28 đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan có đáp án môn: Giáo dục công dân - Lớp 8

26 11 0
28 đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan có đáp án môn: Giáo dục công dân - Lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí 28 đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan có đáp án môn Giáo dục công dân - Lớp 8 dưới đây để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Phòng GD - ĐT Việt Trì Đề kiểm tra tNKQ - Môn GDCD - Lớp - Tuần Người đề: Nguyễn Thị Chung - THCS Lý Tự Trọng Dương Văn Khiêm - THCS Gia Cẩm Em hÃy chọn phương án đánh dấu "X" vào phiếu trả lời Câu 1: Lẽ phải ? A Lẽ phải điều coi đắn B Lẽ phải điều coi phù hợp với đạo lí lợi ích chung xà hội C Lẽ phải điều đắn, phù hợp với đạo lí lợi ích chung xà hội Câu 2: Biểu sau không tôn trọng lẽ phải? A Công nhận, ủng hộ, tuân theo bảo vệ điều đắn B Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi theo hướng tích cực C Không chấp nhận làm việc sai trái D Gió chiều che chiêù ấy, cố gắng không làm lòng Câu 3: Tôn trọng lẽ phải có ý nghÜa: A Gióp mäi ng­êi cã c¸ch øng xư phù hợp B Làm lành mạnh mối quan hệ xà hội C Góp phần thúc đẩy xà hội ổn định phát triển D Giúp người có cách ứng xử phù hợp., làm lành mạnh mối quan hệ xà hội Góp phần thúc đẩy xà hội ổn định phát triển Câu 4: Tôn trọng lẽ phải thể qua: A Thái độ C Hành động B Lời nói D Thái độ, lời nói, hành động Câu 5: Tôn trọng lẽ phải trái với : A ủng hộ làm theo điều sai trái B Luôn bênh vực điều đắn C Suy nghĩ, hành động theo hướng tích cực Câu 6: Trong tranh luận, có bạn đưa ý kiến bị đa số bạn khác phản đối, thấy ý kiến đúng, em sẽ: A ủng hộ bảo ý kiến bạn B ủng hộ làm theo ý kiến số đông bạn C Không dám đưa ý kiến Câu 7*: Trong kiểm tra biết bạn quay cóp em sẽ: A ủng hộ bạn B Thể thái độ không đồng tình C Im lặng Câu 8*: Nếu bạn thân em mắc khuyết điểm, em sẽ: A Bỏ qua khuyết điểm chơi thân với bạn B Xa lánh, không chơi với bạn C Chỉ rõ sai bạn để giúp bạn D Rủ bạn khác xa lánh bạn Câu 9**: Tôn trọng lẽ phải : A Từng lúc C Mọi lúc, nơi B Từng nơi D Tuỳ người Câu 10**: Hành vi thể tôn trọng lẽ phải : A Chỉ làm việc thích B Tránh tham gia vào việc không liên quan đến C Gió chiều che chiều ấy, cố gắng không làm lòng D Lắng nghe ý kiến người sẵn sàng tranh luận với họ để tìm chân lý Phòng GD - ĐT ViƯt Tr× §Ị kiĨm tra tNKQ - M«n GDCD - Líp - Tuần Người đề: Nguyễn Thị Chung - THCS Lý Tự Trọng Dương Văn Khiêm - THCS Gia Cẩm Em hÃy chọn phương án đánh dấu "X" vào phiếu trả lời Câu 1: Nữ bác học người Pháp gốc Ba Lan: Ma-ri Quy-ri, đà lần đạt giải Nô-ben? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 2: Hai nhà khoa học - Ông bà Ma-ri Quy-ri, vui lòng sống túng thiếu sẵn sàng gửi biếu tài sản lớn gam Ra-đi ( trị giá 100.000 đô la Mĩ vào thời ) để chữa bệnh ung thư cho người, đồng thời kiên từ chối trợ cấp Chính Phủ Điều nói lên phẩm chất đạo đức gì? A Biết tôn trọng lẽ phải C Thật B Tự tin D Liêm khiết Câu 3: Phương án thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn văn: "Sức mạnh vĩ đại cụ Hồ chỗ Cụ sống người Việt Nam bình thường Cụ đà khước từ nhà đồ sộ, đại tướng Cơ lµ mét ng­êi ViƯt Nam sèng…" A NghÌo khỉ C Trong sạch, liêm khiết B Không biết hưởng thụ D Vì người Câu 4: Liêm khiết phẩm chất đạo đức người thể lối sống: A Trong B Không hám danh, hám lợi C Không bận tâm toan tính nhỏ nhen, ích kỉ D Cả A, B, C Câu 5: Sống liêm khiết làm cho người: A Thanh thản B Nhận quí trọng, tin cậy người C Góp phần làm cho xà hội sạch, tốt đẹp D Thanh thản., nhận sù q träng, tin cËy cđa mäi ng­êi gãp phÇn làm cho xà hội sạch, tốt đẹp Câu 6: Liêm khiết với hành vi sau đây: A Tham lam C Tham nhịng B Tham « D Không nhận hối lộ Câu 7*: Biểu trái với hành vi liêm khiết: A Mong muốn làm giàu tài sức lao động B Không móc ngoặc, hối lộ C Không làm ăn gian lận D Luôn gọi ý để cấp đem quà biếu tặng Câu 8*: Em đồng ý với việc làm sau đây: A Bạn Bích đến xin cô giáo nâng điểm cho B Cán kiểm lâm nghèo đà chặt số gỗ để bán C Chỉ làm việc thấy có lợi cho D.Là giám đốc, ông Tâm không nhận quà biếu xén người Câu 9**: Em chọn phương án để điền vào chỗ trống câu nói : " Cần, kiệm, , chính, chí công vô tư " A Danh B Dân C Liêm D Ngôn Câu 10**: Muốn trở thành người liêm khiết, theo em cần rèn luyện đức tính đây: A KØ luËt B Trung thùc C M×nh v× mäi ng­êi D KØ luËt, trung thùc, m×nh v× mäi ng­êi Phòng Đề kiểm tra tNKQ - Môn GDCD - Lớp - Tuần GD - ĐT Người đề: Nguyễn Thị Chung - THCS Lý Tự Trọng Việt Trì Dương Văn Khiêm - THCS Gia Cẩm -Em hÃy chọn phương án đánh dấu "X" vào phiếu trả lời Câu 1: Tôn trọng người khác là: A Coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích người khác B Thể lối sống có văn hoá người C Sự đánh giá, coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích người khác thể lối sống có văn hoá người Câu 2: Biểu không tôn trọng người khác là: A Luôn biết lắng nghe ý kiến người khác B Kính trọng người trên, nhường nhịn trẻ nhỏ C Không công kích, chê bai người khác họ có sở thích không giống D Luôn công kích, chê bai người khác họ có sở thích không giống Câu 3: Em không đồng ý với ý kiến đây? A Tôn trọng người khác đồng tình, ủng hộ với việc làm sai trái họ B Tôn trọng người khác phải biết phê phán, đấu tranh với người khác họ sai C Tôn trọng người khác lắng nghe ý kiến người D Không bắt nạt người yếu Câu 4: Người biết tôn trọng người khác là: A Biết sống tự trọng B.Không xúc phạm làm danh dự người khác C Biết tôn trọng D.Biết sống tự trọng,.biết tôn trọng không xúc phạm làm danh dự người khác Câu 5: Tôn trọng người khác: A Tùy n¬i C Tïy lóc B Tïy ng­êi D Mäi n¬I, lúc, người Câu 6: Tôn trọng người khác cách ứng xử cần thiết đối với: A Tất người C Mọi lúc B.Mọi nơI D.Tất người, nơi, lúc Câu 7*: Tôn trọng người khác phải thể hiện: A Trong suy nghĩ C Trong hành động B Trong lời nói D Cả suy nghĩ, lời nói hành động Câu 8*: Hành vi tôn trọng người khác: A Đi nhẹ, nói khẽ vào bệnh viện B Nói chuyện riêng, làm việc riêng, đùa nghịch giê häc C L¾ng nghe ý kiÕn cđa mäi ng­êi D Cảm thông, chia sẻ người khác gặp điều bất hạnh Câu 9**: Em không đồng ý với ý kiến đây: A Tôn trọng người khác tự tôn trọng B Muốn người khác tôn trọng phải biết tôn trọng người khác C Tôn trọng người khác tự hạ thấp D Tôn trọng người khác người tôn trọng Câu 10**: Em hiểu câu ca dao: " Khó mà biết lẽ, biết lời Biết ăn, biết người giµu sang " Cã néi dung ý nghÜa nh­ thÕ nào? A Trong sống cần biết phải trái sai B Trong sống cần biết cư xử mực C Trong sống cần coi trọng giàu sang D Nghèo khó mà biết phân biệt sai, biết nói mực, biết ăn cư xử phải phép kẻ giàu sang điều Phòng GD - ĐT ViƯt Tr× §Ị kiĨm tra tNKQ - M«n GDCD - Líp - Tuần Người đề: Nguyễn Thị Chung - THCS Lý Tự Trọng Dương Văn Khiêm - THCS Gia Cẩm Em hÃy chọn phương án đánh dấu " X " vào phiếu trả lời Câu 1: Bản chất giữ chữ tín : A Coi trọng lòng tin người C BiÕt tin B BiÕt träng lêi høa D Coi trọng lòng tin người Biết träng lêi høa BiÕt tin C©u 2: BiĨu hiƯn quan trọng giữ chữ tín giữ lời hứa: A Đúng B Sai C Vừa đúng, vừa sai D Gần giữ chữ tín không giữ lời hứa, mà thể ý thức qut t©m thùc hiƯn lêi høa C©u 3: BiÕt giữ chữ tín có ý nghĩa với thân, quan hệ xà hội quan hệ hợp tác kinh doanh? A Sẽ nhận tin cậy, tín nhiệm người khác B Sẽ giúp người đoàn kết dễ dàng hợp tác với C Sẽ nhận tin cậy, tín nhiệm người khác Sẽ giúp người đoàn kết dễ dàng hợp tác với Câu 4: Giữ chữ tín cần quan hệ hợp tác kinh doanh mà không cần cho mối quan hệ khác : A Đúng B Sai C Gần Câu 5: Việc Bác Hồ sau năm công tác nhớ mua vòng bạc cho em bé Pác Bó để làm quà cho em (vì em đòi), đà nói lên phẩm chất gì? A Tôn trọng lẽ phải C Giữ chữ tín B Liêm khiết D.Tôn trọng kỉ luật Câu 6: Muốn giữ chữ tín - giữ lòng tin với người, cần: A Làm tốt chức trách, nhiệm vụ B Giữ lời hứa, hẹn C Không làm việc qua loa, đại khái D Làm tốt nhiệm vụ mình,.giữ lời hứa, làm việc chất lượng, hiệu .Câu 7*: Vì Minh hứa giúp đỡ bạn học tập tiến nên tập bạn không làm Minh làm hộ đưa cho bạn chép Việc làm Minh chứng tỏ Minh người: A Rất thương bạn C Chưa hiểu chữ tín B Biết giữ lời hứa Câu 8*: Người học sinh cần giữ chữ tín ở: A Gia đình C Ngoài xà hội B Trường, lớp D Gia đình, trường lớp, xà hội Câu 9**: Người học sinh cần giữ chữ tín với: A Bố mẹ, anh em C Mọi người B Thầy cô, bè bạn D Cả A, B, C sai Câu 10**: Em thấy ý kiến nào trước tình huống: Bố Quân hứa đến sinh nhật Quân đưa Quân chơi công viên, phải công tác đột xuất nên bố không thực lời hứa A Bố Quân người không giữ chữ tín B Bố Quân không thương C Bố Quân coi trọng công viêc D Vì nhiệm vụ , bố Quân tạm gác lời hưá với con, chăc chăn bố Quân đền bù cho Quân vào dịp khác Phòng GD - ĐT Việt Trì §Ị kiĨm tra tNKQ - Môn GDCD - Lớp - Tuần Người đề: Nguyễn Thị Chung - THCS Lý Tự Trọng Dương Văn Khiêm - THCS Gia Cẩm Em hÃy chọn phương án đánh dấu " X " vào phiếu trả lời Câu 1: Pháp luật gì? A Là quy tắc xử chung, nhà nước ban hành B Là quy tắc xử chung, nhà nước bảo đảm thực hiện.bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế C Là quy tắc xử chung, có tính bắt buôc, nhà nước ban hành, nhà nước bảo đảm thùc hiƯn.b»ng c¸c biƯn ph¸p gi¸o dơc, thut phơc, c­ìng chế Câu 2: Kỉ luật ? A Là quy định, quy ước tập thể hành vi cần tuân theo, nhằm bảo đảm phối hợp hành động thống B Là quy định người C Là quy định, quy ước cá nhân tập thể Câu 3: Mối quan hệ pháp luật kỉ luật ? A Pháp luật phải tuân theo kỉ luật B Kỉ luật phải tuân theo pháp luật C Pháp luật, kỉ luật không quan hệ D Pháp luật, kỉ luật Câu 4: Nội dung không với ý nghĩa pháp luật kỷ luật.? A Giúp mäi ng­êi cã chn mùc chung ®Ĩ rÌn lun, thèng hành động B Xác định trách nhiệm, bảo quyền lợi người C Tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân toàn xà hội phát triển theo định hướng chung D Chỉ bảo vệ quyền lợi cho cấp lÃnh đạo Câu 5: Pháp luật kỉ luật cần cho: A Người già C Học sinh B Thanh niên D Mọi người Câu 6: Người thực pháp luật kỉ luật người: A Có đạo đức B Biết tự trọng C Biết tôn trọng quyền lợi danh dự người khác D Có đạo đức Biết tự trọng Biết tôn trọng quyền lợi danh dự người khác Câu 7*: Cần thực pháp luật, kỉ luật ở: A Cơ quan, nhà máy, xí nghiệp C Gia đình B Nơi công cộng D Mọi nơi Câu 8*: Tính kỉ luật cđa häc sinh biĨu hiƯn nh­ thÕ nµo : A Trong học tập C nhà cộng đồng B Trong sinh hoạt hàng ngày D nơi, lúc Câu 9**: Rèn luyện tính kỉ luật không nên theo cách ? A Biết tự kiềm chế, cầu thị, vượt khó, kiên trì, nỗ lực hàng ngày B Làm việc có kế hoạch C Biết lắng nghe ý kiến người khác tự đánh giá hành vi cách đắn D Tự do, làm theo ý thích thân Câu 10**: Bản nội quy nhà trường, quy định quan, coi pháp luật không? A Được C Chỉ có quy định quan B Không D Chỉ có nội quy nhà trường Phòng GD - ĐT Việt Trì §Ị kiĨm tra tNKQ - Môn GDCD - Lớp - Tuần Người đề: Nguyễn Thị Chung - THCS Lý Tự Trọng Dương Văn Khiêm - THCS Gia Cẩm Em hÃy chọn phương án đánh dấu " X " vào phiếu trả lời Câu 1: Trong phần đặt vấn đề ( Bài trang 15, 16 sách GDCD lớp ) Nội dung sau không nói tình bạn cảm động Các Mác Ăng Ghen? A Trung thành kiên định Cách mạng B Sát cánh bên truyền bá hệ tư tưởng vô sản C Giúp đỡ khó khăn D Lợi dụng để thăng tiến Câu 2: Tình bạn sáng lành mạnh đặc điểm sau đây: A Phù hợp với quan niệm sống, bình đẳng tôn trọng B Chân thành, tin cậy có trách nhiệm với C Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với D Lợi dụng để mưu lợi cho minh Câu 3: Xây dựng tình bạn sáng lành mạnh cần thiết cho ai? A TÊt c¶ mäi ng­êi B Häc sinh, sinh viên C Người già D Thanh niên Câu 4: Cử chỉ, việc làm sau với biểu tình bạn sáng, lành mạnh ? A Làm hộ tập khó cho bạn B Trao đổi giúp bạn làm kiểm tra C Chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn D Mua giúp bạn chất ma tuý Câu 5: Những trường hợp sau xây dựng tình bạn sáng lành mạnh? A Mét häc sinh nam, mét häc sinh n÷ B Hai häc sinh n÷, mét häc sinh nam C Bèn học sinh nam D Tất đối tượng Câu 6: Có tình bạn sáng lành mạnh giúp cho người: A Khắc phục khó khăn, tự tin B Vui vẻ, yêu đời C Tự hoàn thiện để sống tốt D.Vui vể, tự tin, yêu đời, sống tốt Câu 7*: Khi bạn có khuyết điểm vi phạm pháp luật, em ứng xử nào? A Mắng nhiếc bạn B Xa lánh bạn C Khuyên răn bạn D Không nói Câu 8*: Khi bạn thân em đạt danh hiệu học sinh giỏi, em sẽ: A Không dám gần bạn B Chúc mừng bạn C Im lặng không nói D.Dè bửu thành tích bạn Câu 9**: Khi bạn thân đối xử thân thiện với bạn khác, em có thái độ hành vi ứng xử nào? A Ngăn cản B Không chơi với bạn C Coi chuyện bình thường, không giận bạn D Khó chịu, tức giận bạn Câu 10**: Câu " Thêm bạn, bớt thù" có nghĩa là: A Càng thêm bạn thêm thù B Càng thêm bạn không tốt C Càng thêm bạn tốt D.Càng thêm bạn nhiều thời gian Phòng GD - ĐT ViƯt Tr× §Ị kiĨm tra tNKQ - M«n GDCD - Líp - Tuần Người đề: Nguyễn Thị Chung - THCS Lý Tự Trọng Dương Văn Khiêm - THCS Gia Cẩm Em hÃy chọn phương án đánh dấu " X " vào phiếu trả lời Câu 1: Hoạt động sau nội dung hoạt động trị xà hội? A Phong trào đền ơn đáp nghĩa B Giúp nạn nhân bị chất độc da cam C Hoạt động hội chữ thập đỏ D Giúp ban nghèo vượt khó Câu 2: Tích cực tham gia hoạt động trị xà hội thường có biểu gì? A Luôn tham gia B Nhờ người khác tham gia để nghỉ C Luôn phải nhắc nhở D Tham gia miễn cưỡng Câu 3: Hoạt động hoạt động trị xà héi tr­êng häc? A VƯ sinh m«i tr­êng B Hoạt động Đội, Đoàn C Tuyên truyền an toàn giao thông D Hoạt động phòng thiết bị Câu 4: Hoạt động sau địa phương xÃ, phường hoạt động trị - xà hội? A Tham gia cổ động cho ngày bầu cử cấp B Mít tinh phòng chống nhiễm HIV/AIDS C Tuyên truyền xây dựng gia đình văn hoá D Các hoạt động cổ động, tuyên truyền Câu 5: Biểu sau thể việc tích cực tham gia hoạt động xà hội? A Tham gia cách gò bó B Người khác nhắc nhở tham gia C Tham gia để nhận xét tốt D Lo lắng đến công việc phân công Câu 6: Học sinh tích cực tham gia hoạt động trị xà hội để: A Hình thành, phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin sáng B Rèn luyện lực tổ chức, quản lý, hợp tác C Rèn luyện lực giao tiếp ứng xử D Hình thành, phát triển thái độ, lực tổ chức, quản lý, hợp tác, giao tiếp ứng xử Câu 7*: Điều sau không làm trở ngại đến tích cực tham gia hoạt động trị xà hội? A Ngại khã, ng¹i khỉ B Ých kû, thiÕu kû lt C Thích làm, không thích bỏ D Tự giác học tập học giỏi Câu 8*: Em xử bạn thân em xem đá bóng Tivi mà không tham gia buổi lao động vệ sinh môi trường? A Phê bình gay gắt B Coi thường, xa lánh bạn C Nhắc nhở để lần sau bạn tham gia D Không nói Câu 9**: Nội dung sau hoạt động trị xà hội ? A Liên quan đến việc bảo vệ Nhà nước, chế độ trị, trật tự xà hội B Tham gia vào tổ chức, đoàn thể quần chúng C Nhằm thiết lập quan hệ xà hội, hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi tr­êng sèng cđa ng­êi D Nghiªn cøu khoa häc Câu 10**: Hoạt động trị - xà hội có ý nghĩa: A Là điều kiện để tăng thu nhập B Là điều kiện để bộc lộ khả C Là điều kiện để cá nhân bộc lộ, rèn luyện, phát triển khả đóng góp trí tuệ, công sức vào công việc chung xà hội Phòng GD - ĐT Việt Trì Đề kiểm tra tNKQ - Môn GDCD - Lớp - Tuần Người đề: Nguyễn Thị Chung - THCS Lý Tự Trọng Dương Văn Khiêm - THCS Gia Cẩm Em hÃy chọn phương án đánh dấu " X " vào phiếu trả lời Câu 1:Trong Nghị công nhận Chủ tịch Hồ Chí Minh danh nhân văn hoá giới đà ghi nào? A Chủ tịch Hồ Chí Minh.đà học hỏi kinh nghiệm đấu tranh tìm đường cứu nước B Chủ tịch Hồ Chí Minh đà lÃnh đạo nhân dân làm cách mạng thành công C Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng cho dân tộc bị áp noi theo D Chủ tịch Hồ Chí Minh tượng kiệt xuất tâm dân tộc, đà cống hiến trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc Câu 2: Lý đà đưa kinh tế Trung Quốc phát triển với tốc độ mạnh mẽ ? A Nhờ mở rộng quan hệ học tập nước B Cử người du học nước C Phát triển công nghiệp D Nhờ mở rộng quan hệ học tập kinhnghiệm nước, Phát triển công nghiệp mới, Cử người du học nước Câu 3:Nhận xét không với Tôn trọng học hỏi dân tộc khác : A Tôn trọng chủ quyền, lợi ích văn hoá dân tộc B Luôn tìm hiểu tiếp thu thành tựu kinh tế văn hoá xà hội dân tộc C Thể lòng tự hào dân tộc đáng D Sao y chinh phong tục nước Câu : Nội dung sau với việc học hỏi tôn trọng dân tộc khác ? A Người ta làm làm B Tiếp thu học hỏi có chọn lọc, sáng tạo, phù hợp C Bắt chước máy móc mù quáng Câu : Tôn trọng học hỏi dân tộc khác đạt mục đích : A Xây dựng, mở rộng tình đoàn kết hữu nghị B Hợp tác giao lưu kinh tế, văn hoá, xà hội thuận lợi dễ dàng C Tranh thủ giúp đỡ dân tộc khác D Đưa nước ta tiến nhanh đường xây dựng đất nước giàu mạnh phát triển sắc dân tộc Câu 6: Trong di sản di sản chưa công nhận di sản văn hoá giới ? A Vịnh Hạ Long B.Cố đô Huế C Thánh địa Mĩ Sơn D Đền Hùng Câu 7*: Tôn trọng học hỏi dân tộc khác : A.Nước ta nghèo B Các nước khác hẳn C Mỗi dân tộc có thành tựu bật, truyền thống quý báu., học hỏi tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh đường xây dựng đất nước giàu mạnh phát triển sắc dân tộc Câu 8* : Hành vi sau không trái với tôn trọng học hỏi dân tộc khác ? A Bài xích, chia rẽ, phân biệt B Cục bộ, dân tộc, địa phương C Lợi dụng cho cá nhân D Tiếp thu có chọn lọc,phù hợp hoàn cảnh truyền thống dân tộc Câu 9**: Em đồng ý với việc làm sau đây: A Mặc kiểu quần áo điện ảnh B Tìm hiểu phong tục tập quán nước giới C Chỉ dùng hàng ngoại, chê hàng nội D Chỉ tôn trọng học hỏi số nước tiên tiến Câu 10**: Để thể tôn trọng học hỏi dân tộc khác, người học sinh cần tránh điều sau : A Học tốt ngoại ngữ B Tích cực tìm hiểu phong tục tập quán nước giới C Học hỏi công nghệ sản xuất ứng dụng vào Việt Nam D Học hỏi vận dụng chép nguyên mẫu Phòng GD - §T ViƯt Tr× Đề kiểm tra tNKQ - Môn GDCD - Lớp - Tuần 10 Người đề: Nguyễn Thị Chung - THCS Lý Tự Trọng Dương Văn Khiêm - THCS Gia Cẩm Em hÃy chọn phương án đánh dấu " X " vào phiếu trả lời Câu 1: Cộng động dân cư : A.Những người sắc tộc B Những người tộc C Toàn thĨ nh÷ng ng­êi cïng sinh sèng mét khu vùc lÃnh thổ đơn vị hành Giữa họ có gắn bó liên kết hợp tác để thực lợi ích lợi ích chung Câu 2Nhận xét không Làng Hinh - làng văn hoá vùng cao : A Đà đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ B Có môi tr­êng sèng s¹ch sÏ C An ninh trËt tù giữ vững D Có nhiều người già Câu 3: Xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư cần tránh: A Xây dựng đời sống văn hoá, tinh thần lành mạnh phong phú B Bảo vệ cảnh quan môi trường đẹp C Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng D Xây dưng tình cảm cục theo lối dòng họ Câu 4: Xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư đem lại lợi ích ? A Làm cho sống bình yên hạnh phúc B Bảo vệ phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc C Làm cho sống bình yên hạnh phúc Bảo vệ phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc Câu 5: Những cần góp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư ? A Tổ trưởng dân phố B Đoàn niên, Đội thiếu niên C Mỗi công dân cộng đồng D Một số người gia đình Câu 6: Biểu sau người học sinh góp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư ? A Nghe tuyên truyền tin đồn nhảm B Tụ tập đánh bạc C Tham gia vệ sinh môi trường D Hút, hít thử chất ma tuý Câu 7*: Biểu sau chưa thể góp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư ? A Mở đài to nghỉ cđa mäi ng­êi B §i nhĐ, nãi khÏ mäi người ngủ C Không nói tục, chửi bậy Câu 8*: Có người nói: Để xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư, trước tiên cần phải xây dựng gia đình văn hoá Theo em : A Không B Rất C Không cần thiết D Vừa sai, vừa Câu 9**: Học sinh cần tránh việc để xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư? A Tham gia hoạt ®éng chÝnh trÞ x· héi ë céng ®ång B VËn động gia đình thực quy ước cộng đồng C Bản thân không làm điều xấu mäi n¬i, mäi lóc D Tơ tËp ch¬i bêi , chÝch hót ma t C©u 10**: Khi x©y dùng nÕp sống văn hoá cần ý điều ? ATăng cường cúng bái , bùa phép B.Nghe theo tuyên truyền tin đồn nhảm C Xây dựng nếp sống văn hoá cần gắn với phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo., xây dựng sở trị vững mạnh Phòng GD - ĐT Việt Trì §Ị kiĨm tra tNKQ - Môn GDCD - Lớp - Tuần 11 Người đề: Nguyễn Thị Chung - THCS Lý Tự Trọng Dương Văn Khiêm - THCS Gia Cẩm Em hÃy chọn phương án đánh dấu " X " vào phiếu trả lời Câu 1: Việc Bác Hồ tìm đường cứu nước, dù với hai bàn tay không, đà thể phẩm chất Bác? A.Không sợ khó khăn, gian khổ C Tự lập, không sợ khó khăn gian khổ B Tự lập cao D Liều lĩnh Câu 2: Thế tự lập? A Tự lập trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác B Tự lập không tự làm lấy, tự giải công việc C Tự lập làm cho sống bình yên hạnh phúc D Tự lập tự làm lấy, tự giải công việc mì, tự lo liệu, tạo dựng cho sống mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác Câu 3: Tự lập trái víi: A Tr«ng chê B Dùa dÉm C Phơ thc D Trông chờ , dựa dÃm, phụ thuộc Câu 4: Tù lËp thĨ hiƯn: A Sù tù tin B Cã lĩnh cá nhân C ý chí nỗ lực vươn lªn cuéc sèng D Sù tù tin Cã lĩnh, ý chí nỗ lực vươn lên sèng C©u 5: Ng­êi cã tÝnh tù lËp th­êng: A Thành công sống B Xứng đáng nhận kính trọng người C Thành công sống Xứng đáng nhận kính trọng người D Thất bại Câu 6: Học sinh cần rÌn tÝnh tù lËp nh­ thÕ nµo? A Ngay tõ ngồi ghế nhà trường B Trong học tập, công việc sinh hoạt ngày C Ngay từ ngồi ghế nhà trường; Trong học tập,trong công việc sinh hoạt ngày .Câu 7*: Em đồng ý với ý kiến đây? A Chỉ có nhà nghèo cần tự lập B Không thể thành công tự lập C Những thành công nhờ vào nâng đỡ bao che người khác bền vững D Tự lập sống nghĩa không tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ đáng người tin cậy khó khăn Câu 8*: Trong kiểm tra Toán, gặp toán khó, bạn Nam đà không chịu suy nghĩ mà chờ bạn Minh giải xong chép Việc làm chứng tỏ bạn Nam người: A Tự lập B Không tự lập C Không dựa dẫm D Không phụ thuộc Câu 9**: Câu ca dao Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Là hoàn toàn trái với lời khuyên cần rèn luyện tính tự lập A Đúng B Sai Câu 10**: Trong biểu hiƯn sau, biĨu hiƯn nµo thĨ hiƯn tÝnh tù lËp? A Thường xuyên nhờ bạn giải tập B Luôn dậy sớm tự chuẩn bị bữa ăn sáng ®i häc C Häc líp nh­ng lu«n chê mĐ đưa đón học D Luôn nhờ bạn sách cặp hộ Phòng GD - ĐT Việt Trì §Ị kiĨm tra tNKQ - Môn GDCD - Lớp - Tuần 13 Người đề: Nguyễn Thị Chung - THCS Lý Tự Trọng Dương Văn Khiêm - THCS Gia Cẩm Em hÃy chọn phương án đánh dấu " X " vào phiếu trả lời Câu 1: Lao động có ý nghĩa nào? A Lao động điều kiện phương tiện để người xà hội loài người tồn tại, phát triển B Lao động gồm lao động chân tay lao động trí óc C Giúp người nông dân làm giàu D Giúp người công dân làm giàu Câu 2: Lao động tự giác lao động sáng tạo giống nhau.hay khác A Giống B Khác Câu 3: Lao động tự giác trái với: A Lao động bắt buộc B Lao động phải có áp lực từ bên C Chủ động làm việc D Lao động bắt buộc Lao động áp lực từ bên Câu 4:Nhận xét không mối quan hệ Lao động tự giác lao động sáng tạo ? A Chỉ có tự giác vui vẻ, tự tin lao động có hiệu B Tự giác lao động điều kiện để lao động sáng tạo C ý thức tự giác, óc sáng tạo động bên hoạt động, tạo say mê, tinh thần vượt khó học tập lao động D Lao động tự giác không liên quan đến lao động sáng tạo Câu 5: Những biểu không với tính tự giác, sáng tạo học sinh là: A Thực tèt nhiƯm vơ, néi quy cđa nhµ tr­êng B Thùc tốt kế hoạch học tập rèn luyện cá nhân C Không đợi đôn đốc, nhắc nhở D Luôn chờ đợi đôn đốc, nhắc nhở.của bố mẹ, thầy cô giáo Câu 6: Những biểu tính tự giác, sáng tạo học sinh là: A Thiếu trách nhiệm, thích tự cá nhân, sống buông thả B Lười suy nghĩ, ngại khó, cẩu thả, tr«ng chê, dùa dÉm C lu«n thùc hiƯn tèt kÕ hoạch học tập, không cần nhắc nhở Câu 7*: Có ý kiến khẳng định: Tự giác phẩm chất đạo đức, sáng tạo phẩm chất trí tuệ ý kiến em nào? A Đúng B Sai Câu 8*: Muốn có phẩm chất tự giác, sáng tạo lao động, học tập, hoạt động xà hội cần: A Có trình rèn luyện lâu dài, bền bỉ B Phải có ý thức vượt khó C Khiêm tốn D Có trình rèn luyện lâu dài, bền bỉ., có ý thức vượt khó,.khiêm tốn học hỏi Câu 9**: Có quan điểm cho rằng: Chỉ rèn luyện tính tự giác mà không rèn luyện tính sáng tạo sáng tạo bẩm sinh di truyền mà có ý kiến em sao? A Đúng B Sai Câu10**: Em chọn từ điền vào chỗ trống câu tục ngữ: Cái khó khôn để câu tục ngữ có nội dung ca ngợi sáng tạo? A Như B Hơn C Ló D Bó Phòng GD - ĐT Việt Trì §Ị kiĨm tra tNKQ - Môn GDCD - Lớp - Tuần 14 Người đề: Nguyễn Thị Chung - THCS Lý Tự Trọng Dương Văn Khiêm - THCS Gia Cẩm Em hÃy chọn phương án đánh dấu " X " vào phiếu trả lời Câu 1: Có ý kiến khẳng định: Gia đình nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách.Theo em ý kiến đó: A Đúng B Sai Câu 2: Bài ca dao: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo Có nội dung? A Ca ngợi công lao cha mẹ B Khuyên nhủ phải có hiếu với cha mẹ C Ca ngợi công lao cha mẹ Khuyên nhủ phải có hiếu với cha mẹ D Ca ngợi núi Thái Sơn Câu 3: Từ xưa đến nay, tình cảm gia đình là: A Rất quan trọng B Bình thường C Rất hờ hững D Không có ý nghĩa gĩ Câu 4: Trong truyện đọc Bài 12 Sách GDCD lớp có kể gương bạn Tuấn Bạn Tuấn đà không làm ? A Xin mẹ với ông bà nội ông bà đà già yếu B Hằng ngày dậy sớm nấu cơm, cho lợn gà ăn ®i häc C Mïa ®«ng Tn ®un n­íc cho «ng bà tắm D Chờ đợi ông bà phục vụ Câu5 : Em đồng ý với ý kiến bạn Tuấn ? A Rất thương ông, bà B Sĩ diện dởm C Chơi trội với bạn D Không đồng ý Câu 6: Em thử hình dung tình yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ cha mẹ, em sao? A Cảm thấy trống vắng B SÏ b¬ v¬, lang thang C SÏ rÊt tđi thân D Cảm thấy trống vắng Sẽ bơ vơ, lang thang tủi thân Câu 7*: Có ý kiến cho rằng: Mọi người gia đình không cần đòi hỏi quyền lợi, mà cần có nghĩa vụ ®èi víi lµ ®đ Theo em ý kiÕn ®ã ? A Đúng B Sai Câu 8*: Điều sảy em không làm tốt bổn phận nghĩa vụ cha mẹ, ông bà, anh chị em A Rất vui vẻ B Bị quở trách C Cảm thấy lòng với D Bị quở trách , Cảm thấy ân hận, có lỗi Câu 9**: Cha mẹ có quyền nghĩa vụ: A Mua quần áo cho B Cho ăn ngon C Cho ngủ ấm D Nuôi dạy thành công dân tốt,.bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tôn trọng ý kiến Câu 10**: Có ý kiÕn cho r»ng: cha mĐ sinh th× cã qun phân biệt đối xử, ép buộc làm theo ý Theo em ý kiến đó? A Đúng B Sai Phòng GD - ĐT Đề kiểm tra tNKQ - Môn GDCD - Lớp - Tuần 15 Việt Trì Người đề: Nguyễn Thị Chung - THCS Lý Tự Trọng -Dương Văn Khiêm - THCS Gia Cẩm Em hÃy chọn phương án đánh dấu " X " vào phiếu trả lời Câu 1: ông bà nội, ông bà ngoại có quyền nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu cháu người nuôi dưỡng A Đúng B Sai Câu 2: Với đà thành niên bị tàn tật khả lao động, tài sản để tự nuôi Cha mẹ có quyền nghĩa vụ với họ không? A Có B Không Câu 3: Ngoài quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con, cha mẹ phải làm gi? A Cha mẹ làm B Phối hợp chặt chẽ với nhà trường việc giáo dục C T«n träng qun chän nghỊ, qun tham gia hoạt động xà hội D Cha mẹ làm gương tốt cho mặt Phối hợp chặt chẽ với nhà trường tổ chức xà hội việc giáo dục con.Tôn trọng quyền chọn nghề, quyền tham gia hoạt động xà hội Câu 4: Con cháu có quyền nghĩa vụ đây? A Có bổn phận yêu quí, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà B Có quyền nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà, đặc biệt cha mẹ, ông bà đau ốm già yếu C Nghiêm cấm cháu có hành vi ngược đÃi, xúc phạm ông bà, cha mẹ D Có bổn phận yêu quí, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà.; chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà, đặc biệt cha mẹ, ông bà đau ốm già yếu Nghiêm cấm cháu có hành vi ngược đÃi, xúc phạm ông bà, cha mẹ Câu 5: Nếu cha mẹ không còn, anh chị em có bổn phận yêu thương, chăm sóc giúp đỡ, nuôi đưỡng A Đúng B Sai Câu 6: Tuấn sinh gia đình giàu có nên bố mẹ chiều truộng thoả mÃn đòi hỏi Tuấn Tuấn đua đòi ăn chơi, hút thuốc bị nghiện ma tuý: Theo em, người có lỗi việc này? A Tuấn B Bố mẹ C Ông bà D Cả Tuấn, bố mẹ , ông bà Câu 7*: Chi nữ sinh lớp Một lần, Chi nhận lời chơi xa với nhóm bạn tự đứng tổ chức Bố mẹ Chi biết chuyện can ngăn không cho Chi Chi vùng vằng, giận dỗi Trong trường hợp này, đúng? A Bố mẹ Chi B Chi Câu 8*: Đôi cha mẹ con, anh chị em có bất hoà Trong trường hợp em xử để khắc phục bất hoà, giữ gìn mối quan hệ gia đình? A Không quan tâm B Tìm hiểu nguyên nhân C Lắng nghe, ôn tồn bình tĩnh giải thích D Tìm hiểu nguyên nhân.Lắng nghe, ôn tồn bình tĩnh giải thích Câu 9**: Chọn từ xác điền vào chỗ chống điều 64 Hiến pháp năm 1992: tế bào xà hội có trách nhiệm nuôi dạy thành công dân tốt có bổn kính trọng chăm sóc ông bà, cha mẹ A Gia đình B Cha mẹ C Con cháu D Gia đình, cha mẹ, cháu Câu10**: Câu ca dao: Con người có cố có ông Như có céi nh­ s«ng cã nguån Cã néi dung: A Nãi biết ơn B Khuyên nhủ cháu nhớ cội nguồn có bổn phận với ông bà C Nói cối D Nói sông.nước Đáp ¸n: C©u 10 c d d d a a B c c d B D C D D D D D C D C D A D D D D B C D d d c b c d c d c d c a b D d d d d d b Tuần Đáp án: C©u 10 D D A C D D C B C C C A D D D D D C D C D D D B D D C D B D 10 C D D C C C A B D C Tuần Đáp án: Câu 10 11 C D D D C C D D B B 12 A C C C C B D D C D 13 A B D D D C A D B C 14 A C A D A D B D D B 15 B A D D A D A D D B Tuần Phòng GD - Đt Việt Trì Đề kiểm tra TNKQ Môn GDCD lớp - Tuần 19 Người đề: Dương Văn Khiêm: Trường THCS Gia CÈm Ngun ThÞ Chung: Tr­êng THCS Lý Tù Träng Em hÃy chọn phương án đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu 1: Tệ nạn xà hội tượng xà hội bao gồm hành vi sau đây? A Sai lệch chuẩn mực xà hội B Vi phạm đạo đức pháp luật C Gây hậu xấu mặt với xà hội D Sai lệch chuẩn mực xà hội.Vi phạm đạo đức pháp luật Gây hậu xấu mặt với xà hội Câu 2: Trong biểu sau, đâu tệ nạn xà hội ? A Uống rượu B Nghiện ma tuý C Chơi D.Chơi điện tử Câu 3: Trong tệ nạn xà hội sau, tệ nạn xà hội gây nguy hiểm ? A Cờ bạc B Ma tuý C Mại dâm D Cờ bạc , ma tuý , mại dâm Câu 4: Hình thức sau không thuộc phạm vi tệ nạn xà hội? A Cá cược bóng đá C Chơi sổ số B Chơi tú lơ khơ lấy tiền Câu 5: Tệ nạn xà hội sau dễ lây truyền HIV/AIDS ? A Ma tuý B Mại dâm C Cả ma tuý, mại dâm Câu 6: Hành vi sau vi phạm pháp luật? A.Vận chuyển trái phép chất ma tuý B Dụ dỗ người khác hút ma tuý C Mua b¸n tr¸i phÐp chÊt ma t D.VËn chun trái phép chất ma tuý Dụ dỗ người khác hút ma tuý.Mua bán trái phép chất ma tuý Câu 7*: Điều luật phòng, chống ma tuý nghiêm cấm hành vi : Sử dụng, tổ chức sử dụng trái phÐp chÊt ma t ? A §iỊu B §iỊu C Điều Câu 8*: Điều Bộ luật hình năm 1999 nói tội phạm sử dụng trái phép chất ma tuý ? A Điều 179 B Điều 189 C Điều 199 Câu 9**: Theo em việc làm sau cần tránh? A Một người rủ em hít thử hê-rô-in B Một người nhờ em chuyển gói bọc kín cho người khác mà không rõ C Người rủ em hít thử hê-rô-in., nhờ em chuyển gói bọc kín cho người khác mà không rõ Câu 10**: Người sau dễ mắc tệ nạn xà hội? A Lười lao động B Thích hưởng thụ chơi bời C Dùng thư ma t D L­êi lao ®éng Dïng thư ma tuý Thích hưởng thụ chơi bời Phòng GD - §t §Ị kiĨm tra TNKQ M«n GDCD líp - Tuần 20 Việt Trì Người đề: Dương Văn Khiêm: Tr­êng THCS Gia CÈm Ngun ThÞ Chung: Tr­êng THCS Lý Tự Trọng Em hÃy chọn phương án đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu 1: Tệ nạn xà hội có ảnh hưởng đến người xà hội ? A ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tinh thần đạo đức B Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình C Làm rối loạn trật tự xà hội, suy thoái giống nòi, dân tộc D.ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ,tinh thần đạo đức Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình Làm rối loạn trật tự xà hội, suy thoái giống nòi, dân tộc Câu 2: Tệ nạn xà hội không lây truyền HIV/AIDS ? A Ma tuý B Mại dâm C Nghiện rượu Câu : Häc sinh cÇn thùc hiƯn tèt néi dung sau ? A Hút,thử ma tuý B Sử dụng chất kích thích C Không đánh bạc, hút thuốc D Kh«ng hót, kh«ng thư ma t.Kh«ng sư dơng chÊt kích thích Không đánh bạc, hút thuốc Câu 4: Cần thực hình thức sau người nghiện ma tuý ? A Bắt buộc phải cai nghiện C Tập thể dục,thể thao B Để mặc họ, họ sÏ tù khái nghiƯn C©u 5: Em øng xư thÕ người rủ em hít thử hê-rô-in ? A Cø ®i thư xem C Cø ®i xem họ hít B Từ chối, không Câu 6: Em đồng ý với ý kiến sau ? A Hút thuốc hại ma tuý B Tích cực học tập, lao động, hoạt động tập thể giúp ta tránh xa tệ nạn xà hội C.Thử hút lần hại Câu 7*: Em không đồng ý với ý kiến sau ? A Dùng thử ma tuý lần không B Không quan hệ với người nghiện ma tuý bị lây C Dùng thử ma tuý lần cịng kh«ng Kh«ng quan hƯ víi ng­êi nghiƯn ma tuý bị lây Câu 8*: Để hạn chế tệ nạn xà hội cần làm gì? A Lên án mạnh mẽ.tệ nạn xà hội B Tuyên truyền luật, luật hình phòng chống tệ nạn xà hội C Gần gũi, giúp đỡ, khuyên giải người mắc tệ nạn xà hội D Lên án mạnh mẽ.Tuyên truyền luật, luật hình phòng chống tệ nạn xà hội.Gần gũi, giúp đỡ, khuyên giải người mắc tệ nạn xà hội Câu 9**: Cường, Hùng đánh tam cúc ăn tiền, Hải ngồi xem thu tiền hộ, theo em sù viƯc nµy lµ ng­êi vi phạm pháp luật ? A Cường B Hùng C Hải D Cường, Hùng , Hải Câu 10**: Việc làm sau giúp tránh xa tệ nạn xà hội? A Sống giản di, lành mạnh biết giữ để không mắc vào tệ nạn xà hội B Thấy người buôn bán ma tuý lờ coi C Tham gia nhóm cờ bạc , ma tuý Phòng GD - Đt Việt Trì Đề kiểm tra TNKQ Môn GDCD lớp Tuần 21 Người đề:Dương Văn Khiêm: Trường THCS Gia Cẩm Ngun ThÞ Chung: Tr­êng THCS Lý Tù Träng Em h·y chọn phương án đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu 1: Em hiểu HIV/AIDS ? A HIV tên loại vi rút gây suy giảm miễn dịch người B AIDS giai đoạn cuối nhiễm HIV C HIV tên loại vi rút gây suy giảm miễn dịch người AIDS giai đoạn cuối nhiễm HIV Câu 2: Làm để biết người nhiễm HIV hay không ? A Xét nghiệm máu C XÐt nghiƯm n­íc tiĨu B XÐt nghiƯm n­íc bät Câu 3: HIV lây truyền qua đường ? A Lây truyền qua đường tình dục C Lây truyền từ mẹ sang B Lây qua đường máu D.Lây truyền qua đường tình dục từ mẹ sang qua đường máu Câu 4: Vi rút HIV có đâu? A Khắp nơi B Trong máu sữa mẹ C Thức ăn Câu 5: Vì HIV/AIDS hiểm hoạ loài người ? A Bệnh gây chết người chưa có thuốc điều trị B Khả lây trun réng r·i C G©y tỉn thÊt vỊ kinh tÐ gia đình xà hội D Bệnh gây chết người chưa có thuốc điều trị Khả lây truyền rộng rÃi Gây tổn thất kinh té gia đình xà hội Câu 6: Những có nguy lây nhiễm HIV ? A Thanh thiếu niên C Tất người B Các chị em gái Câu 7*: HIV không lây qua đường ? A Bắt tay, chơi với người bị nhiễm HIV B Dùng chung quần áo với người nhiễm HIV C Bơi bể bơi công cộng D Bắt tay, chơi với người bị nhiễm HIV.Dùng chung quần áo với người nhiễm HIV.Bơi bể bơi công cộng Câu 8*: Em làm có bạn bị nhiễm HIV? A.Xa lánh bạn B Lôi kéo người không chơi với bạn C Quan tâm giúp đỡ động viên khuyến khích tinh thần vật chất Tư vấn cho bạn có ý thức bảo vệ để tránh lây lan sang người khác Câu 9**: Bộ luật hình năm 1999 quy định tội cố ý truyền HIV cho người khác bị phạt nào? A.Tù từ tháng đên năm B Tù từ năm đến năm C.Tù từ năm đến 15 năm Câu 10**: Khi nghi ngờ bị nhiễm HIV nên hành động cho ? A Đến quan y tế xét nghiệm máu B Không cho người biết C Chỉ cho người thân biết để chia sẻ D Quan hệ tình dục bình thường Phòng GD - Đt Việt Trì Đề kiểm tra TNKQ Môn GDCD lớp Tuần 22 Người đề: Dương Văn Khiêm: Trường THCS Gia CÈm Ngun ThÞ Chung: Tr­êng THCS Lý Tù Träng Em hÃy chọn phương án đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu1: Tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại để lại hậu ? A Chết người B Thiệt hại tài sản C Chết người.,thiệt hại tài sản Câu 2: Chất- loại chất- loại sau không tàng trữ trái phép ? A Lựu đạn C Xăng dầu B Bom, mìn D Lựu đạn ,bom mìn,xăng dầu Câu 3: Chất sau gây tai n¹n nguy hiĨm cho ng­êi ? A Thc pháo, thuốc nổ C Thuỷ ngân B Thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu D Thuốc pháo, thuốc nổ,.thuỷ ngân.,huốc diệt chuột, thuốc trừ sâu Câu 4: Nhà nước ta cấm vận chuyển, tàng trữ, buôn bán trái phép loại chất sau ? A.Chất cháy, nổ, chất phóng xạ, chất độc hại B Các loại vũ khí C.Chất cháy, nổ, chất phóng xạ, chất độc hại Các loại vũ khí Câu 5: Người giữ, chuyên chở sử dụng vũ khí chất nổ, chất cháy ? A Tất người C Người nhà nước giao nhiệm vụ cho phép B Người bảo vệ quan Câu 6: Không nên làm việc sau ? A Đào bom để bán sắt B Cưa đạn để lấy thuốc C Đào bom để bán sắt.Cưa đạn để lấy thuốc Câu 7*: Hành vi việc làm sau với quy định phòng ngừa tai nạn, vũ khí, cháy, nổ ? A Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn B Cho người khác mượn vũ khí C Chỉ người đơn vị Nhà nước cho phép sử dụng Câu 8*: Nếu phát bom đà bị han, rỉ, vùi sâu đất em sử lý theo cách sau ? A Rủ bạn đào đem B Tự đào để cất dấu C Báo cho đơn vị đội quan có trách nhiệm D.Không quan tâm Câu 9**: Em làm phát có người tàng trữ, vận chuyển buôn bán vũ khí chất độc hại ? A Mặc kệ họ B Nói với bạn C Báo cho uỷ ban xÃ, phường người có trách nhiệm Câu 10**: Là Công dân, học sinh cần làm để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại? A Tìm hiểu, thực nghiêm chỉnh quy định Nhà nước B Tuyên truyền để người thực C Tìm hiểu, thực nghiêm chỉnh, tuyên truyền quy định Nhà nước để người thực Phòng GD - Đt Việt Trì Đề kiểm tra TNKQ Môn GDCD lớp Tuần 23 Người đề: Dương Văn Khiêm: Trường THCS Gia CÈm Ngun ThÞ Chung: Tr­êng THCS Lý Tù Träng Em hÃy chọn phương án đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu 1: Quyền sở hữu tài sản công dân bao gồm quyền sau ? A Quyền chiếm hữu C Quyền định đoạt B Quyền sử dụng D Quyền chiếm hữu.Quyền định đoạt.Quyền sử dụng Câu 2: Tôn trọng tài sản người khác bao gồm nội dung sau ? A Không xâm phạm tài sản cá nhân, tập thể nhà nước B Nhặt rơi trả lại cho chủ sở hữu C Nếu gây thiệt hại tài sản phải bồi thường theo quy định pháp luật D Không xâm phạm tài sản cá nhân, tập thể nhà nước Nhặt rơi trả lại cho chủ sở hữu Nếu gây thiệt hại tài sản phải bồi thường theo quy định pháp luật Câu 3: Hiến pháp năm công nhận quyền sở hữu tài sản công dân ? A 1972 B 1982 C 1992 D 2002 C©u 4: Điều luật dân : Bảo vệ quyền sở hữu tài sản công dân ? A Điều 175 B Điều 185 C Điều 195 Câu 5: Hành vi không vi phạm tài sản công dân ? A Tự ý vào nơi người khác B Chiếm đoạt nhà người khác C Đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ họ D Khi sử dụng tài sản người khác phải đựơc đồng ý người Câu 6: Hành vi sau là: Tôn trọng quyền sở hữu người khác ? A Nhặt rơi để sử dụng B Nhặt rơi chia cho bạn C Nhặt rơi trả cho người sở hữu Câu 7*: Người người có quyền bán, tặng cho người khác mượn xe máy A Người trông giữ xe máy C Người mượn xe máy B Người chủ xe máy Câu 8*: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản thuộc quyền ? A Quyền chiếm hữu C Quyền định đoạt B Quyền sử dụng Câu 9**: Quyền sở hữu tài sản gồm quyền cụ thể ? A B C D C©u 10**: Những người có quyền sở hữu tài sản nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác ? A Ông, bà, cha, mẹ C Người lÃnh đạo quan, trường học B Thanh thiếu niên D Tất công dân Phòng GD - Đt Việt Trì Đề kiểm tra TNKQ Môn GDCD lớp Tuần 24 Ng ười đề: D ương Văn Khiêm: Tr ­êng THCS Gia CÈm Ngun ThÞ Chung: Tr ­êng THCS Lý Tự Trọng Em hÃy chọn phư ơng án đánh dấu X vào phiếu trả lời Câu 1: Tài sản Nhà nước không gồm loại sau đây: A Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên B Phần vốn tài sản Nhà nước đầu tư C Các tài sản mà pháp luật quy định D Nhà công dân Câu 2: "Tài sản Nhà nước thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước chịu trách nhiệm quản lý" A Đúng B Sai Câu 3: Lợi ích công cộng là: A Những lợi ích chung dành cho người xà hội B Những lợi ích chung dành cho nhóm người, tập thể C Những lợi ích giành cho người Câu 4: Tài sản Nhà nước lợi ích công cộng là: A Cơ sở vật chất xà hội để phát triển kinh tế đất nước B Cơ sở vật chất nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân C Cơ sở vật chất xà hội để phát triển kinh tế đất nước., nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Câu 5: Công dân có nghĩa vụ việc tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng? A Được sử dụng vào mục đích riêng B Không xâm phạm C Phải bảo quản giữ gìn, sử dụng có hiệu D Không xâm phạm Phải bảo quản giữ gìn, sử dụng có hiệu Câu 6: Nhà nước thực quản lý tài sản cách nào? A Ban hành tổ chức thực quy định pháp luật quản lý sử dụng tài sản Nhà nước B Tuyên truyền, giáo dục công dân C Ban hành tổ chức thực quy định pháp luật quản lý sử dụng tài sản Nhà nước.Tuyên truyền, giáo dục công dân Câu 7*: Nghĩa vụ công dân việc tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng quy định Hiến pháp năm 1992 điều nào? A Điều 17 B Điều 78 Câu 8*: Nhà nước quản lý tài sản lợi ích công cộng theo phương thức nào? A Giao cho tổ chức, cá nhân quản lý B Mọi công dân có quyền khai thác, sử dụng C Giao cho tổ chức, cá nhân quản lý Mọi công dân có quyền khai thác, sử dụng .Câu 9**: Để thực Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng người học sinh không đươc làm ? A Giữ gìn sử dụng tiết kiệm tài sản lớp học B Họp bàn biện pháp bảo vệ tài sản lớp, trường C Không vứt rác bừa bÃi sân trường, nơi công cộng D.Xâm pham tài sản nhà nước lợi ích công cộng Câu 10**: Học sinh có quyền tham gia đấu tranh chống hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên A.Có B.Không Phòng GD - Đt Việt Trì Đề kiểm tra TNKQ Môn GDCD lớp Tuần 25 Ng ười đề: D ương Văn Khiêm: Tr ường THCS Gia CÈm Ngun ThÞ Chung: Tr ­êng THCS Lý Tù Träng Em hÃy chọn phương án đánh dấu " X " vào phiếu trả lời Câu 1: " Đề nghị quan tổ chức có thẩm quyền xem xét lại định, việc làm cán công chức cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm đến lợi ích hợp pháp mình" Là quyền công dân? A Quyền tố cáo B Quyền khiếu nại Câu 2: Quyền khiếu nại tố cáo: A Là hai quyền hoàn toàn khác B Khác mức độ ý nghÜa sù viƯc C Lµ mét qun D Lµ quyền khác đối tượng, sở, mục đích Câu 3: Hình thức khiếu nại tố cáo là: A Trực tiếp đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để trình bày vấn đề B Gián tiếp qua người đại diện C Gửi đơn D Trực tiếp, gián tiếp, gửi đơn Câu 4: Điều 30 Hiến pháp năm 1992 quy định: Người khiếu nại lần đầu phải khiếu nại với ai, quan nào? A Người đà định hành B Cơ quan có cán công chức có hành vi hành C Người đà định hành chính.hoặc Cơ quan có cán công chức có hành vi hành D Cả A, B sai Câu 5: Thời hạn khiếu nại kể từ ngày nhận định hành biết có hành vi hành ngày? A 90 ngày B 60 ngày C 180 ngày D năm Câu 6: Điều 74 Hiến pháp năm 1992 quy định nào? A Nghiêm cấm trả thù người khiếu nại tố cáo B Nghiêm cấm lợi dụng quyền khiếu nại tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác C Nghiêm cấm trả thù người khiếu nại tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác Câu 7*: Quyền khiếu nại, tố cáo có ý nghĩa nào? A Có dịp nói xấu nhà nước B Là hình thức hợp lý để công dân tham gia quản lý Nhà nước C Giám sát hành động quan Nhà nước, Cán công chức Nhà nước D Để công dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình.;Là hình thức hợp lý để công dân tham gia quản lý Nhà nước.; Giám sát hành động quan Nhà nước, Cán công chức Nhà nước Câu 8*: Để thực quyền khiếu nại, tố cáo công dân, quan, tổ chức, cá nhân phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn không làm ? A Có trách nhiệm tiếp người đến khiếu nại tố cáo B Tiếp nhận giải kịp thời pháp luật khiếu nại tố cáo C Xử lý nghiêm minh vi phạm chịu trách nhiệm trước pháp luật định D Từ chối khiếu nại, tố cáo Câu 9**: Khi thấy Chủ tịch UBND Thành phố định xử phạt vi phạm hành chị Bình vượt thẩm quyền, ông Ân ( hàng xóm nhà chị Bình ) có quyền khiếu nại định không? A Có B Không Câu 10**: Thực tốt quyền khiếu nại tố cáo để ngăn ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm là: A Đúng B Sai Phòng GD - Đt Đề kiểm tra TNKQ Môn GDCD lớp Tuần 27 Việt Trì Ng ười đề: D ương Văn Khiêm: Tr ường THCS Gia Cẩm Ngun ThÞ Chung: Tr ­êng THCS Lý Tù Träng Em hÃy chọn phương án đánh dấu " X " vào phiếu trả lời Câu 1: Quyền tự ngôn luận quyền công dân tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào vấn đề chung đất nước, xà hội A Đúng B Sai Câu 2: Trong việc làm đây, việc làm quyền tự ngôn luận? A Học sinh thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh trường lớp B Tổ dân phố họp bàn công tác trật tự an ninh địa phương C Gửi đơn án kiện đòi quyền thừa kế D Góp ý kiến vào dự thảo luật, dự thảo hiiến pháp Câu 3: Công dân thực quyền tự ngôn luận cách nào? A Trong họp B Qua báo chí phương tiện thông tin đại chúng C Qua tiếp xúc với đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp D Trong họp., qua báo chí phương tiện thông tin đại chúng., qua tiếp xúc với đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Câu 4: Sử dụng quyền tự ngôn luận phải thực tuân theo quy định pháp luật hay sai? A Đúng B Sai Câu 5: Sử dụng quyền tự ngôn luận để làm gì? A Để phát huy tích cực quyền làm chủ công dân B Góp phần xây dựng Nhà nước quản lý xà hội C Để phát huy tích cực quyền làm chủ công dân Góp phần xây dựng Nhà nước quản lý xà hội Câu 6: Lợi dụng quyền tự ngôn luận ®Ĩ ph¸t biĨu lung tung, vu khèng, vu c¸o ng­êi khác xuyên tạc thật, phá hoại, chống lại lợi ích Nhà nước, nhân dân là: A Sai B Đúng Câu 7*: Để sử dụng quyền tự ngôn luận có hiệu công dân nói chung học sinh nói riêng cần phải làm gì? A Ra sức học tập để nâng cao kiến thức văn hoá xà hội B Tìm hiểu nắm vững pháp luật, đường lối sách Đảng Nhà nước C Ra sức học tập để nâng cao kiến thức văn hoá xà hộ,tìm hiểu nắm vững pháp luật, đường lối sách Đảng Nhà nước D Chỉ cần học tập.không cần tìm hiểu pháp luật Câu 8*: Nhà nước làm để công dân thực quyền tự ngôn luận mình: A Tạo điều kiện thuận lợi cho công dân B Quy định cụ thể quyền tự ngôn luận Hiến pháp số luật C Quy định cụ thể quyền tự ngôn luận Hiến pháp số luật Tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực quyền tự ngôn luận mình: Câu 9**: Học sinh có phát biểu ý kiến quan điểm để góp ý vào dự thảo Luật giáo dục không? A Có B Không Câu 10**: Nếu muốn đóng góp ý kiến vào dự thảo luật mà Nhà nước yêu cầu không nên làm gì? A Trự c tiếp phát biểu họp lấy ý kiến đóng góp nhân dân B Viết thư đóng góp ý kiến gửi quan soạn thảo luật C Đến trực tiếp phòng tiếp dân gặp người có trách nhiệm giải D Nhờ người khác nói hộ Phòng GD - Đt Việt Trì Đề kiểm tra TNKQ Môn GDCD lớp Tuần 28 Ng ười đề: D ương Văn Khiêm: Tr ­êng THCS Gia CÈm Ngun ThÞ Chung: Tr ­êng THCS Lý Tự Trọng Em hÃy chọn phương án đánh dấu " X " vào phiếu trả lời Câu 1: Hiến pháp Luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao hệ thống Pháp luật Việt Nam: A Đúng B Sai Câu 2: Mọi văn pháp luật khác xây dựng, ban hành sở định Hiến pháp, không trái với Hiến pháp A Sai B Đúng Câu 3: Nội dung Hiến pháp quy định vấn đề gì? A Bản chất Nhà nước, chế độ trị, chế độ kinh tế, sách văn hoá xà hội B Quyền, nghĩa vụ công dân C Quyền, nghĩa vụ tổ chức máy Nhà nước D Bản chất Nhà nước, chế độ trị, chế độ kinh tế, sách văn hoá xà hội Quyền, nghĩa vụ công dân Quyền, nghĩa vụ tổ chức máy Nhà nước Câu 4: Hiến pháp cá nhân hay tổ chức soạn thảo, xây dựng? A Cá nhân B Quốc hội C Hội đồng nhân dân cấp Tỉnh D Một tổ chức khác Câu 5: Hiến pháp Nhà nước ta ban hành vào năm nào? A 1945 B 1954 C 1975 D 1992 Câu 6: Nhà nước ta từ thành lập ( năm 1945 ) đến đà ban hành Hiến pháp? A Hai B Ba C Bốn D Năm Câu 7*: Hiến pháp Nhà nước ta ban hành vào năm nào? A 1945 B 1946 C 1975 D 1976 Câu 8*: Cơ quan nào, tổ chức hay cá nhân có quyền sửa đổi HiÕn ph¸p? A Qc héi B ChÝnh phđ C C¸c Bộ trưởng D Cả A, B, C Câu 9**: Hiến pháp Nhà nước ta ban hành vào năm nào? A 1945 - 1955 - 1960 - 1975 - 1992 B 1945 - 1960 - 1975 - 1980 - 1992 C 1946 - 1959 - 1980 - 1992 D 1955 - 1960 - 1980 - 1992 C©u 10**: Hiến pháp 1992 gọi là: A Hiến pháp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân B Hiến pháp thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xà hội miền Bắc đấu tranh thống nước nhà C Hiến pháp thời kỳ độ lên CHXH phạm vi nước D Hiến pháp thời kỳ đổi Đáp án TNQK Môn GDCD Lớp C©u 10 19 D B D C C D C C C D 20 D C D A B B C D D A 21 C A D B D C D C C A 22 C D D C C C C C C C 23 D D C A D C B A C D 24 D A A C D C B C D A 25 B D D C A C D D B A 27 A C D A C A C C A D 28 A B D B D C B A C D Tuần Phòng GD - Đt Việt Trì Câu Đáp án TNQK Môn GDCD Lớp Người đáp án: Dương Văn Khiêm: Trường THCS Gia Cẩm Nguyễn Thị Chung: Tr­êng THCS Lý Tù Träng 10 c d d d a a B c c d B D C D D D D D C D C D A D D D D B C D d d c b c d c d c d c a b D d d d d d b D D A C D D C B C C C A D D D D D C D C D D D B D D C D B D 10 C D D C C C A B D C 11 C D D D C C D D B B 12 A C C C C B D D C D 13 A B D D D C A D B C 14 A C A D A D B D D B 15 B A D D A D A D D B 19 D B D C C D C C C D 20 D C D A B B C D D A 21 C A D B D C D C C A 22 C D D C C C C C C C 23 D D C A D C B A C D 24 D A A C D C B C D A 25 B D D C A C D D B A 27 A C D A C A C C A D 28 A B D B D C B A C D TuÇn ... 1960 - 1975 - 1992 B 1945 - 1960 - 1975 - 1 980 - 1992 C 1946 - 1959 - 1 980 - 1992 D 1955 - 1960 - 1 980 - 1992 Câu 10**: Hiến pháp 1992 gọi là: A Hiến pháp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân B... người Phòng Đề kiểm tra tNKQ - Môn GDCD - Lớp - Tuần GD - ĐT Người đề: Nguyễn Thị Chung - THCS Lý Tự Trọng Việt Trì Dương Văn Khiêm - THCS Gia CÈm -Em h·y chọn phương án đánh dấu "X" vào... điều Phòng GD - ĐT Việt Trì Đề kiểm tra tNKQ - Môn GDCD - Lớp - Tuần Người đề: Nguyễn Thị Chung - THCS Lý Tự Trọng Dương Văn Khiêm - THCS Gia Cẩm Em hÃy chọn phương án đánh dấu " X "

Ngày đăng: 28/04/2021, 13:59

Mục lục

  • C©u

  • TuÇn

    • 1

    • C

      • D

      • d

        • d

        • c

          • a

          • C©u

          • TuÇn

            • 6

            • D

              • D

              • C

                • D

                • C©u

                • TuÇn

                  • 11

                  • A

                    • B

                    • A

                      • C

                      • B

                        • A

                        • §ÒkiÓmtraTNKQ.M«nGDCDlíp8-TuÇn20

                        • §ÒkiÓmtraTNKQ.M«nGDCDlíp8TuÇn27

                          • C©u

                          • TuÇn

                            • 1

                            • C

                              • D

                              • d

                                • d

                                • c

                                  • a

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan