1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình văn học Pháp thế kỉ 17

24 350 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 205 KB

Nội dung

Phần III: Văn học cổ điển kỷ 17- Chủ nghĩa cổ điển Pháp Chương I: Khái quát I/ Nước Pháp đường tiến tới quốc gia thống hùng mạnh: 1.1 - Đến cuối kỉ 16 nước Pháp nghèo nàn bị chia cắt nhiều lãnh chúa phong kiến.Chiến tranh tôn giáo phong kiến liên miên tàn khốc: viễn chinh sang Italia vừa chấm dứt nội chiến tơn giáo đẫm máu đạo Thiên Chúa đạo Tin Lành xảy suốt 30 năm (1562 - 1598) Nước Pháp bị tàn phá khủng khiếp, thành thị nông thôn hoang tàn xơ xác Người thất nghiệp, đói khổ bệnh tật nhan nhản khắp nơi Tài kiệt quệ Quan lại địa phương thị dân giành lấy quyền tự trị Nông dân dân nghèo dậy nhiều nơi Chế độ phong kiến cát trở thành vật chướng ngại lớn bước đường tới lịch sử dân tộc Pháp Trong đó, giai cấp tư sản Pháp hình thành từ kỉ 16 lớn dần lên nhờ phương thức kinh doanh tư – đặc biệt ngành công nghiệp dệt, hàng xa xỉ, ngoại thương, nơng nghiệp Tình trạng phong kiến cát gây trở ngại trình phát triển tư chủ nghĩa Giai cấp tư sản khao khát giành lấy quyền, có ưu thế` trị chưa thể lật đổ g/c phong kiến thống trị Họ quay dựa vào nhà nước phong kiến tập quyền để mở rộng kinh doanh G.c phong kiến sa sút cố giữ quyền, tự biết cịn đủ mạnh để ngăn trở tư sản Mặt khác, g/c phong kiến muốn lợi dụng khả kinh tế tư để tồn Tình trạng tạo qn bình tạm thời q tộc tư sản hình thức Nhà nước quân chủ chuyên chế (quân chủ tập trung tuyệt đối) Đó quân chủ cố giữ vai trị trung gian q tộc tư sản - cố gắng dung hòa bảo vệ quyền lợi hai 1.2- Nền quân chủ chuyên chế Pháp trải qua ba triều đại: - Dòng họ Bourbon Vua Henry IV lên cảnh hoang tàn nước Pháp sau chiến tranh lãnh chúa địa phương bạo loạn lung tung Henry thực đương lốì cứng rắn xen kẽ mềm dẻo 1trị, tơn giáo nhằm củng cố quyền trung ương Vua chủ trương nâng đỡ nơng dân, giảm thuế xóa nợ, đẩy mạnh cơng thương nghiệp, ngoại thương, kí kết nhiều hiệp ước thương mại Nhà vua rời bỏ đạo Tin Lành, theo đạo Thiên Chúa (Cơ đốc, Gia Tô) coi quốc giáo Năm 1598 vua ban hành pháp lệnh Nante bảo đảm tự tín ngưỡng tự trị Vua bị ám sát, trai Louis 13 lên lúc bọn lãnh chúa phong kiến lại lên khắp nơi Vua Louis 13 (1610-1643) dựa vào Giáo chủ Richelieu nắm quyền tể tướng, tiếp tục nghiệp Henry 4, tâm xây dựng nhà nước dân tộc thống nhất, phát triển nhiều mặt chiếm vị trí cao trường quốc tế Richelieu kiên bảo vệ thống quốc gia, trấn áp Tin Lành lãnh chúa địa phương ngoan cố, mở mang thêm lãnh thổ, đặt Pháp viện tối cao quyền vua, ban bố sách đặc quyền cho giai cấp tư sản phát triển kinh tế, đẩy mạnh cơng thương, qui định thuế khóa thống nhất, chiếm thêm thuộc địa (quần đảo Angti, đảo Madagasca).Thống hoạt động văn hóa tư tưởng lãnh đạo tập trung nhà nước chuyên chế Thành lập Viện Hàn lâm năm 1634, trợ cấp văn nghệ sĩ, mở phê bình văn học Những hoạt động cịn nhằm thống ngơn ngữ Pháp, tách nhà văn khỏi ảnh hưởng quí tộc phong kiến, đàn áp nhà văn chống chế độ quân chủ chuyên chế Sự cứng rắn tể tướng - giáo chủ Richelieu bị nhiều người thù ghét phản ứng Tuy nhiên ơng ta nhà trọ nhà hoạt động xã hội xuất sắc, người sáng lập thực sự, trực tiếp nhà nước mang tính dân tộc Pháp Louis 14 (1643 - 1715) lên lúc 15 tuổi Nhà nước giáo chủ Madarin lãnh đạo thực Giáo chủ cho tăng thuế, bán quan chức lấy tiền nuôi quân đội tham gia chiến tranh Trung Âu 1618 -1648.Chính sách khiến nhân dân bất bình, nông dân nghị viện (phần lớn đại biểu tư sản quí tộc) căm giận Kết nội chiến nổ Paris số tỉnh miền Bắc, miền Đông nước pháp Giai cấp tư sản quí tộc, quyền lợi ích kỉ, cuối phản bội, bỏ mặc quần chúng khiến khởi nghĩa thất bại Sự thất bại chấm dứt tình trạng rối ren chưa bảo đảm cho đất nước thống Cuộc khởi nghĩa chia kỉ hai phần nửa sau thời kì phát triển huy hồng chế độ qn chủ chuyên chế Năm 1661, Madarin chết, Louis thực nắm quyền Vua tuyên bố " nhà nước ta ! " khẳng định tập trung quyền lực cao độ tay nhà vua Mười hai năm đầu triều đại Louis bình êm ả thuận lợi cho cải cách dự án lớn: - Về kinh tế - trị: Colbert trợ thủ đắc lực nhà vua tích cực bảo hộ hình thức kinh doanh tư chủ nghĩa, khuyến thương nhằm thu lợi nhuận cho công quĩ Tăng cường quân đội làm áp lực cho kinh tế.Kiến thiết nhiều lâu đài nguy nga đồ sộ - Về văn hóa nghệ thuật: Chaplin cánh tay phải " vua mặt trời " cho lập thêm hàng loạt viện hàn lâm nghệ thuật khoa học, bảo trợ nhà nghệ sĩ, tổ chức sinh hoạt văn nghệ cung đình, biến cung điện Verseille thành trung tâm văn hóa quốc gia Tất nhằm đề cao cá nhân vua Louis 14, thúc đẩy văn hóa, củng cố quốc phịng nâng cao địa vị uy tín nước Pháp Người ta gọi kỉ 17 " kỉ Louis 14 " " kỉ vĩ đại " (đại kỉ) Năm 1803, Coibert chết, sinh chuyển biến đời sống vật chất tinh thần nước Pháp cuối kỉ này: sách kinh tế Colbert bị vứt bỏ, kinh tế suy sụp gánh nặng chiến tranh chống Hà Lan Anh Hủy bỏ pháp lệnh Nante, khủng bố tàn bạo người dị giáo, xâm lược láng giềng Nhà nước độc tài không chịu khuynh hướng tự dân chủ cản trở giai cấp tư sản Làn sóng khổng lồ hàng chục vạn nhà cơng thương nghiệp bỏ chạy nước gây chảy máu nghiêm trọng dân số, tiền của, tài trí tuệ dân tộc Nhận xét chung Nhà nước quân chủ kỉ 17: Một mặt nhà nước nhân tố lịch sử tiến tích cực góp phần thống đất nước, khôi phục mở mang văn hóa dân tộc Mặt khác, quân chủ chuyên chế hình thức thống trị dựa liên minh giai cấp tạm thời hai g/c bóc lột Nó vừa hịa giải vừa đối kháng với nhau, lại vừa đàn áp bóc lột nhân dân Càng cuối kỉ, nhà nước thối hóa, phản động trở thành đối tượng bị phê phán lịch sử II/ Ảnh hưởng sâu sắc rộng lớn triết học Gassendy triết học Descartes tinh thần Pháp kỷ 17 Cùng đời vào nửa đầu kỉ 17, học thuyết có cống hiến riêng Triết học vật Gassendy triết học lí Descartes có điểm chung, thành tựu văn hóa tư tưởng kỉ lớn, có ảnh hưởng sâu rộng đời sống tinh thần thời đại Gassendy:1592-1655: Nhà toán học, nhà khoa học lớn hiểu biết nhiều vật lí thiên văn Hoạt động nhóm bác học, thường tổ chức kín đáo hội thảo khoa học quan trọng với tinh thần tự do, chống chủ nghĩa ngu dân lực phong kiến tôn giáo Gassendy bỏ nhiều công phu viết " Triết học đại tồn ", cơng trình in sau ông Học thuyết ông dựa " học thuyết nguyên tử " hai nhà bác học cổ Hi Lạp Epiccure Lucres Trong phát biểu thuyết nguyên tử ông đề xướng " cảm giác luận vật ": cho người nhờ cảm giác để nhận thức giới," cảm giác không lừa dối " Tin tưởng vàocảm giác, đánh giá cao cảm giác, Gassendy chống lại " lí luận " Descartes bác bỏ triết học kinh viện tâm trung cổ Về đạo đức học, ông tập trung ca ngợi niềm vui sướng đời sáng tâm hồn Theo ông hạnh phúc người sức khỏe thể xác tĩnh tâm hồn Các nhà văn tiến kỉ 17 chịu ảnh hưởng triết học Gassendy như: nhà hài kịch Molier nhà ngụ ngôn La Fontaine nhà văn La Brue Descartes:1596-1650: Là nhà triết học khoa học lớn có ảnh hưởng mạnh mẽ lâu dài đến thời đại lịch sử dân tộc Pháp Có nhiều khám phá hình học vật lí vũ trụ học Trong tiểu luận triết học tiếng Bàn phương pháp (1637) ông đề cao vai trị lí trí nghiên cứu khoa học xác định nhiệm vụ " bàn phương pháp hướng dẫn tốt lí trí tìm tịi chân lí khoa học ": Tác phẩm đề xướng triết học lí, đánh giá cao vai trị tư lí luận Lí trí giai đoạn cao nhận thức giới, độc lập khơng phụ thuộc vào tri giác cảm tính Theo ơng, lí trí đem lại hiểu biết tất mà giác quan người khơng đạt tới nh sáng lí trí rọi thấu (nhận thức) giới tự nhiên cách vô hạn Chỉ có lí trí có thực đáng tin cậy, lí trí quan tịa tối cao chân lí Bàn vấn đề triết học - mối quan hệ tư tồn ơng nêu lên ngun lí: " Tơi tư duy, tồn " Nghĩa sống mà biết tin tưởng mù quáng vào tín điều tơn giáo chưa phải sống Descartes đánh địn liệt vào triết lí kinh viện nhà thờ trung cổ, tiếp tục giương cao cờ nhân văn chủ nghĩa Phục Hưng, ca ngợi người vớiù hoạt động tư sáng suốt Bàn phương pháp nghiên cứu, ơng chủ trương phương pháp phân tích Khâu " hồi nghi " - điểm xuất phát khoa học chân Cần phải nghi ngờ tất mà người ta tin chân lí Sự hồi nghi nhằm ngăn ngừa kết luận mù quáng Bước thứ hai phân chia nhỏ đến tận tượng để giải Bước thứ ba hướng dẫn tư theo thứ tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Cuối thao tác tổng hợp, xem xét lại chi tiết nhỏ phân tích để dẫn tới kết luận Tiểu luận Bàn phương pháp lời tuyên chiến chống lại tất hỗn độn bừa bãi tùy tiện giáo điều để hướng tới trật tự sáng sủa, chặt chẽ, xác - triết học lí Descartes Tư tưởng triết học Descartes thành tựu lớn tư tưởng Pháp kỉ 17, sản phẩm tiến khoa học ý thức hệ tư sản trưởng thành Nó đạt sở cho giới quan khoa học thời đại Trước hết tích cực chống phong kiến tôn giáo Thời ấy, ông bị Nhà thờ kẻ cuồng tín lên án trích, thù ghét Triết học Descartes cịn có nhược điểm khơng nhỏ : tính cách mạng nửa vời vừa tâm vừa vật (nhị nguyên luận) Triết lí Descartes in dấu đậm nét văn học cổ điển Pháp kỉ 17 Tình hình văn học chủ nghĩa cổ điển Pháp kỷ 17 3.1 BA DÒNG VĂN HỌC TÁC ĐỘNG LẪN NHAU 3.1.1 - Dịng văn học kiểu cách: tiếng nói tầng lớp qúi tộc phong kiến thất Bị sa sút trị, giai cấp quí tộc sức vớt vát vinh quang giả tạo hình thức văn nghệ Họ tụ tập sa - lông (salon: phịng khách q tộc) bàn chuyện văn chương nghệ thuật Sinh hoạt salon trở thành phong trào thời thượng xã hội thượng lưu Những salon tiếng trở thành trung tâm văn hóa q tộc đối lập với cung đình vua Louis 13 Những văn nghệ sĩ lớn thường lui tới salon Nơi ấp ủ tiểu thuyết mục đồng tràng giang đại hải với mối tình hiệp sĩ lí tưởng cầu kì tế nhị Nhân vật kiểu " người q tộc hào hoa phong nhã " với ngơn ngữ chau chuốt khác hẳn với ngôn ngữ thô mộc đời sống thường ngày Nội dung đào sâu tâm lí trình bày dục vọng quanh co phức tạp kì thú " tâm hồn q tộc " Bên cạnh tiểu thuyết mục đồng cịn có loại thư từ chuyền tay đọc, nối tiếp đàm thoại nơi phịng khách salon.Thơ cầu kì phản ứng quí tộc thị hiếu thẩm mĩ tư sản (thơ phá cách, trần trụi) ưa chuộng đô thị Cảm hứng chủ đạo dòng văn học kiểu cách phản ứng lại sống mới, rút vào cố thủ văn chương kiểu cách Họ khơng đóng góp cho văn học bị cơng kích từ nhiều phía Tuy nhiên dịng có ảnh hưởng nhiều đến trào lưu văn học cổ điển thống kỉ 3.1.2 - Dòng văn học thực dung tục đối lập với dòng văn học kiểu cách gồm truyện thơ nh Đó văn chương cười cợt nghịch ngợm khôi hài thô lỗ người tự cố ý chế giễu văn học quí tộc kiểu cách salon Dòng văn phác họa tranh sống thực, phơi bày thực trạng lực lỗi thời, bộc lộ khát khao xã hội lí tưởng tốt đẹp - tinnh tích cực tiến Tuy nhiên cịn nhược điểm tư tưởng nông cạn tầm thường rơi vào vô phủ, tầm nhìn sống hạn chế Dịng có ảnh hưởng tới nhà hài kịch Molier nhà văn ngụ ngơn La Fontaine 3.1.3 - Dịng văn học cổ điển chủ nghĩa tồn song song với hai dòng lại vượt lên tầm cao rõ rệt Đây tiếng nói nghệ thuật phận tiên tiến giai cấp tư sản lên, tiếng nói mạnh mẽ tích cực có sức sống lâu dài sau 3.2 VĂN HỌC CỔ ĐIỂN CHỦ NGHĨA, DÒNG TIÊU BIỂU CỦA THỜI ĐẠI: Văn học cổ điển phát triển liền mạch mạnh mẽ sôi suốt từ năm 30 đến cuối kỉ có lúc độc chiếm văn đàn Họ có quan điểm mĩ học tiến bộ, tư tưởng chống phong kiến tôn giáo thói hư tật xấu tư sản có đóng góp nghệ thuật Nhiều tranh luận nghệ thuật nổ kéo dài nửa kỉ, kiện kịch Le Cid Corneill tranh luận Phái Mới Phái Cũ Phân biệt thuật ngữ: chủ nghĩa cổ điển, văn học cổ điển chủ nghĩa Nguyên văn Classicisme bắt đầu dùng từ kỉ 18 để trào lưu văn học tiến kỉ 17 Lúc nhà trường Pháp muốn nêu cao tinh thần dân tộc nên dùng văn học đưa vào nhà trường thay văn chương Hi Lạp - La Mã lâu chiếm lĩnh văn đàn nhà trường Từ lần văn học Pháp đưa vào lớp học (class) Nghĩa từ văn học kỉ 17 coi mẫu mực, phải cho học sinh học khuôn mẫu (Về sau người ta dùng từ Classicique / Classic (tính từ) để tác phẩm ưu tú mẫu mực giai đoạn văn học khác 3.2.1 Những nguyên lí mĩ học cổ điển chủ nghĩa Tác phẩm Nghệ thuật thơ Boileau sách lí luận văn học viết thơ - coi luật thơ chủ nghĩa cổ điển, nhà văn Boileau coi nhà lập pháp phương thức sáng tác trào lưu văn học Từ rút ba tiêu chuẩn classicisme là: • Tơn sùng lí trí (theo Decartes - chủ ngĩa lý) • Theo mẫu mực tự nhiên (theo Gassendy - chủ nghĩa cảm) • Theo mẫu mực cổ đại (Hi - La - truyền thống, nhắc lại từ Phục Hưng) Nhà hài kịch Moliere viết: " Tôi muốn biết rõ qui tắc lớn qui tắc có phải khơng làm vui hay không, số kịch đạt mục đích có phải khơng theo đường hay không ( ) Nếu kịch làm theo qui tắc mà lại không vui thích kịch gây vui thích lại khơng theo qui tắc cần phải thấy qui tắc sai " (trích phê bình kịch Trường học làm vợ - hài kịch Moliere) La Fontaine viết: " Ở Pháp, người ta xem vui qui tắc lớn qui tắc " (bài thơ Mục đồng sư tử) Racine viết: " Qui tắc làm vui xúc động Tất qui tắc làm để đạt tới qui tắc " (Lời tựa kịch Berenix) Boileau nói bi kịch: " Bí mật trước hết làm vui làm cho xúc động " (Nghệ thuật thơ - ca số Mười) Nhìn chung, nhà cổ điển chủ nghĩa coi trọng hiệu thực tế sáng tác nghệ thuật mà khơng thích lí luận trừu tượng Theo họ, vui hiểu biết tự nhiên, vui lọc cảm xúc, vui gắn bó với đất nước dân tộc lớn dậy gạt bỏ trở ngại cũ phê phán xấu thói hư mới, nhằm khẳng định tương lai tự do, dân chủ nhân đạo 3.2.2 Hai giai đoạn tương phản chủ nghĩa cổ điển: Giai đoạn trước 1660: Nước Pháp thống chưa ổn định, chế độ quân chủ chuyên chế củng cố Văn học cổ điển tiếng nói ủng hộ nhà nước phong kiến tập quyền nhà nước khuyến khích phát triển tư chủ nghĩa đưa nước Pháp đến thống quốc gia Trong giai đoạn có kiện đáng ý cải cách ngôn ngữ lịch Malecber, tác phẩm văn Pascal kịch Corneill Giai đoạn sau 1660: Thời kì phát triển tồn diện rực rỡ chủ nghĩa cổ điển Nổi bật là: Thơ châm biếm Boileau, thơ ngụ ngôn La Fontaine, bi kịch Racine, hài kịch Moliere văn tiểu luận La Brue Nhìn chung văn học thống giai đoạn tiếng nói phản kháng chế độ phong kiến độc tài, đả kích giai cấp quí tộc chế giễu thói xấu tư chủ nghĩa 3.2.3 Một số nhà văn tác phẩm tiêu biểu: - Malecber (1555- 1628) Là nhà thơ cung đình ưu đãi triều vua Henry IV Louis XIII, Malecber sáng tác số thơ trữ tình, thù tạc, có giá trị Nhưng nghiệp cải cách ngôn ngữ thơ ca dân tộc, ông người có cơng đầu Ơng thường viết giải, bình luận sáng tác Deport - nhà thơ kiểu cách - qua thể xu hướng cải cách Về mặt ngơn ngữ: Ơng chống lại thói kiểu cách thói dung tục, phản đối thói lạm dụng tiếng nước ngồi, tiếng cổ tiếng địa phưng Ơng địi hỏi sáng ngơn ngữ Do cố gắng ông, tiếng thành thị thắng tiếng nông thôn, tiếng Paris trở thành chuẩn mực nước Pháp Về nghê thuật thơ: Malecber yêu cầu câu thơ phải cân đối, thơ phải chia đoạn mạch rõ ràng, đề tài thơng thường dễ hiểu Nhìn chung lí luận Malecber tạo đấu tranh thống ngôn ngữ phù hợp với đấu tranh thống đất nước thời đại - Pascal (1623 - 1662): Nhà khoa học - nhà văn tiếng đầu kỉ 17 Có nhiều phát minh giá trị Toán Lý Mang tinh thần vật lí, cơng trình Pascal phản đối sùng bái khứ, phủ nhận tín điều giả dối ơng tín đồ tơn giáo với niềm tin hạn chế Là nhà văn, Pascal viết tác phẩm " Những thư tỉnh nhỏ " - tập bút chiến gồm 18 thư viết cho người tỉnh nhỏ, kịch liệt phê phán thói vơ ln nhà thần học Đại học Sorbone, người theo giáo phái Jesus Nhà văn vách trần thứ lí luận bào chữa cho tội ác cho phép kẻ quyền đứng pháp luật Tin tưởng chân lí tuyệt đối, ơng dám chống lại thứ quyền lực kể giáo hồng Mặc dù đả kích mạnh mẽ nhà thờ bị họ thù ghét, Pascal chưa thoát khỏi ảnh hưởng tôn giáo, ông đề cao sức mạnh " đức tin " " Những tư tưởng " sách Pascal ghi chép tản mạn xoay quanh đạo Cơ đốc Theo ông, giới mênh mang vô tận Trong cõi vô tận ấy, người cảm thấy " sậy nhỏ bé yếu ớt " nên cần phải có thượng đế Tôn giáo giúp đứng vững Nhận thức người, Pascal vạch hai mặt đối lập tự nhiên: Cái cao khốn Chỉ có tư tưởng đem lại cao cho người Ơng khâm phục người có tư tưởng nhà bác học, triết gia, nhà thơ nhà tâm lí học Theo ơng, dục vọng đẩy người vào chỗ khốn Pascal thể bút pháp phân tích sâu sắc, biện chứng phân tích tâm lí tiêu biểu cho ngơn ngữ kỉ 17 Chương II: Truyện thơ ngụ ngôn La Fontaine (1621-1695) La Fontaine làm thơ viết văn, bật viết truyện kể ngụ ngôn, Tác phẩm Những truyện kể (1665) nội dung bắt nguồn từ kho tàng truyện dân gian, kể truyện thơ ngụ ngôn trung cổ Rabelais thời Phục Hưng truyện văn học Phục Hưng Italia Những mối tình vụng trộm lút thầy tu, ca ngợi thú vui trần tục, tự nhiên, bác bỏ luân lí khổ hạnh nhà thơ Ông chịu ảnh hưởng thật rõ nét triết lí Gassendy Thơ ngụ ngơn La Fontaine vươn lên ngang tầm loại thơ khác văn đàn, gồm ba tập viết 26 năm Nhân vật truyện thơ ông thường sư tử Là chúa sơn lâm, sư tử quen ăn bám phỡn đói khổ cực nhọc mn lồi Nó ưa phỉnh nịnh, ln ln hống hách Nó kết thân với lũ tay chân luồn cúi bợ đỡ, lập chế độ cai trị hà khắc bịp bợm xảo trá Các loài vật bé nhỏ hiền lành biết cắn chịu đựng tiêu biểu truyện Các loài vật bị dịch hạch Tôn giáo - chỗ dựa chuyên chế quân chủ xuất thơ ông, như: Chó sói Cáo, Đám ma sư tử, Cụ cố đạo Thần chết, Thầy bói rơi xuống giếng, Lá số, Động vật cung trăng La Fontaine đả kích giai cấp tư sản - thói hợm hĩnh thói xấu khác, Cây sồi sậy tính háo danh, bạc bẽo chúng Quay với nhân dân, La Fontaine có nhìn đắn sâu sắc người lao động Lão nông Nhà thơ ca ngợi niềm vui thản họ: Cơ hàng sũa bình sữa,Thần chết bác tiều phu Ca ngợi tình yêu tự chung thủy, dũng cảm chống áp dân chúng: Người nơng dân sơng Danube Nhà văn có lịng yêu thiên nhiên hẳn nhà văn thời Hình ảnh mơ tả đầy cảm hứng, tạo vật hùng vĩ, tươi sáng đầy sức sống thơ văn ông Bên cạnh chủ đề lên án chế độ chuyên chế lực đe dọa sống tự nhân dân, ông không quên giáo dục sửa chũa thói xấu quần chúng Nhà thơ nói " tơi dùng lồi vật để dạy người đời cách có tình có lý, đồng thời phải làm cho người ta vui vẻ " Ở Việt Nam, thơ ngụ ngôn La Fontaine dịch từ trước Cách mạng Tháng Tám, sau 1954 tiếp tục phổ biến Gần bốn kỉ qua, lồi người,thơ La Fontaine cịn giá trị đại MỘT SỐ BÀI NGỤ NGÔN TIÊU BIỂU CỦA LA FONTAINE THỎ VÀ RÙA Chạy tốt nhỉ, cốt lúc Chuyện Thỏ, Rùa ngẫm thực rõ hay Rùa rằng: Ta đánh Đích chạy đến, anh thách chăng? Chị điên chắc! Nghĩ xằng mơ hão Chạy ta? Tẩy não Khăng khăng mà giũ lời “Điên hay không, chơi này” Họ vào theo Rùa thách, Giải hai bên cạnh đích bày Hỏi chi vật này! Lại cần chi biết trọng tài! Thỏ việc nhảy vài bốn (Cái nhảy xuýt phải xa cơ, làm bày chó ngẩn ngơ, Rượt theo mà chẳng bén chân) Vâng! Thỏ đủ ăn ngủ Giờ vểnh tai nghe ngóng đơng tây, Mặc cho ả Rùa Như ông quan cụ khoan thai lê Rùa rời gót tận tình tận lực, Ỳ ạch lê bước cố mau Hợm thỏ định chạy sau Khởi hành lúc thường Thỏ nghĩ bụng, “không bươn bả vội Càng phất phơ tài ba! " Thỏ gặm cỏ, thỏ lê la, Thỏ nằm Thỏ nghỉ nhởn nhơ đủ trò Nhơn nhơn chẳng buồn lo tranh Cuối … Thỏ ngước nhìn lên, Đích Rùa kế bên Thỏ ta vội phóng tên bay vù Nhưng bay vội q vơ ích Chị Rùa ta tới đích nhanh thay! Rùa cười: Tơi nói chẳng sai, Có ăn tài chạy nhanh? (Huỳnh Lý – Nguyễn Đình dịch) ƠNG GIÀ VÀ CÁC CON Phú nông gần đất xa trời, Họp riêng lại ngỏ lời thiết tha Rằng: ruộng đất ông cha để lại Các đừng khờ dại bán Kho vàng chơn đất Cha khơng biết chỗ, kiên trì gắng cơng Tìm khắc thấy, cuối thắngXốc ruộng lên, tháng tám sau mùa, Tay cày, tay cuốc, tay bừa, Xới qua xới lại chẳng chừa chỗ không Bố chết Các gắng gổ Lật tung đồng khắp nơi Kỹ cơng việc xong xi Cuối năm lúa tốt bời bời bội thu Vàng với bạc giấu mô chẳng thấy Rõ ràng ông bố khôn ngoan Trước từ giã trần gian, Lấy câu “lao động vàng” dạy (Tú Mỡ dịch) CÁC LOÀI VẬT BỊ DỊCH HẠCH Một hoạ lớn gây tai dội Hoạ trời gieo lúc lơi đình Để trừng trị tội chúng sinh Chính dịch hạch - âu đành gọi tên Cái hoạ ngày đêm đủ, Làm ngổn ngang đầy ứ tuyền đài Hoạ nhè loài vật gieo tai Dù khơng chết hết mn lồi vương, Chán sống đau thương hấp hối Kế bảo sinh chẳng đối chẳng hồi, Cao lương chẳng buồn xơi Thờ ơ, chồn sói mặc mồi thơ ngây Chim gáy lìa bầy lánh bạn Hết ân, thơi cạn nguồn vui! Thiết triều, Sư tử phán lời: “Chư khanh thân không lầm, Trời cố phạt lỗi lầm ta đấy, Nên bắt ta gánh lấy hoạ Tội tình nặng Phải hy sinh để chịu lịng Trời, May bệnh mn lồi khỏi Sử sách xưa nói rành rành Gặp tai biến âu đành Vì ta phải quên cứu nguy Đừng tự dối làm chi bạn, Nghiêm xét cho tận lương tâm … Trẫm tham thực quên thân, Miệng rỗng trót nhá hàng trăm cừu rồi! Cừu đâu đụng đến người trẫm? Không dối vua chẳng dám khinh nhờn Đôi tội trẫm cịn hơn, Ngon mồm có lúc xơi ln mục đồng Nếu cần trẫm vui lòng hiến mạng Nhưng xét muốn đặng phân minh, Mỗi khanh nên thú tội Theo gương trẫm chí tình hay… Phải hy sinh thật cơng bình” Cáo ta đứng dậy tấu trình: “Mn tâu thánh thượng anh minh tuyệt trần, Lệnh ngài băn khoăn mức, Nhá cừu ư? giống ngốc, giống tồi, Có đáng tội ngài ơi? Chúng hân hạnh ngài nhá cho! Thằng chăn nữa! đồ vơ lại! Chính nên chịu nhục hình, Cái đồ ngợm hợm mình, Toan mn vật ngơng nghênh trị vì!” Cáo vừa tấu lời ty tiện đó, Lũ nịnh thần rầm rộ vỗ tay, Chẳng động đến tội dày Của Hùm, Gấu, bầy đầu to Lồi vật gây đồ chó má, Theo lời cung hoá thành oan! Lừa ta đến lượt mở mồm: “Thưa, tơi cịn nhớ hơm này: Qua bãi cỏ nhà thày tu nọ, Đói, thời cơ, cỏ mịn màng, Ma đưa lối, quỷ dẫn đàng, Cỏ gặm khoảng lưỡi Tơi có quyền xơi chứ, Vì lẽ cơng xin thú rạch ròi.” Lừa ta chưa kịp dứt lời, Nhao nhao kết tội, tiếng sơi triều Sói am hiểu nhiều pháp luật, Liền hơ hào, diễn thuyết ba hoa, Rằng cần hiến mạng lừa ta, Cái ghẻ lở gây vạ trời! Lỗi tí tẹo tức thời thành án, xử giảo đáng tội đày! Gặm cỏ người! Tội ghê thay! Tội có cách này: Giết thôi! Để Lừa biết tội trời đầy đủ, Chúng lơi cổ hành hình Lạ chi cơng lý triều đình, Sang hèn thay đổi tội tình trắng đen (Nguyễn Đình dịch) Chương III: Bi kịch cổ điển Pháp, Corneill RacineI/ Hai khuôn mặt tiêu biểu Bi kịch thể loại nghệ thuật phát triển nhanh mạnh liên tục, đạt tới đỉnh vinh quang gây nhiều chấn động lớn Corneill Racine hai gương mặt khác đại biểu ưu tú cho hai thời kì hai phong cách khác bi kịch cổ điển Pháp 1.1 Piere Corneill 1606-1684 người mở đường vinh quang cho bi kịch Pháp Ông coi người khai sinh nghệ thuật sân khấu Pháp Trước ơng, kịch dân gian Pháp cịn non nớt, chưa có tổ chức, chưa có qui tắc sáng tác chưa thành loại hình nghệ thuật hẳn hoi, giải trí túy với tiếng cười dễ dãi Trên sân khấu chuyên nghiệp có số bút đáng ý phải chờ đến Corneill thỏa mãn địi hỏi cơng chúng nghệ thuật chiếm lĩnh sân khấu Pháp Corneill- người anh hùng bi kịch anh hùng - sinh Ruan xứ Normandie gia đình cơng chức Sau tốt nghiệp trường dòng, anh học luật đỗ luật sư (1624) Cuộc sống dễ chịu quê nhà, Corneill say mê thơ ca sân khấu, năm 1629 anh viết kịch đầu tay " Meliter ", đưa cho chủ gánh hát kiêm diễn viên Mondori Thành công khiến anh phấn khởi dời Ruan Paris, viết tiếp số hài kịch tình yêu với đối thoại sinh động hấp dẫn Năm 1635 chuyển sang viết bi kịch Medee (thuộc truyền thuyết Hi Lạp, tác giả tiền bối Euripide) Dù Corneill cố gắng sáng tạo cho hình tượng nhân vật Medee có tính người thời cổ đại kịch chưa thu kết mong đợi Sau chuyển sang đề tài Tây ban nha, Corneill viết số bi hài kịch bật ngơi Le Cid (1637) Vở kịch châm ngòi cho bút chiến nảy lửa, lôi hầu khắp tầng lớp xã hội ý, xôn xao Tể tướng Richelieu không tán thành cách lựa chọn giải vấn đề tác giả nên lệnh cho Viện Hàn lâm mang kịch kết án cách bất công Mặc dù quần chúng hoan nghênh kiệt tác Corneill quyền quân chủ chuyên chế phản ứng liệt, buộc Corneill phải im lặng nghỉ viết thời gian, lui Ruan, xem xét lại nghệ thuật nghiên cứu kĩ nghệ thuật kịch thời đại Thời kì sáng tác thứ ông kết thúc Năm 1640 lấy đề tài từ cổ La mã, ông viết hai Orax Sinna ca ngợi nhân vật luôn gạt bỏ lợi ích cá nhân, dù phải tàn nhẫn với người thân thích, đặt quyền lợi quốc gia lên hết Năm 1644, kịch Rodoguine đánh dấu bước ngoặt sáng tác Corneill Vẫn dựa vào kiện thời cổ Hi Lạp, tác giả muốn miêu tả tập trung thèm khát quyền lực yêu đương số nhân vật quí tộc phong kiến Những dục vọng ích kỉ vượt lên, đẩy lùi lí trí, dẫn họ đến tội lỗi Tiếc sau ông lại viết tiếp kịch sút kém, khoa trương giả tạo Mặt trời bi kịch Corneill bắt đầu lu mờ báo hiệu khủng hoảng nghiêm trọng nhà thơ trước thời đại nghệ thuật cung đình Cái giai đoạn ba là: bên cạnh đấu tranh nội tâm diễn người anh hùng dũng cảm ln ln gạt bỏ tình cảm riêng tư lợi ích quốc gia, xung đột bên chuyển thành xung đột hai lực lượng xã hội – nghĩa phi nghĩa Vở bi kịch Le Cid Ra mắt công diễn rạp hát Mare thủ đô Paris tháng 12 năm 1636 Thắng lợi thật huy hồng, cơng chúng nồng nhiệt chào đón Khi đánh giá tác phẩm khác, người ta lấy Le Cid làm mẫu mực, " đẹp / không Le Cid ".Vở kịch trình diễn nhiều lần trước hồng hậu tể tướng, thưởng 15000 livre Vở kịch in thành sách hai lần năm đầu Nhờ kịch, cha Corneill phong tước quí tộc Lấy đề tài từ kịch Tây Ban Nha, sở trường sân khấu Pháp, Le Cid tiếng Ả rập nghĩa "đức ông " - biệt hiệu nhân vật Rodrigue Rodrigue vốn nhân vật lịch sử có thật, chiến binh anh hùng có cơng đánh thắng qn Ả rập nên binh lính gọi Đức ơng Anh trở thành anh hùng dân tộc, theo đạo Cơ đốc Truyền thuyết dân gian truyện thơ dân gian kể nhiều anh Corneill sử dụng tài liệu sưu tầm, sử liệu, chọn lọc chi tiết, thêm vào chất thời nước Pháp để xây dựng thành bi kịch điển hình chung Tây Âu CỐT TRUYỆN: Tiểu thư Simen công tử Rodrigue yêu nhau, hai gia đình thuận tình cho đính Trước cưới, cố xảy Trong hội nghị triều đình, cha Simen gây xung đột với cha Rodrigue (nguyên việc là: Don Diego - cha Rodrigue - bổ nhiệm chức quân sư phó, bá tước Don Gormas - cha Simen - võ tướng lão thành - phản đối, cãi cọ tát vào mặt 10 Don Diego Bá tước Diego ôm hận nhà kể cho nghe bảo rửa nhục cho cha Anh tự đấu tranh dằn vặt, cuối đành đến gặp lão tướng Don Gormas cha vợ tương lai Trước hết anh tha thiết đề nghị ơng giảng hịa với cha Nhưng lão tướng từ chối Buộc lòng, anh phải thách đấu Kết lão tướng ngã gục lưỡi kiếm anh Tiểu thư Simen đau đớn, đòi nhà vua phải xử tội Rodrigue đền mạng.Lão đại thần Don Diego xin vua cho ơng nhận án tử hình thay trai Vua cịn phân vân khó xử Rodrigue đến gặp Simen, nghe tâm day dứt khổ đau nàng tình yêu bổn phận, anh tình nguyện nộp cho nàng trả thù nhà Nhưng Simen từ chối bảo:" chàng làm bổn phận! " Còn nàng, để xứng đáng với chàng Simen làm tròn bổn phận - nghĩa đòi nhà vua xét xử anh Một xâm lấn quân Moore khiến triều đình phải lo đối phó Vụ xét xử Rodrigue hoãn lại Vua cử chàng cầm quân trận Simen phản đối nhà vua, vua khuyên giải: " chừng Rodrigue chiến thắng trở xét xử chưa muộn, cịn hy sinh coi quân Moore thay thi hành án (!) Rodrigue lập nhiều chiến công, đường thắng trận trở Nhà vua giả báo tin cho Simen biết chàng tử trận Nàng đau đớn thương xót chàng, khóc ngất Khi biết lầm, nàng lại địi triều đình phải thi hành cơng lý Trở về, Rodrigue lại đến nhận tội với Simen xin chờ nàng tay hành động Nàng chối từ nghĩ cách khác Có gã q tộc tên Don Sanche vốn theo đuổi nàng từ lâu, chộp hội tiếp tục theo đuổi, đến an ủi Simen Nàng bảo gã thay mặt nàng tay bảo vệ danh dự nàng đấu với Rodrigue, sau nàng nhận lời cầu Rodrigue chối từ, mực chấp nhận chịu chết tay nàng để giúp nàng làm tròn bổn phận người Nàng yêu cầu anh nhận lời thách đấu Don Sanche với điều kiện thắng nàng cưới người Anh khơng cịn cách lựa chọn khác Simen nhà nôn nao chờ đợi kết Khi nhìn thấy gã Don Sanche xách kiếm trở về, Simen nhào cào xé gã, xỉ mắng gã nhẫn tâm giết chàng Sự thật Rodrigue thắng trận anh tha chết cho đối phương Nhà vua can thiệp, tuyên bố xóa tội cho Rodrigue an ủi nhắc Simen thực cam kết trước đấu Hai người chấp hành lệnh hoàng đế, chuẩn bị đám cưới mở đầu sống hạnh phúc lâu dài GỢI Ý PHÂN TÍCH VỞ KỊCH (Tìm hiểu mâu thuẫn dẫn tới xung đột, cách giải xung đột, nhân vật bi kịch? tính chất bi kịch gì?) Vở kịch khẳng định thắng lợi oanh liệt lí trí (ý thức nghĩa vụ) vượt qua dục vọng cá nhân (tình u đơi lứa) danh dự dịng họ (bổn phận gia đình) Xung đột bi kịch nổ từ mâu thuẫn hòa giải Cái Chung Cái Riêng, tức xã hội cá nhân, lí trí tình cảm Các nhân vật trung tâm có tính cách anh hùng kiểu xuất sân khấu Họ có sức sống nội tâm mãnh liệt Những đầu óc tỉnh táo sáng suốt có ý thức sâu sắc nghĩa vụ - trước hết nghĩa vụ gia đình (cần bảo vệ danh dự gia đình) Mặt khác họ trái tim nồng cháy yêu 11 thương (tình yêu lứa đôi) Cả hai nhân vật mạnh mẽ, rạch ròi phân minh ngược chiều mâu thuẫn phát triển dần tới xung đột - phải loại bỏ lẫn nhau! Tình cảm mặn nồng đáng không làm lu mờ ý thức nghĩa vụ, ý thức danh dự, phải khuất phục trước ý chí Nói cách khác, ý thức nghĩa vụ, ý thức danh dự trở thành tảng tình cảm kể tình u Lí trí thắng lợi làm nên phẩm chất, đức hạnh người anh hùng kiểu thời đại tiêu chuẩn vẻ đẹp mẻ kỉ Rodrigue Simen đáng yêu đáng kính họ mang lí tưởng thời đại Sự kiện chàng Rodrigue đánh thắng quân xâm lược Moore có ý nghĩa quan trọng tư tưởng nghệ thuật, góp phần giải gỡ nút ổn thỏa Tư tưởng là: dốc sức giữ gìn đất nước dù phải hy sinh tình nhà tình u đơi lứa (cá nhân) Bổn phận gia đình dịng họ lớn lao cá nhân song phải nhường bước cho nghĩa vụ công dân trước vận mệnh quốc gia Rodrigue - người hiếu thảo, người công dân anh hùng người tình chung thủy - chàng khéo hành động cho trọn vẹn Rodrigue Simen, họ tự hào chiến đấu hi sinh cho nghĩa vụ lớn lao (gia đình, đất nước) Lí tưởng họ vấp phải trở lực tình cảm riêng tư, tình cảm nồng nhiệt Tình u có sức hấp dẫn say người khơng dễ cưỡng lại Cịn lí trí địi họ phải tn lệnh Cuộc vật lộn nội tâm gây chảy máu tâm hồn họ tự thắng mình, tiến tới thắng lợi vinh quang Rodrigue từ đầu anh đứng hẳn phía bổn phận gia đình Anh cố gắng tìm cách hịa giải, thất vọng Khi hành động, anh không hối hận Anh nói với Simen: " Anh cịn làm anh phải làm " - trái tim yêu thương anh tan vỡ với nỗi đau đớn người yêu Anh muốn tìm chết để trọn vẹn đôi đường (bổn phận gia đình tình u) Nếu khơng xảy xâm lược quân Moore kết cục kể xong Khi trận anh dồn chiến đấu, thắng lợi vinh quang trở Anh quay trở lại với nợ tình cần phải trả máu Rodrigue hình ảnh mẫu mực cao đẹp trọn vẹn người lí tưởng thời đại Simen yêu say đắm đến mức sẵn sàng chết theo anh phân minh giải mối quan hệ cá nhân gia đình Thù cha cao tình yêu, đến nghĩa vụ công dân cao danh dự gia đình Khi địi trừng phạt người u, thừa nhận anh hành động đúng, " em phải xứng đáng với chàng " Cô khâm phục anh người cao thượng đáng kính: " anh làm bổn phận người có danh dự xúc phạm đến em, anh tỏ xứng đáng với em Thì chết anh, em phải tỏ xứng đáng với anh " Lí trí soi sáng hành động Simen ( SV so sánh với trường hợp Juliet tha thứ cho Romeo tội giết Tibalt anh họ thân thiết nàng khác tình hình thời đại, dẫn đến lí tưởng khác - giống lí trí chiến thắng ) Don Diego cha Rodrigue, lúc đầu nghĩ đến thù riêng, sau thù rửa ơng lại tỉnh ngộ trở với lí trí Ơng tự nhận tội mình, xin đổi mạng cho con, tích cực bào chữa cho ơng nhận thức Rodrigue chắn 12 an ninh đất nước Tây Ban Nha trước kẻ thù bên ngồi Ơng giục giã tiền tuyến, nhắc làm tròn bổn phận dù phải hi sinh thân Vở bi kịch "Le Cid " điển hình sân khấu với đề tài mang tính phi thường đột xuất ((nghĩa chuyện đời thường), cốt truyện phức tạp nhiều biến cố lớn, nhân vật siêu phàm tính cách, có tính cách cảm, ý chí mãnh liệt Hành động kịch chặt chẽ dồn dập, đối thoại độc thoại sắc bén, khí bi hùng đọ kiếm nảy lửa Sự thống nội dung nghệ thuật kịch khiến cho tác phẩm không gây nghi ngờ khán giả giả tạo khoa trương mà chứa chan ý vị lạc quan thúc công chúng vượt qua tất chiến thắng lí tưởng cao đẹp Vở bi kịch Le Cid vừa mắt khán giả thu hút dư luận Paris, gây tiếng vang lớn kịch trường Pháp Tên tuổi Corneill sóng cồn Những nhà văn vốn khơng ưa thích tác giả phải lên: " mặt trời mọc rồi, lặn " Về sau có nhà phê bình nhận xét: " Tác phẩm Le Cid khởi đầu người, khởi đầu cuả thi ca rạng đông kỉ lớn " Tuy nhiên lời cơng kích phê phán tác giả tác phẩm khơng chẳng phần nặng nề gay gắt Một số nhà văn khơng tên tuổi triều đình nâng đỡ ghen ghét Corneill, vu cáo ông " ăn cắp văn Tây ban nha, thiếu đạo đức cho Simen hứa hôn với kẻ giết cha mình.v.v… Nhận thị giáo chủ tể tướng Richelieu, Viện hàn lâm Pháp công bố nhận xét (1638) nhằm trích kịch cách nghiệt ngã Họ nhằm vào số chi tiết vụn vặt: không tuân theo qui tắc cổ điển Aristote - thời gian truyện kịch dài 24 (nhà văn Voltaire điều câu thứ 1169: lời hồng hậu nói với Simen) Kịch khơng đạt hành động: công chúa yêu Rodrigue Kịch viết đoạn tình ca thất luật Kết thúc kịch khơng phù hợp thể bi kịch " không giống thật " Nhà thơ Corneill bị cấm không viết tranh luận trước kết án bất cơng Thực chất, lời buộc tội viện hàn lâm che giấu thái độ trị- nhà cầm quyền bất mãn với tư tưởng tự Corneill Dưới mắt giáo chủ tể tướng bọn thống trị, Rodrigue người anh hùng lí tưởng kịch coi thường pháp luật, thiếu tơn trọng triều đình (đấu kiếm để giải mâu thuẫn cá nhân pháp luật cấm đấu kiếm) Nào kịch đề cao anh hùng Tây ban nha trái với tinh thần dân tộc Pháp (hồi xung đột chiến tranh Pháp Tây ban nha dai dẳng ác liệt) Mặc dù Corneill nhiều lúc xa rời qui tắc cổ điển mà nhà lí luận cung đình địi hỏi khắt khe, điểm lôi mạnh mẽ nhà văn lãng mạn sau Phải nhiều thời gian tranh luận, hội thảo thăm dị dư luận quần chúng, tình hình trị thay đổi kịch Le Cid thức cơng nhận (*)* 1.2 Racine (1639-1699) bi kịch Andromaque Nhà thơ Racine13 người kế tục trước đối thủ số Corneill sân khấu Thực tiếng nửa sau kỉ XVII, Racine làm cho kịch cổ điển đạt tới đỉnh cao hoàn hảo nghệ thuật xây dựng mẫu nhân vật phân tích tâm lí tinh tế Với Racine, người phụ nữ nhà vua chúa yêu đương - nạn nhân khốn khổ thèm khát chaý bỏng -đã chiếm lĩnh sân khấu, thay cho tâm hồn cao thượng thời Corneill, phản ánh bước ngoặt phức tạp lịch sử văn học, tâm trạng chán chường tầng lớp tiến xã hội Pháp năm cuối triều vua Louis XIV Racine sáng tác cách tự nhiên, tài tình phản ánh chân thực thực Pháp khuôn khổ tù túng qui tắc cổ điển chủ nghĩa thống Nhà phê bình văn học Boileau viết " Nghệ thuật thi ca" (hoặc Nghệ thuật thơ) tổng kết lí luận văn học ưu tú " đại kỉ " chủ yếu dựa vào nghiên cứu kịch thơ xuất sắc Racine Nghệ thuật kịch Racine liên tục đặt vấn đề lí luận cho kỉ XVII giai đoạn sau Có lúc, nhà nghệ sĩ sùng bái hết mức, lúc khác lại bị coi thứ đồ cổ viện bảo tàng Nghệ thuật Racine luôn chỗ dựa cho nhiều trường phái nghệ thuật mới, trường phái đại Phương Tây Racine vừa cổ điển lại vừa đại Racine- nhà bi kịch người hai mặt- sinh ngày 22 tháng 12 năm 1639 Ferte Milon gia đình cơng chức giả Lên bốn tuổi mồ côi cha lẫn mẹ, Racine với bà nội cô ruột Cô tu, cậu bé theo vào học tu viện Po Royal Vài năm sau, cậu bé gửi tới trường trung học Bove để học khoa học nhân văn Trở lại Po Royan, Racine tiếp tục thụ giáo người thầy uyên bác giáo phái Jeansenis tiếng khắc kỉ đạo đức, bi quan yếm giới nhân sinh Họ cho anh tiếp xúc với thi ca Homer, triết học Platon (cổ Hi Lạp) Nói chung anh học nhiều văn hoá cổ Hi-La Họ cố gắng làm cho Racine cậu học trò trung học rung động với vẻ đẹp tiếng Pháp Sự đào tạo có tính chất tơn giáo đạo đức kiến thức theo quan điểm Jeansenis đặt sở vững chắc, để lại ảnh hưởng sâu xa nhà nghệ sĩ Racine sau Những ảnh hưởng là: Cảm quan đen tối đời Mầm mống yếu hèn, tội lỗi chất người bất lực trước xơ đẩy lực thù địch Những ước mơ thầm kín tự do, dân chủ nhân đạo Nỗi khát khao hướng sống vô thần thú vui trần tục Đó mâu thuẫn chi phối đời sáng tác văn học Racine Rời khỏi tu viện Po Royal, Racine Paris, tiếp xúc với nhà văn người trí thức tiến Anh bắt đầu làm thơ say mê sân khấu Năm 1660, nhân lễ cưới nhà vua, Racine viết thơ " Tiên nữ sông Seine " dâng lên vua, thưởng 100 đồng livre Racine thử viết kịch Lo lắng trước đường đời Racine, gia đình tìm cách kéo khỏi giới văn học nghệ thuật đáng lo ngại Racine phải đến thị trấn Undex chuẩn bị nhận chức thày dòng.Trong chờ đợi, Racine tranh thủ làm thơ 14 Năm 1663, Racine trở lại Paris, cho xuất hai tập thơ " Đức vua bình phục" và" Vinh quang thi thần " Hai tập thơ dư luận ý, tác giả mời gặp mặt triều đình Racine kết thân với nhà phê bình Boileau chuyển hẳn sang viết kịch.Hai đầu tay " Người thành Thebes" "Alexandre đại đế " biểu diễn kết tốt nhờ đoàn Kịch hoàng gia Moliere Sau ơng chê diễn viên Moliere, đưa kịch cho đoàn kịch khác diễn Việc gây mối bất hoà với vua hài kịch Moliere Mấy tháng sau, nhận thư thầy học cũ thuộc giáo phái Jeansenic viết:" Nhà văn nhà viết kịch kẻ đầu độc, thể xác mà tâm hồn người sùng tín ", Racine nghĩ thầy cũ có ý ám mình, ơng viết thư trả lời gay gắt bênh vực nhà văn nhà thơ phê phán giáo phái Jeansenis Từ Racine đoạn tuyệt với tu viện Po Royal Thắng lợi đem lại niềm tự hào lớn khẳng định vững vị trí tài Racine bi kịch Andromaque công diễn lần đầu triều đình năm 1667 Vở kcih5 tác động mạnh đến công chúng Pháp chia họ thành hai trận tuyến đối lập Nó báo hiệu xuất phong cách bi kịch lạ so với bi kịch anh hùng Corneill giai đoạn trước Sau liên tục 10 năm Racine cho năm vở, vừa chinh phục khán giả vừa đẩy lùi khuynh hướng đối lập Racine bị phê phán " kịch mang tính phi đạo đức " từ kẻ bất tài đố kị đối lập, thù địch Ơng trở nên nản lịng, ngừng sáng tác trở lại hoà giải với tu viện Jeansenis Tuy thế, ơng vua Louis chọn làm thư kí riêng, làm nhà viết sử triều đình Năm 1689 theo u cầu hồng hậu, ơng viết kịch dựa theo Kinh Thánh dành cho nữ sinh nhà tu Saint Sier tập diễn nội Vở kịch có phong vị riêng, dàn đồng ca phụ hoạ, nội dung đề cao lòng nhân khoan dung tơn giáo nhà vua Sau ông viết kịch tôn giáo thứ hai Atali" - kịch cuối đổi lớn lao táo bạo Sau Atali, Racine soạn " Lược sử Po Royal " in đậm tư tưởng giáo phái Jeansenis Rồi ông nghỉ viết lui giao thiệp với người Jeansenis Lúc giáo phái không ủng hộ độc đoán nhà nước chuyên chế nên Racine bị vua Louis XIV nghi ngờ, bỏ rơi Racine chết năm 1699, chôn tu viện Po Royal Bi kịch Racine chia làm giai đoạn 30 năm sáng tác Giai đoạn 1- hai kịch có nguồn gốc văn học cổ Hi Lạp- La mã, chưa hình thành phong cách riêng, nối tiếp bi kịch anh hùng (kiểu Corneill) bi kịch phong nhã Giai đoạn 2- bước mạnh mẽ dứt khoát lộng lẫy hào quang, liền mạch từ Andromaque đến Federer Đây giai đoạn bi kịch hay Những nhân vật luôn chất chứa lòng nỗi thèm khát cá nhân ghê gớm, thèm khát yêu đương quyền mang tính đen tối, tội lỗi Nó nung nấu ruột gan người, thơi thúc người ta tìm cách thoả mãn mau chóng giá Nó miêu tả định mệnh khắt khe không rõ nguyên nhân thúc Sụ thèm khát vấp phải trở lực mạnh mẽ chẳng kém- Lí trí ln cố giữ người theo lẽ phải Cuộc xung đột âm thầm mà liệt thèm 15 khát tội lỗi lương tri sáng suốt xung đột kịch Racine Thèm khát khơng thoả mãn nóng bỏng chuyên chế Kết thất bại Lí trí, gây kết cục đau thương khủng khiếp nhân vật Racine mở loại thể bi kịch tâm lí Bi kịch tâm lí Racine có giá trị thực nhân văn sâu sắc Nó phản ánh thực tế lịch sử sinh động xã hội Pháp nhìn tiến nhà văn Sang nửa sau kỉ XVII, chế độ quân chủ pháp bước vào thời kì ổn định thịnh vượng lực phong kiến cát địa phương tê liệt chịu qui phục triều đình hoàng đế, họ phong tước sống bám lấy triều đình Quan chức trở thành lũ ăn bám, lượn lờ xu nịnh, cầu cạnh ân huệ bổng lộc, sớm tối lu bù yến tiệc, vũ hội, săn bắn, biểu diễn văn nghệ Họ khơng bàn chuyện trị lợi ích quốc gia dân tộc Khơng dễ dàng gạt bỏ lợi ích cá nhân nghĩa vụ chung Sống nhàn tản, họ vùi đầu vào chuyện riêng tư phạm vi xã hội thượng lưu Người ta thích tỏ tế nhị, lịch sự, ăn nói có duyên, hiểu tâm lí, chiều chuộng phụ nữ Yêu đương khơng nhu cầu mà cịn thú vui thời thượng " Con người phong nhã " thay “con người anh hùng cứu nước” nửa đầu kỉ Tình trạng phù hợp sống xa hoa phù phiếm chốn cung đình xa lạ chí đối nghịch với kì vọng nhân dân trí thức chế độ quân chủ tập trung có khả phát huy "sự vĩ đại Pháp" Là nghệ sĩ quan chức nhiều năm gắn bó với triều đình Louis XIV, Racine thấy phản ánh tầng lớp xã hội Pháp vào tác phẩm Những kịch Racine thoả mãn khát văn hoá nghệ thuật thời đại Càng cuối kỉ XVII, quyền Louis XIV tha hố độc đoán, trở nên thù địch với nhân dân Quần chúng bất bình, nhà văn nghệ sĩ cổ điển tiến dũng cảm tố cáo nạn chuyên chế Những bi kịch Racine xây dựng đề tài từ thèm khát uy quyền, địa vị cá nhân trở thành vũ khí sắc bén chống cường quyền bạo chúa, phát ngôn lời kết án lịch sử nguyện vọng đáng xã hội, đấu tranh cho tự dân chủ Trong phản ánh sống thực, Racine để lại dấu ấn riêng nghệ sĩ Đó tâm hồn nồng nhiệt, dễ bị kích động mâu thuẫn bên mình: Sùng đạo lại say mê vẻ đẹp nhân văn cổ đại Hi Lạp La mã ; Ràng buộc với tu viện Po Royal lại khó dứt khỏi cung điện Verseill (cung vua) hoa đăng lộng lẫy ; Vừa muốn làm nhà giáo dục đạo đức thống vừa náo nức muốn làm người thức dậy tâm hồn quần chúng ; Cố tỏ làm tròn bổn phận lại mắc lỗi với vua, với thầy cũ, với bạn vợ Hình có hai người đối lập giành giật chiếm giữ người Racine: người lí trí chịu ảnh hưởng tơn giáo phong kiến, người người đầy cảm tính ln hướng sống thực tế đầy hấp dẫn, cám dỗ Chính tác giả có lần tự thú Tính bi kịch " người hai mặt" sống Racine yếu tố quan trọng nên tính bi kịch tác phẩm nghệ thuật ơng Có lẽ Racine nghiền ngẫm tiểu 16 luận khoa học Descartes " Bàn thèm khát tâm hồn" Racine đào sâu vào tâm lí người, chọn thèm khát cá nhân làm đối tượng miêu tả Nhà triết học lơi kéo nhà văn góp phần giải vấn đề có tính thời xã hội Pháp nửa sau kỉ XVII Trong tác phẩm, Racine khơng kết tội, đơi đồng tình với thèm khát Thật ra, nỗi thèm khát tượng tâm lý dẫn đắt thích hợp nâng tâm hồn đến với cơng việc vĩ đại (Luận văn Diderot - kỉ Ánh sáng 18) Những nhân vật bi kịch Racine thất bại đáng kết tội họ thèm khát đắm say người hay ham mê ngai vàng Theo Racine khát vọng vốn có sẵn người, ngồi lựa chọn người.Đó thèm khát chống phong kiến để giải phóng năng, tự dân chủ Nó khát vọng muốn nâng cao người nhân văn chủ nghĩa Phục Hưng thời thể ạt, cần thể phạm vi hẹp sâu sắc Nó nhu cầu giai cấp tư sản tiến lên Nó tìm qn bình mới, thăng lí trí tình cảm cảm xúc khiến cho cá nhân phát triển cân đối hài hồ Nhìn thấy nét lành mạnh quí tâm hồn tội lỗi, tác phẩm Racine in dấu tinh thần nhân đạo chủ nghĩa chân Giai đoạn - khơng có nhiều tác phẩm hai giai đoạn trước, lại bước ngoặt quan trọng đảo lộn sống nghệ thuật bi kịch GIỚI THIỆU HAI VỞ KỊCH TIÊU BIỂU: ANDROMAQUE VÀ ATALI BI KỊCH ANDROMAQUE: Bối cảnh: thành Troie (Ilion) thời hậu chiến Nhân vật: Andromaque - vợ gố dũng sĩ hồng tử Hector (thành Troie thất thủ) Pyrus - lãnh chúa thành Troie, gốc người Akay, trai anh hùng Achill cố chinế tranh 10 năm đánh thành Troie Ecmion - công chúa vua Menelax xứ Hi Lạp (Akay), người yêu Pyrus Oreste - tướng Hi Lạp, say mê đeo đuổi Ecmion Tóm tắt cốt truyện kịch: Pyrus đính với cơng chúa Ecmion đến cai quản thành Troie anh lại đem lịng u Andromaque vợ gố dũng sĩ Hector Andromaque tỏ mực giữ thuỷ chung với chồng trọng danh dự thành bang, nàng kiên nhẫn chối từ lời cầu hôn trai kẻ thù Nàng cố không bị nao núng trước cầu hôn nồng nhiệt thiết tha tướng trẻ Pyrus Trong đó, biết tin người u bỏ rơi mình, cơng chúa Ecmion lo lắng bồn chồn Giữa lúc đó, Oreste viên tướng trẻ người theo đuổi công chúa Ecmion nhận lệnh nhà vua Menelax đến thành Troie truyền lệnh cho Pyrus phải bắt đứa trai nhỏ Hector (tên cậu bé: Astianax) đem xứ Hi Lạp để trừ hậu hoạ Thừa dịp Pyrus ép nàng Andromaque nhận lời lấy y hứa bảo tồn tính mạng đứa trai Cịn Oreste nhân chuyện lo tính giành lấy tình u cơng chúa Ecmion Nàng Andromaque lo sợ bàng hồng trước tình nan giải Chịu nhục kết hôn với kẻ thù cứu trai, chưa có cách hơn, nàng đành ưng thuận lời cầu hôn 17 Pyrus Tướng trẻ Pyrus quên hẳn mệnh lệnh nhà vua, vui mừng chuẩn bị đám cưới Còn Ecmion căm hờn vị bị ruồng bỏ, nàng hứa nhận lời cầu hôn Oreste yêu cầu giết chết Pyrus cho giận Tướng Oreste say mê nàng công chúa mà liều lĩnh tay sát hại Pyrus sau hôn lễ Nàng công chúa Ecmion cịn nặng tình u Pyrus, hối hận, nàng xỉ mắng Oreste tự bên xác người yêu Còn Oreste nhực nhã tuyệt vọng phát điên bị hồng hậu Andromaque vừa lên ngơi cai trị thành Troie phát lệnh truy nã, y đám lính đưa chạy trốn biệt xứ GỢI Ý PHÂN TÍCH: Xét mặt hình thức, Andromaque nhân vật - nhân vật nữ anh hùng chiến thắng (được nhà thơ đặt tên bi kịch) Nàng cố bảo vệ danh dự chồng danh dự thành bang công đồng Troie Nàng ứng biến tuỳ thời để bảo vệ sinh mạng trai - niềm hi vọng thành bang Nhưng xét toàn kịch, thực nàng nhân vật giả Ý đồ nghệ thuật xây dựng nhân vật để làm điểm tựa cho bối cảnh, mặt khác để nguỵ trang vượt qua kiểm duyệt mũi nhọn trích triều đình Thực nhân vật cịn lại nhân vật bi kịch thức Hành động kịch Andromaque bề ngồi phức tạp liệt song thực tế đơn giản, chưa phải hành động bi kịch Tuy nhiên nàng coi hình ảnh người vợ người mẹ đẹp đẽ cao cả, đáng ngợi ca vần thơ gương quên Nàng khéo léo chối từ kẻ cầu hôn, lại nhẫn nhục đến gặp công chúa Ecmion để cầu xin cho trai vô hiệu Nàng biết khéo léo nhen nhóm hi vọng cho kẻ si tình để kéo dài thời gian Nàng hình ảnh người vợ, người mẹ lí tưởng biết xử lý hài hồ lí trí tình cảm Pyrus thực hình ảnh đại diện người đương thời nửa sau kỉ 17 Anh ta ln ln bị mối tình si lơi Bản chất anh hiền lành, quảng đại, khiêm nhường trở nên ông vua tốt xứ sở Troie chinh phục Nhưng tuổi trẻ bị thèm khát chiến thắng thúc giục, anh trở nên nóng nảy Hai tính cách: lãnh chúa thơ bạo anh hùng phong nhã giành thân Pyrus Tuy kẻ anh hùng chiến thắng, say mê sắc đẹp Andromaque anh hạ hết mức cầu xin tình yêu người phụ nữ yếu đuối Nàng chẳng có ngồi sắc đẹp nỗi khổ đau Những đối thoại hai người thay bậc đổi ngơi: nàng nữ hồng cịn chàng kẻ đầy tớ, thật éo le, dồi kịch tính Say đắm Andromaque, quên hết lời hẹn ước hôn nhân với công chúa vua Menelax Say mê Andromaque, anh khinh rẻ đống tro tàn âm ỉ cháy lửa hận thù thành Troie Say mê Andromaque, dám chống lại vương triều tổ quốc Hi Lạp hùng mạnh.Và say đắm Andromaque, qn cảnh giác giữ gìn tính mạng Tình u làm trở nên dữ, đáng sợ thèm khát riết Anh ta dùng thủ đoạn để chinh phục trái tim Andromaque -người vợ goá, khơng bận tâm tang chồng nàng Và nàng chấp thuận lời cầu Pyrus lại chứng tỏ kẻ nam nhi có tình u chân cao thượng, sẵn sàng từ bỏ tổ quốc Hi Lạp để bảo vệ đứa trai người 18 u Đó tình bi kịch thật sự, không giản đơn, chiều chưa thấu tâm lí Andromaque Đơi nghe lời cận thần can ngăn, thực nản chí, Pyrus giận với người đẹp anh dừng bước lại Nhưng quên nàng, anh tiến tới dứt khoát Cuộc sống đế vương trẻ tràn ngập khổ đau dằn vặt với tâm trạng bất an nội dung kịch Cái chết Pyrus mang tính tất yếu, hết khổ đau nhân vật khơng cịn lí để tồn Nó củng cố nhận xét người thượng lưu Pháp kỉ XVII:"Cảm giác, cảm giác khổ đau, sống đáng mong ước " Ecmion nhân vật sáng tạo Racine từ nguyên mẫu truyền thuyết Hi Lạp kịch cổ Euripide Nàng người có địa vị cao,rất dễ hợm hĩnh, kênh kiệu, tự tin Nhưng thấy chơng chênh hạnh phúc mong manh trước vị hôn phu dễ thay lịng đổi Ecmion chao đảo từ cực sang cực khác, hoang mang bối rối khủng khiếp, hết tự chủ Nóng vội, nàng làm trái với tâm hồn gây tai hoạ khơng thể cứu vãn Nàng nạn nhân bi kịch Oreste tính cách thành cơng hơn, chưa đủ gọi nhân vật bi kịch Hắn người thiếu tự chủ thời bị thèm khát tình yêu đẩy vào kết cục bi đát nhục nhã Anh ta nạn nhân đau khổ định mệnh (ngụ ý: không hiểu việc làm, ngu dốt Khác với Pyrus hiểu rõ hậu mà hành động!) Vở kịch Andromaque thể rõ nét nghệ thuật bi kịch Racine Kịch ông không siêu việt phức tạp ngổn ngang mà hấp dẫn khán giả miêu tả tinh vi đời sống tình cảm người thời đại khuôn khổ hẹp BI KỊCH ATALI Mượn cốt truyện Kinh Thánh, vừa tiếp tục chủ đề quen thuộc vừa chuyển mạnh sang phê phán chế độ quân chủ Pháp trắng trợn đối đầu với quần chúng nhân dân Sơ lược nội dung kịch: Nữ hoàng Atali nhân vật trung tâm, thân nỗi thèm khát trả thù lớn lao nhằm tốn nợ thù để củng cố, trì địa vị tối cao Là phụ nữ làm mẹ, làm bà cuồng vọng đến mức riết săn đuổi đứa cháu nội - giọt máu cịn sót lại dịng họ David, chất thêm oán thù với quần chúng Do thái (bị coi dị giáo) Do mối thù dịng họ lại thêm tín ngưỡng tơn giáo kích thích, Atali điên cuồng khát máu Bất chấp tinh thần đức tin Đức Chúa Trời, Đấng vĩnh cửu mà bà thường tâm niệm nói ra, tiếng gọi dục vọng trả thù chiếm bà Lo sợ chết thường xuyên ám ảnh, cố chống lại bà không tránh khỏi Tư tưởng chống khủng bố chống chuyên chế thấm đẫm nội dung kịch dẫn tới " loạn" nghệ thuật bi kịch - nghĩa vi phạm rõ rệt qui tắc cổ điển chủ nghĩa, cảnh quần chúng Do Thái kéo vũ trang diệt bạo chúa Vở kịch khơng làm hài lịng vua Louis XIV nên khơng phép công diễn sân khấu Tuy dư luận tiến đánh giá cao Atali bi kịch cổ điển có ý nghĩa xã hội sâu rộng 19 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP So sánh bi kịch Andromaque với bi kịch Le Cid Tính cổ điển gì? (gợi ý: tính cổ điển lịch sử là: bi kịch chọn hoàn cảnh thường gặp, bi kịch nhân loại, dân tộc Nó cịn tình tâm lí cổ điển) Chương IV: Morie hài kịch cổ điển Moliere – " người vĩ đại " – tên tuổi lớn chủ nghĩa cổ điển Pháp, lịch sử văn học Pháp nhà viết hài kịch lớn lịch sử sân khấu giới Cả đời ông gương sáng nghệ sĩ chân ln ln bảo vệ chân lí thời đại chống lực phản động bảo thủ tiêu cực.Hoạt động thời với nhà thơ nhà văn Racine, Boileau, La Fontaine Moliere đem đến cho văn đàn Pháp cống hiến lớn lao - người sáng lập hài kịch cổ điển đưa tới đỉnh cao xán lạn Là nghệ sĩ ưu tú kết tinh truyền thống tốt đẹp nhân dân dân tộc Pháp, sáng tác ông chuyển nhanh phía sống thực phong phú sơi động quần chúng lao động tiến lên đảm nhiệm vai trò lịch sử Ba trăm năm lẻ qua, tiếng cười Moliere không lúc vắng sân khấu Pháp giới có sân khấu Việt Nam Hài kịch Moliere đóng góp đáng q cho việc xây dựng văn học đại sân khấu kịch nói Việt Nam Một tài nảy sinh rèn luyện đấu tranh gian khổ • Jean Baptiste Poquelin sinh Paris gia đình tư sản tiểu q tộc cận thần nhà vua Ông dạy dỗ chu đáo ba năm trường trung học Clémonde tiếng.Lúc ông tỏ rõ sở thích văn chương, triết học, chịu ảnh hưởng triết học Gassendy (cảm giác luận) Cha dự định cho ông học luật thừa kế chức vụ quan hầu nhà vua Poquelin lại chọn sân khấu - nghề nghiệp đương thời coi thấp • Năm 1643, Poquelin quen biết nữ diễn viên Madelaine Béjart số bạn thành lập " Đoàn kịch trứ danh " Do thiếu kịch diễn viên giỏi nên đồn kịch chưa có tăm tiếng cố gắng Poquelin chọn biệt danh " Moliere " năm 1644 Đoàn kịch tan rã năm 1645 Cuối năm đó, Moliere với anh em nhà Béjart dời khỏi Paris tỉnh nhỏ để lưu diễn • Suốt 13 năm trời (1645 - 1658) chịu đựng khó khăn thiếu thốn, gánh hát nhỏ chưa tiếng Moliere lang thang hầu khắp nước Pháp Dọc đường, gánh sáp nhập với gánh khác khác Mười ba năm phiêu bạt giang hồ thời gian chuẩn bị nghiệp lớn lao Moliere Nógiúp ơng hiểu biết, tích lũy vốn sống xã hội Pháp, lúc có loạn La Frode Nó giúp nhà văn tiếp xúc rộng rãi với gánh hát rong địa phương, học tập họ cạnh tranh với họ Nó giúp Moliere kiểm tra lại nhận thức mình, biết chỗ mạnh chỗ yếu từ vạch hướng lâu dài Moliere diễn viên, đạo diễn, nhà sáng tác hài kịch trưởng đoàn kịch trưởng thành qua 13 năm gian khổ • Từ 1650 Moliere đứng đầu gánh hát bắt đầu xây dựng số tiết mục đặc sắc Ông bắt tay viết "kịch hề" 20 vận dụng kinh nghiệm loại "kịch mặt nạ Italia" kĩ thuật, hành động, tính cách nhân vật Như "Chàng Ngốc", "Ghen" báo hiệu tài • Thành cơng Moliere vang dội đến tận kinh Năm 1658, đồn kịch Moliere nhà vua gọi Paris Moliere mắt cung đình với hài "Thầy thuốc si tình" Buổi diễn có kết tốt, đoàn giữ lại Paris, nhà vua cấp cho rạp hát Peuti Bourbon vốn rạp hát triều đình để đồn biểu diễn thường xun Sau năm hoạt động vừa diễn cũ vừa dựng mới, đoàn tuyển mộ thêm diễn viên có tài • Năm 1659, Moliere đưa lên sân khấu "Những ả kiểu cách lố bịch" Tác giả bị bọn q tộc căm ghét ơng đả kích bọn "giả làm quí tộc" Từ đời Moliere chuyển sang giai đoạn xây dựng nghệ thuật sân khấu dân tộc thực tiến tác phẩm lớn Moliere đời liên tiếp, địn giáng vào giới q tộc, nhà thờ chế độ chuyên chế Và Moliere không ngừng phải chống trả liệt phản ứng điên cuồng lực thù địch Mặt khác, Moliere phải đương đầu với nhà soạn kịch diễn viên đố kị thù ghét ông, lên án ông không tôn trọng qui tắc cổ điển, báng bổ tôn giáo, làm hại khiếu thẩm mĩ công chúng Quá trình đấu tranh khiến Moliere trở thành nhà sáng tác hài kịch vĩ đại, nhà nghệ sĩ lão luyện nhà tổ chức giáo dục tài • Năm 1662 Moliere cho diễn "Trường học làm vợ" lên án quan điểm phong kiến vô nhân đạo, trái tự nhiên vô hiệu việc giáo dục phụ nữ Bọn phản động tức tối, xúm lại cơng kích Moliere Chỉ có Boileau tỉnh táo, viết phê bình bênh vực Moliere Để trả lời kẻ thù địch, Moliere viết tiếp hai kịch ngắn "Phê bình trường học làm vợ" "Kịch ứng diễn Verseill" (1663) đưa ln nhà phê bình đố kị lên sân khấu mà châm biếm • Trong thời gian 1664 1666, Moliere viết ba hài kịch lớn với tư tưởng triết học xã hội phong phú "Tactuff ", "Don Joan, "Anh ghét đời" Là địn trí mạng giáng vảo nhà thờ, giai cấp quí tộc kỉ 17 Những lực phản động núp bóng triều đình la ó om xịm, hùa đe dọa hành nhà văn Đây giai đoạn căng thẳng đời nhà văn nghệ sĩ Moliere • Từ hoạt động nghệ thuật Moliere giảm bớt sôi với "Lão hà tiện" (1668), Trưởng giả học làm sang (1670), Những bà thông thái (1672), Người bệnh tưởng (1673) • Ngày 17-2-1673 đêm diễn thứ tư "Người bệnh tưởng", đóng nhân vật Moliere kiệt sức ngã sàn diễn Ông đưa nhà sau trút thở cuối Nhà thờ vốn thù ghét Moliere nên ngăn cản việc mai táng ông theo nghi thức tôn giáo Vợ ơng phải q phục chân nhà vua hết lời khẩn cầu xin phép chôn cất ông nghĩa địa nhà thờ vào lúc đêm khuya Những đóng góp Moliere vào hài kịch dân tộc Pháp Công lao Moliere trước hết kế tục phát huy mạnh mẽ kịch dân gian Pháp, sau nâng cao thành hài kịch cổ điển Moliere xác định nâng cao vai trò địa vị hài kịch vốn bị coi rẻ xã hội Pháp Xã hội Pháp vốn coi trọng bi kịch cho nghiêm túc, cao q Moliere chứng minh hài 21 kịch nghiêm túc nghệ thuật chân chính, chứa đựng cười thâm thúy, thông minh "rẻ tiền" người ta chê trách Với Moliere, hài kịch cịn cơng cụ đấu tranh xã hội lợi hại chẳng có sánh Hài kịch chứng tỏ tinh thần trách nhiệm xây dựng xã hội lành mạnh phát triển để mua vui giải trí đơn Tóm lạI, nhờ Moliere, hài kịch có vai trị ngang hàng với loại hình nghệ thuật đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ thời đại 2.1 - TÍNH CỔ ĐIỂN CỦA HÀI KỊCH MOLIERE: Quan Điểm Nghệ Thuật Moliere tinh thần lí, vật thời đại.Theo quan điểm chung chủ nghĩa cổ điển, hài kịch nhằm đả phá tệ nạn xã hội nhược điểm tâm lí người thời đại Lí luận yêu cầu hài kịch "sửa chữa phong hóa tiếng cười", giúp người có lương tri xa lánh sai thói xấu Moliere viết "nếu tác dụng hài kịch sửa chữa tính xấu người tơi tin khơng cần bỏ qua kiểu tính xấu Những học ln lí nghiêm trang chưa hẳn có tác dụng nét châm biếm thơ trào phúng Mơ tả thói xấu người cách tuyệt diệu để sửa chữa nó" (Lời Tựa Tactuff - 1669) Tuy nhiên, nhiệm vụ hàng đầu hài kịch "làm vui" cho khán giả, độc giả Muốn đạt trước hết phải "theo tự nhiên" Tự nhiên hiểu đáy sâu tâm hồn kín đáo mà có nhìn tinh tường soi thấu được" (Boileau) "Tự nhiên" cịn có nghĩa theo truyền thống xã hội thừa nhận (danh ngơn thuận) Moliere nói qua lời diễn viên "Khi anh vẽ người, anh phải vẽ theo tư nhiên Nếu anh không làm cho người ta nhận người thời đại anh chẳng làm hết" - Moliere trình bày lí luận tác phẩm Về đề tài: Moliere cho chọn đề tài kể cổ đại Hi Lạp - La Mã, miễn đề tài có sức thể phong phú Nhưng ơng thích lấy đề tài đời sống tâm hồn xã hội Pháp đương thời từ cung đình đến thành thị nơng thơn nhờ vốn sống nămgiang hồ phiêu dạt khắp nơi tiếp xúc đủ loại người Nhờ Moliere sáng tạo tính cách điển hình Chỉ ngoại trừ mẫu người - kẻ đứng đầu triều đình - loại người Pháp khác có mặt sân khấu Moliere Tuy nhân vật có mặt thường xuyên nhân vật quí tộc, ngài hầu tước - thân chế độ phong kiến lỗi thời Moliere nói đại ý rằng: kịch cổ xưa có tên ăn cắp có nhiệm vụ gây cười cho khán giả kịch ngày ln ln phải có vị hầu tước lố lăng làm trị cười cho cơng chúng" [ Vở Ứng diễn Verseill ] Nhìn chung Moliere khơng tự hạn chế kịch khn khổ hạn chế chủ nghĩa cổ điển nhằm phản ánh chân thực sống 2.2 - NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TÍNH CÁCH Số lượng lớn hài kịch Moliere thuộc loại hài kịch tính cách Để làm cho tính cách đạt tới mức độ điển hình [ nghĩa tồn vĩnh cửu ], Moliere tập trung miêu tả nét ông tước bỏ chi tiết phụ ích cho 22 theo dõi khán giả Mỗi nhân vật thân tính cách định Ví dụ: đạo đức giả, hà tiện, thơng thái rởm nét tính cách khác bị đẩy xuống hàng thứ yếu, ví dụ ngộ nhận, chủ quan, cố chấp Nhìn chung, thói xấu sai lầm nhân vật không gây tai họa chết người phải thất bại Những kẻ tin làm đúng, nắm lẽ phải không chịu thừa nhận thực tế khách quan Nhân vật đầy ảo tưởng trở nên lố bịch hài hước bị chê cười Biện pháp cường điệu khoa trương nhằm làm tăng cường tính hài, đẩy nhân vật tới sát với ranh giới phi lí khó tin Nhưng Moliere không cường điệu tùy tiện bừa bãi mà gắn bó với thực Đối với khán giả, trước mắt họ nhân vật cụ thể sinh động tính cách rõ nét mạnh mẽ khiến họ nhịn cười 2.3 - NGHỆ THUẬT GÂY CƯỜI: Sự vĩ đại Moliere khơng xây đựng tính cách mà nghệ thuật gây cười Sự tinh tế nhạy cảm nhà tư tượng nhà nghệ sĩ tài ba khiến ông quan sát sống phát khía cạnh hài hước với vẻ ngồi trang nghiêm đáng kính ơng nhìn thấy thực chất đằng sau lộng lẫy vàng son cung điện triều đình Louis 14, lối sống hào hoa phong nhã quí tộc nhàn hạ, mặt uy nghi tôn giáo, ánh lấp lánh đồng tiền vàng tư chủ nghĩa Những thứ dễ dàng đánh lừa mắt người đời Ơng có nhìn quần chúng lao động tầng lớp tư sản tiên tiến lên Moliere khám phá thấy mâu thuẫn kín đáo, nét kệch cỡm xã hội lỗi thời cất tiếng cười tống tiễn vào khứ Tiếp thu kế thừa biện pháp gây cười nghệ thuật kịch dân gian, nghệ thuật mắt quần chúng (ví dụ cảnh đánh lộn, lầm lẫn, huyên náo ) Hình ảnh người bình dân khỏe khoắn, nhanh nhẹn tự tin với tiếng cười lạc quan, địa vị thấp hèn họ miêu tả đẹp đẽ nghĩa với tiếng nói tích cực nhân dân Phát khía cạnh bi đát sống thể hình thức hài kịch - điểm độc đáo Moliere Nhiều ông khiến khán giả cười vỡ bụng sau lại nhận dư vị đắng cay đến rơi nước mắt Nhà thơ Alfred de Muset kỉ 19 nói " buồn thảm ","sự sâu sắc" hài Moliere Khác với hài Shakespear cười vui vẻ đời lạc quan (hịa bình, ấm no hạnh phúc tình u ), Moliere cười phê phán mong chơn vùi thói tật, " hình thái lịch sử " hết thời mà cịn cố gượng Ơng giấu kín sau tiếng cười điều nghiêm trang thời đại, nỗi đau lo toan sống thời cai trị độc đoán nghẹt thở vua Louis 14, tiếng cười Moliere đậm ý nghĩa triết lí xã hội Moliere nhà hài kịch đầy lĩnh nên ông biết dừng lại lúc sân khấu ông nhích dần tới ranh giới bi kịch Chỉ cần dùng vài tiểu xảo, lớp đủ xua tan ám ảnh nặng nề u tối đưa khán giả quay sống trước mắt Cái hài hước lố bịch cịn nhiều ơng tin vào lương tri quần chúng cải tạo chúng 2.4 - GIÁ TRỊ HIỆN THỰC TRONG KỊCH CỦA MOLIERE 23 2.4.1 Tính thực phong phú: Hài kịch Moliere hướng tớI thực phong phú, bên cạnh nghịch cảnh sở hài kịch Cuộc sống nước Pháp q tộc tư sản hố kĩ XVII mn hình mn vẻ Cuộc sống ngườI bình dân lao động - ngườI tiến lên đảm nhận vai trò chủ yếu lịch sử - bắt đầu miêu tả, chưa phảI bốI cảnh thấp thoảng đằng sau cảnh đờI quí tộc tư sản 2.4.2 Tính chiến đấu: Mặc dù tuân theo quí tắc cổ điển đặt lợi ích quốc gia dân tộc,tạm gác đấu tranh giai cấp bên, Moliere không quên đấu tranh giai cấp, ơng đứng phía nhnâ dân lao động chống lại hai giai cấp đó, có châm trước phần cho giai cấp tư sản 2.4.3 Nhân vật phong phú: Đủ loạI người xã hộI quí tộc- tư sản lên vớI chân dung ngộ nghĩnh hài hước che nkhuất thói xấu Cả quần chúng lao động, khơng có mặt lương thiện có bình dân nhếch nhác đáng cườI chê Chỉ trừ hình ảnh nhà vua lúc trở thành biểu tượng dân tõc quốc gia, ngồi kihơgn thiếu ai, kể hình ảnh tu sĩ đạo đức giả, lực uy quyền đầy bí ẩn, thứ ‘ siêu quyền lực” Nhân vật tiêu cực đương nhiên phảI nhân vật trung tâm: q tộc gàn dở dối trá, văn hóa rỗng tuếch, thầy tu đầy âm mưu, lừa bịp Tư sản lớp tham lam ích kỉ học địi sang trọng quí tộc Quan chức cao cấp huênh hoang bất nhân bất nghĩa v.v Nhân vật tích cực: hầu hết người bình dân có lương tri sáng suốt, sống theo lẽ tự nhiên, luôn chiến thắng nghịch cảnh họ có nhược điểm định 2.5 HÀNH ĐỘNG KỊCH MOLIERE Hành động kịch Moliere đơn giản, lúc tăng mạnh xoay quanh thói giả dối kệch cỡm Sự thái hành động trái tự nhiên nảy sinh xung đột, không phức tạp gay gắt đến mức phải có giải pháp liệt bi kịch Với ông cần biện pháp nhỏ (bất ngờ, từ bên ngoài) đủ khiến hài phải nguyên hình Màn chót xung đột lại diễn nhẹ nhàng với tiếng cười 24 ... nhà trường thay văn chương Hi Lạp - La Mã lâu chiếm lĩnh văn đàn nhà trường Từ lần văn học Pháp đưa vào lớp học (class) Nghĩa từ văn học kỉ 17 coi mẫu mực, phải cho học sinh học khn mẫu (Về sau... nghĩa cổ điển, văn học cổ điển chủ nghĩa Nguyên văn Classicisme bắt đầu dùng từ kỉ 18 để trào lưu văn học tiến kỉ 17 Lúc nhà trường Pháp muốn nêu cao tinh thần dân tộc nên dùng văn học đưa vào nhà... điển thống kỉ 3.1.2 - Dòng văn học thực dung tục đối lập với dòng văn học kiểu cách gồm truyện thơ nh Đó văn chương cười cợt nghịch ngợm khôi hài thô lỗ người tự cố ý chế giễu văn học quí tộc

Ngày đăng: 26/04/2021, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w