Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) nghiên cứu tình hình nhiễm virus viêm gan b ở cán bộ, công chức đến khám sức khỏe tại một số cơ sở y tế thành phố huế

81 68 0
Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) nghiên cứu tình hình nhiễm virus viêm gan b ở cán bộ, công chức đến khám sức khỏe tại một số cơ sở y tế thành phố huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM VIRUS VIÊM GAN B Ở CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ĐẾN KHÁM SỨC KHỎE TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HUẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM VIRUS VIÊM GAN B Ở CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ĐẾN KHÁM SỨC KHỎE TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2011 Chun ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60 72 76 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN XUÂN CHƯƠNG HUẾ KÝ HIỆU VIẾT TẮT Anti HBc (anti HBc antibody) : Kháng thể kháng kháng nguyên lõi virus viêm gan B Anti HBe (anti HBe antibody) : Kháng thể kháng kháng nguyên nhân virus viêm gan B Anti HBs (anti HBs antibody): Kháng thể kháng kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B AST : Aspartate aminotransferase ALT : Alanine aminotransferase ELISA : Kỹ thuật miễn dịch gắn enzym (Enzym Linking Immunosorbent Assay) HBcAg : Kháng nguyên lõi virus viêm gan B (Hepatitis B virus Core Antigen) HBeAg : Kháng nguyên nhân virus viêm gan B (Hepatitis B virus Egtima Antigen) HBsAg : Kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B (Hepatitis B virus Surface Antigen) HRP : Horse Radish Peroxidase KN : Kháng nguyên KT : Kháng thể VRVGB : Virus viêm gan B WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử phát virus viêm gan B 1.2 Dịch tễ học bệnh viêm gan virus B 1.3 Phương thức lây truyền .7 1.4 Chẩn đoán huyết virus viêm gan B 12 1.5 Diễn tiến tự nhiên nhiễm virus viêm gan B .18 1.6 Các yếu tố liên quan đến nhiễm virus viêm gan B 20 1.7 Dự phòng nhiễm virus viêm gan B 24 1.8 Một số nghiên cứu liên quan giới Việt Nam .26 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu .29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3 Đạo đức nghiên cứu 39 2.4 Hạn chế đề tài 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .40 3.1 Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B 40 3.2 Các yếu tố liên quan nhiễm virus viêm gan B 51 Chương BÀN LUẬN .55 4.1 Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B 55 4.2 Các yếu tố liên quan đến nhiễm virus viêm gan B 60 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm virus viêm gan B (VRVGB) vấn đề sức khỏe lớn toàn cầu, đặc biệt nước phát triển Theo ước tính Tổ chức y tế giới (WHO), giới có khoảng tỉ người nhiễm virus viêm gan B, khoảng 300 triệu người trở thành người mang virus mạn tính hậu triệu người chết năm liên quan đến viêm gan B viêm gan cấp, tối cấp; lâu dài xơ gan ung thư gan [22], [71] Việt Nam nằm khu vực có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B cao, thống kê cho thấy tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B 15-20% dân số [23] Tỷ lệ HBsAg (+) người tiêm chủng Thành phố Hồ Chí Minh (2003) 14,8% Ở Hà Nội tỷ lệ 14% [7] Nghiên cứu Viên Chinh Chiến (1997) quần thể dân cư Nha Trang 16,7% Tại Thừa Thiên-Huế, Nguyễn Ngọc Minh cộng nghiên cứu người hiến máu nhân đạo có 13,57% HBsAg (+) [30]; Phạm Văn Lình, Trần Thị Minh Diễm cộng nghiên cứu người từ tuổi trở lên có tỷ lệ HBsAg (+) 16,8% [26] Virus viêm gan B lây truyền chủ yếu qua đường máu sản phẩm từ máu, qua quan hệ tình dục khơng an tồn, từ mẹ sang con… Theo Tổ chức y tế giới, vùng dịch lưu hành cao có đường truyền chủ yếu xảy theo chiều dọc từ mẹ sang con, tuổi bị nhiễm thường sớm trẻ sơ sinh Ngồi cịn lây truyền lẫn gia đình, qua quan hệ tình dục… hầu hết dân số bị nhiễm virus viêm gan B sớm [49], [52] Người nhiễm virus khơng có triệu chứng nguồn lây nguy hiểm cho cộng đồng Kiểm soát yếu tố nguy biện pháp tốt để phịng bệnh Cán bộ, cơng chức nhóm lao động quan trọng xã hội, có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng Việc tìm hiểu yếu tố nguy lây truyền virus viêm gan B đối tượng cán bộ, công chức đề xuất biện pháp phịng chống hữu hiệu cần thiết Vì chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu tình hình nhiễm virus viêm gan B cán bộ, cơng chức đến khám sức khỏe số sở y tế thành phố Huế năm 2011” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B cán bộ, công chức đến khám sức khỏe số sở y tế thành phố Huế năm 2011 Tìm hiểu số yếu tố liên quan nhiễm virus viêm gan B cán bộ, công chức đến khám sức khỏe số sở y tế thành phố Huế năm 2011 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT HIỆN VIRUS VIÊM GAN B Năm 1965, Blumberg cộng Philadelphia nhận thấy huyết hai bệnh nhân phản ứng với huyết thổ dân Châu Úc Người ta phát huyết bệnh nhân chứa kháng thể (KT) chống lại kháng nguyên (KN) có huyết thổ dân Úc nên gọi KN Úc Ngày nay, KN Úc xác định KN bề mặt virus viêm gan B (VRVGB), viết tắt HBsAg Khám phá Blumberg KN bề mặt HBsAg công cụ giúp nhà nghiên cứu khẳng định nguyên nhân viêm gan virus B (VGVB) Các KN khác HBcAg, HBeAg tiếp tục phát với phát triển kỹ thuật miễn dịch phóng xạ, kỹ thuật miễn dịch gắn enzym Các kỹ thuật cho phép phát loại KN khác với KT tương ứng (Anti-HBs, Anti-HBc, Anti-HBe) giúp chẩn đoán, nghiên cứu dịch tễ theo dõi bệnh VGVB mạn tính [23] Virus viêm gan B thuộc họ Hepadnaviridae, virus hướng gan Virus hoàn chỉnh (virion) có hình cầu đường kính 42 nm Là loại virus có enzym chép ngược DNA polymerase (sao chép DNA từ RNA truyền tin) nên thuộc nhóm Retrovirus virus có khả gây ung thư cao VRVGB có sức đề kháng cao: kháng với tia cực tím, ether 10%, mecthiolat 0,05% bền vững nhiệt độ 56 0C 30 phút VRVGB có loại kháng ngun s (HBsAg: Còn gọi kháng nguyên bề mặt viêm gan B), c (HBcAg: Kháng ngun lõi, khơng tìm thấy máu, có gan qua kết sinh thiết gan), e (HBeAg: Kháng nguyên nội sinh virus viêm gan B, coi phần kháng nguyên lõi); quan trọng kháng nguyên vỏ HBsAg HBcAg HBsAg DNA polymerase HBeAg HBV DNA Hình 1.1 Sơ đồ minh họa cấu trúc virus viêm gan B Virus viêm gan B đột biến tình trạng VRVGB trình kết hợp với tế bào vật chủ bị đột biến vị trí DNA, hậu thay đổi, khơng ảnh hưởng virus đó, suy yếu q trình nhân lên virus, thay đổi nhạy cảm thể vật chủ hay dẫn đến virus có khả né tránh hệ thống miễn dịch thể vật chủ Những đột biến xảy đáp ứng miễn dịch thể vật chủ, hay việc tiêm chủng điều trị [23] 1.2 DỊCH TỄ HỌC BỆNH VIÊM GAN VIRUS B 1.2.1 Tình hình nhiễm virus viêm gan B giới VRVGB phát tất khu vực giới Ngay khu vực xem cách biệt nhất, người ta tìm thấy diện VRVGB quần thể dân cư với tỷ lệ khác Nhiều tác giả gây thực nghiệm cho số loài linh trưởng vượn Chimpanzees nói chung người đối tượng cảm nhiễm VRVGB Trên giới có khoảng tỷ người bị nhiễm VRVGB có triệu người chết bệnh liên quan đến nhiễm VRVGB Hiện ước tính có khoảng 300 triệu người bị nhiễm VRVGB mạn tính, chiếm 5% dân số giới [23], [58] Tình hình nhiễm VRVGB thay đổi theo khu vực địa dư Dựa vào tỷ lệ người mang HBsAg mà người ta chia làm khu vực [23]: - Vùng dịch lưu hành cao: Đông Nam Á, Trung Quốc, Châu Phi + Tỷ lệ người có HBsAg (+) 8-20% + Tỷ lệ người có Anti-HBs (+) 70-95% + Sự nhiễm VRVGB chủ yếu xảy theo chiều dọc từ mẹ sang nên tuổi bị nhiễm từ sớm, lúc trẻ sơ sinh Do bị nhiễm tuổi nhỏ nên nguy mang virus mạn tính cao - Vùng dịch lưu hành trung bình: Địa Trung Hải, Đơng Âu, Nga, Nam Mỹ, Trung Cận Đông + Tỷ lệ người có HBsAg (+) 2-7% + Tỷ lệ người có Anti-HBs (+) 20-50% + Kiểu lây truyền thường phối hợp, lây truyền qua đường quan hệ tình dục giữ vai trò quan trọng - Vùng dịch lưu hành thấp: Bắc Mỹ, Tây Âu, Úc + Tỷ lệ người có HBsAg (+) 0,1-0,5% + Tỷ lệ người có Anti-HBs (+) 3-5% + Thường lây nhiễm người trưởng thành, lây qua đường quan hệ tình dục đường máu, gặp trẻ em 1.2.2 Tình hình nhiễm virus viêm gan B Việt Nam Việt Nam xếp vào vùng dịch tễ lưu hành cao VRVGB Theo nghiên cứu nhiều tác giả, kết tỷ lệ nhiễm VRVGB sau: 10 - Hà Nội: theo Đào Đình Đức tỷ lệ HBsAg (+) 14% Anti-HBs 50% [15] Theo Châu Hữu Hầu cộng tỷ lệ HBsAg (+) 17,8% AntiHBc 60% bệnh nhân đến khám bệnh viện Nhật Tân [16] - Thanh Hóa: nghiên cứu Vũ Hồng Cương tỷ lệ HBsAg (+) nam giới 14,15%, nữ giới 13,98% Anti-HBc (+) nam 26,42%, nữ 24,67% [10] - Hà Tĩnh: Đường Công Lự phát nhân viên y tế có HBsAg (+) 12,35% Anti-HBs 53,36%; người bình thường tỷ lệ 7,73% 31,36% [27] - Nha Trang: tỷ lệ HBsAg (+) 17,6% Anti-HBs 70,5% đối tượng nhân viên y tế, nghiên cứu Viên Chinh Chiến cộng [3] - Tại Thừa Thiên Huế: theo Phạm Văn Lình, Trần Thị Minh Diễm tỷ lệ người 15 tuổi có HBsAg (+) 19,3% [25] Theo Ngô Viết Lộc, tỷ lệ người từ tuổi trở lên có HBsAg (+) 16,36% [28] - Thành phố Hồ Chí Minh: theo Cao Ngọc Nga, tỷ lệ HBsAg (+) người chủng ngừa 16,1% [32] Theo Nguyễn Hữu Chí tỷ lệ sinh viên Y khoa 8% [1] - Tại Đồng sông Cửu Long: theo Châu Hữu Hầu, tỷ lệ HBsAg (+) 11 ± 2%; có diện đồng thời dấu ấn (HBsAg, AntiHBs, Anti-HBc) tỷ lệ 64,4 ± 9,8% [13] 1.2.3 Tỷ lệ nhiễm VRVGB phụ thuộc vào yếu tố khác - Giới tính: Trong vùng lưu hành dịch cao, trẻ em gái trẻ em trai có tần suất nhiễm VRVGB ban đầu giống nhau, nhiên sau có trội nam giới nhiễm virus mạn tính; cần nghiên cứu sâu thêm khác biệt Ở người lớn, theo nhiều nghiên cứu tần suất nhiễm VRVGB nam thường cao nữ, chủ yếu trình lây nhiễm sau sinh số yếu tố khác chưa nghiên cứu sâu [13] 67 4.2.3 Nghề nghiệp Bảng 3.12 cho thấy tỷ lệ nhiễm chung nhóm lao động gián tiếp trực tiếp tương đương Song qua bảng thấy nhóm lao động gián tiếp có tỷ lệ kháng thể thấp so với nhóm lao động trực tiếp điều có nghĩa nhóm gián tiếp có tỷ lệ HBsAg (+) cao so với nhóm lao động trực tiếp Vấn đề tỷ lệ kháng thể cao có phải thân người lao động thể lực có sức khỏe tốt khơng hay thân lao động thể lực yếu tố giúp thể tăng cường tạo kháng thể Do muốn giải thích vấn đề rõ ràng có lẽ cần nghiên cứu đối chứng để xác định Kết tương tự tác giả Viên Chinh Chiến [2] nghiên cứu tỷ lệ nhiễm VRVGB cán công nhân viên Nha Trang 4.2.4 Trình độ học vấn Bảng 3.10 cho thấy người có trình độ học vấn trung học sở có tỷ lệ HBsAg (+) thấp (8,93%), người có trình độ cao đẳng có tỷ lệ HBsAg (+) cao (20,14%) So sánh với nghiên cứu khác: tác giả Phạm Văn Lình Trần Thị Minh Diễm [25] tỷ lệ HBsAg (+) thấp người mù chữ cao người có trình độ đại học / cao đẳng Theo nghiên cứu tác giả Đường Công Lự [27] khơng có phân biệt đáng kể tỷ lệ HBsAg (+) nhóm người có trình độ khác Nguyễn Thị Hồi Thu nghiên cứu nhóm sản phụ đến sinh Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế người có trình độ học vấn cấp III trở lên có tỷ lệ HBsAg (+) cao Điều phù hợp với nghiên cứu chúng tơi đối tượng nghiên cứu cán công chức tương đồng với đối tượng nghiên cứu Nguyễn Thị Hoài Thu [40] Để giải thích lý có lẻ cần nghiên cứu khác sâu vấn đề 68 4.2.5 Tiền sử can thiệp y tế Kết bảng 3.15 cho thấy khơng có liên quan tiền sử truyền máu, phẫu thuật, khám, chữa, nhổ răng, xẻ nhọt, khâu da với HBsAg (+) Có liên quan chặt chẽ tiền sử có chích lễ, châm cứu với tình trạng HBsAg (+) Điều giải thích sau: người dân thường dùng mảnh vỡ từ bóng đèn để chích lễ, người chích lễ thường khơng mang găng tay nên chích lễ cho người khác dễ có nguy gây nhiễm bệnh qua đường máu Kết nghiên cứu tương tự kết tác giả Đỗ Thị Thanh Xuân [44] nghiên cứu Hải Dương Ngô Viết Lộc [28] nghiên cứu cộng đồng dân cư Thừa Thiên Huế Các dịch vụ y tế trước xem yếu tố liên quan quan trọng đến nhiễm VRVGB cộng đồng Tuy nhiên theo tác giả Trần Xuân Chương [9] nhiều yếu tố liên quan truyền thống, truyền máu phẫu thuật, khơng cịn đóng vai trò quan trọng việc lây truyền VRVGB Tỷ lệ có phẫu thuật truyền máu nhóm bệnh chứng tương đương (OR = 0,98; p >0,05) Điều kết việc sàng lọc cách kỹ lưỡng đơn vị máu từ nhiều nguồn khác để loại trừ tác nhân gây bệnh trước truyền cho bệnh nhân việc nâng cao chất lượng phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện, đặc biệt bệnh viện lớn Trước tiêm chích góp phần quan trọng lây truyền VRVGB Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phát động chương trình mạng lưới tồn cầu tiêm chích an tồn Do đó, tỷ lệ nhiễm VRVGB tiêm chích giảm rõ rệt song cần tiếp tục phát huy tiến việc chống nhiễm khuẩn bệnh viện, đặc biệt bệnh viện tuyến sở 69 Theo Lavanchy [65] phương pháp chữa bệnh cổ truyền châm cứu, chích lễ… nhóm yếu tố nguy thường gặp nước phát triển Phần lớn cách chữa bệnh chưa theo dõi cẩn thận nên chưa thể đánh giá hết nguy hiểm chúng việc lây truyền bệnh qua đường máu 4.2.6 Thói quen hành vi nguy Kết bảng 3.16 cho thấy khơng có liên quan thói quen dùng chung bàn chải đánh răng, dùng chung dụng cụ làm móng tay, chân xăm da với tình trạng HBsAg (+) Có mối liên quan thói quen dùng dao cạo với tình trạng HBsAg (+) Kết tương tự kết tác giả Đỗ Thị Thanh Xuân [44], Ngô Viết Lộc [28] Có đến 40 - 50% trường hợp nhiễm VRVGB khơng có yếu tố nguy rõ ràng Sự tiếp xúc thường xuyên với người bị nhiễm VRVGB gia đình, cộng đồng; việc dùng chung vật dụng cá nhân bàn chải đánh răng, dao cạo, dụng cụ sữa giũa móng tay, chân… gây tình trạng lây nhiễm VRVGB gia đình cộng đồng Vì cần có biện pháp tuyên truyền rộng rãi cộng đồng tính chất nguy hiểm bệnh viêm gan B virus, nguồn lây, đường lây yếu tố liên quan lây nhiễm VRVGB 4.2.7 Sự liên quan người có HBsAg (+) với tiền sử gia đình có người bị nhiễm virus viêm gan B Bảng 3.18 cho thấy khơng có liên quan nhiễm VRVGB với tiền sử vợ / chồng bị nhiễm viêm gan trước Tuy nhiên, đường lây nhiễm qua quan hệ tình dục đường lây nhiễm VRVGB Lây nhiễm qua đường tình dục tình dục đồng giới chủ yếu 70 nước có dịch tễ bệnh lưu hành thấp; nhiên vùng có dịch lưu hành cao khơng có nghĩa xem nhẹ nguy hiểm đường lây nhiễm bên cạnh đường truyền từ mẹ sang con, đặc biệt thiếu niên lứa tuổi sinh đẻ chuẩn bị lập gia đình khả lây nhiễm VRVGB cho bạn tình hay vợ / chồng sau Kết nghiên cứu chúng tơi khơng tìm thấy liên quan tình trạng lây truyền từ vợ / chồng có tiền sử nhiễm VRVGB, nhiên tác giả như: J.Lok nhận thấy có lây truyền từ nữ cho nam cao gấp lần từ nam cho nữ; hay tác giả Trần Thị Minh Diễm, Trần Xuân Chương CS [12] tìm thấy có liên quan tỷ lệ nhiễm VRVGB vợ chồng Điều giải thích chúng tơi khơng có nhóm chứng tác giả Bảng 3.18 cho thấy có mối liên quan tỷ lệ HBsAg (+) với tiền sử người nhà nhiễm viêm gan B / HBsAg (+) trước Khi nói đến lây nhiễm VRVGB gia đình, ngồi đường lây nhiễm qua quan hệ vợ chồng người ta nhắc đến khả lây nhiễm khác qua sinh hoạt cá nhân dùng chung bàn chải đánh răng, dao cạo Kết nghiên cứu phù hợp với tác giả khác 4.2.8 Tiêm ngừa vaccine viêm gan B Hiệu bảo vệ vaccine viêm gan B có liên quan trực tiếp tới Anti-HBs Hiệu giá kháng thể ≥ 10mIU/l, - tháng sau tiêm mũi vaccine cuối cùng, coi số đáng tin cậy việc bảo vệ thể chống lại nhiễm VRVGB Tiêm đầy đủ mũi vaccine tạo miễn dịch bảo vệ > 95% trẻ em người trưởng thành Đến độ tuổi 40, mức độ kháng thể bảo vệ < 90% Ở người 60 tuổi, mức độ bảo vệ 65 - 75% người tiêm phịng vaccine Thời gian bảo vệ 15 năm suốt đời [35], [61] 71 Bảng 3.17 cho thấy có liên quan nhiễm VRVGB với việc tiêm phòng vaccine viêm gan B Nhóm khơng tiêm tiêm khơng đủ mũi vaccine viêm gan B có tỷ lệ nhiễm VRVGB cao nhóm tiêm phịng đủ mũi vaccine viêm gan B Các nghiên cứu Hoàng Thủy Long CS cho thấy mối liên quan tiêm chủng vaccine viêm gan B tình trạng nhiễm VRVGB Như vậy, cần thiết sàng lọc xét nghiệm chẩn đoán nhiễm VRVGB cho người dân để tăng cường biện pháp tiêm phòng vaccine viêm gan B cho người chưa bị nhiễm VRVGB nhằm phịng bệnh cho gia đình cộng đồng 72 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình hình nhiễm virus viêm gan B cán bộ, công chức đến khám sức khỏe số sở y tế thành phố Huế năm 2011, chúng tơi có số kết luận sau: Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B cán công chức - Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B: có HBsAg (+) 15,70% - Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B : có Anti-HBs (+) 24,92% - Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B : 40,61% Các yếu tố liên quan đến nhiễm virus viêm gan B - Tuổi Các độ tuổi khác có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B khác Tỷ lệ HBsAg (+) cao độ tuổi 19 - 29 (19,91%) thấp độ tuổi 40 - 19 (7,09%) - Nghề nghiệp Các đối tượng có nghề nghiệp khác có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B khác Tỷ lệ HBsAg (+) cao nhóm cơng nhân lái xe (22,92%) thấp nhóm làm công việc bán hàng bảo vệ (5,56%) - Tiền sử can thiệp y tế Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B nhóm có chích lễ cao so với nhóm khơng chích lễ - Tiền sử gia đình có người nhiễm virus viêm gan B Có mối liên quan người có HBsAg (+) với tiền sử gia đình có người nhiễm virus viêm gan B - Hành vi nguy Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B nhóm dùng chung dao cạo cao so với nhóm khơng dùng chung dao cạo 73 KIẾN NGHỊ Nhiễm virus viêm gan B cán công chức Thừa Thiên Huế có liên quan đến thói quen hành vi nguy Việc truyền thông giáo dục phòng chống nhiễm virus viêm gan B đến nhóm đối tượng đóng vai trị quan trọng nhóm lao động quan trọng xã hội, có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng; họ cầu nối đưa thông tin đến nhóm đối tượng khác xã hội Tăng cường giáo dục truyền thông việc không dùng chung dụng cụ cá nhân dao cạo râu, khơng nên chích lễ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Bửu Châu, Nguyễn Trần Chính, Nguyễn Hữu Khánh Duy (2005), “Tình hình nhiễm HBV, HCV HIV người cai nghiện ma túy Trung tâm điều dưỡng cai nghiện Thanh Đa”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 9, phụ số 1, tr.138-142 Viên Chinh Chiến (1996), “Kết điều tra tình hình nhiễm HBV công nhân số ngành nghề Nha Trang”, Tạp chí vệ sinh phịng dịch tập VI (4), tr 34-39 Viên Chinh Chiến, Nguyễn Thị Thế Trâm, Đinh Sĩ Hiền cộng (1997), “Điều tra tình trạng nhiễm virus viêm gan B nhân viên ngành y tế số tỉnh miền Trung”, Tạp chí Vệ sinh phịng dịch, số 7(2), tr 58-62 Viên Chinh Chiến cộng (1997), Điều tra tình hình nhiễm virus viêm gan B Nha Trang góp phần đánh giá đáp ứng miễn dịch vaccin viêm gan B, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Viên Chinh Chiến cộng (2010), “Kết tình trạng chuyển dấu ấn miễn dịch HBV, HCV nhóm nhân viên y tế miền Trung”, Tạp chí Y tế cơng cộng Viên Chinh Chiến (1997), Tìm hiểu tình hình nhiễm virus viêm gan B số thành phố miền Trung góp phần đánh giá hiệu sử dụng vắc xin, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y Dược, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương, Hà Nội Trần Thị Chính, Phan Thị Phi Phi, Trương Mộng Trang (1993), “Một số nghiên cứu người lành mang HBsAg”, Tạp chí Nội khoa, (2), tr 37-40 Trần Xuân Chương (2004), “Nghiên cứu số yếu tố nguy gây nhiễm virus viêm gan B C”, Tạp chí Y học thực hành, số (473), tr 116-119 Trần Xuân Chương (2003), Nghiên cứu tỷ lệ số yếu tố nguy nhiễm HBV HCV người hiến máu, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế 10 Vũ Hồng Cương (1998), Điều tra thành phố Thanh Hóa tỷ lệ HBsAg, tỷ lệ Anti-HBs hiệu lực đáp ứng miễn dịch vacxin viêm gan B Việt Nam sản xuất, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Vũ Hồng Cương (1998), “Liên quan tỷ lệ HBsAg, tỷ lệ Anti-HBs tuổi”, Tạp chí Y học thực hành, số 10, tr 24-26 12 Trần Thị Minh Diễm, Trần Xuân Chương cộng (2006), “Nghiên cứu yếu tố nguy lây nhiễm virus viêm gan B tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y học thực hành, số 532, tr 246-256 13 Bùi Đại, Phạm Ngọc Đính, Châu Hữu Hầu (2008), “Viêm gan virus B D”, Nhà xuất Y học Hà Nội 14 Đỗ Tuấn Đạt cộng (2002), “Lây truyền virus viêm gan B từ mẹ sang đáp ứng với tiêm phòng vắc xin trẻ sơ sinh có nguy lây nhiễm cao”, Tạp chí Y học dự phịng tập XII, số 6(57), tr.5-11 15 Đào Đình Đức cộng (1997), “Dịch tễ học viêm gan virus Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, số 9, tr 1-3 16 Châu Hữu Hầu cộng (2008), “Các dấu ấn viêm gan A, B, C E bệnh nhân đến khám Bệnh viện Nhật Tân”, Tạp chí Y học thực hành, số (608+609), tr 122-124 17 Đỗ Đại Hải (2003), “Diễn tiến tự nhiên nhiễm siêu vi viêm gan B mạn tính người Việt Nam”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (7), tr 116-121 18 Nguyễn Trần Hiển (2008), “Tiêm phòng vắc xin viêm gan virus B Chương trình Tiêm chủng mở rộng Việt Nam, thành tựu thách thức”, Tạp chí gan mật Việt Nam, số 6, tr 5- 11 19 Nguyễn Trần Hiển (2008), Kinh nghiệm Việt Nam đưa vắc xin viêm gan B vào chương trình tiêm chủng đại trà, Hội thảo quốc gia chiến lược toàn diện chống virus viêm gan B, Hà Nội 20 Bạch Khánh Hòa, Nguyễn Quốc Cường (2005), “Tình hình nhiễm virus HBV, HCV, HIV đối tượng người cho máu Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương”, Tạp chí Y học dự phịng, tập XV, số 5(76), tr.92-95 21 Bùi Hữu Hồng (2003), “Đặc điểm dấu ấn huyết kiểu gen virus viêm gan B bệnh nhân xơ gan ung thư biểu mô tế bào gan”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 7, Phụ số 22 Trịnh Quân Huấn (2000), “Bệnh viêm gan virus B”, Bệnh viêm gan virus, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 33-86 23 Đinh Dạ Lý Hương, Bùi Hữu Hoàng, Trần Thiện Tuấn Huy, Trần Ngọc Bảo (2000), “Viêm gan siêu vi B - Từ cấu trúc siêu vi đến điều trị”, Nhà xuất Đà nẵng, tr 39-65 24 Lê Thị Ngọc Lan, Phạm Hoàng Phiệt (2006), “Số lượng siêu vi viêm gan B thể viêm gan hoạt động có HbeAg (+) HbeAg (-)”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (10), tr 51-55 25 Phạm Văn Lình, Trần Thị Minh Diễm cs (2005), Khảo sát tình hình nhiễm, nguy lây truyền virus viêm gan B C tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất biện pháp dự phòng lây nhiễm cho cộng đồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Trường Đại học Y Khoa Huế 26 Phạm Văn Lình, Trần Thị Minh Diễm cs (2006), “Nghiên cứu tình hình nhiễm virus viêm gan B người từ tuổi trở lên tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y học thực hành, số 2, tr 82-85 27 Đường Công Lự (2001), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học nhiễm virus viêm gan B Hà Tĩnh, Luận án Tiến sỹ Y học, Hà Nội 28 Ngô Viết Lộc (2011), Nghiên cứu tình hình nhiễm virus viêm gan B đánh giá kết can thiệp cộng đồng số xã, phường tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế 29 Ngô Viết Lộc, Đinh Thanh Huề, Nguyễn Đình Sơn (2010), “Nghiên cứu tình hình nhiễm virus viêm gan B test Anti-HBc tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y học thực hành, số 10(739), tr 22-55 30 Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Đình Ái, Trần Xuân Chương (2002), “Nghiên cứu tỷ lệ người mang HBsAg anti-HCV người hiến máu nhân đạo tỉnh Thừa Thiên Huế năm 1997-2001”, Tạp chí Y học thực hành, số 11, tr.12-14 31 Cao Ngọc Nga, Nguyễn Hữu Chí (2000), Nhiễm HBV sinh viên y khoa, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 32 Cao Ngọc Nga, Phạm Thị Lệ Hoa, Nguyễn Đỗ Nguyên (2003), “Nhiễm virus viêm gan B người chủng ngừa Thành phố Hồ Chí Minh năm 2001-2002”, Tạp chí Y học Thực hành, số (442+443), tr 111-113 33 Trịnh Thị Ngọc, Lê Đăng Hà, Nguyễn Thu Vân (2000), “Một số đặc điểm dịch tễ học tình trạng lưu hành dấu ấn virus viêm gan nhóm bệnh nhân viêm gan có tiền sử tiêm chích ma túy”, Tạp chí Y học dự phịng, tập X, số 4(46), tr 41-45 34 Trịnh Thị Ngọc (2009), “Nhận xét số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính Khoa truyền nhiễm Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học dự phịng, tập XIX, số 1(100), tr.19-23 35 Phạm Song (2009), Viêm gan virus B, D, C, A, E, GB bản, đại cập nhật, Nhà xuất Y học, Hà Nội 36 Phạm Hoàng Phiệt (2005), Hội nghị bệnh viêm gan siêu vi B, TP Hồ Chí Minh, 22/1/2005 37 Phạm Hoàng Phiệt, Hà Văn Mạo, Hoàng Kỷ (2006), “Virus viêm gan B ung thư gan nguyên phát”, Ung thư gan nguyên phát, Nhà xuất Y học, tr.44-45 38 Nguyễn Quang Tập, Phạm Trung Kiên, Phạm Văn Trọng (2007), “Xác định tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B, HBsAg, Anti-HBs, HBeAg cán y tế số bệnh viện thành phố Hải Phòng”, Tạp chí Y học thực hành, số 12, tr.68-71 39 Hà Thị Minh Thi, Võ Hữu Toàn, Nguyễn Hoàng Vũ (2002), “Tìm hiểu yếu tố nguy lây truyền virus viêm gan B người có HBsAg dương tính”, Tạp chí Y học thực hành, số 3, tr 57-59 40 Nguyễn Thị Hoài Thu (2009), Nghiên cứu lây truyền virus viêm gan B mẹ Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế., 41 Lê Ngọc Triều Nguyễn Trọng Chính, Trần Minh Trí, Lê Hữu Song (2008), “Mối liên quan nồng độ HBV-DNA với triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm gan B mạn tính”, Tạp chí Y học thực hành, (608 + 609), tr 111-113 42 Lê Văn Trịnh (2001), Tình hình nhiễm virus viêm gan B học sinh trường trung học y tế, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y khoa Huế 43 Nguyễn Thu Vân (2003), “Viêm gan virus B vắc xin dự phịng”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XIII, số + 3(60), tr 77-81 44 Đỗ Thị Thanh Xuân (2003), Nghiên cứu tình trạng sức khỏe người nhiễm VRVGB đánh giá tác động truyền thông giáo dục sức khỏe xã An Lưu, Kim Môn, Đề tài cấp tỉnh, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hải Dương TIẾNG ANH 45 Alan Neaigus et al (2008), “Greater drug injecting risk for HIV, HBV and HCV infection in a city where syringe exchange and pharmacy syringe distribution are illegal”, Journal of Urban Health: vol 85, No.3, pp 309-322 46 Bio-Rad (2007), MonolisaTM HBsAg Ultra, pp 1-28 47 Bio-Rad (2007), Monolisa® Anti-HBs PLUS, pp 1-31 48 Centers of Disease Control and Prevention (2008), Hepatitis B FAQs for health Professionals 49 Center for Disease Control and Prevention (2001), Risk Factors for Acute Hepatitis B United States, pp 1992-1993 50 Chang MH (2006), “Impact of hepatitis B vaccination on hepatitis B disease and nucleic acid testing in high-prevalence populations”, J Clin Virol, 36 (Suppl 1): pp S45 - S50 51 Chen C.J, Wang L.Y, Yu M.W (2000), “Epidemiology os hepatitis B virus infection in the Asia Pacific region”, J Gartroenterol Hepatol, 15, pp E3E6 52 Chen DS, Kao JH (2000), “Global control of hepatitis B virus B infection”, Lancet infectious disease, 2(7), pp 295-403 53 Christopher O Mackie et al (2009), “Hepatitis B immunization strategies: timing is everything”, Canadian Medical Association Journal (CMAJ), pp 196-202 54 Cindy M Weinbaum et al (2008) “Recommendations for indentification and public health managemrnt of persons with chronic hepatitis B virus infection”, National Center for HIV/AIDS, Viral hepatitis, STD, and TB Prevention, Division of Viral Hepatitis, 57 (RR08): - 20 55 Dienstag JL, KJ Isselbacher (2004), “Acute viral hepatitis”, Harrison’s principles of internal medicine, 16th ed., pp.5173-5205 56 Dienstag JL (2008), “Hepatitis B virus infection”, N Engl J Med, 359(14): 1486-1500 57 Don Ganem, Alfred M Prince (2004), “Hepatitis B virus infection Natural history and clinical consequences”, N Engl J Med, 350(11): 1118-29 58 Fox R.K, Wright T.L (2003), “Viral hepatitis B e Antigen negative Chronic Hepatitis B”, Hepatology, 34(4), pp 549-554 59 Gambarin-Gelwan M (2007), “Hepatitis B in pregnancy”, Clin Liver Dis, 11(4): 945-63 60 Harrisson’s principles of internal medicine (1998), Edition 14th 61 Health Protection Agency (2007), Hepatitis B, UK, pp 62 Histoshi Tajiri (2007), “Father - to - child hepatitis B transmission reported”, Journal of medical Virology, Wed Jul 25 63 Irsan Hasan, “Epidemiology of Hepatitis B”, pp 231-234 64 Kao J.H (2008), “HBV: the pathway to diagnosis through virological markers”, Postgraduate course 2008 Viral Hepatitis: present and future, The 18th Conference The Asian Pacific Association for the Study of the Liver, COEX Convention Center, Seoul, Korea, pp.55-62 65 Lavanchy D (2004), “Hepatitis B virus epidemiology, disease burden, treatment, and current and emerging prevention and control measures”, Journal of Viral hepatitis, Vol 11, Issue 2, pp 97 66 Lee DH, Do O (2002), “Risk factors for hepatitis B virus infection”, BMC public health, 22(1), pp 26-29 67 Mahtab MA et al (2008), “Epidemiology of hepatitis B virus in Bangladeshi general population”, Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 7(6): 595-600 68 Mei - Hwei Chang et al (2005), “Prevention of hepatocellular carcinoma by universal vaccination against hepatitis B virus: the effect and problems”, Clinical Cancer Research, Vol 11, November 1, pp 7953-7957 69 Ranger R.S, Alain S, Denis F (2002), “Hepatitis viruses: mother-to-child transmission”, Pathology Biology, 50(9), pp 568-575 70 Scott P Grytdal et al (2009), “Hepatitis B testing and vaccination among Vietnamese and Cambodian - Americans”, J Community Health, 34: 173-180 71 World health Oganization (2006), Preventing mother - to- child transmission of hepatitis B, Operational field guidelines for delivery of birthday dose of hepatitis B vaccine, pp 12-15 ... ? ?Nghiên cứu tình hình nhiễm virus viêm gan B cán b? ??, công chức đến khám sức khỏe số sở y tế thành phố Huế năm 2011” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B cán b? ??, công chức đến khám sức. ..2 HUẾ B? ?? GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM VIRUS VIÊM GAN B Ở CÁN B? ??, CÔNG CHỨC ĐẾN KHÁM SỨC KHỎE TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HUẾ NĂM... công chức đến khám sức khỏe số sở y tế thành phố Huế năm 2011 Tìm hiểu số y? ??u tố liên quan nhiễm virus viêm gan B cán b? ??, công chức đến khám sức khỏe số sở y tế thành phố Huế năm 2011 7 Chương

Ngày đăng: 27/04/2021, 16:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan