Đánh giá hiện trạng môi trường nước ngầm tại một số khu vực trên địa bàn thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

54 3 0
Đánh giá hiện trạng môi trường nước ngầm tại một số khu vực trên địa bàn thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

54 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ GIANG NAM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGẦM TẠI MỘT SỐ KHU VỰC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2013 – 2015 Giáo viên hướng dẫn : TS Dư Ngọc Thánh Thái Nguyên, năm 2014 48 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Môi trường – Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên em tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá trạng môi trường nước ngầm số khu vực địa bàn Thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên” Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp khóa luận tốt nghiệp em hồn thành Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Môi trường trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tận tình giảng dạy hướng dẫn em Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Dư Ngọc Thành người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thiện khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn Sinh viên Hà Giang Nam 49 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.2.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Hiện trạng môi trường nước ngầm giới Việt Nam 13 2.1.1 Hiện trạng môi trường nước ngầm giới 13 2.1.2 Hiện trạng môi trường nước ngầm Việt Nam 16 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp 18 3.4.2 Phương pháp tổng hợp so sánh 19 3.4.3 Phương pháp kế thừa 19 3.4.4 Phương pháp lấy mẫu nước để phân tích 19 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Tỉnh Thái Nguyên 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.1.1.Vị trí địa lý 20 4.1.1.2 Địa hình địa chất cảnh quan tự nhiên 21 4.1.1.3 Khí hậu 22 50 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 4.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên 23 4.1.2.2 Dân số lao động việc làm 24 4.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 25 4.1.2.4 Giáo dục - văn hóa - y tế 25 4.2 Chất lượng nước ngầm tình hình khai thác sử dụng nước sinh hoạt người dân thành phố Thái Nguyên 27 4.2.1 Chất lượng nước ngầm 27 4.2.2 Tình hình khai thác sử dụng nước sinh hoạt người dân thành phố Thái Nguyên 30 4.3 Đánh giá chất lượng nước ngầm số khu vực thành phố Thái Nguyên 32 4.3.1 Đánh giá tiêu vật lý nước ngầm số khu vực địa bàn thành phố Thái Nguyên 33 4.3.2 Đánh giá tiêu hóa học nước ngầm số khu vực địa bàn thành phố Thái Nguyên 34 4.3.3 Đánh giá tiêu sinh học nước ngầm số khu vực địa bàn thành phố Thái Nguyên 35 4.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật để xử lý nước ngầm trước đưa vào sử dụng 35 4.4.1 Quy mô công nghiệp 35 4.4.2 Quy mô hộ gia đình 38 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1.Kết luận 40 5.2.Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 44 51 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Ảnh hưởng kim loại nặng nước ngầm sức khỏe người Bảng 2.2 Một số đặc điểm khác nước mặt nước ngầm 11 Bảng 2.3 Các tác hại hóa chất nước gây 12 Bảng 2.4 Ước tính lượng nước giới 14 Bảng 2.5: 15 quốc gia dẫn đầu giới khai thác sử dụng nước ngầm 15 Bảng 2.6 Thống kê số lượng giếng khoan đường kính nhỏ tồn quốc 16 Bảng 2.7 Hàm lượng trung bình thông số ô nhiễm nước ngầm 17 Bảng 4.1:Nguồn nước ngầm thành phố Thái Nguyên: 28 Bảng 4.2 Tình hình sử dụng nước cho sinh hoạt người dân 30 Bảng 4.3 :Kết phân tích số tiêu vật lý nước ngầm số khu vực địa bàn thành phố Thái Nguyên 33 Bảng 4.4 Kết phân tích số tiêu hóa học nước ngầm số khu vực địa bàn thành phố Thái Nguyên 34 Bảng 4.5 Kết phân tích số tiêu sinh học nước ngầm số khu vực địa bàn thành phố Thái Nguyên 35 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quá trình hình thành nước ngầm Hình 2.1 nguồn nước ngầm bị ô nhiễm sắt Cơ sở pháp lý Hình 2.2 Phân bố trữ lượng nước ngầm giới 13 Hình 4.1 Vị trí địa lý Thành phố Thái Nguyên 20 Hình 4.2: Sơ đồ công nghệ xử lý nước giếng khoan quy mơ cơng nghiệp 36 Hình 4.3: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước giếng khoan quy mô công nghiệp 37 53 Danh mục từ viết tắt BTNMT: tài nguyên môi trường BYT: y tế COD: cầu oxy hóa học CP: phủ CT: thị DO: hàm lượng oxy hòa tan DS: chất rắn hòa tan ISO : International Organization for Standardization (Tổ Chức Tiêu Chuẩn Quốc Tế) NĐ: nghị định NĐ: nghị định NN: nhà nước QCVN: quy chuẩn Việt Nam QĐ: định SS: cặn lơ lửng TCVN: tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT: tài nguyên môi trường TT: thông tư TTS: tổng hàm lượng cặn lơ lửng UBND: ủy ban nhân dân UNICEF: Quỹ nhi đồng liên hợp quốc V/v: việc VPCP: văn phịng phủ VSMT: vệ sinh mơi trường WHO: Tổ chức Y tế Thế Giới Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Sự sống Trái đất nước Nước nhu cầu thiết yếu cho sinh vật Khơng có nước sống Trái đất tồn Nước nhu cầu thiếu sống sinh hoạt hàng ngày q trình sản xuất cơng nghiệp nơng nghiệp nhiều công dụng khác Nước Trái đất nguồn nuôi sống đô thị khu công nghiệp khác vùng nông nghiệp khô hạn.Trong sinh hoạt nước cấp dùng cho nhu cầu ăn uống vệ sinh hoạt động giải trí hoạt động cơng cộng cứu hoả phun nước tưới rửa đường… Trong hoạt động công nghiệp nước cấp dùng cho trình làm lạnh sản xuất thực phẩm đồ hộp nước giải khát rượu bia… Hầu hết ngành công nghiệp sử dụng nước cấp nguồn ngun liệu khơng thay sản xuất.Tuỳ thuộc vào mức độ phát triển công nghiệp mức độ sinh hoạt cao thấp cộng đồng mà nhu cầu nước với chất lượng khác khác Khác với nước mặt nguồn nước ngầm bị chịu ảnh hưởng yếu tố người hơn.Vì thành phần tính chất ổn định chất lượng thường tốt nước bề mặt Thành phần nước ngầm phụ thuộc vào nguồn gốc Cấu trúc địa tầng khu vực chiều sâu lớp nước ngầm…trong nước ngầm không chứa rong tảo yếu tố dễ gây ô nhiễm nguồn nước chúng lại chứa hoạt chất hòa tan ảnh hưởng điều kiện địa tầng trình phong hóa sinh hóa khu vực Nên nhiều nơi chất lượng nước ngầm không đạt tiêu chuẩn chất lượng nước cấp cho sinh hoạt Ở vùng có điều kiện phong hóa tốt mưa nhiều bị ảnh hưởng nguồn thải từ nhà máy xí nghiệp…thì nước ngầm bị nhiễm khống chất hịa tan chất hữu như: Fe Mn Ca As…ngồi cịn bị nhiễm độ màu độ đục colifom Chính việc xử lý nước ngầm đạt tiêu cần thiết cho mục đích sinh hoạt người việc làm cần thiết Bởi sử dụng nguồn nước ngầm khơng đạt tiêu chuẩn có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Hình 1.1 Quá trình hình thành nước ngầm Ở Việt Nam nước phát triển nhà nước đặc biệt quan tâm có 46 - 50% dân cư thị 36 - 43% dân cư nông thôn dùng nước Nhiều người dân nhiều vùng phải dùng nguồn nước không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh kéo theo tỷ lệ dân cư mắc bệnh cao: 90% phụ nữ nông thôn mắc bệnh phụ khoa 95% trẻ em nơng thơn bị nhiễm giun hàng năm có triệu ca tiêu chảy lị Nguồn nước bị ô nhiễm nguyên nhân quan trọng tạo nên nguy tiềm tàng nhiều bệnh lý nhiều địa phương [10] 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Đánh giá tiêu nguồn nước ngầm với thông số cho cách so sánh với QC 02:2009/BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt QCVN 01 - 2009/ BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ăn uống.Và QC 09:2008/BTNMT đánh giá chất lượng nước ngầm 1.2.2 Yêu cầu • Đánh giá đầy đủ xác chất lượng nước ngầm • Thơng tin số liệu thu phải xác trung thực khách quan • Các mẫu nghiên cứu phân tích phải đảm bảo tính khoa học đại diện cho khu vực nghiên cứu • Các kết phân tích phải so sánh với tiêu chuẩn quy chuẩn môi trường Việt Nam hành 1.2.3 Ý nghĩa đề tài • Tạo cho em hội vận dụng lý thuyết vào thực tiễn cách thức tiếp cận thực đề tài nghiên cứu khoa học • Nâng cao kiến thức kỹ tổng hợp phân tích số liệu rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho cơng tác sau • Là nguồn tài liệu cho học tập nghiên cứu khoa học • Đánh giá trạng mơi trường nước ngầm.từ có số liệu để người dân hiểu vấn đề từ có biện pháp xử lý nước trước đưa vào sử dụng 33 4.3.1 Đánh giá tiêu vật lý nước ngầm số khu vực địa bàn thành phố Thái Nguyên Bảng 4.3 :Kết phân tích số tiêu vật lý nước ngầm số khu vực địa bàn thành phố Thái Nguyên Kết Đơn vị TT Giới hạn cho Chỉ tiêu phép (QCVNtính M1 M2 M3 TB 01:2009/BYT) Màu TCU K.màu K.màu K.màu - - Mùi - K.mùi K.mùi K.mùi - - Vị NTU K.vị K.vị K.vị - - Độ - Trong Trong Trong Trong - EC mS/cm 0,547 0,505 0,459 0,504 - TSS mg/l 350 300 460 370 500 (Nguồn:kết phân tích khoa mơi trường) Theo kết phân tích chất lượng nước ngầm mẫu phân tích M1 M2 M3 tốt khơng thấy nước có màu mùi vị lạ Chỉ số dẫn điện EC M1 0,547 mS/Cm M2 0,505 mS/Cm M3 0,459 mS/Cm nằm ngưỡng cho mức dẫn điện thường thấy nước ngầm khoảng 0.055 mS/Cm Chỉ số chất rắn lơ lửng không cao M1 350mg/l M2 300 mg/h M3 460mg/l ngưỡng giới hạn cho nước ăn uống 500 mg/l 34 4.3.2 Đánh giá tiêu hóa học nước ngầm số khu vực địa bàn thành phố Thái Nguyên Bảng 4.4 Kết phân tích số tiêu hóa học nước ngầm số khu vực địa bàn thành phố Thái Nguyên T T Chỉ tiêu tính cứng phép (QCVNM1 M2 M3 TB 6,0 6,5 6,5 6,0 – 8,5 mg/l 200 198 177 191 350 Ph Độ Giới hạn cho Kết Đơn vị 01:2009/BYT) TDS mg/l 350 323 294 322 1000 Sắt (Fe) mg/l < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 0,5 Nitrat (NO3-) mg/l 8 7.3 50 (Nguồn:kết phân tích trung tâm y tế dự phịng Thái Ngun) Bảng phân tích cho thấy hàm lượng chất rắn hòa tan độ cứng pH nằm ngưỡng giới hạn cho phép pH M1 6,0 M2 M3 6,5 nằm giới hạn QCVN 01:2009/BYT Tổng chất rắn hòa tan TDS M1 350mg/l M2 323 Mg/l M3 294 Mg/l Độ cứng M1 M2 M3 thấp nhiều so với quy chuẩn Lượng sắt tìm thấy mẫu phân tích M1 M2 M3 có hàm lượng

Ngày đăng: 30/04/2021, 07:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan