Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
744 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu có sai trái tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Huế, tháng năm Tác giả luận văn Sinh viên NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT - BCĐNTT - IMCI (Integrated Management of Childhood Illness) - PCO2 - SaO2 - SLBC - VA (Végétation Adenoide) - VNTQC - VTKPQC - VTQC : Bạch cầu đa nhân trung tính : Xử trí lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em : Áp lực CO2 máu động mạch : Độ bão hòa O2 máu động mạch : Số lượng bạch cầu : Sùi vòm : Viêm nắp quản cấp : Viêm khí phế quản cấp : Viêm quản cấp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Viêm đường hô hấp 1.2 Thở rít .4 1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số nguyên nhân thường gặp thở rít trẻ bị viêm đường hô hấp 1.4 Cận lâm sàng 1.5 Phân độ khó thở quản điều trị .9 1.6 Một số nghiên cứu ngồi nước thở rít 11 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Các nguyên nhân thở rít trẻ bị viêm đường hơ hấp 18 3.2 Đặc điểm lâm sàng số nguyên nhân thở rít trẻ bị viêm đường hô hấp 19 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng số nguyên nhân thở rít trẻ bị viêm đường hô hấp 27 Chương 4: BÀN LUẬN .29 4.1 Phân tích tỷ lệ bệnh ngun thở rít trẻ bị viêm đường hơ hấp 29 4.2 Phân tích số đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nghiên cứu 30 4.3 Phân tích số đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh nghiên cứu 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm kh̉n hơ hấp cấp tính bệnh phổ biến trẻ em, tỷ lệ mắc bệnh tử vong cao Trên giới có khoảng 3-5 triệu trẻ chết nhiễm kh̉n hơ hấp cấp tính mỡi năm năm trẻ mắc bệnh nhiều lần (3-5 lần), làm ảnh hưởng nhiều đến tính mạng sức khỏe trẻ, đồng thời làm giảm ngày công lao động bố mẹ [13], [18], [22] Viêm đường hô hấp chia thành viêm đường hô hấp viêm đường hô hấp Viêm đường hô hấp bao gồm trường hợp viêm mũi - họng, VA, viêm amidan, viêm tai Viêm đường hơ hấp gặp thường nặng bao gồm trường hợp viêm quản, khí quản, phế quản, tiểu phế quản phởi Do đó, cần phải nhận biết sớm dấu hiệu nặng, nguy hiểm để xử trí kịp thời [22] Một dấu hiệu nguy hiểm trẻ bị viêm đường hơ hấp thở rít Thở rít dấu hiệu tắc nghẽn đường hơ hấp, có âm sắc cao, nghe chói tai, nghe hít vào, gây chế học khí xuyên qua đường thở bị tắc nghẽn phần, tạo nên luồng xốy xun qua chỡ hẹp Thở rít hậu tắc nghẽn đường dẫn khí lớn, thường quản hay khí quản Sinh bệnh học triệu chứng tương đối đơn giản dấu hiệu báo động tính mạng trẻ bị đe dọa tắc nghẽn đường thở Theo L D Holinger năm 1980 [30], nguyên nhân gây thở rít có 81,3% bất thường bẩm sinh khí phế quản, nguyên nhân nhiễm trùng chiếm tỷ lệ 5,5%, chấn thương 5,5%, nguyên nhân khác 6,8%, không xác định 0,9% Còn nghiên cứu tác giả S D John [31], viêm khí phế quản chiếm tỷ lệ 35%, viêm nắp mơn 6,8%, hẹp khí quản 2,9%, nguyên nhân khác Do đó, bệnh nhân bị viêm đường hơ hấp có thở rít khơng nghĩ viêm khí phế quản cấp mà thở rít cịn ngun nhân khác Trên giới nước có nhiều nghiên cứu ngun nhân thở rít đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân Tuy nhiên nguyên nhân thở rít trẻ bị viêm đường hô hấp khu vực Thừa Thiên Huế có khác biệt với y văn công bố? Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân gây thở rít nào? Từ suy nghĩ trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tỷ lệ bệnh nguyên thở rít bệnh nhi bị viêm đường hô hấp vào điều trị khoa Nhi Bệnh viện Trung ương Huế” nhằm mục tiêu sau đây: Xác định tỷ lệ thở rít tỷ lệ bệnh nguyên thở rít ở bệnh nhi bị viêm đường hô hấp dưới Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng một số bệnh nguyên thường gặp thở rít ở bệnh nhi bị viêm đường hô hấp dưới Chương TỔNG QUAN 1.1 Viêm đường hô hấp 1.1.1 Đại cương: Bộ máy hô hấp bao gồm từ mũi họng đến quản, khí quản, phế quản, tiểu phế quản, phởi, màng phởi Dựa vào vị trí đoạn máy hô hấp, người ta phân chia thành đường hô hấp đường hô hấp Ranh giới phân chia nắp quản (đoạn nắp quản đường hô hấp trên, đoạn nắp quản đường hô hấp dưới) [19], [22] 1.1.2 Đặc điểm giải phẫu sinh lý: [11], [21] Có nhiều đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ thống hô hấp trẻ khiến cho đường hô hấp dễ bị tắc nghẽn đường hô hấp nhỏ, dễ bị bít tắc dịch tiết, dễ sưng phù bị viêm nhiễm Hầu hết nguyên nhân gây viêm đường hô hấp thường bắt đầu mũi hầu lan xuống biểu mô quản khí quản, chúng dừng lại tiếp tục xuống phế quản Quá trình viêm khuyếch tán, sưng đỏ phù nề quản Phần khí quản bên quản phần hẹp đường dẫn khí trẻ em Vùng bao quanh vòng sụn vững sưng nề làm giới hạn luồng thơng khí cách đáng kể Theo định luật Poiseuille: kháng lực dịng khí qua đường hô hấp gia tăng tỷ lệ nghịch với lần bán kính nên giảm nhỏ bán kính đường thở dẫn đến gia tăng đáng kể kháng lực đường thở công thở [35] Đường dẫn khí hẹp gây tiếng thở rít kỳ hít vào với triệu chứng khác tắc nghẽn đường hơ hấp Những trường hợp nặng ảnh hưởng đến đường hô hấp nhỏ xuất tiết sợi fibrin giả mạc dẫn đến tắc nghẽn phế quản, phù nề, ứ khí Về mơ học, quản khí quản bộc lộ rõ tượng phù với xâm nhập mô bào, lympho bào, tương bào bạch cầu đa nhân trung tính 1.1.3 Nguyên nhân [15], [22] * Vi khuẩn: Phế cầu, tụ cầu, liên cầu, Hemophilus Influenza type B (Hib), E.Coli, vv… * Virus: chiếm 60 - 70% (Virus hợp bào hô hấp, cúm A, B, Adenovirus, Rhinovirus, Sởi, vv…) * Các nguyên nhân khác: Nấm loại (Candida vv…) * Các yếu tố mơi trường: Ơ nhiễm khơng khí (khói thuốc lá, khói bếp than, bếp dầu, khí độc, bụi, vv ) * Yếu tố nguy cơ: Trẻ nhỏ tuổi, trẻ sơ sinh, trẻ đẻ thấp cân, suy dinh dưỡng, còi xương, trẻ mắc bệnh như: sởi, thủy đậu; thời tiết thay đổi, khí hậu lạnh, độ ẩm cao, mơi trường bị nhiễm yếu tố nguy làm cho trẻ dễ mắc bệnh 1.2 Thở rít: 1.2.1 Định nghĩa: [15], [17], [27], [35] Thuật ngữ thở rít (stridor) xuất phát từ tiếng Latin “stridulus”, có nghĩa tiếng cót két, tiếng gió rít, tiếng ht sáo hay kèn kẹt Thở rít âm thơ ráp, nghe chói tai, rung, vang, cao độ thay đổi, gây chế học khí xuyên qua đường thở bị tắc nghẽn phần, tạo nên luồng xốy khí xun qua chỡ hẹp Thở rít khơng phải bệnh mà triệu chứng nhiều bệnh [25] Thở rít xảy nhiều bệnh ảnh hưởng đến đường thở lớn từ mũi đến phế quản thường từ quản đến khí quản 1.2.2 Nguyên nhân thở rít trẻ bị viêm đường hô hấp dưới: [15], [27], [34] - Viêm nắp quản cấp (VNTQC) - Viêm quản nhiễm khuẩn cấp - Viêm quản co thắt - Viêm khí quản cấp - Viêm khí phế quản cấp (VTKPQC) - Viêm khí quản (phần cao khí quản) vi trùng 1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số nguyên nhân thường gặp thở rít trẻ bị viêm đường hơ hấp [7], [15] 1.3.1 Viêm nắp quản cấp [10] Viêm nắp quản cấp tình trạng cấp cứu khẩn cấp, thường xảy trẻ 3-7 tuổi, cao điểm tuổi rưỡi Tỷ lệ nam/nữ 3/2 Ở trẻ em, trước có vaccine Hib, nguyên nhân thường nhiễm Haemophilus influenzae type B (Hib) Nhưng gặp tác nhân khác Streptococcus pyogenes, Streptococcus pneumoniae Staphylococcus aureus trẻ tiêm chủng Bệnh thường có đặc điểm sốt cao đột ngột, đau họng, khó thở nhanh chóng tắc nghẽn đường thở Trong vài giờ, bệnh nhi bắt đầu có biểu nhiễm độc, khó nuốt khó thở dẫn đến tắc nghẽn khí đạo hồn tồn tử vong khơng xử trí thích đáng Ở trẻ nhỏ, trước bình thường, đột ngột vào khuya sốt cao, khàn tiếng, đùn nước bọt suy hô hấp từ vừa đến nặng kèm tiếng rít Ở trẻ lớn, bệnh bắt đầu với đau họng khó nuốt Suy hơ hấp nặng thường sau vài phút vài với tiếng rít kỳ thở vào, khàn tiếng, ho ơng ởng, kích thích, vật vã Ðùn nước bọt khó nuốt thường xảy Cổ thường tư ngữa sau Trẻ lớn thường thích tư ngồi, gập người trước, há miệng lưỡi thè Một số trường hợp có tình trạng giống sốc với da xanh nhợt, tím tái rối loạn ý thức Khám thấy suy hơ hấp vừa đến nặng với tiếng rít kỳ thở vào kỳ thở ra, phập phồng cánh mũi, co kéo hõm xương đòn, khoảng liên sườn rút lõm lồng ngực Khám thấy vùng quản viêm đỏ ứ nhiều chất nhầy đờm giãi Dần dần, thở rít âm thở giảm, bệnh nhi rơi vào tình trạng mệt lã Trẻ vật vã, sau tím tái gia tăng, mê, tử vong Một cách diễn tiến khác trẻ khàn tiếng nhẹ, khám thấy nắp quản sưng đỏ 1.3.2 Viêm quản co thắt Thường xảy trẻ 1-3 tuổi Virus nguyên nhân hàng đầu yếu tố dị ứng tâm lý quan trọng số trường hợp Trào ngược dàythực quản đóng vai trị quan trọng khởi phát viêm quản co thắt Những trẻ lo lắng, kích động hay bị bệnh số trường hợp có yếu tố gia đình Bệnh thường xảy vào chiều tối đêm, co thắt xảy sau cảm cúm nhẹ vừa khàn tiếng Trẻ thức giấc ho chó sủa, tiếng kim khí, hít vào ồn ào, khó thở lo lắng Thở chậm gắng sức, mạch nhanh, da lạnh ẩm ướt Thường khơng có sốt, khó thở gia tăng kích thích, thấy xanh tím Thơng thường bệnh giảm sau vài vài ngày 1.3.3 Croup [5], [23], [34], [37] Thuật ngữ “croup” đề cập đến nhóm bao gồm nhiều bệnh nhiễm trùng cấp khác đặc trưng ho ơng ởng, kèm theo khàn tiếng, thở rít kỳ hít vào suy hơ hấp Định nghĩa bao gồm viêm quản cấp (VTQC), viêm khí quản cấp, viêm khí phế quản cấp Phần lớn bệnh nhi bị croup virus, lứa tuổi thường từ tháng - tuổi, cao điểm tuổi Bệnh thường xảy trẻ trai thường gặp vào cuối thu đến đông Lâm sàng: Hầu hết bệnh nhi có chảy nước mũi, viêm họng, ho sốt nhẹ 1-3 ngày trước Sau trẻ xuất ho ơng ởng điển hình, khàn tiếng thở rít hít vào Lúc trẻ sốt nhẹ khơng sốt hay có sốt cao đến 39-400C Các triệu chứng bệnh thường nặng lên đêm, trẻ kích thích khóc, thường tái lại với mức độ nhẹ vài ngày khỏi hẳn tuần Trẻ thường thích ngồi bế thẳng Khám phát khàn tiếng, chảy nước mũi, viêm họng tần số thở tăng nhẹ Đơi có biểu suy hô hấp nặng với tần số thở tăng, phập phồng cánh mũi, co kéo hõm ức, co kéo gian sườn thở rít hai Khám phát âm thở hai bên giảm, ran ngáy, ran ẩm rải rác Độ bão hoà oxy thường giảm đường thở bị tắc nghẽn hoàn toàn Cận lâm sàng: Croup thường chẩn đoán mặt lâm sàng mà không cần phải chụp X-quang cổ Phim chụp cở thẳng phát dấu hiệu hẹp mơn điển hình (dấu hiệu “nóc nhà thờ”) khơng đặc hiệu hình ảnh X-quang khơng tương ứng với mức độ nặng lâm sàng Vì vậy, nên cân nhắc chụp X-quang lâm sàng không điển hình sau đường thở thơng 1.3.4 Viêm khí quản vi trùng Viêm khí quản vi trùng khơng thường gặp, sau có vaccine Hib bệnh lý lại có tỷ lệ cao viêm nắp quản nguyên nhân gây tắc nghẽn đường thở trẻ em thành thị Tình trạng xảy lứa tuổi Tác nhân thường gặp Staphylococcus aureus, Haemophilus influenzae, Streptococci Neisseria species Viêm khí quản vi trùng thường sau tình trạng nhiễm trùng hơ hấp trước -3 ngày, trẻ mệt nhanh với sốt cao, thở nhanh, ho nhiều dịch tiết đường hô hấp, đau sau xương ức, khàn giọng xuất thở rít, trẻ khơng có biểu nuốt khó chảy nước mũi Thanh quản, khí quản, phế quản trở nên tắc nghẽn cấp tính mảnh vỡ mụn mủ viêm nhiễm có màng giả bám chặt che phủ lên niêm mạc khí quản Khi nội soi khí quản, nắp quản cấu trúc mơn bình thường, thấy chảy dịch khe dây mơn Nội soi phế quản - Tồn trạng: Đa số trẻ vào viện tỉnh táo (86,3%), có trường hợp vật vã, kích thích trường hợp viêm nắp quản li bì có khó thở quản độ IIB III Điều đường dẫn khí trẻ em hẹp, bị viêm nhiễm, phù nề lại hẹp dẫn đến thiếu khí Trong nhu cầu oxy trẻ cao mà máy hơ hấp chưa hồn chỉnh nên làm tình trạng thiếu khí nặng trẻ có biểu thần kinh vật vã, kích thích, li bì nặng mê - Màu sắc da, niêm mạc: Đa số trẻ có màu sắc da, niêm mạc hồng (82,4%), tím da, niêm mạc gặp trẻ bị khó thở quản độ III - Triệu chứng quan hô hấp: + Ho: 88,2 % trẻ nhập viện có ho, chủ yếu ho khan (60,8%) ho ơng ởng (38,3%) Trong ho gặp nhóm bị viêm nắp quản cấp hai nhóm cịn lại Mặc dù khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê y văn số nghiên cứu ghi nhận kiện tương tự [1], [32] Trong nghiên cứu Từ Thị Mai Linh (2007) [17] ho ông ổng gặp 43% trường hợp có thở rít tới 84% viêm khí phế quản cấp + Khàn tiếng: Có khoảng 90% trẻ có khàn tiếng, tình trạng viêm nhiễm quản làm ảnh hưởng tới dây âm Triệu chứng đặc hiệu bệnh có viêm quản cấp, y văn ghi nhận triệu chứng [5], [23], [34], [37] Ví dụ, theo Từ Thị Mai Linh [17]: 89% trẻ viêm khí phế quản cấp có khàn giọng + Đùn nước bọt: trường hợp viêm nắp quản cấp có triệu chứng Đây triệu chứng đặc trưng viêm nắp quản cấp Do nắp quản bị sưng nề, nuốt đau nên lượng nước bọt tiết không trẻ nuốt trào miệng tạo nên triệu chứng Ghi nhận giống với y văn [7], [10], [15] + Dấu gắng sức: Ở trẻ nhỏ, đường dẫn khí hẹp, luồng khơng khí vào khó khăn nên trẻ phải gắng sức để thở Trong nghiên cứu chúng tôi, đánh giá dấu gắng sức thông qua dấu phập phồng cánh mũi, rút lõm hõm ức, rút lõm khoảng gian sườn rút lõm lồng ngực Chỉ 13,7 % trường hợp có rút lõm lồng ngực, tương ứng với khó thở quản độ IIB III Dấu rút lõm hõm ức thường gặp (>64%), sau phập phồng cánh mũi, dấu khác gặp + Nghe phổi: Đa số trẻ viêm quản cấp có âm phế bào bình thường lúc nứa số trẻ viêm khí phế quản cấp có âm phế bào giảm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,0003) Như vậy, chẩn đoán viêm quản cấp với viêm khí phế quản cấp, có âm phế bào giảm nghĩ nhiều tới viêm khí phế quản cấp Âm phế bào giảm gặp viêm nắp quản cấp đường thở bị hẹp nhiều Tất trẻ viêm nắp quản cấp viêm quản cấp không nghe ran phổi Điều hợp lý vị trí tởn thương hai bệnh dừng lại quản Có tới 85,3% viêm khí phế quản cấp nghe ran phởi Trong nghiên cứu ghi nhận có ran rít (52,9%), ran ngáy (58,8%), ran ẩm to vừa hạt (50,0%), tương ứng với tổn thương tới phế quản.Sự khác biệt nghe ran phởi có ý nghĩa thống kê nhóm viêm quản cấp nhóm viêm khí phế quản cấp (p0,05) 100% khàn tiếng khơng nghe ran phởi 66,7% khó thở quản độ III - Số lượng bạch cầu tăng với bạch cầu đa nhân trung tính chiếm ưu CRP tăng mức độ vừa TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Bàng (2000), “Viêm nắp quản cấp tính trẻ em”, Tạp chí Y học thực hành, Hội nghị Nhi khoa Khu vực miền Trung lần thứ V, Bộ Y tế xuất bản, tr.164-166 Lê Thanh Bình (2009), “Sốt trẻ em”, Giáo trình Nhi khoa Đại học, Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược Huế, Nhà xuất Đại học Huế, tr.108-120 Bộ Y tế (2006), “Xử trí lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em”, Nhà xuất Lao động xã hội, tr.30-65 Bạch Văn Cam (2009), “Sốt”, Phác đồ điều trị Nhi khoa, Bệnh viện Nhi đồng 1, Nhà xuất Y học, tr.243-248 Bạch Văn Cam Trần Anh Tuấn (2009), “Viêm khí phế quản cấp”, Phác đồ điều trị Nhi khoa, Bệnh viện Nhi đồng 1, Nhà xuất Y học, tr.467471 Lê Thị Cúc (2011), “Khám hơ hấp chẩn đốn viêm phổi trẻ em”, Bài giảng lâm sàng Nhi khoa, Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược Huế, tr.131-134 Lê Thị Cúc (2009), “Viêm quản cấp”, Giáo trình Nhi khoa sau Đại học, Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược Huế, Nhà xuất Đại học Huế, tr 315-320 Lê Thị Cúc (2011), “Định hướng chẩn đốn xử trí hội chứng khó thở quản (croup syndrome)”, Bài giảng thực hành lâm sàng Nhi khoa, Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược Huế, tr 135-137 Nguyễn Thị Cự (2011), “Bài giảng thực hành lâm sàng Nhi khoa”, Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược Huế, tr.27 10 Nguyễn Lân Đính (2003), “Các rối loạn hệ hơ hấp”, Tồn tập triệu chứng điều trị bệnh trẻ em, Nhà xuất phụ nữ, tr.148-155 11 Phạm Thị Minh Hồng (2006), “Đặc điểm giải phẫu, sinh lý hệ hô hấp trẻ em”, Giáo trình Nhi khoa Đại học, Bộ mơn Nhi Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất y học, tr.257-262 12 Đinh Thanh Huề (2004), “Xử lý phân tích số liệu”, Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, Bộ môn dịch tễ học Trường Đại học Y Dược Huế, tr.49-57 13 Nguyễn Đình Hường (1994), "Dịch tễ học nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em", Chương trình ARI, Bộ Y tế 14 Hồng Trung Kiên (2011), "Mất cân giới tính sinh: thực trạng giải pháp", Tạp chí ban tuyên giáo, nguồn: http://tuyengiao.vn/Home/khoagiao/khoagiao/2011/6/33065.aspx 15 Nguyễn Công Khanh (2005), “Thở rít”, Tiếp cận chẩn đốn Nhi khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.190-195 16 Nguyễn Công Khanh Đinh Thị Bích Thu (2001), “Đặc điểm tạo máu máu ngoại biên trẻ em”, Bài giảng Nhi khoa, Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất y học, tr.95 17 Từ Thị Mai Linh (2007), “Nguyên nhân thở rít trẻ từ tháng-15 tuổi Bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 10/2006-5/2007”, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thanh Long (2009), “Viêm đường hô hấp virus”, Giáo trình Nhi sau Đại học, Bộ mơn Nhi trường Đại học Y Dược Huế, Nhà xuất Đại học Huế, tr.224-230 19 Nguyễn Thanh Long (2009), “Đặc điểm hệ hơ hấp trẻ em”, Giáo trình Nhi khoa Đại học, Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược Huế, Nhà xuất Đại học Huế, tr.33 20 Hồ Thị Phương (2007), “Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm quản cấp trẻ em khoa Nhi Bệnh viện Trung ương Huế”, Trường Đại học Y Dược Huế 21 Trần Quỵ (2006), “Đặc điểm giải phẫu sinh lý phận hô hấp trẻ em”, Giáo trình Nhi khoa Đại học, Bộ mơn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr.274-279 22 Trần Quỵ (2006), “Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính”, Giáo trình Nhi khoa Đại học, Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr.321-329 23 Bùi Bỉnh Bảo Sơn (2009), “Các bệnh lý nhiễm kh̉n hơ hấp cấp tính trẻ em”, Giáo trình Nhi khoa Đại học, Bộ mơn Nhi trường Đại học Y Dược Huế, Nhà xuất Đại học Huế, tr.251-268 24 Nguyễn Tư Thế (2003), “Đánh giá dịch tễ đặc điểm lâm sàng cấp cứu khó thở quản vào khám điều trị Bệnh viện Trung ương Huế”, Tạp chí Y học thực hành, Hội nghị Nhi khoa khu vực miền Trung lần thứ IV, tr.203207 TIẾNG ANH 25 Clases J, Boudewyns A Deron P (2005), "Management of stridor in neonates and infants", Deparment of Otorhinolaryngology, Head and Neck, Surgery, Antwerp University Hospital, Belgium Jos.Claes@uza.be 26 Draper Richard (2010), "Stridor", Nguồn: http://www.patient.co.uk/doctor/Stridor.htm 27 Heyning An Boudewyns, Jozef Claes, Paul Van de (2009), "Clinical practice: An approach to stridor in infant and children", Eur J Pediatr, tr.169: 135-141 28 Jr Robert Ferry (2010), "Fever in Children ", Emedicine health (Nguồn: http://www.emedicinehealth.com/fever_in_children/article_em.htm) 29 Kroger-L, Korppi-M (1993), "C-reactive protein in viral and bacterial infection in children", Scand-J-Infect-Dis, tr 25(2): 207-13 30 L.D.Holinger (1980), “Etiology of stridor in the neonate, infant and child”, Ann Otol Rhinol Laryngol (89): 397-400 31 L.E.Swiscbuk, S.D.John (1992), “Stridor and upper airway obstruction in infants and children”, Radio Graphics 1992, RSNA, vol.12 No14 32 Laura J L Halpin, Claire L Anderson Corriette Nicole (2010), "Practice stridor in children", Nguồn: hinari-gw.who.int/whalecom 33 Li L, Xian ZX YJ Zheng (2009), "Etiology of inspiratory laryngeal stridor in children", Deparment of Otorhinolaryngology,Shenzhen Children's Hospital, Shenzhen 518026, China drlil@163.com 34 Amisha Malhotra, Leonard R Krilov (2001), "Viral croup", Pediatrics in Review, 22:5-12; doi:10.1542/pir.22-1-5 35 Regina H G Martin, Norimar H Dias Emanuel C Castilbo (2006), "Endoscopic findings in children with stridor", Brazilian Journal of Otorhinolaryngology 72 (5), nguồn: www.rborl.org.br 36 Oreinstein DM (2000), “Acute inflamatory upper airway obstructions”, Nelson text book of Pediatrics 16th, Philadenphia: Saunders 2000 37 Perlstein David (2011), "Croup", Emedicine health (Nguồn: http://www.emedicinehealth.com/croup-health) 38 Thornton AJ cs (1999), “Symtoms in 298 infants under months old, seen at home”, Arch Dis Child 65:280-285 PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU I PHẦN HÀNH CHÍNH: 1.Họ tên bệnh nhân:………………………………………………… 2.Tuổi:……………tháng 3.Giới: Nam Nữ 4.Địa chỉ:………………………………………………………………… 5.Số vào viện:…………………………………………………………… 6.Ngày vào viện:…………………………… Vào ngày thứ……của bệnh 7.Nơi điều trị: Phịng hơ hấp khoa Nhi Phịng cấp cứu khoa 8.Chẩn đoán:……………………………………………………………… II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: II Bệnh sử: 1.Lý vào viện:…………………………………………………………… 2.Khởi phát: - Dấu hiệu viêm long đường hô hấp trên: Sốt Ho Chảy mũi nước - Điều trị tuyến trước: Có Khơng II.2 Khám sau nhập viện: 1.Thở rít: Có Khơng Màu sắc da,niêm mạc: Hồng Trắng nhợt Tím Sinh hiệu: Nhiệt độ:…… oC Nhịp tim:……… lần/phút Nhịp tim nhanh Tần số thở:……… lần/phút Thở nhanh Cân nặng:……kg Triệu chứng toàn thân: 51 Tỉnh táo Vật vã ,kích thích Li bì khó đánh thức Co giật Nơn tất thứ Không uống không bú Hô hấp: Chảy mũi nước Phập phồng cánh mũi Đùn nước bọt Rút lõm hõm ức Khàn tiếng Rút lõm khoảng gian sườn Ho khan Rút lõm lồng ngực Ho ông ổng Khám phổi: Ran: Khơng có Ran ẩm to,vừa hạt Ran ngáy Ran rít Ran ẩm nhỏ hạt Phân độ khó thở quản: Độ I Độ IIA Độ IIB Độ III III CẬN LÂM SÀNG Công thức máu: Số lượng bạch cầu:……………………… /mm3 Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính:……… % Tỷ lệ bạch cầu Lympho:………… % CRP……………mg/l 52 ... BÀN LUẬN 4.1 Phân tích tỷ lệ bệnh ngun thở rít trẻ bị viêm đường hơ hấp - Trong 719 bệnh nhi từ tháng đến tuổi bị viêm đường hô hấp vào viện có 51 bệnh nhi có thở rít, chiếm tỷ lệ 7,1% Tỷ lệ. .. Qua nghiên cứu 51 trường hợp trẻ bị viêm đường hơ hấp có thở rít vào điều trị Phịng Hơ hấp Cấp cứu, Khoa Nhi, Bệnh viện Trung ương Huế, sơ có số nhận xét sau: Tỷ lệ bệnh nguyên thở rít trẻ bị viêm. .. cấp mà thở rít cịn nguyên nhân khác Trên giới nước có nhi? ??u nghiên cứu nguyên nhân thở rít đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân Tuy nhi? ?n nguyên nhân thở rít trẻ bị viêm đường hơ hấp khu