* Kiến thức: Củng cố cho HS nhớ tên 7 nốt nhạc và bước đầu nhận biết các hình nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép.. * Kĩ năng: Tập viết các hình nốt tròn khuông nhạc.[r]
(1)TUẦN 23 Ngày soạn: 22/02/2019
Ngày giảng: Thứ 2,3,5 - 25,26,28/02/2019 Lớp 2A, 2B, 2C, 2D
Tiết 23 Học hát: Chú chim nhỏ dễ thương Nhạc Anh
Lời việt: Hoàng An I MỤC TIÊU
* Kiến Thức: Biết hát theo giai điệu ca, biết hát nhạc nước ngoài, lời Việt
* Kĩ năng: HS thực hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu * Thái độ: Giáo dục học sinh u thích lồi vật có ích
* HSKT: Thực hát theo bạn II CHUẨN BỊ
* GV: - Hát chuẩn hát, đàn, băng, đĩa nhạc mẫu, phách - Tranh minh họa chim nhỏ xinh xắn hót * HS: - Sách âm nhạc lớp
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT
1 Ổn định tổ chức (1’): Nhắc HS tư thế ngồi ngắn
2 Kiểm tra cũ (3’): HS ôn lại hát Hoa mùa xuân Nhận xét
3 Bài mới(30’):
*Hoạt động 1: Dạy hát:Chú chim nhỏ dễ thương.(20p)
- Giới thiệu hát, tác giả, nội dung hát - GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau GV đệm đàn hát lại lần
- Hỏi HS nhận biết nhịp điệu hát (Nhanh-chậm; vui-buồn)?
- Khi dạy hát chia hát thành câu
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca câu theo tiết tấu
- Dạy hát câu, câu cho HS hát 2-3 lần để thuộc lời ca giai điệu Sau tập câu hát nối câu hoàn chỉnh hát
- Lưu ý để hướng dẫn cho HS hát yêu cầu:
- Nghe
- HS thực hát
- HS ý lắng nghe - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu)
- HS trả lời: Bài hát vui, tốc độ nhanh
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV
- Tập hát câu theo hướng dẫn GV
- Chú ý tư ngồi hát ngắn
- Nghe - Thực
- Nghe
(2)+ Hát với tốc độ nhanh
+ Chú ý chỗ lấy + Biết chỗ kết thúc hát (dễ thương.) - Hướng dẫn cho HS hát để nhớ lời ca giai điệu nhiều hình thức: Hát đồng thanh, nhóm, cá nhân
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.(10p)
- Hướng dẫn HS đứng hát vận động chỗ Ngồi hướng dẫn HS hát vận động xung quanh lớp Bắt đầu từ em hát chỵ đến mời em khác hát chạy theo sau Cứ tạo thành hàng nối đuôi nhau, tay vẫy mềm mại cánh chim, 4 Củng cố – Dặn dò (1’):
- Cuối cùng, GV củng cố cách hỏi lại HS tên hát vừa học, tác giả? Cho lớp đứng lên hát vận động chỗ trước kết thúc tiết học
- GV nhận xét, dặn dò
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn GV, ý phát âm rõ lời, tròn tiếng + Hát đồng
+ Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân
- HS thực theo GV - HS thực theo GV (Thể tích cách vui tươi, nhí nhảnh chim)
- Nghe trả lời
- Ghi nhớ
- Quan sát
- Nghe
- Ghi nhớ ***************************************************************** Ngày soạn: 22/02/2019
Ngày giảng: Thứ 2,4,5 - 25,27,28/02/2019 Lớp 3A, 3B, 3C
Tiết 23 Giới thiệu số hình nốt nhạc I MỤC TIÊU
* Kiến thức: Củng cố cho HS nhớ tên nốt nhạc bước đầu nhận biết hình nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép
* Kĩ năng: Tập viết hình nốt trịn khng nhạc
* Thái độ: HS yêu thích thuộc vị trí nốt nhạc khuông II CHUẨN BỊ
* GV: Đàn, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ * HS: Thanh phách, trống nhỏ, song loan III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra cũ : Hát vận động bài: Cùng múa hát trăng (3’)
2 Bài :
a.Hoạt động 1 : (10’) Giới thiệu hình nốt nhạc
(3)* Gv hướng dẫn giảng giải
+ Nốt trắng: Gồm thân nốt hình bầu dục nốt khơng bôi đen giá trị = 2p
+ Nốt đen: Giống nốt trắng đuôi bôi đen giá trị = phách
+ Nốt móc đơn : Nốt móc đơn giống nốt đen có thêm dấu móc hình vịng cung giá trị = 1/2 ph¸ch
+ Nốt móc kép : Nốt móc kép giống nốt móc đơn có hai dấu móc hình vịng cung b.Hoạt động 2 : (10’)Tập viết hình nốt nhạc - GV yêu cầu HS tập viết loại hình nốt nhạc vào vở, chưa cần viết khuông nhạc c.Hoạt động 3:(10’) Kể chuyện “ Bá Nha – Tử Kỳ”
- GV kĩ câu chuyện theo nội dung tranh minh hoạ đặt câu hỏi :
?Trong hai người người biết chơi đàn ? ?Vì hai người lại kết thành đơi bạn thân? ? Vì Bá Nha thề không chơi đàn nữa?
GV kết luận :
d Củng cố - dặn dò : (2’)
- Gv Củng cố cách hỏi tên hát vừa học, tên tác giả lớp đứng hát vỗ tay theo nhịp, phách
- GV nhận xét, dặn dò
- Ngồi ngắn, ý nghe
- HS thực theo hướng dẫn GV
- HS trả lời:
- Thực - Nghe ghi nhí
****************************************************************** Ngày soạn: 23/02/2019
Ngày giảng: Thứ 3,4,6 - 26,27/02-01/3/2019 Lớp 4A, 4B, 4C
Tiết 23 Học hát hài: Chim sáo
Dân ca Khơ Me
Sưu tầm: Đặng Nguyên I/ MỤC TIÊU
* Kiến thức: Hát thuộc lời ca giai điệu hát
* Kĩ năng: Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp tiết tấu hát, biết hát dân ca dân tộc Khơ Me
(4)II/ CHUẨN BỊ
* GV: Nhạc cụ đệm, băng nghe mẫu, hát chuẩn xác hát * HS: Dụng cụ gõ, SGK âm nhạc
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra cũ: HS thực hát Bàn tay mẹ.(3p)
2 Bài mới:
* Hoạt động 1: Dạy hát bài: Chim Sáo (13p) - Giới thiệu hát, tác giả
- GV cho học sinh nghe hát mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu hát
- Tập hát câu, câu cho học sinh hát lại từ đến lần để học sinh thuộc lời ca giai điệu hát
- Sau tập xong giáo viên cho học sinh hát lại hát
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác hát * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.(13p) - Yêu cầu học sinh hát hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
- Cho HS hát hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu - Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên HS rút ý nghĩa giáo dục hát
* Cũng cố dặn dò:(5p)
- Cho học sinh hát lại hát vừa học lần trước kết thúc tiết học
- Tuyên dương, nhắc nhở HS
- Dặn học sinh nhà ôn lại hát học
- HS thực
- HS lắng nghe - HS nghe mẫu - HS thực - HS thực
- HS thực - HS ý - HS thực - HS thực
- HS thực - HS ý
- Thực - Nghe
- HS ghi nhớ
(5)Ngày soạn: 23/02/2019
Ngày giảng: Thứ 3,6 - 26,/02-01/3/2019 Lớp 5A, 5B, 5C
Tiết 23 Ôn tập hai hát: Hát mừng - Tre ngà bên Lăng Bác Ôn Tập TĐN Số 6
I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Hát thuộc lời ca giai điệu hai hát Học sinh đọc cao độ ráp lời TĐN số
* Kĩ năng: Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp tiết tấu, hát giọng, giai điệu
* Thái độ: Tích cực học * HSKT: Ôn hát theo bạn II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Nhạc cụ đệm, băng nghe mẫu * HS: SGK, phách
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra cũ: Gọi đến em hát lại hát đã học.(3p)
- GV nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn tập hát: Hát Mừng.(10p) - Giáo viên đệm đàn cho học sinh ôn lại hát - Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, hát có tên gì?Dân Ca dân tộc nào?Lời hát viết?
- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát
* Hoạt động 2: Ôn bài: Tre Ngà Bên Lăng Bác (10’). - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại hát nhiều hình thức
- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, hát có tên gì?Lời hát viết?
- HS thực - Nghe
-Thực - HS nhận xét - HS ý - HS trả lời: + Bài :Hát Mừng + Dân ca Hrê
+ Nhạc sĩ:Lê Toàn Hùng - HS nhận xét
- HS thực - HS nhận xét - HS trả lời:
(6)- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát
* Hoạt động 3: TĐN Số 6: “Chú Bộ Đội” (10p) - Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút
- Giáo viên yêu cầu hoc sinh đọc lại TĐN số kết hợp vổ tay theo tiết tấu TĐN
- Cho tổ chuẩn bị cử đại diện lên bảng đọc lại - Giáo viên nhận xét
* Cũng cố dặn dò: (2-3p)
- Cho học sinh hát lại hát Hát Mừng lần trước kết thúc tiết học
- Tuyên dương, nhắc nhở HS
- Dặn học sinh nhà ôn lại hát học
Bích
- HS nhận xét
- HS thực - HS thực - HS thực - HS thực - HS thực - HS ghi nhớ