Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng phát thanh truyền hình I Hà Nam

91 25 0
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng phát thanh truyền hình I Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng phát thanh truyền hình I Hà Nam Xuất phát từ mục đích trên luận văn giải quyết các vấn đề: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản có liên quan đến chất lượng đào tạo Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo hiện nay tại trường Cao đẳng phát thanh truyền hình I Hà Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ THƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH I HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: QTKDBK0111B - 41 Người hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN Hà Nội – 2013 Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1 Các khái niệm chất lượng chất lượng dịch vụ 1.2 Các mơ hình quản lý chất lượng đào tạo 14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 20 1.4 Đánh giá chất lượng đào tạo 28 1.5 Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo 30 Kết luận chương 35 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH I HÀ NAM 37 2.1 Khái quát chung trường Cao đẳng phát truyền hình I Hà Nam 37 2.2 Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng phát truyền hình I Hà Nam 45 2.3 Đánh giá chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng phát truyền hình I Hà Nam 60 Kết luận chương 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH I HÀ NAM 69 3.1 Định hướng phát triển nhà trường thời gian tới 69 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng phát truyền hình I Hà Nam 72 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Học viên: Nguyễn Thị Thương 2011B Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐ-PTTH : Cao đẳng phát truyền hình CLĐT : Chất lượng đào tạo CL&DV : Chất lượng dịch vụ CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố đại hoá GD-ĐH : Giáo dục Đại học CBGD : Cán giảng dạy TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam GVCN : Giáo viên chủ nhiệm CBCNV : Cán công nhân viên HSSV : Học sinh sinh viên CNTT : Công nghệ thông tin BCH : Ban chấp hành KTXH : Kinh tế xã hội KTX : Ký túc xá THCN : Trung học chuyên nghiệp KT-XH : Kinh tế xã hội TNVN : Tiếng nói Việt Nam QTKD : Quản trị kinh doanh VLVH : Vừa làm vừa học TCCN- CĐ : Trung cấp chuyên nghiệp- Cao đẳng CĐ-ĐH : Cao đẳng- Đại học TC-CĐ : Trung cấp-Cao đẳng GV : Giáo viên CĐN : Cao đẳng nghề TCN : Trung cấp nghề Học viên: Nguyễn Thị Thương 2011B Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội GD&ĐT : Giáo dục đào tạo LĐTB&XH : Lao động thương binh xã hội PTTH : Phổ thông trung học CNXH : Chủ nghĩa xã hội TDTT : Thể dục thể thao SLĐ : Sức lao động Học viên: Nguyễn Thị Thương 2011B Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình khoảng cách chất lượng dịch vụ Hình 1.2 Mơ hình TQM đảo ngược .18 Hình 1.3 Mơ hình tổng thể trình đào tạo 19 Hình 1.4 Quan hệ mục tiêu chất lượng, hiệu đào tạo 21 Hình 1.5 Qui trình đánh giá kiểm định chất lượng 29 Hình 2.1 sơ đồ tổ chức máy trường CĐ PTTH I Hà Nam 43 BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Quản lý chất lượng tổng thể giáo dục đại học cao đẳng 16 Bảng 2.1: Số lượng hồ sơ đăng kỳ vào trường năm 2011-2012 48 Bảng 2.2: Các cấp đào tạo nhà trường 49 Bảng 2.3: Kết thi đua năm 2011- 2012 51 Bảng 2.4: Kết bồi dưỡng cán giáo viên năm 2011-2012 52 Bảng 2.5 Bảng thống kê phòng đào tạo kết học tập năm 2011-2012 .54 Bảng 2.6 Bảng tổng kết HSSV tốt nghiệp trường năm 2011-2012 54 Bảng 2.7 Kết thi Sinh viên giỏi năm 2011-2012 55 Bảng 2.8: Chất lượng đào tạo lý thuyết thực hành 56 Bảng 2.9 Bảng xếp loại kết rèn luyện toàn trường năm 2012-2013 .58 Bảng 2.10: Biên soạn chương trình, giáo trình .59 Bảng 2.11: Số lượng hồ sơ đăng kỳ vào trường năm 2011-2012 60 Bảng 2.12: Thời gian, khối thi môn thi tuyển sinh đầu vào trường 61 Bảng 2.13: Tình hình học tập sinh viên lớp 64 Bảng 2.14 Kết điều tra sinh viên có việc làm 64 Bảng 2.15: Mẫu khảo sát sinh viên tốt nghiệp 65 Bảng 3.1: Kế hoạch dự kiến tuyển sinh trường đến năm 2015 70 Học viên: Nguyễn Thị Thương 2011B Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với tăng nhanh dân số giới, nguồn nguyên liệu ngày khan hiếm, tiềm lực quốc gia khơng cịn phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, vào nguồn nhân cơng rẻ Sức mạnh phụ thuộc vào kiến thức, kỹ chất lượng nguồn nhân lực mà họ sở hữu để từ tìm nguồn lượng công nghệ đại Hơn nữa, xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế thời thách thức lớn, mở hội giao lưu phát triển Các quốc gia phát triển tranh thủ thời cơ, chiến lược tắt đón đầu để tiếp cận, tiếp nhận khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến học tập kinh nghiệm quản lý, điều hành quốc gia phát triển Các nước phát triển mở rộng thị trường, thị phần giảm chi phí sản xuất việc sử dụng nhân công địa với giá rẻ, tăng dịch vụ bán chuyển giao công nghệ, chuyên gia Trong bối cảnh đó, để trở thành cường quốc đào tạo được, sở hữu lực lượng lao động có trình độ cao, thích ứng nhanh với thay đổi khoa học công nghệ kinh tế toàn cầu hướng vào thị trường Việt Nam đất nước phát triển trình độ bình thường Đảng nhà nước ta ý thức tầm quan trọng phát triển giáo dục khoa học cơng nghệ Báo cáo trị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đại hội IX rõ: “phát triển kinh tế, cơng nghiệp hố, đại hoá nhiệm vụ trung tâm Con đường cơng nghiệp hố Việt Nam cần rút ngắn thời gian so với nước trước… gắn cơng nghiệp hố với đại hố, tận dụng khả để đạt trình độ tiên tiến, đại khoa học – công nghệ, bước phát triển kinh tế tri thức Phát huy nguồn Học viên: Nguyễn Thị Thương 2011B Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam, đặc biệt coi trọng phát triển giáo dục, khoa học công nghệ, xem tảng động lực nghiệp công nghiệp hố đại hố” Trong Báo cáo trị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đại hội IX khẳng định “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao” Bước vào kỷ mới, bước tiến nhảy vọt khoa học - công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, giới vào văn minh trí tuệ với hình thành phát triển kinh tế tri thức Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế vừa mở thời vừa đặt nước phát triển đứng trước thách thức lớn trình cạnh tranh mang tính tồn cầu Trong bối cảnh chung đó, nước coi trọng nguồn lực người coi giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục coi đầu tư cho phát triển bền vững Với nhận thức giáo dục cánh cửa vào CNH - HĐH Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy " Vì lợi ích mười năm ta phải trồng cây, lợi ích trăm năm ta phải trồng người" có ý nghĩa Từ lời dạy Bác nhiệm vụ đặt cho giáo dục trách nhiệm nặng nề, có trách nhiệm xây dựng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố, đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật có trình độ cao, nắm vững ứng dụng tri thức thực tiễn, đổi chuyển giao công nghệ, thực thắng lợi công công nghiệp hoá, đại hoá Học viên: Nguyễn Thị Thương 2011B Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Để làm điều Bộ giáo dục Đào tạo nỗ lực cố gắng đưa giải pháp tích cực giúp giáo dục Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp tiến kịp nước khu vực giới, thân trường Đại học, Cao đẳng phải làm thiết thực nhất? Phải có giải pháp để khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy học Là học viên theo học thạc sỹ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh tơi nhận thấy chất lượng đào tạo có ý nghĩa vô quan trọng đến tồn phát triển trường Cao đẳng phát truyền hình I Hà Nam thời gian tới Được giúp đỡ, hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng phát truyền hình I Hà Nam ” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp với mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào phát triển chung nhà trường Mục đích nhiệm vụ đề tài Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng phát truyền hình I Hà Nam Xuất phát từ mục đích luận văn giải vấn đề: Hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến chất lượng đào tạo Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng phát truyền hình I Hà Nam Xây dựng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng phát truyền hình I Hà Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đánh giá đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo công việc có ý nghĩa quan trọng đơn vị nhà Học viên: Nguyễn Thị Thương 2011B Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội trường nước nhằm cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có trình độ, có phẩm chất, có tư duy, có đạo đức Đó chìa khố để thực nghiệp CNH- HĐH giai đoạn Nâng cao chất lượng đào tạo đề tài rộng lớn, phức tạp mang tính thời đại Do thời gian, kinh nghiệm kiến thức hạn chế, luận văn tập trung vào việc phân tích đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng phát truyền hình I Hà Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra - Phương pháp lý luận - Phương pháp thống kê - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích tổng hợp Ý nghĩa đề tài Đối với nhà trường khoa có ý nghĩa thiết thực việc giám sát, đánh giá, đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo Giúp cho phòng ban chức năng, khoa ban có phương pháp đánh giá nhằm xây dựng kế hoạch cho Cung cấp thông tin cho muốn biết chất lượng đào tạo định hướng phát triển tương lai trường Cao đẳng phát truyền hình I Hà Nam Bố cục luận văn Nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng đào tạo Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng phát truyền hình I Hà Nam Học viên: Nguyễn Thị Thương 2011B Viện Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng phát truyền hình I Hà Nam Tơi xin cảm ơn phịng ban nhà trường, tồn thể thầy cô giáo trường Cao đẳng phát truyền hình I Hà Nam cung cấp nhiều thơng tin quý báu cho đề tài Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS.Nguyễn Thị Ngọc Huyền tận tình giúp đỡ, quan tâm hướng dẫn chu em hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình học tập nghiên cứu song kiến thức hạn chế, luận văn em cịn nhiều thiếu sót Em xin tiếp thu ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô Viện Kinh Tế Quản Lý trường ĐHBK HN để luận văn tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Học viên: Nguyễn Thị Thương 2011B Viện Kinh tế Quản lý ... lý luận có liên quan đến chất lượng đào tạo Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng phát truyền hình I Hà Nam Xây dựng số gi? ?i pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường. .. Cao đẳng phát truyền hình I Hà Nam 60 Kết luận chương 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GI? ?I PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO T? ?I TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH I HÀ NAM ... chất lượng đào tạo Trong th? ?i gian nhà trường triển khai kế hoạch đăng ký viết giáo trình t? ?i khoa giáo viên n? ?i riêng chiến lược nâng cao chất lượng đào trường Cao đẳng phát truyền hình I Hà Nam

Ngày đăng: 26/04/2021, 19:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan