NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG BỨC XẠ TỰ NHIÊN VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ MÔI TRƯỜNG PHÓNG XẠ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ LAI CHÂU, HUYỆN TAM ĐƯỜNG VÀ HUYỆN PHONG THỔ

93 12 0
NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG  BỨC XẠ TỰ NHIÊN VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ  MÔI TRƯỜNG PHÓNG XẠ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ LAI CHÂU, HUYỆN TAM ĐƯỜNG VÀ HUYỆN PHONG THỔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính cấp thiết của đề tài Vùng Tam Đường, Phong Thổ có các mỏ đất hiếm Nậm Xe, Đông Pao, Thèn Sin. Hàm lượng quặng đất hiếm TR2O3 từ 0,3 đến 12%, trữ lượng dự báo 10.500.000 tấn, trong đó trữ lượng cấp B+C1 = 2.300.000tấn TR2O3. Trong quặng đất hiếm có chứa các chất phóng xạ Th, U. Trữ lượng lớn của các mỏ quặng có chứa các chất phóng xạ kể trên của các mỏ quặng đất hiếm là nguồn cung cấp tài nguyên quý báu cho đất nước, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về nguyên vật liệu, nhiên liệu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bản thân các mỏ quặng chứa chất phóng xạ đã gây ra sự ô nhiễm phóng xạ đối với môi trường chúng tồn tại. Khi các mỏ quặng được tìm kiếm thăm dò khai thác, đất phủ bị bóc tách, quặng được đào bới, tuyển làm giàu, hàm lượng các chất phóng xạ tăng cao, dễ dàng xâm nhập vào môi trường xung quanh làm tăng mức độ ô nhiễm gây ảnh hưởng bức xạ phóng xạ đối với môi trường và sức khỏe con người. Chính vì vậy đề tài “Nghiên cứu khảo sát, đánh giá hiện trạng bức xạ tự nhiên và xây dựng cơ sở dữ liệu về môi trường phóng xạ trên địa bàn thị xã Lai Châu, huyện Tam Đường và huyện Phong Thổ” có tính cấp thiết. Cơ sở pháp lý 1. Quyết định số 563QĐUBND tỉnh Lai Châu ngày 21052007 phê duyệt danh mục các đề tài, dự án thực hiện từ năm 2007 trên địa bàn tỉnh Lai Châu. 2. Quyết định số 172QĐSKHCN tỉnh Lai Châu ngày 20072007 về phê duyệt kinh phí thực hiện các đề tài thực hiện từ năm 2007. 3. Đề cương thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ “Nghiên cứu khảo sát, đánh giá hiện trạng bức xạ tự nhiên và xây dựng cơ sở dữ liệu về môi trường phóng xạ trên địa bàn thị xã Lai Châu, huyện Tam Đường và huyện Phong Thổ” mã số 03.07ĐTLCKT do NGƯT. GSTS Lê Khánh Phồn làm chủ nhiệm. 4. Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số 1762007HĐ03.07ĐTLCKT ký ngày 30072007 giữa Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lai Châu (bên A) và Trường Đại học MỏĐịa chất (bên B) giao cho bên B thực hiện đề tài “Nghiên cứu khảo sát, đánh giá hiện trạng bức xạ tự nhiên và xây dựng cơ sở dữ liệu về môi trường phóng xạ trên địa bàn thị xã Lai Châu, huyện Tam Đường và huyện Phong Thổ”. Mục tiêu Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá hiện trạng bức xạ tự nhiên và xây dựng cơ sở dữ liệu về môi trường phóng xạ của các vùng thị xã Lai Châu, huyện Tam Đường và huyện Phong Thổ. Nhiệm vụ Phục vụ quy hoạch dân cư, phát triển kinh tế của các khu dân cư kinh tế trọng điểm: Thị xã Lai Châu, thị trấn Tam Đường, Phong Thổ, Mường So, cửa khẩu Ma Lù Thàng, khu tái định cư xã Khổng Lào. Điều tra đánh giá các nguồn nước (nước mặt, nước ngầm) xác định mức độ ô nhiễm phóng xạ các nguồn nước, phục vụ công tác quy hoạch khai thác sử dụng các nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất. Nghiên cứu yếu tố địa hình, địa mạo, thời tiết, khí hậu (hướng núi, hướng gió) quy luật biến thiên nồng độ khí phóng xạ theo thời gian, thời tiết (thay đổi theo mùa: mùa mưa, mùa khô, theo ngày đêm: ngày nắng, ngày mưa) phục vụ quy hoạch và thiết kế các công trình dân cư, công sở, xưởng sản xuất nhằm giảm thiểu tác hại của ô nhiễm phóng xạ, đặc biệt là ô nhiễm khí phóng xạ. Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác tài nguyên, nhất là khai thác các mỏ quặng, các loại vật liệu có chứa chất phóng xạ đối với môi trường. Đánh giá hiện trạng môi trường phóng xạ mỏ đất hiếm và đưa ra dự báo mức độ ô nhiễm môi trường khi mỏ được khai thác. Những kết quả chính đã đạt được 1. Đã thực hiện 100% khối lượng công tác và hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ của đề tài. Khảo sát đánh giá mức độ ô nhiễm, xây dựng cơ sở dữ liệu môi trường phóng xạ trên toàn bộ địa bàn của hai huyện Tam Đường – Phong Thổ và 6 khu vực dân cư kinh tế trọng điểm: thị xã Lai Châu, thị trấn Tam Đường, Phong Thổ, Mường So, khu tái định cư xã Khổng Lào và cửa khẩu Ma Lù Thàng phục vụ quy hoạch dân cư phát triển bền vững nền kinh tế. Đã điều tra đánh giá xác định mức độ ô nhiễm phóng xạ các nguồn nước (nước mặt, nước ngầm), khoanh vùng nước bị ô nhiễm phóng xạ phục vụ phòng ngừa khi khai thác sử dụng các nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất. Nghiên cứu các yếu tố địa hình, địa mạo, thời tiết, khí hậu,… phát hiện gió Đông Nam thổi khí radon từ mỏ đất hiếm Đông Pao theo dải thấp địa hình lan truyền tới thung lũng trục đường chính của thị xã Lai Châu. Phát hiện này chẳng những phục vụ quy hoạch thiết kế các công trình dân cư, công sở tại thời điểm hiện tại mà còn là một trong những cơ sở khoa học đề xuất giải pháp phòng ngừa khi thăm dò khai thác mỏ đất hiếm Đông Pao. Các phát hiện về sự ô nhiễm phóng xạ do dân khai thác đất sét có hoạt độ phóng xạ cao làm gạch và về gió Đông Nam thổi khí radon từ mỏ Đông Pao theo thung lũng địa hình lan truyền tới thị xã Lai Châu cảnh báo về nguy cơ ô nhiễm phóng xạ do khai thác sử dụng quặng và các vật liệu chứa chất phóng xạ đối với môi trường. 2. Đã khởi thảo và thực hiện hệ phương pháp điều tra môi trường với các phương pháp thiết bị hiện đại, tin cậy, quy trình kỹ thuật hợp lý đảm bảo hiệu quả ứng dụng và độ tin cậy của cơ sở dữ liệu thu được đối với vùng nghiên cứu. 3. Đã có các đóng góp mới có ý nghĩa khoa học và thực tiễn Phương pháp tính toán và xây dựng bản đồ tổng liều tương đương bức xạ phục vụ phân vùng và đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ. Đề xuất và triển khai thực hiện phương pháp khảo sát tách các yếu tố tác động nhân tạo ra khỏi bức tranh trường bức xạ tự nhiên. Nhờ vậy đề tài đã đánh giá chính xác mức độ và nguyên nhân ô nhiễm phóng xạ tại các khu vực khảo sát. Các sự phát hiện về ô nhiễm phóng xạ do dân khai thác đất sét có hoạt độ phóng xạ cao làm gạch xây nhà và về tác động của gió Đông Nam thổi khí radon từ mỏ Đông Pao theo thung lũng địa hình tới khu vực thị xã Lai Châu cảnh báo nguy cơ gây ô nhiễm phóng xạ do khai thác sử dụng tài nguyên của vùng nghiên cứu. Sản phẩm giao nộp: + Danh mục sản phẩm khoa học và công nghệ dạng kết quả I, II TT Tên sản phẩm Đơn vị Số lượng Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Ghi chú 1 Thu thập tài liệu về địa chất, thu thập tài liệu về địa vật lý, tài nguyên khoáng sản trong khu vực nghiên cứu Tài liệu Các dạng tài liệu đã công bố hoặc lưu trữ Tổng hợp tài liệu vùng nghiên cứu tỉnh Lai Châu 2 Định vị vệ tinh GPS Điểm 5000 Các sổ đo thực địa khảo sát phóng xạ 3 Đo gamma môi trường Điểm 5000 4 Đo phổ gamma Điểm 1000 5 Đo eman Điểm 600 6 Quan trắc môi trường Trạm 4 7 Thu thập mẫu rãnh điểm và xác định hàm lượng nguyên tố phóng xạ Mẫu 100 Bảng kết quả phân tích mẫu, đảm bảo tiêu chuẩn 8 Thu thập, gia công phân tích kiểm tra ngoại bộ Mẫu 10 9 Thu thập mẫu nước, phân tích hoạt độ phóng xạ α+ Mẫu 30 10 Phân tích urani, thori, phân tích nước sinh hoạt, rađi trong nước Mẫu 30 11 Phân tích mẫu thực vật Mẫu 30 + Danh mục sản phẩm khoa học và công nghệ dạng kết quả III, IV TT Tên tài liệu Số lượng Ghi chú 1 Sơ đồ, bản đồ 48 Mảnh bản đồ 2 Bảng số liệu, cơ sở dữ liệu 1500 Trang (kèm theo đĩa CD) 3 Báo cáo phân tích Báo cáo tổng kết 2 1 Báo cáo tổng thuật tài liệu của đề tài (địa chất khoáng sản, trường bức xạ tự nhiên, phân vùng ô nhiễm phóng xạ) 4 Tài liệu dự báo 1 Khuyến cáo các giải pháp phòng ngừa ô nhiễm phóng xạ vùng nghiên cứu 5 Kết quả tham gia đào tạo sau đại học 1 Góp phần đào tạo 01 tiến sĩ chuyên ngành môi trường phóng xạ Bố cục của báo cáo gồm Mở đầu Chương I: Các yếu tố tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến môi trường phóng xạ vùng nghiên cứu Chương II: Phương pháp và khối lượng điều tra môi trường phóng xạ vùng nghiên cứu Chương III: Đặc trưng trường bức xạ tự nhiên vùng nghiên cứu Chương IV: Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ và đề xuất giải pháp phòng ngừa. Kết luận và đề nghị Trong quá trình phê duyệt đề cương, triển khai công tác thực địa và làm báo cáo tổng kết đề tài khoa học, tập thể tác giả nhận được sự chỉ đạo sát sao, sự giúp đỡ tận tình và tạo điều kiện thuận lợi của UBND tỉnh Lai Châu, của lãnh đạo và cán bộ Sở Khoa học và Công nghệ Lai Châu, của Trường Đại học MỏĐịa chất. Đề tài nhận được sự cộng tác giúp đỡ của lãnh đạo và cán bộ Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, Liên đoàn Địa chất Biển, Liên đoàn Vật lý Địa chất, sự giúp đỡ tận tình của lãnh đạo và nhân dân địa phương.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT ************* UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LAI CHÂU SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH LAI CHÂU ******************* TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TỈNH MÃ SỐ: 03.07-ĐTLC-KT NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG BỨC XẠ TỰ NHIÊN VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ MƠI TRƯỜNG PHĨNG XẠ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ LAI CHÂU, HUYỆN TAM ĐƯỜNG VÀ HUYỆN PHONG THỔ Tập thể tác giả: GS TS Lê Khánh Phồn PGS TS Lê Thanh Mẽ TS Bùi Đức Thắng TS Nguyễn Quang Miên ThS Nguyễn Văn Dũng ThS Nguyễn Văn Nam Chủ biên: Phồn KS Lê Lương Hưng GS TS Lê Khánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN, XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG PHĨNG XẠ VÙNG NGHIÊN CỨU I.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên I.2 Đặc điểm kinh tế xã hội I.3 Đặc điểm địa chất – khoáng sản vùng nghiên cứu 14 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯỢNG ĐIỀU TRA MÔI TRƯỜNG PHÓNG XẠVÙNG NGHIÊN CỨU 34 II.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu mơi trường phóng xạ 34 II.2 Lựa chọn hệ phương pháp nghiên cứu mơi trường phóng xạ 39 II.3 Phương pháp khảo sát đo đạc trường phóng xạ thực địa 40 II.4 Phương pháp lấy mẫu khối lượng 43 II.5 Phương pháp phân tích mẫu 44 II.6 Phương pháp xử lý tài liệu 46 CHƯƠNG III: ĐẶC TRƯNG TRƯỜNG BỨC XẠ TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU 48 III.1 Mô tả đặc điểm trường xạ tự nhiên toàn vùng Tam Đường, Phong Thổ tỉ lệ 1:50.000 .48 III.2 Mô tả đặc trưng trường xạ tự nhiên khu vực khảo sát chi tiết 60 III.3 Đặc điểm phông xạ tự nhiên 71 CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ơ NHIỄM PHĨNG XẠ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA 72 IV.1 Nguyên tắc phân vùng mơi trường phóng xạ .72 IV.2 Phân vùng đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ vùng nghiên cứu 74 IV.3 Hiện trạng phân bố dân cư bệnh tật 82 IV.4 Kiến nghị giải pháp phát triển bền vững kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng Tam Đường, Phong Thổ có mỏ đất Nậm Xe, Đông Pao, Thèn Sin Hàm lượng quặng đất TR 2O3 từ 0,3 đến 12%, trữ lượng dự báo 10.500.000 tấn, trữ lượng cấp B+C = 2.300.000tấn TR2O3 Trong quặng đất có chứa chất phóng xạ Th, U Trữ lượng lớn mỏ quặng có chứa chất phóng xạ kể mỏ quặng đất nguồn cung cấp tài nguyên quý báu cho đất nước, đáp ứng nhu cầu ngày cao nguyên vật liệu, nhiên liệu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Bản thân mỏ quặng chứa chất phóng xạ gây nhiễm phóng xạ môi trường chúng tồn Khi mỏ quặng tìm kiếm thăm dị khai thác, đất phủ bị bóc tách, quặng đào bới, tuyển làm giàu, hàm lượng chất phóng xạ tăng cao, dễ dàng xâm nhập vào môi trường xung quanh làm tăng mức độ ô nhiễm gây ảnh hưởng xạ phóng xạ mơi trường sức khỏe người Chính đề tài “Nghiên cứu khảo sát, đánh giá trạng xạ tự nhiên xây dựng sở liệu mơi trường phóng xạ địa bàn thị xã Lai Châu, huyện Tam Đường huyện Phong Thổ” có tính cấp thiết Cơ sở pháp lý Quyết định số 563/QĐ-UBND tỉnh Lai Châu ngày 21/05/2007 phê duyệt danh mục đề tài, dự án thực từ năm 2007 địa bàn tỉnh Lai Châu Quyết định số 172/QĐ-SKHCN tỉnh Lai Châu ngày 20/07/2007 phê duyệt kinh phí thực đề tài thực từ năm 2007 Đề cương thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ “Nghiên cứu khảo sát, đánh giá trạng xạ tự nhiên xây dựng sở liệu mơi trường phóng xạ địa bàn thị xã Lai Châu, huyện Tam Đường huyện Phong Thổ” mã số 03.07-ĐTLC-KT NGƯT GSTS Lê Khánh Phồn làm chủ nhiệm Hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ số 176/2007/HĐ03.07-ĐTLC-KT ký ngày 30/07/2007 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lai Châu (bên A) Trường Đại học Mỏ-Địa chất (bên B) giao cho bên B thực đề tài “Nghiên cứu khảo sát, đánh giá trạng xạ tự nhiên xây dựng sở liệu mơi trường phóng xạ địa bàn thị xã Lai Châu, huyện Tam Đường huyện Phong Thổ” Mục tiêu Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá trạng xạ tự nhiên xây dựng sở liệu mơi trường phóng xạ vùng thị xã Lai Châu, huyện Tam Đường huyện Phong Thổ Nhiệm vụ - Phục vụ quy hoạch dân cư, phát triển kinh tế khu dân cư kinh tế trọng điểm: Thị xã Lai Châu, thị trấn Tam Đường, Phong Thổ, Mường So, cửa Ma Lù Thàng, khu tái định cư xã Khổng Lào - Điều tra đánh giá nguồn nước (nước mặt, nước ngầm) xác định mức độ nhiễm phóng xạ nguồn nước, phục vụ công tác quy hoạch khai thác sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt sản xuất - Nghiên cứu yếu tố địa hình, địa mạo, thời tiết, khí hậu (hướng núi, hướng gió) quy luật biến thiên nồng độ khí phóng xạ theo thời gian, thời tiết (thay đổi theo mùa: mùa mưa, mùa khô, theo ngày đêm: ngày nắng, ngày mưa) phục vụ quy hoạch thiết kế cơng trình dân cư, công sở, xưởng sản xuất nhằm giảm thiểu tác hại nhiễm phóng xạ, đặc biệt nhiễm khí phóng xạ - Đánh giá ảnh hưởng việc khai thác tài nguyên, khai thác mỏ quặng, loại vật liệu có chứa chất phóng xạ môi trường Đánh giá trạng môi trường phóng xạ mỏ đất đưa dự báo mức độ ô nhiễm môi trường mỏ khai thác Những kết đạt Đã thực 100% khối lượng cơng tác hồn thành đầy đủ nhiệm vụ đề tài - Khảo sát đánh giá mức độ ô nhiễm, xây dựng sở liệu mơi trường phóng xạ tồn địa bàn hai huyện Tam Đường – Phong Thổ khu vực dân cư kinh tế trọng điểm: thị xã Lai Châu, thị trấn Tam Đường, Phong Thổ, Mường So, khu tái định cư xã Khổng Lào cửa Ma Lù Thàng phục vụ quy hoạch dân cư phát triển bền vững kinh tế - Đã điều tra đánh giá xác định mức độ ô nhiễm phóng xạ nguồn nước (nước mặt, nước ngầm), khoanh vùng nước bị nhiễm phóng xạ phục vụ phịng ngừa khai thác sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt sản xuất - Nghiên cứu yếu tố địa hình, địa mạo, thời tiết, khí hậu,… phát gió Đơng Nam thổi khí radon từ mỏ đất Đơng Pao theo dải thấp địa hình lan truyền tới thung lũng trục đường thị xã Lai Châu Phát phục vụ quy hoạch thiết kế cơng trình dân cư, cơng sở thời điểm mà sở khoa học đề xuất giải pháp phòng ngừa thăm dị khai thác mỏ đất Đơng Pao - Các phát nhiễm phóng xạ dân khai thác đất sét có hoạt độ phóng xạ cao làm gạch gió Đơng Nam thổi khí radon từ mỏ Đơng Pao theo thung lũng địa hình lan truyền tới thị xã Lai Châu cảnh báo nguy nhiễm phóng xạ khai thác sử dụng quặng vật liệu chứa chất phóng xạ môi trường Đã khởi thảo thực hệ phương pháp điều tra môi trường với phương pháp thiết bị đại, tin cậy, quy trình kỹ thuật hợp lý đảm bảo hiệu ứng dụng độ tin cậy sở liệu thu vùng nghiên cứu Đã có đóng góp có ý nghĩa khoa học thực tiễn - Phương pháp tính tốn xây dựng đồ tổng liều tương đương xạ phục vụ phân vùng đánh giá mức độ nhiễm phóng xạ - Đề xuất triển khai thực phương pháp khảo sát tách yếu tố tác động nhân tạo khỏi tranh trường xạ tự nhiên Nhờ đề tài đánh giá xác mức độ ngun nhân nhiễm phóng xạ khu vực khảo sát - Các phát nhiễm phóng xạ dân khai thác đất sét có hoạt độ phóng xạ cao làm gạch xây nhà tác động gió Đơng Nam thổi khí radon từ mỏ Đơng Pao theo thung lũng địa hình tới khu vực thị xã Lai Châu cảnh báo nguy gây nhiễm phóng xạ khai thác sử dụng tài nguyên vùng nghiên cứu Sản phẩm giao nộp: + Danh mục sản phẩm khoa học công nghệ dạng kết I, II TT 10 11 Tên sản phẩm Thu thập tài liệu địa chất, thu thập tài liệu địa vật lý, tài nguyên khoáng sản khu vực nghiên cứu Định vị vệ tinh GPS Đo gamma môi trường Đo phổ gamma Đo eman Quan trắc môi trường Thu thập mẫu rãnh điểm xác định hàm lượng nguyên tố phóng xạ Thu thập, gia cơng phân tích kiểm tra ngoại Thu thập mẫu nước, phân tích hoạt độ phóng xạ α+ Phân tích urani, thori, phân tích nước sinh hoạt, rađi nước Phân tích mẫu thực vật Đơn vị Số lượng Tài liệu Điểm Điểm Điểm Điểm Trạm 5000 5000 1000 600 Mẫu 100 Mẫu 10 Mẫu 30 Mẫu 30 Mẫu 30 Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật Ghi Các dạng tài liệu công bố lưu trữ Tổng hợp tài liệu vùng nghiên cứu tỉnh Lai Châu Các sổ đo thực địa khảo sát phóng xạ Bảng kết phân tích mẫu, đảm bảo tiêu chuẩn + Danh mục sản phẩm khoa học công nghệ dạng kết III, IV TT Tên tài liệu Sơ đồ, đồ Bảng số liệu, sở liệu Số lượng 48 1500 Báo cáo phân tích Báo cáo tổng kết Tài liệu dự báo Kết tham gia đào tạo sau đại học Ghi Mảnh đồ Trang (kèm theo đĩa CD) Báo cáo tổng thuật tài liệu đề tài (địa chất khoáng sản, trường xạ tự nhiên, phân vùng nhiễm phóng xạ) Khuyến cáo giải pháp phịng ngừa nhiễm phóng xạ vùng nghiên cứu Góp phần đào tạo 01 tiến sĩ chun ngành phóng xạ mơi trường Bố cục báo cáo gồm Mở đầu Chương I: Các yếu tố tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến mơi trường phóng xạ vùng nghiên cứu Chương II: Phương pháp khối lượng điều tra mơi trường phóng xạ vùng nghiên cứu Chương III: Đặc trưng trường xạ tự nhiên vùng nghiên cứu Chương IV: Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ đề xuất giải pháp phịng ngừa Kết luận đề nghị Trong trình phê duyệt đề cương, triển khai công tác thực địa làm báo cáo tổng kết đề tài khoa học, tập thể tác giả nhận đạo sát sao, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi UBND tỉnh Lai Châu, lãnh đạo cán Sở Khoa học Công nghệ Lai Châu, Trường Đại học Mỏ-Địa chất Đề tài nhận cộng tác giúp đỡ lãnh đạo cán Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, Liên đoàn Địa chất Biển, Liên đoàn Vật lý Địa chất, giúp đỡ tận tình lãnh đạo nhân dân địa phương Chúng xin trân trọng cảm ơn ủng hộ giúp đỡ quý báu CHƯƠNG I CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN, XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG PHĨNG XẠ VÙNG NGHIÊN CỨU I.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên I.1.1 Vị trí địa lý Vùng nghiên cứu thuộc huyện Phong Thổ, Tam Đường, thị xã Lai Châu Phía Bắc vùng tiếp giáp với Trung Quốc, phía Tây Tây Nam giáp với huyện Sìn Hồ, Phía Đơng giáp với huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai I.1.2 Địa hình Vùng nghiên cứu nằm khu vực chuyển tiếp đới kiến tạo (đới nâng Fan Si Pan đới sụt lún Sơng Đà) Vùng có độ cao tuyệt đối từ 300 – 2500m, đa phần có độ dốc lớn 50o vùng núi cao hiểm trở Việt nam Vùng núi khu vực nghiên cứu bị phân cắt mạnh, đường phân thuỷ hẹp, tượng sạt lở xảy nhiều lần Nhìn chung miền núi cao độ phân cắt địa hình lớn từ 200-1000m Địa hình núi phân bố diện tích đá magma phức hệ Ye Yen Sun, Nậm Xe, Tam Đường, Pu Sam Cap… thành tạo trầm tích biến chất cổ hệ tầng Sinh Quyền… Phần lớn dãy núi kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam gần trùng với phương thành tạo địa chất, phía Tây Bắc địa hình cao, phía Đơng Nam địa hình thấp dần Địa hình bị bào mịn phân cắt hệ thống sơng suối có phương Đơng Bắc – Tây Nam chia mức địa sau: Địa hình núi cao 1500m: Phân bố phía Đơng Bắc (sườn Tây Fan Si Pan) có nhiều vách đá hiểm trở Địa hình núi cao 1000 – 1500m: Thường chạy dọc theo rìa dãy núi có địa hình cao 1500m Địa hình núi cao 500-1000m: phân bố dọc thung lũng sông Nậm Na, Nậm Lúc… Địa hình núi cao 500m: chiếm khoảng 10% diện tích, sườn thoải, đất phủ dày Địa hình cao nguyên Karst: Phân bố nhiều vị trí phạm vi vùng nghiên cứu, tập trung chủ yếu cao nguyên đá vôi Lang Nhị Thang, Tà Phìn, Sìn Hồ phía Tây Nam Phong Thổ Xen kiểu địa hình nói thung lũng có địa hình tương đối phẳng Mường So, Tam Đường, Bình Lư… Đây khu vực tập trung dân cư vùng nghiên cứu I.1.3 Khí hậu Khu vực nghiên cứu có khí hậu đặc trưng vùng núi cao, nhiên mang tính chung khí hậu gió mùa chí tuyến +Chế độ xạ: Khí hậu Lai Châu có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đơng tương đối lạnh khơ, mùa hè nóng ấm Số nắng trung bình cao Tam Đường (167 giờ) tháng nắng tháng 4, số nắng tháng Sìn Hồ lên tới 256 (số liệu thống kê năm 2003) +Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình tháng năm 2003 từ 13-17 0C có xu hướng tăng dần Nhiệt độ trung bình cao năm thường tháng , (26,90C) tháng có nhiệt độ thấp tháng giêng (10,30C) Đặc biệt, vào ngày mùa đơng nhiệt độ hạ xuống thấp tạo băng tuyết vùng núi cao +Chế độ mưa: Luợng mưa Lai Châu nhỏ so với lượng mưa vùng đồng Bắc Bộ Mưa tập trung từ tháng đến tháng 9, lượng mưa lớn lên tới 653 mm vào tháng huyện Sìn Hồ (năm 2003), tháng mùa khơ có lượng mưa nhỏ đặc biệt vào tháng 12 huyện Tam Đường năm 2003 đạt 3mm +Độ ẩm : Độ ẩm trung bình tháng năm nằm khoảng 74 đến 89% trung bình năm khoảng 83%, độ ẩm thấp 56% +Chế độ mây: Mây trung bình năm khoảng 6,5 -7,0/10 bầu trời Thời kỳ nhiều mây tháng đến tháng 8, với mây trung bình 5- 6/10 bầu trời +Chế độ gió: Lai châu chịu ảnh hưởng gió Tây Bắc, nhìn chung gió Tây Bắc có tần suất nhỏ Các thời kỳ lặng gió đạt tần suất 50-60% Thời kỳ gió từ tháng đến tháng 10, với tần suất trung bình 50-65% Vận tốc gió trung bình đạt 29 m/h Các tượng thời tiết đặc biệt khác: +Dông: Đây tượng tương đối phổ biến địa bàn tỉnh Lai Châu Trung bình khoảng 50-60 ngày/năm Dơng thường tập trung nhiều từ tháng đến tháng 9, nhiều vào tháng đầu mùa mưa, mùa đông dơng + Sương muối: Sương muối xuất thưa thớt ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống, gây nhiều tác hại với trồng, loại nhiệt đới ưa nóng gây khó khăn cho sản xuất vụ đơng xuân Ở nơi có nhiệt độ cao 1500m tần suất tượng sương muối cao, - 10 ngày/năm, nơi có độ cao thấp hơn, tần suất xuất sương muối khoảng 1,1 ngày/năm Sương muối xuất hầu hết khu vực tỉnh Lai Châu + Sương mù: Sương mù xuất thường xuyên hàng năm Nơi thường có nhiều sương mù nơi có độ cao lớn Sìn Hồ, nơi độ cao thấp sương mù hẳn Tại Tam Đường sương mù bình quân 13 ngày/năm Sương mù thường xảy tháng thu - đông (tháng 10 đến tháng 3) + Mưa đá: Hiện tượng mưa đá thường xảy số nơi Lai Châu Mưa đá thường xảy cuối mùa đông (thời kỳ chuyển tiếp từ mùa đông sang mùa hè) Tỉnh Lai Châu tỉnh có nhiều ngày mưa đá so với tỉnh Bắc Bộ Tần suất xuất mưa đá trung bình năm Lai Châu khoảng 1,6 ngày/năm 1.1.4 Đặc điểm thuỷ văn mạng lưới sông suối Tỉnh Lai Châu có hệ thống sơng suối tương đối dày đặc, với 5,5-6 km sơng suối/km2 có sơng lớn, chủ yếu suối nhỏ có độ dốc lớn Về mùa khô thường thiếu nước Chế độ thuỷ văn khu vực chịu ảnh hưởng sơng như: Sơng Nậm Na, sơng Nậm So sơng Nậm Mu Sơng Nậm So có tổng diện tích 150km2, phụ lưu cấp sơng Đà có diện tích lưu vực 3400 km2, chiếm tới 13% tổng diện tích tồn khu vực Sơng dài 165km, độ dốc trung bình đạt 37,2% Mùa lũ khu vực ngắn từ tháng đến tháng với lượng nước chiếm khoảng 70% tổng lượng nước năm Mùa cạn kéo dài tháng, tháng thời kỳ nước bị thiếu hụt nghiêm trọng, lượng nước tháng chiếm đến tổng lượng nước năm I.1.5 Thảm thực vật Hiện rừng chiếm tỷ lệ khoảng 19% diện tích vùng nghiên cứu,phát triển chủ yếu địa hình vùng núi cao 1500m phía Tây Phan Si Pan, vùng núi đá vơi, đá phun trào phía Đơng Nam Sìn Hồ, thượng lưu sơng Nậm Tần, Nậm Ten, Nậm Ban…Thảm thực vật phong phú đa dạng từ loại nhóm gỗ quý (lát, dổi, sa mu…) đến loại thân đốt, leo….Hiện nay, phát nương, làm rẫy nên diện tích rừng bị thu hẹp dần loại gỗ quí biến mất, lồi động vật q, có số lượng giảm chúng di chuyển sang vùng khác I.1.6 Ảnh hưởng điều kiện địa lý tự nhiên đến mơi trường xạ a Ảnh hưởng địa hình, địa mạo tới mơi trường phóng xạ Vùng nghiên cứu có diện tich tương đối rộng, địa hình nhiều núi cao hiểm trở, phân cắt mạnh, độ dốc lớn, nhiều nơi 50 Độ cao địa hình thay đổi từ 300m 2500m sườn núi dốc, q trình phong hố, bào mòn xảy mạnh mẽ Cùng với thảm thực vật ngày thưa thớt, mức độ che phủ gây sạt lở, bào mòn, kéo theo phát tán sản phẩm chứa phóng xạ gây nhiễm môi trường b Ảnh hưởng đặc điểm thuỷ văn, mạng lưới sông suối tới môi trường Vùng nghiên cứu có mạng lưới sơng suối phong phú, chảy theo nhiều hướng khác với đặc điểm lòng hẹp dốc có nhiều ghềnh thác, tốc độ dịng chảy mạnh dễ gây lũ quét sạt lở đất đá Như sông Nậm Na, Nậm Mủ, Nậm So…các suối ngắn, dốc Nậm Tần, Nậm Ban, Than Theo Ho…Đặc biệt sơng suối chảy qua mỏ đất hiếm, ngồi tác dụng hồ tan chúng cịn phá huỷ, xói mịn, rửa trơi phát tán ngun tố phóng xạ gây ô nhiễm môi trường c ảnh hưởng khí hậu tới mơi trường phóng xạ 10 - Diện tích Đơng Nam tờ đồ khu vực dãy Hoàng Liên Sơn bao quanh dị thường H >3mSv/năm - Một số diện tích khác khu vực thị xã Lai Châu, khu vực xã Hoàng Thèn, khu vực thị trấn Mường So Vùng nhiễm phóng xạ loại I: Có giá trị liều tương đương xạ 3,0mSV/năm

Ngày đăng: 30/04/2021, 23:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.3.4.3 Đất hiếm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan