1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 2 - TS. Lê Ngọc Thông

30 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 655,15 KB

Nội dung

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 2: Các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học cung cấp cho người học các kiến thức về nội hàm và ngoại diên của các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học; rèn luyện các kỹ năng vận dụng các khái niệm trên trong cuộc sống.

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS Lê Ngọc Thông v1.0014104216 BÀI CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC Giảng viên: TS Lê Ngọc Thông v1.0014104216 MỤC TIÊU BÀI HỌC Cung cấp cho người học kiến thức nội hàm ngoại diên khái niệm nghiên cứu xã hội học Rèn luyện kỹ vận dụng khái niệm sống v1.0014104216 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Người học cần trang bị trước số kiến thức từ mơn học: • Triết học; • Tâm lý học; • Sử học v1.0014104216 HƯỚNG DẪN HỌC • Xem giảng đầy đủ tóm tắt nội dung • Tích cực thảo luận diễn đàn đặt câu hỏi có thắc mắc • Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu v1.0014104216 CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1 Cơ cấu xã hội 2.2 Thiết chế xã hội 2.3 Địa vị xã hội 2.4 Quyền lực xã hội 2.5 Trật tự xã hội 2.6 Lệch lạc xã hội 2.7 Kiểm soát xã hội v1.0014104216 2.8 Bất bình đẳng xã hội 2.9 Phân tầng xã hội 2.10 Biến đổi xã hội 2.11 Quan hệ xã hội 2.12 Tương tác xã hội 2.13 Xã hội hóa 2.14 Xã hội 2.15 Vị trí vai trị xã hội 2.1 CƠ CẤU XÃ HỘI 2.1.1 Khái niệm cấu xã hội 2.1.2 Các loại hình cấu xã hội 2.1.3 Mối quan hệ cấu xã hội v1.0014104216 2.1.1 KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI • Cơ cấu xã hội đặt thành phần đơn vị xã hội có mối quan hệ lẫn theo trật tự hình thành hệ thống • Lưu ý: Xã hội hệ thống tổ chức đa dạng, phức tạp mối liên hệ cá nhân tổ chức xã hội Trong quan hệ xã hội hình thức vận động cấu xã hội, cấu xã hội nội dung sở tồn phát triển quan hệ xã hội v1.0014104216 2.1.2 CÁC LOẠI HÌNH CƠ CẤU XÃ HỘI CĂN BẢN Các loại cấu Cơ cấu xã hội giai cấp Cơ cấu xã hội dân tộc, sắc tộc Tổng thể giai cấp xã hội mối liên hệ giai cấp với Tổng thể mối liên hệ dân tộc, sắc tộc xã hội v1.0014104216 Cơ cấu xã hội – dân số Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp Sự phân chia xã • Sự phân cơng lao hội thành tập động xã hội, đồn người theo chun mơn hố đặc trưng theo ngành lứa tuổi, giới tính, tập đồn xã hội; với mối liên • Cơ cấu giai cấp hệ tập chiều ngang; đồn • Cơ cấu nghề nghiệp chiều dọc 2.1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CƠ CẤU XÃ HỘI Cơ cấu nghề Cơ cấu xã hội giai cấp nghiệp xã hội Cơ cấu xã hội dân số v1.0014104216 10 2.6 LỆCH LẠC XÃ HỘI • Khái niệm: Các dạng vi phạm khác hệ thống giá trị, chuẩn mực xã hội • Đặc điểm  Tồn phán xét người khác;  Tính chất tương đối;  Có thể dẫn tới phạm tội • Vai trị: Gợi ý đánh giá chuẩn mực, giá trị xã hội • Nguyên nhân  Sự trống rỗng thiếu hụt chuẩn mực giá trị;  Mức độ tác động thấp chuẩn mực xã hội lên cá nhân;  Mâu thuẫn chuẩn mực v1.0014104216 16 2.7 KIỂM SỐT XÃ HỘI • Khái niệm: Cơ chế tự điều hành vi người hệ thống xã hội (tập đồn, nhóm, tập thể, tổ chức) tồn xã hội thơng qua chuẩn mực, đạo đức, pháp luật, hành chính… • Chức  Điều kiện trì ổn định xã hội;  Có ý nghĩa lớn quy tắc xã hội • Cơ chế kiểm soát  Nguyên tắc phản hồi;  Tái sản xuất quy tắc, chuẩn mực v1.0014104216 17 2.8 BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI • Khái niệm: Chỉ không ngang thành viên xã hội địa vị xã hội, việc thoả mãn giá trị vật chất, tinh thần họ • Nguồn gốc  Nhóm người có quyền lực kiểm sốt chi phối nhóm người khác;  Nhóm có đặc quyền có thuận lợi mà người khác khơng có;  Chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất (K Marx);  Yếu tố khác: Sắc đẹp, may,… • Căn  Về kinh tế;  Về địa vị trị;  Về địa vị xã hội v1.0014104216 18 2.9 PHÂN TẦNG XÃ HỘI • Khái niệm: Biểu thị khác biệt xã hội không ngang (BBĐ) thuộc nhóm, giai cấp, tầng lớp, xã hội địa vị họ hệ thống thứ bậc xã hội • Nguồn gốc  Chế độ tư hữu;  Sự hình thành xung đột giai cấp;  Sự phân cơng lao động • Căn  Theo địa vị kinh tế;  Theo địa vị trị;  Theo địa vị xã hội v1.0014104216 19 2.10 BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Những sắc thái • • • • Dân số; Đơ thị hố; Cơng nghệ; Các nhân tố xã hội Yếu tố tác động v1.0014104216 Sự thay đổi so với tình trạng xã hội nếp sống có trước Bản chất • Thời gian; • Khung cảnh cụ thể, nhân Khuynh hướng • Khơng hoạch định; • Có hoạch định Biểu 20 2.11 QUAN HỆ XÃ HỘI • Tính xã hội  Sơ cấp; Yếu tố lợi ích (chi phối mạnh mẽ nhất); Là • Yếu tố tâm lý; động xã hội Các • Yếu tố phong tục, tập qn thói quen; quan hệ Yếu tố vị xã hội xã hội ổn định, lặp • • quan hệ bền vững, ổn định  Thứ cấp •  Kinh tế; chủ thể hành hình thành tương lại… tác Lĩnh vực xã hội  Chính trị;  Văn hố;  Xã hội • Tính chất quan hệ  Vật chất;  Tinh thần • Vị xã hội:  Cấp trên;  Cấp Yếu tố tác động v1.0014104216 Bản chất Biểu 21 2.11 QUAN HỆ XÃ HỘI (tiếp theo) Hành động xã hội Khái niệm: Hành động xã hội hành vi cụ thể cá nhân nhằm thay đổi hành vi, mục đích, vươn lên cá nhân cộng đồng khác, nhằm cải tạo tình xã hội có cho phù hợp với nhu cầu mục đích (M Weber) Hành động xã hội/hành vi/hành động vật lý - Hành động xã hội Hoạt động vật lý • Phản ứng trực tiếp với tác nhân; • Phản ứng gián tiếp qua biểu tượng; • Khơng có tính chuẩn mực; • Tính chuẩn mực; • Khơng có tính lý • Tính lý hoạt động Quy trình hành động xã hội Hoàn cảnh thể v1.0014104216 Nhu cầu Lợi ích Mục đích Hành động 22 2.12 TƯƠNG TÁC XÃ HỘI Quá trình hành động hành động đáp lại Nghĩa hẹp chủ thể với chủ thể khác Hình thức thơng tin Nghĩa rộng giao tiếp Khái niệm hai chủ thể hành động Tương tác xã hội Hành động xã hội Quan hệ xã hội • Hoạt động xã hội tạo tương tác xã hội, tương tác xã hội lặp lặp lại tạo quan hệ xã hội • Hoạt động xã hội tương tác xã hội tạo mức độ nông, sâu, bền vững, bền vững mối quan hệ xã hội • Quan hệ xã hội xác lập chi phối hoạt động xã hội tương tác xã hội • Các mối quan hệ xã hội chằng chịt tạo mạng lưới tương tác xã hội ổn định, mạng lưới quan hệ xã hội tạo cấu xã hội v1.0014104216 23 2.12 TƯƠNG TÁC XÃ HỘI (tiếp theo) Một số lý thuyết tương tác xã hội Trường phái tương tác Biểu Trưng đời Chicago, Mỹ • Đại diện: George Herbert Mead; Charles Horton Cooley; Erving Goffman • Cấp độ phân tích: Phân tích vi mơ để hiểu tượng vĩ mơ rộng lớn • Quan điểm xã hội  Chịu chi phối tác động tương tác xã hội;  Là trình tiếp diễn liên tục tương tác xã hội;  Trật tự XH trì qua việc chia sẻ hiểu biết hành vi thường nhật • Quan điểm cá nhân  Sử dụng biểu tượng;  Sáng tạo giới xã hội thông qua tương tác • Quan điểm biến đổi xã hội: Được phản ánh vị trí xã hội người giao tiếp họ với người khác v1.0014104216 24 2.12 TƯƠNG TÁC XÃ HỘI (tiếp theo) Lý thuyết kịch (Lý thuyết kìm chế biểu cảm) • Đại diện: Ervings Goffman • Nội dung:  Phân tích tương tác xã hội theo nghĩa hoạt động sân khấu;  Các thuật ngữ thường dùng: mặt nạ, sân khấu, vai trò, kịch bản, cảnh diễn  Các cá nhân xuất trước người khác ln cố gắng tạo trì biểu cảm;  Phù hợp tình cụ thể • Các bước trình tương tác xã hội:  Mang mặt nạ;  Sự chân thành giả tạo;  Tháo bỏ mặt nạ;  Tương tác xã hội diễn theo chu kỳ có giám sát người xung quanh v1.0014104216 25 2.13 XÃ HỘI HỐ • Mơi trường xã hội hóa • Khái niệm: Xã hội hố q trình cá nhân người lĩnh hội hệ thống định tri thức, giá trị, chuẩn mực cho phép cá nhân hoạt động thành viên xã hội Là trình người tiếp nhận văn hố, q trình người học cách đóng vai trị để gia nhập vào xã hội • Đặc điểm  Quá trình hai mặt  Cá nhân chịu tác động xã hội;  Cá nhân tích cực, sáng tạo tác động trở lại xã hội  Cá nhân vừa khách thể vừa chủ thể trình xã hội hố • Khuynh hướng tác động  Bản chất tự nhiên: Khả phản ứng lại ảnh hưởng bên ngoài;  Khả đáp ứng, tuân thủ theo khuôn mẫu mà xã hội mong đợi v1.0014104216 26 2.13 XÃ HỘI HỐ (tiếp theo) Mơi trường xã hội hố thức Mơi trường xã hội hố phi thức • Gia đình nhà trường; • Xã hội hố cá nhân diễn có hoạch định có chủ định có • chương trình, nội dung định • Mơi trường xã hội mà cá nhân sống hoạt động; Cá nhân tự phát hấp thụ sàng lọc cần thiết • Các dạng thức xã hội hóa Xã hội hóa trẻ em • • • v1.0014104216 • Sự bắt chước; Diễn hình thành, định • hướng giá trị; Ở mức độ đụng chạm đến mơi • trường lý xã hội hóa Xã hội hóa người lớn Theo khuynh hướng thích nghi; Sự thay đổi hành vi bên ngồi; Có mục đích giúp cho người có thói quen định 27 2.14 XÃ HỘI • Xã hội thuật ngữ thông dụng dùng để tập hợp người có quan hệ kinh tế, trị, văn hố, xã hội chặt chẽ với • Mơ hình xã hội  Trong hoạt động xã hội, chủ thể hành động tương tác  Những tương tác xã hội lặp lặp lại cố kết người lại với nhau, có quy tắc định tự phát hơn, có cấu đốn trước hình thành mơ hình xã hội  Mơ hình xã hội kiểu mẫu tương tác xã hội, cung cách ứng xử, mẫu tương tác mà chủ thể xã hội bắt chước, học hỏi tiến hành theo • Cộng đồng xã hội mối quan hệ qua lại cá nhân định lợi ích họ nhờ giống điều kiện tồn hoạt động cá nhân hợp thành cộng đồng Cộng đồng có gần gũi quan điểm, tín ngưỡng quan niệm sống xã hội nói chung v1.0014104216 28 2.15 VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ XÃ HỘI Vị trí xã hội Vai trị xã hội • Vị trí xã hội định vị cá nhân Chỉ mong đợi xã hội đơn vị xã hội Khái niệm Tính chất • • • Ổn định; • Khơng ổn định; • Lâu dài; • • Được tổ chức xã hội thừa nhận; • Thay đổi theo tình khung cảnh định; • v1.0014104216 hành vi diễn xuất cá nhân Vị trí xã hội chổ đứng cá tình xã hội cụ thể khung cảnh xã hội nhân thang bậc xã hội định Vai trị tập hợp Vị trí xã hội hiểu ứng xử cá nhân tọa độ cá nhân uy tín xã hội mà người khác chờ đợi Anh ai? Anh phải diễn xuất nào? Làm gì? 29 TĨM LƯỢC CUỐI BÀI Trong xem xét khái niệm sau: v1.0014104216 • Cơ cấu xã hội; • Xã hội hóa; • Nhóm xã hội; • Cộng đồng xã hội; • Vị trí vai trị xã hội; • Bất bình đẳng phân tầng xã hội; • Hành động tương tác xã hội; • Thiết chế xã hội; • Di động xã hội; • Chuẩn mực xã hội; • Sai lệch xã hội; • Kiểm sốt xã hội 30 ... chế xã hội 2. 3 Địa vị xã hội 2. 4 Quyền lực xã hội 2. 5 Trật tự xã hội 2. 6 Lệch lạc xã hội 2. 7 Kiểm sốt xã hội v1.001410 421 6 2. 8 Bất bình đẳng xã hội 2. 9 Phân tầng xã hội 2. 10 Biến đổi xã hội 2. 11... hệ xã hội 2. 12 Tương tác xã hội 2. 13 Xã hội hóa 2. 14 Xã hội 2. 15 Vị trí vai trị xã hội 2. 1 CƠ CẤU XÃ HỘI 2. 1.1 Khái niệm cấu xã hội 2. 1 .2 Các loại hình cấu xã hội 2. 1.3 Mối quan hệ cấu xã hội. .. động Tương tác xã hội Hành động xã hội Quan hệ xã hội • Hoạt động xã hội tạo tương tác xã hội, tương tác xã hội lặp lặp lại tạo quan hệ xã hội • Hoạt động xã hội tương tác xã hội tạo mức độ nông,

Ngày đăng: 28/04/2021, 04:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w