Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng phức hợp dây chằng bên ngoài khớp khuỷu của người việt nam

101 13 0
Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng phức hợp dây chằng bên ngoài khớp khuỷu của người việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN PHAN HUY VŨ NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG PHỨC HỢP DÂY CHẰNG BÊN NGOÀI KHỚP KHUỶU CỦA NGƯỜI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN PHAN HUY VŨ NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG PHỨC HỢP DÂY CHẰNG BÊN NGOÀI KHỚP KHUỶU CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Ngành: Ngoại khoa (Chấn thương chỉnh hình) Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.BS CAO THỈ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN PHAN HUY VŨ MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT – TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu vùng khuỷu 1.2 Cơ sinh học khớp khuỷu .10 1.3 Chức phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu 16 1.4 Lịch sử nghiên cứu .17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu .25 2.3 Đạo đức nghiên cứu .40 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .41 3.2 Giải phẫu phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu .43 3.3 Giải phẫu động phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu .60 CHƯƠNG BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .62 4.2 Giải phẫu phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu .63 4.3 Giải phẫu động phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu .75 4.4 Các ứng dụng rút từ đề tài 77 4.5 Hạn chế đề tài 78 CHƯƠNG KẾT LUẬN 79 5.1 Giải phẫu phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu .79 5.2 Giải phẫu động phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu .80 KIẾN NGHỊ 81 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Bảng thu thập số liệu Phụ lục 2: Danh sách xác phẫu tích DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT – TỪ VIẾT TẮT Tiếng Anh Accessory lateral collateral ligament Tiếng Việt Dây chằng bên phụ Annular ligament Dây chằng vịng Lateral collateral ligament Dây chằng bên ngồi Lateral epicondyle Mỏm lồi cầu Lateral ulnar collateral ligament Medial collateral ligament Posterolateral rotatory instability DCBN Dây chằng bên trụ Dây chằng bên Mất vững xoay sau Radial collateral ligament Dây chằng bên quay Radial head Chỏm xương quay Supinator crest Mào ngửa Viết tắt DCBT DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.2 Chiều cao xác phẫu tích .42 Bảng 3.3 Tần suất diện thành phần 43 Bảng 3.4 Kiểu bám tận dây chằng bên trụ 45 Bảng 3.5 Kích thước dây chằng bên quay .46 Bảng 3.6 Kích thước dây chằng bên trụ 50 Bảng 3.7 Kích thước dây chằng vịng 53 Bảng 3.8 Liên quan thành phần phức hợp dây chằng bên với số mốc giải phẫu lân cận 56 Bảng 4.1 So sánh tần suất xuất thành phần phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu 63 Bảng 4.2 So sánh tỉ lệ kiểu bám tận dây chằng bên trụ .64 Bảng 4.3 So sánh kích thước dây chằng bên quay với nghiên cứu khác 66 Bảng 4.4 So sánh chiều cao mẫu nghiên cứu chiều cao dân số Mỹ 67 Bảng 4.5 So sánh chiều dài trung bình dây chằng bên quay hai nhóm tay phải tay trái .68 Bảng 4.6 So sánh kích thước dây chằng bên trụ ngồi với nghiên cứu khác 69 Bảng 4.7 So sánh chiều dài trung bình dây chằng bên trụ ngồi hai nhóm tay phải tay trái 70 Bảng 4.8 So sánh diện tích nguyên ủy bám tận với nghiên cứu khác 71 Bảng 4.9 So sánh vị trí tâm nguyên ủy bám tận dây chằng với nghiên cứu khác .73 Bảng 4.10 So sánh kích thước dây chằng vòng với nghiên cứu khác 74 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính đối tượng nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo tay phải - tay trái đối tượng nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.3 Sự thay đổi chiều dài dây chằng bên quay 60 Biểu đồ 3.4 Sự thay đổi chiều dài dây chằng bên trụ ngồi 61 DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Giải phẫu đầu xương cánh tay Hình 1.2 Giải phẫu đầu xương quay Hình 1.3 Giải phẫu đầu xương trụ Hình 1.4 Giải phẫu bao khớp khuỷu Hình 1.5 Phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu Hình 1.6 Phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu Hình 1.7 Các thành phần giữ vững khớp khuỷu .11 Hình 1.8 Phân loại kiểu bám tận dây chằng bên trụ dây chằng vòng theo Cohen Hasting 19 Hình 1.9 Các nhóm phức hợp dây chằng bên ngồi khớp khuỷu theo Beckett 20 Hình 1.10 Phân loại kiểu bám tận dây chằng bên trụ theo Takigawa 22 Hình 1.11 Phân loại kiểu bám tận dây chằng bên trụ theo Hackl 23 Hình 2.1 Các dụng cụ phẫu tích 26 Hình 2.2 Các dụng cụ đo màu vẽ .26 Hình 2.3 Đường rạch da .31 Hình 2.4 Phẫu tích nơng .31 Hình 2.5 Phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu .32 Hình 2.6 Các thành phần phức hợp dây chằng bên ngồi khớp khuỷu 33 Hình 2.7 Minh họa đo chiều dài dây chằng bên quay 34 Hình 2.8 Minh họa đo chiều rộng dây chằng bên quay .34 Hình 2.9 Minh họa đo chiều dài dây chằng bên trụ 35 Hình 2.10 Minh họa đo chiều rộng đầu nguyên ủy dây chằng bên trụ 36 Hình 2.11 Minh họa đo chiều rộng đầu bám tận dây chằng bên trụ ngồi 36 Hình 2.12 Minh họa đo chiều rộng dây chằng vòng 37 Hình 2.13 Minh họa diện bám dây chằng 38 Hình 3.1 Phức hợp dây chằng bên ngồi khớp khuỷu có dây chằng bên phụ 43 Hình 3.2 Phức hợp dây chằng bên ngồi khớp khuỷu khơng có dây chằng bên phụ 44 Hình 3.3 Kiểu bám tận dây chằng bên trụ ngồi thuộc nhóm I 45 Hình 3.4 Kiểu bám tận dây chằng bên trụ ngồi thuộc nhóm II 45 Hình 3.5 Nguyên ủy dây chằng bên quay 46 Hình 3.6 Chiều dài dây chằng bên quay 47 Hình 3.7 Chiều rộng dây chằng bên quay .48 Hình 3.8 Độ dày dây chằng bên quay 48 Hình 3.9 Nguyên ủy dây chằng bên trụ 49 Hình 3.10 Bám tận dây chằng bên trụ ngồi 50 Hình 3.11 Chiều dài dây chằng bên trụ 51 Hình 3.12 Chiều rộng đầu nguyên ủy dây chằng bên trụ ngồi 52 Hình 3.13 Chiều rộng đầu bám tận dây chằng bên trụ 52 Hình 3.14 Độ dày dây chằng bên trụ ngồi .53 Hình 3.15 Chiều dài dây chằng vòng 54 Hình 3.16 Chiều rộng dây chằng vịng 55 Hình 3.17 Độ dày dây chằng vịng .55 Hình 3.18 Khoảng cách từ điểm nguyên ủy dây chằng bên quay đến điểm nhô cao mỏm lồi cầu 58 Hình 3.19 Khoảng cách từ điểm nguyên ủy dây chằng bên trụ ngồi đến điểm nhơ cao mỏm lồi cầu 58 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 76 Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Moritomo (2007)[34] Wavreilee (2008)[52] cho dây chằng bên trụ ngồi dài q trình gấp duỗi khuỷu Trong nghiên cứu mình, Moritomo (2007) nhận thấy cẳng tay trung tính, gấp khuỷu từ 00 đến 1350 chiều dài trung bình dây chằng bên trụ tăng lên 2,6 ± 0,9 mm[34] Ngoài ra, mô tả giải phẫu chức dây chằng bên trụ tác giả Takigawa (2005)[51] thực đo sức căng dây chằng khuỷu gấp từ 00 đến gấp tối đa tư cẳng tay sấp hồn tồn, trung tính, ngửa hồn tồn Ơng nhận thấy phần gần dây chằng bên trụ bắt đầu căng khuỷu gấp 300 đến 400 đạt độ căng tối đa khoảng 500 đến 600 Cịn phần xa dây chằng có thay đổi Ơng cho thay đổi không bị ảnh hưởng tư cẳng tay Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tôi, tùy theo tư cẳng tay, mà chiều dài dây chằng bên trụ ngồi có thay đổi, tư sấp chiều dài trung bình dây chằng bên trụ ngắn so với tư ngửa Cụ thể, cẳng tay chuyển từ sấp hoàn toàn sang ngửa hoàn toàn, tư khuỷu duỗi hoàn toàn chiều dài dây chằng bên trụ tăng lên 1,3 mm; khuỷu gấp 1200 chiều dài tăng lên 3,1 mm Trong phẫu thuật dây chằng bên trụ ngoài, Nestor (1992)[38] khuyến cáo khâu phục hồi dây chằng nên để khuỷu tư gấp 30 cẳng tay sấp tối đa O’Driscoll (2000)[40] cho nên giữ khuỷu tư gấp 40 cẳng tay sấp để dây chằng không bị căng mức Dựa kết khảo sát giải phẫu động dây chằng bên quay dây chằng bên trụ ngồi, chúng tơi nhận thấy rằng, dây chằng bên trụ ngồi khơng đẳng trường Nó trùng lại khuỷu duỗi căng khuỷu gấp, dây chằng bên quay đẳng trường giữ vững khớp khuỷu biên độ gấp duỗi khuỷu Cho nên, suy đốn dây chằng bên quay có vai trị quan trọng dây chằng bên trụ tác dụng giữ vững Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 77 khớp khuỷu Tuy nhiên, O’Driscoll (1991)[41] lại cho dây chằng bên trụ nguyên nhân dẫn đến vững xoay sau ngồi khớp khuỷu Trong nghiên cứu sinh học Olsen[45], [46] dây chằng bên trụ ngồi bị cắt đứt mà không gây vững xoay sau ngồi khớp khuỷu, ơng kết luận dây chằng bên trụ ngồi, dây chằng vịng xung quanh hoạt động nhay để chống lại vững Dunning cộng (2001)[14] báo cáo dây chằng vòng nguyên vẹn, riêng dây chằng bên quay dây chằng bên trụ bị cắt đứt khơng gây vững xoay sau ngồi khớp khuỷu Mất vững xảy hai dây chằng bị cắt đứt Như thấy hai dây chằng bên quay dây chằng bên trụ ngồi có vai trị quan trọng việc giữ vững khớp khuỷu, nhiên phạm vi nghiên cứu chưa khảo sát vai trò dây chằng tác dụng giữ vững khớp khuỷu Cần thêm nghiên cứu sinh học để khảo sát xác vai trị thành phần phức hợp dây chằng 4.4 Các ứng dụng rút từ đề tài Nghiên cứu nghiên cứu đặc điểm giải phẫu ứng dụng phức hợp dây chằng bên ngồi khớp khuỷu người Việt Nam Mục đích nghiên cứu để làm rõ đặc điểm giải phẫu nằm phục vụ việc chẩn đoán điều trị bệnh lý tổn thương dây chằng Các mô tả đại thể phức hợp dây chằng liên quan đến cấu trúc xung quanh giúp cho q trình bóc tách, tiếp cận dây chằng phẫu thuật điều trị nghiên cứu khác sau Kết đo đạc kích thước dây chằng cung cấp kiện cho việc lựa chọn mảnh ghép phù hợp phẫu thuật tái tạo Chúng tơi ghi nhận ba thành phần định phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu dây Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 78 chằng bên quay, dây chằng bên trụ ngồi dây chằng vịng Chúng tơi xác định nguyên ủy bám tận dây chằng bên quay dây chằng bên trụ định vị tâm diện bám dựa mốc giải phẫu khác vùng khuỷu Dữ liệu phục vụ tốt cho phẫu thuật tái tạo dây chằng theo giải phẫu địi hỏi phải xác định xác vị trí diện bám dây chằng 4.5 Hạn chế đề tài • Nghiên cứu thực mẫu xác tươi với số lượng mẫu hạn chế; tuổi mẫu nghiên cứu tương đối cao, trung bình 70 tuổi; mẫu nghiên cứu chủ yếu nam giới (60%) Sự cân đối tuổi giới ảnh hưởng đến kết nghiên cứu, kết thu có tính thuyết phục chưa cao, chưa thể đại diện cho dân số lớn • Những khó khăn việc phẫu tích thành phần phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu việc đo đạc hồn tồn thủ cơng dẫn đến sai số định kết Chúng cố gắng hạn chế sai số cẩn thận q trình phẫu tích đo đạc • Nghiên cứu khảo sát đơn giải phẫu, việc xác định xác vai trị thành phần phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu cần thêm nghiên cứu sinh học nghiên cứu tái tạo dây chằng bên khớp khuỷu lâm sàng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 79 CHƯƠNG KẾT LUẬN Chúng tơi tiến hành phẫu tích 30 khuỷu tay từ xác tươi người lớn Bộ môn Giải phẫu học Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh gồm 15 khuỷu tay phải 15 khuỷu tay trái; tỉ lệ nam : nữ 3:2; tuổi trung bình 72,9 tuổi Với mục đích khảo sát đặc điểm giải phẫu phức hợp dây chằng bên ngồi khớp khuỷu, chúng tơi đưa kết luận sau: 5.1 Giải phẫu phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu Phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu gồm thành phần định dây chằng bên quay, dây chằng bên trụ dây chằng vịng Tuy nhiên chúng có ranh giới khơng rõ ràng gần khơng thể bóc tách riêng rẽ thành phần Ngồi ra, cịn có thành phần dây chằng bên phụ với tần suất xuất 26,7% Dây chằng bên quay xuất phát từ phía trước mỏm lồi cầu ngồi có dạng hình rẽ quạt xuống dưới, hịa lẫn bám tận vào dây chằng vịng Diện tích ngun ủy trung bình 26,9 ± 8,1 mm Khoảng cách trung bình từ điểm ngun ủy đến điểm nhơ cao mỏm lồi cầu 8,1 ± 1,1 mm Kích thước trung bình: dài 17,5 ± 2,4 mm; rộng 6,5 ± 1,2 mm dày 2,7 ± 0,8 mm Dây chằng bên trụ xuất phát từ phía sau mỏm lồi cầu ngồi xuống sau đến hòa lẫn với dây chằng vịng Từ đến bám tận vào mào ngửa xương trụ theo kiểu có liên quan với diện bám dây chằng vòng sau: • Nhóm I (chiếm 40%): dây chằng bên trụ ngồi chia làm bó, bó bám với dây chằng vịng, bó thứ hai bám vào vị trí xa mào ngửa xương trụ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 80 • Nhóm II (chiếm 60%): dây chằng bên trụ bám với dây chằng vòng tạo thành dải rộng mào ngửa xương trụ Diện tích nguyên ủy trung bình 21,8 ± 4,9 mm Diện tích bám tận trung bình 28,1 ± 11,5 mm Khoảng cách trung bình từ điểm nguyên ủy đến điểm nhơ cao mỏm lồi cầu ngồi 11,5 ± 2,2 mm Khoảng cách trung bình từ điểm bám tận đến điểm nhô cao mào ngửa xương trụ 4,1 ± 1,8 mm Kích thước trung bình: dài 37,7 ± 6,3 mm; chiều rộng nguyên ủy 4,7 ± 0,7 mm; chiều rộng nơi bám tận 9,8 ± 2,1 mm dày 1,8 ± 0,5 mm Dây chằng vòng bám vào bờ trước bờ sau khuyết quay xương trụ, bao quanh chỏm xương quay kéo dài đến gần cổ xương quay, giúp chỏm xương quay ôm sát khuyết quay xương trụ Kích thước trung bình: dài 48,7 ± 5,3 mm; rộng 15,04 ± 1,7 mm dày 1,01 ± 0,2 mm 5.2 Giải phẫu động phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu Trong cung vận động gấp – duỗi, sấp – ngửa khớp khuỷu: • Chiều dài dây chằng bên quay thay đổi • Chiều dài dây chằng bên trụ ngồi có thay đổi đáng kể có xu hướng tăng dần gấp khuỷu Nó dao động khoảng từ 35 mm đến 43,8 mm Trong đó, cẳng tay sấp hồn tồn, gấp khuỷu 00 - 1200, chiều dài dây chằng bên trụ tăng 5,6 mm tăng mạnh khoảng 600 - 900 Cịn cẳng tay ngửa hồn tồn, gấp khuỷu 00 - 1200, chiều dài dây chằng bên trụ tăng 7,5 mm tăng mạnh khoảng 300 - 600 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 81 KIẾN NGHỊ • Nghiên cứu sinh học đánh giá vai trò thành phần phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu người Việt Nam • Nghiên cứu đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị tổn thương phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lý Tuấn Anh (2017), Khảo sát đặc điểm giải phẫu dây chằng vòng khuỷu người Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thái (2009), Điều trị gãy cũ Monteggia người lớn kết hợp xương nẹp ốc tái tạo dây chằng vòng, Luận án tiến sĩ y học, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh An K N., Morrey B F., Chao E Y (1986), "The effect of partial removal of proximal ulna on elbow constraint", Clin Orthop Relat Res, (209), pp 270-279 Armstrong A D., Dunning C E., Faber K J., et al (2002), "Single-strand ligament reconstruction of the medial collateral ligament restores valgus elbow stability", J Shoulder Elbow Surg, 11 (1), pp 65-71 Armstrong A D., Ferreira L M., Dunning C E., et al (2004), "The medial collateral ligament of the elbow is not isometric: an in vitro biomechanical study", Am J Sports Med, 32 (1), pp 85-90 Beckett K S., McConnell P., Lagopoulos M., et al (2000), "Variations in the normal anatomy of the collateral ligaments of the human elbow joint", Journal of anatomy, 197 Pt (Pt 3), pp 507-511 Beingessner D M., Dunning C E., Stacpoole R A., et al (2007), "The effect of coronoid fractures on elbow kinematics and stability", Clin Biomech (Bristol, Avon), 22 (2), pp 183-190 Beingessner D M., Stacpoole R A., Dunning C E., et al (2007), "The effect of suture fixation of type I coronoid fractures on the kinematics Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM and stability of the elbow with and without medial collateral ligament repair", J Shoulder Elbow Surg, 16 (2), pp 213-217 Bryce C D., Armstrong A D (2008), "Anatomy and biomechanics of the elbow", Orthop Clin North Am, 39 (2), pp 141-154, v 10 Callaway G H., Field L D., Deng X H., et al (1997), "Biomechanical evaluation of the medial collateral ligament of the elbow", J Bone Joint Surg Am, 79 (8), pp 1223-1231 11 Camp C L., Fu M., Jahandar H., et al (2018), "The lateral collateral ligament complex of the elbow: quantitative anatomic analysis of the lateral ulnar collateral, radial collateral, and annular ligaments", J Shoulder Elbow Surg, 28 (4), pp 665-670 12 Closkey R F., Goode J R., Kirschenbaum D., et al (2000), "The role of the coronoid process in elbow stability A biomechanical analysis of axial loading", J Bone Joint Surg Am, 82 (12), pp 1749-1753 13 Cohen M S., Hastings H., 2nd (1997), "Rotatory instability of the elbow The anatomy and role of the lateral stabilizers", J Bone Joint Surg Am, 79 (2), pp 225-233 14 Dunning C E., Zarzour Z D., Patterson S D., et al (2001), "Ligamentous stabilizers against posterolateral rotatory instability of the elbow", J Bone Joint Surg Am, 83 (12), pp 1823-1828 15 Floris S., Olsen B S., Dalstra M., et al (1998), "The medial collateral ligament of the elbow joint: anatomy and kinematics", J Shoulder Elbow Surg, (4), pp 345-351 16 Fornalski S., Gupta R., Lee T Q (2003), "Anatomy and biomechanics of the elbow joint", Tech Hand Up Extrem Surg, (4), pp 168-178 17 Fuss F K (1991), "The ulnar collateral ligament of the human elbow joint Anatomy, function and biomechanics", J Anat, 175 pp 203-212 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 18 Grazette A J., Aquilina A (2017), "The Assessment and Management of Simple Elbow Dislocations", The open orthopaedics journal, 11 pp 1373-1379 19 Hackl M., Bercher M., Wegmann K., et al (2016), "Functional anatomy of the lateral collateral ligament of the elbow", Arch Orthop Trauma Surg, 136 (7), pp 1031-1037 20 Hannouche D., Begue T (1999), "Functional anatomy of the lateral collateral ligament complex of the elbow", Surg Radiol Anat, 21 (3), pp 187-191 21 Hotchkiss R N., Weiland A J (1987), "Valgus stability of the elbow", J Orthop Res, (3), pp 372-377 22 Hull J R., Owen J R., Fern S E., et al (2005), "Role of the coronoid process in varus osteoarticular stability of the elbow", J Shoulder Elbow Surg, 14 (4), pp 441-446 23 Imatani J., Ogura T., Morito Y., et al (1999), "Anatomic and histologic studies of lateral collateral ligament complex of the elbow joint", J Shoulder Elbow Surg, (6), pp 625-627 24 Jensen S L., Olsen B S., Tyrdal S., et al (2005), "Elbow joint laxity after experimental radial head excision and lateral collateral ligament rupture: efficacy of prosthetic replacement and ligament repair", J Shoulder Elbow Surg, 14 (1), pp 78-84 25 Johnson J A., Beingessner D M., Gordon K D., et al (2005), "Kinematics and stability of the fractured and implant-reconstructed radial head", J Shoulder Elbow Surg, 14 (1 Suppl S), pp 195s-201s 26 Johnson J A., Rath D A., Dunning C E., et al (2000), "Simulation of elbow and forearm motion in vitro using a load controlled testing apparatus", J Biomech, 33 (5), pp 635-639 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 27 Josefsson P O., Nilsson B E (1986), "Incidence of elbow dislocation", Acta Orthop Scand, 57 (6), pp 537-538 28 King G J., Zarzour Z D., Rath D A., et al (1999), "Metallic radial head arthroplasty improves valgus stability of the elbow", Clin Orthop Relat Res, (368), pp 114-125 29 Martin B F (1958), "The annular ligament of the superior radio-ulnar joint", J Anat, 92 (3), pp 473-482 30 McAdams T R., Masters G W., Srivastava S (2005), "The effect of arthroscopic sectioning of the lateral ligament complex of the elbow on posterolateral rotatory stability", J Shoulder Elbow Surg, 14 (3), pp 298301 31 McDowell M A., Fryar C D., Ogden C L., et al (2008), "Anthropometric reference data for children and adults: United States, 2003–2006", Natl Health Stat Report, (10), pp 1-48 32 Mehta J A., Bain G I (2004), "Posterolateral rotatory instability of the elbow", J Am Acad Orthop Surg, 12 (6), pp 405-415 33 Moed B R., Ede D E., Brown T D (2002), "Fractures of the olecranon: an in vitro study of elbow joint stresses after tension-band wire fixation versus proximal fracture fragment excision", J Trauma, 53 (6), pp 10881093 34 Moritomo H., Murase T., Arimitsu S., et al (2007), "The in vivo isometric point of the lateral ligament of the elbow", J Bone Joint Surg Am, 89 (9), pp 2011-2017 35 Morrey B F., An K N (1983), "Articular and ligamentous contributions to the stability of the elbow joint", Am J Sports Med, 11 (5), pp 315-319 36 Morrey B F., An K N (1985), "Functional anatomy of the ligaments of the elbow", Clin Orthop Relat Res, (201), pp 84-90 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 37 Morrey B F., Tanaka S., An K N (1991), "Valgus stability of the elbow A definition of primary and secondary constraints", Clin Orthop Relat Res, (265), pp 187-195 38 Nestor B J., O'Driscoll S W., Morrey B F (1992), "Ligamentous reconstruction for posterolateral rotatory instability of the elbow", J Bone Joint Surg Am, 74 (8), pp 1235-1241 39 Nielsen K K., Olsen B S (1999), "No stabilizing effect of the elbow joint capsule A kinematic study", Acta Orthop Scand, 70 (1), pp 6-8 40 O'Driscoll S W (2000), "Classification and evaluation of recurrent instability of the elbow", Clin Orthop Relat Res, (370), pp 34-43 41 O'Driscoll S W., Bell D F., Morrey B F (1991), "Posterolateral rotatory instability of the elbow", J Bone Joint Surg Am, 73 (3), pp 440-446 42 O'Driscoll S W., Horii E., Morrey B F., et al (1992), "Anatomy of the ulnar part of the lateral collateral ligament of the elbow", Clinical Anatomy, (4), pp 296-303 43 O'Driscoll S W., Jupiter J B., King G J., et al (2001), "The unstable elbow", Instr Course Lect, 50 pp 89-102 44 O'Driscoll S W., Morrey B F., KORINEK S., et al (1992), "Elbow Subluxation and Dislocation", Clinical Orthopaedics and Related Research®, (280), pp 45 Olsen B S., Søjbjerg J O., Dalstra M., et al (1996), "Kinematics of the lateral ligamentous constraints of the elbow joint", J Shoulder Elbow Surg, (5), pp 333-341 46 Olsen B S., Vaesel M T., Søjbjerg J O., et al (1996), "Lateral collateral ligament of the elbow joint: anatomy and kinematics", J Shoulder Elbow Surg, (2 Pt 1), pp 103-112 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 47 Prasad A., Robertson D D., Sharma G B., et al (2003), "Elbow: the trochleogingylomoid joint", Semin Musculoskelet Radiol, (1), pp 1925 48 Regan W D., Korinek S L., Morrey B F., et al (1991), "Biomechanical study of ligaments around the elbow joint", Clin Orthop Relat Res, (271), pp 170-179 49 Reichel L M., Milam G S., Sitton S E., et al (2013), "Elbow lateral collateral ligament injuries", J Hand Surg Am, 38 (1), pp 184-201; quiz 201 50 Schneeberger A G., Sadowski M M., Jacob H A (2004), "Coronoid process and radial head as posterolateral rotatory stabilizers of the elbow", J Bone Joint Surg Am, 86 (5), pp 975-982 51 Takigawa N., Ryu J., Kish V L., et al (2005), "Functional anatomy of the lateral collateral ligament complex of the elbow: morphology and strain", J Hand Surg Br, 30 (2), pp 143-147 52 Wavreille G., Seraphin J., Chantelot C., et al (2008), "Ligament fibre recruitment of the elbow joint during gravity-loaded passive motion: an experimental study", Clin Biomech (Bristol, Avon), 23 (2), pp 193-202 53 Hulya G., Tunc T (2007), "Anatomical Dimensions of Lateral Ulnar Collateral and Annular Ligaments", Trakya Universitesi Tip Fakultesi Dergisi, pp 54 Schünke M., Ross L M., Schulte E., et al (2006), Thieme Atlas of Anatomy: General Anatomy and Musculoskeletal System, Thieme, pp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Phụ lục 1: Bảng thu thập số liệu Tên đề tài: Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu người Việt Nam Họ tên (viết tắt tên): Tuổi: Giới tính: Mã số xác: Ngày phẫu tích: Khuỷu tay: Chiều cao: ➢ Các thành phần: Dây chằng bên quay  Dây chằng bên trụ ngồi  Dây chằng vịng  Dây chằng bên phụ  ➢ Kiểu bám tận dây chẳng bên trụ ngồi: Nhóm I  Nhóm II  Biến số STT Giá trị Đơn vị đo Chiều dài dây chằng bên quay mm Chiều rộng dây chằng bên quay mm Độ dày dây chằng bên quay mm Chiều dài dây chằng bên trụ mm Chiều rộng dây chằng bên trụ mm nguyên ủy Chiều rộng dây chằng bên trụ mm nơi bám tận Độ dày dây chằng bên trụ ngồi mm Chiều dài dây chằng vịng mm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Chiều rộng dây chằng vòng mm 10 Độ dày dây chằng vịng mm 11 Diện tích nguyên ủy dây chằng bên quay mm Diện tích nguyên ủy dây chằng bên trụ mm 12 13 14 ngồi Diện tích bám tận dây chằng bên trụ mm Khoảng cách từ điểm nguyên ủy dây mm chằng bên quay đến điểm nhô cao mỏm lồi cầu Khoảng cách từ điểm nguyên ủy dây 15 mm chằng bên trụ đến điểm nhô cao mỏm lồi cầu Khoảng cách từ điểm bám tận dây 16 mm chằng bên trụ ngồi đến điểm nhơ cao mào ngửa Khoảng cách từ nguyên ủy dây chằng 17 bên quay đến điểm nguyên ủy dây chằng bên trụ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn mm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM ➢ Giải phẫu động dây chằng bên quay dây chằng bên trụ Chiều dài dây chằng bên quay (mm) Góc gập khuỷu Sấp tối đa Ngửa tối đa 00 300 600 900 1200 Chiều dài dây chằng bên trụ ngồi (mm) Góc 00 300 600 900 1200 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Sấp tối đa Ngửa tối đa ... đặc điểm giải phẫu phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu người Việt Nam quan trọng thiết thực Thêm vào đó, chưa có nghiên cứu khảo sát giải phẫu phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu người Việt Nam Vì... tài ? ?Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu người Việt Nam? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định đặc điểm hình dạng, kích thước, diện bám thành phần phức hợp dây chằng bên khớp. .. hợp dây chằng bên khớp khuỷu chức thành phần Do đó, việc nghiên cứu cấu trúc giải phẫu phức hợp dây chằng bên khớp khuỷu người Việt Nam cần thiết, làm sở cho nghiên cứu sinh học khớp khuỷu cho nghiên

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:12

Mục lục

  • DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan