Thực trạng và triển vọng thu hút đầu tư vào KCN Dung Quất.
Trang 1
Lời nói đầu
đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam đãxác định CNH – HĐH nền kinh tế nớc ta vừa là mục tiêu vừa là chiến lợc pháttriển đất nơc trong những năm tới, từ chiến lợc đó Đảng và Nhà nớc đã chủ tr-ơng khơi dậy, phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sứccần kiệm để đẩy mạnh CNH – HĐH Để thực hiện thành công cần phải cóchiến lợc thu hút vốn đầu t phát triển, một trong những biện pháp để đẩy mạnhthu hút vốn đầu t từ trong và ngoài nớc là việc thành lập các KCN Thực tế nămqua đây là một nhân tố quan trọng góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế đất n-ớc.
Trong bối cảnh đó, cuối năm 1996, Chính phủ đã quyết định chọn DungQuất làm KCN lọc hoá dầu đầu tiên của cả nớc, khu tập trung các ngành côngnghiệp quy mô lớn, là trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm miền trung trongchiến lợc phát triển cân đối cùng lãnh thổ Thời gian từ năm 1996 – 2001 ch aphải là dài nhng cũng đủ để cho chúng ta thấy những thành công cũng nhkhông ít những khó khăn thách thức đối với KCN Dung Quất Do đó cần có sựnghiên cứu phân tích để rút ra những bài học thành công và thất bại, từ đó đánhgiá đợc triển vọng thu hút đầu t vào KCN Dung Quất cũng nh những giải phápcần phải thực hiện trong giai đoạn tăng tốc của Dung Quất Thấy đợc tầm quan
trọng của vấn đề em đã lựa chọn đề tài: “Thực trạng và triển vọng thu hút đầut vào KCN Dung Quất ”.
Chuyên đề gồm có ba phần chính:
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về thu hút đầu t vào KCN Chơng II: Thực trạng và triển vọng thu hút đầu t vào KCN Dung Quất Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng khẳ năng thuhút vốn đầu t vào KCN Dung Quất.
Trong khuôn khổ của một chuyên đề thực tập tốt nghiệp với hạn chế vềkiến thức cũng nh hiểu biết thực tiễn, chuyên đề này không tránh khỏi nhữngthiếu sót Bởi vậy, em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy côgiáo Bộ môn và các cô chú trong Cơ quan đại diện ban quản lý KCN DungQuất tại Hà Nội.
Trang 2Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn và giúp đỡ tận tình của cô giáoThạc sĩ Đinh Đào ánh Thuỷ cùng các cô chú ở Cơ quan đại diện Ban quản lýKCN Dung Quất.
Sinh viên Hà Vũ Nam.
1.1 Khái niệm đầu t.
Thuật ngữ đầu t nói chung có thể đợc hiểu đồng nghĩa với sự bỏ ra, sự hysinh Từ đó có thể coi đầu t là sự bỏ ra, sự hy sinh những gì đó ở hiện tại (tiền,sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt đợc những kết quả có lợi chonhà đầu t trong tơng lai.
Theo định nghĩa này thì tất cả các hành động bỏ tiền ra để tiến hành cáchoạt động nh xây dựng nhà cửa, phân xởng, về cơ sở vật chất, về nâng cao trình
Trang 3độ…trong ttrong tơng lai lớn hơn những chi phí bỏ ra Vì vậy tất cả các hành động đóđợc xem là đầu t.
Tuy nhiên đầu t có thể đợc xem xét trên các góc độ khác nhau:
- Xét trên góc độ tài chính: đầu t là một chuỗi hoạt động chi tiêu để chủđầu t nhận về một chuỗi dòng thu nhập nhằm hoàn vốn và sinh lời.
- Trên góc độ tiêu dùng: đầu t là hình thức hạn chế tiêu dùng hiện tại đểthu đựơc các mức tiêu dùng nhiều hơn trong tơng lai.
- Trên góc độ nền kinh tế: đầu t là sự bỏ vốn (chi tiêu vốn) cùng cácnguồn lực khác trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó (tạo ra hoặckhai thác một tài sản) nhằm thu về các kết quả có lợi trong tơng lai.
Theo định nghĩa này thì các hoạt động gửi tiền tiết kiệm, mua cổ phần,
mua hàng tích trữ không hề làm tăng tài sản cho nền kinh tế mà thực chất chỉ làviệc chuyển giao quyền sử dụng tiền và quyền sở hữu cố phần, hàng hoá từ ngờinày sang ngời khác giá trị tăng thêm của ngời đầu t ở đây chính là giá trị mấtđi của quỹ tiết kiệm, của cổ đông bán cổ phần và ngời mua hàng Tài sản củanền kinh tế trong trờng hợp này không có sự thay đổi một cách trực tiếp.
Các hoạt động chi tiêu để xây dựng nhà xởng, phát hành chứng khoán đểmở rộng sản xuất, học tập gắn liền với việc tạo ra tài sản mới mới một cách trựctiếp cho nền kinh tế nên đợc coi là đầu t phát triển (hay đầu t trên góc độ nềnkinh tế).
1.2 Đặc điểm của đầu t phát triển.
Hoạt động của đầu t phát triển có đặc điểm khác biệt với các loại hình đầut là:
- Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và để nằm khê đọngtrong suốt quá trình thực hiện đầu t Đây là cái giá phải trả khá lớn của đầu tphát triển.
- Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quảcủa nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến độngxảy ra.
- Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi vốn đã bỏ ra đối với các cơ sởvật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm thángvà do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếutố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế
Trang 4- Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dàinhiều năm tháng có khi đến hàng trăm năm, hàng nghìn năm thậm chí là vĩnhcửu nh các công trình nổi tiếng thế giới (Kim tự tháp cổ Ai Cập, nhà thờ La Mãở thành Rome, Vạn lý Trờng Thành ở Trung Quốc ) Điều này nói lên giá trịlớn lao của các thành quả đầu t phát triển.
- Các thành quả của đầu t phát triển là các công trình xây dựng sẽ hoạtđộng ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng lên Do đó, các điều kiện về địa hình tạiđó ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng sau này của cáckết quả đầu t.
- Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh hởngnhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý củakhông gian
- Để đảm bảo cho công cuộc đầu t đem lại hiệu qủa kinh tế xã hội cao đòihỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị.
Thứ hai: Thời gian tiến hành một hoạt động đầu t từ khi bắt đầu cho đến khi
phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng thời gian vận hành để thu hồivốn cũng kéo dài Trong suốt thời gian đó tác động của các yếu tố tự nhiên xãhội là không nhỏ.
Thứ ba: Công trình đầu t của ngành dợc liệu ở một vị trí cố định nên chịu sự
tác động của các yếu tố tự nhiên và xã hội trong vùng.
Việc lựa chọn địa điểm để xây dựng cơ sở vật chất là vô cùng quan trọngđể có thể thi công xây dựng và lắp đặt máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệmột cách an toàn cần phải quan tâm đến vấn đề địa chất Ngoài ra, những vấnđề tôn giáo, tín ngỡng, phong tục tâp quán có thể ảnh hởng tới việc hình thànhmột dự án đầu t.
Thứ t: Do thời gian kéo dài và vốn đầu t lớn nên đầu t phát triển có thể gặp
một số rủi ro sau:
- Rủi ro về xây dựng và hoàn thành công trình.
- Rủi ro về kỹ thuật vận hành - Rủi ro về thị trờng.
2 Bản chất các loại đầu t trong phạm vi quốc gia.
Xuất phát từ bản chất và lợi ích do đầu t mang lại, chúng ta có thể phânbiệt các loại đầu t sau đây:
Trang 5- Đầu t tài chính: Là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ ra cho vay hoặcmua các chứng chỉ có giá trị để hởng lãi suất định trớc (gửi tiết kiệm, mua tráiphiếu chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh củaCông ty phát hành.
Đầu t tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xétđến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chínhcho tổ chức, cá nhân đầu t Hoạt động đầu t tài chính không trực tiếp tạo ra tàisản mới cho nền kinh tế nhng là một nguồn cung cấp vốn vô cùng quan trọngcho ĐTPT Bởi vì, với sự hoạt động của hình thức đầu t tài chính, vốn bỏ ra đầut đựơc luân chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra một cách nhanh chóng Điều
đó khuyến khích ngời có tiền bỏ ra đầu t
- Đầu t thơng mại: Là hoạt động đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để
mua hàng hoá sau đó bán lại với giá cao hơn nhằm thu đợc lợi nhuận do chênhlệch giữa giá khi mua và khi bán Loại đầu t này cũng tạo ra tài sản mới chonền kinh tế (nếu không xét đến ngoại thơng) mà chỉ làm tăng tài sản của chínhnhà đầu t trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoágiữa ngời bán và ngời đầu t, giữa ngời đầu t và khách hàng của họ Tuy niênđầu t thơng mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lu thông của cải vật chất doĐTPT tạo ra, từ đó thúc đẩy ĐTPT.
- Đầu t phát triển: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ ra để tiến hành cáchoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực cho sảnxuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác là điều kiện chủ yếu tạo việclàm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội Đó là việc bỏ tiền ra đểxây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thít bị và lắpđặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng, đào tạo nguồn nhân lực Thực hiện các chi phíthờng xuyên gắn liền với hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lựcmới cho nền kinh tế xã hội.
3 Vai trò của đầu t.
3.1 Đầu t vừa có tác động đến tổng cung vừa có tác động đến tổng cầu.
Tổng cung là toàn bộ khối lợng sản phẩm mà đơn vị sẽ sản xuất và bán ratrong một thời kỳ tơng ứng với một mức giá nhất định.
Tổng cầu là khối lợng hàng hoá hoặc dịch vụ mà đơn vị trong nền kinh tếsẽ sử dụng tơng ứng với một mức giá nhất định.
Trang 6Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu Theo WB đầu t ờng chiếm 24% - 28% trong tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới Tác độngcủa đầu t đối với tổng cầu là ngắn hạn, do đầu t có độ trễ nền khi vốn đầu t,máy móc thiết bị, lao động bỏ ra để hình thành đầu t nhng cha tạo ra thành quảthì tổng cung cha kịp thay đổi còn tổng cầu lúc đó tăng lên.
Về mặt cung: đầu t sẽ tác động đến tổng cung dài hạn (khi thành quả củađầu t phát huy tác dụng và năng lực mới đi vào hoạt động) Khi đó sản phẩm,hàng hoá tạo ra cho nền kinh tế tăng lên Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơbản để tăng tích luỹ, tăng thu nhập, nâng cao đời sống của mọi thành viên trongxã hội.
3.2 Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế.
Sự tác động đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cung vàtổng cầu của nên kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của hoạt động đầu t dù làtăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định, vừa là yếu tốphá vỡ sự ổn định kinh tế của mỗi quốc gia.
Chẳng hạn, khi đầu t tăng, cầu của các yếu tố đầu t tăng làm cho giáhàng hoá có liên quan tăng đến mức độ nào đó dẫn đến lạm phát Lạm phát sẽlàm cho sản xuất đình trệ, thâm hụt ngân sách, đời sống của ngời lao động gặpnhiều khó khăn Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu của các yếu có liên quantăng, sản xuất của các ngành này phát triển thu hút thêm lao động, giảm thấtnghiệp, giảm tệ nạn xã hội Tơng tự nh vậy khi đầu t giảm cũng gây ra tác độnghai mặt (theo chiều hớng ngợc lại với tác động trên) Vì vậy các nhà hoạch địnhcần thấy hết tác động hai mặt này để đa ra các chính sách phù hợp nhằm hạnchế tác động xấu và phát huy các tác động tích cực duy trì sự ổn định của toànbộ nền kinh tế.
3.3 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế.
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy muốn giữ tốc độ tăng ởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15% - 25% so với GDP tuỳthuộc vào hệ số ICOR của mỗi nớc.
ICOR = Vốn đầu t/Mức tăng GDP Từ đó suy ra:
Mức tăng GDP = Vốn đầu t/ICOR.
Nếu hệ số ICOR không đổi thì mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vàoVốn đầu t Chỉ tiêu ICOR của mỗi quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố, thay
Trang 7đổi theo trình đọ phát triển và cơ chế chính sách của mỗi nớc ở Việt Nam hệsố ICOR trong thời gian qua nh sau:
Nguồn: Kinh tế Việt Nam và thế giới 2000 2001.
Hệ số ICOR của Việt Nam tăng dần đã chứng tỏ hiệu quả đầu t còn thấp
tốc độ tăng trởng kinh tế theo đó cũng thấp tơng ứng.
Đối với các nớc đang phát triển, phát triển về bản chất đợc coi là vấn đềđảm bảo các nguồn vốn đầu t đủ để đạt đợc một tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốcdân dự kiến, ở nhiều nớc đầu t đóng vai trò nh một cú huých ban đầu tạo đà chosự cất cánh nền kinh tế.
3.4 Đầu t góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Đầu t vừa làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với quy luật phát triển,chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nói chung của từng thời kỳ, vừa tạo ra một sựcân đối trên phạm vi nền kinh tế, giữa các ngành,vùng và tạo điều kiện phát huylợi thế so sánh của ngành, vùng về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu để tăngtrởng nhanh với một tốc độ mong muốn là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự pháttriển nhanh ở khu vực công nghiệp, bởi vì khu vực nông nghiệp do những hạnchế về khả năng sinh học để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5% - 6% là rất khókhăn Nh vậy, chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng trên toàn bộ nền kinh tế.
Cơ cấu kinh tế Việt Nam đã dần dần phù hợp hơn theo hớng giảm dần tỷtrọng ngành nông nghiệp và tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp.
Về cơ cấu vùng kinh tế, đầu t có tác dụng giải quyết sự mất cân đối vềphát triển, đa vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu bằngcách phát huy tối đa lợi thế so sánh của mỗi vùng, phát triển mạnh những vùngcó lợi thế để làm bàn đạp thúc đẩy các vùng khác phát triển Nhìn chung đầu tchính là yếu tố tác động mạnh nhất đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thôngqua việc tăng giảm vốn đầu t theo thứ tự u tiên cho từng vùng, ngành trong từngthời kỳ.
3.5 Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học công nghệ của đất nớc.
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá Đầu t là điều kiện tiênquyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng khoa học công nghệ của đất nớc.
Trang 8Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ của Việt Namlạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực Theo UNIDO nếu chia quátrình phát triển khoa học công nghệ thành 7 giai đoạn thì Việt Nam năm 1990mới ở giai đoạn 1 và 2 Việt Nam là một trong 90 nớc kém nhất về khoa họccông nghệ hiện nay.Với trình độ khoa học công nghệ nh vậy quá trình côngnghiệp hoá - hiện đại hoá của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu khôngđề ra đợc một số chiến lợc phát triển công nghệ nhanh và vững chắc.
Chúng ta biết rằng có hai con đờng để có công nghệ là tự nghiên cứu phátminh và nua của nớc ngoài Dù là tự nhiên hay nhập khẩu thì đều cần vốn, mọiphơng án công nghệ nếu không gắn với nguồn vốn đầu t đều không có tính khảthi.
4 Nguồn vốn đầu t.
Để thực hiện hoá các dự án đầu t khả thi, vốn là yếu tố đầu vào quan trọngnhất Vốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanhdịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sửdụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạotiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội.
Vốn đầu t bao gồm hai nguồn chính là vốn trong nớc và vốn nớc ngoài - Vốn trong nớc bao gồm:
Trang 9- Vốn nớc ngoài: Trong những bớc đi ban đầu của các nớc đang phát triểnđể tạo ra đợc cú huých và có đợc tích luỹ đầu tiên cho phát triển kinh tế khôngthể huy động vốn nớc ngoài Không có một nớc chậm phát triển nào trên con đ-ờng phát triển lại không tranh thủ nguồn vốn đầu t nớc ngoài nhất là trong điềukiện nền kinh tế mở.
Vốn nớc ngoài bao gồm đầu t gián tiếp và đầu t trực tiếp.
+ Vốn đầu t gián tiếp: Là nguồn tài chính mang tính chất hỗ trợ pháttriển kinh tế xã hội của các chính phủ các tổ chức phi chính phủ và các tổ chứcquốc tế khác trong đó ngời có vốn không trực tiếp sử dụng vốn.
Đầu t gián tiếp có thể đợc thực hiện dới các hình thức khác nhau là việntrợ không hoàn lại, cho vay u đãi với thời gian dài và lãi suất thấp, kể cả chovay dới hình thức thông thờng Một trong những hình thức phổ biến của đầu tgián tiếp tồn tại dới loại hình ODA – viện trợ phát triển chính thức của các n-ớc công nghiệp phát triển.
Vốn đầu t gián tiếp thờng lớn nên có tác dụng mạnh mẽ đối với việc giảiquyết dứt điểm các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của nớc nhận đầu t ở Việtnam thời gian qua đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển các công trìnhcơ sở hạ tầng bằng việc hỗ trợ cùng vốn ngân sách để đầu t nh các nhà máyđiện, hay các công trình cầu đờng kể cả tham gia trong các chơng trình xoáđói giảm nghèo hay các chơng trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc, các dự áncung cấp nớc sạch cho miền núi và nông thôn Tuy nhiên, tiếp nhận vốn đầu tgián tiếp thờng phải gắn với sự trả giá về mặt chính trị và tình trạng nợ chồngchất nếu không sử dụng hiệu quả vốn vay và thực hiện nghiêm ngặt chế độ trảnợ vay.
+ Vốn đầu t trực tiếp: Là vốn của các doanh nghiệp và các cá nhân nớcngoài đầu t sang nớc khác và trực tiếp tham gia quản lý công trình sử dụng vàthu hồi vốn bỏ ra.
Tuy nhiên vốn này không đủ lớn để giải quyết dứt điểm từng vấn đề kinhtế xã hội của các nớc nhận đầu t Cái mà các nớc nhận đầu t là không phải lolắng trả nợ mà lại có thể dễ dàng có đợc công nghệ, học tập đợc trình độ, kinhnghiệm quản lý và tổ chức sản xuất, gián tiếp có chỗ đứng trên thị trờng thếgiới, nhanh chóng đợc thế giới biết đến thông qua quan hệ làm ăn với nhà đầut Nớc nhận đầu t trực tiếp chia sẻ lợi ích kinh tế do đầu t đem lại theo tỷ lệ góp
Trang 10vốn với nhà đầu t, vì vậy có quan điểm cho rằng đầu t trực tiếp sẽ làm cạn kiệttài nguyên của nớc nhận đầu t.
II.Quá trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp(KCN) ở Việt Nam:
1.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của khu công nghiệp đối với nền kinhtế.
1.1.Khái niệm.
Xuất phát từ các quốc gia ở ven bờ Đông và Nam Địa Trung Hải vàođầu thế kỷ 19, quan niệm về KCN lan sang châu á dơí hình thức hải cảng tựdo Cùng với sự phát triển của hoạt động thơng mại và đầu t, KCN dần dần xuấthiện dới nhiều hình thức khác nhau : khu mậu dịch tự do, kho quá cảng, đặckhu kinh tế
Theo nghĩa rộng thì KCN bao gồm tất cả các khu vực đợc chính phủ nớc sởtại cho phép chuyên môn hoá sản xuất công nghiệp, nó là khu biệt lập có chếđộ mậu dịch và thuế quan riêng, không phụ thuộc vào chế độ mậu dịch và thuếquan phổ thông của nớc đó Theo quan niêm này KCN bao gồm các cảng tự do,các khu vực mậu dịch tự do, các khu vực phi thuế quan, các khu vực côngnghiệp tự do, các khu vực ngoại thơng.
Theo Nghị định số 36/CP quy định về KCN, KCX của Chính Phủ ban hànhngày 24-4-1997 thì “KCN là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuấthàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nhgiệp, có danhgiới địa lý xác định, không có dân c sinh sống Trong KCN có thể có các doanhnghiệp chế xuất”
1.2.Đặc điểm KCN:
Cho đến nay, các KCN đã đợc phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các quốc gia,đặc biệt là ở các nớc đang phát triển Mặc dù có sự khác nhau về quy mô, địađiểm và phơng thức xây dựng cơ sỏ hạ tầng, nhng nói chung các KCN có nhữngđặc điểm chủ yếu sau:
Về tính chất hoạt động:
Là nơi tập trung các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và các doanhnghiệp cung cấp các dịch vụ mà không có dân c (gọi chung là doanh nghiệpKCN) KCN là nơi xây dựng để thu hút các đơn vị sản xuất sản phẩm côngnghiệp hoặc các đơn vị kinh doanh dịch vụ gắn liền với sản xuất công
Trang 11nghiệp.Theo điều 6 Quy chế KCN, KCX, KCNC ban hành kèm Nghị định 36/CP thì doanh nghiệp KCN có thể là các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọithành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoặc các bên tham giaHợp đồng hợp tác kinh doanh Các doanh nghiệp này đợc quyền kinh doanhtrong các lĩnh vực cụ thể sau:
- Xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng.
- Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghiệp để xuất khẩu vàtiêu dùng ở trong nớc; phát triển và kinh doanh bằng sáng chế, bí quyết kĩthuật, quy trình công nghệ.
- Nghiên cứu, triển khai khoa học-công nghệ để nâng cao chất lợng sảnphẩm và tạo ra sản phẩm mới.
- Dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp.
Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật:
Các KCN đều xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợicho hoạt động sản xuất kinh doanh nh đờng xá, hệ thống điện nớc, điệnthoại Thông thờng việc phát triển cơ sở hạ tầng trong KCN do một công tyxây dựng và phát triển cơ sơ hạ tầng đảm nhiệm ở Việt Nam những công tynày là các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài hoặcdoanh nghiệp trong nớc thực hiện Các công ty phát triển cơ sở hạ tầng KCN sẽxây dựng các kết cấu hạ tầng sau đó đợc phép cho các doanh nghiệp khác thuêlại
Về tổ chức quản lý:
Trên thực tế mỗi KCN đều thành lập hệ thống BQL KCN cấp tỉnh tại cáctỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng để trực tiếp thực hiện các chức năng quảnlý Nhà nớc đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh trong KCN Ngoài ra thamgia vào quản lý tại các KCN còn có nhiều Bộ nh: Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Th-ơng mại, Bộ Xây dựng
1.3.Vai trò của KCN đối với nền kinh tế:
1.3.1.Tăng cờng khả năng thu hút đầu t, góp phần thực hiện mục tiêutăng trởng kinh tế:
Hầu hết các nớc đang ở thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá hiện đạihoá đất nớc đều gặp phải một bài toán nan giải là tình trạng thiếu vốn Thôngqua những u đãi đặc biệt so với sản xuất trong nớc các KCN có đợc môi trờngđầu t hấp dẫn , vì vậy nó có khả năng thu hút đợc nhiều vốn đầu t đặc biệt là
Trang 12nguồn vốn FDI Theo Ngân Hàng thế giới, cho đến 1999 các dự án thực hiệntrong KCN do các nhà đầu t nớc ngoài thực hiện chiếm tỷ lệ khá cao ( khoảng43% số dự án do doanh nghiệp trong nớc thực hiện, 24% do liên doanh với nớcngoài, và 33% do các nhà đầu t nớc ngoài thực hiện ).Do vậy KCN đã đóng gópđáng kể trong việc thu hút FDI Chẳng hạn nh Đài Loan và Malaxia, trongnhững năm đầu phát triển, KCN đã thu hút đợc 60% số vốn FDI Đồng thời, cácdoanh nghiệp hoạt động trong các KCN phần lớn là các đơn vị có tiềm năng.Do đó hoạt động có hiệu quả góp phần vào các mục tiêu phát triển kinh tế củađất nớc Trong đó dáng kể nhất là việc góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thungoại tệ do việc phát triển sản xuất hàng xuất khẩu thay thế hàng nhập khẩu ởmột số nớc, KCN đã góp phần đáng kể cho việc đẩy mạnh xuất khẩu Ví dụ nhMalaixia, hiện nay giá trị xuất khẩu của các KCN chiếm 30% trong tổng giá trịxuất khẩu các sản phẩm chế biến, ở Mêhicô là 50%
1.3.2 Các KCN sẽ có tác động ngợc trở lại đối với nền kinh tế:
Những hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN
sẽ có mối liên hệ với các khu vực khác nh cung cấp nguyên liệu và các dịch vụgia công chế biến sản phẩm cho KCN Thông qua các hoạt động sản xuất đểcung cấp đầu vào cho các doanh nghiệp trong KCN sẽ giúp cho các khu vựcxung quanh KCN sẽ có điều kiện phát triển Tại một số nớc tỷ lệ cung cấpmộtsố đầu vào khá cao, nh Hàn Quốc tỷ lệ sử dụng nguyên vật liệu trong nớc tăngtừ 3% năm 1971 lên 34% năm 1979 và duy trì tỷ lệ này từ đó đến nay.
1.3.3 KCN là cơ sở để tiếp cận với kỹ thuật và công nghệ hiện đại, họchỏi phơng thức quản lý mới, nâng cao trình độ tay nghề của ngời lao động:
Các KCN khi đợc thành lập đều đặt ra mục tiêu tiếp cận các công nghệhiện đại Theo một nhà kinh tế phơng Tây nhận định: việc thành lập các KCNcòn có ý nghĩa hơn là một sự thay đổi chính sách, bởi sự thay đổi chính sách từbóp nghẹt sang cởi mở thông thoáng chỉ có ý nghĩa tối đa khi chuyển từ nềnkinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trờng Còn sự thực khi nền kinh tế đã hạn chếbớt đi các trói buộc phong kiến, hành chính thì điều có ý nghĩa hơn lại là mộtchính sách kỹ thuật và công nghệ khả dĩ đủ hấp dẫn để thu hút đợc các kỹ thuậtvà công nghệ mới của nớc ngoài vào sự tái thiết nền kinh tế nội địa Bên cạnhđó các doanh nghiệp cũng phải chú trọng vào công tác dào tạo cán bộ, côngnhân cho phù hợp với trình độ của máy móc cũng nh phơng thức kinh doanh
Trang 13mới Do vậy, trình độ của ngời lao động sẽ đợc nâng lên phù hợp tác phong laođộng công nghiệp.
1.3.4 KCN tạo thêm việc làm cho ngời lao động.
Hầu hết các nớc đang phát triển trong quá trình phát triển kinh tế đều gặpphải tình huống khó xử : nếu theo duổi mục tiêu toàn dụng nhân lực thì khóthực hiện mục tiêu chống lạm phát, đồng thời ớc muốn nền sản xuất xã hội đạthiệu quả cao bằng cách du nhập các công nghệ tinh vi tức là ít sử dụng laođộng sống thì sẽ làm gia tăng nạn thất nghiệp Tuy cha phải là giải pháp lý tởngnhng việc thiết lập các KCN là một cơ hội quan trọng để giải quyết mâu thuẫnnày Theo Ngân hàng Thế giới đến nay số việc làm chỉ tính riêng trong KCNđã lên tới 4-5 triệu chỗ Trong đó châu á là nơi tạo ra nhiều việc làm nhấtchiếm 76.59% tổng số chỗ.
2 Sự hình thành và phát triển KCN của Việt Nam.
2.1 Tính tất yếu khách quan của việc hình thành KCN tại Việt Nam.
Mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại giữ vai trò quan trọng đối với các nớc
đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng Hiện nay chúng ta đang ởtrong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, cácnguồn lực cần thiết cho đầu t phát triển là rất hạn chế Chính vì vậy mở rộnghợp tác với nớc ngoài tạo cơ hội cho chúng ta sẽ có cơ hội thu hút vốn đầu t nớcngoài Tuy nhiên vấn đề đặt ra là cần có môi trờng đầu t hấp dẫn để tạo ra độnglực thu hút các nhà đầu t Trong điều kiện đất nớc còn gặp nhiều khó khăn thìchúng ta không thể cùng một lúc tạo ra môi trờng thuận lợi ở trên toàn quốc,nên việc tạo lập ra những khu vực có diện tích nhỏ (KCN) để có điều kiện tậptrung tạo điều kiện tốt nhất cho các nhà đầu t, tạo khả năng thu hút nguồn vốnnớc ngoài Bên cạnh đó việc hình thành các KCN cũng là cơ hội để phát huycao nhất sức mạnh nội lực của đất nớc trong quá trình công nghiệp hoá, hiệnđại hoá Thực tế những năm vừa qua cho chúng ta thấy vai trò quan trọng trongviệc phát huy nội lực và tận dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài phục vụcho sự phát triển nền kinh tế Vì vậy, sự ra đời của các KCN là một bớc điđúng đắn của chúng ta trên con đờng xây dựng và phát triển kinh tế của đất n-ớc.
2.2.Quá trình hình thành và phát triển các KCN Việt Nam
Trang 14Mô hình KCN, KCX đợc tập trung nghiên cứu lần đầu tien ở nớc ta lần đầutiên ở nớc ta vào năm 1989 qua các tài liệu thu thập đợc cũng nh khảo sát thựctế ở một số nớc và khu vực nh Đài Loan, Thái Lan Tháng 9/1991, việc thànhlập KCX Tân Thuận tại Thành phố Hồ Chí Minh với diện tích 300 ha là cộtmốc đầu tiên của quá trình hình thành và phát triển KCN, KCX tại Việt Nam.Từ đó đến nay số lợng các KCN, KCX phát triển nhanh chóng trên khắp các địaphơng Việc hình thành các KCN đợc thông qua hai con đờng: thành lập trên cơsở quy hoạch lại các cụm công nghiệp đã có từ trớc hoặc thành lập hoàn toànmới
Bảng: Tình hình phát triển các KCN, KCX tại Việt Nam.
(Tính hết ngày 31/12/2001).
Chỉ tiêuNăm
Số lợng KCN,KCX
Tổng diện tích(ha)
Diện tích bìnhquân 1 khu (ha)
Nguồn: Tạp chí Thông tin Khu Công Nghiệp số1/2000; 1/2001
Qua bảng ta thấy tốc độ phát triển các KCN, KCX ớ Việt Nam là rất nhanh,đặc biệt trong 2 năm 1997, 1998; hơn 40% các KCN đã đợc thành lập trongthời gian này: năm 1997 có 22 khu và năm 1998 có 15 khu đợc ra đời Cũngtrong thời gian này với sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực nênthu hút đầu t nớc ngoài giảm sút cùng với việc thành lập ồ ạt các KCN nhngkhông gắn với phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng ngoài ngoài hàng rào dẫn đếnviệc thành lập các KCN chỉ là về mặt lợng Từ năm 1999 trở lại đây, việc xâydựng và phát triển KCN đã đợc điều chỉnh, tính toán có hợp lý hơn nên cácKCN đợc chú trọng phát triển về mặt chất Tính đến hết năm 2001, cả nớc đãcó 68 KCN (cha kể Dung Quất) với tổng diện tích là 11800 ha Nh vậy, bìnhquân diện tích một KCN là trên 170 ha/khu, trong đó KCN có quy mô lớn nhấtlà KCN Phú Mỹ I tại Bà Rịa-Vũng Tàu có diện tích là 954,4 ha và KCN có quy
Trang 15mô nhỏ nhất là KCN Bình Triệu tại thành phố Hồ Chí Minh có diện tích 28 ha.Trong tơng lai quy mô này có xu hớng giảm xuống để có điều kiện phát triển Các KCN chủ yếu đợc thành lập tại 3 vùng kinh tế trọng điểm của cả nớc,trong đó vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc có 10 khu với tổng diện tích 1307ha, chiếm khoảng 12%; vùng kinh tế trọng điểm miền Nam có 33 khu với tổngdiện tích là7110 ha chiếm 63%; vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có 7 khuvới tổng diện tích là 628,6 ha, chiếm 6% tổng diện tích các KCN Các vùng cònlại có rất ít KCN (vùng núi phía bắc có 2 khu với tổng diện tích 139 ha), thậmchí Tây Nguyên còn cha có KCN nào Sự phân bố không đồng đều là do cácKCN chỉ đợc hình thành tại những khu vực có điều kiện phát triển về kinh tế-xãhội.
Cùng với sự phát triển cả về số lợng cũng nh tổng diện tích các KCN thìviệc cho thuê đất trong các KCN cũng ngày càng chiếm tỷ lệ cao hơn, nếu nhnăm 2000 mới chỉ cho thuê đợc hơn 2600 ha (chiếm 35% diện tíchđất côngnghiệp có thể cho thuê), thì năm 2001 đã cho thuê đợc gần 3300 ha (tăng 700ha với năm 2000) nâng tổng số diện tích đã cho thuê chiếm 42% tổng diện tíchđất công nghiệp Trong đó có gần 20 khu đã cho thuê trên 50% diện tích, tiêubiểu nh KCN Biên Hoà II (Đồng Nai), KCX Tân Thuận, KCX Linh Trung (TPHồ Chí Minh), KCN Việt Nam-Singapo (Bình Dơng), KCN Sài Đồng (HàNội)
Ngoài ra, trong thời gian gần đây, tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung,Chính phủ đã quyết định thành lập KCN Dung Quất với tổng diện tích 14000ha có tính chất nh một khu kinh tế tổng hợp, và đang nghiên cứu xây dựng môhình khu kinh tế mở Chu Lai, sẽ làm cho việc phát triển các KCN Việt Nam đadạng hơn và có thể phát huy tối đa tiềm năng để phát triển kinh tế đất nớc
2.3 Thực trạng hoạt động của các KCN Việt Nam.
Sau hơn 10 năm họat động các KCN đã tạo ra nguồn năng lực sản xuất
mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, có đóng góp đáng kể trong quá trìnhphát triển kinh tế của đất nớc, song bên cạnh đó đã bộc lộ những bất cập gâycản trở cho sự phát triển của các KCN.
2.3.1 Những thành tựu đạt đợc:
Sau khi KCX Tân Thuận và Linh Trung đợc thành lập và đạt đợc những kếtquả đáng khả quan một loạt các khu khác đã dợc ra đời Cùng với sự gia tăng vềsố lợng các KCN thì số vốn đầu t thu hút vào các khu cũng gia tăng nhanh
Trang 16chóng Hiện nay đã có 33 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu t vào các KCN Tínhđến cuối năm 2001 đã có trên 880 dự án FDI với tổng vốn đầu t còn hiệu lựctrên 9 tỷ USD Trong năm 2001 các KCN, KCX đã thu hút thêm 186 dự án FDIvới tổng số vốn đăng kí là 885 triệu USD ( tăng 89% so với năm 2000 ) và 204triệu USD vốn tăng của các dự án đang hoạt động Tổng vốn đầu t FDI vào cácKCN, KCX trong năm 2001 chiếm khoảng 33% tổng vốn đầu t mới vào ViệtNam Cũng trong năm 2001 vốn đầu t trong nớc của các KCN, KCX cũng tiếptục tăng (khoảng 2500 tỷ đồng), nâng tổng số vồn đầu t trong nớc lên 33.000tỷđồng với hơn 750 dự án.
Ngoài việc gia tăng vốn đầu t vào các KCN, tình hình hoạt động của cácdoanh nghiệp cũng đạt đợc những kết quả khả quan,đặc biệt là các doanhnghiệp FDI Trong giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng trởng của các doanhnghiệp KCN đạt từ 35% đến 50% Năm 1996 doanh thu của các doanh nghiệpKCN mới đạt 0,4 tỷ USD xuất khẩu đạt 0,32 tỷ USD; đến năm 2000 đã là 3,5 tỷUSD doanh số (bằng 10% gdp của cả nớc) và 2,2 tỷ USD xuất khẩu (chiếm15% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc) Trong năm 2001doanh thu của cácdoanh nghiệp đạt khoảng 4,5 tỷ USD (tăng 23% so với năm 2000) và đạt giá trịxuất khẩu là 2,5 tỷ (tăng10%so với năm 2000)
Bảng: Doanh thu và xuất khẩu của các doanh nghiệp KCN.NămDoanh thu (tr.
Xuất khẩu (tr.USD)
Tốc độ tăng hàng năm(%)Doanh thuXuất khẩu
Trang 17động công suất tơng đối cao Đồng thời, các KCN ở nớc ta đã góp phần tích cựcquá trình hiện đại hoá thông qua việc ứng dụng máy móc thiết bị, công nghệmới vào sản xuất Nếu so sánh trình độ trang thiết bị và quy trình công nghệgiữa các dự án trong KCN với các dự án ngoài KCN và đặc biệt là so với trìnhđộ chung của các doanh nghiệp trong nớc thì tính hiện đại của các doanhnghiệp KCN cao hơn nhiều Đây cũng là điều tất yếu, bởi vì các sản phẩm đợcsản xuất tại các KCN đều có mục tiêu chủ yếu là xuất khẩu Do đó, nó đòi hỏiphải có máy móc, công nghệ hiện đại Với những kết quả nh vậy các KCN đãgóp phần nâng cao giá trị sản lợng công nghiệp, góp phần tích cực chuyển dịchcơ cấu kinh tế nớc ta theo hớng CNH, HĐH.
Ngoài việc góp phần nâng cao giá trị sản xuất, và năng lực xuất khẩu , cácKCN còn thu hút đợc một số lợng đáng kể, góp phần giải quyết việc làm chomột bộ phân lớn trong lực lợng lao động quốc gia Nơi đây chính là nhữngtrung tâm đào tạo, sử dụng và nâng cao tay nghề, tạo thêm việc làm (trực tiếpvà gián tiếp), tính đến hết năm 2000 số lao động làm việc trong các KCN là210.000 ngời Trong điều kiện tỷ lệ thất nghiệp ở nớc ta còn cao và đang có xuhớng gia tăng, nhất là ở khu vực nông thôn, việc thu hút hàng chục ngàn laođộng là một đóng góp to lớn về mặt xã hội
2.3.2 Những tồn tại, khó khăn trong xây dựng và phát triển các KCN.
Từ những đánh giá tổng quát trên đây về một số kết quả bớc đầu của các
KCN thời gian qua cho thấy tuy thời gian xây dựng và hoạt động cha phải lànhiều, nhng KCN đã góp phần tích cực vào quá trình phát triển kinh tế nớc ta.Song thực trạng KCN hiện nay cho thấy việc xây dựng và phát triển KCN đangđặt ra nhiều vấn đề cần hết sứ quan tâm.
Các vấn đề về luật pháp còn nhiều tồn tại và không theo kịp tiến trình pháttriển của các KCN nh việc có hai hệ thống khác nhau (Luật đầu t nớc ngoài vàLuật khuyến khích đầu t trong nớc) cùng tồn tại điều chỉnh các doanh nghiệpKCN đã tạo nên sự khác biệt về điều kiện kinh doanh giữa doanh nghiệp tongnớc và doanh nghiệp FDI.
Việc định hớng, quy hoạch phát triển các KCN còn thiếu cân đối, chúng tađã thành lập quá nhiều KCN trong khi khả năng thu hút đầu t hạn chế, diện tíchđất công nghiệp cho thuê còn ít, hệ quả là làm lãng phí vốn đầu t xây dựng hạtầng.
Trang 18Phơng thức đầu t xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN , cho thuê lạiđất không phù hợp với tình hình thực tế Đến tháng 8/2001 có trên 60 KCNtriển khai đầu t xây dựng các hạng mục cơ sở hạ tầng với vốn đầu t giải ngânchỉ đạt 30% so với tổng số vốn đầu t đăng kí hoặc dự toán đợc duyệt Phơngthức Nhà nớc cho các doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh hạ tầng sau đó chocác doanh nghiệp KCN thuê lại và thu tiền thuê lại đất và phí sử dụng hạ tầngđã dẫn đến tình trạng đầu cơ đất và các u đãi của Nhà nớc để thu hút đầu tkhông có tác dụng.
Ngoài ra, các vấn đề về lao động, về cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào và cơ sở hạtầng xã hội KCN cũng đang là cản trở đối với sự phát triển của các KCN, đặcbiệt là những nơi đã thu hút đợc một số lợng lớn nhà đầu t, tập trung cao độ cáchoạt động sản xuất công nghiệp trong những địa bàn nhất định nh Bình Dơng,Đồng Nai, TP HCM Việc cung cấp lao động cho các doanh nghiệp KCN đanggặp mâu thuẫn lớn, đó là sự thiếu hụt lao động có tay nghề, trong khi số laođộng d thừa cần phải giải quyết việc làm lại chiếm số lợng lớn Về cơ bản, laođộng đợc cung cấp cho các KCN gần nh đợc hình thành một cách t phát thôngqua quan hệ cung cầutrên thị trờng lao động, dựa vào sự cung cấp số lao độngsẵn có trên địa bàn và “thụ hởng” thành quả đào tạo củav Nhà nớc Các KCNxây dựng không đồng bộvới các công trình phúc lợi để đảm bảo cuộc sống chongời lao động Tình trạng hàng trăm nghìn công nhân làm việc tại các KCNkhông có chỗ ở đã trở thành phổ biếnvà đang làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hộiphức tạp không những cho bản thân công nhân mà cả với địa phơng có KCN Có thể nói bức tranh toàn cảnh của các KCN Việt Nam có nhiều mảng sáng,tối xen lẫn nhau, điều đó là không thể tránh khỏi trong quá trình xây dựng mộtmô hình kinh tế mới Dẫu vậy, đã đến lúc chúng ta cần nghiêm túc xem xét vàcó những bớc đi thật sự phù hợp nhằm phát huy hiệu quả của mô hình này trongnhững năm tới
3.Sự cần thiết của việc ra đời và phát triển KCN Dung Quất:
3.1 Vai trò chiến lợc của KCN Dung Quất:
Với vị trí chiến lợc đặc biệt và vùng biển dài trên 3200 km, có vùng thềmlục địa rộng lớn nhiều tiềm năng cùng với nguồn tài nguyên phong phú, đadạng trên đất liền, Việt Nam có đầy đủ điều kiện để thực hiện sự bố trí chiến l-ợc phát triển kinh tế-xã hội của mình trong bối cảnh phát triển chung của thếgiới.
Trang 19Vấn đề nói trên đã đợc nhiều nhà lãnh đạo và t vấn trong và ngoài nớcnhận định: trong các thập kỷ tới của thế kỷ XXI, miền trung có vai trò then chốttrong quá trình đa đất nớc Việt Nam vào thế ổn định và phát triển đồng thời nócũng có tầm quan trọng đặc biệt trong việc giao lu đa nền kinh tế Việt Nam hộinhập với nền kinh tế ASEAN, châu á- Thái Bình Dơng và thế giới.
Trong khu vực miền trung thì khu công nghiệp phức hợp Dung Quất hợpcùng với cảng biển nớc sâu và sân bay Chu Lai có tầm chiến lợc Đây là nơinằm ở trung tâm miền Trung Việt Nam (từ Dung Quất đến Hà Nội cũng nhthành phố HCM đều cách 860 km) Đây cũng là nơi án ngữ đờng hàng hải nộiđịa và đờng hàng hải quốc tế, giao lu với Hồng Kông, Đài Loan, Viễn Đông,Nhật Bản, Singapo, Philipin Đồng thời nó cũng chế ngự các đờng hàng hảigiữa phơng Đông và phơng Tây Từ Dung Quất đến trục quốc lộ 1A là 12.5 km.Với khoảng cách tối u, dễ dàng tạo cho Dung Quất trở thành cửa ngõ lớn để vậnchuyển hàng hoá đến các miền trong nớc.
Sự ra đời của Dung Quất đã mở ra một cửa ngõ giao lu giữa Việt Nam và thếgiới bên ngoài, với các nớc tiểu khu vực sông Mê Kong nh Thái Lan, Lào,
Campuchia và Mianma Từ Dung Quất đến các nớc này có hai trục đờng: Dung
Quất - Mộ Đức – Kon Tum - Đắc Lắc - Đắc Tô - Bonhet –Toixen - Xalavan
3.2 Dung Quất có vai trò quan trọng trong sự liên kết chiến lợc vùng kinhtế trọng điểm miền Trung và khu vực:
Thông qua sự phát triển của Dung Quất để khuyến khích và thúc đẩy cácngành sản xuất của nớc ngoài liên kết chặt chẽ và hỗ trợ thích hợp các trungtâm công nghiệp ở miền Trung, dẫn đến sự hình thành KCN tổng hợp dọc theovùng duyên hải miền từ Đà Nẵng đến Dung Quất theo hớng bố trí các ngànhsản xuất xuất nhập khẩu thực sự có khả năngcạnh tranh quốc tế Trong các giaiđoạn tiếp theocùng với sự phát triển của đờng 14 và 24, có thể hình thành trụcthơng mại Đông – Tây Nh vây, bên cạnh vai trò phát triển công nghiệp, KCN
Trang 20Dung Quất còn có vai trò thơng mại Việc nối liền Đà Nẵng với Dung Quất đãtạo nên xơng sống về công nghiệp và đô thị hoá Sự phát triển kinh tế xã hộicủa miền Trung đang tiến tới phía trớc để hoà nhập với hai đầu của đất nớc vàcủa khu vực Đông Nam á Bởi vậy sự ra đời của KCN Dung Quất sẽ đem lạithế phát triển và nguồn sinh lực mới cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trungvà tiền đề quan trọng cho sự phát triển ngày càng hoàn chỉnh của khu vực này.Theo phân tích của các chuyên gia Nhật Bản (JICA) và nhiều nhà t vấn quốc tếthì siêu dự án Dung Quất hợp với một số dự án khác sẽ thúc đẩy sự hình thànhmột trục công nghiệp, thơng mại, du lịch, dịch vụ dọc theo duyên hải miềntrung Khu vực này nối với hai đầu của đất nớcbằng trục quốc lộ 1 và tuyến đ-ờng sắt xuyên Việt, nối với hành lang Đông-Tây của các nớc trong tiểu vùngsông Mê Kông bằng các dờng 9, 49, 14B, 24 và nối với thế giới bên ngoài bằngcảng biển nớc sâu
Sự ra đời của KCN Dung Quất không những đã tạo ra bớc phát triển chiến ợc quan trọng trong việc hình thành và phát triển vùng kinh tế trọng điểm miềnTrung mà còn thúc đẩy sự phát triển của khu vực Tây Nguyên một vùng giàutiềm năng và có vị trí chiến lợc quan trọng của đất nớc.
Tóm lại, việc hình thành KCN Dung Quất có một tầm chiến lợc hết sức quantrọng trong việc phát triển kinh tế-xã hội của miền Trung, tạo nên một sự liênkết giữa Việt Nam và các nớc trong khu vực, và đây là một bớc đi thích hợptrong chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của miền Trung để đuổi kịp sự pháttriển ở hai đầu của đất nớc, tạo nên xu thế phát triển ổn định trên toàn ViệtNam và thúc đẩy sự hội nhập có hiệu quả của nền kinh tế Việt Nam với thế giớibên ngoài
3.3 Đặc điểm của KCN Dung Quất:
KCN Dung Quất có tính chất hết sức đặc biệt khác với các KCN khác ở nhữngđiểm sau đây:
Thứ nhất, về quy mô diện tích: nếu nh các KCN khác đã đợc thành lập ởViệt Nam chỉ có quy mô bình quân vào khoảng 150 ha/khu, thì KCN DungQuất có diện diện tích lớn hơn tổng diện tích của 68 KCN còn lại của Việt Nam(14000 ha ).
Thứ hai, về tính chất hoạt động, trong KCN Dung Quất tập trung không chỉcác doanh nghiệp công nghiệp mà ở đây còn có các công trình hạ tầng kỹ thuậtlớn nh Cảng Dung Quất, cảng Kỳ Hà, sân bay Chu Lai Các công trình hạ tầng
Trang 21kỹ thuật đó không chỉ phục vụ cho việc thi công hay hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp mà còn là động lực đẩy nhanh đẩy mạnh phát triểnkinh tế toàn bộ khu vực miền Trung và Tây Nguyên, mà trớc hết là hai tỉnhQuảng Nam, Quảng Ngãi Ngoài ra, trong đó còn từng bớc hình thành đô thịmới Vạn Tờng, nơi c trú của hầu hết lao động Việt Nam và nớc ngoài (cùng giađình họ) làm việc trong các cơ sở sản xuất kinh doanh trong KCN Dung Quất Với quy mô tính chất trên đây, KCN Dung Quất hoàn toàn không phải loạihình KCN theo định nghĩa thông thờng nh trong quy định của Quy chế Khucông nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao ( ban hành kèm nghị định 36-CP ngày 24/4/1997 ) mà chính xác hơn đây là Khu Kinh tế-Hành chính
Trang 221- Về cơ chế, chính sách và vận động thu hút đầu t.
1.1 Cơ chế đầu t.
Cơ chế đầu t có ý nghĩa quyết định đối với việc thu hút đầu t và đợc biểuhiện ở các khía cạnh cụ thể sau:
(1)- Quyết định đến tiến độ thực hiện của dự án
(2)- Là cụ thể hoá cuả tính lành mạnh của môi trờng đầu t
(3)- Tiết kiệm chi phí, thời gian và giảm sự căng thẳng do chờ đợi củanhà đầu t.
Thực tế ở các nớc cho chúng ta thấy rằng mặc dù độ hấp dẫn đầu t là nhnhau nhng ở đâu có thủ tục đầu t đơn giản, gọn nhẹ thì ở đó sẽ thu hút đầu tmạnh hơn.
Giai đoạn 1996 - 2001 có ý nghĩa nh một giai đoạn khởi động của KCNDung Quất Vì vậy vấn đề cơ chế thu hút đầu t đã đợc chú trọng bớc đầu đã tạora một số thuận lợi.
- Về cơ chế uỷ quyền: cũng giống nh một số KCN khác Ban quản lýKCN Dung Quất cũng đợc các Bộ uỷ quyền những công việc sau:
+ Bộ Thơng mại quỷ quyền cho Ban quản lý cấp giấy chứng nhận xuấtxứ ASEAN của Việt Nam
+ Bộ LĐTBXH uỷ quyền cho việc quản lý ngời lao động + Bộ KHCN&MT uỷ quyền việc quản lý môi trờng trong KCN.- Về thủ tục cấp giấy phép đầu t:
Nói chung trong giai đoạn này thủ tục cấp giấy phép đầu t đợc thực hiệntheo NĐ36/CP ban hành 24/4/1997, Luật đầu t nớc ngoài bổ xung, sửa đổi năm2000 và Luật khuyến khích đầu t trong nớc Theo đó để đợc cấp giấy phép đầut cho cả dự án đầu t trong nớc cũng nh dự án FDI sẽ đợc thực hiện theo các bớcsau:
+ Thoả thuận địa điểm đầu t
+ Nộp hồ sơ dự án đầu t cho Ban quản lý KCN Dung Quất mà khôngphải nộp các cơ quan khác.
+ Sau đó nếu dự án thuộc nhóm A, Ban quản lý gửi hồ sơ dự án và ý kiếncủa mình về dự án cho Bộ kế hoạch - Đầu t Nếu dự án thuộc thẩm quyền quyếtđịnh đầu t của Ban quản lý (bao gồm các doanh nghiệp chế xuất có quy môvốn đầu t đến 40 triệu USD, các dự án sản xuất công nghiệp có quy mô vốn
Trang 23đầu t đến 10 triệu USD (chỉ có Ban quản lý KCN Dung Quất, KCN - KCXthành phố Hồ Chí Minh, KCN - KCX Hà Nội mới có, còn các Ban quản lý khácchỉ đợc cấp giấy phép cho những dự án loại nàu có quy mô vốn đến 5 triệu USDvà các dự án dịch vụ công nghiệp có quy mô vốn đến 5 triệu USD) Khi đóBQL KCN sẽ tiến hành thẩm định và quyết định cấp giấy phép đầu t trong thờigian 7 ngày kể từ ngày chủ đầu t nộp đủ hồ sơ hợp lệ, nhanh hơn so với cácKCN khác (thời hạn là 15 ngày).
- Cũng nhằm tăng cờng khả năng thu hút đầu t Ban quản lý cũng đã thựchiện cơ chế "tại chỗ", gặp gỡ nhà đầu t để trao đổi, thảo luận về điều kiện cơhội đầu t vào Dung Quất ở bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu; các nhà đầu t khôngnhất thiết phải đến ban quản lý KCN Dung Quất để tìm hiểu thông tin về môitrờng đầu t.
1.2 Về chính sách đầu t.
Trong những năm qua chính sách đầu t ngày càng hoàn thiện để tạo điềukiện thuận lợi cho việc thu hút và triển khai các dự án đầu t BQL cũng nh cácBộ, ngành, UBND tỉnh đã quyết định cụ thể các chính sách u đãi đầu t vàoKCN Dung Quất:
Về vốn đầu t:
Cho phép các doanh nghiệp Việt Nam đợc dùng giá trị quyền sử dụng đấtđể góp vốn liên doanh với các đối tác trong nớc hoặc nớc ngoài Các doanhnghiệp này khi thuê đất để thực hiện dự án đầu t vào các lĩnh vực khuyến khíchđợc xem xét cho phép nộp chậm tiền thuê đất một thời gian tối thiểu là 3 năm.
Hỗ trợ giải phóng mặt bằng và chính sách dịch vụ một giá
BQL KCN Dung Quất cùng UBND các tỉnh liên quan đảm bảo tổ chứcđền bù doanh nghiệp, giải phóng mặt bằng đúng điến độ trong cùng một khuvực đất đai và cùng thời điểm các nhà đầu t sẽ đợc áp dụng một mức giá đềnbù về đất và tài sản trên đất.
BQL cũng thực hiện chính sách một giá; các nhà đầu t trong và ngoài ớc hởng mức giá đầu vào một số dịch vụ tiện ích nh giá điện, nớc, bu chínhviễn thông nh nhau Hiện nay ở Việt Nam đang tồn tại chính sách hai giá, tức làgiá sử dụng một số cơ sở hạ tầng đối với ngời nớc ngoài sẽ cao hơn nhà đầu ttrong nớc Do đó, tạo ra tâm lý không tốt cho ngời nớc ngoài Chính vì vậy việcáp dụng chính sách một giá sẽ tạo ra sân chơi công bằng cho tất cả các nhà đầut.
Trang 24n-Miễn giảm tiền thuê đất và các u đãi về thuế:
Đối với dự án FDI
+ Miễn tiền thuê đất cho các dự án đầu t vào KCN Dung Quất theo hìnhthức BOT, BTO, BT Miền tiền thuê đất trong thời gian xây dựng cho tất cả cácdự án, trong thời gian xây dựng, giảm 20% tiền thuê đất đối với các dự án đầut xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng.
+ Thuế suất thu nhập doanh nghiệp theo mức thuế từ 10% đến 25% thunhập theo thuế tùy từng lĩnh vực, ngành nghề.
+ Thuế suất chuyển thu nhập ra nớc ngoài theo các mức 3%; 5%, 7%trên số thu nhập tuỳ thuộc vào mức vốn góp của nhà đầu t nớc ngoài vào vốnpháp định của doanh nghiệp.
Đối với dự án đầu t theo luật khuyến khích đầu t trong nớc
+ Về tiền thuê đất nh dự án FDI trừ một số dự án đợc miễn tiền thuê đấttừ 3 đến 15 năm tuỳ từng lĩnh vực cụ thể hoặc chậm nộp thuế quyền sử dụngđất.
+ Thuế suất thu nhập doanh nghiệp thấp nhất là 15% và cao nhất là 32%thu nhập chịu thuế.
Các chính sách u đãi đầu t của KCN Dung Quất cha thực sự hấp dẫn cácnhà đầu t, các u đãi đầu t vào KCN Dung Quất đợc ban hành căn cứ theo Nghịđịnh 24/CP quy định chi tiết về Luật đầu t nớc ngoài và theo Nghị định 51/CPquy định chi tiết về Luật khuyến khích đầu t trong nớc dành cho khu vựckhuyến khích đầu t So sánh với chính sách hỗ trợ đầu t của các KCN khác thìcác chính sách này không có sự đột phá thậm chí còn cha hấp dẫn bằng chínhsách của một số KCN phía Nam (KCX Tân Thuận, KCX Linh Trung, KCXViệt Nam - Singapore )
1.3 Về công tác xúc tiến vận động thu hút đầu t:
Công tác xúc tiến, vận động đầu t là một trong những nội dung quantrọng của công tác quản lý Nhà nớc đối với KCN, đồng thời giữ vai trò quyếtđịnh sự thành công của KCN Trong giai đoạn hình thành và khởi động củaKCN Dung Quất thì công tác này càng có ý nghĩa hơn Thời gian qua Ban quảnlý KCN Dung Quất mà trực tiếp là những phòng quản lý đầu t đã cố gắng nỗlực để tổ chức, triển khai công việc này khá có hiệu quả Hiện nay đã xây dựngđợc chơng trình vận động đầu t, làm cơ sở để tranh thủ các nguồn kinh phí phụcvụ công tác, xúc tiến đầu t cũng nh xây dựng cơ chế phối hợp với các tổ chức t
Trang 25vấn, nhằm đẩy mạng và nâng cao hiệu quả hoạt động kêu gọi đầu t Nội dungchủ yếu của chơng trình này là:
Thứ nhất, quảng bá tiềm năng, cơ hội đầu t vào Dung Quất dới các hìnhthức:
* Lập và đa lên mạng trang Web về KCN Dung Quất và ghi vào đĩa CDvới đầy đủ những nội dung về Dung Quất, giúp cho nhà đầu t có đợc thông tinchính xác và cập nhật nhất về môi trờng đầu t tại KCN Dung Quất.
* In catologe, xuất bản tập tin Dung Quất, tạp chí và đăng ký chế độ phátthờng xuyên trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh truyền hình TW, Đàitiếng nói Việt Nam, và một số tờ báo có uy tín
* Lập các bản đồ quy hoạch để giới thiệu về Dung Quất: Bản đồ quyhoạch chung toàn bộ KCN, quy hoạch chung thành phố Vạn Tờng, quy hoạchKCN phía Tây sông Trà Bồng, quy hoạch KCN phía Đông, quy hoạch CảngDung Quất.
* Lập các đề án định hớng đầu t vào KCN Dung Quất (có tính chất tiềnkhả thi) nhất là những lĩnh vực đầu t cần u tiên, khuyến khích để có đợc nhữngthông tin ban đầu về cơ hội - tiềm năng cho các nhà đầu t khi tiếp cận, tìm hiểuviệc đầu t vào KCN Dung Quất.
* Xây dựng ba cổng tại các đờng vào KCN Dung Quất và các cụm panotại các vị trí trọng yếu trong KCN và thành phố Vạn Tờng.
Thứ hai, tiếp xúc vận động đầu t vào Dung Quất:
* Thờng xuyên liên hệ và trực tiếp làm việc với lãnh đạo các Tổng Côngty để vận động, thu hút các dự án quan trọng có vai trò đột phá đối với KCNDung Quất nh: với dự án Liên hợp luyện cán thép của Tổng Công ty Thép; cácdự án đầu t bền cảng và kho bãi container của Tổng Công ty Hàng hải ViệtNam , dự án Liên hợp đồng sửa tàu biển của Tổng Công ty công nghiệp Tàuthuỷ Việt Nam (Vinashi), dự án khu liên hợp dệt may của Tổng công ty dệtmay; các dự án hoá dầu, hoá chất và dịch vụ của Tổng Công ty dầu khí.
* Kết hợp với Phòng công nghiệp và thơng mại Việt Nam và các tổ chứct vấn có uy tín để tổ chức đi kêu gọi đầu t tại một số nớc phát triển có quan hệđầu t tại Việt Nam, trong đó mỗi nớc sẽ tập trung vào một số lĩnh vực là thếmạnh của họ nh Liên Bang Nga chủ yếu kêu gọi vào lĩnh vực cơ khí, hoá chất,năng lợng; Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo tập trung vào lĩnh vực cơ khí, hoá
Trang 26chất, ngành công nghiệp kỹ thuật cao, Mỹ với các dự án thuộc lĩnh vực dịch vụ,thơng mại, năng lợng, công nghiệp chế biến
* Tổ chức các cuộc hội thảo trong nớc tại các thành phố lớn (thành phốHồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng) với thành phần mời tham dự là các doanhnghiệp quan tâm đến KCN Dung Quất, các Công ty, tổ chức t vấn đầu t có uytín, các tổ chức ngoại giao của các quốc gia có quan hệ đầu t với Việt Nam.Cho đến nay đã tổ chức thí điểm một cuộc tiếp xúc - giới thiệu tại thành phố HồChí Minh vào giữa tháng 12/2001 với 90 đại biểu doanh nghiệp (kế hoạch đề ralà 60 đại biểu) đã đạt đợc kết quả khả quan.
* Chủ động và sẵn sàng gặp gỡ tiếp xúc các nhà đầu t trong và ngoài nớckhi họ có ý định đầu t vào Dung Quất, qua đó trực tiếp đàm phán, thảo luận vàcung cấp cho họ những thông tin tài liệu cần thiết cho việc quyết định đầu t.
Các hoạt động vận động đầu t vào KCN Dung Quất đã đợc thực hiệnhoàn chỉnh, có sức ảnh hởng lớn Trong bối cảnh các KCN khác, có nơi còn chatổ chức đợc các cuộc hội thảo, thì các hoạt động đã cho thấy sự năng động củaBan quản lý trong công tác này, vì thế đã có hiệu quả trong công tác thu hútvốn đầu t.
2- Công tác xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm tạo môi trờng đầu t thuậnlợi.
Phát triển cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng để tạo lập ra đợc môi ờng đầu t thuận lợi, tạp ra những điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạtđộng Chính vì vậy trong giai đoạn 1996 - 2001 KCN Dung Quất đã nỗ lực đểphát triển cơ sở hạ tầng trong KCN.
tr-2.1 Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
Trên cơ sở tiếp nhận nguồn ngân sách và các nguồn vốn khác, cơ sở hạtầng kỹ thuật trong KCN Dung Quất đã từng bớc đợc thực hiện và diện mạo củaDung Quất đã đợc thay đổi:
2.1.1 Về hạ tầng giao thông:
Tính đến hết năm 2001 hệ thống đờng bộ và cảng biển về cơ bản đãhoàn thành giai đoạn 1 Cho đến nay tổng các tuyến đờng trục chính trongKCN Dung Quất do ngân sách Nhà nớc đầu t (với tổng số vốn là 429,9 tỷđồng) đã đợc thi công xong với khoảng 40km Bao gồm đờng tuyến phía Bắc(Dốc Sỏi- cảng Dung Quất) dài 20,3 km; tuyến phía Nam (Bình Long - Vạn T-ờng): 9,16km và tuyến khu chuyên gia - dân c Vạn Tờng dài 13,5km Các tuyến
Trang 27này đợc xây dựng với 2 đến 8 làn xe Ngoài ra còn có hàng chục km đờng côngvụ, đờng nội bộ đô thị Vạn Tờng, đờng nội bộ Nhà máy lọc dầu; cụm hoá dầuvà các cụm khác do doanh nghiệp tự bỏ vốn đầu t để phục vụ cho hoạt động củanhà máy.
Bên cạnh đó đờng biển cũng đã hoàn thành đa vào hoạt động cảng biển số1 thuộc cảng chuyên dụng dầu khí với trọng tải là 1 vạn DWT (tháng 3 năm2002) với tổng số vốn đầu t là 111 tỷ đồng Đồng thời cũng đang khởi công xâydựng bến cảng số 1 của cảng tổng hợp Dung Quất (với công suất cho tàu 3 vạnDWT), các cầu cảng chuyên dụng cho dầu khí (cảng rót dầu không bền SPM, 6cầu cảng xuất dầu thành phẩm); xây dựng để chắn sóng dài 1600m và một sốbến bãi và hệ thống kho vận Về đờng hàng không trên cơ sở hai tuyến đờngbăng hiện có ( 320m x 45m và 2080m x 30 m) của sân bay Chu Lai đang đợcnhà nớc đầu t nâng cấp để đến năm 2003 sẽ đợc đa vào hoạt động với tổng sốvốn đầu t là 350 tỷ đồng.
Nh vậy, với việc hoàn thành bớc đầu hệ thống giao thông của KCN DungQuất góp phần tạo thuận lợi để cho các dự án đã đợc đầu t sẽ đẩy nhanh đợctiền để thi công và đó cũng là yấu tố thuận lợi để thu hút vốn đầu t trong nhữngnăm tới.
2.1.2 Về hệ thống điện, nớc và bu chính viễn thông:
Đây là yếu tố quan trọng và cần thiết cho việc phát triển của tất cả cácKCN Về cung cấp điện, hiện nay KCN Dung Quất đợc cấp điện bởi tuyến điệnriêng từ nguồn thuỷ điện Sông Đà qua trạm 500kv cầu đỏ theo tuyến 220kvmạch kép dài 90km do tổng Công ty điện lực Việt Nam làm chủ đầu t với sốvốn là 196 tỷ đồng Tuyến điện này qua 2 trạm hạ thế chính là Nớc Mặn220/110kv - 63MVA) và trạm Bình trị (110/22kv - 25 MVA) và phân bổ chocác khu vực khác nhau qua 13 trạm 35kv Ngoài ra việc cấp điện cho nhà máylọc dầu số 1 sẽ do nhà máy tự đầu t với một trạm phát điện riêng bằng nguồnnhiên liệu của chính nhà máy.
Đối với cung cấp nớc thì vào tháng 6 năm 2000 đã hoàn thành nhà máynớc giai đoạn 1 do tổng công ty Vinaconex đầu t theo hình thức BOT (côngxuất 15.000m3/ ngày đêm) với tổng số vốn là 56 tỷ đồng.việc hoàn thành nhàmáy nớc đã đảm bảo cung cấp cho thi công và vận hành nhà máy dọc dầu số 1,cho khu dân c đầu tiên của đô thị vạn tờng và các nhà máy xí nghiệp khác
Trang 28trong KCN Dung Quất.Hiện nay, đang bắt đầu lập báo cáo nghiên cứu khả thihệ thống cấp nớc giai đoạn 2 có công xuất 100.000m3 / ngày đêm dới hình thứcBOT do liên doanh của Đức và Vinaconex làm chủ đầu t với tổng số vốn đầu tlà 47,5 triệu USD.
Về hệ thống thông tin liên lạc, hiện tại đã hoàn thành tổng đài điện tử 512số, trang thiệt bị hệ vi ba số và phủ sóng di động toàn khu Dung Quất Vào quýIII/năm 2001 bắt đầu triển khai dự án sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bảnvới số vốn là 10 triệu USD Dự án này xây dựng tổng đài điện tử HOST tại Vạntờng có dung lợng 3000 số và 4 trạm vệ tinh với tổng dung lợng 3.584 số.
Về đờng hàng không trên cơ sở hai tuyến đờng băng hiện có ( 320m x45m và 2080m x 30 m) của sân bay Chu Lai đang đợc nhà nớc đầu t nâng cấpđể đến năm 2003 sẽ đợc đa vào hoạt động với tổng số vốn đầu t là 350 tỷ đồng.
Hai là, khu dân c mới ven bờ Tây sông trà Bồng: đã cơ bản hoàn thànhhệ thống hạ tầng kỹ thuật giai đoạn I với diện tích 7,6 ha để đảm bảo tiếp nhậnkhoảng 200 hộ dân c đến định c
Ba là, trung tâm quan trắc môi trờng Dung Quất: đây là trung tâm đợcxây dựng để trở thành trung tâm nghiên cứu môi trờng của vùng kinh tế trọngđiểm Miền Trung nói chung Hiện nay đang khẩn trơng thi công để có thểphấn đấu cuối năm 2002 hoàn thành và đa vào sử dụng.
Bốn là, dự án rừng phòng hộ môi trờng cảnh quan Dung Quất: Trongnăm 2001 đã trồng đợc 48,5 ha rừng phòng hộ và chuẩn bị trồng mới 100 harừng phòng hộ và cảnh quan KCN.
Sau sáu năm kể từ ngày có quyết định thành lập, với tổng số vốn đầu ttrên 1000 tỷ đồng cơ sở hạ tầng của KCN Dung Quất đã có bớc phát triểnnhanh chóng, làm thay đổi diện mạo của Dung Quất Việc hình thành các công
Trang 29trình hạ tầng ngoài hàng rào nhà máy lọc dầu số 1 và khu công nghiệp đã cơbản hoàn thành nh:điện, nớc, công trình viễn thông đờng giao thông, bến cảngđã đáp ứng đợc nhu cầu vận tải hàng hoá, nguyên vật liệu phục vụ cho thi côngvà vận hành của KCN Dung Quất cũng nh đã tạo lập đợc những tụ điểm côngnghiệp cho công tác thu hút đầu t
II Khái quát tình hình thu hút đầu t vào khu công nghiệpDung Quất thời kỳ 1996 - 2001.
1 Tình hình thu hút đầu t vào khu công nghiệp Dung Quất:
1.1 Quy mô:
Với phơng thức kinh doanh tập trung đầu t xây dựng hoàn thiện cơ sở hạtầng và tranh thủ kêu gọi đầu t cho đến nay việc thu hút đầu t vào khu côngnghiệp Dung Quất đã có sự chuyển biến mới khá tích cực, đánh dấu bớc pháttriển mới của khu công nghiệp Dung Quất Đến nay trong tổng số diện tích đợccấp chứng chỉ quy hoạch cho các dự án là 1000 ha thì diện tích đất công nghiệpcho các dự án là 502 ha chiếm khoảng 13% diện tích đất công nghiệp của cảkhu công nghiệp (3.180 ha), thấp hơn nhiều của 68 khu công nghiệp khác ởViệt Nam (42%) Tuy vậy đây cũng là con số có ý nghĩa bởi vì tổng diện tíchđất công nghiệp của 68 khu công nghiệp còn lại chỉ vào khoảng 8000 ha hiệnđã cho thuê 3.300 ha Nên nếu nh so sánh thì diện tích đất công nghiệp của 68khu công nghiệp đã cho thuê chỉ gấp có 6 lần so với khu công nghiệp DungQuất.
Bảng: Tỷ lệ đất công nghiệp đã cho thuê của các KCNViệt Nam
(Tính đến hết năm 2001)
tích (ha)
Diện tích đấtcông nghiệp
Trang 30nghiệp Việt Nam (không kể Dung Quất) đã thu hút đợc 880 dự án FDI với sốvốn đăng ký là trên 9 tỷ USD và 33600 tỷ đồng của các dự án đầu t trong nớc.Thì việc thu hút đợc một số vốn nh vậy là dấu hiệu hết sức khả quan (bằngkhoảng 10% tổng số vốn FDI vào tất cả các khu công nghiệp khác của ViệtNam) Tính riêng trong năm 2001 thì đã cấp giấy phép đầu t cho 8 dự án với sốvốn đầu t là 203 tỷ VND và 4,24 triệu USD và cấp tăng vốn cho dự án nhà máylọc dầu số 1 cũng với số vốn là 0,2 tỷ USD (trong đó đầu t cho nhà máy sảnxuất Polypropyline: 120 triệu USD, nhà máy khí hoá lỏng là 80 triệu USD) Nhvậy qua các năm số dự án đầu t đợc cấp giấy phép đã tăng trong 2 năm gần đây,chứng tỏ khả năng thu hút vốn đầu t đã đợc cải thiện.
Bảng: Số dự án đầu t đợc cấp giấy phép đầu t vào KCN Dung Quấttrong giai đoạn 1996 - 2001.
Nguồn: Ban quản lý KCN Dung Quất
Qua bảng chúng ta thấy trong 3 năm 1997 đến 1999 mỗi năm chỉ có mộtdự án đợc cấp giấy phép và đã có dấu hiệu tích cực trong năm 2001 với tổng sốdự án (chiếm gần 60% số dự án đã đợc cấp giấy phép đầu t), điều này là do đếnhết năm 2000 cơ sở hạ tầng KCN đã đợc hoàn thành xong bớc đầu và đã có thểddáp ứng điều kiện sản xuất kinh doanh Nhng so sánh với các khu công nghiệpkhác thì số vốn đầu t thu hút đợc cha thực sự tơng xứng với tiềm năng của khucông nghiệp Dung Quất.
Bảng: Số vốn đầu t vào KCN Dung Quất và 3 KCN của Đà Nẵng trongnăm 2001.