III. Triển vọng thu hút đầ ut vào KCNDung Quất thời gian tới 1 Những căn cứ đánh giá khả năng thu hút đầu t của KCN Dung
3. Kinh nghiệm của Thái Lan.
Điểm thành công nổi bật trong việc hình thành và phát triển KCN, KCX của Thái Lan đó là việc thống nhất quản lý từ trên xuống dới, các thủ tục hành chính đều đợc uỷ quyền cho một cơ quan duy nhất, thực hiện triệt để dịch vụ “một cửa” nhằm giải quyết nhanh chóng mọi thắc mắc của chủ đầu t. Điều này đã giúp cho môi trờng đầu t vào KCN, KCX của Thái Lan hấp dẫn hơn so với các quốc gia khác trong khu vực.
ý tởng xây dựng các KCN ở Thái Lan đã đợc hình thành từ những năm 60, nhng phải đến khi Luật KCN đợc ban hành thì các KCN,KCX ở Thái Lan mới thực sự phát triển. Sau 15 năm kể từ khi Luật KCN ra đời đến nay đã có 40 KCN hoạt động trên địa bàn cả nớc. Các KCN đợc xây dựng ở Thái Lan đợc chia thành hai loại. Loại thứ nhất đợc Nhà nớc bảo trợ, có trờng hợp xây dựng bị lỗ nhng vẫn tiến hành xây dựng để đảm báo cân bằng và phát triển, nh các KCn phía Bắc Thái Lan. Loại thứ hai Nhà nớc cho phép t nhân có thể xây dựng các KCN tại những vùng không nằm trong quy hoạch miễn là họ có thị trờng. Hiện nay đã có 11 KCN loại này đợc xây dựng ở Thái Lan.
Ngoài ra Chính phủ còn tạo một số điều kiện thuận lợi cho phát triển KCN; diện tích KCN có thể đợc mở rộng hơn so với diện tích đã cho thuê hết, doanh nghiệp muốn mở rộng mặt bằng sản xuất thì họ có thể thoả thuận với chủ sở hữu đất đai ngoài hàng rào KCN (phải tuân theo quy định Cục quản lý KCN Thái Lan).
Cục quản lý các KCN Thái Lan (IEAT) đợc giao nhiệm vụ quản lý Nhà nớc thống nhất về phát triển KCN. Đây là cơ quan duy nhất có thể cung cấp đầy đủ
thông tin cho các nhà đầu t; vị trí, u đãi các dịch vụ cung cấp cho nhà đầu t của từng KCN đồng thời là cơ quan duy nhất xem xét và cấp giấy phép đầu t vào KCN. Nh vậy, Thái Lan đã thực hiện đợc dịch vụ “một cửa” đối với thủ tục cấp giáy phép đầu t vào các KCN, đây là đây là điểm nổi bật mà các quốc gia trong khu vực đều không có. Cụ thể, Cục quản lý KCN Thái Lan (IEAT) có quyền tiến hành các hoạt động sau:
- Điều tra, khảo sát, xây dựng chiến lựơc phát triển các KCN trên địa bàn cả nớc.
- Thiết kế xây dựng các KCN. - Cấp giấy phép đầu t.
- Quy định ngành nghề và quy mô của cơ sở công nghiệp sẽ đợc cấp giấy phép đầu t vào KCN.
- Quy định gí mua, bán và cho thuê bất động sản, động sản.
- Quản lý các nhà đầu t trong khu công nghiệp bao gồm các hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu và các dịch vụ khác...
- Phát hành ngân phiếu hoặc các loại tín phiếu nhằm mục đích đầu t tổ chức bộ máy của IEAT gọn, tập trung nhằm giải quyết công việc nhanh và có hiệu quả.
Từ việc nghiên cứu điển hình của ba quốc gia trên cùng với một số nớc khác có thể rút ra năm bài học kinh nghiệm chủ yếu sau:
Môt là, xác lập đợc một số sự ổn định về chính trị.
Hai là, các thể chế và luật pháp tơng đối ổn định trong thời hạn nhất định. Các văn bản quy phạm pháp luật dới luật phải nhất quán với tinh thần các văn bản pháp luật.
Ba là, có chính sách u đãi hấp dẫn về giá thành hàng hóa chế tạo tại KCN có thể cạnh tranh cao.
Bốn là, các KCN phải có lợi thế về vị trí kinh tế, xã hội, tự nhiên nh gần các phi trờng, bến cảng, hạ tầng cơ sở tốt.
Năm là, các thủ tục hành chính đơn giản, dễ hiểu, các hoạt động t vấn tốt và thực hiện “dịch vụ một cửa”.