Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng hệ thống dây chằng khớp thang bàn ngón cái

90 37 0
Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng hệ thống dây chằng khớp thang bàn ngón cái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ˜&™ NGUYỄN CHÍ NGUYỆN NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG DÂY CHẰNG KHỚP THANG BÀN NGÓN CÁI CHUYÊN NGÀNH NGOẠI KHOA (CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH) Mà SỐ: 60 72 01 23 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.BS CAO THỈ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố trước Tác giả NGUYỄN CHÍ NGUYỆN LỜI CẢM ƠN Xin cảm ơn: - PGS.TS.BS Cao Thỉ, Thầy đ ã dành nhiều thời gian, công sức đ ể hướng dẫn, sửa chữa động viên tơi q trình làm luận văn - Quý Thầy, Cô Anh Chị mơn Chấn thương Chỉnh hình Bộ Môn Giải phẫu học i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT x ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu 1.1.1 Giải phẫu dây chằng AOL 1.1.2 Giải phẫu dây chằng DRL 1.1.3 Giải phẫu dây chằng DCL 1.1.4 Giải phẫu dây chằng POL 1.1.5 Giải phẫu dây chằng IML 12 1.1.6 Giải phẫu xương thang, xương bàn I 14 1.1.7 Các nội 16 1.1.8 Cấu trúc mạch máu liên quan 17 1.1.9 Cấu trúc thần kinh liên quan 18 1.1.10 Cơ sinh học khớp thang bàn ngón 19 1.2 Các tổn thương 20 1.2.1 Gãy trật vùng khớp thang bàn ngón 20 1.2.2 Gãy Bennett 20 1.2.3 Gãy Rolando 21 1.2.4 Trật khớp thang bàn ngón 22 1.2.5 Viêm khớp thang bàn ngón 24 1.3 Lịch sử nghiên cứu 32 ii 1.3.1 Nghiên cứu nước 32 1.3.2 Nghiên cứu nước 33 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Thiết kế qui trình nghiên cứu 34 2.2.2 Dụng cụ 34 2.2.2.1 Bộ dụng cụ thu thập số liệu gồm 34 2.2.2.2 Các dụng cụ khác 36 2.2.3 Các bước tiến hành 36 2.3 Biến số 42 2.4 Xử lý số liệu phân tích số liệu 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 43 3.1.1 Đặc điểm giới tính 43 3.1.2 Đặc điểm tuổi 43 3.1.3 Thời gian từ lúc tới lúc phẫu tích 44 3.1.4 Đặc điểm chiều dài thể 44 3.2 Đặc điểm mẫu giải phẫu 44 3.2.1 Đặc điểm giải phẫu khớp thang bàn ngón 44 3.2.2 Dây chằng AOL 45 3.2.2.1 Kích thước dài, rộng dày AOL 45 3.2.2.2 Các thông số nguyên uỷ AOL 45 3.2.2.3 Các thông số bám tận AOL 46 3.2.3 Dây chằng DRL 46 3.2.3.1 Kích thước dài, rộng dày DRL 46 iii 3.2.3.2 Các thông số nguyên uỷ DRL 47 3.2.3.3 Các thông số bám tận DRL 47 3.2.4 Dây chằng DCL 48 3.2.4.1 Kích thước dài, rộng dày DCL 48 3.2.4.2 Các thông số nguyên uỷ DCL 48 3.2.4.3 Các thông số bám tận DCL 49 3.2.5 Dây chằng POL 49 3.2.5.1 Kích thước dài, rộng dày POL 49 3.2.5.2 Các thông số nguyên uỷ POL 50 3.2.5.3 Các thông số bám tận POL 50 3.2.6 Dây chằng IML 51 3.2.6.1 Kích thước dài, rộng dày IML 51 3.2.6.2 Các thông số nguyên uỷ IML 51 3.2.6.3 Các thông số bám tận IML 52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 53 4.1.1 Đặc điểm giới tính 53 4.1.2 Đặc điểm tuổi 53 4.1.3 Thời gian từ lúc tới lúc phẫu tích 53 4.2 Đặc điểm mẫu giải phẫu 54 4.2.1 Đặc điểm giải phẫu khớp thang bàn ngón 54 4.2.2 Dây chằng AOL 55 4.2.2.1 Kích thước dài, rộng dày AOL 55 4.2.2.2 Nguyên ủy 57 4.2.2.3 Bám tận 57 4.2.3 Dây chằng DRL 58 4.2.3.1 Kích thước dài, rộng dày DRL 58 4.2.3.2 Nguyên uỷ 58 iv 4.2.3.3 Bám tận 59 4.2.4 Dây chằng DCL 59 4.2.4.1 Kích thước dài, rộng dày DCL 59 4.2.4.2 Nguyên uỷ 60 4.2.4.3 Bám tận 60 4.2.5 Dây chằng POL 61 4.2.5.1 Kích thước dài, rộng dày POL 61 4.2.5.2 Nguyên uỷ 62 4.2.5.3 Bám tận 62 4.2.6 Dây chằng IML 63 4.2.6.1 Kích thước dài, rộng dày IML 63 4.2.6.2 Nguyên uỷ 63 4.2.6.3 Bám tận 64 4.3 Các ứng dụng rút từ đề tài 64 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO a PHỤ LỤC d v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Khớp thang bàn ngón Hình 1.2: X-quang vùng cổ tay Hình 1.3: Dây chằng AOL hình vẽ Hình 1.4: Dây chằng AOL xác Hình 1.5: Dây chằng AOL xác phẫu tích Hình 1.6: Dây chằng DRL, DCL POL hình vẽ Hình 1.7: Hệ thống dây chằng mặt lưng khớp thang bàn xác 10 Hình 1.8: Dây chằng DRL, DCL, POL khớp thang bàn nhìn từ mặt lưng phía khớp xác 11 Hình 1.9: Hệ thống dây chằng mặt lưng khớp thang bàn xác 12 Hình 1.10: Dây chằng IML hình vẽ 13 Hình 1.11: Dây chằng IML xác 13 Hình 1.12: Khớp thang bàn ngón 15 Hình 1.13: Khớp thang bàn ngón xác 15 Hình 1.14: Các nội bàn tay 17 Hình 1.15: Nguồn cấp máu cho ngón 18 Hình 1.16: Thần kinh cảm giác mu tay 19 Hình 1.17: Gãy Bennett 21 Hình 1.18: Gãy Rolando nẹp 21 Hình 1.19: Trật khớp thang bàn x-quang 22 Hình 1.20: Phương pháp tái tạo dây chằng theo Eaton 23 Hình 1.21: Biến dạng hình chữ M 25 Hình 1.22: Phân giai đoạn viêm khớp thang bàn x-quang theo Eaton có cải tiến 27 Hình 1.23: Các tư chụp x-quang 29 Hình 1.24: Nẹp cổ tay ban ngày ban đêm 30 Hình 1.25: Tái tạo hệ thống dây chằng dùng gân gấp cổ tay quay 31 vi Hình 1.26: Lấy bỏ xương thang chèn đoạn gân vào 32 Hình 2.1: Dụng cụ phẫu tích 35 Hình 2.2: Thước đo 35 Hình 2.3: Các bước phẫu tích 37 Hình 2.4: Đường rạch da 37 Hình 2.5: Bộc lộ dây chằng mặt lịng 38 Hình 2.6: Bộc lộ dây chằng mặt lưng 38 Hình 2.7: Đo chiều dài POL 39 Hình 2.8: Đo chiều dài AOL 39 Hình 2.9: Đo chiều rộng AOL 40 Hình 2.10: Đo thơng số ngun ủy 40 Hình 2.11: Đo thông số bám tận 41 Hình 2.12: Khớp thang bàn ngón 41 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các giai đoạn viêm khớp thang bàn ngón 26 Bảng 1.2: Kích thước dây chằng theo Ladd 33 Bảng 3.1: Phân bố tuổi (n = 30) 43 Bảng 3.2: Thời gian từ lúc tới lúc phẫu tích 44 Bảng 3.3: Phân bố chiều dài thể 44 Bảng 3.4: Đặc điểm giải phẫu khớp thang bàn ngón 44 Bảng 3.5: Các thông số kích thước dài, rộng dày AOL 45 Bảng 3.6: Các thông số nguyên uỷ AOL 45 Bảng 3.7: Các thông số bám tận AOL 46 Bảng 3.8: Các thơng số kích thước dài, rộng dày DRL 46 Bảng 3.9: Các thông số nguyên uỷ DRL 47 Bảng 3.10: Các thông số bám tận DRL 47 Bảng 3.11: Các thơng số kích thước dài, rộng dày DCL 48 Bảng 3.12: Các thông số nguyên uỷ DCL 48 Bảng 3.13: Các thông số bám tận DCL 49 Bảng 3.14: Các thơng số kích thước dài, rộng dày POL 49 Bảng 3.15: Các thông số nguyên uỷ POL 50 Bảng 3.16: Các thông số bám tận POL 50 Bảng 3.17: Các thơng số kích thước dài, rộng dày IML 51 Bảng 3.18: Các thông số nguyên uỷ IML 51 Bảng 3.19: Các thông số bám tận IML 52 Bảng 4.1: Bảng tóm tắt đặc điểm mẫu nghiên cứu 54 Bảng 4.2: Bảng so sánh số lượng dây chằng khớp thang bàn ngón 55 Bảng 4.3: Bảng so sánh kích thước dây chằng AOL 56 Bảng 4.4: Bảng so sánh kích thước dây chằng DRL 58 Bảng 4.5: Bảng so sánh kích thước dây chằng DCL 60 63 4.2.6 Dây chằng IML 4.2.6.1 Kích thước dài, rộng dày IML Qua phẫu tích 30 mẫu bàn tay chúng tơi thấy có diện dây chằng IML, kích thước dây chằng IML thu là: chiều dài 9,96 ± 0,26 mm, chiều rộng 2,15 ± 0,33 mm bề dày 0,97 ± 0,21 mm So sánh chiều dài, chiều rộng bề dày thấy có nhỏ khơng đáng kể so với kích thước trung bình tác giả Ladd (2012) Quan sát tất mẫu phẫu tích thấy dây chằng IML dải, có nguyên ủy phía trụ xương bàn I, chạy phía bờ trụ bám tận vào phía bờ quay xương bàn II Khi ngón dạng dây chằng căng ra, cịn khép trùng lại Dây chằng có chiều rộng nhỏ tất dây chằng mơ tả, giử cho xương bàn I khơng bị chạy ngồi ngón dạng q mức Tương đồng với mơ tả tác giả phương Tây Ladd (2012), Bettinger (1999)[5],[21] Bảng 4.7: Bảng so sánh kích thước dây chằng IML Kích thước IML (mm) Chúng tơi Ladd (2012) Dài 9,96 10,29 Rộng 2,15 2,20 Dày 0,97 0,79 4.2.6.2 Nguyên uỷ Qua phẫu tích 30 mẫu ghi nhận khoảng cách từ tâm nguyên uỷ dây chằng IML đến mặt khớp 2,15 ± 0,12 mm, chiều rộng nguyên uỷ dây 64 chằng IML 2,32 ± 0,23 mm chiều dài nguyên uỷ dây chằng IML 2,20 ± 0,19 mm 4.2.6.3 Bám tận Qua phẫu tích 30 mẫu ghi nhận khoảng cách từ tâm bám tận dây chằng IML đến mặt khớp 2,35 ± 0,27 mm, chiều rộng bám tận dây chằng IML 2,05 ± 0,32 mm chiều dài bám tận dây chằng IML 2,26 ± 0,42 mm Kết chưa thấy ghi nhận nghiên cứu tác giả khác góp phần phẫu thuật tái tạo lại dây chằng IML, cụ thể cung cấp thơng số nguyên ủy, bám tận khoảng cách từ nguyên ủy, bám tận đến mặt khớp, điều giúp cho việc tái tạo khớp thang bàn ngón theo cấu trúc giải phẫu để đạt tầm vận động tốt 4.3 Các ứng dụng rút từ đề tài Có hệ thống làm vững khớp thang bàn ngón là: hệ thống dây chằng mặt lòng AOL hệ thống dây chằng mặt lưng DRL, DCL POL Do bệnh lý viêm khớp thang bàn, cần phải tái tạo lại hệ thống Trong hệ thống dây chằng mặt lưng dây chằng DCL khoẻ phẫu thuật tái tạo cần ý đến vị trí giải phẫu 65 KẾT LUẬN Qua phẫu tích 30 mẫu 15 xác tươi, chúng tơi rút kết luận sau: Đặc điểm giải phẫu: Các dây chằng AOL, DRL, DCL, POL IML diện tất mẫu phẫu tích, dải có nguyên ủy xương thang bám tận xương bàn I Dây chằng AOL mỏng giống bao khớp dây chằng DCL ngắn dày Kích thước dây chằng: - Dây chằng AOL + Dài: 9,32 ± 0,61 mm + Rộng: 4,55 ± 0,29 mm + Dày: 1,03 ± 0,05 mm - Dây chằng DRL + Dài: 9,37 ± 0,55 mm + Rộng: 5,02 ± 0,33 mm + Dày: 1,81 ± 0,26 mm - Dây chằng DCL + Dài: 9,30 ± 1,03 mm + Rộng: 5,13 ± 0,34 mm + Dày: 1,91 ± 0,10 mm 66 - Dây chằng POL + Dài: 12,8 ± 0,80 mm + Rộng: 5,80 ± 0,61 mm + Dày: 1,67 ± 0,42 mm - Dây chằng IML + Dài: 9,96 ± 0,26 mm + Rộng: 2,15 ± 0,33 mm + Dày: 0,97 ± 0,21 mm Vị trí bám dây chằng: - Dây chằng AOL + Nguyên uỷ: Khoảng cách từ tâm nguyên uỷ dây chằng AOL đến mặt khớp (A) 4,00 ± 0,46 mm, chiều rộng nguyên uỷ dây chằng AOL (B) 4,05 ± 0,43 mm chiều dài nguyên uỷ dây chằng AOL (C) 4,39 ± 0,33 mm + Bám tận: Khoảng cách từ tâm bám tận dây chằng AOL đến mặt khớp (A1) 4,20 ± 0,23 mm, chiều rộng bám tận dây chằng AOL (B1) 4,22 ± 0,26 mm chiều dài bám tận dây chằng AOL (C1) 4,02 ± 0,29 mm - Dây chằng DRL + Nguyên uỷ: Khoảng cách từ tâm nguyên uỷ dây chằng DRL đến mặt khớp (A) 3,99 ± 0,28 mm, chiều rộng nguyên uỷ dây chằng DRL (B) 3,90 ± 0,17 mm chiều dài nguyên uỷ dây chằng DRL (C) 4,04 ± 0,32 mm + Bám tận: Khoảng cách từ tâm bám tận dây chằng DRL đến mặt khớp (A1) 3,87 ± 0,36 mm, chiều rộng bám tận dây chằng DRL 67 (B1) 3,72 ± 0,35 mm chiều dài bám tận dây chằng DRL (C1) 3,68 ± 0,40 mm - Dây chằng DCL + Nguyên uỷ: Khoảng cách từ tâm nguyên uỷ dây chằng DCL đến mặt khớp (A) 4,22 ± 0,36 mm, chiều rộng nguyên uỷ dây chằng DCL (B) 4,05 ± 0,15 mm chiều dài nguyên uỷ dây chằng DCL (C) 4,18 ± 0,15 mm + Bám tận: Khoảng cách từ tâm bám tận dây chằng DCL đến mặt khớp (A1) 3,92 ± 0,40 mm, chiều rộng bám tận dây chằng DCL (B1) 3,94 ± 0,35 mm chiều dài bám tận dây chằng DCL (C1) 3,70 ± 0,32 mm - Dây chằng POL + Nguyên uỷ: Khoảng cách từ tâm nguyên uỷ dây chằng POL đến mặt khớp (A) 4,01 ± 0,54 mm, chiều rộng nguyên uỷ dây chằng POL (B) 3,82 ± 0,53 mm chiều dài nguyên uỷ dây chằng POL (C) 4,95 ± 0,91 mm + Bám tận: Khoảng cách từ tâm bám tận dây chằng POL đến mặt khớp (A1) 4,95 ± 0,65 mm, chiều rộng bám tận dây chằng POL (B1) 5,05 ± 0,72 mm chiều dài bám tận dây chằng POL (C1) 4,92 ± 0,82 mm - Dây chằng IML + Nguyên uỷ: Khoảng cách từ tâm nguyên uỷ dây chằng IML đến mặt khớp (A) 2,15 ± 0,12 mm, chiều rộng nguyên uỷ dây chằng IML (B) 2,32 ± 0,23 mm chiều dài nguyên uỷ dây chằng IML (C) 2,20 ± 0,19 mm 68 + Bám tận: Khoảng cách từ tâm bám tận dây chằng IML đến mặt khớp (A1) 2,35 ± 0,27 mm, chiều rộng bám tận dây chằng IML (B1) 2,05 ± 0,32 mm chiều dài bám tận dây chằng IML (C1) 2,26 ± 0,42 mm 69 KIẾN NGHỊ Cỡ mẫu nghiên cứu đề tài nhỏ nên chưa thể hết đặc điểm giải phẫu khớp thang bàn ngón kết thu chưa có tính thuyết phục cao Tiến hành nghiên cứu bước áp dụng kết vào thực nghiệm, sau nghiên cứu bước 3, ứng dụng đánh giá kết thực tế lâm sàng vững tầm vận động khớp thang bàn ngón Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn a TÀI LIỆU THAM KHẢO Arongieres M (2004), "[Anatomy and physiology of the human trapezometacarpal joint]" Chir Main, 23 (6), pp 263-9 Ashkan Ghavami M.D Scott N Oishi, M.D (2005), "Thumb Trapeziometacarpal Arthritis" Plastic and Reconstructive Surgery, 117 (6) Beaty Terry Canale and James H (2013), "Campbell's Operative Orthopaedics", Elsevier 4, pp 3315 Bettinger P C., Berger R A (2001), "Functional ligamentous anatomy of the trapezium and trapeziometacarpal joint (gross and arthroscopic)" Hand Clin, 17 (2), pp 151-68, vii Bettinger P C., Smutz W P., Linscheid R L., Cooney W P., 3rd, An K N (2000), "Material properties of the trapezial and trapeziometacarpal ligaments" J Hand Surg Am, 25 (6), pp 1085-95 Bettinger P C., Linscheid R L., Berger R A., Cooney W P., 3rd, An K N (1999), "An anatomic study of the stabilizing ligaments of the trapezium and trapeziometacarpal joint" J Hand Surg Am, 24 (4), pp 786-98 Burton R I., Pellegrini V D., Jr (1986), "Surgical management of basal joint arthritis of the thumb Part II Ligament reconstruction with tendon interposition arthroplasty" J Hand Surg Am, 11 (3), pp 324-32 Colman M., Mass D P., Draganich L F (2007), "Effects of the deep anterior oblique and dorsoradial ligaments on trapeziometacarpal joint stability" J Hand Surg Am, 32 (3), pp 310-7 Court-Brown Charles M (2015), "ROCKWOOD AND GREEN’S Fractures in Adults", Wolters Kluwer, pp 10 Drake Richard L (2014), "Gray’s Anatomy for Student", Elsevier, pp 11 Eaton R G., Lane L B., Littler J W., Keyser J J (1984), "Ligament reconstruction for the painful thumb carpometacarpal joint: a long-term assessment" J Hand Surg Am, (5), pp 692-99 12 Eaton R G., Littler J W (1973), "Ligament reconstruction for the painful thumb carpometacarpal joint" J Bone Joint Surg Am, 55 (8), pp 165566 13 Edmunds J O (2006), "Traumatic dislocations and instability of the trapeziometacarpal joint of the thumb" Hand Clin, 22 (3), pp 365-92 14 Ghavami A., Oishi S N (2006), "Thumb trapeziometacarpal arthritis: treatment with ligament reconstruction tendon interposition arthroplasty" Plast Reconstr Surg, 117 (6), pp 116e-128e 15 Hagert E., Lee J., Ladd A L (2012), "Innervation patterns of thumb trapeziometacarpal joint ligaments" J Hand Surg Am, 37 (4), pp 706-714.e1 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn b 16 Haines R W (1944), "The mechanism of rotation at the first carpometacarpal joint" J Anat, 78 (Pt 1-2), pp 44-6 17 Hentz V R (2014), "Surgical treatment of trapeziometacarpal joint arthritis: a historical perspective" Clin Orthop Relat Res, 472 (4), pp 11849 18 Kildare Panchal (2013), "Skeletal anatomy of the hand" Hand Clin, 29 (4) 19 Kriegs-Au G., Petje G., Fojtl E., Ganger R., Zachs I (2005), "Ligament reconstruction with or without tendon interposition to treat primary thumb carpometacarpal osteoarthritis Surgical technique" J Bone Joint Surg Am, 87 Suppl (Pt 1), pp 78-85 20 Ladd A L., Weiss A P., Crisco J J., Hagert E., Wolf J M., et al (2013), "The thumb carpometacarpal joint: anatomy, hormones, and biomechanics" Instr Course Lect, 62, pp 165-79 21 Ladd A L., Lee J., Hagert E (2012), "Macroscopic and microscopic analysis of the thumb carpometacarpal ligaments: a cadaveric study of ligament anatomy and histology" J Bone Joint Surg Am, 94 (16), pp 1468-77 22 Lin J D., Karl J W., Strauch R J (2014), "Trapeziometacarpal joint stability: the evolving importance of the dorsal ligaments" Clin Orthop Relat Res, 472 (4), pp 1138-45 23 Merle Michel (2011), "Elective Hand Surgery", World Scientific Publishing, pp 331-355 24 N Salyapongse A (2015), "Extremity Replantation", In: A Comprehensive Clinnical Guide, Springer 25 NAKAO HITOSHI HIRATA and ETSUHIRO (2007), "ANATOMICAL LIGAMENT RECONSTRUCTION FOR TRAPEZIOMETACARPAL OSTEROARTHRITIS" Nagoya J Med Sci, 26 Netter Frank H (2014), "Atlas of Human Anatomy", Elsevier, pp 439444 27 Netter Frank H (2013), "The Netter Collection Of Medical Illustrations - Musculoskeletal System", Elsevier, pp 112-114 28 Neumann Donald A (2003), "The Carpometacarpal Joint of the Thumb: Stability, Deformity, and Therapeutic Intervention" Journal of Orthopaedic & Sports Physical Therapy, 33 (7) 29 Pagalidis T., Kuczynski K., Lamb D W (1981), "Ligamentous stability of the base of the thumb" Hand, 13 (1), pp 29-36 30 Pellegrini V D., Jr (2005), "The ABJS 2005 Nicolas Andry Award: osteoarthritis and injury at the base of the human thumb: survival of the fittest?" Clin Orthop Relat Res, 438, pp 266-76 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn c 31 Pellegrini V D., Jr., Olcott C W., Hollenberg G (1993), "Contact patterns in the trapeziometacarpal joint: the role of the palmar beak ligament" J Hand Surg Am, 18 (2), pp 238-44 32 Schuenke Michael (2010), "General Anatomy and Musculoskeletal System", Thieme, pp 33 Strauch R J., Behrman M J., Rosenwasser M P (1994), "Acute dislocation of the carpometacarpal joint of the thumb: an anatomic and cadaver study" J Hand Surg Am, 19 (1), pp 93-8 34 Tan J., Xu J., Xie R G., Deng A D., Tang J B (2011), "In vivo length and changes of ligaments stabilizing the thumb carpometacarpal joint" J Hand Surg Am, 36 (3), pp 420-7 35 Wolfe Scott W (2011), "Green's Operative Hand Surgery", Elsevier, pp 36 Quyền Nguyễn Quang (2013), "Giải phẫu học", Nhà Xuất Bản Y Học, pp 42-44 37 Bezwada HP Sauer ST, Hankins ST, Webber JB (2002), "Long - term results of trapeziometacarpal silicone arthroplasty" J Hand Surg [Am], 2002 (27), pp 409–417 38 Glickel S.Z (2001), "Clinical assessment of the thumb trapeziometacarpal" Joint Hand Clin , 17, pp 185–195 39 MM Tomaino (2001), "Ligament reconstruction tendon interpo- sition arthroplasty for basal joint arthritis Rationale, current technique, and clinical outcome" Hand Clinics, (17), pp 207–221 40 Ollie Edmunds J (2006), "Traumatic Dislocations and Instability of the Trapeziometacarpal Joint of the Thumb" Hand Clinics, 22, pp 365-392 41 Omokawa S Ryu J, Tang JB, Han J, Kish VL (2000), "Trapeziometacarpal joint instability affects the moment arms of thumb motor tendons" Clinics Orthopeadic, (372), pp 262–271 42 P D’Agostino (2013), "The trapeziometacarpal ligaments : importance of their anatomy in choosing a surgical approach" Biomedical Sciences Group Kulak 43 Standring Susan (2008), "Gray’s Anatomy - The Anatomical Basis of Clinical Practice", Elsevier, pp 657 44 Therapists American Society of Hand (1992), "Splint Classifica- tion System" American Society of Hand Therapists, (1) 45 Trumble TE Rafijah G, Gilbert M, Allan CH, North E, McCallister WV (2000), "Thumb trapeziometacarpal joint arthri- tis: partial trapeziectomy with ligament reconstruction and interposition costochondral allograft" J Hand Surg [Am], 25 (1), pp 61–76 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn d PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH 15 XÁC TƯƠI PHẪU TÍCH TẠI BỘ MÔN GIẢI PHẪU, ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn e PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số phiếu: …… I HÀNH CHÍNH - Ngày mổ: … /… /2017 Mã số xác:…… - Họ tên: ………… Năm sinh:……… Giới:………… - Ngày mất: … /… /…… - Nơi phẫu tích: Bộ Mơn Giải Phẫu – Đại Học Y Dược TP HCM II SỐ LIỆU THU THẬP Dây chằng AOL: - Tay (P) Có Khơng - Tay (T) Có Khơng Kích thước (mm) Dài Dày Rộng Tay (P) Tay (T) Nguyên uỷ - Bám tận (mm) A B Tay (P) Tay (T) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn C A1 B1 C1 f Dây chằng DRL: - Tay (P) Có Khơng - Tay (T) Có Khơng Kích thước (mm) Dài Dày Rộng Tay (P) Tay (T) Nguyên uỷ - Bám tận (mm) A B C A1 C1 B1 Tay (P) Tay (T) Dây chằng DCL: - Tay (P) Có Khơng - Tay (T) Có Khơng Kích thước (mm) Dài Tay (P) Tay (T) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Rộng Dày g Nguyên uỷ - Bám tận (mm) A B C A1 C1 B1 Tay (P) Tay (T) Dây chằng POL: - Tay (P) Có Khơng - Tay (T) Có Khơng Kích thước (mm) Dài Dày Rộng Tay (P) Tay (T) Nguyên uỷ - Bám tận (mm) A B Tay (P) Tay (T) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn C A1 B1 C1 h Dây chằng IML: - Tay (P) Có Khơng - Tay (T) Có Khơng Kích thước (mm) Dài Dày Rộng Tay (P) Tay (T) Nguyên uỷ - Bám tận (mm) A B C A1 B1 C1 Tay (P) Tay (T) Chú thích: Định nghĩa A, B, C A1, B1, C1: Khoảng cách từ tâm nguyên ủy AOL/DRL/DCL/POL/IML tới mặt khớp (A) Chiều rộng nguyên ủy AOL/DRL/DCL/POL/IML (B) Chiều dài nguyên ủy AOL/DRL/DCL/POL/IML (C) Khoảng cách từ tâm bám tận AOL/DRL/DCL/POL/IML tới mặt khớp (A1) Chiều rộng bám tận AOL/DRL/DCL/POL/IML (B1) Chiều dài bám tận AOL/DRL/DCL/POL/IML (C1) Xác nhận Bộ Môn Giải Phẫu TP HCM ngày …… tháng …… năm 2017 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... lưng bên quay khớp thang bàn ngón Dây chằng mặt lưng trung tâm khớp thang bàn ngón Dây chằng chéo sau khớp thang bàn ngón Dây chằng gian đốt bàn I II khớp thang bàn ngón ĐẶT VẤN ĐỀ Bàn tay có vai... thang bàn ngón cái" MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định đặc điểm giải phẫu học ứng dụng khớp thang bàn ngón cái: - Ghi nhận diện dây chằng khớp thang bàn ngón - Khảo sát đặc điểm giải phẫu dây chằng: ... dạng giải phẫu kích thước dây chằng khớp thang bàn ngón người Việt Nam có giống tác giả phương Tây mô tả không? Từ yếu tố định tiến hành ? ?Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng hệ thống dây chằng khớp thang

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:22

Mục lục

    05. Chuong 2: Doi tuong va phuong phap nghien cuu

    09. Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan