Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 3 - TS. Lê Ngọc Thông

33 2 0
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 3 - TS. Lê Ngọc Thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 3: Phương pháp nghiên cứu xã hội học thông qua bài học này các bạn dễ dàng sử dụng được các phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu 1 vấn đề xã hội để có thể tự triển khai nghiên cứu; rèn luyện được kỹ năng nghiên cứu một vấn đề xã hội học cụ thể.

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS Lê Ngọc Thông v1.0014104216 BÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC Giảng viên: TS Lê Ngọc Thông v1.0014104216 MỤC TIÊU BÀI HỌC Sử dụng phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu vấn đề xã hội để tự triển khai nghiên cứu Rèn luyện kỹ nghiên cứu vấn đề xã hội học cụ thể v1.0014104216 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Người học cần trang bị trước số kiến thức từ mơn học: • Triết học; • Tâm lý học; • Sử học v1.0014104216 HƯỚNG DẪN HỌC • Xem giảng đầy đủ tóm tắt nội dung • Tích cực thảo luận diễn đàn đặt câu hỏi có thắc mắc • Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu v1.0014104216 CẤU TRÚC NỘI DUNG 3.1 Một số khái niệm phương pháp nghiên cứu xã hội học 3.2 Phương pháp nghiên cứu xã hội học 3.3 Phương pháp nghiên cứu điều tra xã hội học 3.4 Xã hội hóa kết điều tra nghiên cứu xã hội học v1.0014104216 3.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC Bản chất khoa học Khoa học Tiêu chí khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học Nghiên cứu xã hội học Phương pháp Phương pháp luận Phương pháp luận xã hội học v1.0014104216 3.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC • Mục đích nghiên cứu gì? Nhằm vào việc gì? Phục vụ cho điều gì? • Cấu trúc phương pháp luận nghiên cứu khoa học Luận Luận đề Luận chứng • Cách tiếp cận XHH  Cơ cấu – chức năng;  Xung đột – mâu thuẫn xã hội; Lý thuyết hậu đại  Tương tác biểu trưng v1.0014104216 3.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC (tiếp theo) • Các bước nghiên cứu khoa học Quan sát vật, tượng Phát đặt vấn đề nghiên cứu Phương pháp (Methods) Đặt giả thuyết nghiên cứu (hay luận đề) “Tác giả làm gì” (What did you do?) Xây dựng luận chứng Tìm luận lý thuyết thực tiễn Xử lý thông tin, phân tích Tổng hợp kết quả, kết luận, khuyến nghị v1.0014104216 • Thiết kế nghiên cứu; • Đối tượng nghiên cứu; • Phương pháp đo lường; • Phương pháp phân tích liệu 3.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC (tiếp theo) • Các yếu tố mơ hình nghiên cứu Nhân tố tác động (biến độc lập 1) Nhân tố tác động n (biến độc lập n) Mục tiêu, đối tượng (biến phụ thuộc) Nhân tố tác động (biến độc lập 3) Nhân tố tác động x (biến độc lập x) 10 v1.0014104216 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC • Mục đích: Trang bị cho học viên hệ thống tri thức phương pháp điều tra xã hội học, quy trình điều tra xã hội học, kỹ thuật điều tra xã hội học, nắm bước điều tra, thao tác giai đoạn • Yêu cầu  Giảng dạy theo phương pháp tham gia  Trang bị cho người học tri thức về: Các phương pháp điều tra xã hội học, bước điều tra XHH, kỹ vận dụng phương pháp, quy trình điều tra XHH  Giúp học viên xây dựng khả nghiên cứu thực tiễn xã hội địa phương Quy trình nghiên cứu xã hội học Chuẩn bị điều tra XHH Tiến hành điều tra XHH Phân tích XHH kết 19 v1.0014104216 3.3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Thực tế xã hội Xác định vấn đề cần nghiên cứu Tiến hành thu thập thông tin Xây dựng khung lý thuyết, giả thiết Lựa chọn tập huấn điều tra viên Chọn phương pháp điều tra Xây dựng bảng câu hỏi điều tra v1.0014104216 Lập biểu đồ tiến độ điều tra Xã hội hoá kết nghiên cứu Trình bày báo cáo kết nghiên cứu Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Công tác tiền trạm Chọn mẫu điều tra Chuẩn bị kinh phí điều tra Kết thúc công tác chuẩn bị Chọn thời điểm điều tra Tập hợp tài liệu xử lý phân tích Xử lý phân tích thơng tin 20 3.3.2 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC • Xác định vấn đề nghiên cứu: Xác định Nguồn • Đơn đặt hàng • Mục đích, nội dung; • Tự đề xuất • Đối tượng nghiên cứu; • Ngẫu nhiên • Địa bàn nghiên cứu • Yêu cầu đề tài nghiên cứu; • Đặt tên đề tài nghiên cứu Đề tài Nghiên cứu 21 v1.0014104216 3.3.3 XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC • Căn xây dựng: Đề tài, lý thuyết, yếu tố khác; • Xây dựng giả thuyết nghiên cứu; Giả thuyết mơ tả Dự đốn kết nghiên cứu Giả thuyết giải thích Giả thuyết xu hướng • Thao tác hóa khái niệm:  Q trình chuyển khái niệm từ: Phức tạp, trừu tượng  cụ thể, đơn giản; cũ  mới;  Liên kết khái niệm;  Thực phép biến đổi khái niệm;  Thực thao tác lô gic khái niệm;  Tạo sở để thu thập thông tin Dùng phương pháp định lượng đo đạc khái niệm trừu tượng nghiên cứu • Xây dựng mơ hình: Thể yếu tố, đại lượng, báo đo lường mối quan hệ chúng 22 v1.0014104216 3.3.4 CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA Phương pháp trưng cầu ý kiến phương pháp chuyên gia Phương pháp trưng cầu ý kiến Phương pháp chuyên gia Khái niệm Phương pháp tìm hiểu dư luận xã hội, ý kiến công chúng Các nhà quản lý dựa vào tính phương pháp trưng cầu ý kiến để tìm hiểu ý kiến nhân dân số vấn đề liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước Phương pháp thu thập thông tin gián tiếp qua người trung gian (người có hiểu biết sâu vấn đề nghiên cứu – chuyên gia) Cách thực • Trưng cầu nhà hay nơi • Phỏng vấn người có am hiểu làm việc có liên quan đến thơng tin kiện • Trưng cầu qua bưu điện • Trưng cầu qua báo chí • Trưng cầu theo nhóm • Gửi phiếu điều tra (thiết lập bảng câu hỏi) để thu thập thơng tin liên quan • Thảo luận hình thức hội nghị 23 v1.0014104216 3.3.5 XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI • Khái niệm: Tập hợp gồm nhiều câu hỏi xếp theo trật tự logic, tâm lý nội dung đề • Kết cấu  Mở đầu: Giới thiệu quan thu thập thơng tin, mục đích, kêu gọi hợp tác, hướng dẫn trả lời  Phần nội dung gồm câu hỏi nhằm tạo nên luận chứng minh hay bác bỏ giả thuyết  Phần kết luận: Câu hỏi cá nhân đối tượng vấn, cảm ơn hợp tác • Nội dung câu hỏi  Mô tả trạng;  Nguyên nhân;  Hậu quả;  Đánh giá, thái độ, niềm tin, mong muốn;  Giải pháp 24 v1.0014104216 3.3.5 XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI • Vai trị  Là công cụ chủ yếu cho nghiên cứu định lượng xã hội học thực nghiệm;  Bảng hỏi thể bề ngồi chương trình nghiên cứu;  Là công cụ để lưu giữ thông tin thực việc đo đạc tượng xã hội;  Là sở liệu để ta tiến hành xử lý thơng tin • Các loại câu hỏi: Câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi hỗn hợp, câu hỏi chức năng… • Lưu ý với câu hỏi đóng:  Các phương án trả lời phải hệ thống đầy đủ tất khía cạnh tượng nghiên cứu  Trong đa số trường hợp, phương án trả lời cần phải loại trừ lẫn  Đối với loại câu hỏi mà có câu trả lời loại trừ lẫn nhau, thiết không nên đặt câu hỏi dạng phủ định 25 v1.0014104216 3.3.5 XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI (tiếp theo) Các loại thang đo bảng hỏi Thang đo theo hệ thống số Thang đo theo thứ bậc Thang đo số thực với điểm Thang đo xếp theo thứ tự từ thấp khoảng cách đến cao mức đo Mỗi điểm thang đo tuỳ ý, hỏi Phạm vi sử dụng – tượng dễ ý kiến người vấn nhận cân, đong, đo, đếm: Số năm học, thu định hay thái độ vấn đề nhập tiền… Khơng cần mã hố câu trả lời mà thường để ô trống để điều tra viên điền câu trả lời 26 v1.0014104216 3.3.6 CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC • Đối tượng điều tra nghiên cứu  Tổng thể nghiên cứu: Tập hợp đối tượng nghiên cứu  Các đơn vị nghiên cứu: Từng người nhóm người, số lượng nghiên cứu kích thước tổng thể • Chọn mẫu  Một phần tổng thể lựa chọn theo cách thức định, với dung lượng hợp lý  Tập hợp yếu tố (hoặc đơn vị) chọn từ tổng thể  Dung lượng mẫu tối thiểu số lượng đơn vị nghiên cứu chọn để khảo sát cho kết phản ánh tổng thể với sai số chấp nhận 27 v1.0014104216 3.3.6 CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC Một số cách chọn mẫu Quá trình Mẫu tối ưu Một số cách chọn mẫu Ngẫu nhiên Phi ngẫu nhiên • Xác định tổng thể chung; • Quy mơ mẫu (số • Mẫu ngẫu nhiên • Mẫu phi ngẫu nhiên đơn giản; thuận tiện; lượng đơn vị • Xác định khung (danh sách) chọn mẫu; nghiên cứu) lớn • Mẫu ngẫu nhiên hệ • Mẫu phi ngẫu nhiên thống; 30 • Lựa phương pháp chọn phán đốn; lớn tới mức ngân • Mẫu ngẫu nhiên mẫu; • Mẫu phi ngẫu nhiên khối; quỹ, thời hạn • Xác định quy mơ mẫu; định ngạch yếu tố nhân • Mẫu ngẫu nhiên • Xác định thị để phân tầng; cho phép nhận diện đơn vị mẫu thực tế; • Bảo đảm sai số • Mẫu ngẫu nhiên nhiều giai đoạn chọn mẫu nhỏ • Kiểm tra việc chọn mẫu hợp lý 28 v1.0014104216 3.3.7 TỔ CHỨC ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC • Thực chất cụ thể hóa nội dung Chọn vấn đề nghiên cứu Tổ chức nghiên cứu XHH Chọn cán nghiên cứu Lập kế hoạch nghiên cứu Các giai đoạn Giai đoạn chuẩn bị Quy trình nghiên cứu Giai đoạn thu thập thơng tin Giai đoạn xử lý, phân tích thơng tin, trình bày kết • Cơng bố kết quả:  Tổ chức nghiệm thu;  Công bố kết nghiên cứu v1.0014104216 29 3.3.8 XỬ LÝ – PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐIỀU TRA • Cơng cụ: Chương trình chun dụng phục vụ cho xử lý phân tích số liệu thống kê thông dụng giới: SAS, SPSS STATA • Loại hình: Phân tích định tính định lượng • Nội dung:  Phân tích thống kê mơ tả;  Phân tích so sánh trung bình;  Phân tích độ tin cậy thang đo;  Phân tích nhân tố khám phá;  Phân tích phương trình hồi quy;  Phân tích đa hướng;  Phân tích phân cụm;  Phân tích liên hệ chiều 30 v1.0014104216 3.3.8 XỬ LÝ – PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐIỀU TRA (tiếp theo) • Sự khác biệt phương pháp định tính định lượng Đặc điểm so sánh Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính Đặc tính phương pháp Phát quy luật Phát vấn đề Quy mơ mẫu nghiên cứu Nhiều Ít Tính hiển thị Con số Chữ, hình ảnh, sơ đồ Thang đo Tỷ số, tỷ lệ, tỷ suất Tần suất vấn đề Tính diễn đạt Cho biết mức độ Mối quan hệ (trung bình, trung vị…) liệu 31 v1.0014104216 3.4 XÃ HỘI HÓA KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU XÃ HỘI • Ý nghĩa Cơng bố chứng tỏ người nghiên cứu vấn đề này, coi khẳng định quyền Công bố thước đo để xác định nhà nghiên cứu có thực nghiên cứu hay khơng, có đáng nhận lương hay khơng • Tiến trình:  Tổ chức nghiệm thu: Thành lập hội đồng nghiệm thu gồm chuyên gia thành phần theo luật định;  Công khai, XHH kết nghiên cứu • Các hình thức cơng bố  Các báo đăng tập san, tạp chí;  Các báo cáo khoa học đăng tuyển tập khoa học chuyên ngành, tạp chí, tập san;  Các sách chuyên khảo 32 v1.0014104216 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong xem xét vấn đề sau: • Một số khái niệm; • Các phương pháp kỹ thuật điều tra xã hội học; • Các giai đoạn nhân viên điều tra điều tra xã hội học 33 v1.0014104216 ... DUNG 3. 1 Một số khái niệm phương pháp nghiên cứu xã hội học 3. 2 Phương pháp nghiên cứu xã hội học 3. 3 Phương pháp nghiên cứu điều tra xã hội học 3. 4 Xã hội hóa kết điều tra nghiên cứu xã hội học. .. v1.0014104216 17 3. 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC 3. 3.1 Quy trình nghiên cứu khoa học 3. 3.2 Xác định vấn đề nghiên cứu XXH 3. 3 .3 Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu XHH 3. 3.4 Chọn phương...BÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC Giảng viên: TS Lê Ngọc Thông v1.0014104216 MỤC TIÊU BÀI HỌC Sử dụng phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu vấn đề xã hội để tự triển khai

Ngày đăng: 28/04/2021, 04:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan