Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 6 - TS. Lê Ngọc Thông

27 15 0
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 6 - TS. Lê Ngọc Thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mời các bạn cùng tham khảo Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 6: Xã hội học gia đình nắm được khái niệm, kết cấu và chức năng gia đình; một số lý thuyết tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học gia đình; nội dung xã hội học gia đình tại Việt Nam hiện nay; hôn nhân – ly hôn trong gia đình hiện đại; ý nghĩa của việc nghiên cứu xã hội học gia đình.

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS Lê Ngọc Thơng v1.0014104216 BÀI XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH Giảng viên: TS Lê Ngọc Thông v1.0014104216 MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày kiến thức gia đình; biến đổi chức gia đình xã hội đại Hình thành tình cảm yêu mến, gắn bó ước nguyện xây dựng gia đình hạnh phúc v1.0014104216 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Người học cần trang bị trước số kiến thức từ mơn học: • Triết học; • Tâm lý học; • Sử học v1.0014104216 HƯỚNG DẪN HỌC • Xem giảng đầy đủ tóm tắt nội dung • Tích cực thảo luận diễn đàn đặt câu hỏi có thắc mắc • Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu v1.0014104216 CẤU TRÚC NỘI DUNG 6.1 Khái niệm, kết cấu chức gia đình 6.2 Một số lý thuyết tiếp cận nghiên cứu xã hội học gia đình 6.3 Nội dung xã hội học gia đình Việt Nam 6.4 Hôn nhân – ly hôn gia đình đại 6.5 Ý nghĩa việc nghiên cứu xã hội học gia đình v1.0014104216 6.1 KHÁI NIỆM, KẾT CẤU VÀ CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH Khái niệm gia đình • Gia đình thiết chế xã hội đặc thù, nhóm xã hội nhỏ mà thành viên gắn bó với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ ni, tính cộng đồng sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhằm đáp ứng nhu cầu riêng thành viên để thực tính tất yếu xã hội tái sản xuất người (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) • Cách khác: Gia đình nhóm xã hội có đặc trưng cư trú, hợp tác tái sản xuất, bao gồm người lớn hai giới, có hai người số họ có quan hệ tình dục người chấp nhận, họ có nhiều họ sinh nhận nuôi (Murdock) v1.0014104216 6.1 KHÁI NIỆM, KẾT CẤU VÀ CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH Các giai đoạn phát triển gia đình Trong văn minh nơng nghiệp Trong văn minh công nghiệp Trong văn minh hậu cơng nghiệp • Gia đình đơn vị tổ • Gia đình gồm • Giảm nhẹ cơng việc gia đình, lao động sản xuất người làm thuê, người chức sản xuất tự chủ, chủ xã hội, nhà quản • Gia đình chịu ảnh giường cột xã hội lý, kinh doanh, viên hưởng đồng thời • Hơn nhân nam nữ chức làm công ăn văn minh cha mẹ áp đặt lương văn hóa phương đơng, • Vai trị người trai • Hơn nhân gia đình trở văn hóa khu vực Đơng coi trọng thành tự lựa chọn Nam Á với nhiều • Gia đình sống nhiều tơn giáo vốn tồn hệ với chế độ đa thê, • Lợi ích cá nhân, hạnh lâu đời Đạo phật, phúc cá nhân ngày việc ly dị gặp nhiều khó Thiên chúa giáo, đạo trọng khăn Hồi • Cơ cấu gia đình hai • Quy mơ thường lớn hầu hệ phổ biến, quy mô hết gia đình 3, nhỏ hệ v1.0014104216 6.1 KHÁI NIỆM, KẾT CẤU VÀ CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH (tiếp theo) • Các giai đoạn phát triển gia đình Việt Nam: Căn vào đặc điểm xã hội, ảnh hưởng đến đặc điểm gia đình giai đoạn lịch sử định  Gia đình truyền thống (trước thời kỳ Pháp sang xâm lược);  Gia đình thời Pháp thuộc;  Gia đình Việt Nam Cách mạng dân tộc dân chủ chống Pháp chống Mỹ;  Gia đình Việt Nam thời kỳ tiến hành cải tạo XHCN;  Gia đình Việt Nam nay, thời kỳ đổi • Đặc trưng gia đình Là nhóm xã hội phải có từ người trở lên Trong gia đình phải có giới tính (nam, nữ) đặc trưng Quan hệ huyết thống, tái sản xuất người Các thành viên gắn bó đặc điểm tâm sinh lý Gia đình phải có ngân sách chung Gia đình phải sống chung nhà v1.0014104216 6.1 KHÁI NIỆM, KẾT CẤU VÀ CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH (tiếp theo) Chức sinh sản Chức kinh tế Chức gia đình Chức xã hội hóa trẻ em Chức chăm sóc người già Chức tình cảm thành viên Kết cấu Gia đình hạt nhân Phân loại gia đình Gia đình mở rộng Gia đình pha trộn Gia đình kiếm khuyết v1.0014104216 10 6.2.1 QUAN ĐIỂM CHỨC NĂNG Các nhà chức luận cho gia đình có chức sau: • Sinh sản: Gia đình góp phần vào sinh tồn người • Bảo vệ: Gia đình có trách nhiệm tối cao việc bảo vệ ni dạy • Xã hội hố: Cha mẹ người thân theo dõi hành vi trẻ truyền đạt chuẩn tắc, giá trị ngơn ngữ văn hố • Điều tiết hành vi tình dục: Gia đình quy định hành vi tình dục rõ ràng • Tình cảm gắn bó: Gia đình buộc phải phục vụ nhu cầu tình cảm thành viên • Cung cấp địa vị xã hội: Cá nhân kế thừa chỗ đứng xã hội vi gia cha mẹ anh chị em Hơn tài lực vật lực gia đình ảnh hưởng đến khả hội theo đuổi hội trẻ học cao hơn, chuyên sâu hơn… 13 v1.0014104216 6.2.2 QUAN ĐIỂM XUNG ĐỘT • Gia đình nguồn giữ trật tự an toàn cho xã hội mà gương bất bình đẳng cải quyền lực bên xã hội  Trong lịch sử, người chồng thực thi quyền lực quyền áp đảo gia đình  Trong tại, so với nam giới, phụ nữ phần nhiều dễ bỏ công việc làm chồng tìm hội việc làm tốt hơn, nhiều ông chồng củng cố quyền lực kiểm soát vợ, hành động bạo lực • Gia đình đơn vị kinh tế góp phần vào bất bình đẳng xã hội  Gia đình tảng chuyển giao quyền lực, cải đặc quyền hệ  Giai cấp xã hội, vị xã hội cha mẹ ảnh hưởng nhiều tới  Địa vị xã hội kinh tế gia đình ảnh hưởng nhiều đến chăm sóc sức khoẻ, tinh thần, hội học tập, chí hội sống đứa trẻ lớn lên  Gia đình giúp đỡ cho trì bất bình đẳng 14 v1.0014104216 6.2.3 QUAN ĐIỂM TƯƠNG TÁC • Trong gia đình thành viên tương tác với  Cha mẹ quan hệ nhiều với (giúp làm tập nhà, hạn chế xem ti vi…) đứa trẻ tử tế với người khác hơn, trách nhiệm có vấn nạn hành vi hơn;  Quan hệ mẹ chồng – nàng dâu;  Bố dượng mẹ kế với trẻ em • Tương tác gia đình có tác động tới tương tác xã hội 15 v1.0014104216 6.2.4 QUAN ĐIỂM NỮ QUYỀN • Phụ nữ ln xoay quanh sống gia đình - thiết chế xã hội • Nghiên cứu gia đình, bao gồm giới tính, chủng tộc, tầng lớp xã hội… • Phụ nữ tham gia không nhỏ vào chức xã hội hố trẻ em, gia đình có vai trị quan trọng việc xã hội hố trẻ em, phân biệt đối xử giới tính xã hội chừng mực bắt nguồn từ gia đình… 16 v1.0014104216 6.3 NỘI DUNG XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM NGÀY NAY • Quy mơ, cấu trúc gia đình tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa  “Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình” (Chủ tịch Hồ Chí Minh) Cơng nghiệp hóa, đại hóa  Gia đình Thay đổi cấu, quy mơ quan hệ xã hội ngồi gia đình  Quy mơ giảm;  Gia đình khuyết tăng;  Gia đình xuyên quốc gia tăng 17 v1.0014104216 6.3 NỘI DUNG XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM NGÀY NAY (tiếp theo) • Vị cá nhân  Vị cá nhân bị quy định gia đình xã hội cơng nghiệp – thị, may thay đổi địa vị lớn nhiều so với nông thôn dẫn đến thường xuyên có thay đổi vị xã hội, từ làm thay đổi quan hệ xã hội gia đình  Thay đổi vai trị thành viên gia đình • Sự thay đổi chức gia đình:  Giảm dần chức xã hội hoá;  Chuyển từ đơn vị sản xuất thành đơn vị tiêu dùng chủ yếu;  Giảm dần chức bảo vệ;  Nhu cầu quan hệ tình cảm tăng cường;  Ly hôn gia đình đại 18 v1.0014104216 6.3 NỘI DUNG XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM NGÀY NAY (tiếp theo) • Quy mơ gia đình Việt Nam có xu hướng giảm Trong lịch sử Thời kỳ Giao Cửu chân Nhật nam Đầu Thế kỷ XV Quy mô khẩu/hộ 8.07 4.64 4.60 4.15 (500.264:120/412) Miền Bắc - Trong (tổng điều tra dân số) Năm 1974 1978 1989 1993 Quy mô khẩu/hộ 5.20 5.00 4.87 4.30 19 v1.0014104216 6.3 NỘI DUNG XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM NGÀY NAY (tiếp theo) • Ngun nhân quy mơ giảm  Quá trình tách hộ diễn liên tục;  Phong trào vận động kế hoạch hóa gia đình;  Do mức sống hộ gia đình nâng cao;  Xu hướng kết hôn muộn;  Sự độc lập kinh tế cặp kết hôn, tách hộ;  Nguyên nhân khác: Ly hôn, hưởng thụ,… • Gia đình khuyết, gia đình xun quốc gia  Sự thay đổi đời sống kinh tế, xã hội, trị văn hóa  Biến đổi cấu gia đình, có “gia đình khuyết” “gia đình xuyên quốc gia” gia tăng  “Gia đình khuyết” “gia đình xuyên quốc gia”, gia đình “gián đoạn khơng gian”  Hiện ước tính có khoảng 40.000 sinh viên Việt Nam du học nước giới (Hoàng Tụy, 2005), với khoảng 288.000 nam 112.000 nữ làm việc 40 quốc gia 20 v1.0014104216 6.4 HÔN NHÂN – LY HƠN TRONG GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI Vấn đề nhân • Khái niệm nhân:  Sự xếp đặt xã hội để điều chỉnh mối quan hệ sinh lý, quan hệ sinh sản (hoặc nhiều) đàn ông (hoặc nhiều) đàn bà  Hình thức xã hội ln ln thay đổi suốt trình phát triển mối quan hệ họ, nhờ xã hội xếp đặt cho phép họ sống chung với nhau, quy định quyền lợi nghĩa vụ họ  Hôn nhân kết hợp cá nhân mặt tình cảm, xã hội, tôn giáo cách hợp pháp  Hơn nhân kết tình u  Hôn nhân mối quan hệ gia đình • Về mặt xã hội, lễ cưới thường kiện đánh dấu thức nhân Về mặt luật pháp, việc đăng ký kết • Hơn nhân thường kết hợp người đàn ông gọi chồng người đàn bà gọi vợ Hôn nhân theo chế độ đa thê kiểu hôn nhân người đàn ơng có nhiều vợ Ở số nước, hôn nhân đồng giới công nhận Ở số nước khác, việc đấu tranh hợp pháp hóa nhân đồng giới diễn 21 v1.0014104216 6.4 HƠN NHÂN – LY HƠN TRONG GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI Tình trạng nhân khơng đăng ký • Hiện tượng nam nữ sống chung vợ chồng chưa đăng ký kết hôn, không pháp luật công nhận vợ chồng • Hơn nhân thực tế: Sự sống chung đôi nam nữ không đăng ký kết gia đình, họ hàng, cộng đồng chấp nhận • Hiện tượng chung sống trước nhân: Sự sống chung đôi nam nữ chưa đăng ký kết khơng họ hàng, gia đình, cộng đồng chấp nhận - tiếp nối quan hệ tình dục trước nhân, tượng có chiều hướng gia tăng Việt Nam (khoảng 30 – 70% niên Việt Nam – 1997) • Gia đình ngày dần chức kiểm sốt tình dục, để lại hậu sức khỏe, đạo đức lối sống • Việt Nam nước có tỷ lệ nạo phá thai cao giới, trung bình 1,4 ca/năm có 1/3 ca phụ nữ chưa có gia đình (nguồn UNFPA khoa học phụ nữ só 3/2004, trang 16) 22 v1.0014104216 6.4 HƠN NHÂN – LY HƠN TRONG GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI Vấn đề ly • Khái niệm ly •  Sự chấm dứt quan hệ hôn nhân, Tòa án định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng, hủy bỏ trách nhiệm pháp lý trách nhiệm hôn nhân ràng buộc dân khác  Tòa án quan có trách nhiệm phán chấm dứt quan hệ hôn nhân vợ chồng (qua án định) Tình trạng ly  Theo tổng điều tra dân số năm 1999, tỷ lệ góa, ly hơn, ly thân dân số từ 15 tuổi trở lên 2,7% với nam 13% với nữ  Tỷ lệ ly hôn Việt Nam 0,7% thấp nhiều so với giới, tỷ lệ ly trung bình nước cơng nghiệp hóa 30%, Mỹ khoảng gần 50%, Hàn Quốc 32,5% (1999) Ở Việt Nam tình hình ly hôn ngày gia tăng,  Trong ngun nhân ly ngun nhân “mâu thuẫn gia đình, bị đánh đập, ngược đãi” chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến ngun nhân “ngoại tình” Ngồi cịn có ngun nhân khác như: mâu thuẫn kinh tế, bên bị tích, bên nước ngồi, bệnh tật, khơng có con… v1.0014104216 Năm 1991 1998 2000 2001 2002 Vụ ly hôn 22.000 44.000 51.350 54.000 55.000 23 6.4 HÔN NHÂN – LY HÔN TRONG GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI (tiếp theo) Bạo lực giới gia đình • Vấn đề nghiêm trọng gia đình  tan vỡ gia đình, chủ yếu phụ nữ đứng đơn xin ly • Theo Ngân hàng giới/1999, có 40 – 80% phụ nữ vấn nạn nhân bạo lực gia đình • Hình thức bạo lực gia đình: Bạo lực thể chất (hành vi đánh đập, cưỡng tình dục…) bạo lực tinh thần (chửi mắng, sỉ nhục, thờ ơ, chiến tranh lạnh…) • Nguyên nhân trực tiếp: Mâu thuẫn vợ chồng kinh tế, nuôi dạy cái, áp lực sinh trai, vợ chồng ngoại tình • Ngun nhân sâu xa: Ham muốn người đàn ơng hịng muốn kiểm sốt tồn sống người vợ - ham muốn cội nguồn từ tính gia trưởng  Để ngăn chặn nạn bạo lực gia đình giáo dục thay đổi hành vi chưa đủ mà cần phải có chế tài điều chỉnh, khiến cho người đàn ơng có tư tưởng gia trưởng phải kiểm soát hành vi họ 24 v1.0014104216 6.5 Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH • Nghiên cứu xã hội học gia đình góp phần tạo dựng sở khoa học phát triển khoa học gia đình:  Nghiên cứu biến đổi gia đình tác động chuyển biến xã hội;  Tìm hiểu gia đình tổ chức xã hội hay nhóm nhỏ;  Những vấn đề lớn XHH gia đình Việt Nam • Nghiên cứu XHH gia đình góp phần tạo dựng sở khoa học tác động vào gia đình phương pháp hữu hiệu:  Chính sách “an sinh nhi đồng gia đình”;  Tư vấn nhân gia đình;  Gia đình trị liệu;  Cơng tác xã hội với gia đình 25 v1.0014104216 6.5 Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH • Nghiên cứu xã hội học gia đình góp phần tạo dựng sở khoa học cho giáo dục gia đình, giáo dục phòng ngừa:  Giáo dục nhân cách;  Giáo dục giới tính;  Chuẩn bị nhân gia đình;  Trường học làm cha, làm mẹ;  Phong trào gia đình;  Kỹ tâm lý xã hội, kỹ giao tiếp 26 v1.0014104216 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong xem xét nội dung sau: • Khái niệm, kết cấu chức gia đình; • Một số lý thuyết tiếp cận nghiên cứu XHH gia đình; • Gia đình xã hội cơng nghiệp hóa, thị hóa; • Hơn nhân – ly hôn điều kiện sống gia đình đại 27 v1.0014104216 ...BÀI XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH Giảng viên: TS Lê Ngọc Thơng v1.00141042 16 MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày kiến thức gia đình; biến đổi chức gia đình xã hội đại Hình thành tình cảm... v1.00141042 16 CẤU TRÚC NỘI DUNG 6. 1 Khái niệm, kết cấu chức gia đình 6. 2 Một số lý thuyết tiếp cận nghiên cứu xã hội học gia đình 6. 3 Nội dung xã hội học gia đình Việt Nam 6. 4 Hơn nhân – ly gia đình đại. .. vào chức xã hội hố trẻ em, gia đình có vai trị quan trọng việc xã hội hố trẻ em, phân biệt đối xử giới tính xã hội chừng mực bắt nguồn từ gia đình… 16 v1.00141042 16 6.3 NỘI DUNG XÃ HỘI HỌC GIA

Ngày đăng: 28/04/2021, 04:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan