1998), "The anatomy of the radial side of the thumb: static restraints in preventing subluxation and rotation after injury", Am J Orthop 27, pp 759–763 [46] Martinez-Villen G et al (2012), "Thumb metacarpophalangeal joint ligament reconstruction with a triangular tendon graft in posttraumatic chronic instability", Chir Main 31 (1), pp 1-6 [47] McCue F C., 3rd et al (1974), "Ulnar collateral ligament injuries of the thumb in athletes", J Sports Med (2), pp 70-80 [48] Melone C et al (2000), "Thumb collateral ligament injuries An anatomic basis for treatment", Hand Clin 16, pp 345–357 [49] Neviaser R et al (1971), "Rupture of the ulnar collateral ligament of the thumb (Gamekeeper’s thumb) ", J Bone Joint Surg 53A, pp 1357– 1364 [50] Pechlaner S (1999), "[Post-traumatic palmar instability of the thumb metacarpophalangeal joint The "other skier's thumb"]", Handchir Mikrochir Plast Chir 31 (1), pp 3-9 [51] Posner M et al (1992), "Metacarpophalangeal joint injuries of the thumb", Hand Clin 8, pp 713–732 [52] Sakellarides H et al (1976), "Instability of the metacarpophalangeal joint of the thumb Reconstruction of the collateral ligaments using the extensor pollicis brevis tendon ", J Bone Joint Surg Am 58A, pp 106– 112 [53] Salyapongse A N et al (2015), Extremity Replantation A Comprehensive Clinical Guide, Springer [54] Smith R (1977), " Post-traumatic instability of the metacarpophalangeal jointof the thumb", J Bone Joint Surg Am 59 (1), pp 14 -21 [55] Warme W J et al (1995), "Ski Injury Statistics, 1982 to 1993, Jackson Hole Ski Resort", Am J Sports Med 23 (5), pp 597-600 [56] Warner K K et al (2010), "Anatomic and Biomechanical Investigation of Thumb Metacarpophalangeal Radial Collateral Ligament Reconstruction", The Journal of Hand Surgery 35 (10), pp 53 MẪU THU THẬP SỐ LIỆU Ngày mổ: TAY: Họ tên: Năm sinh: Ngày mất: Nơi phẫu tích: Bộ mơn Giải phẫu ĐHYD TP.HCM DÂY CHẰNG BÊN QUAY (RCL) (mm) Có: Chiều dài CHIỀU RỘNG BĨ CHÍNH Bó phụ Xương Có vừng Không Không: Chiều dày MSX: Chỗ bám Chiều Chiều A cao cao chỏm B C D E G A1 B1 C1 D1 G1 H xương đốt bàn gần DÂY CHẰNG BÊN TRỤ (UCL) (mm) Có: Chiều dài Chiều rộng Có Khơng BĨ CHÍNH Bó phụ Xương vừng Chiều dày Không: Chỗ bám Chiều Chiều A cao cao chỏm xương đốt bàn gần B C D E G A1 B1 C1 D1 G1 H Vị trí thần kinh quay Nhánh Ngồi: Có Khơng Nhánh Trong: Có Khơng Mn (cm) Mt (cm) Xác nhân Bộ Môn Giải Phẫu DANH SÁCH MẪU PHẪU TÍCH HỒ SƠ Y ĐỨC XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ SỬA CHỮA THEO Ý KIẾN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN ... hành ? ?Nghiên cứu gi? ?i phẫu ứng dụng dây chằng bên khớp bàn đốt ngón I bàn tay ngư? ?i Việt Nam” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác đinh ̣ kı́ch thước (da? ?i, rô ̣ng, dày), vi trı ̣ ́ bám, liên quan vơ? ?i. .. nghiên cứu đặc ? ?i? ??m gi? ?i phẫu dây chằng bên quay khớp bàn đốt ngón I Vị trí mơ tả hình 1.26 38 Hình 1.26 Vị trí gi? ?i phẫu RCL theo Warner, 2010 [56] + Năm 2012: Carlon cộng nghiên cứu gi? ?i. .. vững khớp[ 6], tác động t? ?i chức ngón I toàn bàn tay Cho t? ?i nay, chưa có nghiên cứu nào ngươ? ?i Viê ̣t Nam về cấu trúc gi? ?i phẫu dây chằng bên trụ, bên quay khớp bàn ngón I Từ ? ?i? ??u định tiến

Ngày đăng: 05/05/2021, 18:53

Mục lục

    Chuong 2: Doi tuong va phuong phap nghien cuu

    Danh muc tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan