LUẬN văn THẠC sỹ HOÀN CHỈNH (y học) nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi nhiễm cúm a (h1n1) chủng mới 2009 tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

93 21 2
LUẬN văn THẠC sỹ HOÀN CHỈNH (y học) nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi nhiễm cúm a (h1n1) chủng mới 2009 tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHI MẮC CÚM A(H1N1) CHỦNG MỚI 2009 TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHI MẮC CÚM A(H1N1) CHỦNG MỚI 2009 TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử bệnh 1.2 Tình hình dịch cúm A(H1N1) 1.3 Đặc điểm sinh học vi rút cúm A (H1N1) 1.4 Đặc điểm dịch tễ học 1.5 Sinh lý bệnh học 10 1.6 Triệu chứng lâm sàng 12 1.7 Cận lâm sàng 16 1.8 Điều trị 17 1.9 Phòng bệnh 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp 22 2.3 Các số nghiên cứu 23 2.4 Kỹ thuật xét nghiệm 25 2.5 Các phác đồ, tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu 27 2.6 Thu thập Xử lý số liệu 28 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 30 3.2 Đặc điểm dịch tễ Đặc điểm lâm sàng 35 3.3 Các biến chứng 37 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng 39 3.5 Kết điều trị 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm dịch tễ 46 4.2 Đặc điểm lâm sàng 51 4.3 Cận lâm sàng 54 4.4 Điều trị 58 Kết luận .62 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị phòng lây nhiễm cúm A Phụ lục 2: Mẫu bệnh án nghiên cứu Phụ lục 3: Danh sách bệnh nhi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhi theo giới tính 30 Bảng 3.2: Phân bố giới tính bệnh nhi theo lứa tuổi 31 Bảng 3.3 : Phân bố bệnh nhi theo địa phương 32 Bảng 4: Tỷ lệ % yếu tố nguy nhóm nghiên cứu 34 Bảng 3.5 : Triệu chứng lâm sàng nhóm nghiên cứu 35 Bảng : Đặc điểm trịêu chứng sốt 36 Bảng : Triệu chứng lâm sàng nhóm bệnh nhi có khơng có 36 YTNC Bảng 3.8: Các biến chứng hay gặp 37 Bảng 9: Triệu chứng lâm sàng nhóm bệnh nhi có khơng có 38 hình ảnh viêm phổi Bảng 3.10: Kết định lượng CRP máu bệnh nhân 39 Bảng 3.11: Phân tích máu ngoại vi bệnh nhi 39 Bảng 3.12: Phân tích máu ngoại vi nhóm bệnh nhi có yếu tố 40 nguy khơng có yếu tố nguy Bảng 3.13: Xét nghiệm sinh hóa máu 41 Bảng 3.14: Hình ảnh tổn thương phổi phim x-quang phổi 41 bệnh nhi chụp phổi Bảng 3.15: Kết xét nghiệm vi rút 42 Bảng 3.16: Kết xét nghiệm vi rút cúm A(H1N1) dịch tỵ 42 hầu sau điều trị thuốc kháng vi rút ngày Bảng 3.17: Thời gian nằm viện trung bình theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.18: Thời gian nằm viện trung bình nhóm có khơng 43 có YTNC Bảng 3.19: Thời gian sốt trung bình nhóm có khơng có 44 YTNC Bảng 3.20: Thời gian sốt trung bình nhóm theo thời điểm 44 dùng thuốc Bảng 3.21: Kết điều trị lâm sàng 45 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1: Phân bố bệnh nhi theo lứa tuổi 30 Biểu đồ 2: Phân bố bệnh nhân theo thời gian vụ dịch 31 Biểu đồ 3: Tiếp xúc nguồn bệnh trước khởi phát 33 Biểu đồ 4: Tỷ lệ % bệnh nhi có yếu tố nguy nặng 33 Biểu đồ 5: Tỷ lệ biến chứng nhóm nghiên cứu 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, bệnh dịch vi rút bùng phát mạnh với diễn biến phức tạp, biểu đa dạng, gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe, tâm lý, kinh tế cho nhiều quốc gia, nhiều bệnh dịch gây thành vấn đề sức khỏe tồn cầu có vụ dịch cúm Nhiễm vi rút cúm bệnh truyền nhiễm thường gặp, có đặc điểm khác với vi khuẩn dễ lây lan với tốc độ nhanh, thành đại dịch Có týp vi rút cúm A, B C, vi rút cúm A hay gây vụ dịch lớn [3],[6],[7] Cấu trúc gen chủng vi rút thay đổi theo thời gian qúa trình điều trị Một số chủng vi rút gây biến chứng nặng nề, tỷ lệ tử vong cao, đó, dịch cúm vi rút cúm A(H5N1) gây năm 2003-2004 ví dụ Trong lịch sử, vi rút cúm gây nhiều vụ dịch lớn giới vụ dịch năm 1918-1919 làm chết 20-50 triệu người, Mỹ 549.000 người [24],[42],[43],[45] Sau tiếp tục phát nhiều trường hợp nhiễm vi rút cúm gây số vụ dịch lớn như: năm 1957-58: dịch cún A(H1N1) châu á; Năm 2003-2004, dịch cúm A(H5N1) HongKong, Thailand, Việt nam Đây lần người ta phát vi rút cúm lây trực tiếp từ loài chim sang người, vi rút gây nên vụ dịch với đặc điểm bệnh nhân thường có tổn thương phổi nặng tỷ lệ tử vong cao[8],[18],[35] Ngoài phát số chủng khác: H7N7 Anh (1996); H9N2 Hong Kong (1999); H7N2 Virginia, Mỹ( 2002); H7N7 Hà lan (2003); H9N2, Hong Kong, H7N2, New York (2003); H7N3, Canada, 2004; H9N2, Trung quốc Hong Kong (2007) Hiện nay, hàng năm Mỹ có khoảng 36.000-226.000 người mắc cúm phải nằm viện, khoảng 36.000 người chết bệnh có liên quan đến cúm, chi phí điều trị nhiều tỷ đô la [24],[25],[29],[35] Năm 2009, trường hợp xác định nhiễm vi rút cúm A(H1N1) chủng Mexico, sau lan sang Mỹ sau lan nhanh tồn cầu, tổ chức y tế giới đưa cảnh báo mức độ cao Tại Việt Nam, trường hợp nhiễm vi rút cúm A(H1N1) chủng phát tháng 7-2009, bệnh lây lan nhanh từ người sang người, gây thành đại dịch Diễn biến lâm sàng đa dạng có trường hợp nặng, dẫn tới tử vong Việc chẩn đốn điều trị cịn gặp nhiều khó khăn, tốn kém, gây tâm lý hoang mang cho toàn xã hội [1],[7],[8],[54] Theo khuyến cáo Tổ chức y tế giới (WHO) trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa kỳ(CDC) bệnh có nguy nặng, tiên lượng xấu có yếu tố nguy như: trẻ nhỏ, đặc biệt tuổi; mắc bệnh mãn tính tim mạch, hơ hấp, bệnh chuyển hóa, bệnh thận, gan, thần kinh; bệnh hệ thống tạo máu, suy giảm miễn dịch, sử dụng Aspirin kéo dài [17], [18], [21],[50] Đặc biệt, thấy xuất hiện tượng số chủng kháng lại thuốc kháng vi rút [19], [22], [28], [24] Do việc chẩn đốn sớm điều trị điều có ý nghĩa quan trọng Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, tháng năm 2009 tiếp nhận trường hợp nhiễm cúm A(H1N1) chủng 2009 trẻ em Với mong muốn có hiểu biết đầy đủ bệnh cảnh lâm sàng, xét nghiệm, tiên lượng bệnh cúm vi rút cúm A(H1N1) chủng 2009 tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi nhiễm cúm A(H1N1) chủng 2009 Nhận xét diễn biến bệnh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 lịch sử bệnh Bệnh cúm mô tả từ sớm lịch sử y học, từ kỷ 15 mô tả bệnh lây truyền qua khơng khí đến năm 1889-1890 xảy vụ dịch Nga gây nên chết cho khoảng triệu người với đặc điểm bật mô tả là: lây lan nhanh, nhiều người mắc, tỷ lệ tử vong cao [18], [29],[42], [45],[53],[54] Năm 1918-1920 xảy vụ dịch Tây Ban Nha làm cho khoảng 40 triệu người tử vong, năm 1957-58 xảy vụ dịch châu làm chết khoảng 1-1,5 triệu người [27], [42], [53] Gần xảy nhiều trường hợp mô tả nhiễm Cúm giới nhiều quốc gia khác Hà lan, HongKong, Trung quốc, Mỹ với nhiều chủng vi rút khác nhóm vi rút Cúm A như: H2N2, H7N9, H3N2 Điển hình vụ dịch lớn nhiễm vi rút cúm gia cầm týp A(H5N1) năm 2003-2004 nhiễm vi rút cúm A(H1N1) chủng năm 2009 160 quốc gia vùng lãnh thổ Sau vụ dịch năm 1918, Taubenbergegr cộng sử dụng công nghệ phục hồi gen số công nghệ khác khoa học cho thấy nguyên nhân gây nên dịch vi rút cúm A phân nhóm H1N1[5], [7],[42], [45] 10 Hiện nay, bệnh cúm bệnh truyền nhiễm hàng đầu gây ảnh hưởng lớn đến nhiều vấn đề cho xã hội thiệt hại kinh tế, sức khỏe, tâm lý cho hàng tỷ người giới Hàng năm, Mỹ có khoảng 36.000 người chết bệnh có liên quan với cúm, khoảng 226.000 người phải nằm viện Cũng Mỹ, trung bình vụ dịch 314.000-734.000 người phải nhập viện điều trị, 20-47 triệu người nhiễm, 18-42 triệu người phải điều trị ngoại trú [18],[34],[35] Dịch cúm thường tạo đợt sóng, mà đỉnh thường xuất khoảng 3-7 tháng lần, khoảng 15% dân số Mỹ bị ảnh hưởng thiệt hại kinh tế lên đến 71,3-166,5 tỷ USD hàng năm [13],[19], [47] 1.2 tình hình dịch cúm A(H1N1) Trên giới, dịch cúm cho cúm A(H1N1) mô tả dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918-1919, vụ dịch chưa xác định nguyên Nhưng sau Taubenberger cộng tìm nguyên nhân kỹ thuật khuyếch đại gen, Tumpey cộng sử dụng công nghệ đại khác lĩnh vực khoa học cơng nghệ vi sinh vật tìm ngun vụ dịch từ mẫu bệnh phẩm cịn sót lại đến kết luận vi rút cúm A(H1N1) [7],[13],[31], [45] Từ đến nay, có nhiều vụ dịch cúm A gây ra, năm 2009 bệnh lại xác định cúm A(H1N1) chủng (biến chủng) Bệnh nhân xác định nhiễm vi rút cúm A(H1N1) chủng vụ dịch năm là bệnh nhân người Mexico, bệnh phẩm gửi đến Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa kỳ khẳng định nhiễm vi rút cúm A(H1N1) vào ngày 15 17 tháng năm 2009, sau bệnh lan nhanh 191 quốc gia vùng lãnh thổ toàn cầu [5],[11],[25],[53] Diseases 5th Ed.Philadelphia, PA:Saunders;2004 19 J Englund, MD; D Zerr, et al Oseltamivir-resistant Novel Influenza A (H1N1) Virus Infection in Two Immunosuppressed Patients Seattle, Washington, 2009 20 Jain S, Kamimoto L, Bramley AM, et al Hospitalized patients with 2009 H1N1 influenza in the United States, April-June, 2009 N Engl J Med 2009 361:935-944.) 21 Janice K, Louie Children Hospitalized With 2009 Novel Influenza A(H1N1) in Califorlia Arch Pediatr Adolesc Med 2010; 164(11); 1023-1031 22 McGeer A, Green KA, Plevneshi A, et al Antiviral therapy and outcomes of influenza requiring hospitalization in Ontario, Canada Clin Infect Dis 2007;45:1568-1575 23 Meera Varman, Anthony R Sambol, MA Avian Influenza Department of Pathology and Microbiology, Center,Updated: Apr University of Nebraska Medical 29, 2008 http://emedicine.medscape.com/article/1355447-overview 24 Menno D de Jong, Tran Tan Thanh, Truong Huu Khanh, et al Oseltamivir Resistance during Treatment of Influenza A (H5N1) Infection NEJM, Volume 353:2667-267221.December 22, 2005, Number 25 25 Michael Stuart Bronze, MD H1N1 Influenza (Swine Flu) Updated: Jan 27, 2010 http://emedicine.medscape.com/article/1807048-overview 26 Michal Stein, Diana Tasher Hospitalization of Children With Influenza A(H1N1) virus in Israel During the 2009 Outbeak in Israel Arch Pediatr Adolesc Med 2010; 164(11); 1015-1022 27 Munster, V J., de Wit, E Pathogenesis and Transmission of Swine-Origin 2009 A(H1N1) Influenza Virus in Ferrets Science 325: 481-483(2009) 28 NEJM Fatal Oseltamivir-Resistant Influenza Virus Infection NEJM, Volume 359:1074-1076, September 4, 2008, Number http://nejm.highwire.org/cgi/content/short/359/10/1074? query=nextarrow 10 29 NEJM H1N1 Influenza A Disease — Information for Health Professionals Volume 360:2666-2667 June 18, 2009, Number 25 http://content.nejm.org/cgi/content/short/360/25/2 666 30 NEJM Historical Perspective — Emergence of Influenza A (H1N1) Viruses NEJM.Volume 361:279-285, July 16, 2009 Number http://content.nejm.org/cgi/content/short/361/3/279 31 NEJM Rapid-Test Sensitivity for Novel Swine-Origin Influenza A (H1N1) Virus in Humans Volume 361:2493, December 17,2009 Number 25 http://content.nejm.org/cgi/content/short/361/25/2493 32 Nguyen-Van-Tam JS, Openshaw PJ, etal Risk factors for hospitalisation and poor outcome with pandemic A/H1N1 influenza: United Kingdom first wave (May-September 2009).Thorax 2010 Jul;65(7):645-51 33 Okada T, Morozumi M, et al Characteristic findings of pediatric inpatients with pandemic (H1N1) 2009 virus infection among severe and nonsevere illnesses J Infect Chemother 2010 Sep [Epub ahead of print] 34 Robert B Couch, M.D Prevention and Treatment of Influenza NEJM; Volume 343:1778-1787; 14-Dec-00; Number 24 35 Robert W, MD, Hien H Nguyen, MD Influenza eMedicine Infectious Diseases Updated: Aug 12, 2009 overview http://emedicine.medscape.com/article/219557- 36 Rogelio Perez-Padilla, M.D., et al Pneumonia and Respiratory Failure from Swine-Origin Influenza A (H1N1) in Mexico NEJM; Volume 361:680-689, August 13, 2009, Number http://content.nejm.org/cgi/content/full/NEJMoa0904252 37 Romina L, Jimena B, Silvina, etal Pediatric Hospitalizations Associated with 2009 Pandemic Influenza A (H1N1) in Argentina N Engl J Med 2010; 362:45-55.January 7, 2010 38 Seema Jain, M.D., Laurie Kamimoto, M.D Hospitalized Patients with 2009 H1N1 Influenza in the United States, April–June 2009 Published at : http://content.nejm.org/cgi/content/short/361/20/1935 39 Sikora C, Fan S, Golonka R, etal.Transmission of pandemic influenza A (H1N1) 2009 within households: Edmonton, Canada.J Clin Virol 2010 Oct;49(2):90-3 Epub 2010 Jul 29 40 Smith SM, Gums JG Antivirals for influenza: strategies for use in pediatrics Paediatr Drugs 2010 Oct 1;12(5):285-99 41 Tamma PD, Turnbull A, Milstone AM, Cosgrove SE Clinical outcomes of seasonal influenza and pandemic influenza A (H1N1) in pediatric inpatients BMC Pediatr 2010 Oct 6;10(1):72 [Epub ahead of print] 42 Taubenberger JK, Reid AH Characterization of the 1918 influenza virus polymerase genes Nature 2005;437:889-893 43 Thompson WW, Shay DK, Weintraub E, et al Influenza-associated hospitalizations in the United States JAMA.Sep 15.2004; 292(11):1333-40 http://jama.ama-assn.org/cgi/content/full/292 44 Torun SH, Somer A, Salman N, Ciblak M Clinical and Epidemiological Characteristics of Pandemic Influenza A/(H1N1) in Hospitalized Pediatric Patients at a University Hospital, Istanbul, Turkey J Trop Pediatr 2010 Sep 45 Tumpey TM, Basler CF, Aguilar PV, et al Characterization of the reconstructed 1918 Spanish influenza pandemic virus Science 2005;310:77-80 46 van Boven M, Donker T, van der Lubben M, etal Transmission of novel influenza A(H1N1) in households with post-exposure antiviral prophylaxis PLoS One 2010 Jul 7;5(7):e11442 47 Vladimir Trifonov, Ph.D Geographic Dependence, Surveillance, and Origins of the 2009 Influenza A (H1N1) Virus NEJM Volume 361:115119 July 9,2009 http://content.nejm.org/cgi/content/short/361/2/115 Number 48 Wei JR, Lu ZW, Tang ZZ, Wang HP, Zheng YJ Digestive system manifestations in children infected with novel influenza A (H1N1) virus Zhongguo Dang Dai Er Ke Za Zhi 2010 Oct;12(10):793-795 49 WHO Influenza Issues Guidelines for Antiviral Treatment of H1N1 and Other Released: 08/27/2009 http://cme.medscape.com/viewarticle 50 WHO Guideline for pharmacological management of pandemic influenza A(H1N1) 2009 and other influenza viruse Feb 2010 51 WHO Influenza A(H1N1) virus resistance to oseltamivir - 2008/2009 http://www.who.int/csr/disease/influenza/H1N1webupdate20090318%20 ed_ns 52 WHO Overview of the current Pandemic H1N1 2009 situation, Viet Nam-Pandemic H1N1 2009 - Latest situation in Viet Nam.mht http://www.moh.gov.vn/homebyt/vn/portal/index.jsp 53 WHO Overview of the current Pandemic H1N1 2009 situation http://www.wpro.who.int/vietnam/sites/dcc/h1n1/ 54 WHO Pandemic (H1N1) 2009 guidance documents www.who.int/csr/resources/publications/swineflu/diagnostic_recommendation s.htm 55 Wikipedia, the free encyclopedia Orthomyxoviridae 56 Zhao C, Gan Y, Sun J Radiographic study of severe Influenza-A (H1N1) disease in children Eur J Radiol 2010 Oct 19 [Epub ahead of print] 57 Zheng Y, He Y, Deng J, Lu Z, Wei J, et al Hospitalized children with 2009 influenza a (H1N1) infection in Shenzhen, China, novemberdecember 2009 Pediatr Pulmonol 2010 Oct 20 [Epub ahead of print] Hướng dẫn Chẩn đoán, điều trị phòng lây nhiễm cúm A (H1N1) (Ban hành kèm theo Quyết định số 2762 /QĐ-BYT ngày 31 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Y tế) I Chẩn đoán Dựa yếu tố triệu chứng sau: Yếu tố dịch tễ: Trong vòng ngày: - Sống đến từ vùng có cúm A (H1N1) - Tiếp xúc gần với người bệnh, nguồn bệnh: nghi ngờ, xác định mắc cúm A (H1N1) Lâm sàng: Bệnh diễn biến cấp tính có số biểu sau đây: - Sốt - Các triệu chứng hô hấp: + Viêm long đường hô hấp + Đau họng + Ho khan có đờm - Các triệu chứng khác + Đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, nôn, tiêu chảy Nhiều trường hợp có biểu viêm phổi nặng, chí có suy hô hấp cấp suy đa tạng Cận lâm sàng: - Xét nghiệm chẩn đoán nguyên: + Real time RT-PCR xét nghiệm xác định vi rút cúm A (H1N1) Bệnh phẩm dịch họng, dịch tỵ hầu, dịch phế quản (càng sớm tốt) + Nuôi cấy vi rút: thực nơi có điều kiện - Cơng thức máu: số lượng bạch cầu bình thường giảm nhẹ - X quang phổi: có biểu viêm phổi khơng điển hình Tiêu chuẩn chẩn đốn: a) Trường hợp nghi ngờ: - Có yếu tố dịch tễ, sốt triệu chứng viêm long đường hô hấp b) Trường hợp xác định mắc bệnh: - Có biểu lâm sàng cúm - Xét nghiệm dương tính khẳng định nhiễm vi rút cúm A (H1N1) c) Người lành mang vi rút: Khơng có biểu lâm sàng xét nghiệm có cúm A (H1N1) Những trường hợp phải báo cáo II điều trị Nguyên tắc chung: - Bệnh nhân phải cách ly thông báo kịp thời cho quan y tế - Dùng thuốc kháng vi rút đơn độc kết hợp (oseltamivir, zanamivir) sớm tốt, kể trường hợp tiếp xúc trực tiếp với người bệnh có sốt - Điều trị hỗ trợ trường hợp nặng - Điều trị chỗ sở thích hợp yêu cầu tuyến giúp đỡ trường hợp nặng Điều trị thuốc kháng vi rút: - Thuốc kháng vi rút: + Oseltamivir (Tamiflu): * Người lớn trẻ em 13 tuổi: 75mg ? lần/ngày ? ngày * Trẻ em từ 1-13 tuổi: dùng dung dịch uống theo trọng lượng thể - 40 kg: 75 mg x lần/ngày x ngày * Trẻ em 12 tháng: - < tháng: 12 mg x lần/ngày x ngày - 3-5 tháng: 20 mg x lần/ngày x ngày - 6-11 tháng: 25 mg x lần/ngày x ngày + Zanamivir: dạng hít định liều Sử dụng trường hợp: Khơng có oseltamivir, trường hợp chậm đáp ứng kháng với oseltamivir Liều dùng: * Người lớn trẻ em tuổi: lần xịt 5mg x lần/ngày * Trẻ em: Từ 5-7 tuổi: lần xịt mg x lần/ngày + Trường hợp nặng kết hợp oseltamivir zanamivir + Trường hợp đáp ứng chậm với thuốc kháng vi rút: thời gian điều trị kéo dài đến xét nghiệm hết vi rút - Cần theo dõi chức gan, thận để điều chỉnh liều lượng cho phù hợp Điều trị hỗ trợ a) Hạ sốt Chỉ dùng paracetamol nhiệt độ 39oC (không dùng thuốc hạ sốt nhóm salicylate aspirin) b) Bảo đảm chế độ dinh dưỡng chăm sóc - Dinh dưỡng: + Người bệnh nhẹ: cho ăn đường miệng + Người bệnh nặng: cho ăn sữa bột dinh dưỡng qua ống thông dày + Nếu người bệnh không ăn phải kết hợp nuôi dưỡng đường tĩnh mạch - Chăm sóc hơ hấp: giúp người bệnh ho, khạc; vỗ rung vùng ngực; hút đờm c) Sử dụng kháng sinh thích hợp có bội nhiễm vi khuẩn d) Hỗ trợ hơ hấp có suy hơ hấp: - Nằm đầu cao 30-450 - Cho người bệnh thở oxy với lưu lượng thích hợp - Những trường hợp khơng đáp ứng với thở oxy cần hỗ trợ hô hấp máy thở không xâm nhập xâm nhập e) Phát điều trị suy đa phủ tạng g) Những trường hợp nặng điều trị giống cúm A (H5N1) nặng Bộ Y tế ban hành Tiêu chuẩn viện: a) Nơi khơng có xét nghiệm Real time RT-PCR: - Sau hết sốt ngày - Tình trạng lâm sàng ổn định b) Nơi có xét nghiệm Real time RT-PCR: - Sau hết sốt ngày - Tình trạng lâm sàng ổn định - Xét nghiệm lại Real time RT-PCR vi rút cúm A (H1N1) vào ngày thứ tư âm tính Trong trường hợp xét nghiệm lại vào ngày thứ tư dương tính xét nghiệm lại vào ngày thứ sáu Điều trị cúm A (H1N1) trường hợp dịch lây lan đồng, khơng chẩn đốn xác định xét nghiệm: cộng Các trường hợp nghi ngờ vùng dịch xác định, có biểu lâm sàng cần cách ly, mang trang, vệ sinh hô hấp rửa tay: + Cách ly điều trị triệu chứng + Các trường hợp diễn biến nặng, người già, trẻ em tuổi, phụ nữ có thai, người có bệnh mạn tính: cách ly, điều trị bệnh viện theo hướng dẫn III Phòng lây nhiễm Nguyên tắc: Thực biện pháp cách ly chống nhiễm khuẩn nghiêm ngặt Khi phát người bệnh nghi ngờ mắc cúm A (H1N1) phải khám, phân loại cách ly kịp thời Tổ chức khu vực cách ly bệnh viện: - Tổ chức khu vực cách ly bệnh truyền nhiễm gây dịch nguy hiểm khác + Bố trí phịng khám sàng lọc phát người bệnh nghi nhiễm cúm khu vực khám bệnh + Bố trí buồng bệnh riêng cho trường hợp nghi ngờ mắc bệnh khoa truyền nhiễm khu điều trị riêng - Hạn chế kiểm soát người vào khu vực cách ly Phòng ngừa cho người bệnh khách đến thăm: - Tất người bệnh, người nghi ngờ mắc bệnh phải mang trang ngoại khoa buồng bệnh buồng bệnh Người bệnh cần hướng dẫn vệ sinh đường hô hấp - Khi vận chuyển người bệnh cần báo trước cho nơi tiếp đón Người bệnh người chuyển người bệnh cần mang đầy đủ phương tiện phòng hộ cá nhân Khử khuẩn phương tiện vận chuyển sau dùng - Trường hợp người nhà chăm sóc người bệnh tiếp xúc với người bệnh phải hướng dẫn, đăng ký áp dụng biện pháp phòng lây nhiễm nhân viên y tế Phòng ngừa cho nhân viên y tế: - Rửa tay thường quy trước sau thăm khám người bệnh xà phòng dung dịch sát khuẩn nhanh - Phương tiện phòng hộ gồm: Khẩu trang ngoại khoa, trang N95, kính bảo hộ, mặt nạ che mặt, áo choàng giấy dùng lần, găng tay, mũ, bao giầy ủng Phương tiện phịng hộ phải ln có sẵn khu vực cách ly, sử dụng cách cần thiết Sau dùng xử lý theo quy định Bộ Y tế - Bệnh phẩm xét nghiệm: Phải đặt túi nilon hộp vận chuyển đóng kín theo quy định đến phòng xét nghiệm - Giám sát: lập danh sách nhân viên y tế trực tiếp chăm sóc, điều trị cho người bệnh, nhân viên làm việc khoa có người bệnh nhân viên phịng xét nghiệm xử lý bệnh phẩm Những nhân viên cần theo dõi thân nhiệt biểu lâm sàng hàng ngày - Những nhân viên mang thai, mắc bệnh tim phổi mạn tính tránh tiếp xúc với người bệnh Xử lý dụng cụ y tế, đồ vải dụng cụ dùng cho người bệnh: - Lau khử khuẩn bề mặt buồng bệnh hai lần ngày dung dịch khử khuẩn - Dụng cụ y tế: Những dụng cụ dùng lại phải khử khuẩn khu vực cách ly, sau chuyển khu vực quy định để cọ rửa tiệt khuẩn - Phương tiện dùng cho người bệnh: phải tẩy uế cọ rửa xà phịng hố chất khử khuẩn Người bệnh dùng dụng cụ, vệ sinh, dinh dưỡng riêng - Đồ vải: áp dụng phương pháp vận chuyển xử lý đồ vải nhiễm khuẩn nguy hiểm Xử lý người bệnh tử vong: - Người bệnh tử vong phải khâm liệm theo quy định phòng chống dịch, phải khử khuẩn dung dịch khử khuẩn - Chuyển tử thi đến nơi chôn cất hoả táng xe riêng đảm bảo quy định phòng lây nhiễm - Tử thi phải chôn cất hoả táng vòng 24 10 Các biện pháp phịng bệnh chung: - Trong vùng có dịch phải đeo trang - Tăng cường rửa tay - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh hô hấp, súc miệng - họng thuốc sát khuẩn theo hướng dẫn Bộ Y tế - Tránh tập trung đông người có dịch xảy ra./ Xỏc nh?n c?a B?nh vi?n ... NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG C? ?A BỆNH NHI MẮC CÚM A( H1N1) CHỦNG MỚI 2009 TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC... lượng bệnh cúm vi rút cúm A( H1N1) chủng 2009 tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi nhiễm cúm A( H1N1) chủng 2009 Nhận xét diễn biến bệnh. .. nghiên cứu: bệnh nhi nghi nhi? ??m cúm vào khám điều trị bệnh viện Nhi Trung ương - Tiêu chuẩn l? ?a chọn: Tất bệnh nhi 16 tuổi tìm thấy vi rút cúm A( H1N1) chủng 2009 dịch tỵ hầu phương pháp Real time-RT-PCR

Ngày đăng: 21/03/2021, 19:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan