Luận án tiến sĩ Kinh tế: Cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước với Tập đoàn Tài chính ở Việt Nam

262 9 0
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước với Tập đoàn Tài chính ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết cơ bản về cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước với TĐTC. Tổng hợp kinh nghiệm của một số nước về hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  PHẠM THỊ TƢỜNG VÂN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM Chun ngành: Tài - ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Ngọc Dũng PGS.TS Nguyễn Xuân Thạch HÀ NỘI – 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Phạm Thị Tƣờng Vân iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH 1.1.1 Các nghiên cứu mơ hình Tập đồn Tài ngồi nƣớc 1.1.2 Các nghiên cứu chế quản lý, giám sát tài Tập đồn Tài ngồi nƣớc 1.1.3 Tổng hợp kết cơng trình nghiên cứu 17 1.1.4 Khoảng trống nghiên cứu 18 1.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐƢỢC SỬ DỤNG 18 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH 22 2.1 TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH 22 2.1.1 Khái niệm đặc điểm Tập đồn Tài 22 2.1.2 Phân loại Tập đồn Tài 26 2.2 CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH 30 2.2.1 Khái niệm chế quản lý tài Nhà nƣớc với Tập đồn Tài 30 2.2.2 Nội dung chế quản lý tài Nhà nƣớc với Tập đồn Tài 33 2.2.3 Tổ chức quản lý tài Nhà nƣớc với Tập đồn Tài 57 2.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chế quản lý tài Nhà nƣớc với Tập đồn Tài 60 iv 2.3 KINH NGHIỆM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 64 2.3.1 Cơ chế quản lý tài Nhà nƣớc Tập đồn Tài số quốc gia 65 2.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 80 3.1 TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 80 3.1.1 Sự hình thành Tập đồn Tài Việt Nam 80 3.1.2 Đặc trƣng Tập đồn Tài Việt Nam 82 3.1.3 Cơ cấu tổ chức Tập đồn Tài Việt Nam 86 3.1.4 Hoạt động kinh doanh chủ yếu Tập đồn Tài Việt Nam 91 3.2 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 95 3.2.1 Quá trình xây dựng khung pháp lý quản lý tài Tập đồn Tài Việt Nam 95 3.2.2 Thực trạng tổ chức quản lý tài Nhà nƣớc với Tập đồn Tài Việt Nam 98 3.2.3 Thực trạng chế quản lý tài Nhà nƣớc với Tập đồn Tài Việt Nam 101 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 144 3.3.1 Kết đạt đƣợc 144 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 146 KẾT LUẬN CHƢƠNG 166 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 167 v 4.1 QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 167 4.1.1 Định hƣớng, mục tiêu phát triển Tập đồn Tài Việt Nam 167 4.1.2 Quan điểm hồn thiện chế quản lý tài Nhà nƣớc với Tập đồn Tài Việt Nam 171 4.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 173 4.2.1 Hoàn thiện chế quản lý huy động vốn Nhà nƣớc với Tập đồn Tài 173 4.2.2 Hoàn thiện chế quản lý sử dụng vốn Nhà nƣớc với Tập đồn Tài 177 4.2.3 Hồn thiện chế quản lý doanh thu, chi phí phân chia lợi nhuận Nhà nƣớc với Tập đồn Tài 179 4.2.4 Hoàn thiện chế giám sát tài Nhà nƣớc với Tập đồn Tài 181 4.2.5 Hồn thiện mơ hình quản lý tài Nhà nƣớc với Tập đồn Tài 188 4.2.6 Nhóm giải pháp hỗ trợ 198 4.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 208 KẾT LUẬN CHƢƠNG 213 KẾT LUẬN 214 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Agribank ABC APE BKS BIDV BSP BOC CNH – HĐH CSH CBRC CCB CIECB CIRC CSRC CITIC CTCK DNNN DNBH ĐCSTQ ĐHĐCĐ ĐTCB ĐTCV ECB FSA FSMC FCD HĐQT ICBC KH KT-XH LATS Ngân hàng TMCP Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc Cơ quan quản lý phần vốn góp Nhà nƣớc Ban kiểm soát Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Ngân hàng Trung ƣơng Philipines Ngân hàng Trung Quốc Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Chủ sở hữu Ủy ban điều tiết ngân hàng Trung Quốc Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc Ngân hàng tín dụng Xuất nhập Trung Quốc Ủy ban điều tiết bảo hiểm Trung Quốc Ủy ban điều tiết chứng khốn Trung Quốc Tập đồn Đầu tƣ Tín thác Quốc tế Cơng ty chứng khốn Doanh nghiệp Nhà nƣớc Doanh nghiệp Bảo hiểm Đảng Cộng sản Trung Quốc Đại hội đồng cổ đông Đề tài cấp Bộ Đề tài cấp Viện Ngân hàng Trung ƣơng Châu Âu Cơ quan dịch vụ tài Hội đồng quản lý hệ thống tài Cơ quan lập pháp Châu Âu Hội đồng quản trị Ngân hàng Công thƣơng Trung Quốc Kế hoạch Kinh tế - xã hội Luận án tiến sĩ vii MAS M&A NHTM NCRC NDRC NSNN PBC PBOC PTGĐ QLTC QL&GSBH ROA ROE SXKD SAFE SASAC SCIC TĐKT TĐTC TNHH TGĐ TTCK UBGSTCQG UBCK Vietinbank Vietcombank VAMC XHCN Ngân hàng Trung ƣơng Singapore Mua bán, sáp nhập Ngân hàng thƣơng mại Ủy ban cải cách phát triển Quốc gia Ủy ban cải cách Ngân sách Nhà nƣớc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc Ngân hàng Trung ƣơng Trung Quốc Phó Tổng giám đốc Quản lý tài Quản lý giám sát bảo hiểm Tỷ suất lợi nhuận/ Tổng Tài sản Tỷ suất lợi nhuận/ Vốn chủ sở hữu Sản xuất kinh doanh Tổng cục Quản lý ngoại hối Nhà nƣớc Ủy ban quản lý, giám sát tài sản Nhà nƣớc Trung Quốc Tổng công ty Đầu tƣ Kinh doanh vốn Nhà nƣớc Tập đoàn Kinh tế Tập đồn Tài Trách nhiệm hữu hạn Tổng Giám đốc Thị trƣờng Chứng khốn Ủy ban Giám sát tài Quốc gia Ủy ban Chứng khốn Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Công ty Quản lý tài sản Xã hội chủ nghĩa viii DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1 Các loại hình NHTM số lƣợng 92 Bảng 3.2 Kết hoạt động kinh doanh bình quân số TĐTC 95 Bảng 3.3 mức vốn điều lệ công ty TĐTC Bảo hiểm - Bảo Việt 111 Bảng 3.4 Chỉ số CAR TĐTC Bảo hiểm – Bảo Việt so với TĐTC – Ngân hàng lớn 117 Bảng 3.5 Huy động vốn vay TĐTC – BH Bảo Việt so với NHTMCP Nhà nƣớc 123 Bảng 3.6 Tình hình quản lý, sử dụng tài sản TĐTC Bảo hiểm – Bảo Việt 131 Bảng 3.7 Thù lao thành viên HĐQT, TGĐ thành viên Ban Kiểm soát TĐTC Bảo hiểm – Bảo Việt 139 Bảng 3.8 Tình hình tăng vốn Điều lệ NHTM Nhà nƣớc 147 Bảng 4.1 Các tiêu cụ thể để đánh giá hiệu hoạt động DNNN 181 Bảng 4.2 Các tiêu chi tiết hóa cấp 3, cấp 182 Bảng 4.3 Chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh quốc tế DNNN Trung ƣơng 183 ix DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mơ hình Tập đồn Tài 28 Sơ đồ 2.2 Mơ hình chủ sở hữu sở hữu cổ phần chi phối 52 Sơ đồ 2.3 Mơ hình có nhiều chủ sở hữu tham gia đầu tƣ 53 Sơ đồ 3.1 Mơ hình tổ chức Tập đồn Tài 88 Sơ đồ 3.2 Mơ hình tổ chức quản lý tài tổng thể Nhà nƣớc Tập đồn Tài 101 Đồ thị 3.1 Tăng vốn điều lệ từ lợi nhuận, quỹ TĐTC – Bảo hiểm Bảo Việt 115 Đồ thị 3.2 Mức tăng khoản phải trả ngắn hạn TĐTC Bảo hiểm – Bảo Việt 125 Đồ thị 3.3 Tình hình đầu tƣ TĐTC – Bảo hiểm Bảo Việt 129 Đồ thị 3.4 Khả toán, Tỷ lệ an toàn vốn TĐTC Bảo hiểm – Bảo Việt 133 Hình 3.1 Tình hình áp dụng Basel quốc gia 156 Sơ đồ 4.1 Mơ hình quản lý tài Nhà nƣớc TĐTC 194 (thành lập công ty đầu tƣ riêng lĩnh vực tài chính) 194 Sơ đồ 4.2: Mơ hình quản lý tài Nhà nƣớc TĐTC 195 (mở rộng lĩnh vực đầu tƣ vai trò, chức SCIC tại) 195 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ý tƣởng hình thành phát triển Tập đồn Tài (TĐTC) Việt Nam đƣợc bắt đầu đồng thời với ý tƣởng phát triển tổng công ty lớn thành tập đoàn kinh tế (TĐKT) từ Quyết định số 91/TTg ngày 7/3/1994 Thủ tƣớng Chính phủ Cho đến Nghị Trung ƣơng ba Khóa IX, chủ trƣơng hình thành phát triển TĐKT thức đƣợc đƣa “hình thành số TĐKT mạnh sở tổng cơng ty Nhà nƣớc, có tham gia thành phần kinh tế” Đây tiền đề cho việc hình thành TĐTC với mơ hình thí điểm TĐTC – Bảo hiểm Bảo Việt theo Quyết định số 310/2005/QĐTTg ngày 28/11/2005 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Đề án cổ phần hóa Tổng cơng ty Bảo hiểm Việt Nam thí điểm thành lập TĐTC – Bảo hiểm Bảo Việt Trong giai đoạn tái cấu Tổ chức tín dụngViệt Nam, TĐTC lĩnh vực ngân hàng xuất có xu hƣớng phát triển mạnh Trong đó, tiên phong Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) cổ phần Nhà nƣớc Để quản lý tài (QLTC) TĐKT, Nhà nƣớc ban hành chế QLTC Trong q trình thực hiện, chế góp phần tách bạch chức quản lý chủ sở hữu, quản lý Nhà nƣớc tăng cƣờng quyền tự chủ, tự quyết, tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp Nhà nƣớc (DNNN), TĐKT Đồng thời đảm bảo phần vốn Nhà nƣớc đầu tƣ vào TĐKT đƣợc bảo toàn phát triển; nâng cao lực cạnh tranh TĐKT theo hƣớng quản trị doanh nghiệp đại Tuy nhiên, với đổi thay môi trƣờng kinh doanh, đổi thay TĐTC, chế QLTC Nhà nƣớc TĐTC tỏ không phù hợp 24 Tên DN Công ty Chứng khốn TQ Cơng ty đầu tƣ chứng khốn TQ Cơng ty TNHH chứng khốn USB Tập đồn Cơng nghiệp Everbright TQ Công ty quản lý tài sản Jianton Zhongxin TĐ Bảo hiểm Tín dụng & Xuất TĐTC Bình An Loại hình DN CTCP TNHH Lĩnh vực kinh doanh Thời điểm đầu tƣ Chứng khốn Chứng khốn Chứng khoán 2/11/2005 Tỷ lệ vốn Nhà nƣớc đầu tƣ qua Hồi Kim 31/12/2011 40% Tỷ lệ vốn Nhà nƣớc đầu tƣ qua Hồi Kim (đến 6/2016) 40%*** 28/9/2005 100% 100% 23/11/2011 14,01% NH đầu 30/11/2007 tƣ 100% TNHH Quản lý tài sản 70% TNHH Bảo hiểm 70% 73,63% Bảo 2,65%** hiểm *: Công ty Hồi Kim chuyển số cổ phần cho công ty NHTM Nhà nƣớc lớn Everbright cho công ty Công ty TNHH quản lý tài sản Hồi Kim Trung ƣơng (ngày 31/12/2015) **: Tính đến 31/12/2015 TĐTC Bình An có phần vốn SASAC đầu tƣ lớn so với Hồi Kim Trung ƣơng ***: Là công ty thành lập năm 2005 TĐTC- Chứng khoán CITIC (60% vốn điều lệ) Công ty đầu tƣ Jianyin TQ (40% vốn điều lệ) liên doanh Năm 2011, Công ty Jianyin Trung Quốc chuyển cổ phần công ty mẹ Công ty Hồi Kim Trung ƣơng (40%) Hiện tại, Công ty chứng khốn Trung Quốc có cổ phần SASAC Bắc Kinh Công ty đầu tƣ Hồi Kim Trung ƣơng Ngân hàng Cơng thƣơng có phần vốn Nhà nƣớc sở hữu 70,7% thông qua Hồi Kim (35,3%), Bộ Tài CIC (35,4%) tính đến năm 2011 Ngân hàng Nơng nghiệp Trung Quốc có phần vốn Nhà nƣớc sở hữu 83% Trong Bộ Tài sở hữu 39%, Công ty Đầu tƣ Hồi Kim Trung ƣơng sở hữu 40% CTCP Nguồn: Mike Wright et al (2013); tổng hợp từ http://www.huijin-inv.cn/ (truy cập 31/12/2016); Federal Reserve Bulletin (2012) 25 PHỤ LỤC TỔNG HỢP QUY ĐỊNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TĐTC CĨ CƠNG TY MẸ LÀ CTCP THEO CÁC LUẬT ĐHĐCĐ Ban Kiểm HĐQT Ban Giám đốc soát 10 quy định 16 quy định 12 quy định quy định nhiệm nhiệm vụ nhiệm vụ; 03-11 nhiệm vụ; vụ; bổ nhiệm/ thuê; viên, 03 – 05 thành nhiệm kỳ 05 năm; thành Luật DN nhiệm kỳ 05 năm viên, (68/2014/QH13) nhiệm quy định chung kỳ 05 năm tiêu điều chuẩn, kiện chức danh Trong đó: thẩm quyền mua, bán, đầu tƣ tài sản Quyết định: TS Thông qua: TS có giá trị từ từ 35% tổng giá 35% tổng giá trị TS trị TS 18 quy định 25 quy định 10 quy định 14 nhiệm vụ quy định nhiệm vụ; 05-11 nhiệm vụ; nhiệm thành viên; 01 Luật TCTD thành viên độc thành (47/2010/QH12) vụ TGĐ/ 03 GĐ; bổ nhiệm viên; thuê; quy định chi lập; nhiệm kỳ 05 nhiệm kỳ 05 tiết điều kiện, năm năm tiêu chuẩn chức danh Quyết định: TS HĐQT cơng ty có giá trị từ mẹ Thơng qua Trong đó: thẩm quyền mua, 20% trở lên so hoạt động với vốn điều lệ nội bộ: giá trị đến bán, đầu tƣ tài sản 20% vốn điều lệ Luật kinh doanh bảo hiểm Không quy Không quy định định Không quy Khơng quy định định (24/2000/QH10) Luật Chứng khốn (70/2006/QH11) Không định quy Không quy định Không quy Không quy định định Nguồn: Tổng hợp tác giả từ văn Luật PHỤ LỤC TỔNG HỢP MƠ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI CƠNG TY MẸ CỦA MỘT SỐ TĐTC Ở VIỆT NAM Mơ hình Mơ hình TV đại diện vốn CSH Tầm nhìn chiến lƣợc Cổ đông Nhà nƣớc/ cổ đông tổ chức Nhóm TĐTC Nhà nƣớc BIDV VCB 10 TV, 01 TV KTGS độc lập BKS, Ban TV, TV Trở thành 300 TĐTC lớn KTNB độc lập Thế giới BKS, Vietinbank Phòng KTNB Agribank* BVH** BMI** Phát triển mơ hình tổ chức hoạt động BKS, Ban TV, TV độc lập HĐTV TV BKS, Ban TV, TV KTNB độc lập BKS, Ban TV, TV KTNB độc lập theo hƣớng TĐTC - ngân hàng 95,28% đại 77,11% Hƣớng tới trở thành TĐTC ngân hàng đại, đa năng, theo 64,46% chuẩn quốc tế 100% 74,17% (SCIC: 3,26%) 50,7% (SCIC) Mơ hình Mơ hình TV đại diện vốn CSH Tầm nhìn chiến lƣợc Cổ đơng Nhà nƣớc/ cổ đơng tổ chức Nhóm TĐTC ngồi NN Ban KS, MB ACB SHB Ban KTNB 11 TV, TV độc lập < 20% 2021: nằm top NH hiệu VN 84,62% (Viettel, VCB, SCIC, Tân Cảng SG, TCT trực thăng VN, Nhóm cổ đơng lớn nƣớc ngồi Ban KS, 9TV, TV Đến 2020, áp dụng thông lệ quốc 13,04% (Standard Chartered Bank Hong Ban KTNB độc lập tế Kong Ltd; Dragon Financial Holdings Ltd.) Ban KS 5TV Trở thành TĐTC theo tiêu chuẩn quốc tế 37,22% (cổ đông tổ chức) *: Báo cáo thƣờng niên năm 2012; Agribank trƣờng hợp 100% vốn Nhà nƣớc đầu tƣ, công ty mẹ công ty TNHH1TV, cấu tổ chức có Hội đồng thành viên, Ban Kiểm sốt, TGĐ, phó TGĐ Ban chun môn **: Báo cáo thƣờng niên năm 2015 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên tập đoàn, NHTM, TCT PHỤ LỤC 5: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TĐTC BẢO HIỂM - BẢO VIỆT Cơ cấu tổ chức TĐTC Bảo hiểm – Bảo Việt hành bao gồm: ĐHĐCĐ, HĐQT, TGĐ tập đồn, Ban Kiểm sốt, cơng ty mẹ (Tập đồn Bảo Việt) cơng ty con, công ty liên kết, máy tổ chức công ty mẹ công ty con, cơng ty liên kết Ban kiểm tốn nội Nguồn: Bản cáo bạch Tập đồn Bảo Việt Trong đó, vai trò, nhiệm vụ quyền hạn phận tổ chức đƣợc quy định cụ thể Điều lệ Tập đoàn Bảo Việt đảm bảo tuân thủ quy định Luật Doanh nghiệp 2014 Cụ thể: - ĐHĐCĐ: bao gồm tất các cổ đơng có quyền biểu quyết, quan định cao - HĐQT: quan quản lý Tập đồn, có tồn quyền nhân danh Tập đồn để định, thực quyền nghĩa vụ Tập đồn khơng thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ và/ định công việc đƣợc ĐHĐCĐ giao/ ủy quyền HĐQT chịu trách nhiệm quản lý Tập đoàn quyền lợi tốt cho tất cổ đơng HĐQT có từ 07 đến 11 thành viên (hiện có 09 thành viên), tổng số thành viên độc lập tối thiểu chiếm 1/3 tổng số thành viên HĐQT (hiện có 01 thành viên độc lập, theo quy định Điều lệ số thành viên độc lập thiếu 02 thành viên) Các quyền nghĩa vụ HĐQT theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014 quy định khác TĐTC đƣợc ghi điều lệ Trong đó, HĐQT có quyền đƣợc định đầu tƣ bán số tài sản có giá trị dƣới 35% tổng giá trị tài sản Tập đoàn - Hệ thống quản lý: Hệ thống quản lý Tập đoàn phải đảm bảo máy quản lý chịu trách nhiệm trƣớc HĐQT trực thuộc lãnh đạo HĐQT Tập đồn có TGĐ, Phó TGĐ/ GĐ Khối/ Trung tâm/ Chi nhánh, Kế toán trƣởng chức danh khác HĐQT bổ nhiệm + TGĐ: đƣợc HĐQT bổ nhiệm thành viên HĐQT đảm nhận TGĐ có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh, định vấn đề phạm vi thẩm quyền TGĐ làm việc có nhiệm kỳ 05 năm + Thƣ ký tập đoàn: hỗ trợ HĐQT thực nghĩa vụ thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật - Ban kiểm soát: số lƣợng gồm 03-05 ngƣời (hiện có 03 thành viên), có quyền hạn trách nhiệm theo quy định Điều 165 Luật Doanh nghiệp Điều lệ Tập đoàn, chủ yếu tập trung vào nhiệm vụ giám sát HĐQT, TGĐ; kiểm tra tính hợp pháp, trung thực mức độ cẩn trọng quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh; thẩm tra báo cáo; Nguồn: Điều lệ Tập đoàn Bảo Việt, Báo cáo thường niên PHỤ LỤC – HƢỚNG DẪN TÍN DỤNG XANH (của Ủy ban Điều tiết Ngân hàng Trung Quốc, năm 2012) Chƣơng I Các quy tắc chung Hƣớng dẫn đƣợc xây dựng sở Quy chế Ngành Ngân hang, Luật Hành Luật Ngân hàng Thƣơng mại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với mục đích thúc đẩy tăng trƣởng tín dụng xanh tổ chức tài ngân hàng Hƣớng dẫn áp dụng cho ngân hàng sách, ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng hợp tác xã hiệp hội tín dụng nông thôn đƣợc thành lập lãnh thổ Trung Quốc (sau gọi ngân hàng) Ngân hàng phải coi việc thúc đẩy tín dụng xanh chiến lƣợc phát triển ngân hàng, hỗ trợ kinh tế phát triển theo mơ hình xanh, lƣợng khí thải carbon thấp phát triển sản phẩm tái sử dụng thông qua đổi kinh doanh, quản lý rủi ro môi trƣờng xã hội, cải thiện hoạt động kinh doanh, cấu trúc tín dụng, cải thiện dịch vụ góp phần chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng kinh tế Ngân hàng xác định, đánh giá, giám sát, kiểm soát giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh, phát triển hệ thống quản lý rủi ro E & S, tăng cƣờng sách tín dụng quy trình có liên quan Các rủi ro E & S Hƣớng dẫn đề cập đến tác động tiềm ẩn rủi ro mà môi trƣờng cộng đồng gây cho khách hàng ngân hàng chuỗi cung ứng thông qua hoạt động xây dựng, sản xuất vận hành, bao gồm vấn đề E & S nhƣ tiêu thụ lƣợng, ô nhiễm, tái định cƣ, bảo vệ hệ sinh thái, biến đổi khí hậu Ủy ban Điều tiết Ngân hàng Trung Quốc (CBRC) chịu trách nhiệm giám sát điều hành hoạt động tín dụng xanh ngân hàng quản lý rủi ro E & S Chƣơng II Cơ cấu tổ chức, Vai trò Trách nhiệm Hội đồng Quản trị Ngân hàng xây dựng khái niệm liên quan đến tín dụng xanh bao gồm khai thác sử dụng tài nguyên có hiệu quả, bảo vệ mơi trƣờng phát triển bền vững, nhấn mạnh vai trò ngân hàng việc đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội toàn diện, cân bằng, bền vững mang lại cho ngân hàng tồn xã hội mơi trƣờng phát triển bền vững Hội đồng Quản trị có trách nhiệm xác định chiến lƣợc tăng trƣởng tín dụng xanh mình, thơng qua mục tiêu báo cáo tín dụng xanh ngân hàng nhà quản lý cấp cao, giám sát đánh giá việc ngân hàng triển khai chiến lƣợc tăng trƣởng tín dụng xanh Ban quản lý cấp cao ngân hàng, sau có định Hội đồng quản trị, xây dựng mục tiêu tín dụng xanh, thiết lập chế quy trình, làm rõ trách nhiệm thẩm quyền, kiểm soát nội đánh giá hiệu quả, báo cáo hàng năm hoạt động tín dụng xanh cho HĐQT báo cáo với nhà quản lý Quản lý cấp cao ngân hàng xác định ngƣời quản lý cấp cao phận để phụ trách quản lý cơng việc liên quan đến tín dụng xanh, đồng thời cung cấp nguồn lực cần thiết Nếu cần, thành lập ủy ban tín dụng xanh để phối hợp Chƣơng III Chính sách tăng cƣờng lực hoạt động 10 Ngân hàng phải xây dựng hồn thiện sách, hệ thống quy trình quản lý rủi ro tín dụng, xác định trọng tâm kinh doanh, lĩnh vực ƣu tiên đầu tƣ tín dụng xanh phù hợp với văn luật quy định môi trƣờng quốc gia, hƣớng dẫn ngành sách cụ thể Đối với ngành (i) thuộc loại hạn chế chịu kiểm soát quốc gia; Hoặc (ii) có rủi ro E & S lớn, ngân hàng xây dựng hƣớng dẫn tín dụng cụ thể, thực sách tín dụng đặc thù, linh hoạt đƣa vào hệ thống kiểm soát rủi ro 11 Ngân hàng phải xây dựng tiêu chuẩn đánh giá rủi ro E & S khách hàng để đánh giá phân loại rủi ro Kết đánh giá phân loại sở quan trọng để đánh giá khách hàng, phê duyệt tín dụng, quản lý danh mục đầu tƣ định Ngoài ra, dựa kết đó, ngân hàng thực biện pháp quản lý rủi ro khác nội dung kiểm soát chu kỳ cho vay (xem xét thận trọng, đánh giá tín dụng xem xét danh mục đầu tƣ) định giá cho vay, xác định mục tiêu rủi ro kế hoạch phân bổ Ngân hàng xem xét danh sách khách hàng có rủi ro E & S lớn Các khách hàng đƣợc yêu cầu xây dựng thực kế hoạch hành động cho rủi ro trọng yếu, xây dựng chế truyền thơng hiệu có biện pháp giảm thiểu rủi ro 12 Ngân hàng tạo chế khuyến khích đổi tín dụng xanh Ngân hàng thúc đẩy đổi quy trình kinh doanh tín dụng xanh, sản phẩm dịch vụ xanh sở kiểm soát rủi ro hiệu khả tồn hoạt động kinh doanh 13 Ngân hàng cải thiện hoạt động SXKD mình, đƣa hệ thống liên quan, nhấn mạnh việc nâng cao nhận thức tín dụng xanh, chuẩn hóa hoạt động kinh doanh, thúc đẩy văn phòng xanh nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên 14 Ngân hàng tăng cƣờng lực xây dựng tín dụng xanh, phát triển, phân loại thống kê kinh doanh tín dụng xanh, cải tiến hệ thống quản lý tín dụng liên quan, tăng cƣờng đào tạo tín dụng xanh, tuyển dụng đào tạo nhân viên chuyên mơn Nếu cần, ngân hàng sử dụng bên thứ ba đủ tiêu chuẩn độc lập để đánh giá rủi ro E & S nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp khác để thực dịch vụ có hiệu Chƣơng IV Quản lý quy trình cho vay 15 Ngân hàng xác định phạm vi rủi ro E & S dựa lĩnh vực đặc điểm khách hàng dự án họ để đảm bảo đánh giá toàn diện chi tiết Nếu cần, ngân hàng tìm kiếm hỗ trợ từ bên thứ ba đủ điều kiện độc lập nhà quản lý có liên quan 16 Tiến hành yêu cầu mức độ tuân thủ nghiêm ngặt khách hàng Ngân hàng phải lập danh sách tài liệu tuân thủ danh sách đánh giá rủi ro tuân thủ khía cạnh E & S dựa đặc điểm riêng khách hàng, đảm bảo văn giấy phép khách hàng nộp hiệu đầy đủ, khách hàng có đủ hiểu biết lực giám sát, kiểm soát rủi ro đƣợc xác định 17 Tăng cƣờng quản lý tín dụng đƣợc phê duyệt Ngân hàng xác định ủy quyền phê duyệt tín dụng thủ tục dựa tính chất mức độ nghiêm trọng rủi ro E & S mà khách hàng phải đối mặt Khơng cung cấp tín dụng cho khách hàng có hoạt động khơng đảm bảo tính tn thủ mơi trƣờng xã hội 18 Cải tiến hợp đồng vay vốn để thúc giục khách hàng cải thiện công tác quản lý rủi ro E & S Đối với khách hàng có rủi ro E & S lớn, hiệp định vay yêu cầu khách hàng cung cấp báo cáo Rủi ro E & S, bao gồm đại diện bảo đảm khách hàng việc cải thiện quản lý rủi ro E & S, điều khoản thiết kế để khách hàng phải chịu giám sát bên cho vay, cung cấp biện pháp khắc phục cho ngân hàng khách hàng có vi phạm vấn đề E & S 19 Tăng cƣờng quản lý việc giải ngân vốn vay Quản lý rủi ro E & S khách hàng trở thành sở quan trọng để ngân hàng định giải ngân Trong suốt chu trình dự án, bao gồm thiết kế dự án, chuẩn bị, xây dựng, hoàn thiện, vận hành đóng cửa, việc đánh giá rủi ro E & S phải đƣợc kiểm tra cách có hệ thống Trong trƣờng hợp rủi ro tiềm ẩn lớn, ngân hàng phong tỏa chí chấm dứt việc giải ngân vốn 20 Tăng cƣờng quản lý danh mục đầu tƣ Ngân hàng cần xây dựng thực biện pháp quản lý danh mục đầu tƣ cụ thể cho khách hàng có rủi ro E & S lớn Ngân hàng nên theo sát tác động từ sách Nhà nƣớc hoạt động khách hàng, trì hoạt động giám sát phân tích, điều chỉnh kịp thời để phân loại rủi ro tài sản, cho vay bù đắp tổn thất Ngân hàng cần xây dựng hoàn thiện hệ thống báo cáo nội trách nhiệm giải trình cho rủi ro E & S khách hàng Trong trƣờng hợp vấn đề E & S lớn, ngân hàng nên thực biện pháp kịp thời báo cáo với quan quản lý rủi ro tiềm ẩn mà ngân hàng gặp phải 21 Ngân hàng tăng cƣờng quản lý rủi ro cho E & S cho dự án đề xuất thực nƣớc ngoài, bảo đảm nhà tài trợ dự án phù hợp với luật quy định mơi trƣờng, đất đai, sức khoẻ an tồn quốc gia khu vực dự án Ngân hàng phải cam kết công khai áp dụng tiêu chuẩn quốc tế thích hợp cho dự án nƣớc ngoài, đảm bảo dự án đƣợc đề xuất phù hợp thông lệ quốc tế Chƣơng V Quản lý nội công bố thông tin 22 Ngân hàng cần xác định hoạt động tín dụng xanh phận xem xét tuân thủ nội bộ, tổ chức kiểm toán nội thƣờng xuyên Trong trƣờng hợp vấn đề đƣợc xác định đánh giá, ngân hàng phải tuân theo quy định trách nhiệm giải trình có liên quan 23 Ngân hàng phải xây dựng hệ thống đánh giá hiệu tín dụng xanh, sách khuyến khích xử phạt, đảm bảo biện pháp khuyến khích đƣợc đƣa thực tín dụng xanh đƣợc thực có hiệu 24 Ngân hàng phải cơng bố chiến lƣợc sách tín dụng xanh, tình hình thực tín dụng xanh Đối với thơng tin tín dụng liên quan đến rủi ro E & S lớn, ngân hàng công bố thông tin theo yêu cầu pháp luật phải tuân theo giám sát thị trƣờng bên liên quan Nếu cần thiết, ngân hàng mời bên thứ ba đủ điều kiện độc lập tham gia đánh giá kiểm toán việc ngân hàng thực trách nhiệm E & S Chƣơng VI Giám sát Kiểm tra 25 CBRC tăng cƣờng phối hợp với quan quản lý khác, thiết lập cải tiến chế chia sẻ thông tin dài hạn, cải tiến dịch vụ thông tin, cung cấp cho ngân hàng cập nhật kịp thời rủi ro E & S liên quan 26 CBRC tăng cƣờng giám sát quản lý bên ngoài, thiết lập cải thiện số kiểm sốt bên ngồi, tăng cƣờng giám sát phân tích rủi ro E & S mà ngân hàng phải đối mặt, hƣớng dẫn kịp thời cho ngân hàng để tăng cƣờng quản lý rủi ro điều chỉnh hƣớng đầu tƣ Theo Hƣớng dẫn này, ngân hàng thực đánh giá toàn diện hoạt động tín dụng xanh hai lần năm nộp báo cáo tự đánh giá cho CBRC 27 Về kiểm tra chỗ, CBRC xem xét đầy đủ rủi ro E & S mà ngân hàng phải đối mặt, xác định phạm vi yêu cầu kiểm tra Các khu vực ngân hàng có rủi ro E & S lớn đƣợc tra cụ thể đƣợc yêu cầu thực biện pháp cải tiến dựa kết kiểm tra 28 CBRC tăng cƣờng hƣớng dẫn cung cấp cho ngân hàng tự đánh giá hoạt động tín dụng xanh, đánh giá đầy đủ kết tín dụng xanh ngân hàng dựa giám sát bên kiểm tra chỗ, đồng thời sử dụng kết nhƣ sở quan trọng cho việc đánh giá, cấp phép, đánh giá hiệu quản lý theo luật quy định có liên quan Chƣơng VII Điều khoản bổ sung 29 Hƣớng dẫn có hiệu lực kể từ ngày ban hành Ngân hàng hợp tác xã, tổ chức tín dụng, hợp tác xã nơng thơn tổ chức tài phi ngân hàng tham khảo Hƣớng dẫn để thực Nguồn: Ủy ban Điều tiết ngân hàng Trung Quốc - CBRC (2012), Green Credit Guidelines, http://www.cbrc.gov.cn/EngdocView.do?docID=3CE646AB629B46B9B533B 1D8D9FF8C4A [truy cập 3/2017] PHỤ LỤC : MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM (VAS) VÀ CHUẨN MỰC QUỐC TẾ (IFRS) VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT (Trong trƣờng hợp TĐTC – Bảo hiểm Bảo Việt) Khoản mục Tài sản tài VAS IFRS Các khoản đầu tƣ vào chứng khoán khoản đầu tƣ khác đƣợc ghi nhận theo nguyên giá Các khoản đầu tƣ ngắn hạn chứng khoán niêm yết chứng khốn khoản khác ln sẵn sàng để bán dự định nắm giữ năm Các khoản đầu tƣ dài hạn bao gồm cổ phiếu niêm yết chƣa niêm yết (“OTC”), trái phiếu phủ, khoản cho vay cho vay ủy thác, tiền gửi có kỳ hạn ngân hàng, tất đƣợc dự định nắm giữ năm Dự phòng giảm giá cổ phiếu đƣợc ghi nhận nhƣ giá mua vƣợt giá thị trƣờng thời điểm báo cáo Tài sản tài theo FVTPL đƣợc ghi nhận ban đầu giá trị hợp lý Các khoản đầu tƣ khơng thuộc nhóm tài sản tài sản tài đƣợc ghi nhận theo FVTPL đƣợc ghi nhận ban đầu giá trị hợp lý cộng với chi phí giao dịch liên quan trực tiếp Ghi nhận giá trị tài sản tài phụ thuộc vào phân loại tài sản, cụ thể nhƣ sau: (i) Tài sản tài ghi nhận theo FVTPL bao gồm tài sản nắm giữ với mục đích kinh doanh tài sản tài đƣợc định ngày ghi nhận ban đầu theo FVTPL (ii) Tài sản tài sẵn sàng để bán: chứng khốn có mục đích nắm giữ vơ thời hạn bán để đáp ứng nhu cầu khoản thay đổi điều kiện thị trƣờng Sau ghi nhận ban đầu, lần khóa sổ, giá trị hợp lý đƣợc xác định lại, khoản lãi lỗ đƣợc ghi nhận vào khoản mục Các thu nhập tổng hợp khác lãi, lỗ lũy kế đƣợc trình bày riêng rẽ mục quỹ dự trữ giá trị hợp lý thuộc vốn chủ sở hữu khoản đầu tƣ đƣợc bán giảm giá trị Khi khoản đầu tƣ sẵn sàng để bán đƣợc bán, thu nhập lỗ lũy kế đƣợc ghi nhận vào vốn chủ sở hữu trƣớc đƣợc ghi nhận vào báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp (iii) Các khoản cho vay phải thu tài sản tài phi phái sinh với khoản phải trả đƣợc xác định trƣớc không đƣợc báo giá thị trƣờng tích cực Sau ghi nhận ban đầu, khoản cho vay phải thu đƣợc xác định giá trị theo giá trị phân bổ, sử dụng phƣơng pháp lãi suất thực tế Lãi lỗ đƣợc ghi nhận vào báo cáo kết hoạt động kinh doanh khoản đầu tƣ đƣợc dừng ghi nhận bị giảm giá trị, nhƣ qua việc phân bổ giá trị (iv) Các khoản đầu tƣ nắm giữ đến ngày đáo hạn: tài sản phi phái sinh với khoản lãi thời gian đáo hạn cố định mà Tập đồn có ý định khả nắm giữ đến ngày đáo hạn Sau ghi nhận ban đầu, khoản đầu tƣ đƣợc xác định giá trị 10 Khoản mục VAS IFRS theo giá trị phân bổ tƣơng tự nhƣ khoản cho vay phải thu Dự phòng giảm giá trị Công ty liên doanh, liên kết Các khoản phải thu TSCĐ hữu hình Dự phịng giảm giá cổ phiếu đƣợc ghi nhận nhƣ chi phí mua vƣợt giá thị trƣờng ngày khóa sổ báo cáo Dự phòng cho vay phải thu đƣợc ghi nhận khoản phải thu hạn tháng chƣa đến hạn nhƣng có dấu hiệu tổn thất Các khoản đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết đƣợc ghi nhận theo phƣơng pháp vốn chủ sở hữu không đánh giá suy giảm giá trị báo cáo tài hợp Các khoản phải thu phản ánh theo giá trị phải thu đến hạn từ khách hàng nợ khác trừ dự phịng nợ khó địi Các khoản phải thu đƣợc xem xét trích lập dự phịng rủi ro theo tuổi nợ hạn khoản nợ theo Thơng tƣ số 228/2009/TT-BTC Bộ Tài Chính ban hành ngày 07 tháng 12 năm 2009 Tài sản cố định đƣợc ghi nhận theo nguyên giá trừ khấu hao lũy kế Định giá lại ghi giảm có tổn thất khơng đƣợc phép, trừ Dự phịng đƣợc ghi nhận tài sản tài đƣợc ghi nhận theo giá trị phân bổ tài sản tài sẵn sàng để bán Trong trƣờng hợp giá trị hợp lý tài sản sẵn sàng để bán tăng lên: - lỗ dự phòng trƣớc công cụ nợ Sẵn sàng để bán (tài sản tiền tệ) đƣợc ghi hoàn nhập vào thu nhập - Đối với công cụ vốn Sẵn sàng để bán (các tài sản phi tiền tệ), lỗ dự phòng trƣớc đƣợc ghi hoàn nhập vào vốn chủ sở hữu Các khoản đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết đƣợc ghi nhận theo phƣơng pháp vốn chủ sở hữu báo cáo tài hợp đƣợc đánh giá tổn thất có chứng suy giảm giá trị Các khoản phải thu đƣợc ghi nhận theo nguyên giá trừ dự phòng nợ khó địi Giá trị ghi nhận bị ghi giảm có chứng tổn thất Tài sản cố định đƣợc ghi nhận theo nguyên giá trừ khấu hao lũy kế dự phòng giảm giá 11 Khoản mục VAS phi có định riêng từ Bộ Tài Các tài sản vơ hình đƣợc ghi nhận theo Các tài ngun giá trừ khấu sản vô hao lũy kế Việc đánh hình giá lại ghi giảm tổn thất khơng đƣợc phép Dự phịng đảm bảo cân Dự đối đƣợc trích dựa phịng lợi nhuận sau thuế bảo hiểm Tổng Công ty Bảo Việt nhân thọ Nhân Thọ Quỹ dự phòng tổn thất nhƣng chƣa báo cáo Tổng Công ty Bảo hiểm Dự Bảo Việt đƣợc tính theo phịng cơng thức mà Bộ Tài bảo hiểm Chính ban hành phi nhân Dự phịng dao động lớn thọ đƣợc trích dựa phí giữ lại kinh nghiệm lãnh đạo công ty Thuế thu nhập VAS 17 không quy định chênh lệch tạm thời việc ghi nhận thuế hoãn lại liên quan đến hợp kinh doanh, lợi thƣơng mại, tài sản ghi nhận theo giá trị hợp lý khoản hỗ trợ từ phủ IFRS Tài sản vơ hình đƣợc ghi nhận theo nguyên giá trừ khấu hao lũy kế tổn thất lũy kế Nếu tài sản vơ hình có thời hạn sử dụng vơ thời hạn IAS 38 u cầu khơng tiến hành trích khấu hao cho tài sản IFRS khơng cho phép khoản dự phịng cho hợp đồng chƣa tồn tại thời điểm kết thúc kỳ kế tốn (nhƣ dự phịng đảm bảo cân đối) Tồn dự phịng đƣợc trích cho ƣớc tính tổn thất khiếu nại nhƣng chƣa giải ngày khóa sổ tổn thất phát sinh nhƣng chƣa khiếu nại IFRS không cho phép khoản dự phòng cho hợp đồng chƣa tồn tại thời điểm kết thúc kỳ kế toán (nhƣ dự phòng giao động lớn) Các tài sản nghĩa vụ thuế hoãn lại phát sinh từ chênh lệch đƣợc khấu trừ chịu thuế chênh lệch giá trị ghi sổ tài sản, nghĩa vụ mục đích báo cáo tài mục đích tính thuế Các tài sản thuế hoãn lại phát sinh từ các khoản lỗ thuế chƣa sử dụng khoản khấu trừ chƣa sử dụng thuế, có Giá trị khoản thuế hỗn lại đƣợc ghi nhận dựa dự kiến cách thức thực toán giá trị ghi sổ tài sản nghĩa vụ, sử dụng mức thuế ban hành có hiệu lực ban hành vào thời điểm khóa sổ Nguồn: Báo cáo thường niên 2016 TĐTC – Bảo hiểm Bảo Việt ... HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 167 v 4.1 QUAN ĐIỂM HỒN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC VỚI TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM ... quản lý tài Nhà nƣớc với Tập đồn Tài Việt Nam 98 3.2.3 Thực trạng chế quản lý tài Nhà nƣớc với Tập đồn Tài Việt Nam 101 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH... triển Tập đoàn Tài Việt Nam 167 4.1.2 Quan điểm hồn thiện chế quản lý tài Nhà nƣớc với Tập đồn Tài Việt Nam 171 4.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC VỚI TẬP

Ngày đăng: 27/04/2021, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan