1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ bằng phương pháp DXA

85 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ - NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI LỌC MÁU CHU KỲ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DXA Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60 72 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học HUẾ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa người khác công bố tài liệu Tác giả luận văn CÁC CHỮ VIẾT TẮT • BMD • BMI • CXĐ • CSTL • DXA • EPO • Hb • MĐX • PTH • STM • MLCT : Bone mass density (Mật độ xương) : Body mass index (Chỉ số khối thể) : Cổ xương đùi : Cột sống thắt lưng : Dual energy X ray absorptionmetry (Đo hấp phụ tia X lượng kép) : Erythropoietin : Hemoglobin : Mật độ xương : Parathormone (Hormone tuyến cận giáp) : Suy thận mạn : Mức lọc cầu thận MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Loãng xương 1.1.1 Tình hình chung lỗng xương 1.1.2 Phân loại loãng xương .11 1.1.3 Cơ chế sinh bệnh loãng xương 13 1.1.4 Các yếu tố nguy biểu lâm sàng lỗng xương 15 1.1.5 Chẩn đốn lỗng xương 17 1.2 Loãng xương suy thận mạn giai đoạn cuối yếu tố liên quan 20 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh rối loạn chuyển hóa Ca2+ PO 20 1.2.2 Hậu rối loạn chuyển hóa Ca2+ POtrên xương 21 1.2.3 Thay đổi nồng độ Hemoglobin máu suy thận mạn 22 1.2.4 Thay đổi Protid máu suy thận mạn 23 1.3 Các nghiên cứu loãng xương bệnh nhân suy thận mạn nước nước 24 1.3.1 Các nghiên cứu nước .24 1.3.2 Các nghiên cứu nước 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 27 2.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy thận mạn 27 2.1.3 Phân độ loãng xương .28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Khảo sát mật độ xương (Body mass density: BMD) 29 2.2.2 Định lượng Ca2+ PO huyết 34 2.2.3 Định lượng Hemoglobin (Hb) 36 2.2.4 Định lượng protid máu 36 2.2.5 Xử lý kết 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .38 3.1 Đặc điểm suy thận mạn nhóm nghiên cứu .38 3.1.1 Phân bố theo tuổi .38 3.1.2 Phân bố theo giới tính 39 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu .40 3.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng suy thận mạn nhóm nghiên cứu 41 3.2 Kết mật độ xương bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ 42 3.2.1 Phân bố mật độ xương cổ xương đùi 42 3.2.2 Phân bố mật độ xương cổ xương đùi theo giới 42 3.2.3 Phân bố mật độ xương cổ xương đùi theo độ tuổi .43 3.2.4 Phân bố mật độ xương cổ xương đùi theo số năm suy thận mạn 44 3.2.5 Phân bố mật độ xương cổ xương đùi theo số năm lọc máu chu kỳ 45 3.2.6 Phân bố mật độ xương cổ xương đùi theo số BMI 45 3.2.7 Phân bố mật độ xương cổ xương đùi theo mức lọc cầu thận 46 3.2.8 Nồng độ trung bình Canxi ion hóa, phốt pho, sản phẩm Ca2+  PO huyết 47 3.2.9 Nồng độ Hemoglobin máu, số lượng hồng cầu, Hematocrite protid máu toàn phần .47 3.2.10 Phân bố mật độ xương cổ xương đùi theo nồng độ sản phẩm Ca2+ × PO 48 3.2.11 Phân bố mật độ xương cổ xương đùi theo nồng độ Hb máu 49 3.2.12 Phân bố mật độ xương cổ xương đùi theo nồng độ protid máu 49 3.3 Mối tương quan mật độ xương với số nghiên cứu bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ 50 3.3.1 Tương quan mật độ xương cổ xương đùi với tuổi 50 3.3.2 Tương quan mật độ xương cổ xương đùi với khoảng thời gian phát suy thận mạn 51 3.3.3 Tương quan mật độ xương cổ xương đùi với khoảng thời gian lọc máu 51 3.3.4 Tương quan mật độ xương cổ xương đùi với số BMI.52 3.3.5 Tương quan mật độ xương cở xương đùi với nồng độ canxi ion hóa 52 3.3.6 Tương quan mật độ xương cổ xương đùi với nồng độ phốt máu 53 3.3.7 Tương quan mật độ xương cổ xương đùi với Ca2+ × PO .53 3.3.8 Tương quan mật độ xương cổ xương đùi với protid máu toàn phần .54 3.3.9 Tương quan mật độ xương cổ xương đùi với nồng độ hemoglobin máu 54 3.3.10 Nghiên cứu tỉ suất chênh OR (ODDS RATIO) số năm phát suy thận mạn, thời gian lọc máu với tình trạng thiếu xương, loãng xương 55 CHƯƠNG BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm suy thận mạn nhóm nghiên cứu .56 4.1.1 T̉i giới tính 56 4.1.2 Lâm sàng cận lâm sàng nhóm nghiên cứu .57 4.2 Thay đổi mật độ xương bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ 58 4.2.1 Thay đổi mật độ xương cổ xương đùi 58 4.2.2 Thay đổi mật độ xương cở xương đùi theo giới tính 60 4.2.3 Thay đổi mật độ xương cổ xương đùi theo độ tuổi 60 4.2.4 Thay đổi mật độ xương cổ xương đùi theo số năm bị suy thận mạn 60 4.2.5 Thay đổi mật độ xương cổ xương đùi theo số năm lọc máu chu kỳ 61 4.2.6 Thay đổi mật độ xương cổ xương đùi theo số BMI 61 4.2.7 Thay đổi mật độ xương cổ xương đùi theo mức lọc cầu thận 62 4.2.8 Thay đởi nồng độ Canxi ion hóa, phốt huyết 63 4.2.9 Thay đổi nồng độ Hb máu protid máu 64 4.2.10 Thay đổi mật độ xương cổ xương đùi theo nồng độ sản phẩm Ca2+ × PO, Hb protid máu 65 4.3 Mối tương quan mật độ xương với số nghiên cứu bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ 66 4.3.1 Các mối tương quan có ý nghĩa thống kê: .66 4.3.2 Các mối tương quan khơng có ý nghĩa thống kê: 67 4.3.3 Nghiên cứu tỉ suất chênh (OR) số năm phát suy thận mạn, khoảng thời gian lọc máu với tình trạng giảm mật độ xương 67 KẾT LUẬN 69 Phân bố mật độ xương bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ là: 69 Các mối tương quan mật độ xương cổ xương đùi với số yếu tố bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ 70 KIẾN NGHỊ .71 PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn hậu phần lớn bệnh thận mạn tính số bệnh lý toàn thân (đái tháo đường, lupus ban đỏ hệ thống…), đặc trưng tổn thương nephron không hồi phục dẫn đến giảm dần chức hai thận [1],[2],[5] Việc điều trị suy thận mạn vấn đề nan giải chi phí lớn địi hỏi trang bị kỹ thuật đắt tiền, đặc biệt nước phát triển nước ta Ngày nay, nhờ phát triển biện pháp điều trị thay thận suy thẩm phân màng bụng (peritoneal dialysis), lọc máu (hemodialysis), ghép thận (kidney transplantation) mà chất lượng sống thời gian sống bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối cải thiện Chính vậy, biến chứng suy thận mạn phát nhiều đặc biệt biến chứng khơng kiểm sốt phương pháp lọc máu rối loạn cân calcium, phốt giảm lượng 1,25-dihydroxycholecalciferol thận sản xuất máu, cường cận giáp thứ phát gây nên chứng loạn dưỡng xương bệnh thận (renal osteodystrophy) làm cho tiên lượng bệnh nhân suy thận mạn trở nên nặng nề nguy cao gãy xương nhuyễn xương (osteomalacia), viêm xơ xương (osteitis fibrosa cystica), loãng xương (osteoporosis)… làm giảm đặc, xương tăng nguy gãy xương [2],[35] Ngồi vấn đề loạn dưỡng xương cịn có lắng đọng canxi (calciphylasix) mơ mềm (van tim, mạch vành, cơ, khớp, da…) Cơ chế tượng chưa rõ ràng tăng phốt pho, tăng calcium, tăng sản phẩm calcium-phốt tăng nồng độ parathormone (PTH) tuyến cận giáp máu cho góp phần gây nên tình trạng bệnh lý [36] Đây vấn đề quan tâm hàng đầu nhà thận học giới yếu tố cở điển tình trạng tăng urê creatinine máu, tình trạng thiếu máu, suy dinh dưỡng kiêng thực phẩm protid mặc dù kiểm soát khơng giải thích tỷ lệ tử vong cao bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối Nhiều tác giả chứng minh rối loạn cân calcium phốt máu, thiếu máu, mật độ xương thấp [54] có liên quan chặt chẽ với tình trạng tử vong bệnh lý tim mạch bệnh nhân suy thận mạn Đã có nhiều khuyến cáo việc trì mức calcium phốt máu định nồng độ hemoglobin (Hb) tối thiểu tiết thực protein mức quan trọng điều trị suy thận mạn để hạn chế biến chứng [27] Tình trạng loạn dưỡng xương bắt đầu giai đoạn sớm bệnh, trở nên xấu dần qua lần lọc máu tồn nhiều năm sau sau ghép thận, mặc dù người ta chứng minh có cải thiện tởn thương xương nhiều bệnh nhân suy thận mạn Ngoài ra, tổn thương xương từ trước lọc máu yếu tố ngăn cản hồi phục mà cịn yếu tố làm tởn thương xương nặng thêm sau [52] Nhằm góp phần vào cơng tác dự phòng phát sớm biến chứng đa dạng bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối có bệnh xương rối loạn chuyển hóa calcium, phốt pho, thiếu máu, suy dinh dưỡng, hạn chế chi phí điều trị, cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân hoàn cảnh kinh tế kỹ thuật điều trị cịn gặp nhiều khó khăn, thực đề tài: “ Nghiên cứu mật độ xương bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ phương pháp DXA” với mục tiêu sau: Khảo sát mật độ xương (tỉ lệ loãng xương, thiếu xương) bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ Đánh giá mối tương quan mật độ xương với tuổi, số khối thể, thời gian phát suy thận mạn, số năm lọc máu, nồng độ calcium ion hóa, phốt pho, số Ca2+ × PO 34− , protid máu nồng độ hemoglobin máu bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Loãng