1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP điều DƯỠNG (HOÀN CHỈNH) một số đặc điểm dị vật đường thở ở trẻ em vào điều trị tại bệnh viện nhi trung ương

30 48 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 398,72 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Dị vật đường thở (DVĐT) vật lạ rơi vào đường thở mắc lại khí phế quản DVĐT tai nạn xảy đột ngột, tử vong tức ngạt dị vật bít tắc hồn tồn đường thở Hoặc, may mắn bệnh nhân chết dị vật ho tống ngoài, hay dị vật chui sâu vào bên phế quản Hậu dẫn đến trình diễn biến phức tạp với hậu thường khó thở cấp hay cơn, xẹp phổi, tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất, nhiễm trùng hô hấp tái nhiễm v.v… Tỷ lệ khó xác định xác, tùy theo địa phương tùy hoàn cảnh Tuy nhiên DVĐT xếp vào hàng thứ tai nạn trẻ em Có điều tra tiến hành phạm vi tồn quốc Pháp năm 1979 cho thấy có 700 trẻ em bị DVĐT cần phải chăm sóc năm tai nạn thường gặp trẻ em Theo Banks W., Protic W (1977) tỷ lệ tử vong DVĐT 1,2% Tại Việt Nam chưa thấy có thống kê tồn diện DVĐT phạm vi toàn quốc DVĐT chủ yếu gặp trẻ em khơng trường hợp đưa tới tử vong dị vật làm bít tắc đường thở Trong năm từ 1980 – 1985 viện Tai Mũi Họng Trung ương nhận cấp cứu 214 trường hợp DVĐT trẻ em [5] Một số lớn DVĐT không phát ngay, bị bỏ quên vào điều trị rải rác sở y tế với chẩn đoán bệnh khác Biến chứng DVĐT gây nên nặng nề phức tạp Vì vậy, DVĐT khơng cấp cứu tối cấp mà tai nạn nguy hiểm, dễ bị bỏ qua trẻ em Tỷ lệ tai nạn thường gặp nhiều trẻ nhỏ, nhóm tuổi từ 1-3 tuổi hay gặp nhất, chiếm 61% trường hợp DVĐT DVĐT nói chung dị vât DVĐT trẻ em nói riêng địi hỏi phải có nghiên tồn diện hệ thống Chẩn đốn đúng, xử trí kịp thời làm giảm tỷ lệ tử vong biến chứng nặng nề DVĐT gây Vì chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm dị vật đường thở trẻ em vào điều trị Bệnh viện nhi Trung ương từ tháng 7/2012 đến 07/2013 Mô tả số đặc điểm dị vật đường thở trẻ em Chương 1: TỔNG QUAN DVĐT tai nạn nguy hiểm tới tính mạng phải xử trí cấp cứu DVĐT dị vật mắc lại đường thở từ quản tới phế quản Mọi lứa tuổi bị DVĐT, trẻ em gặp nhiều người lớn, hay gặp trẻ tuổi Trên 25% gặp trẻ tuổi (Lemariey), 95% gặp trẻ tuổi (Khoa Tai Mũi Họng – Bệnh viện Bạch Mai – 1965 DVĐT chất vô hay hữu mắc vào quản hay khí quản phế quản Hay gặp nhiều hạt lạc, hạt ngơ, hạt dưa, hạt na, hạt quất hồng bì … mẩu xương, vỏ tôm, cua, đốt xương cá, mảnh đồ nhựa, kim, cặp tóc… Tiên lượng phụ thuộc vào chất, vị trí dị vật điều trị sớm hay muộn Có thể tử vong ngạt thở biến chứng dị vật tồn đường thở Điều trị nội soi phế quản an toàn 1.1 Đặc điểm giải phẫu máy hô hấp  Bộ phận hô hấp bao gồm đường dẫn khí từ mũi, họng, quản, khí quản, phế quản phổi, màng phổi  Bộ phận hô hấp trẻ em nhỏ kích thước so với người lớn có đặc điểm riêng biệt giải phẫu, sinh lý tổ chức tế bào phận hơ hấp trẻ em chưa hồn tồn biệt hóa giai đoạn phát triển 1.1.1 Mũi  Ở trẻ nhỏ, mũi khoang hầu ngắn nhỏ, lỗ mũi ống mũi hẹp làm cho hô hấp đường mũi bị hạn chế dễ bị bít tắc  Niêm mạc mũi mỏng, mịn, lớp ngồi niêm mạc gồm biểu mơ rung hình trụ giàu mạch máu bạch huyết Chức hàng rào bảo vệ niêm mạc mũi trẻ nhỏ yếu khả sát trùng niêm dịch cịn kém, trẻ dễ bị viêm nhiễm mũi họng  Tổ chức hang cuộn mạch niêm mạc mũi phát triển trẻ từ tuổi đến tuổi dậy thì, trẻ nhỏ tuổi bị chảy máu cam  Các xoang hàm đến tuổi phát triển Xoang sàng có từ lúc sinh chưa biệt hóa đầy đủ Do trẻ nhỏ bị viêm xoang 1.1.2 Họng – hầu  Họng, hầu trẻ em tương đối hẹp ngắn, có hướng thẳng đứng, hình phễu hẹp, sụn mềm nhẵn Họng phát triển mạnh năm đầu tuổi dậy  Dưới tuổi, họng trẻ em trai gái dài Từ tuổi trở học trẻ em trai dài họng trẻ gái  Niêm mạc họng phủ lớp biểu mơ rung hình trụ  Vịng bạch huyết Waldayer phát triển từ – tuổi tuổi dậy Ở trẻ tuổi có VA (Amidan vịm) phát triển Từ tuổi trở lên, amidan phát triển Khi tổ chức bị viêm nhiễm ảnh hưởng đến chức hơ hấp trẻ phải thở miệng 1.1.3 Thanh quản  Thanh quản có dạng hình ống nằm trước cổ ngang mức đốt sống C3 – C6 Giới hạn quản bờ sụn giáp, bờ sụn nhẫn Ở phía quản thơng với hạ họng, thơng với khí quản  Về kích thước, quản nam giới dài to nữ giới: + Nam: dài 44mm, rộng 43mm, đường kính trước – sau 36mm + Nữ: dài 36mm, rộng 41mm, đường kính trước – sau 26mm Trước tuổi dậy trẻ trai trẻ gái có khác biệt  Về cấu trúc, quản có khung sụn gồm sụn đơn sụn đơi Đó sụn nắp quản (thanh thiệt), sụn giáp, sụn phễu, sụn nhẫn, sụn sừng Santori sụn sừng Wriberg Các sụn khớp với giữ chặt màng dây chằng Các quản bao gồm bên bên quản Trong lịng quản lót niêm mạc + Lịng khí phế quản trẻ em tương đối hẹp, tổ chức đàn hồi phát triển, vịng sụn mềm dễ biến dạng niêm mạc có nhiều mạch máu Do đó, trẻ bị viêm nhiễm đường hơ hấp niêm mạc – khí phế quản dễ bị phù nề, xuất tiết, biến dạng + Phản xạ ho có dị vật lọt vào quản để đẩy dị vật ngồi đường hơ hấp phản ứng bảo vệ Đây kích thích phản xạ sâu với mở rộng quản, mơn đóng với việc nâng cao áp lực bên lồng ngực sau mở tức mơn với luồng khơng khí đẩy mạnh ho tống dị vật + Thanh quản vùng thụ cảm phản xạ thần kinh thực vật Do đó, kích thích học có mặt quản gây rối loạn nhịp tim, tim đập chậm ngừng tim Vì thế, nội soi cần gây tê tốt niêm mạc quản cần nội soi lâu bị bít tắc quản dị vật 1.1.4 Khí quản Khí quản ống dẫn khơng khí nằm cổ ngực, quản, bờ sụn nhẫn, ngang mức đốt sống cổ C6, xuống sau theo đường cong cột sống tận lồng ngực cách chia đơi thành hai phế quản chính, ngang mức đốt sống ngực D4, bờ đốt sống ngực D5 Ở cổ, khí quản nằm sau đĩa ức 3cm, ngực nên mở khí quản đoạn cao trung bình thường thuận lợi mở đoạn thập 1.1.1 Phế quản  Khí quản tới ngang đốt sống ngực D4 phân đơi thành hai phế quản gốc phải trái vào hai phổi  Hướng chia phế quản gốc: + Bên phải: gần thẳng chiều với khí quản o + Bên trái: ngang sang trái, góc chia hai phế quản khoảng 45 – 75  Kích thước phế quản gốc: + Phế quản gốc phải: dài khoảng 10 – 14mm, đường kính khoảng 12 – 16mm, số vòng sụn – + Phế quản gốc trái: dài khoảng 50 – 70mm, đường kính khoảng 10 – 14 mm, số vịng sụn 12 – 14  Do phế quản gốc phải có đặc điểm thẳng chiều với khí quản có đường kính lớn phế quản gốc trái nên dị vật rơi vào phế quản gốc phải nhiều phế quản gốc trái, đặc điểm nội soi phế quản, để đưa ống soi vào phế quản gốc trái cần phải chuyển ngang ống soi hướng sang trái Hình 1: Hình ảnh phế quản 1.1.5 Phổi  Phổi trẻ em lớn dần theo tuổi Ở trẻ sơ sinh trọng lượng phổi 50 – 60 gram, tháng tuổi tăng gấp lần, 12 tuổi tăng gấp 10 lần người lớn gấp 20 lần  Thể tích phổi trẻ em sơ sinh 65 – 70 ml, đến 12 tháng tuổi tăng gấp 10 lần  Tổng số phế nang trẻ sơ sinh 30.000.000, đến tháng tuổi tăng gấp 10 lần người lớn 600 – 700 triệu  Phổi trẻ em, trẻ nhỏ, có nhiều mạch máu, mạch bạch huyết sợi nhăn Vì phổi trẻ em có khả co bóp lớn tái hấp thu chất dịch phế nang nhanh chóng  Tuy nhiên phổi trẻ nhỏ tổ chức đàn hồi, xung quanh phế nang thành mao mạch, quan lồng ngực chưa phát triển đầy đủ nên lồng ngực di động kém, trẻ dễ bị xẹp phổi, khí phế thũng, giãn phế nang…  Rốn phổi gồm phế quản gốc, thần kinh, mạch máu nhiều hạch bạch huyết, Các bạch huyết rốn chia làm nhóm: nhóm hạch khí quản, nhóm hạch khí – phế quản, nhóm hạch phế quản – phổi, nhóm hạch vùng khí quản phân đôi Các hạch bạch huyết rốn phổi có liên quan với hạch bạch huyết trung thất, thượng đơn cổ Các hạch có xoang rộng, nhiều mạch máu nên dễ bị viêm nhiễm 1.1.6 Màng phổi  Màng phổi trẻ em, trẻ sơ sinh, mỏng, dễ bị giãn hít vào sâu tràn dịch, tràn khí màng phổi  Khoang màng phổi trẻ nhỏ dễ bị thay đổi thành màng phổ dính vào nồng ngực khơng Sự tích dịch, khí khoang màng phổi dễ gây tượng chuyển dịch quan trung thất Trung thất lại bao bọc tổ chức xốp lỏng lẻo nên dễ gây tượng rối loạn tuần hoàn trầm trọng 1.1.7 Trung thất Trung thất trẻ em tương đối lớn so với người lớn, mềm mại dễ co giãn 1.1.8 Lồng ngực - Ở trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, lồng ngực có đặc điểm: + Ngắn, hình trụ, đường kính trước sau gần đường kính ngang + Xương sờn nằm ngang thẳng góc với cột sống + Cơ hoành nằm cao liên sườn chưa phát triển đầy đủ Do trẻ thở lồng ngực thay đổi - Khi trẻ lớn lên biết đi: + Các xương sườn chếch xuống + Đường kính ngang lồng ngực tăng nhanh gấp đơi đường kính trước sau Do trẻ thở, lồng ngực di động nhiều hơn, trẻ thở sâu xuất thở ngực - Ở trẻ nhỏ, lồng ngực dễ biến dạng làm ảnh hưởng đến chức hô hấp 1.2 Đặc điểm sinh lý chức thơng khí phổi 1.2.1 Đường thở - Khơng khí vào phổi chủ yếu qua đường mũi Khi thở mũi, hô hấp hoạt động mạnh, lồng ngực phổi mở rộng thở miệng - Khơng khí qua mũi sưởi ấm lọc nhờ mạch máu tuyến tiết nhầy niêm mạc mũi - Khơng khí từ mũi vào phổi cịn phụ thuộc nhiều yếu tố kích thước đường thở, áp lực phổi miệng, hỗ trợ hô hấp Bảng 1: Các số chức hô hấp (Theo Barnett.H) Các số hô hấp Sơ sinh tuổi 10 tuổi 15 tuổi Người lớn 40 75 125 150 18 – 20 100 225 375 450 Tỷ lệ khoảng chết thể tích hơ hấp 0,45 0,4 0,33 0,33 0,33 Áp lực thở vào tối đa (cm H2O) 100 100 125 Áp lực thở tối đa (cm H2O) 150 200 250 Lượng khí thở vào tối đa (l/phút) 75 160 325 400 10 110 210 400 500 Khoảng chết (ml) Thể tích hơ hấp (ml) Lượng khí thở tối đa (l/phút) 1.2.2 Nhịp thở - Ngay sau đẻ, vịng tuần hồn rau thai ngưng hoạt động Nhịp thở xuất tiếng khóc chào đời Sau động tác thở đầu tiên, nhịp thở trẻ tăng dần lên dài Lượng khí thở vào tăng dần theo tuổi Lượng khí thở vào lần thở (Sankốp): + Sơ sinh : 25 ml + 14 tuổi : 300 ml + tuổi : 70 ml + Người lớn: 500 ml + tuổi : 120 ml + tuổi : 170 ml - Ở trẻ sơ sinh trẻ nhỏ vài tháng đầu, nhịp thở dễ bị rối loạn trung tâm hô hấp chưa hoàn chỉnh trưởng thành Trẻ thở lúc nhanh, lúc chậm, lúc nông, lúc sâu - Tần số thở giảm dần theo tuổi Tần số thở bình thường trẻ em giảm dần theo tuổi sau Sơ sinh: 40 – 60 lần/phút tuổi: 20 – 25 lần/phút tháng: 40 – 45 lần/phút 12 tuổi: 20 – 22 lần/phút tháng: 35 – 40 lần/phút 15 tuổi: 18 – 20 lần/phút tuổi: 30 – 35 lần/phút Người lớn15 – 16 lần/phút tuổi: 25 – 30 lần/phút 1.3 Bệnh học dị vật đường thở 1.3.1 Đại cương Mọi lứa tuổi bị dị vật đường thở, hay gặp trẻ tuổi Dị vật đường thở chất vô hay hữu mắc vào quản, khí quản phế quản Hay gặp nhiều hạt lạc, đến hạt ngơ, hạt dưa, hạt na, hạt hồng bì mẩu xương, vỏ tôm, cua, đốt xương cá, mảnh đồ nhựa, kim, cặp tóc Dị vật đường thở tai nạn nguy hiểm đến tính mạng phải xử trí cấp cưú Thường gặp trẻ em nhiều người lớn, gặp nhiều trẻ nhỏ tuổi 1.3.2 Nguyên nhân Trẻ em thường có thói quen đưa vật cầm tay vào mồm Người lớn làm việc có người quen ngậm số dụng cụ nhỏ vào mồm, điều kiện dễ đưa tới dị vật rơi vào đường thở hay vào thực quản Dị vật bị rơi vào đường thở hít vào mạnh sau một trận cười, khóc, ngạc nhiên, sợ hãi Dị vật bị rơi vào đường thở bị liệt họng, thức ăn rơi vào đường thở Do tai biến phẫu thuật: gây mê, giả rơi vào đường thở, mảnh V nạo, lấy dị vật mũi bị rơi vào họng rơi vào đường thở 1.3.3 Giải phẫu bệnh Tùy theo kích thước chất dị vật mà dị vật vị trí khác nhau, gây tổn thương khác - Dị vật quản : + Dị vật to bịt kín mơn làm cho bệnh nhân chết ngạt trước tới viện + Các dị vật sắc nhọn, xù xì, gây tổn thương niêm mạc, để lâu gây sùi dẫn tới sẹo hẹp quản - - + Niêm mạc phù nề loét, bệnh nặng hay nhẹ phù thuộc vào mức độ bít tắc Dị vật khí quản Bệnh tích khơng rõ ràng dị vật thường di động theo luồng khơng khí, niêm mạc xung huyết đỏ xuất tiết, lâu ngày sùi lịng khí quản Dị vật phế quản Dị vật gây viêm nhiễm phù nề niêm mạc dẫn đến bít tắc đường thở hồn tồn hay khơng hồn tồn gây nên hậu : + Khí phế thũng + Xẹp phổi bên, phân thùy thùy phổi + Có thể gây tăng áp lực dẫn đến vỡ phế nang làm tràn khí màng phổi + Ngoài ra, dị vật gây ứ trệ, xuất tiết, ứ đọng viêm nhiễm dẫn đến viêm phế quản, áp xe, giãn phế quản 1.3.4 Triệu chứng Trẻ em ngậm ăn (có lúc trẻ nhiễm khuẩn đường hô hấp) ho sặc sụa, tím tái, ngạt thở chốc lát Đó hội chứng xâm nhập xảy dị vật qua quản, niêm mạc bị kích thích, chức phản xạ bảo vệ đường thở quản huy động để tống dị vật Hội chứng xâm nhập Đó ho kịch liệt để tống dị vật ngồi Khó thở dội có tiếng thở rít, co k o, tím tái, vã mồ có ỉa đái quần Khàn tiếng Căn nguyên hai phản xạ quản: phản xạ co thắt quản phản xạ ho để tống dị vật ngồi Sau trở lại bình thường, dễ bỏ qua Dị vật quản Dị vật dài, to sù khơng đều, cắm mắc vào hai dây âm, băng thất, thất Morgagni, hạ mơn Dị vật trịn viên thuốc (đường kính khoảng từ - 8mm) n m vào mắc kẹt buồng Morgagni quản, trẻ bị ngạt thở chết không xử l Dị vật xù xì đốt sống cá: trẻ em khàn tiếng khó thở, mức độ khó thở cịn tu thuộc phần mơn bị che lấp Dị vật mỏng mang cá rô nằm dọc đứng theo hướng trước sau môn: trẻ khàn tiếng nhẹ, bứt rứt không khó thở Dị vật khí quản Thường dị vật tương đối lớn, lọt qua quản không lọt qua phế quản Có thể cắm vào thành khí quản, không di động, thường di động từ lên trên, từ xuống dưới, từ cửa phân chia phế quản gốc đến hạ mơn Khó thở thành cơn, đặt ống nghe khí quản nghe thấy tiếng lật phật Dị vật phế quản Thường phế quản bên phải nhiều phế quản có độ to chếch phế quản bên trái t gặp dị vật phế quản di động, thường dị vật phế quản cố định vào lòng phế quản thân dị vật hút nước chương to ra, niêm mạc phế quản phản ứng phù nề giữ chặt lấy dị vật Dị vật vào phế quản phải nhiều phế quản trái Sau hội chứng xâm nhập ban đầu có thời gian im lặng khoảng vài ba ngày, trẻ ho, khơng sốt hâm hấp, nghe phổi khơng có dấu hiệu, chí chụp X-quang phổi, 70 - 80% trường hợp gần bình thường Đó lúc dễ chẩn đoán nhầm, sau triệu chứng xẹp phổi, khí phế thũng, viêm phế quản-phổi, áp xe phổi 1.3.5 Chẩn đoán  Lịch sử bệnh Hỏi kỹ dấu hiệu hộ chứng xâm nhập cần ý có có hội chứng xâm nhập dị vật lại tống ngược lại có dị vật khơng khai thác hội chứng xâm nhập (trẻ không trông nom cẩn thận xảy hóc khơng biết) Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu:Gồm 22 bệnh nhi bị dị vật đường thở nội soi phế quản gắp dị vật đường thở phương pháp nội soi phế quản 2.1.2 : Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân chẩn đoán dị vật đường thở sau nội soi phế quản khơng có dị vật đường thở 2.1.3 : Địa điểm nghiên cứu: khoa hô hấp Bệnh viện Nhi Trung ương 2.1.4 : Thời gian nghiên cứu: từ tháng 07/2012 đến tháng 07/2013 2.2 Phương pháp nghiên cứu : 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Thống kê mơ tả trường hợp có can thiệp nội soi phế quản Nghiên cứu hồi cứu bệnh án bệnh nhi DVĐT vào khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 07/2012 đến 07/2013 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu  Ghi lại thông tin từ bệnh án DVĐT chọn vào mẫu bệnh án nghiên cứu  Chẩn đoán, điều trị bệnh dựa vào kết nội soi khí phế quản Nội dung, biến số / số nghiên cứu + Các biến số đặc điểm bệnh nhân dị vật đường thở: - Tuổi - Giới - Địa - nghề nghiệp + Các biến số đặc điểm dị vật đường thở: o Thời gian, diễn biến từ bệnh đến lúc vào viện o Hoàn cảnh mắc DVĐT o Khai thác hội chứng xâm nhập o Chẩn đốn, điều trị tuyến trước (nếu có) o Tiền sử bệnh lý hô hấp o Triệu chứng 15 o o o o Triệu chứng thực thể X-quang lồng ngực Xét nghiệm huyến học, sinh hóa Mơ tả đặc điểm DVĐT  Bản chất dị vật  Vị trí dị vật  Số lượng, kích thước dị vật o Diễn biến bệnh sau soi phế quản o Biến chứng DVĐT gây 2.3 Phân tích kết quả: o Tập hợp xử lý số liệu phương pháp thống kê y học sử dụng phần mền EPI – INFO 6.04 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm bệnh nhân bị dị vật đường thở: 3.1.1.Tuổi giới đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1: Tuổi giới bệnh nhân DVĐT Giới Nam Nhóm tuổi Tổng số Nữ n % n % n % < tuổi 18,2 9,1 27,2 - 50%) 21 3.2.8 Vị trí dị vật đường thở Bảng 3.2.7:Một số vị trí DVĐT Vị trí dị vật Số bệnh nhân Tỷ lệ % * Dị vật cố định 20 90.9 - Hạ mơn 9.1 - Ở khí quản 18.2 - Ở phế quản phổi phải 36.4 - Ở phế quản phổi trái 9.1 - Ở phế quản thùy phổi quản 18.2 9.1 * Dị vật di động - Khí quản phế quản gốc phải Nhận xét: Có 20/22(Chiếm 90.9%) trường hợp có DVĐT phát dị vật cố định vị trí lịng đường thở Chỉ có 2/22(chiếm 9.1%) trường hợp dị vật di động đường thở, chủ yếu khí quản  Đại đa số (8 + 4) dị vật nằm bên phế quản gốc hay thùy bên phải  Có chiếm 9.1% trường hợp dị vật đường thở nằm hạ mơn gây khó thở quản cấp tính khàn tiếng 3.2.8 Tính chất dị vật đường thở Bảng 3.2.7: Tính chất DVĐT Vị trí dị vật Số bệnh nhân Tỷ lệ % Dị vật cản quang 22.7 Dị vật không cản quang 17 77.2 Dị vật vô 22.7 Dị vật hữu 17 77.2 Thức ăn 18.2 Hạt 15 68.2 Hạt lạc 13.6 Hạt na 10 45.4 Hạt hồng xiêm 9.1 Hạt khác 13.6 Nhận xét: Đa số 77.2% dị vật đường thở không cản quang (17/22) Bản chất dị vật đa dạng vô hữu Loại dị vật đường thở hay gặp hạt quả, hạt na loại dị vật đường thở gặp nhiều 10/22 trường hợp • Các biện pháp chăm sóc theo dõi bệnh nhân DVĐT Bảng 3.2.8: Các biện pháp chăm sóc theo dõi bệnh nhân Biện pháp chăm sóc, theo dõi Số bệnh nhân (n = 22) Tỷ lệ - An ủi động viên 20 90,9% - Hạn chế vận động 21 95,4% - Nằm đầu cao 18 81,8% - An thần 18 81,8% - Thở oxy 10 45,4% - Nhịn ăn trước soi phế quản 22 100% - Giảm kích thích, vật vã 20 90,9% Nhận xét: 100% bệnh nhân phải nhị n ăn trước nội soi phế quản 23 3.3 Những diễn biến xấu gặp sau bị DVĐT Bảng 2: Biến chứng xấu hay gặp bị DVĐT Diễn biến (Biến chứng xấu) Số bệnh nhân (n = 22) Tỷ lệ - Tràn khí trung thất 13,6% - Tràn khí màng phổi 9% - Suy hô hấp 22,7% - Nhiễm trùng đường hô hấp 17 77,2% - Biến dạng lồng ngực 4.5% Nhận xét: có 77.2% bệnh nhân có biến chứng nhiễm trùng hơ hấp bị dị vật đường thở Chương 4: BÀN LUẬN  Với vị trí đứng thứ nhóm bệnh lý hơ hấp, dị vật đường thở chiếm vai trị quan trọng số bệnh nhân nhập viện Hơn vai trò việc phá dị vật đường thở giải triệt để, điều trị khỏi tình trạng cấp cứu nguy hiểm  So sánh với tác giả nước ngồi tỷ lệ dị vật đường thở phù hợp Theo PATWARI AK có 2.6% dị vật đường thở bệnh lý hơ hấp trẻ em  Có khác biệt giới nguyên nhân dị vật đường thở Trẻ trai gặp nhiều trẻ gái (tỷ lệ = 1,67) Hơn lứa tuổi hay gặp có dị vật đường thở khơng phát – tuổi (11/22 = 52,38%) Điều thể đặc điểm giới tính lứa tuổi có liên quan đến tính chất chơi nghịch ngậm vật dụng, đồ chơi miệng, nguy gây dị vật đường thở  Dị vật bỏ quên đường thở dạng cố định, từ kích thích tạo trình viêm nhiễm mủ phế quản phổi hay abcess hóa có 2/22 trường hợp dị vật di động từ phế quản lên khí quản trẻ ho vừa nguyên nhân vừa hậu ho gây khó thở  Chủ yếu dị vật bên phế quản phổi khơng có dị vật hai bên Phế quản phổi phải có tới 17/22 trường hợp, chiếm tỷ lệ 80,95% so với bên trái (2/22 = 9,6%) Điều phù hợp với hầu hết kết luận trước vị trí dị vật đường thở, giải thích cấu trúc giải phẫu to thẳng trục phế quản gốc phải  Chỉ có 5/22 trường hợp dị vật đường thở cản quang Các trường hợp dị vật thường nhỏ, nằm lẫn số ổ viêm mờ cản quang Vì việc phát dị vật đường thở, dễ bỏ sót Số cịn lại (17/22 = 77,2%) dị vật khơng cản quang phần lý giải tình trạng dị vật đường thở khó phát  Trong loại dị vật hữu cơ, hay gặp loại hạt loại hạt lạc (2/22%) hạt na (9/22) hạt hồng xiêm (2/22) v.v… Điều chứng tỏ kích thước tính chất trơn nhẵn loại loại hạt thuận lợi cho việc xâm nhập vào đường thở  Đặc biệt việc khai thác tiền sử để xác định hội chứng xâm nhập, có giá trị lớn hướng chẩn đoán nghi ngờ dị vật đường thở Có 15/22 trường hợp 25 ghi nhận có hộ chứng xâm nhập Trong có trường hợp cán y tế tuyến sở khai thác được, 13 trường hợp khai thác bệnh nhi vào Viện Nhi  Vấn đề thực điều khuyến cáo cho cán y tế tuyến cần quan tâm hỏi tiền sử để phát nguyên nhân gây bệnh viêm phế quản phổi tái nhiễm  Trong chẩn đoán nhầm trước đến Viện Nhi, hen phế quản (5/22) bệnh hay chẩn đốn Có lẽ nhầm nhiều với hen phế quản bội nhiễm triệu chứng khó thở cơn, bệnh diễn biến đợt, phổi có nhiều ran rít, ngáy v v cịn chẩn đốn HPQ tái nhiễm bệnh nhi có biểu tổn thương lan tỏa, điều trị viêm nhiễm kháng sinh hiệu quả, hay tái phát v.v…  Phân tích đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhi dị vật đường thở, thấy bật biểu hay gặp (>50%) sau: o Ho dai dẳng (20/22) o Ho khạc đờm xanh hay vàng (12/22) o Phổi có ran rít ngáy bên: 15/22 o Ran rẩm, ran ứ động ưu bên: 14/22 o Các ran bệnh lý bị thay đỏi nhiêu sau thay đổi tư hay sau lý liệu pháp hơ hấp (khí dung – vố hút) 15/22 o X-quang: hình ảnh đám mờ khơng đồng chủ yếu cạnh rốn phổi (P) Hình ảnh thay đổi sau đợt điều trị kháng sinh - Những biện pháp theo d i chăm sóc cần thiết nhằm hạn chế di động dị vật gây tắc thở di chuyển lên hạ môn, giảm bớt nguy suy hô hấp chuẩn bị tốt cho biện pháp nội soi phế quản thăm dò can thiệp để lấy dị vật sau Những trường hợp dị vật cấp đột ngột gây biến chứng tối cấp tràn khí màng phổi, nhiễm trùng hơ hấp… Đây biến chứng gây tử vong cho bệnh nhân Chương 5: KẾT LUẬN  Dị vật đường thở bệnh lý hô hấp quan trọng, lúc cấp cứu, lúc lại cần xem ngun nhân phịng bệnh lý hơ hấp nhiễm trùng  Dị vật đường thở gặp chủ yếu lứa tuổi – tuổi chiếm 81.8% gặp trẻ nam nhiều nữ tỷ lệ nam /nữ 2/1 chiếm 63.6%/36.4%  Dị vật đường thở gặp trẻ em nơng thơn nhiều thành thị  Hồn cảnh bị dị vật đường thở: khơng rõ hồn cảnh chiếm tỷ lệ cao nhất(31.8% ~ 1/3)  Bệnh nhân bị chẩn đoán sai trước chẩn đoán dị vật đường thở có 9/22 trường hợp chiếm 40.1%  Vị trí dị vật :phần lớn dị vật cố định 90.1%  Tính chất dị vật 77.3% dị vật không cản quang  Việc phát chăm sóc theo dõi bệnh nhân Dị vật đường thở quan trọng nhằm tránh biến chứng tắc thở, suy thở nhiễm trùng 27 KIẾN NGHỊ Qua tất nghiên cứu cho thấy DVĐT hay gặp trẻ nhỏ có biến chứng cấp nguy hiểm tới tính mạng, biến chứng khơng điều trị kịp thời gặp nhiều bao gồm chẩn đoán nhầm bệnh nhiễm trùng hơ hấp khác, bác sĩ điều dưỡng cần phát sớm để xử trí chăm sóc kịp thời Cần tư vấn tuyên truyền để nhiều người, gia đình có trẻ nhỏ biết rõ nguy hiểm dị vật đường thở, không nên trẻ em đưa vật đồ chơi vào mồm ngậm mút không trẻ ăn thức ăn dễ hóc ... lần/phút 1.3 Bệnh học dị vật đường thở 1.3.1 Đại cương Mọi lứa tuổi bị dị vật đường thở, hay gặp trẻ tuổi Dị vật đường thở chất vô hay hữu mắc vào quản, khí quản phế quản Hay gặp nhi? ??u hạt lạc,... vào đường thở hít vào mạnh sau một trận cười, khóc, ngạc nhi? ?n, sợ hãi Dị vật bị rơi vào đường thở bị liệt họng, thức ăn rơi vào đường thở Do tai biến phẫu thuật: gây mê, giả rơi vào đường thở, ... bị dị vật đường thở nội soi phế quản gắp dị vật đường thở phương pháp nội soi phế quản 2.1.2 : Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân chẩn đoán dị vật đường thở sau nội soi phế quản khơng có dị vật đường

Ngày đăng: 24/04/2021, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w