1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) nghiên cứu ý tưởng và hành vi tự sát ở bệnh nhân rối loạn trầm cảm nặng

105 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Đặt vấn đề Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến nước ta giới Việt Nam có khoảng 3,2- 5,6% dân số mắc rối loạn trầm cảm [6] Theo dự báo rối loạn trầm cảm nguyên nhân đứng hàng thứ hai gây rối loạn hoạt người sau bệnh lý tim mạch vào năm 2020 Tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm đời 25% Trầm cảm nặng gây khả lao động, chi phí cho điều trị cao trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội [73] Tự sát cấp cứu lâm sàng tâm thần học, có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến tự sát: trầm cảm, stress tâm lý, hoang tưởng ảo giác chi phối, doạ tự sát dẫn đến tự sát thực sự, trầm cảm nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tự sát Trong rối loạn trầm cảm, bệnh nhân bi quan chán nản, nhìn tương lai ảm đạm, cho có phẩm chất xấu, khơng đáng sống, có tội lớn phải chết đền tội [23] Đây nguyên nhân dẫn đến ý tưởng hành vi tự sát bệnh nhân rối loạn trầm cảm Nhiều nghiên cứu cho thấy có tới 75% số trường hợp tự sát có liên quan đến rối loạn trầm cảm, 2/3 trầm cảm có loạn thần 10-15% bệnh nhân tự sát thành công [73] Tự sát xẩy loại trầm cảm phổ biến (nguy cao) bệnh nhân có rối loạn trầm cảm nặng Đặc biệt rối loạn trầm cảm nặng có loạn thần nguy tự sát cao gấp lần số bệnh nhân bị trầm cảm khơng có loạn thần Một số bệnh nhân tự sát phát cứu sống, song nguy tái tự sát cao Bệnh nhân có hành vi tự sát lần đầu nguy cao dẫn đến tự sát lần hai [81] Do việc phát có biện pháp can thiệp kịp thời ý tưởng hành vi tự sát bệnh nhân rối loạn trầm cảm có tầm quan trọng đặc biệt để giảm tỷ lệ tử vong bệnh nhân Việt Nam có số nghiên cứu tự sát bệnh tâm thần nói chung chưa có cơng trình nghiên cứu ý tưởng hành vi tự sát bệnh nhân rối loạn trầm cảm nặng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ý tưởng hành vi tự sát bệnh nhân rối loạn trầm cảm nặng” với mục tiêu nghiên cứu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng ý tưởng hành vi tự sát bệnh nhân rối loạn trầm cảm nặng Nhận xét số yếu tố liên quan đến ý tưởng hành vi tự sát Chương1 Tổng quan tài liệu 1.1 Khái niệm Tự sát thuật ngữ dùng để hành vi tự huỷ hoại thể với mục đích khác Tự sát hiểu hành động gây tử vong cho thân cách có chủ đích, có ý thức chết kết cuối hay tự sát hành động, xung động huỷ hoại thân [10] Năm 1993 Tổ chức y tế Thế giới định nghĩa tự sát sau: Tự sát hoạt động gây tử vong cho thân với tham gia nhiều ý thức nạn nhân [11] Tự sát, tự tử, tự hay tự kết liễu….đều từ ngữ chung cho tượng người thực hành vi tự gây chết cho thân mình: “ Đó lựa chọn có chủ tâm với mong muốn chết”[ 17] Tự sát biểu sau: + ý tưởng tự sát: Thể ý nghĩ muốn chết, chưa thực hành động Tỷ lệ ý tưởng tự sát toàn đời sống 15% - 53% quần thể Nhiều nhà nghiên cứu tỷ lệ ý tưởng tự sát nữ giới cao nam giới ý tưởng tự sát hay gặp người trẻ tuổi, tỷ lệ giảm người trung niên Tỷ lệ ý tưởng tự sát cao phụ nữ từ 15 - 30 tuổi Với hai giới, tỷ lệ thấp lứa tuổi nhỏ 12 [44] ý tưởng tự sát bị che dấu biểu lời nói Trường hợp đe dọa tự sát lời nói, hành vi tự sát Nghiên cứu 103 bệnh nhân trầm cảm khơng có hành vi tự sát, theo dõi tiếp tháng sau viện (vẫn tiếp tục điều trị), tác giả Gaudiano BA(2008) nhận thấy có 55% số bệnh nhân xuất ý tưởng tự sát thời gian điều trị ngoại trú, 79% số có ý tưởng tự sát sau viện tháng, 70% phải nhập viện có ý tưởng tự sát mạnh Tác giả nhận thấy bệnh nhân có mức độ trầm cảm nặng ý tưởng tự sát mãnh liệt [42] + Hành vi tự sát: gồm * Toan tự sát Bao gồm hành vi khác cố gắng thao tác để tự giết chết khơng đạt Những hành vi gây nguy hiểm cho họ mà khơng có can thiệp từ bên Bao gồm hành động uống thuốc dùng y học với mục đích điều trị vượt liều cách có chủ tâm Tỷ lệ hành vi toan tự sát cao hay gặp người trẻ tuổi, tỷ lệ giảm người trung niên Đặc biệt người già, tỷ lệ phụ nữ cao nam giới 1,5 - 2,1 lần Tỷ lệ cao gặp phụ nữ tuổi từ 15 - 30 Đỉnh cao theo lứa tuổi nam giới cao nữ giới [73] * Tự sát thành công: Tử vong kết trực tiếp gián tiếp hành vi chủ động hay bị động thực nạn nhân mà nạn nhân biết hành vi tạo chết[11],[73] Bao gồm: + Thứ nhất, thuật ngữ “Tự sát” áp dụng trường hợp chết + Thứ hai, làm công việc nguy hiểm đưa đến chết người người biết trước hậu gián tiếp mà làm gọi tự sát + Thứ ba, cố gắng nhịn đói hay từ chối dùng thuốc trì sống Nếu tử vong kết cuối gọi tự sát Rõ ràng từ định nghĩa người ta thấy có số chứng mối liên kết liên tiếp từ ý tưởng tự sát đến hành vi tự sát cuối đến tự sát [73],[37] Tỷ lệ tự sát thành công nam giới lớn nữ giới khoảng lần Một số tác giả cho nhóm tuổi từ 15-25 tự sát gặp quan trọng tỷ lệ chết nhóm cao Khó xác định xác tỷ lệ tự sát nhiều nguyên nhân Một số chết tự sát tội phạm Nhiều trường hợp khó xác định chết tự sát hay tai nạn Phần lớn trường hợp tự sát khơng có chuẩn bị trước Một số bệnh nhân tìm cách tích trữ thuốc với số lượng lớn mua hiệu thuốc mà khơng cần đơn thuốc Họ thường tìm cách che dấu để khỏi bị phát [44] 1.2 Dịch tễ học tự sát 1.2.1 Tỷ lệ tự sát Tỷ lệ tự sát khác quốc gia Châu Mỹ La Tinh châu Âu Hàng năm Mỹ có khoảng 30000 người chết tự sát Tỷ lệ tự sát hàng năm chiếm 12,5/100000 dân Ngày tự sát nguyên nhân thứ gây tử vong sau bệnh tim mạch, ung thư, tai biến mạch máu não, tai nạn, bệnh phổi, đái tháo đường xơ gan Đây số người chết tự sát, cịn số người có hành vi tự sát lớn gấp 8-10 lần [44] 1.2.2 Giới Người ta nhận thấy tỷ lệ tự sát thành công nam cao nữ lần, ngược lại, tỷ lệ ý tưởng hành vi tự sát không thành công nữ lại cao nam lần Theo Kaplan H.I (1994), tỷ lệ tự sát nữ chiếm 23%-28% tổng số bệnh nhân tự sát, có nghĩa trung bình 30 nữ tự sát có 70 nam tự sát [56] Về hành vi tự sát, năm 1993, Tổ chức y tế Thế giới tỷ lệ hành vi tự sát nam nữ từ 1,4 - lần [11] Tuy nhiên, theo số tác giả tỷ lệ không cố định mà thay đổi theo lứa tuổi Lứa tuổi 20, tỷ lệ hành vi tự sát nữ/nam 10/1, sau tỷ lệ giảm dần đến lứa tuổi 41-50, tỷ lệ đạt 3/1 [64] 1.2.3 Tuổi Theo Gelder M (1988), hành vi tự sát hay gặp người trẻ tuổi, tỷ lệ giảm người trung niên Tỷ lệ hành vi tự sát đặc biệt cao nữ lứa tuổi 15 đến 30 Đỉnh cao hành vi tự sát nam giới theo tuổi 10 năm lớn so với đỉnh cao theo tuổi nữ Với giới, tỷ lệ hành vi tự sát thấp tuổi 12 [44] Kaplan H.I (1994) cho tỷ lệ tự sát tăng theo lứa tuổi Nhóm tuổi trung niên có tỷ lệ tự sát cao Với nam, tỷ lệ tự sát cao tuổi 45, tỷ lệ nữ tuổi 55 Tỷ lệ tự sát 40/100000 dân/năm gặp người 65 tuổi Người già tự sát hay thành cơng người trẻ Tự sát người già chiếm 25% tổng số tự sát tất nhóm tuổi họ chiếm 10% dân số [56] 1.2.4 Tình trạng nhân Ngày nay, nhiều tác giả cho người kết đặc biệt có tỷ lệ tự sát thấp Những người độc thân có tỷ lệ tự sát cao gấp lần người có Những người ly dị gố có tỷ lệ tự sát cao rõ ràng so với người kết hôn [44] Theo Kaplan H.I (1994), tỷ lệ tự sát người kết hôn 11/100.000 dân/năm, tỷ lệ tự sát người độc thân cao gấp lần người kết hôn Tỷ lệ tự sát người goá 24/100.000 dân/năm người li dị 40/100.000 [56] Năm 1988, Maniam T (1988), xác định 100 trường hợp có hành vi tự sát Malaysia có 65 trường hợp độc thân cho hai giới( chiếm 65%), 34 trường hợp có gia đình( Chiếm 34%), trường hợp ly thân nữ [60] Đào Hồng Thái chẩn đốn hồi cứu 205 trường hợp có ý tưởng hành vi tự sát thấy người độc thân chiếm 74%, có gia đình 26%, số liệu khơng phân biệt ý tưởng hành vi tự sát [18] Các cơng trình nghiên cứu điều tra Hoa Kỳ giới học sinh thấy hành vi tự sát phổ biến gia đình có bố mẹ, trẻ với vú nuôi người trẻ tuổi, trường hợp có hành vi tự sát xuất thường có liên quan với hồn cảnh căng thẳng gia đình với sống chia ly bố mẹ tuổi thơ có kiện gây stress [37] 1.2.5 Nghề nghiệp Tình trạng nghề nghiệp coi yếu tố liên quan đến tự sát Tỷ lệ tự sát cao người khơng có nghề nghiệp nghề nghiệp khơng ổn định Nói cách khác, việc yếu tố quan trọng làm tăng nguy tự sát Theo Sadock B.J (2007), người tầng lớp thấp xã hội công nhân nông dân thường có tỷ lệ tự sát cao Tác giả cho tự sát sản phẩm suy thoái xã hội [72] Thất nghiệp yếu tố ảnh hưởng đến ý tưởng hành vi tự sát Khi thất nghiệp, mâu thuẫn gia đình phát triển, người thất nghiệp bị trầm cảm, lạm dụng rượu ma túy, từ dẫn đến tăng tỷ lệ ý tưởng hành vi tự sát Có số nhóm nghề nghiệp có nguy tự sát cao Nhưng nhìn chung cơng việc có tác dụng chống lại tự sát Bác sỹ, luật sư nhóm nghề nghiệp có tỷ lệ tự sát cao (cao gấp lần quần thể chung) Người ta cho sức ép công việc nên họ dễ bị trầm cảm, dẫn đến tự sát Khi tự sát họ thường dùng thuốc độc có hiểu biết tác dụng dược lý chúng [44] 10 1.2.6 Tháng mùa năm Tỷ lệ tự sát tăng nhẹ vào mùa hè giảm vào mùa đông Tỷ lệ tự sát, quan sát cao vào tháng tháng 7, tỷ lệ thấp vào tháng tháng Lý việc tự sát chưa rõ Người ta cho thời gian gia tăng tỷ lệ trầm cảm, khiến tỷ lệ tự sát tăng lên theo [44] 1.2.7 Nơi cư trú Tỷ lệ ý tưởng hành vi tự sát người sống thành thị cao nông thôn Tuy nhiên, năm gần khác biệt có xu hướng nhỏ Tỷ lệ tự sát cao ghi nhận nơi có nhiều người nhập cư, nhiều người khơng có chỗ nhiều người li dị Tính tồn lứa tuổi, tỷ lệ ý tưởng hành vi tự sát nông thôn thấp thành thị, nhóm người cao tuổi ngược lại, tỷ lệ tự sát lại cao nông thôn so với thành thị [64] Năm 2004, Bùi Quang Huy Cao Tiến Đức nghiên cứu 28 bệnh nhân có ý tưởng hành vi tự sát nhận thấy 46,4% cư trú nông thôn 53,6% cư trú thành thị [10] 1.2.8 Trình độ văn hố ý tưởng hành vi tự sát gặp tầng lớp xã hội, từ người mù chữ đến người có trình độ văn hoá đại học sau đại học Tuy nhiên, Những người có trình độ văn hố thấp có việc làm không ổn định tỷ lệ tự sát dường cao Trong trường hợp này, nghề nghiệp yếu tố liên quan trực tiếp, cịn trình độ văn hoá yếu tố gián tiếp [44] Theo Bùi Quang Huy (1999), nghiên cứu 193 bệnh nhân có hành vi tự sát Rumania nhận thấy 63,21% số bệnh nhân có trình độ văn hố phổ thông trung học, 27,97%, trung học sở 8,80% [85] 91 * Sự quan tâm, giúp đỡ gia đình có vai trị quan trọng ngăn ngừa tự sát * Việc hạn chế tối đa hội thực hành vi tự sát làm giảm nguy tự sát bệnh nhân * Điều trị trầm cảm tốt đóng vai trị quan trọng làm giảm thiểu nguy tự sát người bệnh Kiến nghị - Cần phải phổ biến kiến thức cho người dân bệnh rối loạn trầm cảm, đặc biệt rối loạn trầm cảm nặng có ý tưởng hành vi tự sát để họ biết cách chăm sóc, quản lý, phát sớm người bệnh có ý tưởng hành vi tự sát - Chương trình chăm sóc Sức khoẻ Tâm thần cần đầu tư trọng để việc quản lý điều trị bệnh nhân rối loạn trầm cảm - Tăng cường kiến thức đưa rối loạn trầm cảm vào chương trình đào tạo bác sĩ đa khoa Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Đỗ Tam Anh (2008), ” Đặc điểm lâm sàng hoang tưởng ảo giác bệnh nhân Rối loạn trầm cảm nặng có loạn thần” Luận văn chuyên khoa II, Trường Đặi học Y Hà Nội, Tr 44-80 Nguyễn Phước Bình (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn lo âu lan tỏa” Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp – Trường Đại học Y Hà Nội Tr: 69-71 Trần Hữu Bình (1998) “Trầm cảm bệnh mạn tính”, Thơng tin y học chun ngành tâm thần Hà Nội, Tr 53-58 Trần Hữu Bình (2003), Nghiên cứu rối loạn trầm cảm người có bệnh lý dày - ruột thực thể chức năng, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Tr 22-28 La Đức Cương (2009), Nghiờn cứu đặc điểm lõm sàng rối loạn hỗn hợp lo õu trầm cảm bệnh nhõn điều trị nội trỳ, Luận văn bỏc sỹ chuyờn khoa cấp II Đại học Y Hà Nội tr 62-65 Trần Văn Cường (2002) Điều tra dịch tễ lâm sàng số bênh tâm thần thường gặp vùng kinh tế - xã hội khác nước ta Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, Tr 42- 43 Trần Văn Cường (2004), “Nhận xét tình hình tử vong tự sát Bệnh viện Tâm thần Trung ương I từ 1983- 2002” , Hội thảo quốc gia chăm sóc bệnh nhân Tâm thần phịng chống tự tử, Tr 135-144 Vũ Minh Hạnh (2008), Nghiên cứu trầm cảm rối loạn cảm xúc lưỡng cực, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội,Tr 40-60 Bùi Quang Huy (2008) Trầm cảm Nhà xuất y học, Hà Nội Tr.19-56 10 Bùi Quang Huy, Cao Tiến Đức (2004) “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh nhân tâm thần có hành vi tự sát”, Tạp chí y dược học quân sự, (số 2), Tr 92 - 96 11 Nguyễn Hữu Kỳ (1996), Nghiên cứu liên quan yếu tố ngoại lai, nhân tố tâm lý nhân tố bệnh tâm thần người toan tự sát, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội, Tr 45-70 12 Trần Viết Nghị, Nguyễn Văn Siêm, Nguyễn Viết Thiêm CS (2001) “Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng rối loạn trầm cảm số quần thể cộng đồng”, Nội san Tâm thần học, hội Tâm thần học, Hà nội, Tr 21-22 13 Trần Viết Nghị, Võ Văn Bản (1994), “ Hình ảnh lâm sàng loạn thần rượu Viện sức khỏe tâm thần”, Kỷ yếu cơng trình Hội nghị nghiên cứu lâm sàng dịch tễ lạm dụng rượu, Tr 102-107 14 Natgiarop R.A., Xnhegiơnepxki A.V (1980), "Bệnh loạn thần hưng trầm cảm, hội chứng trầm cảm", Tâm thần học, NXB Y học, Hà Nội, Tr.105-109, 311318 15 Hoàng Văn Nghĩa (2005), Nghiên cứu đặc điểm lân sàng bệnh nhân tâm thần phân liệt có hành vi tự sát, Luận văn thạc sỹ y học Học viện Quân y Hà Nội, Tr 36-57 16 Tô Thanh Phương (2005) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng điều trị amitriptylin phối hợp với thuốc chống loạn thần Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội, Tr 100-101 17 TQ (2007), Phụ nữ Trung Quốc tự sát nhiều nam giới, Thông tin cập nhật ngày 11/09/2007, http:// www.toantusat.google.com.vn 18 Đào Hồng Thái (2007), “ Tự sát tâm thần học”, Nội san chuyên ngành, Trung tâm Sức khoẻ Tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh, (11), Tr 1-5 19 Lê Văn Thành (2008), “Nghiên cứu tình hình số yếu tố nguy toan tự sát bệnh nhân điều trị cấp cứu Tỉnh Hoá”, Luận văn chuyên khoa II, Trường đại học Y- Dược Huế, Tr 42-88 20 Nguyễn Viết Thiêm, Nguyễn Kim Việt (2003), “Sinh hoá não chất dẫn truyền thần kinh điều trị Tâm thần học”, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Bộ môn Tâm thần học, Trường Đại học Y Hà Nội, Tr 61-69 21 Nguyễn Viết Thiêm, Lã Thị Bưởi (2001), Bệnh học tâm thần, Tập giảng dành cho sau đại hoc, Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội Tr.59-63 22 Nguyễn Viết Thiêm (1993), “Đặc điểm trạng thái trầm cảm lâm sàng tâm thần học ngày nay”, Các chuyên đề tâm thần hoc Tr 63-70 23 Nguyễn Việt (1984), “Tự sát”, Tâm thần học, NXB Y học Hà Nội, Tr 144-146 24 Tổ chức y tế Thế giới (1992), Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, Tổ chức y tế Thế giới, Geneva 25 Nguyễn Kim Việt (2003) “ Liệu pháp nhận thức”, Các rối loạn liên quan đến stress điều trị học Tâm thần, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Bộ mônTâm thần học Trường Đại học y Hà Nội, Tr 115-120 26 Nguyễn Kim Việt (1995) Bước đầu đánh giá việc sử dụng thuốc chống trầm cảm khoa nữ, Viện sức khoẻ Tâm thần - Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học y Hà Nội Tiếng Anh 27 Alecroy (2006), “Suicide”, Comprehensive Textbook of Psychiatry, (Seventh Edition), p 44268-44287 28 Alexandra Fleischman, Jose Manoel Bertolote, and Myron Belfer (2005) “ Completed Suicide and Psychiatric Dagnoses in Young People, Acritical Examination of the Evidence” American Jounal Orth psychi atry, 75(4), pp: 676-683 29 American Psychiatric Association (2004), “ Documentation and rick management”, Practive Guidelines for the treatment of Psychiatric Disorders, p 902-907 30 Antypa N, Van der Does AJ, Penninx BW (2010) “Cognitive reactivity: investigation of a potentially treatable marker of suicide risk in depression” J Affective Disorders Apr;122(1-2):46-52 31 Au AC, Lau S, Lee MT (2009) Suicide ideation and depression: the moderation effects of family cohesion and social self-concept Adolescence Winter press;44(176):851-868 32 Babu GN, Subbakrishna DK, Chandra PS.(2008) Prevalence and correlates of suicidality among Indian women with post-partum psychosis in an inpatient setting”, Aust N Z J Psychiatry (Nov; 42(11)), p 976-980 33 Bellini L, Gatti F, Gasperini M, et al (1992) “A comparison between delusional and non-delusional depressives”, J Affective Disorders (25 (2)) p 129-138 34 Brodvik L, Berglund M (2009) “Repetition and severity of suicide attempts across the life cycle: a comparison by age group between suicide victims and controls with severe depression” BioMed Central Psychiatry Sep 29;9:62 35 Bjerkeset O, Romundstad P, Gunnell D (2008) Gender differences in the association of mixed anxiety and depression with suicide Br J Psychiatry Jun;192(6):474-475 36 Croat Med J, Roskar S, Podlesek A, et al (2010) “Effects of training program on recognition and management of depression and suicide risk evaluation for Slovenian primary-care physicians: follow-up study” Jun 15;51(3):237 - 242 37 Elsevier- B.V (2008), “Prevention of suicide by youth health care”, Science Direct-Public Heath (Volume 113, Issue 3, May 1999), p 1- 38 Flint AJ Rifat SL (1998) “The treatment of psychotic depression in late life: a comparison of pharmacotherapy and ECT” International Journal of Geriatric Psychiatry Jan; 13 (1), pp: 23 – 28 39 Frangos E, Athanassenas G, Tsitourides S, et al (1983) "Psychotic depressive disorder A separate entity?”, J Affective Disorders., (Aug;5(3)), p 259- 265 40 Gaudiano BA, Andover MS, Miller IW.(2008), The emergence of suicidal ideation during the post-hospital treatment of depressed patients”, Suicide Life Threat Behav, (Oct;38(5)), p 539-551 41 Gaudiano BA, Beevers CG, Miller IW (2005) “Differential response to combined treatment in patients with psychotic versus nonpsychotic major depression” J Nerv Ment Dis Sep;193(9):625-628 42 Gaudiano BA, Miller IW.(2007) “Dysfunctional cognitions in hospitalized patients with psychotic versus nonpsychotic major depression” Compr Psychiatry Jul-Aug;48(4):357-365 43 Gorman-D, Masterton-G (1990), General practice consultation patterns before and after intentional overdose: A matched control study, Scottish Home and Health Department, University of Edingburgh, Scotland, Br J Gen Pract, 40 (332), p 102-105 44 Gelder M., Gath D., Mayor R (1988) “Affective disorders”, Oxford texbook of psychiatry, (Second edition), p 268-323 45 Goes FS, Zandi PP, Miao K, et al (2007), “Mood-incongruent psychotic features in bipolar disorder: familial aggregation and suggestive linkage to 2p11-q14 and 13q21-33”, Am J Psychiatry, (Feb;164(2)) p 236- 247 46 Guillaume S, Jaussent I, Jollant F, et al (2010) Suicide attempt characteristics may orientate toward a bipolar disorder in attempters with recurrent depression J Affective Disorders Apr;122(1-2):53-59 47 Hartmann PM.(1996).Strategies for managing depression complicated by bipolar disorder, suicidal ideation, or psychotic features”, J Am Board Fam Pract, (Jul-Aug;9(4)), p 261-269 48 Hantouche E, Angst J, Azorin JM (2010) „Explained factors of suicide attempts in major depression” J Affective Disorders May 27 49 Heok KE, Ho R.(2008), “The many faces of geriatric depression”, Current Opinion Psychiatry (Nov;21(6)), p 540-550 50 Hovanesian S, Isakov I, Cervellione KL (2009), “Defense mechanisms and suicide risk in major depression”, Arch Suicide Res, (13(1)), p 74-86 51 Ilgen MA, Downing K, Zivin K, (2009) Exploratory data mining analysis identifying subgroups of patients with depression who are at high risk for suicide J Clin Psychiatry Nov;70(11):1495-1500 52 Jitender Sareen et al (2005), Anxiety Disorders and Risk for Suicidal Ideation and Suicide Attempts - A Population-Based Longitudinal Study of Adults, Arch Gen psychiatry/vol 62, november 2005, American Medical Association pp 1254 53 Joan Arehart-Treichel (2009), Illnesses Other Than Depression Show Stronger Link to Suicide, Psychiatric News, 3- 2009 ,Vol 44, N 13, pp.24 54 Johnson J, Horwath E, Weissman MM (1991) The validity of major depression with psychotic features based on a community study Arch Gen Psychiatry Dec;48(12):1075- 1081 55 Josh Nepon et al (2010), The reationship between anxiety disorders and suicide attemts, Depression and Anxiety 1-2010, Wiley-Liss, Inc, American Psychiatric Association 56 Kaplan H.I, Sandock B J, Grebb J.A (1994) ”Suicide – Emergency Psychiatric Medicines“ Synopsis of Psychiatry (Sevent edition), p 813823 Washington DC 57 Kessing LV.(2008), Psychosis in affective disorders”, Ugeskr Laeger, (Nov 10;170(46)), p 3749-3750 58 Lykouras L, Gournellis R, Fortos A and colb (2002) “Psychotic major depression in the elderly and suicidal behaviour’’, J Affective Disorders (May, 69(1-3)), p 225-229 59 Martin Stefan, Mike Travis, Robin M Murray (2002) An Atlas of schizophrenia The Parthenon Publishing Group, p 40-53 60 Maniam-T (1988), “Suicide and parasuicide in a Hill Resort in Malaysia”, British Journal of Psychiatry, (153), p 222-225 61 Mechri A, Mrad A, Ajmi F, et al (2005) Repeat suicide attempts: characteristics of repeaters versus first-time attempters admitted in the emergency of a Tunisian general hospital”, Encephale, (Jan-Feb;31(1 Pt 1)), p 65-71 62 Miller FT, Chabrier LA (1988), “Suicide attempts correlate with delusional content in major depression”, Psychopathology, (Vol 21, No 1), p 34- 37 63 Miller F, Chabrier LA.(1987) The relation of delusional content in psychotic depression to life-threatening behavior Suicide Life Threat Behav Spring;17(1):13- 17 64 Ohayon MM, Schatzberg AF.(2002), “Prevalence of depressive episodes with psychotic features in the general population“, Am J Psychiatry, (Nov ; 195(11))p 1855-1861 65 Olgiati P, Serretti A, Colombo C.(2006), Retrospective analysis of psychomotor agitation, hypomanic symptoms, and suicidal ideation in unipolar depression”, Depress Anxiety, (Vol 23, No 7), p 389- 397 66 Oyama H, Sakashita T, Hojo K, et al (2010) “A community-based survey and screening for depression in the elderly: the short-term effect on suicide risk in Japan” Crisis; Aomori University of Health and Welfare, Aomori, Japan 31(2):100-108 67 Pompili M, Innamorati M, Raja M, et al (2008), “Suicide risk in depression and bipolar disorder: Do impulsiveness-aggressiveness and pharmacotherapy predict suicidal intent?”, Neuropsychiatr Dis Treat, (Feb;4(1)), p 247-255 68 Perroud N, Uher R, Hauser J et al (2009) “History of suicide attempts among patients with depression in the GENDEP project” J Affective Disorders Jun;123(1-3):131-137 Epub Sep 22 69 Preradovi M, Griva D, Eror S (1991), “Masked depression”, Vojnosanit Pregl, (Jan-Feb; Vol 48, No 1), p 41- 45 70 Rihmer A, Gonda X, Balazs J et al.(2008), “The importance of depressive mixed states in suicidal behaviour”, Neuropsychopharmacol Hung, (Mar; Vol 10, No 1), p 45-49 71 Rihmer Z (2009) Antidepressive efficacy of quetiapine XR in unipolar major depression the role of early onset of action and sleep-improving effect in decreasing suicide risk J Neuropsychopharmacol Hung Dec;11(4):211-215 72 Sadock B J., Sadock V A (2007), “Mood Disorders” Synopsis of Psychiatry, (10th Edition), p 468-483 Washington DC 73 Sadock B J , Sadock V A (2004), Concise textbook of clinical psychiatry, (Second edition) Washington DC 74 Serretti A, Lattuada E, Cusin C, et al (1999) “Clinical and demographic features of psychotic and nonpsychotic depression” Compr Psychiatry Sep-Oct; (Vol 40, No 5):358- 362 75 Sonchez-Gistau V, Colom F, Mano A et al (2009) Atypical depression is associated with suicide attempt in bipolar disorder Acta Psychiatr Scand Jul;120(1):30-36 Epub Jan 12 76 Sonawalla SB, Fava M (2001) “Severe depression: is there a best approach?” CNS Drugs; (Vol 15, No 10):765- 776 77 Schaffer A, Flint AJ, Smith E, et al (2008) “Correlates of suicidality among patients with psychotic depression” Suicide Life Threat Behav Aug; 38(4):403-414 78 Suppapitiporn S (2005), “Comorbidity of alcohol dependence in suicidal depressed patients” J Med Assoc Thai Sep;88 Suppl 4:S195-199 79 Van Gastel A, Schotte C, Maes M.(1997), “The prediction of suicidal intent in depressed patients”, Acta Psychiatr Scand, (Oct;96(4)), p 254- 259 80 Vornik A, Kừlves K, van der Feltz-Cornelis CM, et al (2008) Suicide methods in Europe: a gender-specific analysis of countries participating in the "European Alliance Against Depression" J Epidemiol Community Health Jun;62(6):545-551 81 Wijkstra J, Lijmer J, Balk F(2005),’’Pharmacological treatment for psychotic depression’’, Cochrane Database Syst Rev, (Oct 19,(4)) CD 004044 82 Yamada M (2007) "Depression and suicide prevention" Nippon Rinsho Sep;65(9):1675-1678 83 Yoshimura R (2007) “Treatment of depression from the point of view of suicide prevention” Seishin Shinkeigaku Zasshi.109(9):822-833 84 Zhang YQ, Yuan GZ, Li GL, et al (2007) “A case-control study on the risk factors for attempted suicide in patients with major depression” Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za Zhi Feb;28(2):131-135 85 Bùi Quang Huy (1999) Studiul trancultural al suicidului Teza de doctorat Bucuresti pp 44-78 Mục lục Đặt vấn đề Chương 1:Tổng quan tài liệu .3 1.1 Khái niệm 1.2 Dịch tễ học tự sát 1.2.1 Tỷ lệ tự sát 1.2.2 Giới 1.2.3 Tuổi 1.2.4 Tình trạng nhân 1.2.5 Nghề nghiệp .7 1.2.6 Tháng mùa năm 1.2.7 Nơi cư trú 1.2.8 Trình độ văn hố .8 1.2.9 Cách tự sát, thời gian địa điểm tự sát 1.2.10 Sự tái phát hành vi tự sát 1.2.11 Sự chuẩn bị cho hành vi tự sát .10 1.3 Quan niệm phân loại rối loạn trầm cảm 11 1.3.1 Bệnh nguyên, bệnh sinh trầm cảm 12 1.4 Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng .16 1.4.1 Các triệu chứng đặc trưng rối loạn trầm cảm điển hình 16 1.4.2 Các triệu chứng phổ biến .17 1.4.3 Các thể lâm sàng rối loạn trầm cảm 21 1.4.4 Tự sát bệnh tâm thần 25 1.4.5 Tự sát rối loạn trầm cảm .25 1.5 Các yếu tố liên quan đến ý tưởng hành vi tự sát 29 1.5.1 Lo õu tự sỏt 29 1.5.2 Lạm dụng chất tự sát .29 1.5.3 Vai trò sang chấn tâm lý tự sát 30 1.6 Hiệu điều trị ý tưởng hành vi tự sát .31 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu .33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: .33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 34 2.2.3 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 34 2.2.4.Cơng cụ chẩn đốn đánh giá .35 2.2.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm nặng có loạn thần 36 2.2.6 Biến số nghiên cứu 39 2.2.7 Kỹ thuật xử lý số liệu .39 2.2.8 Thời gian nghiên cứu .40 2.2.9 Địa điểm nghiên cứu 40 2.2.10 Đạo đức nghiên cứu 40 Chương 3: Kết nghiên cứu 41 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .41 3.1.1: Tuổi giới 41 3.1.2 Nghề nhiệp .42 3.1.3 Trình độ văn hóa .42 3.1.4 Nơi cư trú .43 3.1.5 Tình trạng nhân .43 3.1.6 Mùa năm .44 3.1.7 Tuổi phát bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu 44 3.2 Đặc điểm lâm sàng ý tưởng hành vi tự sát bệnh nhân rối loạn trầm cảm nặng 45 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng 45 3.2.2 Đặc điểm ý tưởng hành vi tự sát 49 3.3 Các yếu tố liên quan đến ý tưởng hành vi tự sát 54 3.3.1 Trạng thái lo âu .54 3.3.2 Lạm dụng chất 55 3.3.3 Sự tuân thủ điều trị 55 3.3.4 Tính cách bệnh nhân 56 3.3.5 Các sang chấn tâm lý 56 3.3.6 Tiền sử gia đình 57 Chương 4: Bàn luận 58 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .58 4.1.1: Tuổi giới 58 4.1.2 Nghề nhiệp .60 4.1.3 Trình độ văn hố .61 4.1.4 Nơi cư trú .62 4.1.5 Tình trạng nhân .63 4.1.6 Mùa năm .64 4.1.7 Tuổi phát bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu 64 4.2 Đặc điểm lâm sàng ý tưởng hành vi tự sát bệnh nhân nghiên cứu 65 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 65 4.2.2 Đặc điểm ý tưởng tự sát 71 4.3 Các yếu tố liên quan đến ý tưởng hành vi tự sát 77 4.3.1 Trạng thái lo âu liên quan đến ý tưởng hành vi tự sát .77 4.3.2 Sự tuân thủ điều trị bệnh nhân 78 4.3.3 Tính cách bệnh nhân 78 4.3.4 Các sang chấn tâm lý 79 4.3.5 Lạm dụng rượu bệnh nhân .80 Kết luận 83 Kiến nghị 85 tàI LIệU THAM KHảO pHụ LụC danh mục bảng Bảng 3.1: Tuổi giới bệnh nhân 41 Bảng 3.2: Phân bố nghề nghiệp bệnh nhân .42 Bảng 3.3: Trình độ văn hố 42 Bảng 3.4: Phân bố nơi cư trú bệnh nhân 43 Bảng 3.5: Phân bố tình trạng nhân 43 Bảng 3.6: Phân bố theo mùa 44 Bảng 3.7: Phân bố tuổi khởi phát bệnh 44 Bảng 3.8: Các triệu chứng đặc trưng .46 Bảng 3.9: Các triệu chứng phổ biến trầm cảm .46 Bảng 3.10: Rối loạn giấc ngủ 47 Bảng 3.11: Rối loạn ăn uống 47 Bảng 3.12 Các hoang tưởng ảo giác 48 Bảng 3.13: Hoang tưởng ảo giác chi phối hành vi tự sát bệnh nhân 48 Bảng 3.14: Phân bố bệnh nhân có hành vi tự sát thể bệnh 49 Bảng 3.15: Thời điểm xuất hành vi tự sát .49 Bảng 3.16: Tần suất ý tưởng tự sát 50 Bảng 3.17: Thông báo bệnh nhân ý tưởng tự sát .50 Bảng 3.18: Phân bố ý tưởng hành vi TS theo giới 51 Bảng 3.19: Sự tái phát tự sát 52 Bảng 3.20: Địa điểm tự sát 52 Bảng 3.21: Đặc điểm Test Beck 53 Bảng 3.22: Kết trắc nghiệm tâm lý 54 Bảng 3.25: Trạng thái lo âu liên quan đến YT HV tự sát 54 Bảng 3.26: Lạm dụng chất liên quan đến YT HV tự sát 55 Bảng 3.28: Sự tuân thủ điều trị bệnh nhân .55 Bảng 3.29: Tính cách bệnh nhân 56 Bảng 3.30: Các sang chấn tâm lý 56 Bảng 3.31: Tiền sử gia đình có người bị trầm cảm .57 danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Phân bố giới nhóm nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.2: Thời gian mắc bệnh 45 Biểu đồ 3.3: Thể bệnh 45 Biểu đồ 3.4: Các phương thức tự sát 51 ... th? ?y 38% số bệnh nhân có ý tưởng tự sát 18% có hành vi tự sát ý tưởng hành vi tự sát hay gặp bệnh nhân trầm cảm có loạn thần, khởi phát bệnh chậm Hơn nữa, ý tưởng tự sát bệnh nhân kèm theo ý định... ? ?Nghiên cứu ý tưởng hành vi tự sát bệnh nhân rối loạn trầm cảm nặng? ?? với mục tiêu nghiên cứu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng ý tưởng hành vi tự sát bệnh nhân rối loạn trầm cảm nặng Nhận xét số y? ??u tố... có ý tưởng tự sát sau vi? ??n tháng, 70% phải nhập vi? ??n có ý tưởng tự sát mạnh Tác giả nhận th? ?y bệnh nhân có mức độ trầm cảm nặng ý tưởng tự sát mãnh liệt [42] + Hành vi tự sát: gồm * Toan tự sát

Ngày đăng: 02/05/2021, 21:25

Xem thêm:

Mục lục

    Tổng quan tài liệu

    Tự sát được biểu hiện như sau:

    1.2. Dịch tễ học về tự sát

    1.2.1. Tỷ lệ tự sát

    1.2.6. Tháng và mùa trong năm

    1.2.8. Trình độ văn hoá

    1.2.9. Cách tự sát, thời gian và địa điểm tự sát

    Thời gian và địa điểm tự sát

    1.2.10. Sự tái phát của hành vi tự sát

    1.2.11. Sự chuẩn bị cho hành vi tự sát

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w