xương 1.1.1 Tình hình chung lỗng xương Định nghĩa loãng xương: Loãng xương bệnh lan tỏa xương, đặc trưng giảm khối lượng xương tổn thương vi cấu trúc mô xương dẫn đến gia tăng suy yếu xương làm tăng nguy gãy xương [1], [31],[41] Có ba khía cạnh định nghĩa trên: khối lượng xương, vi cấu trúc mơ xương hệ Khối lượng xương khối lượng chất khoáng xương, yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến lực sức bền xương Vi cấu trúc xương thành phần đan xen tế bào mô tạo nên xương, phản ảnh chất lượng xương Định nghĩa ghi nhận gãy xương hệ lỗng xương [31] Cấu trúc vi thể xương bình thường so với loãng xương KẾT LUẬN Qua nghiên cứu mật độ xương máy DXA số liên quan 40 bệnh nhân STM giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ, rút số kết luận sau: Phân bố mật độ xương bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ là: - Có tình trạng giảm MĐX bệnh nhân STM giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ nhóm nghiên cứu với tỉ lệ 55% (42,5% thiếu xương 12,5% loãng xương) (p < 0,05) - Tình trạng giảm MĐX bệnh nhân nam chiếm 27,5%, bệnh nhân nữ 30% (p > 0,05) - Giảm MĐX độ tuổi < 35 tuổi chiếm 17,5%, từ 36-55 tuổi chiếm 22,5%, > 55 tuổi chiếm 17,5% (p > 0,05) - Giảm MĐX bệnh nhân bị STM < năm chiếm 5%, bệnh nhân có thời gian bị STM ≥ năm 50% (p < 0,0001) - Giảm MĐX bệnh nhân STM có thời gian lọc máu chu kỳ < năm chiếm 7,5%, bệnh nhân STM có thời gian lọc máu chu kỳ ≥ năm 47,5% (p < 0,0001) - Tình trạng giảm MĐX bệnh nhân có số khối thể (BMI) < 18,5 chiếm 37,5%, bệnh nhân có BMI từ 18,5-22,9 17,5%, bệnh nhân có BMI ≥ 23 chiếm 2,5% (p > 0,05) - Giảm MĐX bệnh nhân có MLCT > 15ml/phút chiếm 7,5%, bệnh nhân có MLCT ≤ 15ml/phút chiếm 50% (p > 0,05) Các mối tương quan mật độ xương cổ xương đùi với số yếu tố bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ - Có mối tương quan nghịch, mức độ yếu (r = -0,29) MĐX cổ xương đùi tuổi bệnh nhân (p > 0,05) - Tương quan nghịch, mức độ chặt chẽ (r = -0,63) MĐX cổ xương đùi với thời gian bệnh nhân bị STM (p < 0,001) - Tương quan nghịch, mức độ chặt chẽ (r = -0,57) MĐX cổ xương đùi với khoảng thời gian bệnh nhân lọc máu chu kỳ (p < 0,001) - Có mối tương quan thuận, mức độ vừa (r = 0,30) MĐX cổ xương đùi với số khối thể (BMI) (p > 0,05) - Tương quan thuận, mức độ yếu (r = 0,20) MĐX cổ xương đùi với nồng độ canxi ion hóa máu (p > 0,05) - Tương quan nghịch, mức độ yếu (r = -0,016) MĐX cổ xương đùi với nồng độ phospho máu (p > 0,05) - Có mối tương quan thuận, mức độ yếu (r = 0,05) MĐX cổ xương đùi với nồng độ sẩn phẩm Ca2+ × PO 34− (p > 0,05) - Tương quan thuận, mức độ yếu (r = 0,11) MĐX cổ xương đùi với protid máu toàn phần (p > 0,05) - Tương quan thuận, mức độ yếu (r = 0,23) MĐX cổ xương đùi với nồng độ hemoglobin máu (p > 0,05) - Những bệnh nhân STM giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ có tiền sử số năm phát STM thời gian lọc máu dài nguy giảm MĐX lớn (OR = 206,2 OR = 303,4) KIẾN NGHỊ Hiện nay, việc điều trị để kéo dài tuổi thọ nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân suy thận mạn mối quan tâm điều trị thầy thuốc nội khoa nói chung thầy thuốc chuyên khoa tiết niệu nói riêng, điều mong mỏi tất bệnh nhân bị suy thận mạn phải vật lộn hàng ngày với bệnh tật trạng thái tình thần chưa có cứu cánh để có lạc quan, yêu đời chiến đấu chống lại bệnh tật Suốt thời gian nghiên cứu khoa Nội Tiết niệu – Cơ xương khớp Bệnh viện Trung ương Huế, chúng tôi, tiếp xúc nhiều với họ, thấm thía điều đó! Từ kết nghiên cứu mình, chúng tơi xin có số ý kiến đề nghị sau: Khảo sát mật độ xương phương pháp DXA phương pháp đánh giá mật độ xương xác, dễ thực hiện, giá thành chấp nhận dùng để đánh giá tình trạng giảm mật độ xương bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối, đặc biệt bệnh nhân lọc máu chu kỳ để phát sớm tình trạng thiếu xương, lỗng xương Từ có hướng điều trị thích hợp Trong điều kiện hồn cảnh kinh tế cịn khó khăn, bệnh nhân thuộc đối tượng thường xuyên xa nhà, dài ngày bệnh viện tốn nên xin đề nghị bảo trợ bảo hiểm y tế khơng tập trung tầm sốt đối tượng có thời gian phát suy thận mạn thời gian lọc máu năm có nhiều nguy thiếu xương loãng xương kết luận phần nghiên cứu luận văn nhằm mục đích kéo dài t̉i thọ, giảm bớt đau đớn cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân suy thận mạn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Đặng Ngọc Tuấn Anh, Võ Tam, Chẩn đốn lỗng xương, Báo cáo Hội thảo Y khoa quốc tế Việt Nam – Canada điều trị ngoại trú đa khoa lần thứ 14, Huế - tháng 11 2007 [2] Bài giảng bệnh học nội khoa (2004), tập 1, Nxb Y học, Hà Nội, tr 326-337 [3] Hoàng Bùi Bảo (2004), “Nghiên cứu tình trạng lỗng xương bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối máy QUS-2”, Y học thực hành, số 10 2004, tr 43-45 [4] Hoàng Bùi Bảo (2004), “Nghiên cứu chức tuyến cận giáp bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn IV chưa lọc máu chu kỳ”, Y học thực hành, số 12.2004, tr 37-39 [5] Bệnh học thận - Bài giảng sau đại học - Bộ môn Nội, trường Đại học Y Dược Huế 2008, tr 130-142 [6] Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – kỷ XX, Nxb Y học, Hà Nội, tr 74, 84 [7] Phạm Văn Bùi, “Ảnh hưởng chế độ ăn giảm đạm cung cấp thêm Ketoacids điều trị thiếu máu r-HuEPO điều trị bảo tồn suy thận mạn”, Tạp chí Y học TP HCM, tập 9, số 2005, tr 17-21 [8] Trần Hữu Dàng, Nguyễn Trung Hòa, Trần Nguyễn Trà My (2009), “Nghiên cứu tình hình lỗng xương ảnh hưởng kinh nguyệt, số phụ nữ 45 tuổi quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh”, Y học thực hành số 658 + 659, tr 596-602 [9] Đinh Thị Kim Dung (2004), “Suy thận mạn tính”, Bệnh thận Nội khoa, Nxb Y học Hà Nội, tr 284-304 [10] Lê Thu Hà (2007), “Nghiên cứu tình trạng lỗng xương 175 phụ nữ phương pháp DEXA bệnh viên trung ương Quân đội 108”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập 2, số 3, tr.6-10 [11] Đặng Hồng Hoa, Trần Nam Chung cộng sự, “Nhận xét mật độ xương đỉnh người trưởng thành phương pháp Dexa”, Tạp chí Y học thực hành, số 10 2007 [12] Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2001), “Thăm dò chức lọc cầu thận”, Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nxb Y học, Hà Nội, tr 711-714 [13] Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2001), “ Xét nghiệm tế bào”, Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nxb Y học, Hà nội, tr 113-139 [14] Nguyễn Tấn Lãm, “Thiếu xương loãng xương”, http://hoanmysaigon.com/index.php? option=com_content&task=view&id=1683&Itemid=135 [15] Hồ Văn Lộc, Đào Thị Vân Khánh (2007), Bệnh Cơ Xương Khớp – Giáo trình sau đại học, Bộ môn Nội – Đại học Y Dược Huế, tr 108-114 [16] Trần Hồng Nghị cs (2007), “Tỉ lệ loãng xương bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối, lọc máu chu kỳ xác định phương pháp siêu âm đo T-scores xương gót” http://www.benhvien108.vn/PortletBlank.aspx/ [17] Nguyễn Xuân Phách (1995), “Một số khái niệm bản”, Thống kê y học, Nxb Y học, tr 1-19 [18] Võ Phụng, Võ Tam (2005), " Nghiên cứu rối loạn chuyển hóa canxi, phospho, PTH máu kết điều trị calcitriol bệnh nhân suy thận mạn ”, Y học Việt Nam số 313 - 8/ 2005, tr 419-424 [19] Võ Tam, “Một vài kiến thức bệnh loãng xương”, http://www.huemed-univ.edu.vn/?cat_id=46&id=206 [20] Mai Thị Minh Tâm, Trần Đức Thọ, Vũ Thị Thanh Thủy, “Nghiên cứu mật độ xương yếu tố liên quan bệnh viêm cột sống dính khớp”, Tạp chí Y học thực hành số 658+659, tr 581-587 [21] Trần Đức Thọ (2005), Bệnh loãng xương người cao tuổi, Nxb Y học, tr 3-80 [22] Trần Đức Thọ (2004), “Loãng xương người cao tuổi”, Bách khoa thư bệnh học, tập 4, Nxb Y học, tr 168-172 [23] Vũ Thị Thanh Thủy, “Bệnh lỗng xương – Chẩn đốn điều trị”, Tạp chí Y học lâm sàng số (9.2006), tr 20-22 [24] Vũ Thị Thanh Thủy, “Nghiên cứu mật độ xương gót, xương cẳng tay số yếu tố liên quan nam giới tuổi từ 50 trở lên”, Tạp chí Y học lâm sàng số (9.2006), tr 41-43 [25] Nguyễn Kim Thủy, Đào Thu Giang (2008), “Tìm hiểu tình trạng lỗng xương bệnh nhân nữ suy thận mạn phương pháp DEXA”;Tạp chi Y học thực hành số 2008 [26] Tierney, McPhee, Papadakis, Chẩn đoán điều trị Y học đại, “Bệnh xương chuyển hóa”, tr 670-680 [27] Đặng Văn Trí (2005), Nghiên cứu nồng độ canxi ion hóa, phospho hemoglobin máu bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn III, IV, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Huế, tr 1-76 [28] Nguyễn Văn Tuấn “Điều trị loãng xương: tiếp cận vấn đề qua Y học thực chứng”, Hội nghị lần thứ 12 Hội chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh, 6/2005 [29] Nguyễn Văn Tuấn “Lỗng xương”, Tập san Thơng tin Y học số tháng 7/2008, tr 1-45 [30] Nguyễn Văn Tuấn, “Lỗng xương nam giới” – Chương trình nghiên cứu loãng xương Garvan, Sydney, Australia 2005, tr 1-15 [31] Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đình Ngun (2007), Lỗng xương, Nxb Y học, tr 1-201 [32] Nguyễn Văn Xang, Hà Hoàng Kiệm (2000), “Biến đổi nồng độ canxi máu nước tiểu bệnh nhân suy thận mạn”, http://www.cimsi.org.vn/tapchi/tcyhth/nam2000/mucluc-2000.htm [33] Nguyễn Văn Xang (2002), “Điều trị suy thận mạn”, Điều trị học nội khoa, tập 2, Nxb Y học, Hà Nội, tr 245-251 TIẾNG ANH [34] Adrianne M Ball; Daniel L Gillen; Donald Sherrard; et al “Risk of Hip Fracture Among Dialysis and Renal Transplant Recipients”, JAMA 2002;288(23):3014-3018 (doi:10.1001/jama.288.23.3014) [35] Allen R Myers, Medicine 3rd 1997, Chronic Renal Failure, p 285288 [36] Brenner Barry M, Karl Skorecki, Jacob Green (2000), “Chronic renal failure”, Harrison's Principles of Internal Medicine 15th Edition – p1656 [37] Carmen A Peralta et al, “Control of Hypertension in Adults With Chronic Kidney Disease in the United States”, Hypertension 2005;45:1119 [38] Charles R Nolan (2004), “Treatment of hyperphosphatemia in patients with chronic kidney disease on maintenance hemodialysis: Results of the care study”, Kidney International, vol 66 (90), p.33-38 [39] Chi-Yuan Hsu et al, “Bone mineral density is not diminished by mild to moderate chronic renal insufficiency”, Kidney International, Vol 61 (2002), pp 1814–1820 [40] Collins Allan J (2002), “Influence of target hemoglobin in dialysis patients on morbidity and mortality”, Kidney international, vol 63 (80), pp 44-48 [41] Consensus Development Conference, 1991 [42] Epidemiology and CKD, www.britishrenal.org/CKD/CKDforumSlideLibrary.ppt [43] Fettah Fevzi Ersoy et al, “Bone mineral density and its correlation with clinical and laboratory factors in chronic peritoneal dialysis patients”, Journal of Bone and Mineral Metabolism, Volume 24, Number / January, 2006, p 79-86 [44] Gooneratne IK et al (2008), Epidemiology of chronic kidney disease in a Sri Lankan population Int J Diab Dev Ctries 2008;28:60-4 [45] Greenspans Basic And Clinical Endocrinology 8th Edition, 2007, “Osteoporosis”, p 321-330 [46] Groothoff Jaap W et al, “Severe bone disease and low bone mineral density after juvenile renal failure”, Kidney international, 2003, vol 63, no1, pp 266-275 [47] Guey-Shiun Huang et al, “Factors associated with low bone mass in the hemodialysis patients – a cross-sectional correlation study”, BMC Musculoskeletal Disorders 2009, 10:60doi:10.1186/1471-2474-10-60 [48] Jean Kammerer et al, “Anemia in CKD: prevalence, diagnosis, and treatment: case study of the anemic patient”, Nephrology Nursing Journal, August, 2002 [49] Jean-Paul Casez et al, “Changes in bone mineral density over 18 months following kidney transplantation: the respective roles of prednisone and parathyroid hormone”, Nephrol Dial Transplant (2002) 17: 1318-1326 [50] Joanna Matuszkiewicz Rowinska et al, “The benefits of hormone replacement therapy in pre-menopausal women with estrogen deficiency on haemodialysis”, Nephrol Dial Transplant (1999) 14: 1238-1243 [51] Johnson Cynda Ann et al (2004), “ Clinical practice guidelines for chronic kidney disease in adults: Part I Definition, Disease stages, Evaluation, Treatment, and risk factors”, Am Fam Physician 2004;70:869-76 [52] Jose´ R Weisinger, Rau´ l G Carlini, Eudocia Rojas, and Ezequiel Bellorin-Font - Division of Nephrology, Hospital Universitario de Caracas, Universidad Central de Venezuela, Caracas, Venezuela, “Bone Disease after Renal Transplantation” - Clin J Am Soc Nephrol 1: 1300–1313, 2006 doi: 10.2215/CJN.01510506 [53] Kathryn M Ryder et al, Magnesium Intake from Food and Supplements Is Associated with Bone Mineral Density in Healthy Older White Subjects, J Am Geriatr Soc 2005;53(11):1875-1880 [54] Keisuke Matsubara et al, “Bone Mineral Density in End-Stage Renal Disease Patients: Association with Wasting, Cardiovascular Disease and Mortality”, Blood Purif 2008;26:284-290 (DOI: 10.1159/000126925) [55] Mahendra Agraharkar et al, “Recovery of renal function in dialysis patients”, BMC Nephrol 2003; 4: [56] Maarten W Taal et al, “Risk factors for reduced bone density in haemodialysis patients”, Nephrol Dial Transplant (1999) 14: 1922-1928 [57] Michael F Holick, “Vitamin D Deficiency”, NEJM, Volume 357:266-281 July 19, 2007 Number [58] Morrell Michael Avram et al, “Hemoglobin predicts long-term survival in dialysis patients: A 15-year single-center longitudinal study and a correlation trend between prealbumin and hemoglobin”, Kidney International, Vol 64, Supplement 87 (2003), pp S6–S11 [59] Nader Nouri-Majalan et al (2008), “Bone Mineral Density in Kidney Transplant Recipients and Patients on Hemodialysis”, IJKD 2008;2:154-9 [60] Peter M Jehle and Daniela R Jehle, “Use of corticosteroids in nephrology — risk and prevention of osteoporosis induction”, Nephrol Dial Transplant (2000) 15: 565-568 [61] Ploumis Pasadakis et al, “Evaluation of Bone Mineral Density in CAPD Patients with Dual Energy X Ray Absorptiometry”, http://www.advancesinpd.com/adv96/pt5bone53-96.html [62] M M Popovtzer et al, “Reduced speed of sound in tibial bone of haemodialysed patients: association with serum PTH level”, Nephrol Dial Transplant (1996) 11: 1318-1321 [63] Qiu-Li Zhang and Dietrich Rothenbacher, “Prevalence of chronic kidney disease in population-based studies: Systematic review”, BMC Public Health 2008; 8: 117 [64] Robert B Taylor, Manual of Family Practice st Ed 1997, “Osteoporosis”, p 627-629 [65] Robert D Toto, “Anemia of chronic disease: Past, present, and future”, Kidney International, Vol 64, Supplement 87 (2003), pp S20– S23 [66] Robert Lindsay, Felicia Cosman “Osteoporosis”, Harrison’s Principles of Internal Medicine 16th Edition, Chapter 333, p 2268-2278 [67] Rodríguez-García Minerva et al “Vascular calcifications, vertebral fractures and mortality in haemodialysis patients”, Nephrol Dial Transplant 2009 January; 24(1): p.239–246 [68] Rypins, Clinical Sciences Review 17 th Edition 1997, Metabolic and Endocrine Disease, p 118-124 [69] Saulo Klahr et al, “The Effects of Dietary Protein Restriction and Blood-Pressure Control on the Progression of Chronic Renal Disease”, Volume 330:877-884, March 31, 1994, Number 13 [70] Stengel B et al, Epidemiology of chronic kidney disease in France, Presse Med 2007 Dec;36(12 Pt 2):1811-21 Epub 2007 Aug 10 [71] The Washington Manual of Medical Therapeutics 29 th Edition, Metabolic Bone Disease, p 450-454 [72] Thomas L Nickolas et al, “Relationship between Moderate to Severe Kidney Disease and Hip Fracture in the United States”, J Am Soc Nephrol 17: 3223-3232, 2006 PHỤ LỤC BỆNH VIỆN TW HUẾ Số nghiên cứu:… KHOA NỘI THẬN-CƠ XƯƠNG KHỚP Số vào viện: …… PHIẾU NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI LỌC MÁU CHU KỲ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DXA I PHẦN HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân: ………………………………………… Tuổi:…………… Giới: Nam □ Nữ □ Địa chỉ: ………………………………………………………… Ngày vào viện: ………………………………………………… Số vào viện: …………………………………………………… II TIỀN SỬ: Thời gian mắc bệnh suy thận mạn (năm): …………………… Thời gian lọc máu (năm): ……………………………… III TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Phù: …………………………………………………………… Tăng huyết áp: ………………………………………………… 10 Thiếu máu: …………………………………………………… 11 Đau xương: …………………………………………………… 12 Chiều cao (m): ………………………………………………… 13 Cân nặng (kg): ………………………………………………… 10 IV CẬN LÂM SÀNG: 14 Kết đo mật độ xương cổ xương đùi: - Chỉ số T-score: ……………………………………………… - Chỉ số Z-score:………………………………………………… 15 Creatinine máu:……………… µmol/L 16 Urê máu: …………………… mmol/L 17 Ca2+ ion hóa huyết thanh:…………… mmol/L 18 PO 34− huyết thanh: …………………… mmol/L 19 Hồng cầu: …………………………….( × 1012/L) 20 Nồng độ Hb máu:…………………… g/dL 21 Hematocrit:………………………… L/L 22 Protid máu:…………………………… g/L Ngày tháng năm 2009 Người thực NGUYỄN ĐÌNH TUẤN 11 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU (Tại Khoa Nội Thận- Cơ Xương Khớp Bệnh viện Trung ương Huế) Stt Họ Tên Tuổi Giới Địa Số v/v Ngày v/v Phan Văn B 62 Nam Quảng Bình 30348 8.6.2009 Trần Đình C 51 Nam Quảng Bình 32088 15.6.2009 Nguyễn Văn C 60 Nam Quàng Bình 34358 25.6.2009 Phạm Hữu Đ 61 Nam Thừa Thiên-Huế 32299 16.6.2009 Trần Văn D 41 Nam Thừa Thiên-Huế 30367 8.6.2009 Lê Văn D 45 Nam Thành phố Huế 32089 15.6.2009 Lưu Văn D 48 Nam Quảng Bình 32091 15.6.2009 Trương Thị G 43 Nữ Quảng Trị 31540 12.6.2009 Cao Kế H 52 Nam Quảng Bình 31099 10.6.2009 10 Nguyễn Văn H 24 Nam Quảng Bình 32090 15.6.2009 11 Phan Thị H 47 Nữ Quảng Trị 33495 22.6.2009 12 Đoàn Thị Thu H 32 Nữ Quảng Trị 31101 10.6.2009 13 Nguyễn Ngọc L 54 Nam Quảng Bình 33924 23.6.2009 14 Trương Thị Thùy L 24 Nữ Thành phố Huế 32092 15.6.2009 15 Phan Thị M 48 Nữ Thành phố Huế 34198 24.6.2009 16 Phan Thị Bích M 67 Nữ Thừa Thiên-Huế 34196 24.6.2009 17 Lê Thị M 46 Nữ Quảng Trị 30365 8.6.2009 18 Nguyễn Thị Ti N 20 Nữ Quảng Trị 32007 15.6.2009 19 Nguyễn N 55 Nam Thừa Thiên-Huế 30369 8.6.2009 20 Trương Thị Ánh N 24 Nữ Thừa Thiên-Huế 30368 8.6.2009 21 Đoàn Thị O 35 Nữ Quảng Trị 8.6.2009 22 Lê P 33 Nam Thừa Thiên-Huế 32093 30352 15.6.2009 12 23 Nguyễn Văn P 40 Nam Quảng Bình 31102 10.6.2009 24 Nguyễn Văn S 60 Nam Quảng Trị 35064 29.6.2009 25 Nguyễn Thị T 59 Nữ Thừa Thiên-Huế 33925 23.6.2009 26 Nguyễn Thị T 58 Nữ Quảng Trị 32298 16.6.2009 27 Nguyễn Viết T 22 Nam Thành phố Huế 28163 22.5.2009 28 Phạm T 43 Nam Quảng Trị 30353 8.6.2009 29 Trịnh T 41 Nam Thừa Thiên-Huế 30350 8.6.2009 30 Nguyễn Thị T 42 Nữ Quảng Bình 30358 8.6.2009 31 Phan Thị T 68 Nữ Quảng Trị 27694 25.5.2009 32 Nguyễn Thị T 45 Nữ Quảng Trị 34302 24.6.2009 33 Nguyễn Thị T 43 Nữ Thành phố Huế 30351 8.6.2009 34 Lê Thị T 60 Nữ Quảng Bình 32097 15.6.2009 35 Hoàng Thị Ngọc T 47 Nữ Thừa Thiên-Huế 30370 8.6.2009 36 Nguyễn Thị T 24 Nữ Hà Tĩnh 34195 24.6.2009 37 Nguyễn Thị T 27 Nữ Quảng Bình 32010 15.6.2009 38 Bùi Thị T 46 Nữ Thành phố Huế 33614 22.6.2009 39 Lê Ngọc V 18 Nam Quảng Bình 34365 25.6.2009 40 Hồ Thị Tường V 23 Nữ Thừa Thiên-Huế 30723 9.6.2009 (Tổng cộng có 40 bệnh nhân khoa Nội Thận-Cơ xương khớp Bệnh viện Trung ương Huế lọc máu chu kỳ) Xác nhận Phòng KHTH Xác nhận Khoa Nội Thận ... Nghiên cứu mật độ xương bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ phương pháp DXA? ?? với mục tiêu sau: Khảo sát mật độ xương (tỉ lệ loãng xương, thiếu xương) bệnh nhân suy thận mạn giai. .. gặp bệnh nhân suy thận mạn làm tăng nguy tử vong bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ Thiếu máu biểu sớm bệnh nhân suy thận mạn nhiều y? ??u tố: thiếu hụt Erythropoietin (EPO), giảm nh? ?y cảm t? ?y xương. .. creatinine huyết mức lọc cầu thận nhóm nghiên cứu 3.2 Kết mật độ xương bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ 3.2.1 Phân bố mật độ xương cổ xương đùi Bảng 3.5: Mật độ xương cổ xương đùi

Ngày đăng: 02/05/2021, 21:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đặng Ngọc Tuấn Anh, Võ Tam, Chẩn đoán loãng xương, Báo cáo tại Hội thảo Y khoa quốc tế Việt Nam – Canada về điều trị ngoại trú đa khoa lần thứ 14, Huế - tháng 11. 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tạiHội thảo Y khoa quốc tế Việt Nam – Canada về điều trị ngoại trú đa khoalần thứ 14
[2] Bài giảng bệnh học nội khoa (2004), tập 1, Nxb Y học, Hà Nội, tr.326-337 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bệnh học nội khoa (2004)
Tác giả: Bài giảng bệnh học nội khoa
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2004
[3] Hoàng Bùi Bảo (2004), “Nghiên cứu tình trạng loãng xương ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối bằng máy QUS-2”, Y học thực hành, số 10. 2004, tr. 43-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình trạng loãng xương ở bệnhnhân suy thận mạn giai đoạn cuối bằng máy QUS-2
Tác giả: Hoàng Bùi Bảo
Năm: 2004
[4] Hoàng Bùi Bảo (2004), “Nghiên cứu chức năng tuyến cận giáp ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn IV chưa được lọc máu chu kỳ”, Y học thực hành, số 12.2004, tr. 37-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu chức năng tuyến cận giáp ởbệnh nhân suy thận mạn giai đoạn IV chưa được lọc máu chu kỳ”
Tác giả: Hoàng Bùi Bảo
Năm: 2004
[5] Bệnh học thận - Bài giảng sau đại học - Bộ môn Nội, trường Đại học Y Dược Huế 2008, tr. 130-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học thận - Bài giảng sau đại học
[6] Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – thế kỷ XX, Nxb Y học, Hà Nội, tr 74, 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thậpkỷ 90 – thế kỷ XX
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2003
[7] Phạm Văn Bùi, “Ảnh hưởng chế độ ăn giảm đạm cung cấp thêm Ketoacids và điều trị thiếu máu bằng r-HuEPO trong điều trị bảo tồn suy thận mạn”, Tạp chí Y học TP. HCM, tập 9, số 1. 2005, tr. 17-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnh hưởng chế độ ăn giảm đạm cung cấp thêmKetoacids và điều trị thiếu máu bằng r-HuEPO trong điều trị bảo tồn suythận mạn”
[8] Trần Hữu Dàng, Nguyễn Trung Hòa, Trần Nguyễn Trà My (2009),“Nghiên cứu tình hình loãng xương và các ảnh hưởng do kinh nguyệt, số con ở phụ nữ trên 45 tuổi tại quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh”, Y học thực hành số 658 + 659, tr. 596-602 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu tình hình loãng xương và các ảnh hưởng do kinh nguyệt, sốcon ở phụ nữ trên 45 tuổi tại quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh”
Tác giả: Trần Hữu Dàng, Nguyễn Trung Hòa, Trần Nguyễn Trà My
Năm: 2009
[9] Đinh Thị Kim Dung (2004), “Suy thận mạn tính”, Bệnh thận Nội khoa, Nxb Y học Hà Nội, tr. 284-304 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy thận mạn tính”, "Bệnh thận Nộikhoa
Tác giả: Đinh Thị Kim Dung
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2004
[10] Lê Thu Hà (2007), “Nghiên cứu tình trạng loãng xương ở 175 phụ nữ bằng phương pháp DEXA tại bệnh viên trung ương Quân đội 108”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập 2, số 3, tr.6-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu tình trạng loãng xương ở 175 phụnữ bằng phương pháp DEXA tại bệnh viên trung ương Quân đội 108”
Tác giả: Lê Thu Hà
Năm: 2007
[11] Đặng Hồng Hoa, Trần Nam Chung và cộng sự, “Nhận xét mật độ xương đỉnh của người trưởng thành bằng phương pháp Dexa”, Tạp chí Y học thực hành, số 10. 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhận xét mật độxương đỉnh của người trưởng thành bằng phương pháp Dexa”
[12] Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2001), “Thăm dò chức năng lọc của cầu thận”, Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 711-714 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăm dò chức nănglọc của cầu thận
Tác giả: Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2001
[13] Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2001), “ Xét nghiệm tế bào”, Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nxb Y học, Hà nội, tr. 113-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Xét nghiệm tế bào”
Tác giả: Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2001
[14] Nguyễn Tấn Lãm, “Thiếu xương và loãng xương”, http://hoanmysaigon.com/index.php?option=com_content&amp;task=view&amp;id=1683&amp;Itemid=135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiếu xương và loãng xương”
[15] Hồ Văn Lộc, Đào Thị Vân Khánh (2007), Bệnh Cơ Xương Khớp – Giáo trình sau đại học, Bộ môn Nội – Đại học Y Dược Huế, tr. 108-114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh Cơ Xương Khớp
Tác giả: Hồ Văn Lộc, Đào Thị Vân Khánh
Năm: 2007
[16] Trần Hồng Nghị và cs (2007), “Tỉ lệ loãng xương ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối, lọc máu chu kỳ xác định bằng phương pháp siêu âm đo T-scores xương gót”http://www.benhvien108.vn/PortletBlank.aspx/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tỉ lệ loãng xương ở bệnh nhân suythận mạn giai đoạn cuối, lọc máu chu kỳ xác định bằng phương pháp siêuâm đo T-scores xương gót”
Tác giả: Trần Hồng Nghị và cs
Năm: 2007
[17] Nguyễn Xuân Phách (1995), “Một số khái niệm cơ bản”, Thống kê y học, Nxb Y học, tr 1-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm cơ bản”, "Thống kê yhọc
Tác giả: Nguyễn Xuân Phách
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1995
[18] Võ Phụng, Võ Tam (2005), " Nghiên cứu rối loạn chuyển hóa canxi, phospho, PTH máu và kết quả điều trị bằng calcitriol ở bệnh nhân suy thận mạn ”, Y học Việt Nam số 313 - 8/ 2005, tr. 419-424 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu rối loạn chuyển hóa canxi,phospho, PTH máu và kết quả điều trị bằng calcitriol ở bệnh nhân suythận mạn
Tác giả: Võ Phụng, Võ Tam
Năm: 2005
[19] Võ Tam, “Một vài kiến thức cơ bản về bệnh loãng xương”, http://www.huemed-univ.edu.vn/?cat_id=46&amp;id=206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một vài kiến thức cơ bản về bệnh loãng xương”
[20] Mai Thị Minh Tâm, Trần Đức Thọ, Vũ Thị Thanh Thủy, “Nghiên cứu mật độ xương và các yếu tố liên quan trong bệnh viêm cột sống dính khớp”, Tạp chí Y học thực hành số 658+659, tr. 581-587 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiêncứu mật độ xương và các yếu tố liên quan trong bệnh viêm cột sống dínhkhớp”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w