1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) nghiên cứu nồng độ albumin niệu vi thể ở người cao tuổi tăng cân, béo phì

42 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta sống giới tiên tiến với nhiều thành tựu mặt đời sống xã hội, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật y học Cùng với thuận lợi hạn chế mang lại Một mặt, với phát triển y tế chất lượng sống ngày cải thiện, tuổi thọ người ngày kéo dài Theo công bố Tổ chức y tế giới năm 2006, số người từ 60 tuổi trở lên theo ước tính đạt 688 triệu người dự tính tăng lên gần tỷ người vào năm 2050 Tại Việt Nam, tính đến cuối năm 2007 có triệu người cao tuổi, chiếm 9,6% dân số Bên cạnh cống hiến ngày tăng người cao tuổi lão hóa, quy luật tất yếu mối quan tâm lớn toàn xã hội, mà đặc biệt ngành y tế Lão hóa đồng nghĩa với việc xuất nguy bệnh tật: tăng huyết áp, suy tim, đái tháo đường typ 2, u xơ tiền liệt tuyến, bệnh thận, bệnh khớp…Rõ ràng sức khỏe người cao tuổi cần quan tâm sâu sắc toàn diện Mặt khác, song hành với nhịp độ phát triển nhanh chóng kinh tế q trình thị hóa, tỷ lệ béo phì có xu hướng gia tăng, ngày phổ biến lan rộng toàn cầu Nhiều nghiên cứu dài ngày khắp nơi giới khẳng định tăng cân, béo phì yếu tố làm tăng tỷ lệ bệnh tật tỷ lệ tử vong Nguy tăng tỷ lệ bệnh tật tử vong béo phì gây là: - Tăng tỷ lệ bệnh tim mạch: béo phì làm tăng gánh tim, tăng tỷ lệ đột tử tai biến mạch máu não bệnh mạch vành, tăng tỷ lệ tăng huyết áp - Tăng tỷ lệ bệnh đái tháo đường - Tăng tỷ lệ bệnh ung thư: tỷ lệ mắc ung thư nội mạc tử cung, ung thư tiền liệt tuyến, ung thư đại trực tràng có liên quan đến mức độ béo phì - Tăng tỷ lệ bệnh sỏi mật: tăng tiết cholesterol mật - Và số bệnh lý khác: ngưng thở lúc ngủ, bệnh gout, thối hóa khớp … Ta dễ dàng nhận thấy dù hai khía cạnh khác nhau, chúng lại có chung số yếu tố nguy bệnh tật: tỷ lệ mắc bệnh tim mạch, tăng huyết áp, đái tháo đường, bênh thận Như để hạn chế mức thấp biến chứng chúng, công việc phát tiến triển sớm trình bệnh lý cần thiết Và có phương tiện tốt để thực điều xét nghiệm nồng độ albumin niệu vi thể đối tượng nhiều nguy Với mục đích trên, chúng tơi tiến hành đề tài “ Nghiên cứu nồng độ albumin niệu vi thể người cao tuổi tăng cân, béo phì ” với mục tiêu sau:  Xác định tỷ lệ Albumin niệu vi thể người cao tuổi tăng cân, béo phì  Đánh giá mối tương quan nồng độ Albumin niệu vi thể với tuổi với dạng béo phì Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SINH LÝ VÀ BỆNH LÝ NGƯỜI CAO TUỔI 1.1.1 Sinh lý người cao tuổi Người cao tuổi đồng nghĩa với thể ngày già đi, q trình già xảy toàn thể với mức độ khác làm giảm chế tự điều chỉnh thể, giảm khả thích nghi bù trừ, khơng đáp ứng địi hỏi sống Đồng thời với giảm hiệu lực chức q trình chuyển hóa, xuất chế thích nghi Sự lão hóa xảy không đồng nhất, phận thể không già lúc không đồng thời gian thoái triển Thường quan thực già nhanh hệ thống phối hợp chức Ở hệ thần kinh với chức điều hòa hoạt động thể có giảm trọng lượng não, giảm cân trình hưng phấn ức chế, dẫn tới làm chậm hình thành yếu phản xạ vô điều kiện, gây giảm tốc độ tính linh hoạt người già Ở hệ tim mạch với giảm khối lượng tim làm giảm hiệu lực tuần hồn ni tim, ảnh hưởng đến dinh dưỡng tim Khi tuổi cao dễ có suy tim tiềm tàng, giảm dẫn truyền tim lượng máu cung cấp cho quan thể giảm theo Bên cạnh mạch máu có đường kính hẹp, gây giảm lượng máu đến mô, tăng sức cản mạch máu làm tăng huyết áp dần lên Ở thận có biểu già xuất từ sớm làm biến số cầu thận làm teo ống thận liên quan thay vào mơ liên kết Bên cạnh mức lọc cầu thận giảm đi, sức cản mạch máu thận tăng lên Tuy nhiên thể bình thường nhờ giảm thiểu mức chuyển hóa thể mơi trường nội mơi ổn định Hệ tiêu hóa với giảm khối lượng, có tượng teo với mức độ khác hệ thống tiêu hóa cá thể khác Ngồi có giảm số lượng dịch tiêu hóa hoạt tính men nhu động ruột làm giảm khả hấp thu đào thải chất cần thiết, ảnh hưởng không nhỏ đến dinh dưỡng người già Hệ hô hấp với giảm dung tích phổi kể dung tích sống, dung tích bổ sung v.v…Sự thơng khí tối đa giảm cách rõ rệt ảnh hưởng đến cung cấp oxy cho mô, quan, hệ quan, chuyển hóa thể Hệ nội tiết với biến đổi không đồng thời không đồng tốc gây nên rối loạn nội tiết thể người già làm thay đổi khả thích nghi thể với biến đổi môi trường ngoại lai môi trường nội làm thể già mau suy kiệt Tóm lại tượng thể, nói già tập hợp nhiều q trình thối triển khác nhiều quan, hệ thống, tập trung lại hình thành khả thích nghi bù trừ “ có giới hạn ” để thể phù hợp với thay đổi môi trường sống xung quanh Theo sinh lý người cao tuổi, với nhiều tài liệu khác, tác giả Phạm Khuê dựa theo Tổ chức y tế giới phân chia độ tuổi: Độ tuổi 18-44: Người trẻ Độ tuổi 45-59: Người trung niên Độ tuổi 60-74: Người cao tuổi Độ tuổi 75-90: Người già Độ tuổi >90: Người già sống lâu 1.1.2 Bệnh lý người cao tuổi Già bệnh già tạo điều kiện cho bệnh phát sinh phát triển, tuổi già có giảm khả hiệu lực q trình tự điều chỉnh thích nghi thể, giảm khả hấp thu trữ chất dinh dưỡng, rối loạn chuyển hóa, có giảm phản ứng thể giảm sức tự vệ thể yếu tố gây bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc, stress dẫn đến phát sinh bệnh Theo phân loại sức khỏe 13.392 người từ 60 tuổi trở lên đa số loại (62,71 %), loại trung bình (36,52 %) loại tốt (0,75%) Đặc biệt nhóm thường lúc mắc nhiều bệnh có diễn tiến dẫn tới mạn tính Theo Phạm Kh cộng thống kê 435 bệnh nhân tới khám bệnh viện Bạch Mai có 14,9% người cao tuổi có mang lúc nhiều bệnh có 12,06% người cao tuổi có bệnh mạn tính Ở người cao tuổi thường có triệu chứng bệnh khơng điển hình, sức đề kháng thể ngày suy giảm Hậu bệnh nhanh đưa tối ảnh hưởng toàn thân, nhanh đưa tới suy kiệt chuyển thành bệnh nặng Theo kết nghiên cứu Phạm Khuê cộng cho thấy 59,3% bệnh tim mạch, 30,9% bệnh tiêu hóa, 35,6% bệnh hô hấp, 10,8% bệnh tiết niệu sinh dục Trong nữ giới chiếm 54,49% nam giới chiếm 45,51% Theo thống kê từ nghiên cứu trước cho thấy số bệnh lý tăng lên tỷ lệ thuận theo tuổi, tuổi cao tần suất mắc bệnh nhiều, lý giải khả thích nghi thể giảm tuổi nhiều Cùng với giảm chức sinh lý, giảm khả thích nghi với mơi trường nguyên nhân gây nên bệnh lý nhóm người cao tuổi Đây hậu tất yếu thể già 1.2 BÉO PHÌ 1.2.1 Định nghĩa Béo phì (BP) tăng cân q mức trung bình đáng có, xác định tương quan trọng lượng thể với chiều cao theo số BMI ,do tăng mức tỉ lệ khối lượng mỡ toàn thân tập trung mỡ vùng thể mà ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe 1.2.2 Dịch tễ học BP Béo phì ngày gia tăng nhiều nước giới Đặc biệt 10 năm trở lại Bệnh BP có xu hướng thay đổi theo giới, tuổi, tình trạng kinh tế, xã hội, yếu tố giống nòi - Tuổi: 2% lúc 6-7 tuổi, 7% tuổi dậy cao xuất lứa tuổi 50 (Âu, Mỹ) - Giới: nữ gặp nhiều nam, sau 50 tuổi - Chủng tộc: người da đen nhiều da trắng - Điều kiện kinh tế xã hội: nữ giới xã hội cấp thấp mắc bệnh nhiều nữ giới thuộc tầng lớp xã hội cao cấp - Địa dư: thành phố có tỷ lệ cao nông thôn Tỷ lệ mắc bệnh cao nước phát triển 1.2.3 Nguyên nhân sinh bệnh BP 1.2.3.1 Nguyên nhân di truyền Trong phần lớn trường hợp, di truyền nhóm gen, số trường hợp gen (Hội chứng Prader Willi đột biến gen leptine hay recepter leptine, protein tiết tế bào mỡ làm nhiệm vụ thơng tin tình trạng dự trữ mỡ thể) 1.2.3.2 Nguyên nhân nội tiết Tổn thương hạ đồi gây ăn nhiều, suy sinh dục giảm gonadotropin, hội chứng béo phì-sinh dục (Babinski-Frochlich), suy giáp, cường thượng thận, u tụy tiết insulin (insulinome), đa số u lành, béo phì insulin làm hạ glucose máu phải ăn nhiều 1.2.3.3 Nguyên nhân mô bệnh học Tăng sản mức số lượng tế bào mỡ mà kích thước tế bào mỡ bình thường Phì đại tế bào mỡ mà số lượng khơng tăng tăng tế bào to phì hết cỡ 1.2.3.4 Nguyên nhân dinh dưỡng Nguyên nhân dinh dưỡng BP đa dạng, chủ yếu là:ăn q mức cần thiết thay đổi ăn, tỷ lệ thức ăn sinh nhiệt nhanh thấp, tỷ lệ mỡ thức ăn béo cao, hoạt động thể lực ít, đáp ứng sinh nhiệt 1.2.3.5 Nguyên nhân thuốc Gần thuốc thêm vào danh mục nguyên nhân BP Tăng cân sản phẩm hormone steroid nhóm thuốc kích thích tâm thần 1.2.4 Bệnh sinh béo phì BP tình trạng gia tăng trọng lượng khối lượng mỡ, lạm phát trữ lượng, chủ yếu triglyceride, dạng mơ mỡ Béo phì xảy cung cấp lượng vượt trội tiêu hao lượng 1.2.5 Phân loại béo phì 1.2.5.1 Phân loại dựa theo BMI TCYTTG Bảng 1.1 Phân loại dựa vào BMI WHO dành cho người Châu Âu Béo phì độ BMI kg/m2 Lâm sàng Độ I 25 – 30 Béo Độ II 31 – 35 Béo phì nhẹ Độ III 36 – 40 Béo phì vừa Độ IV > 40 Béo phì nặng Bảng 1.2 Phân loại WHO khuyến cáo cho nước ASEAN 2/2000 Phân loại BMI (kg/m2) Yếu tố phối hợp Gầy < 18,5 Bình thường Béo + Có nguy + Béo độ + Béo độ 18,5 – 22,9 ≥ 23 23 – 24,9 25 – 29,9 ≥ 30 Số đo vòng eo Nam < 90 cm Nam ≥ 90 cm Nữ < 80 cm Nữ ≥ 80 cm Thấp (nhưng yếu tố nguy Trung bình bệnh lý khác) Trung bình Có tăng cân Tăng cân Béo vừa phải Béo nhiều Tăng vừa phải Béo nhiều Quá béo 1.2.5.2 Phân loại béo phì dạng nam dựa theo tỷ lệ VB/VM Đo chu vi vòng bụng (VB) ngang qua rốn Đo chu vi vịng mơng (VM) ngang qua chỗ nhơ mấu chuyển lớn Béo phì dạng nam VB/VM > 0,9 nam, 0,85 nữ 1.2.6 Biến chứng béo phì 1.2.6.1 Biến chứng chuyển hóa Chuyển hóa glucid: có tình trạng đề kháng insulin, tăng tiết insulin phát qua nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống Chuyển hóa lipid: Triglycerid máu thường tăng béo phì, tăng VLDL, tăng lipoprotein có liên quan đến rối loạn chuyển hóa glucid nói làm cho gan sản xuất nhiều VLDL 1.2.6.2 Biến chứng tim mạch Tăng huyết áp: có liên quan chặt chẽ béo phì tăng huyết áp Tần suất tăng huyết áp tăng lên béo phì phái nam hay nữ Huyết áp giảm giảm cân Cơ chế tăng huyết áp béo phì chưa rõ rệt, có giả thiết tăng insulin máu đề kháng insulin làm tăng hấp thu natri ống thận tăng tiết catecholamin làm co mạch Suy mạch vành: thường gặp không cộng thêm yếu tố nguy khác (đái tháo đường, tăng lipoprotein máu, tăng huyết áp) Các biến chứng suy tim khác:suy tim trái, tai biến mạch máu não 1.2.6.3 Biến chứng nội tiết Đái tháo đường khơng phụ thuộc insulin giảm giảm cân Nguyên nhân tăng insulin thứ phát có nhiều lý do:tác dụng ßendophin, giảm số lượng chất lượng thụ thể insulin ngoại biên, kích thích tế bào ß ăn nhiều glucid Chức nội tiết sinh dục:giảm khả sinh sản, chu kỳ kinh kéo dài, khơng phóng nỗn, rậm lơng 1.2.6.4 Biến chứng phổi Giảm chức hô hấp nguyên nhân giới (di động lồng ngực) 1.2.6.5 Biến chứng xương khớp Ở khớp chịu lực cao đầu gối, khớp háng, cột sống dễ bị bệnh Tần suất hoại tử, thiếu máu, gãy xương đùi tăng lên Thoát vị đĩa đệm, trượt đốt sống hay gặp Các biến chứng tăng lên phụ nữ sau mãn kinh Tăng tỷ lệ bệnh gout 1.2.6.6 Các biến chứng khác + Nguy ung thư tăng: tử cung, vú, đại tràng, tiền liệt tuyến + Các biến chứng tăng nặng lên béo phì - Gan mật: sỏi mật, gan nhiễm mỡ - Thận: tắc tĩnh mạch thận, protein niệu, hồng cầu niệu - Sản khoa: nhiễm độc thai nghén, sanh khó - Da: rạn da, nấm kẻ, tăng sừng hóa gan bàn chân, bàn tay 1.3 ALBUMIN NIỆU VI THỂ 1.3.1 Lịch sử phát albumin niệu vi thể 10 Vào năm đầu thập kỷ 60, Harry Keen đồng nghiệp bện viện Guy tìm kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang để đo lượng thấp albumin nước tiểu, gọi albumin niệu vi thể albumin niệu mức lâm sàng Sau đó, Mogensen phát kiểm sốt tốt đường huyết với insulin bệnh nhân ĐTĐ typ 1, đưa thải albumin niệu mức bình thường Nhưng người ta chưa xem việc tăng tiết nhẹ albumin vấn đề quan trọng lâm sàng Vào năm 1982, có hai nghiên cứu tiền cứu albumin niệu, Viberti Parving cộng chứng minh albumin niệu vi thể dự đoán quan trọng cho bệnh thận lâm sàng bệnh nhân ĐTĐ typ Từ đó, người ta ý đến albumin niệu vi thể để phát ngăn ngừa bệnh thận ĐTĐ Cho tới ngày nay, có nhiều nghiên cứu albumin niệu vi thể chứng minh tầm quan trọng albumin niệu vi thể yếu tố dự đoán cho phát triển bệnh thận, tỷ lệ tử vong bệnh tim mạch mà cịn yếu tố dự đốn tử vong bệnh tim mạch bệnh nhân lớn tuổi không bị đái tháo đường 1.3.2 Định nghĩa albumin niệu vi thể Ở người bình thường khơng bị đái tháo đường mức thải albumin niệu vi thể từ 1,5 – 20 μg/phút với giá trị trung bình 6,5 μg/phút Chẩn đốn albumin niệu đại thể (clinical proteinuria) mức thải albumin > 200 μg/phút > 300mg/24h Do albumin niệu vi thể định nghĩa mức thải albumin giới hạn bình thường, có trị số từ 20200 μg/phút 30-300 mg/24h Giấy nhúng thông thường phát albumin niệu giá trị Có nhiều nghiên cứu khác cho thấy có khác biệt chút thời gian cách thức lấy mẫu Mức thải albumin ban ngày có khuynh hướng cao 28 Nhận xét: Theo kết biểu đồ 3.6 cho thấy có mối tương quan nồng độ Albumin niệu vi thể số đo vịng bụng, phương trình tương quan thuận: y = 0,0245x + 83,061, r = 0,268 3.3.4 Tương quan nồng độ Albumin niệu vi thể với huyết áp tâm thu (HATTh) Bảng 3.9 Nồng độ Albumin niệu vi thể theo HATTh HATTh (mmHg) < 140 140 - 160 > 160 n 44 35 17 ( -) Tỷ lệ % 45,8 36,5 17,7 < 30 12,26 ± 6,46 13,99 ± 7,16 12,67 ± 5,89 X ± SD n 12 22 (+) Tỷ lệ % 30,0 55,0 15,0 30-300 88,40 ± 60,84 131,62 ± 85,58 118,71 ± 96,50 X ± SD Nhận xét: Theo kết bảng 3.9 ta thấy có tăng nồng độ Albumin MAU (mg/24h) niệu vi thể rõ nhóm có khơng có tăng huyết áp tâm thu Nồng độ MAU cao nhóm có tăng huyết áp khoảng 140-160: 131,62 ± 85,58 mg/l r=0,2553 Biểu đồ 3.7 Tương quan Albumin niệu vi thể huyết áp tâm thu Nhận xét: Qua kết biểu đồ 3.7 cho thấy có tương quan thuận nồng độ Albumin niệu vi thể HATTh, phương trình tương quan: y = 0,0945x + 137,03, r = 0,2553 29 3.3.5 Tương quan nồng độ Albumin niệu vi thể huyết áp tâm trương (HATTr) Bảng 3.10 Nồng độ Albumin niệu vi thể theo HATTr MAU (mg/24h) ( -) < 30 (+) 30-300 n Tỷ lệ % X ± SD n Tỷ lệ % X ± SD < 90 59 61,50 12,53 ± 6,35 21 52,5 91,51 ± 76,93 HATTr (mmHg) 90-110 36 37,5 13,24 ± 6,65 16 40,0 132,32 ± 74,88 > 110 1,0 28,70 ± 0,00 7,5 210,00 ± 70,00 Nhận xét: Theo kết bảng 3.10 cho thấy huyết áp tâm trương tăng nồng độ Albumin niệu vi thể tăng theo hai nhóm MAU (-) (+) Cao nhóm HATTr > 110 mmHg: 210,00 ± 70,00 r = 0,2736 Biểu đồ 3.8 Tương quan Albumin niệu vi thể huyết áp tâm trương Nhận xét: Qua kết biểu đồ 3.8 cho thấy có tương quan thuận nồng độ Albumin niệu vi thể HATTr, phương trình tương quan: y = 0,051x + 81,749, r = 0,2736 30 3.3.6 Tương quan nồng độ Albumin niệu vi thể nồng độ Glucose máu đói (Go) Bảng 3.11 Nồng độ MAU theo Go Go MAU < mmol/l ≥ mmol/l 95 97,9 2,1 12,88 ± 6,64 14,05 ± 5,86 35 87,5 12,5 (+) 110,01 ± 79,49 163,70 ± 83,87 X ± SD 30-300 Nhận xét: Theo kết bảng 3.11 cho thấy đường máu tăng ( -) < 30 n Tỷ lệ % X ± SD n Tỷ lệ % nồng độ Albumin niệu vi thể tăng theo Nồng độ Albumin niệu vi thể cao nhóm có Glucose máu tăng: 163,70 ± 83,87 mg/l r = 0,374 Biểu đồ 3.9 Tương quan Albumin niệu vi thể Glucose máu đói Nhận xét: Qua kết biểu đồ 3.9 cho thấy có tương quan vừa nồng độ Albumin niệu vi thể Glucose máu đói, phương trình tương quan: y = 0,0067x + 4,9858, r = 0,374 3.3.7 Tương quan Albumin niệu vi thể với THA Go Bảng 3.12 Tương quan Albumin niệu vi thể với THA Go 31 G0 < G0 ≥ Tổng Không G0 < G0 ≥ THA THA Tổng Albumin niệu Albumin niệu vi thể (-) n % 54 98,2 1,8 55 100,0 41 97,6 2,4 vi thể (+) n % 26 86,7 13,3 30 100,0 90,0 10,0 80 85 50 94,1 5,9 100,0 96,2 3,8 42 10 52 100,0 100,0 100,0 Tổng Nhận xét: Qua bảng 3.12 cho thấy tỷ lệ Albumin niệu vi thể dương tính cao nhóm tăng huyết áp có Glucose máu đói cao 4/5 (80%), cao hẳn so với nhóm khơng có tăng huyết áp khơng có tăng Glucose máu đói 9/50 (18%) 32 Chương BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tuổi Như biết, nhóm bệnh chuyển hóa nói chung, tỷ lệ nữ mắc bệnh cao nam Nguyên nhân đến chưa hoàn toàn sáng tỏ nhận định dã chứng minh qua nhiều nghiên cứu khắp nơi giới Nghiên cứu GS Trần Đức Thọ 19992000 1227 người cao tuổi béo phì miền đất nước thì: tỷ lệ nam 40,4% nữ 59,6% [9] Ở đối tượng NCT theo nghiên cứu tác giả Ngô Ngọc Đông Huế, cho thấy tỷ lệ nam, nữ 37,96% 62,04% Cịn đối tượng béo phì, theo nghiên cứu Jean tỷ lệ béo phì sau 50 tuổi nữ cao nam [20], nghiên cứu khác Mỹ nêu rõ tỷ lệ tăng cân, béo phì nam nữ 0,9 Đối tượng nghiên cứu chúng tơi người cao tuổi tăng cân, béo phì tỷ lệ nam lại cao nữ 59,12 > 40,88 Điều giải thích nghiên cứu thời gian ngắn, số lượng bệnh nhân ít, khơng phải điều tra dịch tể học nên kết khác với nghiên cứu Rõ ràng tỷ lệ người cao tuổi tăng cân, béo phì ngày tăng, song hành với nguy bệnh tật tăng theo Do vấn đề theo dõi béo phì người cao tuổi cần phải đặc biệt ý 4.1.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo phân loại béo phì dạng nam béo bụng Theo HCCH IDF (2006) vịng bụng tiêu chí quan trọng Béo phì dạng nam vòng bụng ≥ 90 cm nam, ≥ 80 cm nữ Như ta biết nguy đối tượng có béo bụng lớn, nghiên cứu kéo dài 10 năm Thụy Điển chứng minh phân bố mỡ 33 vùng bụng yếu tố nguy độc lập bệnh lý tim mạch ĐTĐ Một nghiên cứu tỉ mỹ tập trung mỡ bụng Kin Hung Liu cs (2006) cách dùng siêu âm kết luận: 1mm chiều dày lớp mỡ bụng tăng thêm nguy mắc HCCH tăng lên 1,35 lần [2] Trong đối tượng nghiên cứu chúng tôi, dù bao gồm đối tượng tăng cân tỷ lệ người cao tuổi béo phì dạng nam cao giới nam (65,43%) đặc biệt cao nữ (98,2%) Điều phù hợp với nghiên cứu GS Trần Đức Thọ (1999-2000), BMI ≥ 23 tỷ lệ BPDN người cao tuổi nam 71,9% đạt tới 100% người cao tuổi nữ [9], hay với nghiên cứu tác giả Lê Văn Chi đối tượng ĐTĐ, tỷ lệ tăng cân nói chung theo BMI có 46,1%, phân lọai theo vòng bụng 69,23% [2] Như vòng bụng nhạy BMI phát béo phì, có lẽ mà IDF (2006) chọn số đo vịng bụng làm làm tiêu chuẩn chẩn đốn HCCH [17] 4.1.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo huyết áp Mặc dù 99% tăng huyết áp vô căn, tăng huyết áp bệnh lý ngày phổ biến Đặc biệt nhóm người cao tuổi tăng cân, béo phì Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ tăng huyết áp người cao tuổi tăng cân, béo phì 62,0%, số đáng lưu ý Tuy nhiên phù hợp với nhiều nghiên cứu khác Theo tác giả Trần Đình Tồn tỷ lệ tăng huyết áp người béo phì 54,39% [10] Qua nghiên cứu tác giả Phan Gia Khải kết luận: BMI ≥ 25 tỷ lệ tăng huyết áp tăng lên lần so với nhóm có BMI < 22 [3] Ở nuớc ngoài, tác giả Grygeska cs (1998) Ba Lan kết luận có tương quan chặt chẽ BMI tăng huyết áp, béo phì đóng vai trò quan trọng bệnh nguyên tăng huyết áp, đáng ý nữ giới có BPDN [14] Tóm lại, tăng huyết áp người cao tuổi tăng cân, béo phì nguy cần phải cảnh giác đằng sau tăng huyết áp vơ vàng biến chứng nguy 34 hiểm cho tính mạng bệnh nhân: đột tử, nhồi máu tim, tai biến mạch máu não, đột quỵ… 4.2 NỒNG ĐỘ ALBUMIN NIỆU VI THỂ TRUNG BÌNH Ở NHĨM NGHIÊN CỨU Ở bệnh nhân ĐTĐ typ xuất Albumin niệu vi thể dấu hiệu sớm tổn thương vi mạch cầu thận, dấu điểm tăng tính thấm thành mạch, tăng nguy hình thành phát triển xơ vữa, tăng nguy tai biến mạch vành, mạch não động mạch võng mạc [15] Ở đối tượng THA Albumin niệu vi thể dấu hiệu dự báo biến chứng tim mạch bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não, đột qụy tử vong tim mạch Do đối tượng có nguy cao mắc ĐTĐ THA người cao tuổi tăng cân, béo phì việc định lượng Albumin niệu vi thể vơ có giá trị Trong nghiên cứu chúng tơi bảng 3.5 nồng độ Albumin niệu vi thể trung bình người cao tuổi tăng cân, béo phì là: 43,22 ± 64,45 mg/l Điều đáng ý giá trị chỗ độ lệch chuẩn cao giá trị trung bình, điều giải thích chênh lệch cao giá trị max (290,0) (5,0) phân bố bệnh nhân không đồng nhóm MAU (-) (+) Kết phù hợp với số nghiên cứu khác nước như: nghiên cứu Salad R cs (2000) cho thấy nồng độ Albumin niệu vi thể bệnh nhân ĐTĐ 35,4 ± 42,7 mg/l [29], nghiên cứu tác giả Huỳnh Minh Hoàn cho kết qủa tương tự 59,7 mg/l 4.3 TƯƠNG QUAN GIỮA ALBUMIN NIỆU VI THỂ VỚI MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 4.3.1 Tương quan Albumin niệu vi thể với tuổi Tuổi ngày nhiều có nghĩa khả mắc thêm yếu tố nguy ngày cao Trong số có nguy xuất Albumin niệu vi thể nước tiểu Theo nghiên cứu tác giả F.Grigorov – 35 University hospital G Bulgaria 73 bệnh nhân nhồi máu tim vịng 30 ngày tỷ lệ Albumin niệu vi thể dương tính 32,88%, tuổi trung bình 65,14 ± 9,96, từ xác định mối tương quan tuổi nồng độ Albumin niệu vi thể (r = 0,23, p < 0,025) [25] Trong nghiên cứu cúa chúng tôi, tỷ lệ Albumin niệu vi thể dương tính đối tượng người già (39,1%) cao tỷ lệ dương tính đối tượng người cao tuổi (24,2%) Điều phù hợp với kết nghiên cứu dẫn chứng mối quan hệ tuổi tỷ lệ xuất Albumin niệu vi thể, tuổi tăng xác suất Albumin niệu vi thể dương tính cao rõ ràng tuổi tác thúc đẩy trình lão hóa xảy nhanh mạnh hơn, xuất nguy bệnh tật điều tránh khỏi 4.3.2 Tương quan Albumin niệu vi thể với BMI Chỉ số khối thể khái niệm đưa để phân loại cân nặng, từ nghiên cứu tương quan cân nặng với yếu tố khác Theo nghiên cứu GS Trần Đức Thọ 1277 người cao tuổi béo phì làm tăng nguy tăng huyết áp ĐTĐ lên 2,07 3,74 lần [9] Một nghiên cứu khác cho kết quả: BMI 23-24,9 nguy mắc ĐTĐ typ tăng lên 1,44, BMI > 25 nguy tăng lên 3,74 lần so với BMI < 23, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 [10] Về mối quan hệ béo phì với nguy tim mạch nghiên cứu IDEA nêu rõ tỷ lệ thừa cân béo phì bụng, yếu tố nguy tim mạch, cao cách đáng lo ngại kể nước phát triển [16] Mặt khác, biết mối tương quan chặt chẽ Albumin niệu vi thể với bệnh lý: THA, ĐTĐ, bệnh tim mạch Như liệu Albumin niệu vi thể béo phì (chẩn đốn BMI) có mối tương quan hay không Và nghiên cứu chứng tỏ có tương quan số khối thể người cao tuổi tăng cân béo phì với nồng độ Albumin niệu vi thể với r = 0,3044 36 4.3.3 Tương quan Albumin niệu với vòng bụng Kết nghiên cứu bảng 3.8 cho ta thấy vòng bụng tăng lên, tức nhóm béo phì dạng nam tỷ lệ xuất Albumin niệu vi thể tăng lên so với nhóm khơng có BPDN, cao đối tượng nam có béo phì dạng nam Điều định hướng cho ta nghĩ tới mối quan hệ có béo phì dạng nam nồng độ Albumin niệu vi thể Kết qủa nghiên cứu chúng tơi cho thấy có mối tương quan thuận vòng bụng Albumin niệu vi thể với r = 0,268 Điều phù hợp với kết nghiên cứu Th.s Hồ Xuân Sơn chứng tỏ có mối tương quan vịng bụng Albumin niệu vi thể với r = 0,47 (p < 0,05) nhóm bệnh nhân nam r = 0,343 (p < 0,01) nhóm bệnh nhân nữ [7] Các nghiên cứu theo dõi kéo dài 10 năm Thụy Điển chứng minh phân bố mỡ vùng bụng yếu tố nguy độc lập bệnh lý tim mạch ĐTĐ Một nghiên cứu khác tập trung mỡ bụng Hung Liu cs năm 2006 cách dùng siêu âm để đo tỉ mỹ độ dày lớp mỡ mạc treo, mỡ trước mạc treo, mỡ da 290 người Trung Quốc khẳng định: tăng 1mm bề dày lớp mỡ mạc treo nguy mắc hội chứng chuyển hóa tăng lên 1,35 lần [2] Ta thấy tỷ lệ béo phì dạng nam người cao tuổi cao (ở nghiên cứu 78,83%) phát nhạy qua số vịng bụng mà khơng dùng BMI, nhiều nguy bệnh tật có liên quan mật thiết với số đo vịng bụng, chúng tơi nghĩ nên dùng số đo vòng bụng để đánh giá béo phì điều tra dịch tể cộng đồng 4.3.4 Tương quan Albumin niệu vi thể với huyết áp Theo nghiên cứu quốc tế có quy mơ lớn I-SEARCH (International Survey Evaluating microAlbuminuria Routinely by Cardiologists in patients with Hypertension) Việt Nam Indonesia nước có tỷ lệ Albumin 37 niệu vi thể vi lượng cao bệnh nhân tăng huyết áp cao: 71% [18] Đối với nghiên cứu chúng tôi, Albumin niệu vi thể bệnh nhân có tăng huyết áp tâm thu tâm trương là: 35% 33,92%, dù nhỏ nghiên cứu I-SEARCH kết phù hợp có phần cao nghiên cứu Hồ Xuân Sơn [7] tỷ lệ là: 29,31% 25,86% Điều giải thích phương pháp đo nồng độ nghiên cứu I-SEARCH phương pháp bán định lượng que thử Tỷ lệ có khác nhiều, nghiên cứu đưa kết chung có tương quan thuận Albumin niệu vi thể huyết áp với hệ số tương quan r lần lượt: 0,2553 với HATTh, 0,2736 với HATTr nghiên cứu r = 0,218 (p < 0,05) nghiên cứu tác giả Hồ Xuân Sơn [7] Ta thấy mức độ tương quan Albumin niệu vi thể với HATTr cao so với HATTh, điều lý giải từ chế xuất Albumin niệu vi thể, tăng thải từ vi cầu thận, điện tích âm, gia tăng tính thấm, tất có liên quan mật thiết với yếu tố mạch máu ngoại biên, huyết áp tâm trương trương lực khả co giãn mạch máu định Do tương quan thuận nồng độ Albumin niệu vi thể HATTr điều hợp lý Mối tương quan này, dã củng cố thêm qua nghiên cứu Collabonalive, kết sau: kiểm sốt HA cách tích cực (HA động mạch trung bình < 92 mmHg) làm giảm đạm niệu xuống 535 mg/ngày so với 1723 mg/ngày nhóm kiểm sốt HA chặt chẽ (HA động mạch trung bình 100-107 mmHg), tương ứng với HA cần đạt < 125/75 mmHg, tương ứng với HA động mạch trung bình ≤ 94 mmHg bệnh nhân ĐTĐ có Albumin niệu vi thể [13] Tăng huyết áp kèm theo vô vàng nguy tim mạch: đột quỵ, bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não … Cũng từ mối tương quan 38 với huyết áp mà Albumin niệu vi thể có giá trị chẩn đoán sớm tiên lượng nguy Như nghiên cứu tập, tiền cứu, kéo dài 12 năm 840 bệnh nhân ĐTĐ typ vừa công bố [13] cho thấy nguy tử vong tương đối tim mạch 1,84 người có Albumin niệu vi thể 2,61 người tiểu đạm niệu đại thể chí sau điều chỉnh với liệu pháp chống tăng huyết áp điều chỉnh đường huyết Vì diện Ablumin niệu vi thể bệnh nhân thường liên quan tới mức tăng huyết áp, nêu bật nhu cầu tăng cường hỗ trợ điều trị để hạ huyết áp, giảm đạm niệu để giúp giảm tối đa nguy tim mạch đối tượng tăng huyết áp, đặc biệt người cao tuổi tăng cân béo phì, đối tượng này, tỷ lệ tăng huyết áp cao 4.3.5 Tương quan Albumin niệu vi thể Glucose máu đói Theo nghiên cứu GS Trần Đức Thọ [9], BMI khoảng 2324,9 6,1% đối tượng nghiên cứu 60 tuổi mắc ĐTĐ typ 2, người cao tuổi theo nghiên cứu từ 231 người cao tuổi PGS Trần Hữu Dàng tỷ lệ mắc ĐTĐ typ 7,36% [5] Trong nghiên cứu chúng tôi, đối tượng nghiên cứu người cao tuổi tăng cân, béo phì tỷ lệ ĐTĐ typ 5,1%, có thấp so với nghiên cứu Tuy từ bẳng 3,10 ta nhận thấy rõ nồng độ Albumin niệu vi thể tăng theo nộng độ Glucose máu, chúng có mối tương quan vừa với hệ số tương quan r = 0,313 Mối tương quan giải thích: ĐTĐ hay tăng Glucose máu gây biến đổi cấu trúc thận qua đường xơ hóa cầu thận (glomerulosclesois) với biều hiện: dày màng đáy cầu thận, xơ hóa lớp trung mơ lan tỏa, túi phình vi mạch, xơ hóa động mạch, hyalin hóa [21], [22] Ngồi xuất Albumin niệu vi thể bệnh nhân ĐTĐ phụ thuộc vào thời gian mắc bệnh Theo nghiên cứu Luiza Caramori M bệnh nhân ĐTĐ typ tỷ lệ tiến triển từ Albumin niệu bình thường đến 39 Albumin niệu vi thể bệnh thận ĐTĐ 20-30% [33] Nghiên cứu UKPDS cho thấy nguyên nhân sâu xa Albumin niệu vi thể tăng Glucose máu, kiểm sốt tốt Glucose máu làm giảm Albumin niệu vi thể làm biến đổi từ Albumin niệu vi thể sang Albumin niệu bình thường bệnh nhân ĐTĐ typ [12] Theo CDA (Canadian Diabetes Association) để ngăn ngừa bệnh thận ĐTĐ giai đoạn cuối thiết phải có chiến lược dự phịng triệt để kiểm sốt Glucose máu, kiểm soát huyết áp bênh nhân ĐTĐ typ [8] 40 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 137 bệnh nhân 60 tuổi tăng cân, béo phì nằm viện điều trị khoa Nội Tổng Hợp – Lão Khoa, bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 07/2008 đến tháng 03/2009 Chúng ghi nhận số kết sau: Tỷ lệ, nồng độ Albumin niệu vi thể đối tượng người cao tuổi tăng cân, béo phì Tỷ lệ Albumin niệu vi thể dương tính 137 đối tượng nghiên cứu 40/137 (29,2%) Nồng độ Albumin niệu vi thể trung bình nhóm nghiên cứu 43,22 ± 64,45 Mối tương quan Albumin niệu vi thể với tuổi, số khối thể (BMI), số đo vòng bụng, huyết áp tâm thu, tâm trương, Glucose máu đói o Có tương quan vừa số khối thể (BMI) nồng độ Albumin niệu vi thể, phương trình tương quan: y = 0,0102x + 21,678, r = 0,3044 o Giữa nồng độ Albumin niệu vi thể số đo vòng bụng có mối tương quan thuận, phương trình tương quan: y = 0,0245x + 83,061, r = 0,268 o Có mối tương quan thuận nồng độ Albumin niệu vi thể HATTh, phương trình tương quan: y = 0,0945x + 137,03, r = 0,2553 o Có tương quan thuận nồng độ Albumin niệu vi thể HATTr, phương trình tương quan: y = 0,051x + 81,749, r = 0,2736 o Có tương quan vừa nồng độ Albumin niệu vi thể Glucose máu đói, phương trình tương quan: y = 0,0067x + 4,9858, r = 0,374 41 KIẾN NGHỊ Albumin niệu vi thể yếu tố dự báo tổn thương thận nói chung bệnh thận ĐTĐ nói riêng Nó dấu điểm sớm có giá trị tiên lượng biến chứng tim mạch như: bệnh mạch vành, đột qụy tử vong tim mạch bệnh nhân tăng huyết áp Albumin niệu vi thể có liên quan mật thiết với số đo vòng bụng, với số khối thể, với huyết áp, đặc biệt huyết áp tâm trương, với glucose máu đói Ở người cao tuổi tăng cân béo phì tỷ lệ Albumin niệu vi thể dương tính cao Do việc phát sớm Albumin niệu vi thể phương pháp hiệu để dự phòng điều trị biến chứng đối tượng người cao tuổi tăng cân béo phì Nhận thấy nguy cao đối tượng người cao tuổi tăng cân, béo phì.Chúng tơi kiến nghị: nên xét nghiệm Albumin niệu vi thể cách thường qui bệnh nhân cao tuổi tăng cân béo phì, nên theo dõi định kỳ năm Albumin niệu vi thể đối tượng 42 ... sau: Tỷ lệ, nồng độ Albumin niệu vi thể đối tượng người cao tuổi tăng cân, béo phì Tỷ lệ Albumin niệu vi thể dương tính 137 đối tượng nghiên cứu 40/137 (29,2%) Nồng độ Albumin niệu vi thể trung... 1.3.4.2 Tăng huyết áp Ở người cao tuổi béo phì, tăng huyết áp Albumin niệu vi thể thường gặp phần hội chứng chuyển hóa Nhiều nghiên cứu chứng minh mối quan hệ chặt chẽ huyết áp Albumin niệu vi thể nghiên. .. Kết nghiên cứu bảng 3.6 cho ta th? ?y tỷ lệ Albumin niệu vi thể dương tính cao nhóm người già khơng có khác biệt rõ nồng độ Albumin niệu vi thể theo tuổi 3.3.2 Tương quan nồng độ Albumin niệu vi thể

Ngày đăng: 27/04/2021, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w