III. Triển vọng thu hút đầ ut vào KCNDung Quất thời gian tới 1 Những căn cứ đánh giá khả năng thu hút đầu t của KCN Dung
100 học viên 43 Đangtriển khai 6Trạm quan trắc môi trờng 16 Đangtriển kha
Nguồn : Ban quản lý KCN Dung Quất.
Chính vì sự quan tâm và u ái của nhà nớc, nên việc phát triển bớc đầu không chỉ chú trọng các điều kiện đầu t cứng (tức là các công trình xây dựng tiện ích : giao thông, bu chính...) mà còn đầu t vào các điều kiện đầu t mềm. (giáo dục - đào tạo, y tế, vui chơi, giải trí...)
Trớc hết về nguồn lao động, Nhà nớc sẽ sử dụng vốn ngân sách để thành lập trờng đào tạo nghề với tổng vốn đầu t là 43 tỷ đồng. Nh chúng ta đã biết thì KCNDung Quất tập trung vào các ngành đòi hỏi trình độ tay nghề khá cao của ngời lao động nh hoá dầu, lọc, công nghiệp sau hoá dầu.
Theo dự kiến đến năm 2005 thì KCN Dung Quất cần khoảng 12.000 lao động và nếu nh chi phí đào tạo một lao động kỹ thuật thì vốn đầu t cần thiết là 21,6 - 24 triệu USD. Đây là số vốn không phải là nhỏ, do đó việc nhà nớc hỗ trợ chi phí đào tạo có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp sẽ đầu t vào Dung Quất trong thời gian tới.
Nói chung, phát triển cơ sở hạ tầng là một trong những bớc đi quan trọng trong việc tạo lập môi trờng đầu t thuận lơị có sức hấp dẫn các nhà đầu t. Thực tế trong quá trình phát triển của 68 KCN do các công ty phát triển cơ sở hạ tầng, thì nhiều công ty không quan tâm đến các cơ sở hạ tầng xã hội và phúc lợi nên đã
xẩy ra những vấn đề nổi cộm bức xúc, đặc biệt là tình trạng giải quyết chỗ ở cho ngời lao động trong KCN. Trong khi đó nhờ sử dụng vốn ngân sách nên trong giai đoạn đến năm 2005 thì KCN Dung Quất sẽ có cơ sở hạ tầng liên hoàn, hiện đại nhằm đáp ứng tốt nhất cho các nhà đầu t.
1.2. KCN Dung Quất hội tụ đầy đủ các yếu tố để hình thành một khu kinh tế tổng hợp : kinh tế tổng hợp :
KCN Dung Quất với những lợi thế của mình không đơn thuần là một KCN mà nó sẽ đợc phát triển thành một khu kinh tế :
Thứ nhất, KCN Dung Quất là một khu công nghiệp phức hợp lớn nhất cả cả nớc. Theo quy hoạch chung thì KCN này đợc chia làm 3 phân khu chính:
1- KCN Phía đông có diện tích 5.054 ha, trong đó diện tích đất công nghiệp là 7463ha. Đây là khu có dự án nhà máy lọc dầu số 1 , " Trái tim của khu Dung Quất". Bên cạnh đó gồm có các ngành công nghiệp nặng gắn liền liền các ngành đầu t và khai thác cảng biển nớc sâu nh luyện cán thép (công suất từ 2,5 - 4 triệu tấn/ 1 năm từ nguồn nhiên liệu ngoại nhập ), đóng sửa tàu biển, các ngành có nhu cầu sử dụng cảng nớc sâu ( chuyên dụng)
2. KCN phía Tây có diện tích 2100ha trong đó diện tích đất công nghiệp là 956,9ha, nhằm phát triển các lĩnh vực công nghiệp nhẹ, công nghiệp kỹ thuật cao, các nhà máy, xí nghiệp sử dụng đất không nhiều hoặc các nhà máy quy mô lớn nhng không đòi hỏi phải có cảng chuyên dụng rieng hoặc ít gây ô nhiễm; nh dệt may, cơ khí lắp rắp, điện tử, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến hàng tiêu dùng và xuất khẩu.
3. KCN Chu Lai - Kỳ Hà với tổng diện tích 3.051 ha trong đó sân bay Chu Lai 2.350.ha ; KCN Kỳ Hà : 751ha. đây là khu công nghiệp quốc phòng và sân bay Chu Lai.
Với quy hoạch phát triển này thì KCN Dung Quất không chỉ là KCN hoá dầu đầu tiên của cả nớc mà ngoài ra còn có nhiều ngành công nghiệp khác, đảm bảo cho các nhà đầu t lực chọn những lĩnh vực phù hợp của mình để đầu t.
Thứ hai, trong KCN sẽ có dân sinh sống thông qua việc hình thành đô thị Vạn Tờng. Đô thị này có tổng diện tích là 2.400 ha; trong đó phát triển nhà ở, cơ quan, các cơ sở dịch vụ diện tích kèm theo với diện tích là 1.400ha; Đô thị Vạn Tờng có chức năng là đô thị công nghiệp dịch vụ, là trung tâm thơng mại, tài chính, văn hoá, dịch vụ, du lịch, phục vụ cho việc nâng cao trình độ phát triển của Dung Quất. Việc xây dựng sẽ đáp ứng các tiêu chuẩn và nhu cầu của đô thị văn minh, hiện đại của thế kỷ 21, đó là sự hiện đại về kiến trúc xây dựng về hạ tầng kỹ thuật về văn hoá dân trí, để đảm bảo cho yêu cầu của nhà đầu t, ngời lao động và các chuyên gia có cuộc sống sinh hoạt tốt nhất.
Thứ ba, KCN Dung Quất có cảng nớc sâu, có sân bay quốc tế nằm trong KCN. Nếu nh các KCN khác chỉ quy mô khoảng trên dới 100 ha thì KCN Dung Quất có diện tích lớn hơn nhiều và trong đó có sân bay Chu Lai, có cảng Dung Quất. Cảng Dung Quất là đợc xây dựng tại vịnh kín gió mùa có độ sâu lý tởng 10 - 20 m, có đủ khả năng xây dựng cảng với công suất 100 triệu tấn/ năm và có thể đón tàu có trọng tải lớn tới 200.000 tấn. Theo kế hoạch thì cảng này sau khi hoàn thành sẽ có diện tích mặt nớc hữu ích là 4km2 và diện tích phát triển cảng là 600 ha (kho bãi, dịch vụ phụ trợ). Hợp với cảng Dung Quất, sân bay Chu Lai cũng đ- ợc phát triển để đảm bảo nhu cầu vận chuyển bằng hàng không, của các chủ đầu t. Đây là sân bay quốc tế nằm ngay dới tuyến đờng hàng không quốc tế, cách các trung tâm kinh tế lớn nhất của khu vực khoảng 200 km (Hồng Kông, Singapo, Bang Kok). Và sân bay Chu Lai cùng 5 sân bay khác (Nội Bài, Cát Bi, Singapo, Bang Kok). Và sân bay Chu Lai cùng 5 sân bay khác (Nội Bài, Cát Bi, Tân Sơn Nhất, Long Thành và Đà Nẵng) đã đợc Chính phủ phê duyệt là các sân bay trọng điểm quốc gia (chính phủ sẽ đầu t vào 6 sân bay này với tổng số vốn đầu t là 19.000 tỷ VNĐ).
Với việc có các cảng, có sân bay cùng việc phát triển cơ sở hạ tầng đợc chú trọng thì trong giai đoạn tới KVN Dung Quất sẽ có điều kiện về cơ sở hạ tầng thuận lợi hơn hẳn so với các KCN khác.
Bảng: So sánh điều kiện hạ tầng giữa KCN Dung Quất với các KCN khác.
TT Các điều kiện hạ tầng KCN Dung Quất KCN khác
1 Cấp điện (22 - 35kv) Ngoài hàng rào nhà máy Ngoài hàng rào nhà máy2 Nguồn điện 2 nguồn riêng 220kv 1 nguồn chung