Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ FULL (DL và DLS) nghiên cứu xây dựng danh sách tương tác thuốc cần chú ý trong thực hành lâm sàng tại bệnh viện thanh nhàn

71 44 0
Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ FULL (DL và DLS) nghiên cứu xây dựng danh sách tương tác thuốc cần chú ý trong thực hành lâm sàng tại bệnh viện thanh nhàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Khi nhận đề tài này, tơi cảm thấy người may mắn tơi có hội làm thứ tơi thích Và bây giờ, hồn thành khóa luận, tơi cảm thấy tơi người may mắn tơi có hội học nhiều điều Đó đam mê với điều u thích, trách nhiệm hồn thành cơng việc chán nản nhất, tính cẩn thận việc làm, cách lập kế hoạch làm việc hợp lý, cách lắng nghe ý kiến người khác, quan sát người khác bắt chước người khác Tôi cịn làm việc với nhiều người mà tơi vơ quý mến Đối với tôi, chưa suy tính việc tơi làm có quan trọng hay khơng Quan trọng hay không quan trọng, cần hiểu, cần tơi thấy vui vẻ thực Và với tơi điều thực có ý nghĩa Lời đầu tiên, phải gửi đến người thầy mà tơi vơ kính mến ngưỡng mộ - thầy Nguyễn Hồng Anh Thầy làm tơi hiểu sống làm điều u thích cho dù có khó khăn vượt qua Thầy khơng người hướng dẫn cho tơi thực đề tài, thầy cịn hình mẫu để tơi tin sống có người vơ dễ mến tốt bụng, ln sẵn sàng giúp đỡ người khác khơng lý Thứ hai, muốn gửi lời cám ơn đến chị Nguyễn Mai Hoa Chị người vỗ về, động viên lúc chán nản Tơi ln cảm thấy may mắn có chị hỗ trợ vấn đề thực đề tài Tôi hi vọng sau tơi giống chị, hết lịng cơng việc, hết lịng người khác khơng tức giận, với Tiếp theo, muốn gửi lời cám ơn đến cô Bế Ái Việt tạo điều kiện chị Đặng Lan Anh giúp đỡ giai đoạn xuống bệnh viện Thanh Nhàn lấy số liệu Tơi cịn muốn gửi lời đến anh chị làm việc Trung tâm DI & ADR Quốc gia Các anh chị vui vẻ, thân thiện cởi mở lên trung tâm thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến bố mẹ Những người có lẽ khơng hiểu hết tơi làm chưa hết tự hào tin tưởng vào tôi, chỗ dựa vững cho thực dự định sống MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tương tác thuốc .3 1.1.1 Định nghĩa tương tác thuốc 1.1.2 Dịch tễ học tương tác thuốc 1.1.3 Hậu tương tác thuốc 1.1.4 Yếu tố nguy gây tương tác thuốc 1.1.5 Ý nghĩa lâm sàng tương tác thuốc 1.2 Kiểm soát tương tác thuốc thực hành lâm sàng 1.2.1 Các sở liệu tra cứu tương tác thuốc 1.2.2 Phần mềm hỗ trợ kê đơn cho bác sỹ 13 1.2.3 Bảng cảnh báo tương tác nghiêm trọng 14 1.2.4 Một số khuyến cáo chung để kiểm soát tương tác thuốc .15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Các sở liệu tra cứu tương tác thuốc 17 2.1.2 Danh mục thuốc 17 2.1.3 Đơn thuốc ngoại trú bệnh án nội trú 17 2.1.4 Nhóm chun mơn 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu .18 2.2.1 Xây dựng danh sách tương tác thuốc cần ý thực hành lâm sàng bệnh viện Thanh Nhàn 18 2.2.2 Xây dựng hướng dẫn xử trí cho tương tác thuốc danh sách cuối 21 2.2.3 Xác định tần suất gặp phải tương tác danh sách xây dựng đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh án nội trú bệnh viện .22 2.4 Xử lý số liệu 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Xây dựng danh sách tương tác thuốc cần ý thực hành lâm sàng 23 3.2 Xây dựng hướng dẫn xử trí cho tương tác thuốc danh sách cuối 27 3.3 Xác định tần suất gặp phải tương tác danh sách xây dựng đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh án nội trú bệnh viện 27 Chương BÀN LUẬN 32 4.1 Xây dựng danh sách tương tác thuốc cần ý thực hành lâm sàng 32 4.2 Xác định tần suất xuất 25 tương tác đơn điều trị ngoại trú bệnh án nội trú bệnh viện 33 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề xuất 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách hoạt chất sử dụng bệnh viện Thanh Nhàn thời điểm tháng 11/2012 theo phân loại Phụ lục BNF Phụ lục 2: 78 tương tác đáp ứng tiêu chuẩn Phụ lục 3: Danh sách tương tác thuốc cần ý biện pháp xử trí thực hành lâm sàng bệnh viện Thanh Nhàn Phụ lục 4: Mẫu phiếu mơ tả tương tác dành cho nhóm chun mơn Phụ lục 5: Mẫu phiếu chấm điểm nhóm chun mơn Phụ lục 6: Phiếu lấy thông tin đơn thuốc điều trị ngoại trú có tương tác Phụ lục 7: Phiếu lấy thơng tin bệnh án nội trú có tương tác DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BNF British National Formulary 81 CSDL Cơ sở liệu DIF Drug Interaction Facts 2010 MM Micromedex 2.0 DRUG-REAX® System NSAID Thuốc chống viêm khơng có cấu trúc steroid SDI Stockley’s Drug Intetactions Pocket Companion 2010 STT Số thứ tự TIM Thésaurus des interactions médicamenteuses DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số sở liệu tra cứu tương tác thuốc 8-9 Bảng 2.1 Quy ước mức độ đánh giá tương tác thuốc “có ý 19 nghĩa lâm sàng” CSDL Bảng 2.2 Sáu tiêu chí đánh giá tương tác thuốc nhóm 20 chun mơn Bảng 2.3 Thang điểm đánh giá tiêu chí 20 - 21 Bảng 3.1 Danh sách 44 tương tác thuốc lựa chọn 23 - 25 giai đoạn kết đánh giá nhóm chun mơn giai đoạn Bảng 3.2 Danh sách 25 tương tác thuốc cần ý thực hành lâm sàng bệnh viện Thanh Nhàn Bảng 3.3 Tần suất kê đơn tỷ lệ xuất tương tác nằm 26 - 27 27 - 29 danh sách 25 tương tác thuốc cần ý xây dựng đơn điều trị ngoại trú từ ngày 07-18/03/2011 Bảng 3.4 Tỷ lệ xuất 25 tương tác danh sách tương 29 - 30 tác cần ý xây dựng đơn điều trị nội trú bệnh viện Thanh Nhàn ngày 25/02/2012 Bảng 3.5 Những tương tác phát bệnh án nội trú bệnh viện ngày 25/02/2012 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Tương tác thuốc vấn đề thường gặp thực hành lâm sàng nguyên nhân gây biến cố bất lợi thuốc, bao gồm xuất độc tính phản ứng có hại q trình sử dụng, thất bại điều trị, chí gây tử vong cho bệnh nhân [20] Để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa xử trí tương tác thuốc, bác sỹ dược sỹ thường phải tra cứu thông tin sở liệu (CSDL) khác sách chuyên khảo, phần mềm, tra cứu trực tuyến, nhiên việc thực tế gặp nhiều khó khăn Thứ nhất, CSDL tương tác thuốc thường không đồng việc liệt kê tương tác nhận định mức độ nghiêm trọng tương tác [8], [38] khiến cán y tế nhiều thời gian tra cứu CSDL khác nhau, không phù hợp với thực tế vốn yêu cầu xử lý vấn đề cách nhanh chóng Thứ hai, nhiều trường hợp CSDL đưa “cảnh báo giả”, nghĩa cảnh báo tương tác thuốc khơng có ý nghĩa lâm sàng Nếu “cảnh báo giả” xuất nhiều, bác sỹ có xu hướng bỏ qua cảnh báo đưa [14], [22] điều trở nên nguy hiểm họ bỏ qua cảnh báo tương tác nghiêm trọng Vì vậy, việc xây dựng danh sách “ngắn gọn” tương tác thuốc cần ý cần thiết với người kê đơn Bệnh viện Thanh Nhàn bệnh viện đa khoa hạng I có quy mơ lớn Hà Nội với loại hình bệnh tật đa dạng tiếp nhận số lượng lớn bệnh nhân điều trị không thành công bệnh viện tuyến sở điều trị khác chuyển đến Do đó, tương tác thuốc vấn đề quan tâm điều trị Với mục đích triển khai cơng cụ tra cứu tương tác thuốc phù hợp với thực tế lâm sàng bệnh viện, nhóm nghiên cứu thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng danh sách tương tác thuốc cần ý thực hành lâm sàng bệnh viện Thanh Nhàn” với hai mục tiêu sau: - Mục tiêu 1: Xây dựng danh sách tương tác cần ý thực hành lâm sàng hoạt chất sử dụng bệnh viện dựa chứng ghi nhận y văn đồng thuận ý kiến nhóm chun mơn bao gồm bác sỹ dược sỹ; đồng thời xây dựng hướng dẫn xử trí tương tác thực hành lâm sàng - Mục tiêu 2: Xác định tần suất gặp phải tương tác đơn thuốc điều trị ngoại trú nội trú bệnh viện Chúng tơi hi vọng đề tài góp phần tăng cường cơng tác kiểm sốt giảm thiểu tương tác thuốc bất lợi thực hành lâm sàng; đồng thời đưa phương pháp luận để xây dựng hướng dẫn thực hành sở khám chữa bệnh Chương TỔNG QUAN 1.1 Tương tác thuốc 1.1.1 Định nghĩa tương tác thuốc Tương tác thuốc thay đổi tác dụng dược lý độc tính thuốc dùng đồng thời hai hay nhiều thuốc có thuốc khác dùng trước [3] Ví dụ, bệnh nhân dùng đồng thời thuốc chống nấm nhóm azol dẫn chất statin có nguy bị tiêu vân nghiêm trọng Bệnh nhân dùng thuốc chống trầm cảm nhóm ức chế monoamin oxidase (IMAO) trải qua tăng huyết áp cấp, nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân ăn thức ăn có chứa nhiều tyramin [32] Thông thường, cụm từ “tương tác thuốc” dùng để tương tác thuốc – thuốc, có nghĩa tương tác hai hay nhiều thuốc Tuy nhiên, “tương tác thuốc” cịn có nhiều dạng khác Ví dụ, tương tác thuốc – thức ăn, tương tác thuốc – dược liệu, tương tác thuốc – tình trạng bệnh lý, tương tác thuốc – xét nghiệm, thuốc – thuốc sử dụng qua đường tiêm [20] Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, cụm từ “tương tác thuốc” đề cập đến tương tác thuốc – thuốc Tương tác thuốc thường phân làm hai loại tương tác dược động học (tương tác làm thay đổi trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ thuốc thể) [4] tương tác dược lực học (tương tác làm thay đổi đáp ứng bệnh nhân thuốc mà không ảnh hưởng lên tính chất dược động học thuốc đó) [34] Tương tác thuốc thường gây hậu có hại đến bệnh nhân vài trường hợp tương tác thuốc đem lại lợi ích điều trị Ví dụ, bác sỹ chủ ý phối hợp thuốc hạ huyết áp thuốc lợi tiểu để đạt hiệu tốt điều trị, hay phối hợp hai thuốc điều trị đái tháo đường để kiểm soát nồng độ đường máu bệnh nhân đái tháo đường typ kết hợp adrenalin lidocain để kéo dài tác dụng gây tê [20], [32] 1.1.2 Dịch tễ học tương tác thuốc Tỷ lệ tương tác thuốc tăng theo cấp số nhân với số lượng thuốc bệnh nhân sử dụng [4] Trên thực tế, việc bệnh nhân phải dùng phối hợp nhiều thuốc phổ biến, đặc biệt người cao tuổi hay bệnh nhân nội trú Tại Thụy Điển năm 2002, bệnh nhân cao tuổi sử dụng trung bình 4,4 thuốc lúc [16] Một nghiên cứu thực bệnh viện Hữu Nghị năm 2004 đơn thuốc nội trú có trung bình 6,1 thuốc tác giả đưa kết luận số thuốc đơn nhiều số tương tác xuất đơn lớn [6] Kết luận tương tự đưa nghiên cứu thực bệnh viện Bạch Mai năm 2007 [5], tác giả thống kê số tương tác trung bình đơn thuốc bệnh án nội trú có thuốc 1,1 tương tác Tỷ lệ xuất tương tác thuốc đưa nghiên cứu khác thường khác Điều phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu (bệnh nhân ngoại trú hay nội trú), loại tương tác thuốc (một tương tác thuốc nhất, tất tương tác thuốc hay tương tác nghiêm trọng), thiết kế nghiên cứu (tiến cứu hay hồi cứu), đặc điểm bệnh nhân (bệnh nhân cao tuổi hay trẻ tuổi) phương pháp nhận định tương tác thuốc (phần mềm, sách tra cứu hay ý kiến đánh giá chuyên gia) Trong phân tích tiến cứu 18.820 bệnh nhân, 1.225 bệnh nhân nhập viện phản ứng có hại thuốc 16% số gây tương tác thuốc [30] Một nghiên cứu Anh tương tác thuốc nguyên nhân dẫn đến 51,9% biến cố có hại q trình điều trị bệnh nhân [12] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu tiến hành ba khoa Tim mạch, Tiêu hóa, Tiết niệu – bệnh viện Hữu Nghị năm 2004, tỷ lệ bệnh án nội trú có xuất tương tác 50% [6] Trong nghiên cứu khác, rà soát 1502 đơn thuốc ngoại trú, tỉ lệ đơn thuốc có tương tác 17,8%, đó, 2,9% đơn thuốc có tương tác nghiêm trọng kiểm tra tương tác phần mềm Micromedex 2.0 DRUG-REAX® System [7] Trong đó, phân tích hồi cứu xác định tương tác thuốc nghiêm trọng dựa vào phần mềm quản lý sử dụng thuốc đánh giá dược sỹ lâm sàng, đối tượng bệnh nhân ngoại trú Mỹ tỷ lệ vô thấp (nhỏ 1%) [28] 54 Thuốc điều trị gút 55 Thuốc tác dụng lên xương nhóm biphosphonat 56 Thuốc chữa tắc nghẽn đường thở nhóm xanthin 57 Thuốc long đờm, loãng đờm 58 59 Thuốc kháng cận giáp Dẫn chất estrogen 60 Thuốc glucocorticoid 61 62 63 64 65 Dẫn chất androgen Dẫn chất progestogen Hormon vùng đồi Các steroid tăng đồng hóa Hormon giáp trạng 66 Thuốc kháng giáp trạng 67 Hormon thùy sau tuyến yên 68 Chất hấp phụ đường tiêu hóa 69 Thuốc chống nôn 70 71 Thuốc bao vết loét Thuốc kháng acid 274 275 276 277 278 279 280 281 282 283 284 285 286 287 288 289 290 291 292 293 294 295 296 297 298 299 300 301 302 303 304 305 306 307 308 309 310 311 312 313 Hydroxyethylstarch Gelantin Allopurinol Colchicin Acid alendronic Acid zoledronic Aminophyllin Theophyllin Acetylcystein Ambroxol Bromhexin Eprazinon Guaifenesin Cacitonin Estriol Budesonid (+ formoterol) Dexamethason Fluticason Hydrocortison Methylprednisolon Prednisolon Testosteron Progesteron Somatostatin Nandrolon Levothyroxin Benzylthiouracil Carbimazol Propylthiouracil Thiamazol Desmopressin Oxytocin Attapulgit Diosmectit Dimenhydrinat Domperidon Metoclopramid Ondansetron Sucralfat Nhôm phosphat Nhôm hydroxyd/magiê hydroxid Attapulgit/ magiê carbonat/nhôm hydroxyd Bisacodyl Lactulose Macrogol Magiê sulfat Sorbitol 72 Thuốc nhuận tràng 314 315 316 317 318 73 Thuốc chống kích thích nhu động đường tiêu hóa 319 Loperamid 320 321 322 323 324 325 326 327 328 329 330 331 332 333 334 335 336 337 338 339 340 341 342 343 344 345 346 347 348 349 Alverin Drotaverin Papaverin Scopolamin L- ornithin/L-aspartat Tidiacic arginin Troxerutin Canxi clorid/canxi gluconat Kali clorid Magnesium aspartat (+ kali aspartat) Mannitol Natri clorid/natri hydrocarbonat Boron Coban Đồng Flo Kẽm Lysin Mangan Molypden Nicken Sắt Vanadi Calcitriol Acid folic Mecobalamin Sulbutiamin Vitamin A Vitamin B1 (Thiamin) Vitamin B12 (Cyanocobalamin) 74 Thuốc chống co thắt 75 Thuốc tác dụng lên gan 76 Thuốc làm bền thành mạch 77 Dung dịch cân điện giải 78 Khoáng chất 79 Vitamin 350 351 352 353 354 355 356 358 359 360 361 362 363 364 365 366 367 368 Vitamin B2 (riboflavin) Vitamin B5 (acid pantothenic) Vitamin B6 (pyridoxin) Vitamin C (acid ascorbic) Vitamin D Vitamin E Vitamin K Vitamin PP (vitamin B3/niacin/acid nicotinic) Alfuzosin Tolazolin Almitrin Diacerein Glucosamin Mazipredon Nefopam Paracetamol Serratiopeptidase Methoxsalen Acid ioxaglic/meglumin 369 Misoprostol 370 371 372 373 374 375 376 377 Glutathion Xanh methylen Naloxon Pralidoxim Protamin Amylase + papain + simethicon Bacillus claussii Lactobacillus acidophilus 357 80 Thuốc chẹn alpha 81 Thuốc kích thích hơ hấp 82 Thuốc giảm đau, chống viêm khác 83 84 85 Thuốc điều trị vấy nến Thuốc cản quang Thuốc tương tự prostaglandin E1 86 Thuốc giải độc 87 Thuốc dùng trường hợp rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy Phụ lục 2: 78 tương tác đáp ứng tiêu chuẩn TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Cặp tương tác Acid ioxaglic Acid valproic Adrenalin Alfuzosin Amiodaron Amiodaron Amiodaron Amiodaron Amisulpride Amitriptylin Amitriptylin Amitriptylin Aspirin Aspirin Metformin Kháng sinh carbapenem Propranolol Itraconazol Lidocain Digoxin Diltiazem Simvastatin Thuốc lợi tiểu Thuốc ức chế tái thu hồi serotonin Thuốc cường giao cảm Tramadol Ketorolac Heparin heparin trọng lượng phân tử thấp Aspirin Methotrexat Aspirin Các NSAID Các corticoid Phenobarbital Các NSAID Heparin heparin trọng lượng phân tử thấp Các NSAID Ketorolac Các NSAID Methotrexat Carbamazepin Diltiazem Carbamazepin Haloperidol Carbamazepin Simvastatin Carbamazepin Thuốc ức chế tái thu hồi serotonin Carbamazepin Dextroproxyphen Carbamazepin Kháng sinh macrolid (clarithromycin, erythromycin) Thuốc đối kháng thụ thể angiotensin- Spironolacton II Ivabradin Thuốc ức chế CYP3A4 (diltiazem, clarithromycin, erythromycin, 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 41 42 43 44 45 40 46 47 48 49 50 51 52 53 itraconazol, fluconazol) Thuốc ức chế men chuyển Thuốc ức chế men chuyển Thuốc ức chế tái thu hồi serotonin (fluoxetine, sertraline) Thuốc ức chế tái thu hồi serotonin (fluoxetine, sertraline, venlafaxine) Thuốc ức chế tái thu hồi serotonin (fluoxetine, sertraline, venlafaxine) Clopromazin Cimetidin Cimetidin Ciprofloxacin Clindamycin Colchicin Kali clorid Spironolacton Sumatriptan Xanh methylen Tramadol Propranolol Lidocain Dẫn chất xanthin Sucralfat Pancuronium Kháng sinh macrolid (clarithromycin, erythromycin) Co-trimoxazol Methotrexat Dẫn chất alkaloid cựa lõa mạch Thuốc chống nấm nhóm azol Dẫn chất alkaloid cựa lõa mạch Kháng sinh macrolid (azithromycin, clarithromycin, erythromycin, roxithromycin, spiramycin) Dẫn chất alkaloid cựa lõa mạch Sumatriptan Dẫn chất firat (ciprofibrat, fenofibrat, Dẫn chất statin (atorvastatin, gemfibrozil) rosuvastatin, simvastatin) Dẫn chất statin (atorvastatin, Kháng sinh macrolid (azithromycin, simvastatin) clarithromycin, erythromycin, roxithromycin, spiramycin) Thuốc chống nấm nhóm azol Dẫn chất statin (atorvastatin, simvastatin) Diltiazem Dẫn chất statin (atorvastatin, simvastatin) Dẫn chất xanthin Kháng sinh quinolon (ciprofloxacin, norfloxacin, pefloxacin) Digoxin Diltiazem Digoxin Itraconazol Digoxin Hydrochlorothiazid Digoxin Kháng sinh macrolid (azithromycin, clarithromycin, erythromycin) Digoxin Spironolacton 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 Diltiazem Diltiazem Erythromycin Felodipin Felodipin Fentanyl Fluoxetin Furosemid Ginkgo biloba Isofluran Itraconazol Kali clorid Kali clorid Ketorolac Kháng sinh aminosid Kháng sinh aminosid (amikacin, gentamicin, tobramycin) Kháng sinh macrolid (clarithromycin, erythromycin) Kháng sinh penicillin Kháng sinh quinolon Lidocain Metoclopramid Midazolam Những thuốc kéo dài đoạn QT* Nifedipin Thuốc đối kháng thụ thể H2 Thuốc chẹn bêta giao cảm Erythromycin Dẫn chất xanthin Itraconazol Phenobarbital Thuốc chống nấm nhóm azol Haloperidol Kháng sinh aminosid Ibuprofen Thuốc giãn không khử cực (pancuronium, vecuronium) Vincristin Spironolacton Thuốc kháng cholinergic (biperiden) Pentoxifyllin Thuốc giãn không khử cực Vancomycin Midazolam Methotrexat Tenoxicam Thuốc chẹn bêta giao cảm (atenolol, metoptolol, propranolol) Piribedil Thuốc chống nấm nhóm azol Phenobarbital Tolazolin * cặp tương tác thuốc kéo dài đoạn QT là: (1) amiodaron – kháng sinh macrolid (azithromycin, clarithromycin, erythromycin, spiramycin); (2) amiodaron – kháng sinh quinolon (levofloxacin, ofloxacin); (3) amiodaron – thuốc điều trị rối loạn tâm thần (amisulpirid, chlorpromazin, haloperidol) Ghi chú:  Những tương tác đánh dấu màu xám tương tác đáp ứng tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu sâu Phụ lục 3: DANH SÁCH TƯƠNG TÁC THUỐC CẦN CHÚ Ý VÀ BIỆN PHÁP XỬ TRÍ TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN STT Cặp tương tác Acid ioxaglic – metformin Adrenalin – propranolol Amiodaron – digoxin Amiodaron – diltiazem Amiodaron – simvastatin Biện pháp xử trí Ngừng dùng metformin tạm thời: trước thời điểm chụp vòng 48 sau chụp Bắt đầu dùng lại metformin kiểm tra lại chức thận trở mức bình thường - Thay propranolol thuốc chẹn bêta chọn lọc (như metoprolol) nguy gây tăng huyết áp chậm nhịp tim propranolol dùng phối hợp adrenalin - Theo dõi chặt chẽ huyết áp bệnh nhân - Nếu xảy tăng huyết áp cấp, kiểm soát clopromazin, nifedipin, aminophylin Nhịp tim chậm phản xạ kiểm sốt atropin Nếu propranolol đối kháng tác dụng adrenalin điều trị sốc phản vệ, sử dụng glucagon có hiệu Liều glucagon cho người lớn 1-5 mg tiêm IV vịng phút, sau truyền từ 5-15 mcg/ph tùy theo đáp ứng Liều glucagon cho trẻ em 20-30 mcg/kg (tối đa mg) tiêm tĩnh mạch, sau truyền 5-15 mcg/ph tùy theo đáp ứng - Giảm 1/3 đến 1/2 liều digoxin bắt đầu sử dụng amiodaron tiếp tục hiệu chỉnh liều sau tuần, sau tháng (hoặc hơn) ngừng dùng amiodaron Việc hiệu chỉnh liều dựa kinh nghiệm bác sỹ tốt nên dựa vào vào nồng độ digoxin huyết Lưu ý đặc biệt bệnh nhân nhi - Theo dõi chặt chẽ biểu độc tính digoxin bệnh nhân (như nôn, buồn nôn, loạn nhịp tim) - Chống định bệnh nhân mắc hội chứng suy nút xoang blốc nhĩ thất phần - Theo dõi biểu độc tính tim mạch bệnh nhân, đặc biệt giai đoạn dùng liều công amiodaron - Liều simvastatin không nên vượt 20mg/ngày, trừ trường hợp lợi ích điều trị vượt nguy viêm tiêu vân cấp - Theo dõi chặt chẽ biểu viêm cơ, tiêu vân cấp (đau cơ, mỏi cơ, mềm cơ) nồng độ creatinin kinase (CK) bệnh nhân Ngừng sử dụng simvastatin nồng độ CK tăng rõ rệt nghi ngờ chẩn đoán bệnh nhân bị viêm tiêu vân cấp 10 11 - Aspirin – ketorolac: chống định - Aspirin giải phóng nhanh – ibuprofen: ibuprofen phải dùng trước aspirin sau 30 phút - Aspirin – NSAID khác: không cần can thiệp, nhiên, bác sỹ cần lưu ý tương tác xảy dẫn đến xuất huyết tiêu hóa Aspirin – heparin heparin - Nên tránh phối hợp hai thuốc trừ số trường hợp đặc biệt dự phòng biến chứng thiếu máu trọng lượng phân tử thấp cục bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định (enoxaparin, nadroparin) - Khi cần thiết phối hợp hai thuốc, cần theo dõi chặt chẽ số xét nghiệm đơng máu thích hợp biểu xuất huyết bệnh nhân Điều trị triệu chứng xuất huyết xảy Các NSAID - heparin - Tạm ngừng NSAID trước bắt đầu sử dụng heparin heparin trọng lượng phân tử thấp, heparin trọng lượng phân tử thấp - Theo dõi chặt chẽ dấu hiệu chảy máu lâm sàng (đặc biệt chảy máu đường tiêu hóa) số xét nghiệm thích hợp bệnh nhân Carbamazepam – kháng sinh - Thay clarithromycin / erythromycin azithromycin cân nhắc ngừng sử dụng nhóm macrolid hai thuốc, đặc biệt tránh phối hợp erythromycin carbamazepin (clarithromycin, - Hiệu chỉnh liều carbamazepin hợp lý (khoảng 30 – 50% phối hợp clarithromycin), tốt erythromycin) nên dựa vào nồng độ thuốc máu - Theo dõi nồng độ carbamazepin theo dõi chặt chẽ dấu hiệu độc tính carbamazepin bệnh nhân (rối loạn vận động, chóng mặt, ngủ gà, thờ ơ, tập trung, chứng nhìn đơi) Colchicin - kháng sinh Tránh dùng cặp phối hợp này, đặc biệt bệnh nhân suy thận Dùng thuốc khác thay để điều trị gút nhiễm khuẩn macrolid (clarithromycin, erythromycin) Dẫn chất alkaloid cựa lõa - Nên tránh phối hợp dẫn chất alkaloid cựa lõa mạch với clarithromycin erythromycin Nếu cần mạch – kháng sinh macrolid thiết phối hợp, cần theo dõi chặt chẽ biểu độc tính dẫn chất alkaloid cựa lõa mạch (azithromycin, clarithromycin, (nôn, buồn nôn, thiếu máu cục co thắt mạch) Có thể phải giảm liều alkaloid cựa lõa erythromycin, roxithromycin, mạch spiramycin) - Chú ý: Roxithromyxin có nguy gây tương tác thấp hơn; spiramycin azithromycin không ức chế CYP3A4 nên khơng gây tương tác Tuy nhiên, phối hợp thuốc bệnh nhân phải theo dõi cách chặt chẽ Aspirin – NSAID (ketorolac, ibuprofen) 12 13 14 15 16 Dẫn chất alkaloid cựa lõa mạch – sumatriptan Dẫn chất fibrat – dẫn chất statin (atorvastatin, simvastatin, rosuvastatin) Chống định dùng đồng thời hai thuốc Nếu phối hợp, hai thuốc phải dùng cách tối thiểu 24 - Atorvastatin: sử dụng liều thấp có hiệu quả, khuyến cáo liều khởi đầu 10mg - Simvastatin: liều tối đa phối hợp với gemfibrozil 10mg/ngày - Rosuvastatin: khuyến cáo liều khởi đầu 5mg chống định mức liều 40mg/ngày - Khuyến cáo chung: cần thiết phối hợp hai thuốc, theo dõi triệu chứng viêm cơ, tiêu vân (đau cơ, mềm cơ, yếu cơ) bệnh nhân Theo dõi số CK Ngừng dùng thuốc số CK tăng trường hợp bệnh nhân chẩn đoán nghi ngờ bị viêm tiêu vân Dẫn chất statin (atorvastatin, - Simvastatin – erythromycin / clarithromycin: chống định phối hợp Thay erythromycin / simvastatin) - kháng sinh clarithromycin azithromycin macrolid (clarithromycin, - Atorvastatin – erythromycin / clarithromycin: dùng kháng sinh thời gian erthromycin) ngắn, tạm dừng uống atorvastatin Nếu cần thiết phối hợp, liều atorvastatin không vượt 20 mg/ngày Theo dõi biểu đau tiêu vân (đau, yếu hay mềm cơ), đặc biệt tháng dùng thuốc trình tăng liều thuốc Nếu bệnh nhân chẩn đoán/nghi ngờ bệnh cơ, tiêu vân, theo dõi nồng độ CK ngừng dùng tạm thời CK tăng Dẫn chất statin (atorvastatin, - Với itraconazol: chống định phối hợp với simvastatin; với atorvastatin: ngừng dùng atorvastatin dùng itraconazol thời gian ngắn Nếu cần thiết phối hợp, sử dụng simvastatin) – thuốc chống liều atorvastatin không vượt 40 mg/ngày nấm nhóm azol (fluconazol, - Với fluconazol: thận trọng sử dụng liều cao (trên 200mg/ngày) itraconazol) - Khuyến cáo chung: cần thiết phối hợp hai thuốc, theo dõi triệu chứng viêm cơ, tiêu vân (đau cơ, mềm cơ, yếu cơ) bệnh nhân Theo dõi số CK Ngừng dùng thuốc số CK tăng trường hợp bệnh nhân chẩn đoán nghi ngờ bị viêm tiêu vân Digoxin – hydrochlorothiazid - Theo dõi nồng độ kali magiê huyết tương theo dõi biểu ngộ độc digoxin bệnh nhân (nôn, buồn nôn, loạn nhịp tim) - Dự phịng tình trạng kali nghiêm trọng cách sử dụng chế phẩm bổ sung kali dùng thuốc lợi tiểu giữ kali khuyến cáo chế độ ăn natri / giàu kali cho bệnh nhân 17 18 19 20 21 22 23 Digoxin – kháng sinh macrolid (erythromycin, clarithromycin) - Thay erythromycin / clarithromycin kháng sinh khác (ngoại trừ tetracyclin) bệnh nhân phải dùng digoxin thường xuyên Hoặc cân nhắc việc sử dụng digoxin qua đường tiêm tương tác khơng xảy thuốc không qua ruột - Theo dõi chặt chẽ nồng độ digoxin huyết biểu ngộ độc digoxin bệnh nhân (nôn, buồn nôn, loạn nhịp tim) - Giảm liều digoxin, cần thiết Diltiazem – erythromycin - Nếu có thể, nên tránh sử dụng cặp phố hợp - Nếu phối hợp, theo dõi khoảng QT thời điểm ban đầu suốt trình dùng đồng thời thuốc - Hiệu chỉnh liều diltiazem, cần thiết - Tránh dùng liều Furosemid – kháng sinh - Giảm liều thuốc bệnh nhân suy giảm chức thận aminosid - Theo dõi chức thận thính giác bệnh nhân thời điểm ban đầu suốt trình điều trị Ivabradin - thuốc ức chế - Chống định phối hợp ivabradin với clarithromycin, erythromycin uống, itraconazol, CYP3A4 (diltiazem, diltiazem clarithromycin, erythromycin, - Có thể phối hợp ivabradin với fluconazol cần dùng ivabradin liều khởi đầu thấp 2,5 mg itraconazol) x lần/ngày theo dõi nhịp tim bệnh nhân Kali clorid - spironolacton - Chỉ phối hợp hai thuốc trường hợp bệnh nhân hạ kali máu nghiêm trọng không đáp ứng với hai thuốc dùng đơn độc Đặc biệt thận trọng bệnh nhân có yếu tố nguy (như bệnh nhân cao tuổi, mắc đái tháo đường suy thận) - Nếu phối hợp, theo dõi chặt chẽ nồng độ kali huyết biểu tăng kali máu bệnh nhân (yếu cơ, mệt mỏi, dị cảm, nhịp tim chậm, sốc điện tâm đồ bất thường), đồng thời khuyến cáo bệnh nhân chế độ ăn hợp lý, tránh dùng thức ăn giàu kali Nifedipin - phenobarbital - Thay nifedipin thuốc điều trị tăng huyết áp khác - Ở bệnh nhân điều trị ổn định nifedpin, theo dõi dấu giảm hiệu điều trị thuốc dùng thêm phenobarbital - Cân nhắc việc dùng nifedipin liều cao Spironolacton - thuốc đối - Không nên sử dụng cặp phối hợp bệnh nhân có Clcr < 30 mL/ph kháng thụ thể angiotensin-II - Theo dõi thường xuyên chức thận nồng độ kali huyết bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân có nhiều yếu tố nguy (dùng đồng thời với thuốc có khả tăng nồng độ kali máu, mắc kèm đái tháo đường hay suy thận, bệnh nhân dùng spironolacton với liều >50mg/ngày; cao tuổi) - Sử dụng spironolacton liều thấp có hiệu Liều khuyến cáo cho đa số bệnh nhân 25 mg/ngày 24 Spironolacton - thuốc ức chế - Không nên sử dụng cặp phối hợp bệnh nhân có Clcr < 30 mL/ph - Theo dõi thường xuyên chức thận nồng độ kali huyết bệnh nhân, đặc biệt men chuyển bệnh nhân có nhiều yếu tố nguy (dùng đồng thời với thuốc có khả tăng nồng độ kali máu, mắc kèm đái tháo đường hay suy thận, bệnh nhân dùng spironolacton với liều >50mg/ngày; cao tuổi) - Sử dụng spironolacton liều thấp có hiệu Liều khuyến cáo cho đa số bệnh nhân 25 mg/ngày 25 Các thuốc có nguy kéo dài - Tránh phối hợp thuốc - Nếu phối hợp, cần thận trọng theo dõi chặt chẽ điện tâm đồ bệnh nhân khoảng QT: (1) amiodaron – kháng sinh macrolid (azithromycin, clarithromycin, erythromycin, spiramycin); (2) amiodaron – kháng sinh quinolon (levofloxacin, ofloxacin); (3) amiodaron – thuốc điều trị rối loạn tâm thần (amisulpirid, chlorpromazin, haloperidol) Phụ lục 4: Mẫu phiếu mơ tả tương tác dành cho nhóm chun mơn Phiếu mô tả tương tác – Cặp tương tác số … Nhóm thuốc Nhóm thuốc  Thuốc  Thuốc  Thuốc  Thuốc  …  … Mô tả tương tác theo … Nhận định CSDL BNF: mức độ tương tác DIF: MM: SDI: Hậu tương tác Cơ chế tương tác Xử trí tương tác Bàn luận Phụ lục 5: Mẫu phiếu chấm điểm nhóm chun mơn Phiếu Đánh giá tương tác Người đánh giá: Đơn vị/Khoa, phòng: Ngày, nơi thực hiện: Đánh giá 44 cặp tương tác Cặp tương tác số 01 Thuốc Thuốc Điểm 1 Mức độ phổ biến tương tác Mức độ nghiêm trọng tương tác Đối tượng bệnh nhân đặc biệt Nhận thức tương tác Kiểm soát tương tác (Ghi chú: Bảng đánh giá tương tự 43 tương tác lại) Phụ lục 6: Phiếu lấy thông tin đơn thuốc điều trị ngoại trú có tương tác Trung tâm Quốc gia Thơng tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc Bệnh viện Thanh Nhàn ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TUẦN TỪ 07 – 18/03/2011 Thông tin Mã bệnh nhân Khoa, phòng khám bệnh Ngày khám bệnh Sử dụng thuốc bệnh nhân STT Thuốc Nhận xét  Trong đơn này, có xuất cặp phối hợp tương tự cặp phối hợp liệt kê Danh sách tương tác thuốc cần ý bệnh viện Thanh Nhàn hay khơng?  Nếu có, cặp phối hợp nào? □ Có □ Khơng Phụ lục 7: Phiếu lấy thơng tin bệnh án nội trú có tương tác Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc Bệnh viện Thanh Nhàn BỆNH ÁN NỘI TRÚ TRONG NGÀY 25/02/2012 Thông tin Mã bệnh nhân Khoa lâm sàng Sử dụng thuốc bệnh nhân STT Thuốc Nhận xét  Trong đơn này, có xuất cặp phối hợp tương tự cặp phối hợp liệt kê Danh sách tương tác thuốc cần ý bệnh viện Thanh Nhàn hay không? □ Có  Nếu có, cặp phối hợp nào? □ Không ... thực tế lâm sàng bệnh viện, nhóm nghiên cứu thực đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng danh sách tương tác thuốc cần ý thực hành lâm sàng bệnh viện Thanh Nhàn? ?? với hai mục tiêu sau: - Mục tiêu 1: Xây dựng. .. bao gồm bác sỹ dược sỹ 4.1 Xây dựng danh sách tương tác thuốc cần ý thực hành lâm sàng Để xây dựng danh sách tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng, nhiều phương pháp thực hiện, nghiên cứu Malone cộng... công tác khoa Dược – bệnh viện Thanh Nhàn;  dược sỹ công tác Trung tâm DI & ADR Quốc gia 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Xây dựng danh sách tương tác thuốc cần ý thực hành lâm sàng bệnh viện Thanh

Ngày đăng: 26/04/2021, 14:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

    • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG

    • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23

    • Chương 4. BÀN LUẬN 32

    • Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39

    • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Chương 1. TỔNG QUAN

      • 1.1. Tương tác thuốc

        • 1.1.1. Định nghĩa tương tác thuốc

        • 1.1.2. Dịch tễ học về tương tác thuốc

        • 1.1.3. Hậu quả của tương tác thuốc

        • 1.1.4. Yếu tố nguy cơ gây tương tác thuốc

        • 1.1.5. Ý nghĩa lâm sàng của tương tác thuốc

        • 1.2. Kiểm soát tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng

          • 1.2.1. Các cơ sở dữ liệu tra cứu tương tác thuốc

          • Bristish National Formulary [23]

          • Drug Interaction Facts [34]

          • Micromedex 2.0 DRUG-REAX® System [42]

          • Stockley’s Drug Interaction Pocket Companion 2010 [33]

          • Thésaurus des interactions médicamenteuses [40]

            • 1.2.2. Phần mềm hỗ trợ kê đơn cho bác sỹ

            • 1.2.3. Bảng cảnh báo về những tương tác nghiêm trọng

            • 1.2.4. Một số khuyến cáo chung để kiểm soát tương tác thuốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan