Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 5 - TS. Lê Ngọc Thông

27 32 0
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 5 - TS. Lê Ngọc Thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 5: Xã hội học nông thôn với các nội dung khái niệm, đặc trưng nông thôn; đối tượng nghiên cứu của xã hội học nông thôn; lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học nông thôn; xã hội học nông thôn ở Việt Nam; chủ thể xã hội nông thôn; làng xã nông thôn Việt Nam; các vấn đề của nông thôn Việt Nam hiện nay; ý nghĩa của việc nghiên cứu xã hội học nông thôn.

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS Lê Ngọc Thơng v1.0014101216 BÀI XÃ HỘI HỌC NƠNG THƠN Giảng viên: TS Lê Ngọc Thông v1.0014101216 MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày kiến thức đối tượng nghiên cứu; lịch sử hình thành phát triển; đặc điểm xã hội nông thôn; lĩnh vực nghiên cứu xã hội học nông thôn Hình thành tình cảm u mến, gắn bó ước nguyện xây dựng nông thôn Việt Nam v1.0014101216 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Người học cần trang bị trước số kiến thức từ mơn học: • Triết học; • Tâm lý học; • Sử học v1.0014101216 HƯỚNG DẪN HỌC • Xem giảng đầy đủ tóm tắt nội dung • Tích cực thảo luận diễn đàn đặt câu hỏi có thắc mắc • Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu v1.0014101216 CẤU TRÚC NỘI DUNG 5.1 Khái niệm, đặc trưng nông thôn 5.2 Đối tượng nghiên cứu xã hội học nông thôn 5.3 Lịch sử hình thành phát triển xã hội học nông thôn 5.4 Xã hội học nông thôn Việt Nam 5.5 Chủ thể xã hội nông thôn 5.6 Làng xã nông thôn Việt Nam 5.7 Các vấn đề nông thôn Việt Nam 5.8 Ý nghĩa việc nghiên cứu xã hội học nông thôn v1.0014101216 5.1 CÁC KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG NÔNG THÔN 5.1.1 Các khái niệm 5.1.2 Đặc trưng nông thôn v1.0014101216 5.1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN • Nông dân  Là người lao động cư trú nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp  Nông dân sống chủ yếu ruộng vườn, sau đến ngành nghề mà tư liệu sản xuất đất đai  Tùy quốc gia thời kì lịch sử, người nơng dân có quyền sở hữu khác ruộng đất Họ hình thành nên giai nơng dân, có vị trí, vai trị định xã hội (Bách khoa tồn thư mở Wikipedia) • Nông nghiệp  Ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực, thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp  Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: Trồng trọt, chăn ni, sơ chế nơng sản; theo nghĩa rộng, cịn bao gồm lâm nghiệp thủy sản  Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế nhiều nước, đặc biệt kỷ trước công nghiệp chưa phát triển (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) v1.0014101216 5.1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tiếp theo) • Nơng thơn kiểu cộng đồng lãnh thổ - xã hội định có tính cách lịch sử hình thành q trình phân cơng lao động xã hội • Nơng thơn có đặc điểm dân số khơng đơng, mật độ dân số tương đối thấp, quy mô nhỏ, lao động nơng nghiệp đóng vai trị đáng kể, phân hố nghề nghiệp • Sự khác nơng thơn thành thị Nông thôn Thành thị  Xã hội nông nghiệp;  Xã hội phi nông nghiệp;  Xã hội nông dân;  Xã hội thị dân;  Cộng đồng xóm làng;  Cộng đồng đường phố;  Lệ làng;  Phép nước;  Lối sống nông thôn;  Lối sống thị;  Văn hố dân gian truyền miệng  Văn hố bác học, truyền thơng đại chúng v1.0014101216 5.1.2 ĐẶC TRƯNG CỦA NƠNG THƠN • Lịch sử hình thành phát triển nơng thơn   Văn minh săn bắn, hái lượm → chăn nuôi, trồng trọt, công xã thị tộc → nông thôn;  Công xã nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho nghề trồng trọt chăn nuôi phát triển;  Công xã nông thôn → xã hội đô thị → văn minh cơng nghiệp Xã hội thị hình thành, phát triển → kìm hãm nơng thơn • Đặc trưng nơng thơn giới: Sinh thái, kinh tế, trị, văn hố • Đặc điểm nơng thơn Việt Nam  85% dân cư sống vùng nông thôn;  Xã hội nơng thơn Đơng Nam Á (tính chất Đơng Á - miền Bắc miền Trung, tính chất Nam Á - miền Nam) 10 v1.0014101216 5.3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC NƠNG THƠN • Lịch sử hình thành Xã hội học nơng thơn điển hình nơi như: Hoa Kỳ, châu Âu Trung quốc nước khác • Khái qt tiến trình  XHH nông thôn phát triển mạnh Hoa kỳ năm 20, 30 Thế kỷ XX Đại biểu nhà xã hội học Pitirim Sorokin (1889 – 1968) nghiên cứu tương đối tổng quát xã hội nông thôn  Từ sau đại chiến II, XHH nông thôn phát triển mạnh châu Âu  Các khuynh hướng, trường phái XHH khác đưa cách tiếp cận cách giải thích khác đời sống xã hội nông thôn (cơ cấu, chuyển hóa cấu đó, mối quan hệ nông thôn đô thị) 13 v1.0014101216 5.4 XÃ HỘI HỌC NƠNG THƠN Ở VIỆT NAM • Sự đời XHH nông thôn Việt Nam  Xuất phát điểm: Từ học giả Pháp Việt Nam thập kỷ đầu Thế kỷ XX, tiêu biểu cơng trình: "Người nơng dân vùng đồng Bắc Bộ" Pierre Gourou - 1936  Hai cơng trình tiêu biểu  Khảo cứu nông thôn Nam Bộ bối cảnh chung Đông Nam Á;  Khảo sát xã Hải Vân, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định năm 1979 • Sự phát triển tổ chức: Năm 1977 thành lập Ban XHH (Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam) đến ngày 7, 8/12/2006 đổi thành Hội XHH Việt Nam • Những vấn đề cần nghiên cứu  Vấn đề đất đai, môi trường, việc làm;  Vấn đề dân số di động xã hội;  Trình độ văn hoá - y tế;  Vấn đề phân tầng xã hội nghèo đói;  Dân chủ sở đội ngũ cán sở;  Tệ nạn xã hội;  Người nông dân vấn đề hội nhập quốc tế v1.0014101216 14 5.5 CHỦ THỂ XÃ HỘI NƠNG THƠN • Bao gồm người nơng thơn, nhóm, cộng đồng xã hội nơng thơn với tư cách chủ thể hoạt động → phần tạo nên khách thể nghiên cứu xã hội học nơng thơn • Người nơng dân: Có ưu điểm nhược điểm • Người nơng dân Việt Nam:  Cộng đồng người đông đảo, 80% dân số, nghề nông sống làng xã;  Đặc điểm tâm lý tiểu nông;  Tâm lý, ý thức thay đổi, cũ đan xen • Hộ gia đình nơng thơn  Hình thức nhóm xã hội mà gia đình tảng;  Tổ chức kinh tế có tính chất hành địa lý  Dịng họ, gia tộc nơng thơn Việt Nam 15 v1.0014101216 5.5 CHỦ THỂ XÃ HỘI NÔNG THÔN (tiếp theo) Cơ cấu xã hội – nhóm dân số nơng thơn • Nhóm người cao tuổi:  Hiện nay, người già phận cần phải quan tâm xã hội  Đây nhóm xã hội đặc thù, tài nguyên vốn sống, đạo đức văn hóa truyền thống xã hội → cần có chăm sóc tái sử dụng họ hoạt động cộng đồng, nơi họ sống sinh hoạt • Nhóm niên: Tầng lớp quan trọng xã hội nông thôn, chủ nhân sáng tạo nên xã hội, lực lượng lao động nịng cốt nơng thơn → tạo điều kiện cơng ăn, việc làm cho họ • Nhóm phụ nữ:  Chịu nhiều thiệt thòi xã hội;  Chịu nhiều khó khăn, vất vả: Tham gia lao động sản xuất nơng nghiệp làm thêm cơng việc gia đình… gánh vác thêm trọng trách xã hội vai trị phụ nữ trở nên tải 16 v1.0014101216 5.5 CHỦ THỂ XÃ HỘI NÔNG THƠN (tiếp theo) Di dân nơng nghiệp • Cùng với q trình cơng nghiệp hố thị hố, dịng lao động di cư từ nông thôn thành thị khu công nghiệp – khu chế xuất ngày gia tăng, góp phần vào việc chuyển dịch cấu lao động, giảm sức ép cầu lao động khu vực đặt nhiều thách thức • Lao động di cư thường làm việc khu vực phi thức, thường xưởng sản xuất nhỏ hộ gia đình; đáp ứng phần nhu cầu lao động đóng góp cho phát triển đô thị khu công nghiệp phần lớn lại bị “bỏ quên”, không nhận hỗ trợ pháp lý quyền nơi đến, khó tiếp cận với dịch vụ xã hội bản; dễ bị tổn thương độ thị trường biến đổi xã hội, khơng chương trình bảo trợ xã hội động chạm tới thường gặp rủi ro Những khó khăn rủi ro lao động di cư • Bị lạm dụng, lừa gạt; • Khó khăn nhà ở; • Nguy dễ bị tiêm nhiễm tệ nạn xã hội • Rủi ro suy giảm sức khoẻ; • Khó khăn tiếp cận sử dụng dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục ); • An sinh việc làm thấp v1.0014101216 17 5.5 CHỦ THỂ XÃ HỘI NÔNG THÔN (tiếp theo) Biến động dân cư nơng thơn q trình thị hóa • Q trình thị hóa diễn thông qua chuyển dịch dân cư từ nông thôn thành thị, phát triển tự nhiên dân cư có • Tuy nhiên, thực tế q trình thị hóa quốc gia phát triển chủ yếu thơng qua q trình chuyển dịch dân cư trình phát triển dân cư tự nhiên thường không mạnh, mức độ tăng trưởng dân cư tự nhiên thành phố thấp nơng thơn • Q trình di cư từ nơng thơn vào thành thị tiền đề, đồng thời hệ tất yếu q trình thị hóa • Di cư lao động tạo thịnh vượng cho thị, song thân đẻ vô số hệ lụy mà đô thị phải gánh chịu nạn thất nghiệp, ách tắc giao thông, thiếu nhà ở, vệ sinh môi trường kém, thiếu trường học, thiếu dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe… 18 v1.0014101216 5.5 CHỦ THỂ XÃ HỘI NÔNG THÔN (tiếp theo) Giải pháp cho vấn đề di dân • Giảm dòng di cư tự do, đẩy nhanh tiến độ thị hóa phát triển mạnh khu kinh tế vệ tinh • Tăng cường cung cấp thơng tin việc làm thị trường lao động cấp sở cho lao động di cư • Chính quyền thị nên có biện pháp hữu hiệu phù hợp việc đáp ứng nhu cầu nhà cho người nhập cư • Cải tiến sách hộ • Tăng cường tạo việc làm bền vững thông qua đào tạo nghề, bồi dưỡng, tuyên truyền kiến thức kỹ sống cho người lao động • Tăng cường chức theo dõi, trợ giúp/hỗ trợ, quản lý lao động di cư Thể chế xã hội khu vực nơng thơn • Mối quan hệ tác động qua lại pháp luật thể chế xã hội khác (phong tục, tập quán, đạo đức, tôn giáo…) việc điều chỉnh quan hệ xã hội nông thôn chế tác động loại thể chế lĩnh vực • Vị trí, vai trò chủ thể phát huy vai trị tích cực loại thể chế xã hội phát triển xã hội, quản lý phát triển xã hội nông thôn (Nhà nước, Đảng tổ chức trị xã hội hệ thống trị, tổ chức xã hội nghề nghiệp khác, xã hội dân sự, dư luận xã hội, phản biện xã hội); 19 • Một số quan điểm, định hướng hoàn thiện thể chế xã hội khu vực nông thôn v1.0014101216 5.6 LÀNG XÃ NƠNG THƠN VIỆT NAM Làng nơng thơn Việt Nam • Làng Việt Nam phức hợp nhiều tổ chức xã hội mà trước hết dòng họ Các mối liên kết làng có nghề nghiệp, tín ngưỡng tơn giáo, địa vực láng giềng, xóm, giáp, đơn vị hành làng xã họ hàng dịng máu, mối liên kết họ hàng bền vững Có thể coi cộng đồng làng trước tiên tập hợp dịng họ • Q trình hình thành phát triển làng đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long, từ khởi đầu ngày chuyển đổi phát triển từ liên kết hộ gia đình → liên kết họ hàng dòng họ với Đó mối liên kết tự nhiên theo nhân theo sản xuất • Quan hệ tơng tộc đan xen vào quan hệ giai cấp làm thay đổi biểu quan hệ giai cấp, quan hệ pháp luật • Làng bao gồm phường hội (mối dây ràng buộc người tổ chức): Phường thủ công hay buôn bán, hội, tổ chức theo giới tính, theo chức nghiệp theo lứa tuổi… • Cấu trúc kinh tế làng: Nơng nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp tương đối phổ biến đồng Bắc Bộ Trung Bộ 20 v1.0014101216 5.6 LÀNG XÃ NÔNG THÔN VIỆT NAM (tiếp theo) • Kết cấu đa dạng ổn định làng → định hướng hành vi hoạt động cá thể tồn thể, gia đình xã hội, tạo thống tương đối, đồng thời có tự điều chỉnh ổn định • Làng Việt lưu giữ yếu tố loại hình: Cơng xã thị tộc, cơng xã gia tộc hay cơng xã nơng thơn • Tính chất cơng xã thị tộc làng Việt mờ nhạt, cịn cơng xã gia tộc gia trưởng cơng xã nơng thơn dấu vết để lại đến ngày đậm (những cơng xã gọi chạ, chiềng) • Sự phát triển kinh tế hàng hoá, tư hữu tài sản ruộng đất mở rộng tạo nên loại làng tiểu nông Làng tiểu nông tăng lên theo suy giảm công xã nông thôn → Sự kết hợp cư trú theo dịng họ (gia tộc, tơng tộc) với cư trú theo địa vực 21 v1.0014101216 5.7 CÁC VẤN ĐỀ CỦA NÔNG THÔN VIỆT NAM NGÀY NAY 5.7.1 Bối cảnh ngày 5.7.2 Thực trạng nông thôn Việt Nam ngày 5.7.3 Nông nghiệp phát triển nước chuyển đổi 22 v1.0014101216 5.7.1 BỐI CẢNH NGÀY NAY Việt Nam hội nhập sâu rộng hơn, trở thành nước cơng nghiệp hóa Các vấn đề nông thôn Việt Nam ngày “Tăng cường nông nghiệp cho phát triển” 23 v1.0014101216 5.7.2 THỰC TRẠNG NƠNG THƠN VIỆT NAM HIỆN NAY • Nơng dân muốn nghèo phải gắn bó với nơng nghiệp • Ở Việt Nam, nơng nghiệp cịn mở đường cho sách đổi • Nơng thơn Việt Nam số tồn tại:  Khoảng cách giàu – nghèo bất bình đẳng xã hội;  Tình trạng thiếu việc làm, di dân tự phát; xung đột xã hội gia tăng;  Dân trí quan trí thấp; thiếu hụt khu vực tri thức thông tin khoa học đại không chuyển giao cách có hệ thống;  Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe yếu kém;  Đời sống văn hóa có nhiều biểu tiêu cực, xuống cấp;  Năng lực quản lý xã hội, kết cấu hạ tầng thấp kém; môi trường ô nhiễm,  Nông dân gặp nhiều khó khăn • Phát triển nơng thôn Việt Nam đạt nhiều thành 24 v1.0014101216 5.7.3 NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NƯỚC CHUYỂN ĐỔI • Nơng nghiệp coi yếu tố quan trọng việc xóa đói nghèo, tăng thu nhập cho nơng dân • Tới năm 2040 75% người nghèo đa số họ sống nơng thơn • Ở Việt Nam, nơng nghiệp cịn mở đường cho sách đổi mới: Làm tốt việc tạo điều kiện cho sản xuất tiếp cận tốt với tài nguyên thiên nhiên đất đai, nước giao đất cho nông dân sản xuất với tự hoá thương mại đầu tư mạnh thuỷ lợi • Những khó khăn  Xuất phát điểm thấp;  Cuộc cạnh tranh không công bằng;  Nông dân chưa tự lột xác để vươn lên • Thành phát triển nơng thơn Việt Nam • Việt nam khỏi danh sách nghèo 25 v1.0014101216 5.8 Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HÓA NƠNG THƠN XHH nơng thơn - sở khoa học cho giải pháp phát triển nơng thơn • Tạo chuyển dịch lao động:  Đưa lao động khỏi khu vực nông thôn khu công nghiệp, đưa xuất lao động, đưa thành phố;  Đưa công nghiệp, dịch vụ nông thôn, phát triển làng nghề • Tăng đầu tư Nhà nước nông thôn, cho khoa học công nghệ • Thiết lập hệ thống khuyến nông tốt; đầu tư cho dịch vụ công khác đẩy mạnh cải cách thể chế • Đầu tư đào tạo nghề cho nơng dân thích ứng với dịch chuyển nơng nghiệp • Tận dụng nhiều ưu đãi cho nơng nghiệp • Hồn thiện khung khổ pháp lý nhà nước cam kết quốc tế; xây dựng sách hỗ trợ cho an ninh lương thực 26 v1.0014101216 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong xem xét nội dung sau: • Khái niệm, đặc trưng nơng thơn; • Mơi trường xã hội nơng thơn; • Phân hố nghề nghiệp thu nhập nơng thơn; • Lịch sử hình thành phát triển xã hội học nơng thơn; • Những nghiên cứu cụ thể XHH nông thôn 27 v1.0014101216 ... DUNG 5. 1 Khái niệm, đặc trưng nông thôn 5. 2 Đối tượng nghiên cứu xã hội học nông thôn 5. 3 Lịch sử hình thành phát triển xã hội học nơng thôn 5. 4 Xã hội học nông thôn Việt Nam 5. 5 Chủ thể xã hội. .. chế xã hội phát triển xã hội, quản lý phát triển xã hội nông thôn (Nhà nước, Đảng tổ chức trị xã hội hệ thống trị, tổ chức xã hội nghề nghiệp khác, xã hội dân sự, dư luận xã hội, phản biện xã hội) ;... hội học nơng thơn tồn xã hội nơng thôn  Cụ thể, xã hội học nông thôn lấy tượng xã hội, vấn đề xã hội, quan hệ xã hội, chủ thể xã hội trình xã hội nơng thơn làm đối tượng nghiên cứu • Nhiệm vụ

Ngày đăng: 28/04/2021, 04:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan