1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an Am Nhac 8

86 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 505 KB

Nội dung

*Cuûng coá: GV chæ ñònh HS trình baøy laïi baøi haùt, nhaän xeùt vaø cho ñieåm caùc em trình baøy toát. *Daën doø:-Veà nhaø haùt thuoäc baøi haùt theo ñuùng saéc thaùi vaø nhòp cuûa baøi[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC – ĐAØO TẠO THAØNH PHỐ ĐAØ NẴNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUỲNH BÁ CHÁNH

- 

SỔ GIÁO ÁN

Người soạn : Nguyễn Thị NhậtThanh

Bộ môn : Âm nhaïc 8

(2)

Tuần 01/ tiết 01 HỌC HÁT: Mùa Thu Ngày Khai Trường

Ngày soạn :20/08/2010 Nhạc lời: Vũ Trọng Tường

I.Mục tiêu:

-HS hát giai điệu lời ca hát: Mùa Thu Ngày Khai Trường lưu ý tập hát chỗ đảo phách dấu luyến bài, tập hát hòa giọng lĩnh xướng, đối đáp

-Qua nội dung hát hướng em đến tình cảm yêu mến tháng năm học, để kỉ niệm đẹp mái trường khắc sâu trí nhớ em

II.GV chuẩn bò:

-Đàn organ

-Đàn hát thục hát: : Mùa Thu Ngày Khai Trường III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, vấn đáp

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút.

Hoạt động 2:

GV giới thiệu hát tác giả: Những tháng năm học thời gian đẹp đời người chúng ta, thời gian trơi qua, nhận thấy điều Hình ảnh mái trường thầy cơ, kỉ niệm người bạn thân lắng đọng tâm trí người Bài hát năm học làm ta nhớ mái trường quen thuộc ngày khó quên – Ngày Khai Trường

- GV đệm đàn trình bày hát lần

- GV đặt câu hỏi: hát có đoạn? hướng dẫn: đoạn gồm

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS laéng nghe cảm nhận

_HS lắng nghe

_ HS trả lời sau nghe GV hướng dẫn

1)Học hát: mùa thu

ngày khai trường. + Giới thiệu hát:

(3)

có câu, câu có nhịp đoạn điệp khúc,

- GV cho HS đọc khởi động giọng Cdur 1-2 phút

- GV hướng dẫn tập hát câu: Gv hát mẫu câu 1, sau đàn giai điệu câu 2-3 lần

Đàn lại giai điệu câu yêu cầu HS hát hòa giọng theo đàn

tập xong câu GV cho Hs hát nối vào nhận xét chỗ chưa em

Tương tự đến hết -GV điều khiển Hs hát đầy đủ bài: nủa lớp hát đoạn 1, nửa lớp lai hát đoạn 2, Sau đổi ngược lại

- GV đinh:

+ hát lần 1:đoạn hát đối đáp theo dãy, đoạn lớp hát hòa giọng + hát lần 2: đoạn 1: HS nữ hát lĩnh xướng, đoạn hát hòa giọng

Y/C HS trình bày hát mức độ hồn chỉnh:

Tempo: 124.Transpose: -2 Style:chachacha,

Điệpkhúc: rumba

GV hướng dẫn em thể đúng sắc thái hát: đoạn là

hình ảnh mùa hè với sơi nhiệt tình, đoạn hình ảnh mùa thu thể hiện tha thiết mênh mông.

HS hát lại hát, GV sửa sai y/cầu HS xung phong trình bày hát mức độ hồn chỉnh (có minh hoạ tay.)

- GV đánh giá, lấy điểm HS trình bày tốt để khích lệ

-GV điều khiển: cho lớp hát lại lần vận động chổ theo nhịp

_HS thực

_HS lắng nghe thực theo

-HS thực _HS thực

_HS lắng nghe, ghi nhớ thực

_HS thực _HS thực

_HS lắng nghe thực

_HS xung phong trình bày haùt

_HS vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng chỗ theo nhịp

quên – Ngày Khai Trường

* Bài hát chia làm đoạn:

+Đoạn đầu: gồm có 2 câu

+Đoạn 2: gồm có 4 câu.

(4)

VI Củng cố dặn dò:

*Củng cố: GV định HS trình bày lại hát, nhận xét cho điểm em trình bày tốt. *Dặn dị:-Về nhà hát thuộc hát theo sắc thái nhịp hát.

PHẦN BỔ SUNG:

(5)

Tuần 02/ tiết 02 Ôn Tập Bài Hát: Mùa Thu Ngày Khai Trường Ngày soạn :25/08/2010 TĐN: BÀI SỐ 01

I.Mục tiêu:

-HS hát giai điệu lời ca hát Mùa Thu Ngày Khai Trường

-HS tiếp tục trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, hát lĩnh xướng

-HS đọc nhạc hát lời Chiếc Đèn Oâng Sao

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ, bảng phụ có chép TĐN

-Tập luyện để trình bày : Chiếc Đèn ng Sao

III.Phương pháp giảng daïy:

Truyền khẩu, làm mẫu, vấn đáp

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút.

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn ôn tập kiểm tra cũ:

- GV đệm đàn trình bày lại hát lần

- GV định vài HS trình bày lại hát, GV tiếp tục chỗ chưa đạt hướng dẫn em sửa chữa

- GV đệm đàn cho tất HS trình bày lại hát hoàn chỉnh :

Hát lần 1: Đoạn HS nam nữ

hát đối đáp Đoạn lớp hát hòa giọng

Hát lần 2: đoạn GV hát lĩnh

xướng, đoạn HS hát hịa giọng -Y/c HS xung phong trình bày

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe so sánh để sửa chỗ hát sai _HS lắng nghe

_ HS xung phong trình bày lại hát

_HS thực

_HS xung phong trình bày

1)Ôn hát:

(6)

hát mức độ hồn chỉnh (có minh hoạ tay.)

- GV đánh giá, lấy điểm HS trình bày tốt, nhắc nhở HS chưa trình bày tốt y/c hát

-GV điều khiển: cho lớp hát lại lần vận động chổ theo nhịp

Y/C: Động tác tự nhiên, tránh gị

bó, gượng gạo

Hoạt động 3:

-GV treo bảng phụ có chép TĐN y/c HS quan sát để ghi nhớ lại cao độ nốt nhạc khng

-GV hỏi:

? đoạn nhạc có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào?( sắc thái vừa

phải, dấu nhắc lại, dấu chấm dôi, dấu luyến)

? Bài TĐN chia làm câu?

(4 câu) Mỗi câu có ô

nhịp? Những câu giống nhau?

-GV định HS trả lời - Gv cho HS đọc gam Cdur

-GV đánh đàn nốt nhạc có y/c HS đọc hòa giọng theo.(transspose: -7)

- GV hướng dẫn HS tập câu,

Gv đàn giai điệu câu ba lần, lần đầu HS lắng nghe nhẩm theo lần đọc hoà giọng theo với đàn Tập câu lại tương tự

Trong q trình Hs tự đọc nhạc hịa với tiếng đàn có chổ sai GV dừng lại để sửa chữa

GV nhận xét việc thực TĐN em

- GV điều khiển HS nhận biết đọc nhạc: GV đàn số nốt nhạc câu y/c HS nhận

_HS quan sát

_HS trả lời:

+ sắc thái vừa phải, dấu nhắc lại, dấu chấm dôi, dấu luyến + TĐN chia làm câu

-HS thực

_HS lắng nghe _HS thực

_HS lắng nghe ghi nhớ _HS lắng nghe cảm nhận

(7)

biết câu đọc câu * Tập hát lời ca:

chia lớp học làm nửa, nửa lớp TĐN gõ tiết tấu, nửa lại hát lời gõ nhịp, Sau đổi bên, nhắc nhở em trình bày nhẹ nhàng vừa thực tập vừa lắng nghe phần trình bày bạn

GV y/c HS trình bày hoàn chỉnh TĐN.( lần đầu đọc nhạc, lần hát lời) cho HS xung phong định

GV đệm đàn:

Style : Pop Tempo :108

Transpose :-7

-GV sửa chửa chổ sai em, nhận xét cho điểm em

- GV cho em thực lối hát đối đáp:

-HS nữ hát câu -HS nam hát câu

_HS thực

_HS trình bày TĐN mức độ hoàn chỉnh

_HS thực

VI Củng cố dặn dò:

*Củng cố: Cho HS hát ôn lại hát: Mùa Thu Ngày Khai Trường lần cho em

trình bày lại TĐN mức đợ hồn chỉnh, trình bày phải có động tác tay minh họa

*Dặn dò:-Về nhà chép TĐN vào vở. - Chuẩn bị cũ để tiết sau kiểm tra 15 phút.

PHẦN BỔ SUNG:

(8)

Tuần 03/ tiết 03 ƠN TẬP BÀI HÁT: Mùa Thu Ngày Khai trường Ngày soạn :30/08/2010 ÔN TĐN: BAØI SỐ 01

ANTT: nhạc sĩ Trần Hoàn hát Một Mùa Xuân Nho Nhỏ

I.Mục tiêu:

-HS thuộc lời hát thục bài: Mùa Thu Ngày Khai Trường, đọc nhạc hát thuần thục bài: Chiếc Đèn Oâng Sao

-HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, hát lĩnh xướng

-Qua nội dung hát hướng em đến tình cảm u mến mái trường, thầy giáo, q hương

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ

-Đàn hát thục hát: : Mùa thu ngày khai trường TĐN số 01â

- Tập trình bày số hát nhạc sĩ Trần Hồn

III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, vấn đáp

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi baûng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút.

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn ôn tập kiểm tra cũ:

+ Ôn hát:

- GV đệm đàn trình bày lại hát lần

-Y/c HS hát lại hát, GV sửa sai y/c học sinh xung phong trình bày hát mức độ hồn chỉnh( có minh họa tay)

-GV đánh giá, lấy điểm HS trình bày tốt, nhắc nhở HS chưa trình bày tốt y/c hát

-GV điều khiển: cho lớp hát lại lần vận động chổ theo nhịp

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe cảm nhận _HS thực

_ HS xung phong trình bày lại hát

_HS thực

1)Ôn hát:

(9)

Y/C: Động tác tự nhiên, tránh gị bó, gượng gạo

+ Ôn TĐN:

-GV đàn, đọc nhạc hát lời TĐN sô 01 HS nghe đọc theo -GV định vài HS trình bày bài, GV chỗ chưa đạt hướng dẫn HS sửa lại

-GV đánh đàn vàø yêu cầu lớp trình bày lại TĐN

GV nhận xét việc thực TĐN em cho điểm.s

Hoạt động 3:

GV ghi bảng, định HS đọc lời giới thiệu SGK

Hoạt động 4:

GV cho HS ôn lại vài kiến thức ANTT học lớp 7:

-Bản giao hưởng Việt Nam tên ? Tác giả? ( Bản Quê

Hương n/s Hoàng Việt)

- Vở nhạc kịch Việt Nam tên ? Tác giả? ( Vở Cô

Sao n/s Đỗ Nhuận).

GV trình bày mở băng dĩa đoạn trích số hát N/s Trần Hồn như: Tình Ca Mùa

Xuân, Lời Người Ra Đi

GV hỏi:

? Các em có biết hát vừa nghe N/s nào? Ngoài những bài hát ơng cịn có bài hát nữa?

GV định HS tóm tắt phần giới thiệu n/s SGK

-GV Giới thiệu hát Một Mùa Xuân Nho Nhỏ trình bày qua vài lần cho HS nghe

_HS lắng nghe đọc theo _HS thực

-HS thực _HS lắng nghe _HS thực

_HS lắng nghe, trả lời ghi nhớ

_HS lắng nghe cảm nhận

_HS trả lời:

Đó sáng tác N/s Trần Hồn, Ngồi ơng cịn có Hà Nội Mùa Thu, Sơn Nữ Ca

_HS thực

_HS laéng nghe hát theo

2) ÔnTĐN: Chiếc

Đèn Oâng Sao

3) ANTT: nhạc sỹ Trần Hồn:

Ơng sinh năm1928 q Hải Lăng, tỉnh quảng Trị Là N/s tiếng đông đảo khán giả mến mộ, hát ông như:

- Sơn Nữ ca - Lời Người Ra

Ñi

- Lời Bác Dặn

Trước Lúc Đi Xa

Oâng nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chi Minh văn học nghệ thuật ngày 23-11-2003 Hà Nội

VI Cuûng cố dặn dò: *Củng cố:

(10)

Họ Và Tên: KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp : Môn: Âm Nhạc, lớp 8

Điểm: Lời phê :

Đề:

Câu 1: Trong hát đây, hát nhạc Nga (Blante) : 2đ

a) Mái trường mến yêu b) Ca- chiu- Sa

c) Khuùc ca bốn mùa d) Tiếng ve gọi hè

Câu 2: Đánh dấu vào ô Đ S câu sau mà em cho (Đ) hoặc

sai (S): 2điểm

- Bài hát Đi Cắt Lúa dân ca Hrê:

Đ  S 

- Nhịp 3/4 có phách mạnh: Đ  S

Câu 3: Hãy dùng đường mũi tên nối ô cột bên trái với ô cột bên phải

mà em cho đúng: 6đ

Nhịp Số phách ô nhịp

3/4 phaùch

2/4 phaùch

4/4 phaùch

C phaùch

Câu 4: Hãy điền câu trả lời vào sau câu hỏi: 2đ

- Kể tên hát thể loại nhạc Hành khúc: - Kể tên hát thể loại nhạc trữ tình, tình ca

(11)

Tuần 04/ tiết 04 HỌC HÁT: Lí Dóa Bánh Bò

Ngày soạn :05/09/2010 Dân Ca Nam Bộ

I.Mục tiêu:

-HS hát giai điệu lời ca hát: Lí Dĩa Bánh Bị

-HS biết cách trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hòa giọng, hát lĩnh xướng

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ

-Đàn hát thục hát: : Lí Dĩa Bánh Bị III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, vấn đáp

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi baûng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút.

Hoạt động 2:

GV giới thiệu hát :

Bài hát hình thành từ câu thơ lục bát sau:

Hai tay bưng dóa bánh bò Giấu cha giấu mẹ cho trò thi

Lời hát gợi lên hình ảnh gái tốt bụng, thương anh học trò nghèo trọ, nên giấu cha giấu mẹ, mang dĩa bánh đến cho anh, hẳn lần đầu làm việc nên cịn lúng túng bước chân ngập ngừng, với tình thương chân thật, cô gái vượt lên rụt rè để thực mong muốn

Lí khúc hát dân gian chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần người dân Nam Bộ, ca khúc

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS laéng nghe cảm nhận

_HS lắng nghe

1)Học hát: Lí Dóa

Bánh Bò

+ Giới thiệu hát:

Lí khúc hát dân gian chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần người dân Nam Bộ, ca khúc ngắn gọn, súc tích, cấu trúc mạch lạc, thường hình thành từ câu thơ lục bát, hát học hôm Vd, giai điệu hát vui tươi, hóm hỉnh, nhiều người biết đến

Bài hát hình thành từ câu thơ lục bát sau:

(12)

ngặn gọn, súc tích, cấu trúc mạch lạc, thường hình thành từ câu thơ lục bát, hát học hôm VD, giai điệu hát vui tươi, hóm hỉnh, nhiều người biết đến

- GV đệm đàn trình bày hát lần

- GV cho HS đọc khởi động giọng

Cdur 1-2 phút.

Vì hát ngắn dễ thuộc dễ học nên GV hướng dẫn tập hát sau: GV trình bày lần, y/c HS lần đầu lắng nghe, lần hát nhẩm theo, lần hát hòa giọng với GV, lần HS hát

GV nghe phát chỗ sai, hướng dẫn em sửa lại, chỗ có dấu chấm dôi hát luyến nốt nhạc

Y/C HS trình bày hát mức độ hồn chỉnh:

Tempo: 115 Transpose: -5 Style: bossanova

GV hướng dẫn em thể đúng sắc thái hát: Vui tươi, trẻ

trung, hóm hỉnh

HS hát lại hát, GV sửa sai y/cầu HS xung phong trình bày hát mức độ hồn chỉnh (có minh hoạ tay.)

- GV đánh giá, lấy điểm HS trình bày tốt để khích lệ

-GV điều khiển: cho lớp hát lại lần vận động chổ theo nhịp

_HS lắng nghe cảm nhận -HS thực

_HS lắng nghe, ghi nhớ thực

_HS thực

_HS lắng nghe thực

_HS xung phong trình bày hát

_HS vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng chỗ theo nhịp

Giấu cha giấu mẹ cho trò thi

Lời hát gợi lên hình ảnh gái tốt bụng, thương anh học trò nghèo trọ,nên giấu cha giấu mẹ, mang dĩa bánh đến cho anh, với tình cảm chân thật, gái vượt lên rụt rè để thực mong muốn

2) học hát:

VI Củng cố dặn dò:

*Củng cố: GV định HS trình bày lại hát, nhận xét cho điểm em trình bày tốt. *Dặn dị:-Về nhà hát thuộc hát theo sắc thái nhịp hát

(13)

Tuần 05/ tiết 05 ƠN TẬP BÀI HÁT: Lí Dĩa bánh Bị Ngày soạn :20/09/2010 NHẠC LÍ: gam thứ- giọng thứ

TẬP ĐỌC NHẠC : BAØI SỐ 02

I.Mục tiêu:

-HS hát giai điệu lời ca hát: Lí Dĩa Bánh Bị với tính chất vui dí dỏm

-HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, hát lĩnh xướng -HS làm quen với TĐN giọng Am

II.GV chuaån bị:

-Đàn organ,

- Thanh phách cho HS

-Đàn hát thục hát: : Lí Dĩa Bánh Bị

-Bảng phụ có chép TĐN Dĩa nhạc có hát hát giọng thứ như: Lượn Tròn

Lượn Khéo, Niềm Vui Của Em. III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, bắt chước

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút.

Hoạt động 2:

-GV hát lại hát cho HS nghe lại hát qua dĩa nhạc để em nhớ lại giai điệu

-GV bắt nhịp cho lớp hát thật vui tươi dí dỏm, GV phát chỗ sai hướng dẫn HS sửa lại cho

- GV cho HS đứng hát kết hợp với vận động nhẹ nhàng chỗ

- GV định số HS trình bày hoàn chỉnh chỉnh lại hát, GV lắng nghe, nhận xét đánh giá cho điểm

Hoạt Động 3:

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe cảm nhận _HS thực

_HS thực

_HS xung phong trình bày

1)Ôn hát: Lí Dóa

Bánh Bò

(14)

-GV định: HS nhắc lại định nghĩa gam trưởng ghi công thức gam trưởng lên bảng

-Chỉ định HS đọc đ/n gam thứ SGK

-GV phân tích kĩ đ/n cho HS hiểu: gam thứ hệ thống bậc âm (được kí hiệu chữ số La Mã, xếp liền bậc: I II III IV V VI VII VIII , cho HS thấy cách bậc I III V -Aâm ổn định gam gọi âm chủ gam Am âm ổn định bậc I âm chủ âm La VD: A B C D E F G A tương xứng với I II III IV V VI VII VIII

-GV y/c HS quan sát TĐN số 07 trên bảng phụ (AN7) Quê

Hương ta thấy viết ở

giọng Am có âm chủ nốt La, nốt kết thúc La hóa biểu dấu hóa

-GV rút cho HS thấy t/c, khác giọng trưởng thứ

Hoạt động 4:

Cho HS quan sát nhận xét TĐN số 02:

-GV đánh đàn gam Am để HS đọc khởi động giọng

- Cho HS đọc trục âm:

la–đo-mi-la-mi- đô-la

- Thay âm A vào trục âm: à-a-a

á-a-a-à.

-GV đàn tên nốt nhạc có -GV hướng dẫn tập hát:

+GV đàn giai điệu câu 1,( lần) y/c HS lần đầu đọc nhẩm theo tiếng đàn, lần đọc hòa giọng to theo tiếng đàn GV sửa sai cho em có

+ GV đàn câu ,(3 lần) cho HS tập câu 1, xong câu cho HS

_HS lắng nghe, ghi nhớ _HS thực

_HS lắng nghe ghi nhớ ghi

-HS thực

_HS lắng nghe, ghi nhớ _HS quan sát nhận xét TĐN

_HS đọc khởi động giọng

_HS đọc tên nốt nhạc có

_HS lắng nghe thực

_HS thực

a) gam thứ: hệ

thống bậc âm xếp liền bậc, hình thành dựa cơng thức cung nửa cung:

I II III IV V VI VI VII VIII (I)

âm chủ tức bậc âm ổn định gam

b) giọng thứ: bậc

âm gam thứ sử dụng để xây dựng giai điệu hát gọi giọng thứ kèm theo tên âm chủ như: Gm, Em.v.v

(15)

đọc ghép câu :1 &

-GV cho HS tập câu hết bài.(theo lối móc xích) -GV điều khiển: cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, gõ phách GV y/c HS trình bày TĐN mức độ hoàn chỉnh: đọc nhạc kết hợp với gõ phách đánh nhịp

Điệu:Slow walt, Tempo: 100, Transpose: 0

_HS trình bày hồn chỉnh ( vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng chỗ theo nhịp bài)

VI Củng cố dặn doø:

*Củng cố: GV tổng hợp lại nội dung bài, kiểm tra số HS, cho điểm. *Dặn dò:-Về nhà hát thuộc TĐN kết hợp gõ phách, trả lời câu hỏi SGK.

PHẦN BỔ SUNG:

(16)

Tuần 06/ tiết 06 ÔN TẬP BÀI HÁT: Lí Dóa Bánh bò

Ngày soạn :25/09/2010 ƠN TĐN: BÀI SỐ 02

ANTT: nhạc sĩ Hồng vân Bài hát: Hị Kéo Pháo

I.Mục tiêu:

-HS ơn tập để trình bày bài: Lí Dĩa Bánh Bị Trở Về Su-Ri-En-To thục hơn. - HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hòa giọng hát lĩnh xướng

-HS có thêm phần hiểu biết đóng góp n/sỹ Hồng Vân cho âm nhạc Việt Nam

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ, phách cho HS

-Đàn hát thục hát: Lí Dĩa Bánh Bị TĐN số 02â

-Tranh ảnh n/sỹ Hoàng Vân,Tập trình bày số hát nhạc sĩ Hồng Vân như:

Bài Ca Người Giáo Viên Nhân Dân, Em Yêu Trường em III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, vấn đáp

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi baûng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Am, trục âm gam vài phút

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn ôn tập kiểm tra bài cũ:

+ Ôn hát:

-GV đệm đàn trình bày hát lại vài lần cho HS quen giai điệu

-Y/C HS hát lại hát, GV sửa sai y/c HS xung phong trình bày lại hát mức độ hồn chỉnh ( có minh họa tay)

-GV đánh giá, lấy điểm HS trình bày tốt, nhắc nhở HS chưa trình bày tốt y/c hát

-GV điều khiển: Cho lớp hát lại

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe cảm nhận _HS thực

_HS xung phong trình bày lại hát

_HS thực

1)Ôn hát:

(17)

một lần vận động chỗ theo nhịp

Y/C: Động tác tự nhiên, tránh gị

bó, gượng gạo + Ơn TĐN:

- GV treo bảng phụ có chép TĐN, y/c HS quan sát:

?GV hỏi:

? TĐN chia làm câu? mỗi câu có nhịp? những câu giống nhau?

GV định HS trả lời

-GV đàn, đọc nhạc hát lời TĐN sô 02 HS nghe đọc theo -GV định vài HS trình bày bài, GV chỗ cịn chưa đạt hướng dẫn HS sửa lại

-GV đánh đàn vàø yêu cầu lớp trình bày lại TĐN

GV nhận xét việc thực TĐN em

Hoạt động 3:

GV ghi bảng, định HS đọc lời giới thiệu SGK

Hoạt động 4:

GV trình bày mở băng dĩa nhạc có trích số hát n/sĩ Hồng Vân như: Hị Kéo Pháo, Bài

Ca Người Giáo Viên Nhân Dân, Em Yêu Trường em

GV định HS tóm tắt phần giới thiệu n/s SGK

GV Giới thiệu tóm tắt lại:

Ơng sinh năm 1930 Hà Nội Là N/s tiếng đông đảo khán giả mến mộ, hát ông như:

- Hò kéo phaó

- Bài ca người Giáo Viên

nhaân daân

- Ca ngợi tổ quốc

Ông nhà nước trao tặng

_HS quan sát trả lời câu hỏi:

+ Bài TĐN chia làm 4 câu nhau, câu nào giống câu có 2 ơ nhịp.

_HS thực -HS thực _HS lắng nghe _HS thực

_HS lắng nghe, cảm nhận _HS lắng nghe hát nhẩm theo

_HS xung phong đọc SGK _HS lắng nghe ghi nhớ

2) ÔnTĐN số 02

3) ANTT: nhạc sỹ Hồng Vân

Ơng sinh năm 1930 Hà Nội Là N/s tiếng đông đảo khán giả mến mộ, hát ông như:

- Hị kéo ph - Bài ca người

Giáo Viên nhân dân

- Ca ngợi tổ

quoác

(18)

giải thưởng Hồ Chi Minh văn học nghệ thuật

-GV Giới thiệu hát Hị Kéo

Pháo trình bày qua vài lần

cho HS nghe

_ HS lắng nghe cảm nhận

VI Củng cố dặn dò: *Củng cố:

*Dặn dị:-Về nhà chép nhịp đầu hát Hị kéo pháo vào Trả lời câu hỏi SGK PHẦN BỔ SUNG:

(19)

Tuần 07/ tiết 07 ÔN TẬP Ngày soạn :01/10/2010

I.Mục tiêu:

- HS ôn tập tổng hợp lại kiến thức học - Kiểm tra HS đánh giá HS

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ

.-Đàn hát thục hát học -Đọc nhạc hát đúng, thục TĐN

III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, , vấn đáp, kiểm tra

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur, Chia nhóm HS

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS Ghi bảng

Hoạt động 1:

GV ghi baûng

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn ôn tập hát : Mùa Thu Ngày Khai Trường Lí Dĩa Bánh Bị

- GV hỏi:Hai hát sử dụng cách hát nào?

-Y/C- HS tổ tập theo cách trên, sau lần lược tổ trình bày

Hoạt động 3:

-GV hướng dẫn HS ơn phần nhạc lí :

? Tự viết đoạn nhạc giọng La thứ khoảng 16 ô nhịp 3

4 ?

Hoạt động 4:

_HS ghi baøi

_HS thực hiện: hát minh họa động tác tay

_HS trả lời: dùng cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng bài: Mùa Thu Ngày

Khai Trường, hòa giọng và

lĩnh xướng Lí Dĩa Bánh

Boø

_ HS thực

_HS ghi đề vào giấy kiểm tra

(20)

GV hướng dẫn HS ôn TĐN:

GV Đàn giai điệu, HS đọc nhạc TĐN số 01, đến số 03, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp

* GV y/c tổ HS lựa chọn trình bày hát hoặc một TĐN, làm kiểm tra nhạc lí, tùy khả HS.

_HS thực

V Củng cố dặn dò:

* Củng cố: GV nêu lỗi em hay mắc phải trình bày hát hay TĐN, nhắc nhở

các em rút kinh nghiệm

(21)

Tuần 08/ tiết 08 KIỂM TRA I TIẾT Ngày soạn :01/10/2010

I.Muïc tieâu:

- Kiểm tra HS đánh giá HS

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ , phach

III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, , vấn đáp, kiểm tra

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyeän gam C dur, Chia nhóm HS

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS Ghi baûng

Hoạt động 1:

GV ghi baûng

* GV y/c tổ HS lựa chọn trình bày hát hoặc một TĐN, làm kiểm tra nhạc lí, tùy khả HS.

Hoạt động 2:

GV kiểm tra thực hành:

-GV kieåm tra:

* Kiểm tra hát: theo nhóm HS.

GV đệm đàn cho HS trình bày -GV lắng nghe nhận xét cho điểm

* Kiểm tra nhạc lí: kiểm tra cá

nhân

+ Thu tập nhạc lí HS Y/C: làm sẽ, vạch nhịp đúng, nốt nhạc đẹp

* Kiểm tra TĐN: kiểm tra cá nhân

+ Đệm đàn cho HS trình bày

-GV lắng nghe nhận xét cho điểm

_HS ghi

_HS trình bày phần kiểm tra _HS nhóm trình bày hát mức tốt nhất: (2 lần/ bài)

+Vừa hát vừa có động tác tay minh họa.

_HS nộp tập nhạc lí cho GV

_HS tự trình bày TĐN mức hồn chỉnh

+Đúng phách, nhịp +Đúng tiết tấu

+Đúng cao độ trường độ và

(22)

đúng sắc thái bài.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁNH GÍA

Bài hát: Trình bày giọng, giai điệu, sắc thái hát to, rõ: điểm + Có động tác tay minh họa cho hát: điểm

+ Nhóm HS có phối hợp ăn ý, nhịp nhàng: điểm

Bài tập nhạc lí: trả lời câu hỏi, trình bày sẽ, nốt nhạc đẹp: 10 điểm

(23)

Tuần 09/ tiết 09 HỌC HÁT: Tuổi Hồng

Ngày soan :15/10/2010 Nhạc Và Lời: Trương Quang Lục

I.Mục tiêu:

-HS hát giai điệu lời ca hát: Tuổi Hồng

-HS biết cách trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hòa giọng, hát lĩnh xướng - Qua nội dung hát, hướng em biết trân trọng gìn giữ tháng ngày tươi đẹp cắp sách đến trường

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ

-Đàn hát thục hát: : Tuổi Hồng

-Chuẩn bị số hát n/s Trương Quang Lục như: Màu Mực Tím để giới thiệu với em

III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, vấn đáp

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur, trục âm của gam vài phút

Hoạt động 2:

GV giới thiệu hát tác giả:

Những ngày tháng cắp sách đến trường khoảng thời gian thật vô tư, hồn nhiên sáng, hay gọi thời gian từ thật đáng yêu tuổi xanh, tuổi hồng, thời mực tím hát viết đề tài thường để lại lòng em thiếu niên cảm xúc thật đẹp N/s Trương

Quang Lục viết hai hát để

chúng ta nhớ chuỗi kỉ niệm

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe , cảm nhận ghi

1)Học hát: Tuổi

Hồng

+ Giới thiệu hát:

Những ngày tháng cắp sách đến trường khoảng thời gian thật vô tư, hồn nhiên sáng, hay gọi thời gian từ thật đáng yêu tuổi xanh, tuổi hồng, thời mực tím N/s trương Quang Lục tác giả hát tiếng như: Trái Đất

(24)

trong ngày ngồi ghế nhà trường bài: Tuổi Hồng và

Màu Mực Tím.

GV hỏi : ? Em thuộc có thể

trình bày hát Màu Mực Tím?

Nếu HS khơng thuộc GV hát đoạn để giới thiệu

+GV giới thiệu học hơm nay:

- GV đệm đàn trình bày hát

Tuổi Hồng lần.

- GV cho HS đọc khởi động giọng

Cdur 1-2 phuùt.

-GV y/c HS quan sát hát trả lời câu hỏi:

? Bài hát chia làm đoạn?

( HS trả lời câu hỏi SGK trang 21) GV hướng dẫn chia câu: Đoạn chia làm câu,

Câu 1: Từ đầu ngày ngày Câu 2: Tiếp tương lai Câu 3: Tiếp Cành lá Câu 4: Còn lại

Đoạn chia làm câu

GV hướng dẫn tập hát sau:

GV đàn giai điệu câu khoảng lần, y/c HS lần đầu lắng nghe, lần hát nhẩm theo, lần hát hòa giọng với GV, lần HS hát GV nghe phát chỗ sai, hướng dẫn em sửa lại, chỗ có đảo phách

Tập xong câu GV cho HS hát ghép lại với

Tập tương tự đến hết Cho HS hát đầy đủ bài: Một nửa

lớp hát đoạn 1, nửa lại hát đoạn 2, GV hướng dẫn cách phát

âm, nhắc HS lấy sửa chỗ hát sai có Sau đổi bên

Cho HS hát nhiều lần để thuộc nhớ giai diệu, cảm xúc hát

_HS xung phong ( thuộc này)

_HS lăng nghe cảm nhận

_ HS đọc khởi động giọng _HS trả lời theo SGK

_HS lắng nghe ghi nhớ

-HS thực

_HS lắng nghe, ghi nhớ thực

_HS thực

_HS lắng nghe thực _HS trình bày hát mức độ hoàn chỉnh

Tuổi Hồng viết

dành cho lúa tuổi thiếu niên, lứa tuổi thật đẹp, mùa xuân đời

2) học hát: Bài hát

được chia làm đoạn Đoạn a: Từ Vui

sao bình minh rực lên.

(25)

Y/C HS trình bày hát mức độ hồn chỉnh:

GV đệm đàn:

Tempo: 125 Transpose: 0

Style: bossanova

GV hướng dẫn em thể đúng sắc thái hát: Vui tươi, trẻ

trung, hồn nhiên

HS hát lại hát, GV sửa sai y/cầu HS xung phong trình bày hát mức độ hồn chỉnh (có minh hoạ tay.)

- GV đánh giá, lấy điểm HS trình bày tốt để khích lệ

-GV điều khiển: cho lớp hát lại lần vận động chổ theo nhịp

_HS thực hiện.

_HS xung phong trình bày hát

_HS vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng chỗ theo nhịp

VI Cuûng cố dặn dò:

*Củng cố: GV định HS trình bày lại hát, nhận xét cho điểm em trình bày tốt. *Dặn dị:-Về nhà hát thuộc hát theo sắc thái nhịp hát

Sưu tầm hát n/s Trương Quang Lục

PHẦN BỔ SUNG:

(26)

Tuần 10/ tiết 10 ÔN TẬP BÀI HÁT: Tuổi Hồng

Ngày soạn :15/10/200 NHẠC LÍ: Giọng song song, giọng la thứ hịa thanh TẬP ĐỌC NHẠC : số 03

I.Mục tiêu:

-HS hát giai điệu lời ca hát: Tuổi Hồng với tính chất nhẹ nhàng, vui tươi.

-HS nhận biết giọng song song phân biệt giọng la thứ tự nhiên la thứ hòa

-HS đọc nhạc hát lời bài: Hãy hót, chim nhỏ hay hót.

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ

-Đàn hát thục hát: : Tuổi Hồng, Hãy Hót- Chú Chim Nhỏ Hay Hót.

-Bảng phụ có chép TĐN số 03

III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, bắt chước

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút.

Hoạt động 2:

-GV hát lại hát cho HS nghe lại hát qua dĩa nhạc để em nhớ lại giai điệu

-GV bắt nhịp cho lớp hát thật vui tươi thể cảm xúc, GV phát chỗ sai hướng dẫn HS sửa lại cho - GV cho HS đứng hát kết hợp với vận động nhẹ nhàng chỗ

- GV định số HS trình bày hồn chỉnh chỉnh lại hát, GV lắng nghe, nhận xét đánh giá cho điểm

Hoạt Động 3:

-GV hoûi:

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe cảm nhận _HS thực

_HS thực

_HS coù thể xung phong trình bày

_HS trả lời:

1)Ôn hát: Tuổi

Hồng

2) Giọng song song:

(27)

? Để xác định giọng điệu một bản nhạc cần dựa vào yếu tố nào?

GV nhắc lại câu trả lời cho HS nhớ

-? Hóa biểu gì?

GV nhắc lại

-GV y/c HS lấy số VD hát có hóa biểu ( như: Hò Kéo Pháo,

Tuổi Hồng, Bóng Kơ Nia )

-GV giới thiệu: Một giọng trưởng giọng thứ có chung hóa biểu gọi giọng song song

VD: C vaø Am, G vaø Em, E Cm

-GV giới thiệu cơng thức giọng La thứ tự nhiên công thức giọng La thứ hòa y/c HS nhận biết khác biệt:

- Giọng La thứ hịa có xuất hiện nốt Son thăng.

GV đàn cao độ giọng cho HS nghe phân biệt

Hoạt động 4:

Cho HS quan saùt nhận xét TĐN số 03:

-GV đánh đàn gam Cdur để Hs đọc khởi động giọng

-GV hướng dẫn HS chia câu: TĐN có câu, câu có nhịp -GV đàn tên nốt nhạc có -GV hướng dẫn tập hát:

+GV đàn giai điệu câu 1,( lần) y/c HS lần đầu đọc nhẩm theo tiếng đàn, lần đọc hòa giọng to theo tiếng đàn GV sửa sai cho em có

-GV cho HS tập câu hết

Lưu ý: Ô nhịp thư GV nên

đọc mẫu để HS đọc trường độ cao độ

-GV điều khiển: cho HS vừa hát vừa

-Dựa vào hóa biểu nốt kết thúc

-Là dấu thăng hay dấu giáng nằm đầu khuông nhạc

_HS lắng nghe ghi nhớ ghi

-HS lắng nghe kết hợp xem SGK

_HS lắng nghe, ghi nhớ _HS quan sát nhận xét TĐN

_HS đọc khởi động giọng _HS ghi nhớ

_HS đọc tên nốt nhạc có

_HS lắng nghe thực

_HS thực

chung hóa biểu gọi giọng song song

VD: C vaø Am, G vaø Em, E vaø Cm

*) Giong la thứ tự

nhiên la thứ hòa thanh:

-Giong la thứ hịa có dấu thăng âm bậc VII (nốt Son.)

(28)

vỗ tay theo nhịp, theo phách

GV chia lớp thành nửa, nửa lớp hát lời gõ nhịp, nửa lớp lại hát TĐN gõ phách Sau đổi phần trình bày cho bên GV y/c HS trình bày TĐN mức độ hồn chỉnh:

Điệu:Slow walt, Tempo: 100, Transpose: -5

Lưu ý: thể hát phải theo

sắc thái mềm mại , du dương

_HS vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng chỗ theo nhịp

VI Củng cố dặn dò:

*Củng cố: GV định HS trình bày lại TĐN, nhận xét cho điểm em trình bày

tốt

*Dặn dị:-Về nhà học thuộc TĐN chép TĐN vào vở. PHẦN BỔ SUNG:

(29)

Tuần 11/ tiết 11 Ôn Tập Bài Hát: Tuổi Hồng

Ngày soạn :04/11/2009 ƠN TĐN: BÀI SỐ 03

ANTT: nhạc só Phan Huỳnh Điểu Bhát: Bóng Cây KơNia

I.Mục tiêu:

-HS ơn tập để trình bày bài: Tuổi Hồng Hãy hót,chú chim nhỏ hay hót thục hơn.

-HS có thêm phần hiểu biết đóng góp n/sỹ Phan Huỳnh Điểu cho âm nhạc Việt Nam.

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ

-Đàn hát thục hát: :Tuổi Hồng TĐN số 03â

- Tranh ảnh n/sy õPhan Huỳnh Điểu ,Tập trình bày số hát nhạc só Phan Huỳnh Điểu

III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, vấn đáp

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút.

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn ôn tập kiểm tra bài cũ:

+ Ôn hát:

- GV đệm đàn trình bày lại hát lần

-Y/c HS hát lại hát, GV sửa sai y/cầu HS xung phong trình bày hát mức độ hồn chỉnh (có minh hoạ tay.)

- GV đánh giá, lấy điểm HS trình bày tốt, nhắc nhở HS chưa trình bày tốt y/c hát

-GV điều khiển: cho lớp hát lại lần vận động chổ theo nhịp

Y/C: Động tác tự nhiên, tránh gò

bó, gượng gạo

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe cảm nhận _HS thực

_ HS xung phong trình bày lại hát

_HS thực

1)Ôn hát:

Mái Tuổi Hồng

(30)

+ Ôn TĐN:

- GV treo bảng phụ có chép TĐN, y/c HS quan sát:

?GV hỏi:

? TĐN chia làm câu? mỗi câu có nhịp?

GV định HS trả lời

-GV đàn, đọc nhạc hát lời TĐN sô 03 HS nghe đọc theo -GV định vài HS trình bày bài, GV chỗ chưa đạt hướng dẫn HS sửa lại

-GV đánh đàn vàø yêu cầu lớp trình bày lại TĐN

GV nhận xét việc thực TĐN em

Hoạt động 3:

GV ghi bảng, định HS đọc lời giới thiệu SGK

Hoạt động 4:

GV trình bày mở băng dĩa nhạc có trích số hát n/sĩ

Phan Huỳnh Điểu như: thuyền và biển, Quảng Nam Yêu Thương, nhớ ơn Bác

GV định HS tóm tắt phần giới thiệu hát SGK

-GV Giới thiệu hát Bóng cây

Kơnia trình bày qua vài lần

cho HS nghe

_HS quan sát trả lời câu hỏi:

+ Bài TĐN chia làm 2 câu nhau, câu có 4 ô nhịp.

_HS thực -HS thực _HS lắng nghe

_HS thực

_HS laéng nghe, cảm nhận

_HS thực

_HS lắng nghe hát theo

3) ANTT: nhạc sỹ

Phan Huỳnh Điểu :

Sinh ngày 11-11-1924 quê đà Nẵng, bắt đầu sáng tác từ trẻ từ trước năm 1945, Con

Chim Hay Hót ông

vừa giải thi sáng tác dành cho thiếu nhi năm 2002 Nổi bật tác phẩm âm nhạc ong âm điệu trữ tình, yêu đời,và duyên dáng hát hay Oâng như:

Hành khúc ngày và đêm, Bóng cấy kơnia, cuộc đời đẹp sao

VI Củng cố dặn dò:

*Củng cố: - Cho HS xung phong trình bày lại hát TĐN.

*Dặn dị:-Về nhà chép nhịp đầu hát Bóng kơnia vào Trả lời câu hỏi

(31)(32)

B NỘI DUNG ĐỀ 1 Trắc nghiệm

Trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn chữ A, B, C D (mỗi câu có đáp án đúng)

Câu Câu hát Tung bay màu khăn thắm có hát nào? A Mùa thu ngày khai trường C Tuổi hồng B Lí dĩa bánh bị

Câu Bài TĐN sau viết giọng La thứ hòa ?

A TĐN số 1- Chiếc đèn ơng C TĐN số 3- Hãy hót, chim nhỏ hay hót B TĐN số 2- Trở Su-ri-en-tô

Câu Bài TĐN viết nhịp ?

A TĐN số 1- Chiếc đèn ơng sao C TĐN số 4- Chim hót đầu xuân B TĐN số 2- Trở Su-ri-en-tô D Cả A C

Câu Nhạc sĩ Hoàng Vân tác giả hát nào?

A Một mùa xn nho nhỏ C Hị kéo pháo B Bóng kơ-nia D Tuổi hồng Câu Bài hát “Bóng Kơ- nia” nhạc sĩ sau đây?

A Hoàng Vân B Phan Huỳnh Điểu C Trịnh Công Sơn

(33)

Đáp án biểu điểm đánh giá. 1 Trắc nghiệm

Câu Câu hát Tung bay màu khăn thắm có hát nào? A Mùa thu ngày khai trường

Câu Bài TĐN sau viết giọng La thứ hòa ? C Hãy hót-chú chim nhỏ hay hót

Câu Bài TĐN viết nhịp ? B TĐN số 2- Trở Su-ri-en-tơ

Câu Nhạc sĩ Hồng Vân tác giả hát nào? C Hò kéo pháo

Câu Bài hát “Bóng Kơ- nia” nhạc sĩ sau đây? B Phan Huỳnh Điểu

Câu Đáp án là:

Thang điểm 1 Trắc nghiệm

Câu Trả lời điểm Câu Trả lời điểm Câu Trả lời điểm Câu Trả lời điểm Câu Trả lời điểm

2 Bài tập

(34)

Tuần 12/ tiết 12 HỌC HÁT: Hò Ba Lý Ngày soạn :06/11/2009 Dân ca Quảng Nam

I.Mục tiêu:

-HS hát giai điệu lời ca hát: Hò ba Lý

-HS biết cách trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hòa giọng, hát lĩnh xướng - Qua nội dung hát, hướng em biết trân trọng gìn giữ điệu dân ca cách sử dụng chúng thường xuyên sinh hoạt ngày

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ

-Đàn hát thục hát: Hò ba Lý

-Sưu tầm thêm vài dân ca Quảng Nam để giới thiệu cho em

III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, vấn đáp

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút.

Hoạt động 2:

GV y/c HS đọc lời giới thiệu SGK, GV giới thiệu tóm tắt lại:

Hị làmột khúc hát dân ca, thường người hát hát lúc lao động, làm việc, vừa để động viên cổ vũ, để giải trí làm việc mệt nhọc vừa nhằm bày tỏ tình cảm với quê hương đất nước, với người yêu GV hỏi : ? Em thuộc có thể

trình bày hát dân ca nào?

Nếu HS không thuộc GV hát trình bày số ca khúc như:

-Lý thương Dca Quảng nam -Lý thiên thai Dca Bắc Bộ.v vv

+GV giới thiệu học hôm nay:

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe , cảm nhận ghi

_HS xung phong

1)Hoïc hát: Hò ba Lý

+ Giới thiệu hát:

(35)

- GV đệm đàn trình bày hát

Hò Ba Lý lần.

- GV cho HS đọc khởi động giọng

Cdur 1-2 phuùt.

-GV y/c HS quan sát hát trả lời câu hỏi:

? Bài hát chia làm câu?

GV hướng dẫn chia câu: hát chia làm câu, câu & có nhịp, câu có 11 ô nhịp

GV hướng dẫn tập hát sau:

GV đàn giai điệu câu khoảng lần, y/c HS lần đầu lắng nghe, lần hát nhẩm theo, lần hát hòa giọng với GV, lần HS hát GV nghe phát chỗ sai, hướng dẫn em sửa lại, chỗ có dấu luyến, cách phát âm người dân Quảng nam Tập xong câu GV cho HS hát ghép lại với

Tập tương tự đến hết Cho HS hát nhiều lần để thuộc nhớ giai diệu, cảm xúc hát -GV y/c HS trình bày hát theo cách hát đối đáp:

+ Cử HS có giọng tốt hát lĩnh xướng câu:

trèo lên rẫy khoai lang chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai

Cả lớp lại hát hòa giọng, hoặc cho nửa lớp hát phần hát xướng, nửa lớp lại hát Xơ ( phần hịa giọng), sau đổi bên GV lắng nghe nhận xét

Y/C HS trình bày hát mức độ hoàn chỉnh:

GV đệm đàn:

Tempo: 112 Transpose: -7 Style: Rumba

GV hướng dẫn em thể

_HS lắng nghe cảm nhận

_ HS đọc khởi động giọng _HS trả lời

_HS lắng nghe ghi nhớ

-HS thực

_HS lắng nghe, ghi nhớ thực

_HS thực

_HS lắng nghe thực

_HS trình bày hát mức độ hồn chỉnh

_HS thực hiện.

2) học hát: Bài hát

(36)

đúng sắc thái hát: Vui tươi, dí

dỏm

HS hát lại hát, GV sửa sai y/cầu HS xung phong trình bày hát mức độ hồn chỉnh (có minh hoạ tay.)

- GV đánh giá, lấy điểm HS trình bày tốt để khích lệ

-GV điều khiển: cho lớp hát lại 1 lần vận động chổ theo nhịp

_HS xung phong trình bày hát

_HS vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng chỗ theo nhịp

VI Củng cố dặn dò:

*Củng cố: GV định HS trình bày lại hát, nhận xét cho điểm em trình bày tốt. *Dặn dò:-Về nhà hát thuộc hát theo sắc thái nhịp hát

Sưu tầm tập hát hát dân ca vùng miền khác

PHẦN BỔ SUNG:

(37)

Tuần 13/ tiết 13 ÔN TẬP BÀI HÁT: Hò Ba Lý

Ngày soạn :06/11/2009 NHẠC LÍ: - Thứ tự dấu thăng,dấu giáng hóa biểu,

- Giọng tên

TẬP ĐỌC NHẠC : BAØI SỐ 04 I.Mục tiêu:

-HS hát giai điệu lời ca hát: Hò Ba Lý với tính chất nhẹ nhàng, vui tươ, dí dỏm. -HS nắm kiến thức hóa biểu giọng tên

-HS đọc nhạc hát lời bài: Chim hót đầu xn

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ

-Đàn hát thục hát: : Hị Ba Lý ,chim hót đầu xn

-Bảng phụ có chép TĐN số 04

III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, bắt chước

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút.

Hoạt động 2:

-GV hát lại hát cho HS nghe lại hát qua dĩa nhạc để em nhớ lại giai điệu

-GV bắt nhịp cho lớp hát thật vui tươi, hát đối đáp tập luyện tiết trước thể cảm xúc hát, GV phát chỗ sai hướng dẫn HS sửa lại cho

- GV cho HS đứng hát kết hợp với vận động nhẹ nhàng chỗ

- GV định số HS trình bày hồn chỉnh lại hát, theo nhóm em, trình bày theo cách hát đối đáp GV lắng nghe, nhận xét đánh giá

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS laéng nghe cảm nhận _HS thể

_HS thực

_HS xung phong trình bày

1)Ôn hát: Hò ba

(38)

và cho điểm

Hoạt Động 3:

-GV hỏi lại kiến thức học:

? Để xác định giọng điệu một bản nhạc cần dựa vào yếu tố nào?

GV nhắc lại câu trả lời cho HS nhớ

-? Hóa biểu gì?

GV nhắc lại

-GV giải thích giới thiệu: những dấu thăng dấu giáng hóa biểu xuất theo qui luật định, Nếu nhạc có dấu thăng, nằm dịng thứ

5-vị trí nốt Pha Nếu nhiều dấu

thăng xuất theo thứ tự sau:

- Pha thăng, Đô thăng, Son thăng, Rê thăng.

* Lưu ý: Các em lấy dấu thăng cuối

cùng nâng lên quãng ta dấu thăng

Nếu dấu giáng, xuất theo thứ tự sau:

-Si giaùng, Mi giaùng, La giáng, Rê

giáng.

*Lưu ý: Các em lấy dấu giáng cuối

cùng nâng lên quãng ta có dấu giáng

GV giới thiệu giọng tên:

Giọng tên giọng trưởng giọng thứ có âm chủ khác hóa biểu

VD: Đơ trưởng đô thứ.( C & Cm)

GV y/c HS cho Vd giọng tên

Hoạt động 4:

Cho HS quan sát nhận xét TĐN soá 04:

-GV đánh đàn gam Cdur để HS đọc khởi động giọng

-GV hướng dẫn HS chia câu:

_HS trả lời:

-Dựa vào hóa biểu nốt kết thúc

-Là dấu thăng hay dấu giáng nằm đầu khuông nhạc

_HS lắng nghe ghi nhớ ghi

_HS lắng nghe, ghi

_HS quan sát nhận xét TĐN

_HS đọc khởi động giọng _HS ghi nhớ

_HS thực

2) Thứ tự dấu thăng dấu giáng xuất hóa biểu:

dấu thăng dấu giáng hóa biểu xuất theo qui luật định, Nếu nhạc có dấu thăng, nằm

trên dịng thứ 5-vị trí của nốt Pha Nếu

nhiều dấu thăng xuất theo thứ tự sau:

- Pha thăng, Đô thăng, Son thăng, Rê thăng.

Nếu dấu giáng, xuất theo thứ tự sau:

-Si giaùng, Mi giaùng,

La giáng, Rê giáng. *) Giọng tên:

Giọng tên giọng trưởng giọng thứ có âm chủ khác hóa biểu

(39)

TĐN có câu Tập trung vào âm hình tiết tấu sau: Đơn, đơn, đơn,

kép, đơn, đơn,đen.

GV cho HS tập gõ âm hình tiết tấu nhiều lần để đọc nhạc trường độ

-GV đàn tên nốt nhạc có -GV hướng dẫn tập hát:

+GV đàn giai điệu câu 1,( lần) y/c HS lần đầu đọc nhẩm theo tiếng đàn, lần đọc hòa giọng to theo tiếng đàn GV sửa sai cho em có

-GV cho HS tập câu hết

-GV điều khiển: cho HS vừa hát

vừa vỗ tay theo nhịp, theo phách GV chia lớp thành nửa, nửa lớp hát lời gõ nhịp, nửa lớp lại hát TĐN gõ phách Sau đổi phần trình bày cho bên GV y/c HS trình bày TĐN mức độ hồn chỉnh:

Điệu: Possodobla Tempo: 95

Transpose: 0

_HS đọc tên nốt nhạc có

_HS lắng nghe thực

_HS thực

_HS vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng chỗ theo nhịp

3) Tập đọc nhạc số 04:

VI Cuûng cố dặn dò:

*Củng cố: GV định HS trình bày lại TĐN, nhận xét cho điểm em trình bày

tốt

*Dặn dò:-Về nhà học thuộc TĐN chép TĐN vào vở. PHẦN BỔ SUNG:

(40)

Tuaàn 14 / tiết 14 Ôn Tập Bài Hát: Hò Ba Lý

Ngày soạn :18/11/2009 ƠN TĐN: BÀI SỐ 04

ANTT: Một số nhạc cụ dân tộc

I.Mục tiêu:

-HS ơn tập để trình bày bài: Hị Ba Lý, Chim hót đầu xuân thục hơn.

-HS nắm kiến thức sơ lược số nhạc cụ dân tộc Việt Nam

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ, Đàn hát thục hát: Hò Ba Lý, Chim hót đầu xuân.

- Tranh ảnh vài nhạc cụ dân tộc, băng đĩa nhạc minh họa cho âm loại nhạc cụ III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, vấn đáp

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút.

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn ôn tập kiểm tra bài cũ:

+ Ôn hát:

- GV đệm đàn trình bày lại hát lần

-Y/c HS hát lại hát, GV sửa sai y/cầu nhóm HS xung phong trình bày hát mức độ hồn chỉnh (có minh hoạ tay.), trình bày theo cách hát đối đáp - GV đánh giá, lấy điểm HS trình bày tốt, nhắc nhở HS chưa trình bày tốt y/c hát

-GV điều khiển: cho lớp hát lại lần vận động chổ theo nhịp

Y/C: Động tác tự nhiên, tránh gị

bó, gượng gạo

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe cảm nhận _HS thực

_ HS xung phong trình bày lại hát

_HS thực

1)Ôn hát:

Mái Hò Ba Lý

(41)

+ Ôn TĐN:

- GV treo bảng phụ có chép TĐN, y/c HS quan sát:

?GV hoûi:

? TĐN chia làm câu?

GV định HS trả lời

-GV đàn, đọc nhạc hát lời TĐN sô 04 HS nghe đọc theo -GV định vài HS trình bày bài, GV chỗ cịn chưa đạt hướng dẫn HS sửa lại

-GV đánh đàn vàø yêu cầu lớp trình bày lại TĐN

GV nhận xét việc thực TĐN em

Hoạt động 3:

GV ghi bảng, định HS đọc lời giới thiệu SGK

Hoạt động 4:

GV giới thiệu: Nhạc cụ phương tiện để diễn tả âm nhạc Những nhạc cụ xuất từ thời xa xưa có nguồn gốc từ cơng cụ lao động, dân tộc có nhạc cụ dân tộc riêng Đó di sản văn hóa q giá cần gìn giữ bảo vệ Hơm tìm hiểu kĩ vài nhạc cụ dân tộc Việt Nam: Như Cồng, Chiêng, Đàn Trưng đàn Đá

-GV treo tranh ảnh nhạc cụ lên để HS quan sát

-GV y/c HS lên bảng vào hình vẽ giới thiệu nhạc cụ nào? -GV mở băng âm để giới thiệu tiếng Cồng, chiêng, Trưng tiếng đàn Đá, để HS nghe phân biệt

_HS quan sát trả lời câu hỏi:

+ Bài TĐN chia làm 4 câu

_HS thực -HS thực

_HS lắng nghe trình bày

_HS thực

_HS lắng nghe, ghi

_HS quan saùt

_HS xung phong trình bày _HS lắng nghe cảm nhận

3) ANTT: số nhạc cụ dân tộc Việt nam:

Cồng, Chiêng, đàn Trưng, đàn đá

VI Củng cố dặn dò: *Củng coá:

(42)

Tuần 15 / tiết 15 ÔN TẬP Ngày soạn :01/12/2009

I.Mục tiêu:

-HS ôn tập, củng cố kiến thức học

-HS luyện tập kĩ hát tập thể hát đơn ca, lối hát hòa giọng, lĩnh xướng đối đáp

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ

III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền vấn đáp

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS đọc khởi động giọng gam C dur, 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1:

GV ghi baûng

Hoạt động 2:

* Nội dung 1: ôn hát (10 phút)

+ GV đàn y/c HS trình bày hồn chỉnh hai hát:

- Tuổi hồng - Hò Ba Lý

+GV kiểm tra riêng vài HS, lên bảng, HS cầm theo SGK để xem lời ca TĐN + Lưu ý: HS trình bày hát cĩ minh họa nhẹ nhàng cho bài, cĩ thể xung phong để trình bày theo nhĩm -GV nhận xét cho điểm

* Nội dung 2: ôn TĐN số 03

và 04.(10 phút)

- GV cho HS nghe lại giai điệu TĐN

-GV y/c trình bày TĐN kèm gõ phách, hát lời kèm động tác đánh nhịp

-HS xung phong lên bảng trình bày TĐN theo cá nhân theo nhóm, tự bắt nhịp

_HS ghi

_HS laéng nghe va thực

_HS xung phong trình bày

_ HS lắng nghe thực

_Nhóm HS xung phong lên bảng trình bày

1)Ôn tập :

+ hát học:

- Tuổi hồng - Hò Ba Lý + 2bài TĐN: 4

+ Nội dung 3: Ơn

tập nhạc lí theo đề tập sau:

+ nửa lớp: tự viết đoạn nhạc 10 nhịp 4/4, cĩ sử dụng hợp lí kí hiệu dấu nối, dấu luyến, dấu thăng, dấu giáng, dấu chấm dơi sử dụng dấu hĩa suốt. (4 dấu hóa: thăng ) theo thứ tự.( khơng viết lời)

(43)

* Nội dung 3: Ơn tập nhạc lí (20

phút)

GV chia lớp học thành nửa lớp: + nửa lớp: tự viết đoạn nhạc 10 nhịp 4/4, cĩ sử dụng hợp lí kí hiệu dấu nối, dấu luyến, dấu thăng, dấu giáng, dấu chấm dơi sử dụng dấu hĩa suốt. (4 dấu hóa: thăng ) theo thứ tự ( khơng viết lời)

+ nửa lớp: tự viết đoạn nhạc 10 nhịp 4/4, có sử dụng hợp lí kí hiệu dấu nối, dấu luyến, dấu thăng, dấu giáng, dấu chấm dơi sử dụng dấu hóa suốt

(4 dấu giáng) xuất theo thứ

tự.( khơng viết lời)

+Sau 15 phút làm GV chấm số HS sửa chữa, nhận xét

_HS trình bày vào

các kí hiệu dấu nối, dấu luyến, dấu thăng, dấu giáng, dấu chấm dơi sử dụng dấu hóa suốt

(4 dấu giáng) xuất

hiện theo thứ tự. ( khơng viết lời)

VI Củng cố dặn dò:

Củng cố:

 Kiểm tra lại việc trình bày hát TĐN HS, theo cá nhân , theo tổ, nhóm…  Dặn dò: -Về nhà xem lại học, tiết sau ơn tập học kì chuẩn bị kiểm tra học

kì I

PHẦN BỔ SUNG:

(44)

Tuần 16 / tiết 16 ÔN TẬP HỌCKÌ I. Ngày soạn :02/12/2009

I.Mục tiêu:

-Ơn tập lại tồn kiến thức học học kì I, gồm hát TĐN -HS biết trước dạng đề thi cách thức tiến hành kiểm tra học kì I

II.GV chuẩn bị:

-Cho HS biết trước cách thức thi đề thi học kì I

III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, hướng dẫn vấn đáp

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS đọc khởi động giọng gam C dur, 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1:

GV ghi baûng

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn cách tổ chức thi:

- Thi thực hành gồm hát TĐN +GV kiểm tra riêng HS, lên bảng, HS cầm theo SGK để xem lời ca TĐN

+ GV lưu ý HS: Trong lúc kiểm tra, GV không gọi tên HS theo thứ tự mà để đảm bảo trật tự lớp học GV gọi tên HS theo cách riêng

Hoạt động 3:

GV ghi đề thi lên bảng hướng dẫn:

1) Hát: tự chọn trình bày

một hát học học kì I:(5 điểm).

2) TĐN: Đọc học

theo y/c GV: ( điểm)

+ Đọc SGK, có hát lời

hay không phụ thuộc vào y/c GV

_HS ghi baøi

_HS lắng nghe ghi nhớ _HS thực

_ HS lắng nghe ghi

_HS đọc khởi động giọng _HS lắng nghe thực

1) Ôn tập HK: + hát học: + TĐN:

2) Đề thi:

-Hát: tự chọn và

trình bày hát học học kì I:( điểm).

-TĐN: Đọc một bài học theo y/c GV: ( 5 điểm)

lưu ý: Trình bày bài

(45)

Tuần 17,18, 19/ tiết 17,18 KIỂM TRA HỌC KÌ I. Ngày soạn :02/12/2009

I.Mục tiêu:

-Kiểm tra đánh giá kết HS cách cơng xác -Tổng kết học kì I

II.GV chuẩn bị:

-Cho HS biết trước cách thức thi đề thi học kì I

-Động viên tinh thần cố gắng HS, nhắc nhở em có thái độ mực đợt kiểm tra cuối học kì

- Sổ ghi điểm, tài liệu phục vụ cho việc kiểm tra đánh gía

III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, hướng dẫn vấn đáp

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS đọc khởi động giọng gam C dur, 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1:

GV định HS lên bảng kiểm tra:

- Thi thực hành gồm hát TĐN +GV kiểm tra riêng HS, GV nghe HS trình bày, cho điểm cơng bằng, xác

+Nhắc nhở HS giữ trật tự

+ GV tiến hành kiểm tra theo nội dung ôn tập Khi kiểm tra xong không cần thông báo kết cho HS

* GV tổng kết: Sau kieåm tra

tất HS, GV tiến hành tổng kết học kì I Cơng bố điểm em, khen ngợi HS tốt nhắc nhở HS chưa đạt y/c cần cố gắng học kì II

_HS lên kiểm tra theo định GV

_ HS theo dõi giữ trật tự

(46)

PHỊNG GD-DT NGŨ HÀNH SƠN TRƯỜNG THCS HUỲNH BÁ CHÁNH

ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: ÂM NHẠC

Lớp năm học 2009 –2010 NỘI DUNG THI : Kiểm tra thực hành gồm hát, TĐN.

CAÙCH THI:

Thi thực hành: Kiểm tra theo nhóm HS; Sau em trình bày lại. ĐỀ THI:

Hát: Tự chọn trình bày hát học học kì I: - Mùa Thu Ngày Khai Trường

- Lý Dóa Bánh Bò - Tuổi Hồng - Hò Ba Lý.

Tập đọc nhạc: Đọc học theo yêu cầu GV. - TĐN số 01.

- TĐN số 02. - TĐN số 03. - TĐN số 04.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁNH GIÁ.

- Bài hát: +Trình bày to, rõ, trơi chảy, có tình cảm thể sắc thái bài

hát:3 điểm.

+Có động tác minh hoạ: điểm.

-TĐN: +Đọc to, rõ, cao độ, trường độ tiết tấu TĐN: điểm. +Thuộc lời ca, hát giọng: điểm.

(47)

Tuần 20a/ tiết 19 HỌC HÁT: khát vọng mùa xuân

Ngày soạn : 28/12/2009 Nhạc: MôDa, lời: Tô Hải

I.Mục tiêu:

-HS hát giai điệu lời ca hát: Khát vọng mùa xuân, giai điệu tiếng và quen thuộc MôDa

-HS biết cách trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hòa giọng, hát lĩnh xướng, hát nối tiếp

- Gợi lên cảm xúc lạc quan, yêu đời với ước mơ dạt tuổi trẻ trước mùa xuân sống

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ, tranh hát: Khát vọng mùa xuân

-Đàn hát thục hát: Khát vọng mùa xuân III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, vấn đáp

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút.

Hoạt động 2:

GV y/c HS đọc lời giới thiệu SGK, GV giới thiệu thêm tác giả của bài hát:

Chúng ta làm quen với nhạc sĩ MơDa chương trình âm nhạc lớp biết tài đóng góp ơng cho âm nhạc giới Lúc -6 tuổi MôDa tiếng với tài sáng tác âm nhạc kĩ trình diễn Violong Clavơxanh, sáng tác quen thuộc ơng như:

Biết nói với mẹ đây, dịng suối mùa xuân, khát vọng mùa xuân và

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe , cảm nhận ghi

1)Học hát: Khát vọng

mùa xuân

+ Giới thiệu hát: Dù viét thể loại Aâm nhạc MôDa lạc quan sáng, nhân hướng người tới tình cảm cao thượng, hát: Khát vọng mùa

xuân Là hát viết

(48)

rất nhiều hát, nhạc khác

+GV giới thiệu học hơm nay:

- GV đệm đàn trình bày hát

Khát vọng mùa xuân lần.

- GV cho HS đọc khởi động giọng

Cdur 1-2 phuùt.

-GV y/c HS quan sát hát trả lời câu hỏi:

? Bài hát viết giọng gì?có những kí hiệu âm nhạc nào?

GV hướng dẫn chia câu: hát viết hình thức đoạn, chia làm câu, câu có ô nhịp

GV hướng dẫn tập hát sau:

GV đàn giai điệu câu khoảng lần, y/c HS lần đầu lắng nghe, lần hát nhẩm theo, lần hát hòa giọng với GV, lần HS hát GV nghe phát chỗ sai, hướng dẫn em sửa lại, chỗ có dấu luyến, chỗ xuất dấu hóa bất thường Tập xong câu GV cho HS hát ghép lại với

-GV định HS hát lại để kiểm tra

Tập tương tự đến hết

Lưu ý: Ô nhịp thứ 14 trục âm: Đố-la-pha-rề nên cho HS đọc

nhiều lần đọc theo đàn cho xác

Cho HS hát nhiều lần để thuộc nhớ giai điệu, cảm xúc hát -GV hát lại toàn lời để HS cảm nhận sắc thái nhận biết nốt ngân dài cuối câu hát

GV tập hát lời hai sau: Cho nửa lớp hát khẽ lời âm “ La” nửa lớp lại hát lời hai Sau đổi cách trình bày

-GV y/c HS trình bày hát theo

_HS lắng nghe cảm nhận

_ HS đọc khởi động giọng _HS trả lời

Bài hát viết giọng

Cdur , có kí hiệu âm

nhạc như: Dấu luyến, dấu hố bất thường

_HS lắng nghe ghi nhớ

_HS lắng nghe, ghi nhớ thực

_HS thực

_HS lắng nghe thực

_ HS thực _ HS thực

_HS thực

_HS trình bày hát mức

4 ô nhịp

(49)

cách hát nối tiếp: Chia lớp làm 4 tổ, tổ hát nối tiếp câu lời

GV lắng nghe nhận xét thật kĩ để em nhận thấy chỗ sai sửa chữa

GV tập cho HS trình bày cách hát

đối đáp: - Lời 1: HS nữ hát câu &

3 – HS nam hát câu & Lời 2: Đổi lại cách trình bày

Y/C HS trình bày hát mức độ hoàn chỉnh:

GV đệm đàn:

Style: Waltz (hoặc SlowRock ) Tempo: 150 ( 50)

Transpose: -3

GV hướng dẫn em thể đúng sắc thái hát: Vui tươi, hồn

nhiên lạc quan.

HS hát lại hát, GV sửa sai y/cầu HS xung phong trình bày hát mức độ hồn chỉnh (có minh hoạ tay.)

- GV đánh giá, lấy điểm HS trình bày tốt để khích lệ

-GV điều khiển: cho lớp hát lại 1 lần vận động chổ theo nhịp

độ hoàn chỉnh

_HS lắng nghe ghi nhớ _HS xung phong trình bày hát

_HS vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng chỗ theo nhịp

VI Củng cố dặn dò:

*Củng cố: GV định HS trình bày lại hát, nhận xét cho điểm em trình bày tốt. *Dặn dị:-Về nhà hát thuộc hát theo sắc thái nhịp hát

PHẦN BỔ SUNG:

(50)

Tuần 20b / tiết 20 ƠN TẬP BÀI HÁT: Khát Vọng Mùa Xuân Ngày soạn : 01/01/2010 NHẠC LÍ: - Nhịp 6/8

TẬP ĐỌC NHẠC : BAØI SỐ 05

I.Mục tiêu:

-HS hát giai điệu lời ca hát: khát vọngï mùa xuân

-HS có khái niệm sơ lược nhịp 6/8 , biết cấu tạo tính chất nhịp 6/8 -HS đọc nhạc hát lời bài: Làng tơi

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ

-Đàn hát thục hát: : khát vọngï mùa xn,Làng tơi

-Bảng phụ có chép TĐN số 05

III.Phương pháp giảng daïy:

Truyền khẩu, làm mẫu, bắt chước

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút.

Hoạt động 2:

-GV hát lại hát cho HS nghe lại hát qua dĩa nhạc để em nhớ lại giai điệu

-GV bắt nhịp cho lớp hát thật vui tươi, hát đối đáp tập luyện tiết trước thể cảm xúc hát, GV phát chỗ sai hướng dẫn HS sửa lại cho

- GV cho HS đứng hát kết hợp với vận động nhẹ nhàng chỗ

- GV định số HS trình bày hồn chỉnh lại hát, theo nhóm em, trình bày theo cách hát đối đáp GV lắng nghe, nhận xét đánh giá

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe cảm nhận _HS thể

_HS thực

_HS xung phong trình bày

(51)

và cho điểm

Hoạt Động 3:

-GV hỏi lại kiến thức học:

? Số nhịp cho biết điều gì?

GV nhắc lại câu trả lời cho HS nhớ

-? neâu ý nghóa số nhịp 2/4; ¾; 4/4 ?

GV nhắc lại từ giới thiệu số nhịp 6/8: - nhịp 6/8 ô

nhịp có phách giá trị mỗi phách tương ứng hình nốt móc đơn.

GV u cầu HS tìm nhạc SGK viết nhịp 6/8

-GV thuyết trình: nhạc nhịp 6/8 thường có tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển, giai điệu duyên dáng, trữ tình

Hoạt động 4:

GV ghi bảng treo bảng phụ có chép TÑN

Cho HS quan sát nhận xét TĐN số 05: Có kí hiệu âm nhạc gì

và cách xử lí nào?

GV chr đinh HS trả lời

-GV đánh đàn gam Cdur để HS đọc khởi động giọng

-GV hướng dẫn HS chia câu: TĐN có câu Tập trung vào âm hình tiết tấu sau: Đen, đơn, đen,

đơn, đen, đơn

GV cho HS tập gõ âm hình tiết tấu nhiều lần để đọc nhạc trường độ

-GV đàn tên nốt nhạc có -GV hướng dẫn tập hát:

+GV đàn giai điệu câu 1,( lần) y/c HS lần đầu đọc nhẩm theo tiếng đàn, lần đọc hòa giọng to theo tiếng đàn GV sửa sai cho em có

_HS trả lời:

-Cho biết ô nhip có phách giá trị phách

-HS trả lời

_HS lắng nghe ghi nhớ ghi

_ HS trả lời: Một mùa xuân

nho nhoû, khát vọng mùa xuân, làng

_ HS quan saùt

_HS trả lời: nhịp 6/8, dấu nối,

nốt đen, nốt móc đơn, dấu lặng đơn

_HS đọc khởi động giọng _HS lắng nghe, ghi

_HS tập luyện gõ tiết tấu _HS đọc nhẩm nhận biết tên nốt nhạc

_HS thực

2) Nhạc lí: nhịp 6/8

- nhịp 6/8 ô nhịp

có phách giá trị mỗi phách tương ứng bằng hình nốt móc đơn.

Vd: sgk

(52)

-GV cho HS tập câu hết

-GV điều khiển: cho HS vừa hát

vừa vỗ tay theo nhịp, theo phách GV chia lớp thành nửa, nửa lớp hát lời gõ nhịp, nửa lớp cịn lại hát TĐN gõ phách Sau đổi phần trình bày cho bên GV y/c HS trình bày TĐN mức độ hồn chỉnh:

Điệu: Walts Tempo: 125 Transpose: -7

_HS thực

_HS lắng nghe thực _HS vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng chỗ theo nhịp

VI Củng cố dặn dò:

*Củng cố: GV định HS trình bày lại TĐN, nhận xét cho điểm em trình bày

tốt

*Dặn dị:-Về nhà học thuộc TĐN chép TĐN vào vở. PHẦN BỔ SUNG:

(53)

Tuần 21 / tiết 21 Ôn Tập Bài Hát: Khát Vọng Mùa Xuân

Ngày soạn :11/01/2010 ƠN TĐN: BÀI SỐ 05

ANTT: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn hát Biết Ơn Võ Thị Sáu

I.Mục tiêu:

-HS ơn tập để trình bày bài: Khát Vọng Mùa Xuân, TĐN số 05 thục hơn.

-HS nắm hiểu biết nhạc sĩ Nguyễn đức Tồn, người có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam hát Biết ơn Võ Thị Sáu ơng

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ

-Đàn hát thục hát: , Khát Vọng Mùa Xuân, số 05

- Tranh ảnh N/s Nguyễn Đức Tồn, tư liệu ng, tập trình bày vài sáng tác Ông III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, vấn đáp

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút.

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn ôn tập kiểm tra bài cũ:

+ Ôn hát:

- GV đệm đàn trình bày lại hát lần

- GV đệm đàn Y/c HS hát lại hát lời, GV sửa sai y/cầu nhóm HS xung phong trình bày hát mức độ hồn chỉnh (có minh hoạ tay.), trình bày theo cách hát lĩnh xướng

- GV đánh giá, lấy điểm HS trình bày tốt, nhắc nhở HS chưa trình bày tốt y/c hát

-GV điều khiển: cho lớp hát lại lần vận động chổ theo nhịp

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe cảm nhận _HS thực

_ HS xung phong trình bày lại hát

_HS thực

1)Ôn hát:

Mái Khát Vọng Mùa Xuân

(54)

của

Y/C: Động tác tự nhiên, tránh gị

bó, gượng gạo + Ơn TĐN:

- GV treo bảng phụ có chép TĐN, y/c HS quan sát:

?GV hoûi:

? TĐN chia làm câu?

GV định HS trả lời

-GV đàn, đọc nhạc hát lời TĐN sốâ 05 HS nghe đọc theo -GV định vài HS trình bày bài, GV chỗ cịn chưa đạt hướng dẫn HS sửa lại

-GV đánh đàn vàø yêu cầu lớp trình bày lại TĐN

GV nhận xét việc thực TĐN em

Hoạt động 3:

GV ghi bảng, định HS đọc lời giới thiệu SGK

Hoạt động 4:

-GV treo ảnh n/s Nguyễn Đức Tồn lên bảng trình bày giới thiệu ca khúc ông như: + Hà Nội – Một Trái tim hồng

+ Queâ Em

GV giới thiệu: Nhạc sĩ Nguyễn đức Toàn với hát in dấu ấn sâu đậm lòng khán giả như:

Chiều bến cảng, Q em, Em u hồ bình vv , âm nhạc của

ơng mang t/c phóng khống, tươi trẻ, đậm chất trữ tình

GV giới thiệu hát Biết ơn Võ Thị Sáu: Chị Võ Thị Sáu sinh năm 1936 hi sinh 23.01.1952 kháng chiến chống Pháp, hát sáng tác 1958 hát hay cảm động viết người chiến sĩ hi sinh cho độc lập, tự

_HS quan sát trả lời câu hỏi:

+ Bài TĐN chia làm 4 câu

_HS thực -HS thực

_HS lắng nghe trình bày

_HS thực

_HS quan sát, lắng nghe, ghi

_HS xung phong trình bày

3)ANTT: Nhạc só

Nguyễn Đức Tồn và bài hát Biết Ơn Võ Thị Sáu.

Nhạc sĩ Nguyễn đức Toàn với hát in dấu ấn sâu đậm lòng khán giả như: Chiều bến

cảng, Q em, Em u hồ bình vv , âm

nhạc ơng mang t/c phóng khống, tươi trẻ, đậm chất trữ tình

bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu: Chị Võ Thị

Sáu sinh năm 1936 hi sinh 23.01.1952 kháng chiến chống Pháp, hát sáng tác 1958 Bài hát gồm có đoạn, đoạn B nét nhạc hát, dâng cao để tới cao trào:

(55)

cuûa tổ quốc

GV đệm đàn tự trình bày hát ( mở băng) vài lần

_HS lắng nghe cảm nhận

và hát nhẩm theo cịn vang dội, vào tráitim người đanh sống, giục lên không lui ”

đoạn kết trở lại không khí bình dị hy vọng ước mơ

VI Củng cố dặn dò:

*Củng cố: GV định tưng nhóm HS trình bày lại hát TĐN, *Dặn dò:-Về nhà xem trước mới

PHẦN BỔ SUNG:

(56)

Tuần 22/ tiết 22 HỌC HÁT: Nổi Trống Lên Các Bạn ơi!

Ngày soạn : 20/01/2010 Nhạc lời: Phạm Tun

I.Mục tiêu:

-HS hát giai điệu lời ca hát: Nổi Trống Lên Các Bạn ơi!

-HS biết cách trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hòa giọng, hát lĩnh xướng, hát nối tiếp Tập hát kết hợp gõ đệm âm hình tiết tấu phức tạp

- Giáo dục HS đồn kết, thân lớp học, gia đình ngồi xã hội

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ, tranh hát: Nổi Trống Lên Các Bạn ơi!

-Đàn hát thục hát: Nổi Trống Lên Các Bạn ơi!

III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, Bắt chước

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi baûng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút.

Hoạt động 2:

GV y/c HS đọc lời giới thiệu SGK, GV giới thiệu hát:

-GV y/c HS quan sát tìm hiểu về

bản nhạc:

-? Bản nhạc viết giọng gì? vào đâu để ta biết?

-? Bản nhạc có kí hiệu âm nhạc nào? cách xử lí?

-GV đệm đàn trình bày hát qua vài lần

GV hướng dẫn HS chia câu chia đoạn hát:

-GV nhắc lại kết luận: Bài hát gồm có đoạn câu kết: tung

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe , cảm nhận ghi

- HS trả lời: hát viết ở giọng Am, kết thúc ở nốt la hố biểu khơng.

- HS trả lời: nhịp 2/4, dấu

Hồi,dấu nối, Dấu lặng đen, lặng đơn

_HS lắng nghe cảm nhận giai điệu

_HS chia câu chia đoạn hát

_HS ghi

1)Học hát: Nổi Trống

Lên Các Bạn ơi!

(57)

tung tung đoạn gồm có câu

+GV giới thiệu học hôm nay:

- GV đệm đàn trình bày lại hát Nổi Trống Lên Các Bạn ơi! lần

- GV cho HS đọc khởi động giọng

Cdur 1-2 phuùt.

GV hướng dẫn tập hát theo lối móc xích :

-GV giới thiệu tiết tấu đoạn 1:

kép-đơn-đơn, đơn- đơn –kép-kép-đơn, đơn chấm dôi

GV cho HS gõ âm hình tiết tấu

GV đàn giai điệu câu khoảng lần, y/c HS lần đầu lắng nghe hát nhẩm theo, lần GV bắt nhịp 2-1 để HS hát hòa giọng với đàn kết thúc câu GV đàn lại giai điệu yêu cầu HS hát nối câu lại với

GV nghe phát chỗ sai, hướng dẫn em sửa lại, chỗ có dấu luyến

Tập tương tự đến hết

-Hát đầy đủ bài: GV hát bài

để HS cảm nhận nốt ngân dài cuối câu hát GV điều chỉnh chỗ cần thiết để em hát hát tốt

GV taäp cho HS trình bày cách hát

đối đáp: - Đoạn1: HS nữ hát câu 1

& – HS nam hát câu & Đoạn câu kết: tất hát hoà giọng hát câu kết: em vừa hát vừa vỗ tay theo âm hình tiết tấu sau:

Đơn-đơn, đơn –kép –kép –đơn -đơn, đơn.

Y/C HS trình bày hát mức độ hồn chỉnh:

GV đệm đàn:

Style: Bossanova

_ HS laéng nghe

_ HS đọc khởi động giọng

_HS quan sát luyện gõ âm hình tiết tấu

_HS thực

_HS lắng nghe, ghi nhớ thực

_HS thực

_HS lắng nghe thực

_ HS thực _HS thực

_HS trình bày hát mức độ hồn chỉnh

(58)

Tempo: 150 Transpose: (Am)

GV hướng dẫn em thể đúng sắc thái hát: Vui tươi, linh

hoạt, sôi nổi.

HS hát lại hát, GV sửa sai y/cầu nhóm HS xung phong trình bày hát mức độ hồn chỉnh (có minh hoạ tay.)

- GV đánh giá, lấy điểm HS trình bày tốt để khích lệ

-GV điều khiển: cho lớp hát lại 1 lần theo cách hát hoà giọng vận động chổ theo nhịp

_HS lắng nghe ghi nhớ _HS xung phong trình bày hát

_HS vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng chỗ theo nhịp

VI Củng cố dặn dò:

*Củng cố: GV định HS trình bày lại hát, nhận xét cho điểm em trình bày tốt. *Dặn dị:-Về nhà hát thuộc hát theo sắc thái nhịp hát

PHẦN BỔ SUNG:

(59)

Tuần 23 / tiết 23 ÔN TẬP BAØI HÁT: Nổi Trống Lên Các Bạn Ơi! Ngày soạn : 01/02/2010 TẬP ĐỌC NHẠC : BAØI SỐ 06

I.Mục tiêu:

-HS hát giai điệu lời ca hát: Nổi Trống Lên Các Bạn Ơi -HS nắm rõ nhịp 6/8

-HS đọc nhạc hát lời bài: Làng tôi, (đúng trường độ, cao độ )

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ, băng dĩa nhạc

-Đàn hát thục hát: : Nổi Trống Lên Các Bạn Ơi, Làng tơi

-Bảng phụ có chép TĐN số 06

III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, bắt chước

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi baûng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút.

Hoạt động 2:

-GV hát lại hát cho HS nghe lại hát qua dĩa nhạc để em nhớ lại giai điệu

-GV bắt nhịp cho lớp hát thật vui tươi, thể cảm xúc hát, GV phát chỗ sai hướng dẫn HS sửa lại cho - GV cho HS đứng hát kết hợp với vận động nhẹ nhàng chỗ

- GV định số HS trình bày hồn chỉnh lại hát, theo nhóm em, trình bày theo cách hát canon GV lắng nghe, nhận xét đánh giá cho điểm

Hoạt Động 3:

Cho HS quan sát nhận xét TĐN số 06:

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS laéng nghe cảm nhận _HS thể

_HS thực

_HS xung phong trình bày

_HS quan sát

1)Ôn hát: Nổi

Trống Lên Các Bạn Ơi

(60)

-GV đánh đàn gam Cdur để HS đọc khởi động giọng

-GV hướng dẫn HS chia câu: TĐN có câu câu câu giống giai điệu lẫn lời ca -GV đàn tên nốt nhạc có bài, HS đọc nhẩm theo

-GV hướng dẫn tập hát:

+GV đàn giai điệu câu 1,( lần) y/c HS lần đầu đọc nhẩm theo tiếng đàn, lần đọc hòa giọng to theo tiếng đàn GV sửa sai cho em có

-GV cho HS tập câu hết

-GV điều khiển: cho HS vừa hát

vừa vỗ tay theo nhịp, theo phách GV chia lớp thành nửa, nửa lớp hát lời gõ nhịp, nửa lớp lại hát TĐN gõ phách Sau đổi phần trình bày cho bên GV y/c HS trình bày TĐN mức độ hoàn chỉnh:

Điệu: Slow Walts ( Walts) Tempo: 90 ( 120)

Transpose: 0

_ HS đọc khởi động giọng _HS ghi nhớ

_HS đọc nhẩm theo

_HS lắng nghe thực

_HS thực

_HS trình bày mức độ hồn chỉnh:

+ Trình bày thể cảm xúc của hát.

+ Có động tác tay minh họa

VI Củng cố dặn dò:

*Củng cố: GV định HS trình bày lại TĐN, nhận xét cho điểm em trình bày

tốt

*Dặn dị:-Về nhà học thuộc TĐN chép TĐN vào vở. PHẦN BỔ SUNG:

(61)

Ngày soạn : 05/02 /2010 ƠN TĐN: BÀI SỐ 06 tuần 24 tiết 24 ANTT: Hát Bè I.Mục tiêu:

-HS ơn tập để trình bày bài:Nổi Trống Lên Các Bạn Ơi! TĐN số 06 thục hơn.

-HS tập cách hát tập thể hát bè, hát đuổi

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ

-Đàn hát thục hát: , Nổi Trống Lên Các Bạn Ơi! TĐN số 06

- Tập đọc nhạc hát vững bè Con Chim Non Hành Khúc Tới Trường III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, vấn đáp

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút.

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn ôn tập kiểm tra bài cũ:

+ Ôn hát:

- GV đệm đàn trình bày lại hát lần

- GV đệm đàn Y/c HS hát lại hát lần, GV sửa sai y/cầu nhóm HS tự luyện tập khoảng 2-3 phút xung phong lên trình bày hát,

- GV đánh giá, lấy điểm HS trình bày tốt, nhắc nhở HS chưa trình bày tốt y/c hát

-GV điều khiển: cho lớp hát lại lần vận động chổ theo nhịp

Y/C: Động tác tự nhiên, tránh gò

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe tự điều chỉnh chỗ cần thiết _HS thực

_ HS xung phong trình bày lại haùt

_HS thực

1)Ôn hát:

(62)

bó, gượng gạo + Ơn TĐN:

- GV treo bảng phụ có chép TĐN, y/c HS quan sát:

-GV đàn, đọc nhạc hát lời TĐN sốâ 06 HS nghe đọc nhẩm theo

- GV y/c tổ trình bày bài Chỉ có đời, GV hướng dẫn cho em điều chỉnh lại chổ cần thiết

-GV định vài HS trình bày bài, GV chỗ chưa đạt hướng dẫn HS sửa lại

-GV đánh đàn vàø yêu cầu lớp trình bày lại TĐN

GV nhận xét việc thực TĐN em

Hoạt động 3:

GV ghi bảng, định HS đọc lời giới thiệu SGK

Hoạt động 4:

-GV giới thiệu: Hát bè chia thành loại hát bè hát đuổi:

* Hát bè: Gồm người 2

nhóm, hát lời hát lần khác cao độ, để bè tạo hòa hợp âm người ta thường hát bè quãng quãng quãng thuận

* Hát đuổi: Gồm người 2

nhóm hát giống lời ca cao độ nhóm hát trước nhóm hát sau

Hiệu hát bè: tạo nên dòng

âm đầy đặn nhiều màu sắc

GV minh hoïa:

+ GV hướng dẫn lớp đọc nhạc bè thấp Con Chim Non hát lời ca

+ GV chon 2-3 HS đọc nhạc bè

_HS quan sát và lắng nghe _HS thực

-HS thực

_HS lắng nghe trình bày _HS thực

_HS quan sát, lắng nghe, ghi

_HS thực _HS thực

2) ÔnTĐN số 06

3)ANTT: Hát bè

Hát bè chia thành loại hát bè hát đuổi:

* Hát bè: Gồm 2

người nhóm, hát lời hát lần khác cao độ, để bè tạo hòa hợp âm người ta thường hát bè quãng quãng quãng thuận

* Hát đuổi: Gồm 2

(63)

thấp, GV đọc bè cao.( đổi ngược lại)

+ GV hướng dẫn HS hát đuổi: Chọn vài HS hát để thực hiện hát đuổi GV : Hành

Khúc Tới Trường.

-GV cho nhóm HS hát trước

Hành Khúc Tới Trường ô nhịp,

GV bắt đầu vào sau nhịp đó, tạo hát đuổi

-GV mở băng dĩa nhạc có số hát sử dụng cách hát bè cho HS theo dõi

_ HS quan sát, lắng nghe GV phân cơng thực

_HS lắng nghe cảm nhận

nhóm hát sau

Hiệu hát bè:

tạo nên dịng âm đầy đặn nhiều màu sắc

VI Củng cố dặn dò:

*Củng cố: GV định HS trình bày lại cách hát bè, cách thực hiệu quả. *Dặn dò:-Về nhà học thuộc cũ xem trước mới.

PHẦN BỔ SUNG:

(64)

Tuần 25/ tiết 25 ÔN TẬP Ngày soạn : 10/02/2010

I.Mục tiêu:

- HS ơn tập tổng hợp lại kiến thức học - Kiểm tra HS đánh giá HS

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ

.-Đàn hát thục hát học -Đọc nhạc hát đúng, thục TĐN

III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, , vấn đáp, kiểm tra

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyeän gam C dur, Chia nhóm HS

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS Ghi bảng

Hoạt động 1:

GV ghi baûng

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn ôn tập hát : Khát Vọng Mùa Xuân Nổi TRống Lên Các Bạn ơi!

- GV hỏi:Hai hát sử dụng cách hát nào?

-Y/C- HS tổ tập theo cách trên, sau lần lược tổ trình bày

Hoạt động 3:

-GV hướng dẫn HS ơn phần nhạc lí :

? Tự viết đoạn nhạc giọng La thứ khoảng 16 ô nhịp 3

4 ?

Hoạt động 4:

GV hướng dẫn HS ôn TĐN:

GV Đàn giai điệu, HS đọc nhạc

_HS ghi baøi

_HS thực hiện: hát minh họa động tác tay

_HS trả lời: dùng cách hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng bài: Khát Vọng Mùa Xuân hòa giọng hát đuổi Nổi

Trống Lên Các Bạn Ơi!

_ HS thực

_HS ghi đề vào giấy kiểm tra

(65)

TĐN số 05, đến số 06, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp

* GV y/c tổ HS lựa chọn trình bày hát hoặc một TĐN, làm kiểm tra nhạc lí, tùy khả HS.

_HS thực

V Cuûng cố dặn dò:

* Củng cố: GV nêu lỗi em hay mắc phải trình bày hát hay TĐN, nhắc nhở

caùc em rút kinh nghiệm

(66)

Tuần 27/ tiết 26 KIỂM TRA I TIẾT Ngày soạn :26/02/2010

I.Mục tiêu:

- Kiểm tra HS đánh giá HS

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ , phach

III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, , vấn đáp, kiểm tra

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur, Chia nhóm HS

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS Ghi bảng

Hoạt động 1:

GV ghi baûng

* GV y/c tổ HS lựa chọn trình bày hát hoặc một TĐN, làm kiểm tra nhạc lí, tùy khả HS.

Hoạt động 2:

GV kiểm tra thực hành:

-GV kiểm tra:

* Kiểm tra hát: theo nhóm HS.

GV đệm đàn cho HS trình bày -GV lắng nghe nhận xét cho điểm

* Kiểm tra nhạc lí: kiểm tra cá

nhân

+ Thu tập nhạc lí HS Y/C: làm sẽ, vạch nhịp đúng, nốt nhạc đẹp

* Kiểm tra TĐN: kiểm tra cá nhân

+ Đệm đàn cho HS trình bày

-GV lắng nghe nhận xét cho điểm

_HS ghi

_HS trình bày phần kiểm tra _HS nhóm trình bày hát mức tốt nhất: (2 lần/ bài)

+Vừa hát vừa có động tác tay minh họa.

_HS nộp tập nhạc lí cho GV

_HS tự trình bày TĐN mức hoàn chỉnh

+Đúng phách, nhịp +Đúng tiết tấu

+Đúng cao độ trường độ và

(67)

đúng sắc thái bài.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁNH GÍA

Bài hát: Trình bày giọng, giai điệu, sắc thái hát to, rõ: điểm + Có động tác tay minh họa cho hát: điểm

+ Nhóm HS có phối hợp ăn ý, nhịp nhàng: điểm

Bài tập nhạc lí: trả lời câu hỏi, trình bày sẽ, nốt nhạc đẹp: 10 điểm

(68)

Tuaàn 28 / tiết 27 HỌC HÁT: Ngôi nhà chúng ta.

Ngày soạn : 05/03/2010 Nhạc lời: Hình Phước Liên

I.Mục tiêu:

-HS hát giai điệu lời ca hát: Ngơi nhà chúng ta.

-HS biết cách trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hòa giọng, hát lĩnh xướng, hát nối tiếp Tập hát kết hợp gõ đệm âm hình tiết tấu phức tạp

- GD HS tình cảm yêu mến mảnh đất quê hương, nơi em sống, có ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường, chung sống hài hịa với tự nhiên

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ

-Đàn hát thục hát: Ngôi nhà chúng ta. III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, vấn đáp

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi baûng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút.

Hoạt động 2:

GV y/c HS đọc lời giới thiệu SGK, GV cho HS tìm hiểu nhạc

+ Bản nhạc viết giọng gì? sao?

+ Quan sát nhạc cho biết kí hiệu sử dụng nhạc?

+GV giới thiệu học hôm nay:

- GV đệm đàn trình bày hát

Ngôi nhà lần.

- GV cho HS đọc khởi động giọng

Cdur 1-2 phuùt.

-GV y/c HS quan sát hát hướng dẫn HS chia câu : hát có

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe , cảm nhận ghi

_HS lắng nghe cảm nhaän

_ HS đọc khởi động giọng _HS trả lời

1)Học hát: Ngôi nhà

của chúng ta.

+ Giới thiệu hát: Nhạc sĩ Hình Phước Liên sinh năn 1954 Ninh Hòa, Khánh Hòa, Ông sáng tác âm nhạc từ năm 1972 viết nhiều ca khúc cho người lớn trẻ em, hát ông quen thuộc như: Cây đàn ghita

của LốtCa, Đêm qua đò nhớ Trương Chi

Bhát: Ngôi nhà của

chúng ta mà chuùng ta

(69)

cấu trúc: a- b- a” đoạn b có hai lời hát.

GV hướng dẫn tập hát sau:

Đoạn a- a” có câu:

GV đàn giai điệu câu khoảng lần, y/c HS lần đầu lắng nghe, lần hát nhẩm theo, lần hát hòa giọng với GV, lần HS hát GV nghe phát chỗ sai, hướng dẫn em sửa lại, Tập xong câu GV cho HS hát ghép lại với

-GV định HS hát lại để kiểm tra

Tập tương tự đến hết

Lưu ý: đoạn b có chổ đảo

phách, cần GV hát mẫu để hướng dẫn HS

Cho HS hát nhiều lần để thuộc nhớ giai điệu, cảm xúc hát -GV hát lại toàn lời để HS cảm nhận sắc thái nhận biết chổ đảo phách ngân dài để em hát tốt

GV tập hát lời hai sau: Cho nửa lớp hát khẽ lời âm “ La” nửa lớp lại hát lời hai Sau đổi cách trình bày

-GV y/c HS trình bày hát theo cách hát nối tiếp: Chia lớp làm 4 tổ, tổ hát nối tiếp câu lời

GV lắng nghe nhận xét thật kĩ để em nhận thấy chỗ sai sửa chữa

GV taäp cho HS trình bày cách hát

lĩnh xướng: - Lời 1: HS nữ hát lĩnh

xướng đoạn a lớp hát hòa giọng phần lại

Y/C HS trình bày hát mức độ hồn chỉnh:

_HS lắng nghe ghi nhớ _HS lắng nghe, ghi nhớ thực

_HS thực

_HS lắng nghe thực

_ HS thực _ HS lắng nghe

_HS thực

_HS trình bày hát mức độ hồn chỉnh

_HS lắng nghe ghi nhớ _HS xung phong trình bày hát

_HS vừa hát vừa vận động

giúp cảm nhận thêm vẻ đẹp trái đất, nơi hàng nghìn triệu người sinh sống, phải có tình thân ái, đồn kết người bạn trái đất để màu xanh hiền hịa, nhân loại sống tình u thương khơng có chiến tranh

(70)

GV đệm đàn:

Style: Bossanova Tempo: 150 Transpose: 0

GV hướng dẫn em thể đúng sắc thái hát: Vui tươi, hồn

nhiên laïc quan.

HS hát lại hát, GV sửa sai y/cầu HS xung phong trình bày hát mức độ hồn chỉnh (có minh hoạ tay.)

- GV đánh giá, lấy điểm HS trình bày tốt để khích lệ

-GV điều khiển: cho lớp hát lại 1 lần vận động chổ theo nhịp

nhẹ nhàng chỗ theo nhịp

_HS thực

_HS thực trình bày hát hồn chỉnh vận động nhẹ nhàng chổ theo nhịp

VI Củng cố dặn dò:

*Củng cố: GV định HS trình bày lại hát, nhận xét cho điểm em trình bày tốt. *Dặn dò:-Về nhà hát thuộc hát theo sắc thái nhịp hát

PHẦN BỔ SUNG:

(71)

Tuần 29 / tiết 28 ƠN TẬP BÀI HÁT: Ngơi nhà chúng ta! Ngày soạn : 12/03/2010 TẬP ĐỌC NHẠC : BAØI SỐ 07

I.Mục tiêu:

-HS hát giai điệu lời ca hát: Ngôi nhà chúng ta -HS tiếp tục tập trình bày cách hát hịa giọng hát lĩnh xướng

-HS đọc nhạc hát lời bài: Dòng suối chảy đâu?, (đúng trường độ, cao độ )

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ, băng dĩa nhạc

-Đàn hát thục hát: Ngơi nhà , Dịng suối chảy đâu?

-Bảng phụ có chép TĐN số 07

III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, bắt chước

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút.

Hoạt động 2:

-GV hát lại hát cho HS nghe lại hát qua dĩa nhạc để em nhớ lại giai điệu

-GV bắt nhịp cho lớp hát thật vui tươi, thể cảm xúc hát, GV đệm đàn để HS hát lại lời, phát chỗ sai hướng dẫn HS sửa lại cho - GV cho HS đứng hát kết hợp với vận động nhẹ nhàng chỗ

- GV định số HS trình bày hồn chỉnh lại hát, theo nhóm em, trình bày theo cách hát lĩnh xướng, GV lắng nghe, nhận xét đánh giá cho điểm

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe cảm nhận _HS thực

_HS thực

_HS xung phong trình bày

1)Ôn hát: Ngôi

(72)

Hoạt Động 3:

Cho HS quan sát nhận xét TĐN số 07:

-GV đánh đàn gam Cdur để HS đọc khởi động giọng

-GV hướng dẫn HS chia câu: TĐN có câu câu câu giống giai điệu

-GV đàn tên nốt nhạc có bài, HS đọc nhẩm theo

- GV cho em tập đọc cao độ nốt nhạc gam Cdur, nốt đọc sai GV đọc lại để em sửa lại cho

- GV gam, nốt câu để HS tập đọc cao độ

-GV hướng dẫn tập hát:

+GV đàn giai điệu câu 1,( lần) y/c HS lần đầu đọc nhẩm theo tiếng đàn, lần đọc hòa giọng to theo tiếng đàn GV sửa sai cho em có

-GV cho HS tập câu hết

-GV điều khiển: cho HS vừa hát

vừa vỗ tay theo nhịp, theo phách GV chia lớp thành nửa, nửa lớp hát lời gõ nhịp, nửa lớp cịn lại hát TĐN gõ phách Sau đổi phần trình bày cho bên GV y/c HS trình bày TĐN mức độ hồn chỉnh:

Điệu: Rock Tempo: 120

Transpose: ( or -2)

_HS quan saùt

_ HS đọc khởi động giọng _HS ghi nhớ

_HS đọc nhẩm theo

_HS lắng nghe thực

_ HS thực

_HS thực

_ HS chia lớp thành nửa, thực hiên sau đổi bên _HS trình bày mức độ hồn chỉnh:

+ Trình bày thể cảm xúc của hát.

+ Có động tác tay minh họa

2) Tập đọc nhạc: số 07

VI Củng cố dặn dò:

*Củng cố: GV định HS trình bày lại TĐN, nhận xét cho điểm em trình bày

tốt

(73)

Tuần 30 / tiết 29 Ôn Tập Bài Hát: Ngôi nhà chúng ta!

Ngày soạn :25/03 /2010 ƠN TĐN: BÀI SỐ 07

ANTT: Nhạc só Sô- Panh hát: Nhạc buồn

I.Mục tiêu:

-HS ơn tập để trình bày bài:Ngơi nhà dòng suối chảy đâu thục hơn.

-HS hiểu biết đời nghiệp âm nhạc SơPanh

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ

-Đàn hát thục hát:Ngôi nhà dòng suối chảy đâu ,

- Tranh ảnh, băng dĩa nhạc minh họa sống tác phẩm Sô Panh -Tập đệm đàn hát lời Nhạc Buồn

III.Phương pháp giảng dạy: Truyền khẩu, làm mẫu, vấn đáp

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút.

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn ôn tập kiểm tra bài cũ:

+ Ôn hát:

- GV đệm đàn trình bày lại hát lần

- GV đệm đàn Y/c HS hát lại hát lần, GV sửa sai y/cầu nhóm HS tự luyện tập khoảng 2-3 phút xung phong lên trình bày hát, theo hình thức hát song ca,

- GV đánh giá, lấy điểm HS trình bày tốt, nhắc nhở HS chưa trình bày tốt y/c hát

-GV điều khiển: cho lớp hát lại

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe tự điều chỉnh chỗ cần thiết _HS thực

_ HS xung phong trình bày lại hát

_HS thực

1)Ôn haùt:

(74)

lần vận động chổ theo nhịp

Y/C: Động tác tự nhiên, tránh gị

bó, gượng gạo + Ơn TĐN:

- GV treo bảng phụ có chép TĐN, y/c HS quan sát:

-GV đàn, đọc nhạc hát lời TĐN sốâ 07 HS nghe đọc nhẩm theo

-GV định số HS trình bày lại Dịng suối chảy đâu?, GV chỗ chưa đạt hướng dẫn HS sửa lại

- GV y/c tổ trình bày bài Dịng suối chảy đâu? ,

-GV đánh đàn, đọc nhạc hát lời để tất HS nghe vàø yêu cầu lớp trình bày lại TĐN GV nhận xét việc thực TĐN em Chỉ định vài HS để kiểm tra

Hoạt động 3:

GV ghi bảng, định HS đọc lời giới thiệu SGK

Hoạt động 4:

-GV giới thiệu: Oâng nhạc sĩ thiên tài người Balan, đời ngắn ngủi tràn đầy ước mơ hoài bão nồng nhiệt, lên tuổi bắt đầu học Piano sau nhanh chóng thành thạo, tuổi có khả biểu diễn trước công chúng sáng tác nhạc tiếng, ng người có tình u đất nước mãnh liệt, 15 tuổi Oâng tham gia nhiệt tình biểu tình nhân dân Balan, sau rời xa quê, Oâng chưa nguôi lòng nỗi nhớ da diết tổ quốc Balan yêu dấu Oâng, Aâm nhạc

_HS quan sát và lắng nghe _HS thực

-HS thực

_HS lắng nghe trình bày _HS thực

_HS xung phong kiểm tra

_HS quan sát, lắng nghe, ghi

_Lắng nghe cảm nhận

2) ÔnTĐN số 07

3)ANTT: Nhạc só

SôPanh nhạc Nhạc Buồn:

(75)

của Ông mang đậm màu sắc dân ca Balan, có giá trị lớn tư tưởng nghệ thuật

-GV mở băng dĩa nhạc có vài tác phẩm SôPanh

- Đệm đàn trình bày hát Nhạc Buồn ( lưu ý HS khúc

luyện tập số 03 Ông, lời ca do

người đời sau đặt)

_HS lắng nghe

_HS lắng nghe cảm nhận

tuổi, Ơng tham gia nhiệt tình biểu tình nhân dân Balan, sau rời xa q,Ơng chưa ngi lịng nỗi nhớ da diết tổ quốc Balan yêu dấu Ông, Aâm nhạc Ông mang đậm màu sắc dân ca Balan, có giá trị lớn tư tưởng nghệ thuật

VI Củng cố dặn dò:

*Củng cố: GV định HS trình bày lại hát TĐN số 07 *Dặn dò:-Tiết sau kiểm tra 15 phút.

PHẦN BỔ SUNG:

(76)

Họ tên: KIỂM TRA 15 PHÚT

L p:ớ MÔN: ÂM NH CẠ

Điểm: Lời Phê:

A NỘI DUNG ĐỀ 1 Trắc nghiệm

Trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn chữ A, B, C D (mỗi câu có đáp án đúng)

Câu Câu hát Trong tình thương bao la có hát nào?

A Khát vọng mùa xuân C Ngôi nhà chúng ta B Nổi trống lên bạn ơi D Tuổi đời mênh mông Câu Nhịp cho biết điều gì?

A Mỗi nhịp cĩ phách, phách nốt trắng B Mỗi nhịp cĩ phách, phách nốt mĩc đơn C Mỗi nhịp cĩ phách, phách nốt đen D Mỗi nhịp cĩ phách, phách nốt mĩc đơn Câu Trong hát đây, hát nhạc MơDa : A Bóng Kơ Nia C Khát Vọng Mùa Xuân B Biết ơn Võ Thị Sáu D Hò Ba Lí

Câu Nhạc sĩ Sơ-panh người nước nào?

A Nga C Đức

B Ba Lan D Áo

Câu Gam Đô trưởng ghi: Đơ- Mi- Pha- Son- Si- Đơ cịn thiếu nốt nào? A Rê- Mi B Mi- La C Rê- La D Đô- Rê

2 Bài tập

Hãy hoàn thành tập sau

(77)

Tuần 31 / tiết 30 HỌC HÁT: Tuổi đời mênh mông.

Ngày soạn : 01/04/2010 nhạc lời: Trịnh công Sơn I.Mục tiêu:

-HS hát giai điệu lời ca hát: Tuổi đời mênh mông

-HS biết cách trình bày hát hình thức hát đơn cahoặc vài cách hát hát hòa giọng, hát lĩnh xướng, hát nối tiếp

- Qua nội dung hát hướng em biết yêu quí, trân trọng ngày tháng tuổi thơ đầy hồn nhiên, sáng

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ

-Đàn hát thục hát: Tuổi đời mênh mông.

- Tập trình bày vài ca khúc khác nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: Ở Trọ, Hoa Vàng Mấy

Độ, vv

III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, bắt chước

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi baûng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút.

Hoạt động 2:

GV y/c HS đọc lời giới thiệu SGK, GV thuyết trình: N/s trịnh Cơng

Sơn sáng tác 600 hát, chủ yếu khúc tình ca, hát ơng nhiều người yêu thích, VD như: Diễm Xưa, Biển

nhớ, Hại Trắng, Biết đâu nguồn cội, Huyền thoại Mẹ

(GV hát minh họa đoạn ngắn cho bài.)

Bài hát thiếu nhi góc mảng sáng tác âm nhạc ơng, hát đông đảo thiếu

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe , cảm nhận ghi

_HS lắng nghe cảm nhận

1)Học hát: Tuổi đời

mênh mông

+ Giới thiệu nhạc sĩ Trịnh Công Sơn:

n/s trịnh Công Sơn sáng tác 600 hát, chủ yếu khúc tình ca, hát ơng nhiều người yêu thích, VD như: Diễm Xưa,

Biển nhớ, Hạ Trắng, Biết đâu nguồn cội, Huyền thoại Mẹ

(78)

nhi yêu thích như: Em hồng

nhỏ, tiếng ve gọi hè, tuổi đời mênh mông, thăm mái trường xưa

GV mở băng hát mẫu cho HS nghe số kể

GV cho HS tìm hiểu nhạc:

+ Bản nhạc viết giọng

gì? sao?( HS trả lời được

câu không)

+ Quan sát nhạc cho biết những kí hiệu sử dụng trong nhạc?

+GV giới thiệu học hôm nay:

- GV cho HS đọc khởi động giọng

Cdur 1-2 phút.

- GV đệm đàn trình bày qua hát Tuổi đời mênh mông lần. -GV y/c HS quan sát hát hướng dẫn HS chia câu : hát có

cấu trúc: a- b- a, đoạn ba viết giọng Rê trưởng, thể sôi nổi, hồn nhiên tuổi đến trường, đoạn b Rê thứ trường độ dãn ra, diễn tả tình cảm sâu lắng tha thiết.

- GV đàn gam Rê thứ Rê trưởng giới thiệu cho HS nghe, cho

HS đọc khởi động giọng Rê trưởng ( dịch giọng xuống -5, thực chất La trưởng) tên nốt nhạc gam Rê trưởng không đổi -GV giới thiệu âm hình tiết tấu đặc trưng cho HS biết: đơn,

đơn,đơn, đơn, đen chấm dôi, đơn, đen, đen, traéng.

GV hướng dẫn tập hát sau: Đoạn a: GV hát mẫu câu sau

đó GV đàn giai điệu câu khoảng lần, y/c HS lần đầu lắng nghe, lần hát nhẩm theo, lần hát hòa giọng với GV, lần HS hát

_ HS lắng nghe cảm nhận _HS trả lời:

+Bản nhạc viết giọng Rê trưởng.( hóa biểu có dấu thăng kết thúc nốt Rê)

+ Những kí hiệu sử dụng trong bài: dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu luyến dấu bình.

_ HS đọc khởi động giọng _HS lắng nghe ghi nhớ _HS lắng nghe, ghi nhớ ghi

_HS lắng nghe phân biệt khác giọng

_HS lắng nghe thực

_ HS lắng nghe thực

ông, hát đơng đảo thiếu nhi u thích như: Em

là hồng nhỏ, tiếng ve gọi hè, tuổi đời mênh mông, về thăm mái trường xưa

2) Học hát:

(79)

GV nghe phát chỗ sai, hướng dẫn em sửa lại, vừa hát HS vừa gõ nhẹ theo âm hình tiết tấu

Tập xong câu GV cho HS hát ghép lại với

-GV định HS hát lại để kiểm tra

Tập tương tự đến hết

Lưu ý: đoạn b tác giả sử dụng thủ

pháp chuyển điệu, sang giọng Rê thứ, lời ca âm nhạc đoạn lắng xuống, mềm mại tha thiết hơn, để sau trỗi dậy đoạn cuối

Cho HS hát nhiều lần để thuộc nhớ giai điệu, cảm xúc hát -GV cho HS hát lại toàn lời hát để HS cảm nhận sắc thái nhận biết chổ chuyển giọng ngân dài để em hát tốt

GV tập cho HS trình bày cách hát theo hình thức hát song ca,

Y/C HS trình bày hát mức độ hoàn chỉnh:

GV đệm đàn:

Style: Pop Tempo: 116Transpose: -5

GV hướng dẫn em thể đúng sắc thái hát: Vui tươi, hồn

nhieân lạc quan.

HS hát lại hát, GV sửa sai y/cầu HS xung phong trình bày hát mức độ hồn chỉnh (có minh hoạ tay.)

- GV đánh giá, lấy điểm HS trình bày tốt để khích lệ

-GV điều khiển: cho lớp hát lại 1 lần vận động chổ theo nhịp

_HS thực

_ HS ghi nhớ

_ HS thực

_HS trình bày hát mức độ hoàn chỉnh

_HS lắng nghe ghi nhớ _HS xung phong trình bày hát

_HS vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng chỗ theo nhịp

_HS thực

_HS thực trình bày hát hoàn chỉnh vận động nhẹ nhàng chổ theo nhịp

VI Củng cố: GV định HS trình bày lại hát, nhận xét cho điểm em trình bày

(80)

Tuần 32 / tiết 31 ƠN TẬP HỌCKÌ II. Ngày soạn :08/04/2009

I.Mục tiêu:

-Ơn tập lại tồn kiến thức học học kì II, gồm hát TĐN -HS biết trước dạng đề thi cách thức tiến hành kiểm tra học kì II

II.GV chuẩn bị:

-Cho HS biết trước cách thức thi đề thi học kì II

III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, hướng dẫn vấn đáp

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS đọc khởi động giọng gam C dur, 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1:

GV ghi baûng

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn cách tổ chức thi:

- Thi thực hành gồm hát TĐN +GV kiểm tra riêng HS, lên bảng, HS cầm theo SGK để xem lời ca TĐN

+ GV lưu ý HS: Trong lúc kiểm tra, GV không gọi tên HS theo thứ tự mà để đảm bảo trật tự lớp học GV gọi tên HS theo cách riêng

Hoạt động 3:

GV ghi đề thi lên bảng hướng dẫn:

3) Hát: tự chọn trình bày

một hát học học kì II:(

5 điểm).

4) TĐN: Đọc học

theo y/c cuûa GV: ( điểm)

+ Đọc SGK, có hát lời

hay không phụ thuộc vào y/c GV

_HS ghi baøi

_HS lắng nghe ghi nhớ

_ HS lắng nghe ghi

1)Ôn tập HK: + hát học:

-Khaùt Vọng Mùa Xuân

- Nổi trống lên các bạn ơi.

-Ngôi nhà của chúng ta.

- Tuổi đời mênh mơng.

+ 3bài TĐN: ,6 ,7

2) Đề thi:

-Hát: tự chọn và

trình bày hát học học kì II:( điểm).

-TĐN: Đọc học theo y/c GV: ( điểm)

löu ý: Trình bày bài

(81)

phải gõ phaùch

Tuần 33 / tiết 32 KIỂM TRA HỌC KÌ II. Ngày soạn :12/04/2010

I.Mục tiêu:

-Kiểm tra đánh giá kết HS cách cơng xác -Tổng kết học kì II

II.GV chuẩn bị:

-Cho HS biết trước cách thức thi đề thi học kì II

-Động viên tinh thần cố gắng HS, nhắc nhở em có thái độ mực đợt kiểm tra cuối học kì

- Sổ ghi điểm, tài liệu phục vụ cho việc kiểm tra đánh gía

III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, hướng dẫn vấn đáp

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS đọc khởi động giọng gam C dur, 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1:

GV định HS lên bảng kiểm tra:

- Thi thực hành gồm hát TĐN +GV kiểm tra riêng HS, GV nghe HS trình bày, cho điểm cơng bằng, xác

+Nhắc nhở HS giữ trật tự

+ GV tiến hành kiểm tra theo nội dung ôn tập Khi kiểm tra xong không cần thông báo kết cho HS

* GV tổng kết: Sau kiểm tra

tất HS, GV tiến hành tổng kết học kì II Cơng bố điểm em, khen ngợi HS tốt nhắc nhở HS chưa đạt y/c cần cố gắng năm học đến

_HS lên kiểm tra theo định GV

_ HS ơn giữ trật tự

(82)(83)

PHỊNG GD-DT NGŨ HÀNH SƠN TRƯỜNG THCS HUỲNH BÁ CHÁNH

ĐỀ THI HỌC KÌ II

MƠN: ÂM NHẠC 8 Lớp năm học 2009 –2010

NỘI DUNG THI : Kiểm tra thực hành gồm hát, TĐN. CÁCH THI:

Thi thực hành: Kiểm tra theo nhóm HS; Sau em trình bày lại. ĐỀ THI:

Hát: Tự chọn trình bày hát học học kì II:

-Khát Vọng Mùa Xuân

- Nổi trống lên bạn ơi. -Ngôi nhà chúng ta. - Tuổi đời mênh mông.

Tập đọc nhạc: Đọc học theo yêu cầu GV. - TĐN số 05.

- TĐN số 06 - TĐN số 07.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁNH GIÁ.

- Bài hát: +Trình bày to, rõ, trơi chảy, có tình cảm thể sắc thái bài

hát:3 điểm.

+Có động tác minh hoạ: điểm.

-TĐN: +Đọc to, rõ, cao độ, trường độ tiết tấu TĐN: điểm. +Thuộc lời ca, hát giọng: điểm.

(84)

Tuần 34 / tiết 34 Ôn Tập Bài Hát: Tuổi Đời Mênh Mơng

Ngày soạn :25/04 /2010 ƠN TĐN: BAØI SỐ 08

ANTT: Sơ lược vài thể loại nhạc đàn.

I.Muïc tiêu:

-HS ơn tập để trình bày bài:Tuổi đời mênh mơng Dịng suối chảy đâu? thục hơn.

-HS hiểu biết thể loại nhạc đàn

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ

-Đàn hát thục hát:Ngôi nhà dòng suối chảy đâu ,

- Tranh ảnh, băng dóa nhạc minh họa thể loại nhạc đàn III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, vấn đáp

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi baûng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút.

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn ôn tập kiểm tra bài cũ:

+ Ôn hát:

- GV đệm đàn trình bày lại hát lần

- GV đệm đàn Y/c HS hát lại hát lần, GV sửa sai y/cầu nhóm HS tự luyện tập khoảng 2-3 phút xung phong lên trình bày hát, theo hình thức hát song ca,

- GV đánh giá, lấy điểm HS trình bày tốt, nhắc nhở HS chưa trình bày tốt y/c hát

-GV điều khiển: cho lớp hát lại

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe tự điều chỉnh chỗ cần thiết _HS thực

_ HS xung phong trình bày lại hát

_HS thực

1)Ôn hát:

(85)

lần vận động chổ theo nhịp

Y/C: Động tác tự nhiên, tránh gò

bó, gượng gạo + Ơn TĐN:

- GV treo bảng phụ có chép TĐN, y/c HS quan sát:

-GV đàn, đọc nhạc hát lời TĐN sốâ 07 HS nghe đọc nhẩm theo

-GV định số HS trình bày lại Dòng suối chảy đâu?, GV chỗ chưa đạt hướng dẫn HS sửa lại

- GV y/c tổ trình bày bài Dịng suối chảy đâu? ,

-GV đánh đàn, đọc nhạc hát lời để tất HS nghe vàø yêu cầu lớp trình bày lại TĐN GV nhận xét việc thực TĐN em Chỉ định vài HS để kiểm tra

Hoạt động 3:

GV ghi bảng, định HS đọc lời giới thiệu SGK

Hoạt động 4:

-GV định HS đọc lời giới thiệu SGK thể loại nhạc đàn

-GV treo tranh ảnh trình chiếu đoạn nhạc đàn độc tấu biểu diễn, mang tính chất minh họa HS tham khảo

- Yêu cầu HS nhà nghiên cứu thêm

_HS quan sát và lắng nghe _HS thực

-HS thực

_HS lắng nghe trình bày _HS thực

_HS xung phong kiểm tra

_HS quan sát, lắng nghe, ghi

_Laéng nghe cảm nhận

2) ÔnTĐN số 08

3)ANTT: Một vài thể

loại nhạc đàn:

(SGK)

VI Củng cố dặn dò:

(86)

Ngày đăng: 26/04/2021, 22:10

w