1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO AN LOP 5 TUAN 4 THEO CKTKN

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Baøi 3, yeâu caàu 1 em ñoïc, lôùp ñoïc thaàm vaø traû lôøi caâu hoûi: H: Caùch duøng töø traùi nghóa trong caâu tuïc ngöõ treân coù taùc duïng gì.. -Nhaän xeùt choát yù ñuùng.[r]

(1)

TUẦN 4

Tõ ngµy 21 tháng năm 2009 Đến ngày 25 tháng năm 2009 Thứ 2: Ngày soạn: 18 tháng 09 năm 2009

Ngày dạy: 21 tháng 09 năm 2009 Tập đọc

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I.Mục đích, yêu cầu:

+HS Đọc tên người, tên địa lí nước ngồi Bước đầu đọc diễn cảm văn

+Đọc diễn cảm văn với giọng trầm, buồn ; nhấn giọng từ ngữ miêu tả hậu nặng nề chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống cô bé Xa-da-cơ, mơ ước hồ bình trẻ em

+Nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát vọng sống, khát vọng hồ bình trẻ em

II Chuẩn bị: Tranh minh họa đọc SGK Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc bài: Lòng dân (đọc phân vai) Nêu ý nghĩa đoạn kịch

2 Bài mới:

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

- Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng HĐ 1: Luyện đọc:(10 phút)

+Gọi HS (hoặc giỏi) đọc trước lớp

+Yêu cầu HS đọc thành tiếng văn (Chia thành đoạn SGK) với bước đọc sau:

*Đọc nối tiếp đoạn trước lớp

GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa từ: bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.

*Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi thể đọc cặp trước lớp

* Gọi HS đọc toàn +GV đọc mẫu tồn

HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:(10 phuùt)

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi 1SGK -GV nhận xét chốt lại nêu thêm: Ngồi số liệu tính đến năm 1951 Đấy chưa kể người phát bệnh sau 10 năm Xa-da-cơ sau tiếp tục – GV chốt ý 1:

Ý 1: Hậu quả bom nguyên tử Mĩ ném xuống Nhật Bản.

-Yêu cầu HS theo nhóm em đọc thầm đoạn trả lời

-1 HS đọc, lớp đọc thầm -HS Đọc nối tiếp đoạn trước lớp

-HS đọc theo nhóm đơi thể đọc cặp trước lớp

-2 HS đọc toàn

-HS đọc thầm đoạn 2; trả lời câu hỏi 1SGK, HS khác bổ sung

-HS nhận xét rút ý

(2)

câu hỏi SGK: Cô bé hi vọng kéo dài sống mình cách nào?

-Yêu cầu HS nêu ý 2.

–GVnhận xét (kết hợp cho HS quan sát tranh) chốt ý Ý 2: Khát vọng sống Xa-da-cô

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi SGK -Yêu cầu HS nêu ý 3.

- GV nhận xét chốt lại rút ý

Ý 3: Ước vọng hịa bình HS thành phố Hi-rơ-si-ma. H: Câu chuyện muốn nói điều gì? – Gv chốt ghi đại ý: Đại ý: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, Thể hiện khát vọng sống, khát vọng hồ bình trẻ em.

å sung

-HS nhận xét rút ý

-HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi SGK – rút ý -Trả lời câu hỏi – rút đại ý -Đọc đại ý

HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:(10 phút) a)Hướng dẫn HS đọc đoạn:

* Gọi số HS em đọc đoạn theo trình tự đoạn bài, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc bạn sau đoạn

* GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau đoạn

b)Hướng dẫn cách đọc kĩ đoạn 3:

*Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu đoạn c) Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp

* Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi)

-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt 4 củng cố – Dặn dị:- Gọi HS đọc tồn nêu đại ý.

- Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS

-HS đọc đoạn, HS khác nhận xét cách đọc

-Quan sát nghe GV đọc -HS thi đọc diễn cảm trước lớp

-HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt

_ To¸n

16 ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I.Mục tiêu:

HS biết dạng quan hệ tỉ lệ (Đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần)

-Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách”Rút đơn vị” “Tìm tỉ số”

-HS có ý thức, cẩn thận, xác toán học

II Chuẩn bị: GV: Bảng số ví dụ viết sẵn vào bảng phụ. HS: Sách, toán.

III Hoạt động dạy học: 1 kiểm tra cũ:

(3)

Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu

HĐ 1: Tìm hiểu quan hệ tỉ lệ:(10 phút)

-GV treo bảng phụ có viết sẵn viết sẵn nội dung ví dụ, yêu cầu HS đọc

Thời gian giờ

Quãng đường

4km 8km 12km

- Yêu cầu HS nhận xét về: Quãng đường thời gian tương ứng.

-GV nhận xét chốt lại:

H: Qua ví dụ nêu mối quan hệ thời gian quãng đường được?

-GV chốt lại: Khi thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lên nhiêu lần

-GV nêu toán sgk/19 – u cầu HS đọc đề tốn, tìm hiểu cho phải tìm

-Yêu cầu em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào giấy nháp – GV chốt lại tóm tắt sgk

- GV nhận xét chốt lại: Tóm tắt: 2giờ : 90km 4giờ : ? km

Bài giải

Cách 1: Cách 2:

1 ô tô được: gấp số lần: 90 : = 45(km) : = (lần) ô tô được: ô tô được: 45 x = 180(km) 90 x = 180 (km) Đáp số: 180 km Đáp số: 180 km Cách 1: Bước tính thứ bước rút đơn vị Cách 2: Bước tính thứ bước tìm tỉ số

GV chốt: Có cách giải, cách giải thứ dùng bước rút đơn vị; cách thứ hai dùng bước lập tỉ số

HĐ 2: Luyện tập – thực hành:(20 phút)

-Yêu cầu HS đọc, xác định cho phải tìm tốn tìm cách giải phù hợp cho tốn (HS giải tốn cách trên)

-GV nhận xét HS làm, chấm điểm chốt cách làm:

Baøi :

Tóm tắt: 5m : 80 000 đồng 7m : … đồng ?

-HS tự giải- GV nhận xét chữa Bài 2:

-HS đọc toán-tự giải vào

-HS đọc

-HS quan sát nhận xét, HS khác bổ sung

-HS trao đổi nhóm em, sau trả lời, nhóm khác bổ sung

-HS đọc đề tốn, tìm hiểu cho phải tìm -HS trao đổi nhóm em tìm cách giải tốn -HS trình bày cách giải trước lớp, nhóm khác bổ sung thêm cách giải

-HS trả lời, HS khác bổ sung

-HS nhắc lại

(4)

GV nhận xét –chữa

Bài 3: -Hướng dẫn HS nhà làm(HS khá, giỏi) Tóm tắt: 1000 người : 21 người

4000 người : … người? Bài giải:

Số lần 4000 người gấp1000 người : 4000 : 1000 = (lần) Một năm sau dân số xã tăng thêm: x 21 = 84 (người)

Đáp số : 84 người b Tóm tắt: 1000 người : 15 người

4000 người : … người? Bài giải:

Một năm sau dân số xã tăng thêm: 15 x = 60 (người) Đáp số: 60 người

4 Củng cố: -Yêu cầu HS nêu lại cách giải dạng toán tỉ lệ

5 Dặn dị: Về nhà làm BT tốn , chuẩn bị bài

-Thứ tự HS lên bảng tóm tắt giải, HS khác làm vào Sau nhận xét bạn bảng sửa sai

LÞch sư

Bµi : XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

I Mục tiêu:

-HS biết mộ vài điểm tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam đầu kỷ XX.n -Về kinh tế: Xuất nhà máy , hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt

-Về xã hội: Xuất tầng lớp mới: Chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân

-HS khá, giỏi biết nguyên nhân biến đổi kinh tế – xã hội……… nắm mối quan hệ xuất ngành kinh tế………

-Giúp HS hiểu lịch sử đất nước, người Việt Nam thời kỳ này; giáo dục lịng u nước

II Chuẩn bị:

GV: Bản đồ hành việt Nam (để giới thiệu vùng kinh tế ) HS: Sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: + Gọi HS trả lời câu hỏi: H: Vì có phản công kinh thành Huế? 2 Bài mới:

GV giới thiệu bài:

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

HĐ1 :Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thay đổi của XH việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX: (12 phút) -GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, trả lời cá nhân nội dung sau:

H:Vì cuối kỉ XIX đầu kỉ XX xã hội Việt Nam có chuyển biến thay đổi ?

(5)

-GV nhận xét HS trả lời vả chốt lại (kết hợp giới thiệu hình SGK)

HĐ2: Tìm hiểu thay đổi XHVN cuối kỉ XIX đầu kỉ XX.(12 phút)

+Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, thảo luận theo nhóm bàn trả lời nội dung sau:

Câu 1: Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX xã hội Việt Nam có thay đổi (về kinh tế, xã hội)?

Câu 2: Giai cấp cơng nhân đời có ý nghĩa gì?

+ u cầu đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại:

Câu 1: Những chuyển biến kinh tế VN: Những ngành mới đời khai thác mỏ, sản xuất hàng hóa, dệt… nhằm phục vụ cho Pháp, xây dựng nhiều nhà máy đồn điền, hệ thống giao thông vận tải hình thành, thành thị phát triển.

* Những chuyển biến xã hội VN: Xuất giai cấp mới, tầng lớp mới: chủ xưởng, nhà bn viên chức; trí thức; cơng nhân…

Câu 2: Giai cấp công nhân đời noi gương giai cấp công nhân giới (Nga) để tiến hành cách mạng lật đổ ách thống trị giải phóng nước nhà.

HĐ 3: Rút học (5 phuùt)

-Yêu cầu HS trả lời: Từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX xã hội Việt Nam có thay đổi gì?

-GV nhận xét ý kiến HS rút học (như phần in đậm SGK)

4 Củng cố - dặn doø:

-GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực, nhắc nhở HS cịn chưa cố gắng

-GV hệ thống học

-HS khá, giỏi

-Nhóm em thảo luận trả lời nội dung GV đưa -Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét bổ sung

-HS trả lời, HS khác bổ sung 1-2 em đọc học

Đạo đức

Bµi 2: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH

(TiÕt 2)

I Mục tiêu:

-HS biết có trách nhiệm việc làm -Khi làm việc sai biết nhận sữa chữa

- HS biết lựa chọn cách giải phù hợp tình huống, có kỹ định, kiên định với ý kiến

-Tán thành hành vi không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm đổ lỗi cho người khác

(6)

GV: Ghi tình tập vào bảng phụ

HS: -Tìm hiểu trước cách xử lí tình tập trang III Các hoạt động dạy – học:

1 Kiểm tra cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi. H: Nêu ghi nhớ?

2.Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học

HĐ 1:Xử lí tình (bài tập 3,SGK /8) (15 phút) -Gọi HS đọc nội dung tập SGK

-GV chia lớp thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ cho nhóm xử lí tình tập

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm xử lí tình GV giao -GV dán lên bảng tình Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày cách xử lí tình nhóm mình, lớp trao đổi, bổ sung

- GV kết luận: Mỗi tình có nhiều cách giải Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải thể rõ trách nhiệm phù hợp với hồn cảnh

HĐ 2:Tự liên hệ thân.(15 phút) -GV nêu yêu cầu:

Em nhớ kể lại việc làm chứng tỏ mình

đã có trách nhiệm thiếu trách nhiệm.

-Gợi ý để HS nhớ lại việc làm chứng tỏ có trách nhiệm thiếu trách nhiệm:

1) Chuyện xảy lúc em làm gì? 2) Bây nghĩ lại em thấy nào?

-Yêu cầu HS theo nhóm kể cho nghe câu chuyện

- GV u cầu số HS trình bày câu chuyện trước lớp

- Sau phần trình bày HS, GV gợi ý cho em tự rút học qua mẫu chuyện kể

- GV kết luận:

4 Củng cố – Dặn dò:

-GV u cầu – HS đọc phần ghi nhớ SGK -Dặn HS ln có trách nhiệm việc làm Chuẩn bị sau: Có chí nên

-HS đọc nội dung tập SGK

-HS thảo luận nhóm xử lí tình

-Đại diện nhóm lên bảng trình bày cách xử lí tình nhóm

-HS theo nhóm kể cho nghe câu chuyện -HS trình bày câu chuyện trước lớp

-Rút học qua câu chuyện

Thứ 3: Ngày soạn: 18 tháng 09 năm 2009

Ngày dạy: 22 tháng 09 năm 2009

(7)

7 TỪ TRÁI NGHĨA I Mục đích, yêu cầu:

-HS bước đầu hiểu từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh (ND ghi nhớ)

-Nhận biết cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ (BT1) Biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2,BT3)

-HS khá, giỏi đặt câu phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT3 -Giáo dục ý thức chọn lựa cẩn thận từ trái nghĩa dùng cho phù hợp II Chuẩn bị:

GV: Phô tô vài trang từ điển Việt Nam liên quan đến học, viết nội dung tập vào bảng phụ

HS: Vở tập tiếng việt tập III.Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc đoạn văn tả màu sắc đẹp vật khổ thơ bài: Sắc màu em yêu

2 Bài mới:

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học

HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét VD - Rút ghi nhớ (10 phút) - Tổ chức học sinh đọc yêu cầu 1, tìm từ in đậm so sánh nghĩa từ in đậm

- Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét chốt lại:

- Bài 2, y cầu HS đọc tìm từ trái nghĩa câu tục ngữ: Chết vinh sống nhục

-GV nhận xét chốt lại: chết / sống ; Vinh (được kính trọng đánh giá cao) / nhục (xấu hổ bị khinh bỉ)

-Bài 3, yêu cầu em đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: H: Cách dùng từ trái nghĩa câu tục ngữ có tác dụng gì?

-Nhận xét chốt ý

H: Vậy dùng từ trái nghĩa có tác dụng gì? (Làm bật đối lập ta muốn nói đến

H: Thế từ trái nghĩa tác dụng củaviệc dùng từ trái nghĩa?

- GV nhận xét đánh giá chốt lại phần ghi nhớ học u cầu HS đọc học SGK

-Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa

HĐ 2: Hướng dẫn HS làm tập:(20 phút) Bài :

-GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu tập

-Gọi em thứ tự lên bảng em gạch chân cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ

-Yêu cầu HS nhận xét bạn GV nhận xét chốt lại:

-HS đọc to 1, lớp đọc thầm tìm từ in đậm, trao đổi so sánh nghĩa từ in đậm

-HS làm việc cá nhân tìm từ trái nghĩa

-1 em đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét

-2-3 em trả lời

-HS trả lời, HS khác bổ sung

(8)

Đáp án: đục / trong; đen / trắng; rách / lành; dở / hay Bài :

-GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu tập

-Gọi em thứ tự lên bảng em điền từ, HS lớp làm vào tập

-Yêu cầu HS nhận xét bạn GV nhận xét chốt lại: Đáp án: hẹp / rộng; xấu / đẹp; /

Baøi :

-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu

-GV gọi em thứ tự lên bảng làm, HS khác làm vào -GV hướng dẫn HS với từ cho tìm nhiều từ trái nghĩa tốt

-Yêu cầu HS nhận xét bạn GV nhận xét chốt lại: Đáp án:

+ hồ bình / chiến tranh, xung đột.

+ thương yêu / căm ghét, căm giận, căm thù,… + đoàn kết / chia rẽ, bè phái, xung khắc,…. + giữ gìn / phá hoại, phá phách, tàn phá,….

Bài 4: HS đặt câu, câu chứa từ, có câu chứa hai từ

HS làm –Trả lời -GV chấm bài, nhận xét

4 Cuûng cố-Dặn dò:

-u cầu HS trả lời từ trái nghĩa tác dụng việc dùng từ trái nghĩa?

-GV nhận xét tiết học

-Đọc 1, xác định yêu cầu đề

-4 em thứ tự lên bảng làm, lớp dùng bút chì gạch sách

-Nhận xét bạn bảng

-Đọc bài, xác định u cầu -Bài 2, HS làm cá nhân vào vở, HS lên bảng làm -Nhận xét bạn bảng

-Đọc bài, xác định yêu cầu -HS khá, giỏi đặt câu cặp từ tìm BT3

-Bài 4, HS làm cá nhân vào

To¸n

17 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:

-Củng cố cho HS giải toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ

-HS biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số”

-HS có ý thức, cẩn thận , xác tốn học II Chuẩn bị:

(9)

2 Dạy - học mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu tập sgk.

-Yêu cầu HS đọc tập 1, , 3, sgk, nêu yêu cầu tập

HĐ 2: Làm tậpvà chấm sửa bài:

- Yêu cầu HS thứ tự lên bảng làm, HS khác làm vào – GV theo dõi HS làm

Baøi 1:

-Nếu HS lúng túng, GV gợi ý: Giá tiền không đổi Khi số mua tăng thêm số lần số tiền mua nào?

Tóm tắt: 12 : 24 000 đồng 30 : … đồng?

Bài giải:

Mua hết số tiền là: 24 000 : 12 = 000 (đồng)

Mua 30 hết số tiền là: 000 x 30 = 60 000 (đồng) Đáp số : 60 000 đồng Bài 3: (HS tự làm)

-GV nhận xét, chữa Bài 4: (HS tự làm)

Tóm tắt: ngày : 76 000 đồng ngày : … đồng?

Bài giải:

Số tiền cơng trả cho ngày làm là: 72 000 : = 36 000 (đồng)

Số tiền công trả cho ngày làm là: 36 000 x = 180 000 (đồng )

Đáp số: 180 000 đồng

-Yêu cầu HS nhận xét bạn, GV chốt lại cách làm

4 Củng cố-Dặn dị: -u cầu HS nêu lại cách giải của dạng toán tỉ lệ (thuận)

-HS đọc tập 1, , 3, 4, sgk, nêu yêu cầu tập -HS thứ tự lên bảng làm, HS khác làm vào

-HS làm vở, em lên bảng làm

-Nhaän xét bạn bảng

KĨ chuyÖn

TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I Mục đích, yêu cầu:

(10)

-Hiểu nội dung: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn tố cáo tội ác quân đội Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam

-Biết hướng tới tương lai dịu dàng bình an II Chuẩn bị:

- Các hình minh hoạ phim SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: Gọi em kể việc làm tốt để xây dựng quê hương đất nước một người mà em biết

2 Dạy – học mới: - GV giới thiệu bài:

Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ 1: GV kể chuyện (12 phút)

- GV kể lần kết hợp bảng số kiện vụ thảm sát, tên người lính Mĩ nhắc đến chuyện có kèm cơng việc, chức vụ kết hợp giải nghĩa từ khó hiểu truyện

-GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa -(Truyện chia làm đoạn theo SGK)

HĐ 2: HS kể chuyện (15 phút)

-HS theo dõi GV kể, quan sát, lắng nghe

-HS theo dõi GV kể, quan sát, lắng nghe

-Gọi HS đọc yêu cầu tập

-Yêu cầu HS kể nối tiếp trước lớp (mỗi em kể 2-3 tranh)–GV nhận xét bổ sung

-Yêu cầu HS kể theo nhóm em (kể cho nghe) GV đến nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn

-Yêu cầu HS xung phong lên bảng thi kể tồn câu chuyện trước lớp (có thể kể khơng có tranh) GV nhận xét bổ sung

(GV cần HS kể cốt chuyện, không thiết lặp lại nguyên văn lời GV)

HĐ 3: Tìm hiểu nội dung, ý nghóa câu chuyện (5 phút)

-GV u cầu HS tự đặt câu hỏi gọi bạn khác trả lời để tìm hiểu nội dung câu chuyện Nếu HS lúng túng GV nêu câu hỏi để HS trả lời:

H: Qua câu chuyện ca ngợi điều gì?

-GV nhận xét ý HS trả lời rút ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn tố cáo tội ác quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.

4 Củng cố-dặn dò:

-Gọi HS nêu ý nghóa câu chuyện

-Về nhà kể lại chuyện cho người khác nghe, đọc trước đề gợi ý tiết kể chuyện tuần sau

-1 HS đọc yêu cầu tập 1, lớp đọc thầm

-HS kể nối tiếp trước lớp - HS kể theo nhóm em

- HS xung phong lên bảng thi kể toàn câu chuyện trước lớp, lớp nhận xét chọn bạn kể hay

-HS tự đặt câu hỏi gọi bạn khác trả lời để tìm hiểu nội dung câu chuyện

(11)

để tìm câu chuyện ca ngợi hồ bình chng chin tranh

Địa lý

Bài 4: SÔNG NGÒI I Mục tiêu:

-HS nêu số đặc điểm vai trị sơng ngịi Việt Nam

-Mạng lưới sơng ngịi dày đặc Có lượng nước thay đổi theo mùa, có nhiều phù sa, có vai trị quan trọng sản xuất đời sống

-Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản khí hậu sơng ngịi Chỉ vị trí số sơng

-HS khá, giỏi giải thích sơng miền trung ngắn dốc Biết ảnh hưởng nước sông lên, xuống……….lũ lụt gây thiệt hại

- Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước

II Chuẩn bị: GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Kiểm tra cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi – Sau GV nhận xét ghi điểm. Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta?

3 Dạy – học mới:

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

Giới hiệu bài: GV nêu yêu tiết học

HĐ1: Tìm hiểu mạng lưới sơng ngịi nước ta:(12 phút) -Yêu cầu HS hoạt động cá nhân quan sát hình sgk trả lời câu hỏi sau:

H:Nước ta có nhiều sơng hay sơng?

H: Chỉ đọc tên số sông lớn nước ta lược đồ hình 1?

H:Em có nhận xét sơng ngịi miền Trung? Vì sơng ngịi miền Trung có đặc điểm đó?

-Gọi HS trả lời, GV nhận xét chốt lại:

*Nước ta có nhiều sơng, miền Bắc: sơng Hồng, sơng Đà, sơng Thái Bình; miền Nam: sơng Đồng Nai, sông Cửu long, Sông miền Trung thường nhỏ ngắn dốc miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn

HĐ2: Tìm hiểu ND: Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa có nhiều phù sa.(13 phút)

+Yêu cầu HS tìm hiểu mục sgk quan sát hình 2, hình trả lời nội dung sau:

H:Tại sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa có nhiều phù sa?

H: Nước sơng lên xuống theo mùa có ảnh hưởng tới sản xuất đời sống nhân dân?

GV nhaän xét chốt lại (SGK)

-HS tìm hiểu SGK quan sát hình trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung

-HS khá, giỏi giải thích sông miền trung ngắn dốc

(12)

HĐ3: Tìm hiểu ND: Vai trị sơng ngịi.(5 phút) -u cầu HS trả lời câu hỏi cá nhân câu hỏi:

H: Sơng ngịi có vai trị sản xuất đời sống nhân dân?

-Gọi HS trả lời GV chốt lại:

*Sơng ngịi có vai trị: Bồi đắp lên nhiều đồng bằng, cung cấp nước cho đồng ruộng nước sinh hoạt; nguồn thuỷ điện đường giao thông; cung cấp nhiều tôm cá

-Yêu cầu HS lên bảng đồ địa lí Việt Nam vị trí đồng lớn sơng bồi đắp nên chúng; vị trí nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, Y-a-li, Trị An

4 Củng cố – Dặn doø:

-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK GV nhận xét tiết học

-GV hệ thống học

-HS trả lời cá nhân, Hs khác bổ sung

-HS lên bảng đồ địa lí Việt Nam đồng lớn

ThĨ dơc

Bài 7: Đội hình đội ngũ - TR.c : Hoàng anh , hoàng yến I.Mục tiêu:

-Thực đợc tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang

-Thực điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đI vòng phảI, vòng trái -Biết cách chơI , tham gia trò chơI chủ động

- Cã ý thøc , tù gi¸c giữ kỷ luật học II Chuẩn bị :

- Sân bÃi , còi , III.Lên lớp :

1 Phần mở đầu

- Ph biến nhiệm vụ , yêu cầu học - Cho Hs ng

2 Phần : HĐ1: ĐHĐN

- ôn tập tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số

- Theo dõi

- Cho HS thi đua theo tổ HĐ2 : Trò chơi

- Nêu tên trò chơi , hdẫn cách chơi - Nhận xét

3 Phần kết thúc :

- Cho Hs tập đtác thả lỏng - Hệ thống lại

- Nhận xét chung dặn dò

- Theo dõi

- Thực theo yêu cầu GV - Tập theo tổ , líp

- Thi ®ua theo tỉ - Theo dâi

- Ch¬i theo tỉ, nhãm

-Thùc theo yêu cầu Gv

Thứ 4; Ngày soạn: 18 tháng 09 năm 2009

Ngày dạy: 23 tháng 09 năm 2009

Tập đọc

(13)

-Luyện đọc:

-Bước đầu biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui, tự hào

+Nội dung ý nghĩa thơ: Mọi người sống hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc

+Thuộc lòng thơ.(HS khá, giỏi) -Giáo dục HS tinh thần đoàn kết quốc tế

II Chuẩn bị: Tranh minh họa đọc SGK Bảng phụ viết câu thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc bài: Những sếu giấy 2 Bài mới:

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

- Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng HĐ 1: Luyện đọc:(10 phút)

Gọi HS (hoặc giỏi) đọc trước lớp

+Yêu cầu HS đọc thành tiếng thơ (đọc theo khổ thơ) theo bước sau:

*Đọc nối tiếp trước lớp GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) kết hợp nêu cách hiểu nghĩa từ: hải âu, năm châu, khói hình nấm, bom A, bom H, hành tinh. *Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi thể đọc cặp trước lớp (lặp lại lượt)

* Gọi HS đọc toàn +GV đọc mẫu tồn

HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:(10 phút)

-u cầu HS đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi: Câu 1: Hình ảnh đẹp Trái Đất có đẹp? -GV nhận xét chốt lại:

H: Khổ thớ ý nói gì?

-GV chốt ý 1: Hình ảnh đẹp trái đất.

-Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi: Câu 2: Em hiểu hai câu thơ:

“Màu hoa quý thơm!

Màu hoa quý thơm!”Ý nói gì? -GV nhận xét chốt lại:

H: Khổ thớ ý nói gì?

-GV chốt ý 2: Tinh thần đoàn kết năn châu. -Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi:

Câu 3: Chúng ta phải làm để giữ gìn bình yên cho Trái Đất?

-GV nhận xét chốt lại: H: Khổ thớ ý nói gì?

-GV chốt ý 3: Kêu gọi phải giữ bình yên cho trái đất.

H: Bài thơ muốn nói với điều gì?

Lớp theo dõi, lắng nghe -1HS đọc, lớp lắng nghe đọc thầm theo sgk -HS thực đọc nối tiếp, phát âm từ đọc sai -HS đọc theo nhóm đơi -1 HS đọc tồn -HS theo dõi, lắng nghe -HS đọc thầm khổ trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung phần trả lời câu hỏi

-HS trả lời, rút ý

-HS đọc thầm trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung phần trả lời câu hỏi

-HS trả lời, rút ý

(14)

-Gv nhận xét chốt đại ý:

Đại ý: Mọi người sống hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc.

-Yêu cầu HS đọc đại ý

HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:(10 phút) a)Hướng dẫn HS đọc khổ thơ:

* Gọi số HS đọc khổ, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc bạn sau khổ thơ

* GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau khổ

* GV đọc mẫu thơ - Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp * Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi)

b) Hướng dẫn học thuộc lòng:

-Yêu cầu HS đọc thuộc khổ thơ

-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng – GV nhận xét tuyên dương

4 củng cố – Dặn dò:-Gọi HS đọc toàn nêu đại ý. -Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS

câu hỏi, HS khác bổ sung phần trả lời câu hỏi

-HS trả lời, rút ý

-HS đọc khổ thơ, HS khác nhận xét cách đọc -Theo dõi quan sát nắm cách đọc

-HS đọc diễn cảm theo cặp

-HS khá, giỏi học thuộc đọc diễn cảm tồn thơ

-Bình chọn người đọc hay

To¸n

18 ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN (tiếp theo) I.Mục tiêu:

-Giúp HS làm quen với toán liên quan hệ tỉ lệ

-HS biết dạng quan hệ tỉ lệ (Đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng lại giảm nhiêu lần) Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách”Rút đơn vị” “Tìm tỉ số”

-HS có ý thức, cẩn thận, xác tốn học II Chuẩn bị: GV: Bài tập ví dụ viết vào bảng phụ.

HS: Sách, toán. III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp. 2 Bài mới:

(15)

-Giới thiệu

HĐ 1: Tìm hiểu quan hệ tỉ lệ (7-10 phút)

-GV treo bảng phụ có viết sẵn viết sẵn nội dung ví dụ, u cầu HS đọc

Số kg gạo bao 5kg 10kg 20kg

Số bao gạo 20 bao 10 bao bao

- Yêu cầu HS nhận xét số gao bao số bao gạo để dựng hết số gạo tương ứng

-GV chốt lại: Khi khối lượng gao bao tăng lên lần số bao đựng hết số gạo lại giảm nhiêu lần

-GV nêu toán sgk/20 – Yêu cầu HS đọc đề tốn, tìm hiểu cho phải tìm

-Yêu cầu em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào giấy nháp – -GV nhận xét chốt lại:

Tóm tắt: ngày: 12 người ngày : ? người

Bài gải Cách 1:

Muốn đắp xong nhà ngày cần số người: 12 x = 24 (người)

Muốn đắp xong nhà ngày cần số người: 24 : = (người)

Đáp số : người Cách 2:

4 ngày gấp ngày số lần là: :2 = (laàn)

Muốn đắp xong nhà ngày cần số người: 12 : = (người)

Đáp số : người

Cách 1: Bước tính thứ bước rút đơn vị Cách 2: Bước tính thứ bước tìm tỉ số HĐ 2: Luyện tập – thực hành: (20 phút)

-Yêu cầu HS đọc, xác định cho phải tìm tốn sgk tìm cách giải phù hợp cho tốn (HS giải tốn cách trên)

Baøi 1:

-GV cho HS nêu nhận xét: Biết mức làm người nhau, gấp hay giảm số ngày làm việc số lần số người cần để làm việc thay đổi nào?

-Yêu cầu em lên bảng tóm tắt giải, lớp làm vào -GV nhận xét chốt lại:

Tóm tắt:

7 ngày : 10 người ngày : … người?

Bài giải:

-HS đọc

-HS quan sát trả lời, HS khác bổ sung

-HS trao đổi nhóm em, sau trả lời, nhóm khác bổ sung

-HS đọc đề tốn, tìm hiểu cho phải tìm -1 em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào giấy nháp -HS trao đổi nhóm em tìm cách giải tốn

(16)

Để làm xong công việc ngày cần số người là: 10 x = 70 (người)

Để làm xong công việc ngày cần số người là: 70 : = 14 (người)

Đáp số: 14 người Bài 2:

-HS tự giải

-GV nhận xét-chữa Bài 3:

-HS giải theo cách(Rút đơn vị) (Tìm tỉ số) -GV nhận xét, chữa

4 Củng cố: -Yêu cầu HS nêu lại cách giải dạng toán tỉ lệ

5 Dặn dò: Về nhà làm BT toán , chuẩn bị tiếp theo

-HS đọc, xác định cho phải tìm tốn tìm cách giải phù hợp cho toán

-HS nêu nhận xét -1 HS lên bảng tóm tắt giải, HS khác làm vào Sau nhận xét bạn bảng sa sai

Tập làm văn

LUYEN TẬP TẢ CẢNH I.Mục đích – yêu cầu:

-HS lập dàn ý cho văn tả trường đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.Biết lựa chọn nét bật để tả trường

-Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp chi tiết hợp lý -Trình bày dàn ý trước lớp rõ ràng, tự nhiên Yêu quý trường lớp

II.Chuẩn bị: GV: Viết phần gợi ý dàn ý vào bảng phụ.

III.Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trình bày: - Đọc đoạn văn tả mưa

- Hãy trình bày kết quan sát cảnh trường học em 2.Dạy - học

(17)

Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học HĐ 1: Hướng dẫn làm tập 1.(15 phút) -Yêu cầu HS đọc tập

-GV kiểm tra kết quan sát nhà HS -GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề

 -GV nhắc nhở HS trước làm bài: Dựa vào kết

quả quan sát lập dàn ý ngắn gọn, rõ bố cục phần, phần có ý nhỏ nên viết ý từ cụm từ

-Tổ chức cho HS lập dàn ý vào vở, em lên bảng làm -Gọi HS tiếp nối trình bày dàn ý văn miêu tả trường Cả lớp GV nhận xét GV chấm điểm cho dàn ý tốt theo tiêu chí:

Dàn ý có rõ bố cục phần khoâng?

Thứ tự cách tả thân có theo u cầu kiểu

bài tả cảnh không?

Có chọn đưa vào dàn ý chi tiết, đặc điểm

tiêu biểu cảnh hay không?

Dàn ý trình bày có ngắn gọn, rõ ý lớn, ý nhỏ

khoâng?

-GV lấy ví dụ dàn ý cụ thể:

-Yêu cầu HS tự sửa hoàn thiện dàn ý theo tiêu chí

HĐ 2: Hướng dẫn làm tập 2..(15 phút) Gọi HS đọc tập

-Giúp HS xác định yêu cầu đề bài: Đề yêu cầu gì? (chọn phần dàn ý lập (nên chọn phần thân bài)

-Yêu cầu HS đọc lại dàn ý rõ ý chọn viết thành đoạn văn (tuỳ HS lựa chọn)

-Tổ chức cho HS lớp viết đoạn văn vào – GV theo dõi nhắc nhở cho HS lúng túng

-Yêu cầu HS đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh Cả lớp GV nhận xét GV chấm điểm số bài, đánh giá nét sáng tạo, có ý riêng

4.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn nhà xem lại tiết TLV tả cảnh học chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết

-Đọc yêu cầu tập -Xác định yêu cầu đề

-HS lập dàn ý vào vở, em lên bảng làm

-HS tiếp nối trình bày dàn ý văn

-HS tự sửa hoàn thiện dàn ý theo tiêu chí -HS đọc tập

-HS xác định yêu cầu đề -Đọc dàn ý chọn đoạn viết

-HS lớp viết đoạn văn vào

-HS đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh, lớp nhận xét

Khoa häc

(18)

-HS nêu giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già -HS biết quan sát tranh SGK vận dụng thực tế sống nhận biết độ tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già tuổi thân vào giai đoạn đời

-Nhận thấy ích lợi việc biết giai đoạn phát triển thể người II Chuẩn bị:

- Hình trang 16, 17 SGK

- HS sưu tầm tầm tranh ảnh người lớn lứa tuổi khác III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Kieåm tra cũ:

Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người?

2.Bài mới: Giới thiệu – ghi đề (1 phút)

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

HĐ1:Tìm hiểu đặc điểm người giai đoạn:(10 phút)

Mục tiêu: HS nêu số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già

-Yêu cầu HS đọc thông tin trang 16; 17 SGK tim hiĨu về đặc điểm bật giai đoạn lứa tuổi theo bảng sau:

Giai đoạn Đặc điểm bật

Tuổi vị thành niên Tuổi trưởng thành Tuổi già

- cho HS trình bày ghi keỏt quaỷ -GV nhaọn xeựt vaứ choỏt lại:(SGK)

-HS đọc thơng tin trang 16; 17 SGK

-HS t×m hiĨu ghi kết vào bảng

-HS trả lời, em khác nhận xét bổ sung

HĐ2: Tổ chức trò chơi “Ai? Họ vào giai đoạn nào đời?”(10 phút)

Mục tiêu: Củng cố cho HS hiểu biết tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già học phần Xác định tuổi

- GV kiểm tra việc chuẩn bị ảnh HS

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, nội dung:

Giới thiệu cho nghe ảnh mà mình

sưu tầm được: Họ ai? Làm nghề gì? Họ đang giai đoạn đời? Giai đoạn này có đặc điểm gì?

- Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp - Nhận xét, khen ngợi

(19)

HĐ3: Tìm hiểu ích lợi việc biết giai đoạn phát triển người:(10 phút)

Mục tiêu: HS xác định đựoc thân giai đoạn đời lợi ích

- Yêu cầu lớp trả lời câu hỏi:

H: Bạn vào giai đoạn đời? (Chúng ta vào giai đoạn đầu tuổi vị thành niên hay nói cách khác vào tuổi dậy thì.)

H:Biết vào vào giai đoạn đời có lợi gì?

-GV nhận xét, khen ngợi HS có câu trả lời tốt 4 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS nhóm tham gia xây dựng tốt

-Dặn HS nhà học thuộc ghi vào giai đoạn phát triển từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

-HS giới thiệu trước lớp ảnh sưu tầm

-HS trả lời, HS khác bổ sung -HS trả lời, HS khác bổ sung

Kü thuật

Bài 2: Thêu dấu nhân (Tiết 2)

I.Mơc tiªu :

-HS nắm quy trình thêu dấu nhân

-HS thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu năm dấu nhân Đường thêu bị dúm

-HS khéo tay: Thêu dấu nhân Các mũi thêu nhau.Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản

-Rèn luyện HS đôi tay khéo léo tính cẩn thận II Chn bÞ :

GV:Mẫu thêu dấu nhaân

HS +GV: Sản phẩm tiết trước, kim, màu, phấn vạch, thước III Lªn líp :

1 Kiểm tra cũ (khoảng 3-5 phút) : Kiểm tra dụng cụ tiết học. 2 Dạy – học mới:

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích học HĐ 3: HS thực hành: (khoảng 25-30 phút)

- Yeâu cầu HS nhắc lại hai cách thêu dấu nhân– GV nhận xét chốt lại:

*Bước 1: Vạch dấu đường thêu dấu nhân:

Cắt vải, vạch dấu hai đường thêu song song vải cách 1cm

*Bước 2: Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu (thêu

(20)

theo chiều từ phải sang trái)

- GV nhận xét hệ thống lại cách thêu chữ V - GV kiểm tra kết thực hành tiết nhận xét -GV nhắc nhở thêm: Trong thực tế, kích thước mũi thêu dấu nhân 12 31 kích thước mũi thêu em học Do vậy, sau học thêu dấu nhân lớp, thêu trang trí áo, váy, túi áo, … em nên thêu mũi thêu có kích thước nhỏ để đường thêu đẹp

- GV cho HS thực hành thêu dấu nhân (khoảng 25 phút) - GV quan sát, uốn nắn cho HS thực chưa kĩ thuật

-Cuối tiết GV chọn làm đẹp, cho lớp quan sát 4 củng cố – Dặn dò: (khoảng 2-3 phút)

-GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết thực hành HS

-Dặn dò HS để lại sản phẩm tiết hôm nay, chuẩn bị kim, màu, … để học bài: Thêu dấu nhân (tiếp)

-HS quan sát, theo dõi -HS theo dõi lắng nghe

-HS thực hành thêu dấu nhân (khoảng 25 phút)

-HS quan sát, nêu nhận xét

Thø 5: Ngµy soạn: 19 tháng 09 năm 2009 Ngày dạy: 24 tháng 09 năm 2009

Luyện từ câu

8.LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I Mục đích, yêu cầu:

- Ôn tập củng cố kiến thức học từ trái nghĩa

-Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1,BT2 (3 số câu), BT3

-Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4.Đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT4(BT5)

-HS khá, giỏi thuộc thành ngữ, tục ngữ BT1, làm toàn tập II Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ chép tập 2; HS: Vở tập tiếng Việt III.Các hoạt động dạy - học:

1 Kiểm tra cũ: Gọi HS trả lời làm tập:

H: Những từ gọi từ trái nghĩa? Lấy ví dụ cặp từ trái nghĩa? 2 Dạy – học mới:

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

-Giới thiệu

HĐ 1: Làm tập (5 phút)

(21)

vào em lên bảng làm vào bảng phụ

-GV nhận xét chốt lại lời giải – Sau cho HS đọc thuộc

HĐ 2:Làm tập 3:.(12 phút) Bài 2:

-u cầu HS đọc tập 2, nêu yêu cầu đề

-GV yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa với từ in đậm Ví dụ: từ trái nghĩa với từ nhỏ lớn, to, Sau từ thích hợp chọn điền vào

-Tổ chức cho HS làm vào tập em lên bảng làm vào bảng phụ

-GV nhận xét chốt lại lời giải – Sau cho HS đọc điền

Bài 3: -HS tự làm –GV nhận xét , chữa HĐ 2:Làm tập 5:.(12 phút)

Baøi 4:

-Yêu cầu HS đọc tập 4, nêu yêu cầu đề làm vào em lên bảng làm vào bảng phụ

-Nếu học HS lúng túng GV gợi ý: Những từ trái nghĩa có cấu tạo giống (cùng từ đơn, từ ghép từ láy) tạo cặp đối xứng đẹp

Gọi HS nhận xét bạn, số em đọc -GV nhận xét chốt lại lời giải

Baøi 5:

-Yêu cầu HS đọc tập 5, nêu yêu cầu đề làm vào em lên bảng làm

-Gv yêu cầu HS đặt câu chứa cặp từ trái nghĩa; đặt câu, câu chứa từ

bài vào em lên bảng làm vào bảng phụ, -HS khá, giỏi thuộc thành ngữ , tục ngữ

-HS đọc tập 2, nêu yêu cầu đề

HS làm vào tập em lên bảng làm vào bảng phụ, nhận xét bạn, đọc câu thành ngữ

-HS đọc tập 4, nêu yêu cầu đề làm vào em lên bảng làm vào bảng phụ

-HS khá, giỏi làm toàn BT4

-HS đọc tập 5, nêu yêu cầu đề làm vào em lên bảng làm 4 Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học yêu cầu HS nhà học thuộc câu thành ngữ, tục ngữ có bài, chuẩn bị

To¸n

19 LUYỆN TẬP I.Mục tieâu:

- Củng cố cho HS mối quan hệ đại lượng tỉ lệ

- HS giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị‘”, “Tìm tỉ số”

(22)

III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:Ra BT Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp 2 Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ 1: Làm 1.(8 phút)

-Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề tóm tắt toán

-GV cho HS nhận xét: Cùng số tiền đó, giá tiền giảm số mua thay đỗi nào?

-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu

-GV nhận xét HS làm chốt lại cách giải (HS giải cách sau)

Tóm tắt: 3000 đồng/1quyển: 25 1500 đồng/1quyển : … quyển?

Caùch :

Người có số tiền là: 000 x 25 = 75 000 (đồng) Nếu giá 500 đồng mua số là:

75 000 : 1500 = 50 (quyển) Đáp số : 50

Caùch 2:

3 000 đồng gấp 500 đồng số lần là:

3000 : 1500 = (laàn)

Nếu giá 500 đồng mua số là: 25 x = 50 (quyển)

Đáp số : 50 HĐ 2: Làm (8 phút)

-GV hướng dẫn tương tự

-GV cho HS nhận xét: Tổng thu nhập gia đình khơng đổi, tăng số thu nhập bình quân tháng người thay đổi nào?

Tóm tắt: 3người : 800 000 đồng/ người/ tháng người : … đồng/ người/ tháng?

Bài giải: Tổng thu nhập gia đình là:

800 000 x = 400 000 (đồng)

Khi có thêm 1người bình qn thu nhập tháng người là:

400 000 : = 600 000 (đồng)

Bình quân thu nhập tháng người giảm là: 800 000 – 600 000 = 200 000 (đồng)

Đáp số : 200 000 đồng HĐ 3: Làm (8 phút)

-HS tự làm

-GV nhận xét , chữa HĐ 4: Làm 4.(8 phút) -Cho HS tự làm

-HS đọc đề, xác định đề tịm tắt tốn

-Nêu nhận xét toán -1HS lên bảng làm, lớp làm vào

-HS nhận xét bạn bảng

-HS đọc đề, xác định đề tịm tắt toán

-Nêu nhận xét toán -1HS lên bảng làm, lớp làm vào

-HS nhaän xét bạn bảng

-HS đọc đề, xác định đề tịm tắt tốn

(23)

-GV chữa bài-chẳng hạn

Số kg xe chở nhiều : 50 x 300 = 15000 (kg)

Nếu bao gạo nặng 75 kg số bao chở nhiều

15000 : 75 = 200 (bao ) Đáp số : 200 bao

4 Củng cố: -Yêu cầu HS nêu lại cách giải dạng toán tỉ lệ

5 Dặn dị: Về nhà làm BT tốn , chuẩn bị tiếp theo

-HS nhận xét bạn bảng

ChÝnh t¶

ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ ( nghe – viết) I Mục đích, yêu cầu:

-HS nghe – viết trình bày tả: Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ Trình bày hình thức văn xi

-Nắm mơ hình cấu tạo vần quy tắc ghi dấu tiếng có ia, iê, (BT2,BT3) -HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng giữ đẹp

II Chuẩn bị: GV: Phiếu tập 2. HS: Vở tả, SGK III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

2 Dạy – học mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu tiết học HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết tả.(7 phút)

-Gọi HS đọc bài: Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ (ở SGK/38)

- GV hỏi để tìm hiểu nội dung cách viết đoạn văn: H: Tại người lính gốc Bỉ lại có tên Phan Lăng? Ông người nào?

-Yêu cầu HS đọc thầm ý đọc kĩ từ phiên âm: Phrăng-Đơ Bơ-en, từ khó viết : khuất phục, xâm lược, dụ dỗ

-Gọi HS lên bảng viết từ: Phrăng-Đơ Bô-en, khuất phục, xâm lược, dụ dỗ.HS khác viết vào giấy nháp

- GV nhận xét từ HS viết

HĐ2:Viết tả – chấm, chữa tả.(18 phút) -Yêu cầu HS đọc thầm tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xi ý chữ mà dễ viết sai

-GV hướng dẫn tư ngồi viết, cách trình bày

1 HS đọc SGK, lớp đọc thầm

-HS trả lời, hS khác bổ sung

-1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp

(24)

-GV đọc câu chia nhỏ câu thành cụm từ cho HS viết , câu (hoặc cụm từ) GV đọc lượt -GV đọc lại toàn tả lượt để HS sốt lại tự phát lỗi sai sửa

-GV đọc lại tồn tả, u cầu HS đổi theo cặp để sửa lỗi sai bút chì

- GV chấm tổ 4, nhận xét cách trình bày sửa sai

HĐ3: Làm tập tả.(7 phút) Bài 2:

-Gọi HS đọc tập 2, xác định yêu cầu tập, nêu tiếng in đậm: nghĩa, chiến

-GV tổ chức cho em hoạt động nhóm em với nội dung:

* Điền tiếng nghĩa chiến vào mơ hình cấu tạo vần, nêu khác giống (giữa phần vần, âm cuối) tiếng

- Gọi HS nhận xét bài, GV chốt lại:

Bài 3:

-Gọi HS đọc tập 3, xác định yêu cầu tập -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm em quan sát tiếng nghĩa chiến để nêu quy tắc ghi dấu những tiếng có âm ngun âm đơi

-GV nhận xét HS chốt lại cách làm:

-GV u cầu HS lấy số ví dụ thêm số tiếng có âm ngun âm đơi (trường hợp khơng có âm cuối, có âm cuối) để minh họa

4 Củng cố – Dặn dò:

-Nhận xét tiết học, tun dương HS học tốt -HS nêu lại quy tắt viết dấu

quan sát hình thức trình bày đoạn văn xi ý chữ mà dễ viết sai

-HS viết vào

-HS soát lại tự phát lỗi sai sửa

-HS đổi theo cặp để sửa lỗi sai bút chì

-HS đọc tập 2, xác định yêu cầu tập

-HS đọc làm vào phiếu tập theo nhóm đơi, nhóm lên bảng làm vào bảng phụ, sau đối chiếu để nhận xét bạn

-HS đọc tập 3, xác định yêu cầu tập

-HS thảo luận theo nhóm em hồn thành nội dung GV giao, sau trình bày HS khác bổ sung

-HS lấy số ví dụ

MÜ thuật

vẽ theo mẫu :Khối hộp khối cầu I.Mơc tiªu :

-HS hiểu đặc điểm, hình dáng chung mẫu hình dáng vật mẫu - Biết cách vẽ vẽ đợc khối hộp khối cầu.- Vẽ đợc khối hộp khối cầu -HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

- Biết quan tâm tìm hiểu đồ vật có dạng hình cầu , hình hộp II Chuẩn bị : Mẫu vật

III Lên lớp :

1 Kiểm tra cũ 2 Bài :

(25)

HĐ2 : Quan sát , nhận xét

- Đặt mẫu cho hs qsát

- Yêu cầu Hs nhận xét :Đặc điểm , hình dáng mẫu

HĐ3: Hớng dẫn cách vẽ :

- HD vkết hợp phác hình mẫu ( Nh SGK) + Vẽ khung hình , xác định tỷ lệ mặt

HĐ4: Thực hành :

- Cho HS thc hành vẽ - GV theo dõi chung , giúp đỡ HS yếu

HĐ5: Nhận xét , đánh giá:

- Nhận xét xếp loại

HĐ6 : Dặn dò

-GV nhËn xÐt chung giê häc

- Quan s¸t , nhËn xÐt

- Theo dâi , nắm bắt cách vẽ - Thực hành vẽ

-HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối , hình vẽ gần với mẫu

- Cùng nhận xét đánh giá

ThĨ dơc

Bài 8: Đội hình đội ngũ - tr c : Mèo đuổi chuột I. Mục tiêu

- Củng cố nâng cao kỹ thuật Đt quay phải trái , quay sau, đI vòng phảI, vòng trái - Bớc đầu biết cách đổi chân đI sai nhịp

- Nắm chơi trò chơi luật , tự giác , an tồn , - Có ý thức , tự giác, giữ kỷ luật học

II.Lên lớp 1.Phần mở đầu :

H1: Phổ biến nhiệm vụ học HĐ2 : Cho HS ng

2.Phần : HĐ1:Ôn ĐHĐN

- Cho HS ôn quay phải , trái , sau, vòng phải trái, ( HS tập theo tổ ) - Thi đua thực hành theo nhóm tổ H2 : trũ chi

- Nêu tên hd cáh chơi - Cho Hs chơi

- Gv theo dâi chung 3: PhÇn kÕt thóc

- Cho Hs chạy theo đội hình vịng trịn ,Đt thả lỏng

- Nhận xét học - Dặn dò

-HS ng

-Ôn theo tổ, tổ trởng điều khiĨn -Thi ®ua theo tỉ

-Tham gia trị chơi chủ động , nhanh nhẹn

-Thực động tác hồi tĩnh

Thø 6: Ngµy soạn: 19 tháng 09 năm 2009

Ngày dạy: 25 tháng 09 năm 2009

Tập làm văn TA CANH (Kieồm tra vieỏt) I.Muùc ủớch, yeõu cau:

-Củng cố cho HS kiến thức văn tả cảnh học

-HS viết văn tả cảnh hoàn chỉnh, thể thức (đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài).-Thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả

(26)

II Chuẩn bị:

GV : Viết sẵn nội dung cấu tạo văn tả cảnh lên bảng phụ HS : Chuẩn bị viết

III Các hoạt dạy học chủ yếu:

1.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trình bày. Đọc đoạn văn tả mưa

Hãy trình bày kết quan sát cảnh trường học em 2.Dạy – học

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài.(7 phút)

a) Xác định yêu cầu đề bài: -Yêu cầu HS đọc đề SGK

H: Em chọn đề nào? Đề yêu cầu tả gì? Trọng tâm đề gì?

b) Tìm ý lập dàn ý:

- GV treo bảng phụ có ghi cấu tạo văn tả cảnh - Gọi HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ phần văn tả cảnh

- GV nhắc HS yù:

+ Dàn gồm ba phần cân đối hợp lý

+ Phần mở nên giới thiệu cảnh thật tự nhiên Phần thân ý tìm cách diễn đạt để người đọc hình dung cảnh thật sinh động cụ thể, ý chi tiết, đặc điểm cảnh em cầm tìm từ ngữ tả âm thanh, màu sắc, đường nét cảnh, sử dụng phương pháp so sánh, nhân hoá phù hợp Phần kết nên viết ngắn nêu tình cảm với cảnh tả

HĐ2: HS làm bài.( 27 phút) -Yêu cầu HS làm vào -GV theo dõi nhắc nhở HS làm

-Yêu cầu HS đọc lại bài, sửa lỗi hoàn chỉnh đoạn văn cách: gạch chân từ viết sai, viết lề trang giấy

-GV thu

4 Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Luyện tập làm báo cáo thống kê

-HS đọc đề SGK

-HS nêu đề chọn xác định trọng tâm đề

-HS nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh

-Lắng nghe nắm bắt GV hướng dẫn cách làm

-HS làm vào

-HS đọc lại bài, sửa lỗi hoàn chỉnh đoạn văn -Nộp

To¸n

(27)

-HS biết giải toán liên quan đến tỉ lệ cách (Rút đơn vị) (Tìm tỉ số) HS giải thành thạo toán(Theo SGK)

- HS có ý thức, cẩn thận, xác toán học II Chuẩn bị:

III Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

2 Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

-Giới thiệu

HĐ 1: Làm (8 phuùt)

-Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề tóm tắt tốn -u cầu HS nêu dạng toán toán bước giải dạng tốn (dạng tốn tìm số biết tổng tỉ của hai số đó)

-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào -GV theo dõi giúp đỡ HS cịn yếu

-GV nhận xét HS làm chốt lại cách giải Bài 1: ? em

Tóm tắt: Nam:

28 em Nữ :

? em Bài giải:

Tổng số phần là: +5 = 7(phần) Số học sinh nam là: 28 : x = (em) Số học sinh nữ là: 28 – = 20 (em)

Đáp số: nam em , nữ 20 em HĐ 2: Làm 2.(8 phút)

Baøi 2: ? m Chiều dài :

Chiều rộng: 15m ? m

Bài giải:

Hiêïu số phần là: – 1= (phần)

Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 15 : = 15 (m)

Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: 15 + 15 = 30 (m)

Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (15 + 30) x = 90 (m)

Đáp số: 90m HĐ 3: Làm 3.(8 phút)

Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề tóm tắt toán -GV nhận xét, chữa

-HS đọc đề, xác định đề tóm tắt tốn

-HS xác định dạng toán bước giải

-1HS lên bảng làm, lớp làm vào

-HS nhận xét bạn bảng

-HS đọc đề, xác định đề tóm tắt tốn

-HS xác định dạng toán bước giải

-1HS lên bảng làm, lớp làm vào

-HS nhận xét bạn bảng

-HS đọc đề, xác định đề tịm tắt tốn

(28)

HĐ 4: Làm 4:

-Hướng dẫn HS tự làm (Nếu thời gian) -GV chữa

4 Củng cố:-Yêu cầu HS nhắc lại cách giải tốn tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số đó, tốn liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ học 5 Dặn dò: Về nhà làm BT tốn.

-HS nhận xét bạn bảng

Khoa häc

Bµi 8: VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ I Mục tiêu:

-HS nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh , bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy

-Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy

-Ln có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân nhắc nhở người thực II Chuẩn bị:

- Hình trang 18, 19 SGK - Phiếu học tập cá nhân

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra: Gọi HS trả lời câu hỏi:

Trình bày đặc điểm bật người tuổi vị thành niên? 2 Dạy – học mới:

-GV giới thiệu bài:

Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ1: Tìm hiểu việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy (10 phút)

Mục tiêu: HS nêu việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy thì.

-GV nêu: Ở tuổi dậy tuyến mồ tuyến dầu da hoạt động mạnh gây mồ hơi, mùi khó chịu Đặc biệt da mặt trở nên nhờn Chất nhờ làm cho vi khuẩn phát triển tạo thành mụn Vậy:

H: Ở tuổi dậy thì, nên làm để giữ cho thể tránh mụn trứng cá?

-Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, SGK kết hợp thực tế trả lời em ý ngắn gọn

-GV nhận xét chốt lại: Để giữ cho thể sạch………

-GV yêu cầu HS nêu tác dụng việc làm -Yêu cầu HS làm vë bµi tập

-Tổ chức cho HS trình bày kết , GV nhận xét chốt lại

HĐ 2:Tìm hiểu việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy thì.(10 phút)

-HS lắng nghe

-HS quan sát hình 1, 2, SGK kết hợp thực tế trả lời, HS khác bổ sung

-HS nêu tác dụng việc làm

(29)

Mục tiêu: HS xác định việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy thì.

-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm quan sát hình 4, 5, 6, trang 19 SGK trả lời câu hỏi sau:

*Nêu nội dung hình SGK trang 19

* Chúng ta nên làm khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy thì?

-Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

-GV nhận xét chốt lại

*Hình 4: vẽ bạn, bạn: tập võ, đá bóng, chạy, đánh bóng chuyền

Hình 5: Vẽ bạn khuyên bạn khác không nên xem loại phim không lành mạnh, không phù hợp lứa tuổi

Hình 6: Vẽ loại thức ăn bổ dưỡng Hình 7: Vẽ chất gây nghiện *

-Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK -3: Hoạt động lớp (10 phút)

- Nêu câu hỏi sau , cho hs thảo luận trình bày +Lm gỡ cho c th tho ?

+Phải làm để khơng có mụn trứng tuổi dậy thì?

+Làm để có hàm đẹp?

+ Ở tuổi dậy cần ăn uống nào?

+Ở tuổi dậy cần luyện tập thể dục thể thao nào?

4 củng cố- dặn dò:

-Gọi HS đọc phần bạn cần biết SGK. -GV nhận xét tiết học

-HS hoạt động theo nhóm bàn, quan sát hình 4, 5, 6, trang 19 SGK trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác bổ sung

-HS đọc mục bạn cần biết SGK

- Thực theo yêu cầu Gv

SINH HOẠT CUỐI TUẦN 4

I Mục tiêu:

-Đánh giá hoạt động tuần 4, đề kế hoạch tuần

-HS biết nhận mặt mạnh mặt chưa mạnh tuần để có hướng phấn đấu tuần tới;

-Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể III Tiến hành sinh hoạt lớp:

(30)

- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên - GV tổng kết chung:

-Về mặt: Học lực, hạnh kiểm, nề nếp, ……… Phương hướng tuần :

+ Dạy học theo chương trình tuần 5. + Ổn định, trì nề nếp

+ Phát động hoa điểm 10

+ Duy trì phong trào “Giữ sạch, viết chữ đẹp”

+ Xây dựng đôi bạn giúp học tập- Giúp đỡ bạn khuyết tật (Hạnh) +Sinh hoạt 15 phút đầu đặn

+Lao động,chăm sóc bồn hoa,vệ sinh phong quang (Theo khu vực phân cơng)

Kí duyệt tuần tổ trưởng:

(31)

H¸t

TiÕt 4: Häc h¸t : HÃy giữ cho em bầu trời xanh I.Mục tiêu:

- Hát giai điệu lời ca , - Thuộc lời hát

- Yªu thÝch cuéc sèng hoà bình II Chuẩn bị :

- Nhạc cụ gõ , III Lên lớp

2 Phn mở đầu : HĐ1 : Kiểm tra cũ HĐ2: Giới thiệu 3 Phần : HĐ1 : Học hát : - GV hát mẫu - Cho Hs đọc lời ca - Tập hát câu

HĐ3: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Hat v gừ mu

- Cho hS hát kết hợp gõ

- Cho Hs trình bày theo hình thức tốp ca 3.Phần kết thúc:

H : Hày kể tên hát chủ đề hoà bình - Cho ơn lại hát lần

- Nhận xét , dặn dò

- 1- em - Theo dõi - Theo dõi - Đọc nhạc - Tập hát theo cô - Thực

Ngày đăng: 01/05/2021, 05:35

Xem thêm:

w